Tin trên truyền hình
lượt xem 56
download
Tin được gọi là news trong tiếng Anh, còn người Trung Quốc gọi tin là Tân văn. Những từ này đều bắt nguồn từ nghĩa đen có nghĩa là mới. Mặc dù tin là thể loại ra đời sớm, nó có thể được coi là thể loại đầu tiên của báo chí vì báo chí ra đời bằng chính những bản tin. Tin giữ vai trò xung kích, mũi nhọn trên các phương tiện thông tin đại chúng, song cho đến nay vẫn chưa có quan niệm chung thống nhất về thể loại này. Bởi tính chất của Tin có...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tin trên truyền hình
- TIN TRUY N HÌNH 1, Khái quát chung v tin Tin ư c g i là news trong ti ng Anh, còn ngư i Trung Qu c g i tin là Tân văn. Nh ng t này u b t ngu n t nghĩa en có nghĩa là m i. M c dù tin là th lo i ra i s m, nó có th ư c coi là th lo i u tiên c a báo chí vì báo chí ra i b ng chính nh ng b n tin. Tin gi vai trò xung kích, mũi nh n trên các phương ti n thông tin i chúng, song cho n nay v n chưa có quan ni m chung th ng nh t v th lo i này. B i tính ch t c a Tin có m t trong t t c các th lo i báo chí khác. Ngư i M có quan ni m v tin: “Khi chó c n ngư i, thì ó không ph i là tin. Nhưng khi ngư i c n chó thì ó là tin”. Nghĩa là tin ph i mang y u t m i và l . Nhi u h c gi , nhà báo, các tài li u nghiên c u khác cũng th hi n quan ni m v tin như sau: - Tin là lo i hàng hoá d h ng. - Tin là cái h p d n và có th t. - Tin là nh ng gì ư c ph n ánh l i. - Tin là cái c a ngày hôm nay khác ngày hôm qua, ngày mai khác ngày hôm nay v b t c cái gì và b t c âu trong cu c s ng hàng ngày. - Tin là cái gì ó mà ngư i này mu n che y, còn ngư i khác (nhà báo) thì mu n công khai. -T i n Ti ng Vi t năm 1992 ghi: “Tin là i u ư c truy n i, báo l i cho bi t v s ki n, tình hình x y ra”. - Tin là m t m u c a thông tin xung quanh m t s ki n áng chú ý, có m t s h p d n chung. - Tin là cái m i, cái th t, t ng gi , t ng phút di n ra dư i d ng m t i hay n y sinh trong s v n ng vô cùng.
- - “Tin t c trên báo chí là m t th tài ph n ánh nh ng s ki n, s vi c, tình hình có th t m i x y ra, ang x y ra, m i phát hi n th y, có ý nghĩa quan tr ng ho c có liên quan n xã h i, theo m t ư ng l i và c i t o th c ti n, b ng hình th c ng n g n nh t, cô ng nh t, nhanh chóng nh t, k p th i nh t, ư c ghi b ng ch , ti ng nói ho c hình nh…” (Giáo trình nghi p v Báo chí, t p II trư ng Tuyên hu n Trung ương Hà N i, 1978). - Tin là m t trong nh ng th lo i thu c nhóm thông t n báo chí, trong ó thông báo, ph n ánh, bình lu n có m c m t cách ng n g n, chính xác và nhanh chóng nh t v s ki n, v n , con ngư i, có ý nghĩa chính tr xã h i nh t nh ( inh Văn Hư ng - Bài gi ng v th lo i tin t i Khoa Báo chí, Trư ng ih c Khoa h c Xã h i và Nhân văn, i h c Qu c gia Hà N i). Như v y, tuy có nhi u quan ni m, cách nói khác nhau v tin nhưng u toát lên m t s y u t tương i th ng nh t là: Tin là m i, ng n g n, súc tích, nhanh chóng, có ý nghĩa chính tr xã h i nh t nh. Các quan ni m v tin cũng như các th lo i báo chí khác ch n ch n s còn ti p t c b sung, i m i và hoàn ch nh phù h p v i s phát tri n nhanh chóng, sôi ng c a báo chí hi n nay. 2. Vi t tin như th nào? H u h t nh ng ngư i làm báo (trên m i phương ti n thông tin i chúng) làm tác ph m u tiên c a mình là làm tin. Nhưng trư c h t ph i th y ư c trách nhi m c a ngư i làm báo ó là thông tin cho ai, v cái gì và t i sao? Tr l i ư c câu h i này thì ngư i làm báo m i có th d n tr thành nhà báo. Nhà báo là m t k thu t viên (ho c m t ngư i th th công, th m chí là m t ngh sĩ) làm vi c b ng m t nguyên li u u tiên không chính th c ó là nh ng s ki n. Chúng ta tìm ki m nh ng s ki n, l a ch n và x lý cho chúng có ý nghĩa, có th hoà ng và lôi cu n. Nhà báo thông tin nh m cung c p cho ng bào c a anh ta nh ng phương ti n hi u v th gi i và hành ng có hi u qu . Nói m t cách k thu t hơn, là thu t l i nh ng s ki n và nh ng vi c dư ng như có ý nghĩa, cho m t thông tin ư c hi u thì trư c h t tin ó ph i ư c c, nó ư c c thì s trình bày và văn phong c a nó ph i h p d n. Văn phong báo chí chính là làm
- cho a s ngư i c hi u ư c m t cách nhanh chóng ý nghĩa c a thông tin b ng cách nêu b t ngay l p t c i u chính y n, không tô thêm, không do d mà ph i ti n th ng t i ích. thông tin có th hi u ư c, nó c n ph i tr l i nhanh chóng 6 câu h i then ch t, thi u m t trong nh ng câu tr l i này thì toàn b thông tin y có th m t i tính h p lý c a nó. Sáu câu h i then ch t ó là: Ai? (Who?), Cái gì? (What?), âu (Where?), Khi nào? (When), Như th nào (How?), T i sao (Why?). Ai? ó là ch th c a thông tin: M t ngư i ( ã có hành ng gì, ã tuyên b cái gì,…); M t s ki n (chính tr ho c văn hoá ã x y ra: quy t nh xã h i, tai n n…); M t s vi c (giá c sinh ho t tăng, m t v cư p, m t căn b nh nguy hi m m i xu t hi n…) Cái gì? ó là hành ng, ng t c a câu: Ch t ch nói; M t ph n sinh sáu con; Giá xăng tăng lên; Công an ã b t gi tên cư p;… âu? Trong m t nư c, m t qu n, m t thành ph , th m chí là m t căn phòng nào ó, nh ng s chính xác v a i m này là i u không th thi u ư c. c gi hay khán thính gi thư ng ph n ng theo lu t xa g n v a lý c a thông tin, lu t xa g n là s t ng h p c a nhi u phương hư ng, v a lý, khía c nh này ư c bi t n b i nh ng s vi c khác nhau dư i tên g i “lu t cái ch t kilomet”. S ki n x y ra càng g n v m t a lý thì càng quan tr ng và càng ư c quan tâm. Khi nào? Hôm qua, hôm nay, sáng nay, chi u nay, t i nay… không c n rõ năm hi n t i, t nh ng ngày u c a năm m i tránh m i nh m l n. Như th nào? B i phương ti n nào và b ng cách nào? Nh ng nguyên nhân, nh ng m c tiêu, nh ng lý do c a s vi c ư c k l i: giúp ng bào b lũ l t (U ban M t tr n T qu c Vi t Nam ã phát ng phong trào…); có ti n hút chính ma tuý (tên Nguy n Văn A ã i cư p)… V y ta có th làm m t tin theo công th c này, và t t nhiên nó cũng có nh ng tiêu chu n nh t nh l a ch n thông tin, không ph i b t c s ki n nào cũng cho là tin. Nh ng tiêu chu n chính l a ch n là:
- - ó ph i là m t thông tin: S vi c nào ó ã x y ra, tình hình nào ó ã ư c quan sát. - Thông tin ó ph i m i l (ho c ó là l n u tiên ngư i ta nói n, ho c ó là l n u tiên ngư i ta c p t i theo khía c nh này). - Thông tin y ph i h p d n c gi , ph i bi t nó có n m trong ph m vi các m i quan tâm hay không. - Nó ph i nh t quán v i quan i m c a cơ quan báo chí (chương trình phát thanh, truy n hình, Internet). Bên c nh ó cũng ph i xác nh úng ư ng dây d n v i s h p lý t i a. M t khi thông tin ã ư c ch n, ph i tìm cách x lý nó, có th d n d t c gi (khán thính gi ) t u t i cu i bài báo (b n tin) theo m t lôgic duy nh t. Có r t nhi u cách c p n m t s ki n, nh ng nhà báo gi i là nh ng ngư i bi t tìm th y góc c áo, thích h p và cu n hút cho t ng s ki n, song cũng ph i lưu ý tránh s quá m c vì nó s có h i cho tính áng tin c y c a tin. 3. C u trúc vi t tin C u trúc hay chính là k thu t vi t Tin là y u t nh m góp ph n làm cho vi c vi t tin d dàng và mang l i hi u qu hơn. Vì có l vi t tin không khó nhưng cho hay và úng l i là i u không d , b i tin cũng như các th lo i báo chí khác là khoa h c và ngh thu t vi t v s th t. Trong th c t vi c vi t tin r t a d ng, phong phú và linh ho t, không có m t khuôn m u chung nào và không áp t cho m t ngư i vi t hay m t cơ quan báo chí nào. Vì v y, có 4 c u trúc thư ng ư c s d ng và tham kh o, ó là: 3.1, C u trúc “hình tháp thư ng”
- Chi ti t 1 Chi ti t 2 Chi ti t 3 Chi ti t 4 C u trúc này còn có nhi u tên g i khác như “tam giác thư ng”, “hình nó”, “hình cây thông”… ây là c u trúc vi t tin ơn gi n, truy n th ng, ph bi n, cách vi t như m t bài văn thông thư ng (có m u, thân bài và k t lu n), cách vi t như sau: Mào u tin có th s d ng m t t , m t hình nh, m t câu gây n tư ng g i tò mò cho ngư i ó, ngư i xem hay ngư i nghe; sau ó tăng d n m c quan tr ng, h p d n thân tin và s c n ng nh t, hay nh t, quan tr ng nh t c a tin ư c ưa xu ng ph n k t lu n. ây là cách vi t theo l i “câu nh ” ph n m u, cách vi t tăng d n n tư ng c a tin, càng v sau càng hay d n ngư i c xem h t toàn b n i dung tin. i u c n chú ý là x lý khéo léo m c h pd n c a ph n mào u và ph n k t lu n ph i ư c ưu tiên nhi u hơn. C u trúc này “trung tính” vì các lo i hình báo chí u s d ng, tuy nhiên báo in v n dùng ph bi n hơn, nhưng h n ch c a nó là nhàm chán, bu n t khi l m d ng c u trúc này. 3.2, C u trúc “hình tháp ngư c” Chi ti t 1 Chi ti t 2 Chi ti t 3 Chi ti t 4 V m t lý thuy t, mô hình này th c ch t là s o ngư c c a mô hình th nh t, ư c bi u hi n dư i d ng m t hình tháp ngư c u xu ng. Theo c u trúc này
- thì nh ng chi ti t, s ki n, s li u quan tr ng, có giá tr nh t, t là h t nhân c a tin ư c ưa lên u, sau ó gi m d n giá tr c a s ki n ph n thân tin và cu i tin thư ng là y u t ph ho c gi i thích. C u trúc này ư c xem là hi n i và ư c s d ng r ng rãi trên t t c các lo i hình báo chí, c bi t là phát thanh, truy n hình, Internet và các b n tin thông t n. V i c u trúc này, ngư i vi t hình thành tin nhanh, ngư i c trong cùng m t th i gian bi t ư c nhi u thông tin do ch c n xem lư t qua ph n u, ngư i biên t p có th c t ph n sau khi c n thi t mà v n không nh hư ng t i giá tr c a tin, ti t ki m “ t” c a các lo i hình báo chí ăng, phát các s ki n có giá tr khác. Chính vì nh ng ưu i m này mà c u trúc “hình tháp ngư c” ư c s d ng nhi u trong báo chí th gi i và báo chí nư c ta b i tính hi u qu và tính h p d n c a nó. Nhi u hãng thông t n, các t báo, ài phát thanh, truy n hình th gi i ã có quy nh c th và nghiêm ng t cho phóng viên khi vi t tin ph i tuân th các yêu c u: - Vi t ngay i u quan tr ng và h p d n nh t, “thông tin mũi t u ch không ph i nơi bu ng lái”. - Vi t tin ơn gi n, c th , nêu b t ư c s vi c, s ki n. - Không quá 3 n 5 dòng song ph i tr l i nh ng câu h i c n thi t. 3.3, C u trúc “hình ch nh t”. Chi ti t 1 Chi ti t 2 Chi ti t 3 Chi ti t 4 ây là c u trúc mà các chi ti t c a tin ư c s p x p ngang hàng nhau, m i chi ti t có m t lư ng thông tin, không có chi ti t nào n i tr i ho c không có giá tr thông tin. Các chi ti t tương i bình ng, c l p trong tin làm n i b t s ki n. Ngôn ng th hi n c u trúc này thư ng là ngôn ng k , tr n thu t nên có th
- tri n khai s ki n có chi u sâu theo ý c a ngư i vi t. Tuy nhiên, c u trúc này cũng gây c m giác ơn i u, ơn gi n do tính ch t c a ngôn ng th hi n. C u trúc này ch y u s d ng cho báo in, còn i v i các lo i hình báo chí khác như phát thanh, truy n hình.. thì t n su t s d ng c a nó ít do tính ch t c a tin và c i m lo i hình báo chí. 3.4, C u trúc “hình kim cương” C u trúc này nh m nh n m nh ý nghĩa c a s ki n hay v n ,k thu t này thư ng ư c áp d ng cho các th lo i “dài hơi” như phóng s , bình lu n, i u tra.. Trong m t bài vi t dài, mu n t o d u n và h p d n su t bài vi t, ngư i vi t có th t o thêm nhi u tam giác ngư c giao nhau, xoay nhi u góc c nh khác nhau, càng nhi u góc c nh thì bài vi t càng h p d n và thu hút ngư i c. Vì th , t m t tam giác ngư c ti n lên hai tam giác giao thoa và cu i cùng là m t viên kim cương. V i th lo i tin, c u trúc này không phù h p l m vì có nhi u chi ti t, nhi u thông tin không úng v i c i m ng n g c, súc tính c a tin. Tuy nhiên cũng có th áp d ng m t ph n c a c u trúc này vi t tin khi c n thi t ho c ch nh s a tin. Ngoài các c u trúc trên, m t s nhà nghiên c u, nhà báo còn ưa ra nhi u c u trúc khác n a như: ng h cát, vòng tròn khép kín, trình t th i gian, th i gian o ngư c, l i “bóc hành”, k t c u theo “tam o n lu n”, trình t t th c tr ng n nguyên nhân, h u qu … M c dù v y, các c u trúc ư c nêu trên ây có th áp d ng cho m i tác ph m báo chí. Tuỳ theo t ng lo i c th mà ngư i vi t có th v n d ng h p lý, hi u qu cho các lo i hình báo chí. Các c u trúc này cũng an xen, xâm nh p l n nhau và cũng ch tương i, i u quan tr ng nh t v n là s sáng t o c a ngư i vi t. 4. Các d ng tin
- D ng tin trư c h t là m t tin báo chí úng ư c trình bày dư i nhi u hình th c khác nhau, t o nên s phong phú a d ng khi chuy n t i n i dung s ki n trên các phương ti n thông tin i chúng. ã có r t nhi u cách phân chia d ng tin v i nhi u cách g i khác nhau. Sau ây là m t s d ng tin ph bi n trên báo chí nư c ta và báo chí th gi i: 4.1, Tin v n (tin ng n). Là d ng tin thông báo, ph n ánh m t cách ng n g n, v n t t nh t v s vi c, s ki n, nhân v t x y ra hàng ngày trong i s ng xã h i. Dung lư ng c a tin v n ng n g n nh t so v i các th lo i báo chí cũng như so v i các th d ng tin khác (trong vòng 60 n 100 ch , kho ng 3 hay 4 dòng). Do dung lư ng r t ng n nên tin v n thư ng không có l i bình, có th có tít ho c không có tít (tuỳ theo cách trình bày). Tin v n thư ng ư c b c c trong m t chuyên m c dư i tiêu như: “Tin v n trong nư c”, “Tin v n th gi i”, “Tin gi chót”… Tin v n thư ng tr l i 4 câu h i trong công th c 6W + 1H (Cái gì? Ai? Khi nào? và âu?). D ng tin v n ư c s d ng nhi u trên các lo i hình báo chí, ngày càng phong phú, a d ng và có nhi u sáng t o. 4.2. Tin bình (tin sâu) Tin bình là d ng tin ph n ánh s ki n th i s quan tr ng, chưa nm c bình lu n, nhưng ngư i ưa tin c n th hi n thái , quan i m nh hư ng dư lu n xã h i. Tuy là tin bình nhưng y u t tin v n là chính. Quan i m thái c a nhà báo hay cơ quan báo chí ư c th hi n m c nh t nh. c bi t, ngư i vi t c n th n tr ng, nh y c m khi th hi n quan i m, thái trư c các v n trong nư c, qu c t hay nhân v t nào ó. 4.3, Tin d báo
- Là d ng tin d ki n, d oán các s ki n tiêu bi u s x y ra trong hi n t i và tương lai. ây là d ng tin ư c s d ng khá ph bi n hi n nay b i t o ư c ch ng cho công chúng ón, c, nghe, xem, truy c p nh ng s ki n hay v n mà mình quan tâm ho c ưa thích. Do là d báo nên tính chính xác ch tương i. S lư ng s ki n d ki n thư ng là t 3 tr lên, ư c thi t k theo cách riêng. 4.4, Tin t ng h p Tin t ng h p là d ng tin tóm t t , tái hi n, h th ng l i nh ng s ki n quan tr ng, tiêu bi u v các lĩnh v c c a i s ng xã h i ã và ang x y ra trong th i gian và không gian nh t nh. D ng tin này ư c s d ng r ng rãi b i nó áp ng nhu c u khách quan c a công chúng v thông tin. Th c t , ai cũng mu n có nhi u thông tin hàng ngày v m i lĩnh v c, nhưng không ph i lúc nào cũng c báo, nghe ài, xem ti vi hay truy c p Internet y và u n. Vì v y, công chúng mu n có m t b c tranh t ng quan trong m t th i gian và không gian nh t nh n nh nh n th c c a mình ho c có y s li u, d li u hi u sâu, bi t rõ v v n mình quan tâm. Ngư i làm tin t ng h p ph i có năng l c l a ch n, phân tích, t ng h p và b c c, làm cho s ki n th c s có ý nghĩa và lôi cu n ngư i c. Tin t ng h p thư ng ư c trình bày dư i tiêu “Tin trong ngày”, “Th gi i tu n qua”, “Hà N i tu n qua”, “Kinh t - xã h i”… 4.5, Chùm tin ây là d ng tin g m m t s tin i m l i, h th ng l i nh ng s ki n tiêu bi u có chung ch th ng nh t trong m t th i gian và không gian nh t nh, D ng tin này có ý nghĩa tuyên truy n, c ng, gây n tư ng và t p trung s chú ý c a dư lu n v m t ch nh t nh.
- Trên các lo i hình báo chí thư ng có các m c th hi n chùm tin như: “An ninh - tr t t ”, “Th thao trong nư c”, “Th thao qu c t ”, “Th thao 24/7”. “Văn h c ngh thu t”, “S c màu văn hoá”,… Khi vi t và nh n di n chìm tin trên báo in thì s có trư ng h p sau x y ra: có th báo này là chùm tin, nhưng báo khác l i là tin t ng h p. Trong trư ng h p này, tin t ng h p tr thành chùm tin thì ph i vi t c th v m t lo i hình hay lĩnh v c nào ó. B i chùm tin và tin t ng h p r t gi ng nhau v hình th c thi t k d ng tin, s khác nhau là ch : Tin t ng h p ph n ánh các lĩnh v c c a i s ng; còn chùm tin thì ph n ánh các s ki n có chung m t ch . N u không chú ý i m này, khi làm các d ng tin d b nh m l n ho c sai. 4.6, Tin tư ng thu t Tin tư ng thu t là d ng tin ph n ánh nh ng s ki n quan tr ng, tiêu bi u, thu hút ư c s quan tâm c a dư lu n xã h i. Tin tư ng thu t bám sát tr t t , trình t di n bi n có th t c a s ki n trong khi thông tin. D ng tin tư ng thu t khác v i th lo i tư ng thu t, s khác bi t ư c th hi n dung lư ng và cách th c th hi n. Tin tư ng thu t có dung lư ng ng n, ch y n thu t l i, k l i nh ng nét tiêu bi u, khái quát v s ki n; còn tư ng thu t thì dung lư ng l n, có th trình bày tr t t di n bi n c a s ki n m t cách t m , chi ti t t khi m u n khi k t thúc s ki n. Hơn n a, trong khi tư ng thu t, tác gi còn th hi n “cái tôi” rõ nét c m h ng, c m xúc, bình lu n và các thông tin ph tr khác, làm cho bài tư ng thu t hay hơn, sinh ng, h p d n hơn. Còn i m gi ng nhau gi a tin tư ng thu t và tư ng thu t là c hai cùng tư ng thu t, nghĩa là k l i, thu t l i tr t t , di n bi n s c a s ki n có th t. 4.7, Tin nh Là d ng tin có kèm theo nh v i tư cách là y u t c u thành tin minh ho , tăng tin c y, chân th c và thuy t ph c cho tin. Trong d ng tin này, tin v n gi vai trò ch o, nh có tính ph ho , song tin và nh ph i g n bó, liên quan
- n nhau, tôn giá tr cho nhau. Tránh tình tr ng có tin thì n i dung này nhưng nh minh ho l i mang ý nghĩa khác. 4.8, nh tin Là nh có kèm theo chú thích như m t tin, trong ó nh gi vai trò ch o, tin (chú thích) có tính ph ho , nh và chú thích ph i liên quan n nhau, tôn giá tr cho c hai. nh báo chí có s c m nh riêng, có lúc còn gây n tư ng và có giá tr nhi u hơn nhi u trang vi t. nh ăng, phát trên các lo i hình báo chí có th ơn nh (m t nh + m t chú thích), có th là chùm nh (3 nh tr lên) ho c m t sêri nh (5 n 10 nh ho c nhi u hơn) v m t ch nh t nh. Như v y, tin nh và nh tin là hai d ng có liên quan m t thi t v i nhau nhưng m c và cách th c th hi n khác nhau. 4.9, Tin công báo Là tin ph n ánh, thông báo nh ng ho t ng c a cơ quan ng, Nhà nư c, Chính ph , Qu c h i, các nghi th c ngo i giao, công b ngh quy t, ch trương, chính sách l n c a ng, Nhà nư c; công b Hi n pháp, Pháp l nh, Ch th c a các c p có th m quy n; i n m ng ho c chia bu n c a các nguyên th , thông báo c a B Ngo i giao v các chuy n thăm chính th c c a các c p lãnh o. Nh ng thông tin này có tính th i s và ý nghĩa chính tr - xã h i l n, thu hút s quan tâm c a dư lu n. c i m c a tin công báo là: - Tin không ph i do toà so n hay phóng viên báo chí làm ra mà do các cơ quan có th m quy n cung c p. - Do văn b n thông tin mang tính chính th ng, chu n m c nên toà so n không s a ch a, b sung ho c biên t p l i văn b n ã ư c cung c p. - Các cơ quan có th m quy n ch o, hư ng d n m t s cơ quan báo chí l n ho c nhi u cơ quan báo chí cùng ăng, phát tuỳ theo m c và yêu c u tuyên truy n.
- - Các cơ quan báo chí ch p hành ăng, phát các thông tin ó v trí, th i gian quan tr ng và trang tr ng (trang 1 c a báo in ho c ph n u c a chương trình phát thanh, truy n hình…) C n phân bi t tin công báo v i m c thông tin - qu ng cáo trên các báo. i m khác nhau căn b n gi a hai thông tin trên là tin công báo ăng, phát theo ch o, có tính b t bu c; còn thông tin - qu ng cáo là s tho thu n, h p tác gi a toà so n v i cơ quan, t ch c, cá nhân thuê qu ng cáo. Qua các d ng tin, chúng ta có th th y s phong phú, a d ng, sáng t o trong cách th hi n s ki n, v n , nhân v t trên các lo i báo chí. Các d ng tin có m i quan h m t thi t v i nhau và m c s d ng các d ng tin trên các lo i hình báo chí là không ng u, có lo i hình báo chí s d ng d ng tin này ít ho c h u như không s d ng d ng tin khác và ngư c l i. Có m t trư ng h p khá c bi t, c n lưu ý ó là các d ng tin d báo, tin t ng h và chùm tin nên s d ng d ng tin v n th hi n (tin trong tin). Và ây chưa ph i là t t c các d ng tin và cũng không có quy nh b t bu c ch ph i làm tin theo các d ng này, mà các d ng tin v n ti p t c i m i, phát tri n và s xu t hi n nh ng d ng tin m i trong ho t ng th c ti n sôi ng và sáng t o c a báo chí và ngư i làm báo. 5, Tin truy n hình 5.1, c i m c a tin truy n hình Truy n hình là m t lo i hình báo chí ang có th m nh, ư c công chúng quan tâm và nó ã tr thành kênh thông tin không th thi u trong i s ng hàng ngày. Tuy không ph i là lo i hình ra i s m nhưng truy n hình ang ngày càng kh ng nh v trí c a mình trong “làng báo chí”, nó ã và ang là phương ti n thông tin h u hi u. Trong truy n hình, vi c ti p nh n thông tin c a khán gi x y ra trên hai kênh, nó áp ng m t lúc hai giác quan: m t và tai i u mà khán gi hay công chúng quan tâm nh t v n là tin t c. Tuy nhiên, tin t c không ng nghĩa v i nh ng thông báo quan tr ng mà còn là hình th c th hi n c a báo chí, nó có nh ng c i m nh t nh c a nó. Ý nghĩa c a tin t c xu t phát t ch c năng thông tin c a các phương ti n truy n thông trong m t xã h i t do, dân ch . Chính vì v y,
- trên truy n hình, th lo i tin v n chi m v trí quan tr ng và ch y u. V y tin truy n hình là như th nào? Công vi c c a phóng viên truy n hình khác v i phóng viên c a các lo i hình báo chí khác ra sao? 5.2, Tính th i s c a tin truy n hình Th i i ngày nay, truy n hình có m t h u h t m i mi n trên t nư c ta, truy n hình tr thành món ăn tinh th n không th thi u c a m i ngư i và linh h n c a các chương trình truy n hình chính là tin, song ây chúng ta ch bàn t i các d ng tin ư c s d ng trong truy n hình. Các chương trình th i s luôn thu hút s quan tâm c a khán gi nhi u nh t, ti p n là các chuyên m c gi i trí. M i hình th c ho t ng c a con ngư i, m i ngh nghi p ub t ut nh ng cơ s nào ó, t cái r t ơn gi n. Trong quá trình hoàn thi n, nh ng cơ s yd n n nh cao c a ngh thu t nghi p v . Nhà báo nhìn th y i u gì ó áng chú ý, phát hi n ra i u gì ó mà trư c kia chưa bi t, chú ý n hi n tư ng nào ó r i th c hi n ghi l i v n t t, và th là ã có thông tin dành cho các phương ti n thông tin i chúng. i u ó có nghĩa là bài ghi chép là th lo i thông tin c a báo chí, b n tin ng n, trong ó trình bày v m t s vi c nào ó. ó là th lo i chung c a báo chí ư c s d ng trong các n ph m truy n hình, nhi u khi ngư i ta còn g i b n tin th i s là b n tin ng n. B n tin th i s là s ghi l i nh ng s ki n l ch s theo th i gian. Trong báo chí, th lo i th i s là thông tin ng n v s vi c, v y nên b n tin ng n và th i s tr nên ng nghĩa. Trong truy n hình, th lo i y bao g m tin ư c phát b ng l i và b n tin b ng hình nh và nh ng ngư i làm truy n hình g i ó là b n tin. - Tin ng n là th thông tin ph bi n nh t, là y u t cơ b n trong các b n tin th i s (các chương trình th i s ). N u dư i d ng l i vi t ho c l i nói thì tin ng n ư c chuy n t i mà không c n n hình nh, lý do cho vi c s d ng th lo i này là do tính ch t kh n trương c bi t, khi mà tin t c y là m i quan tâm tuy t ic a t t c m i ngư i, còn khâu ghi hình do nguyên nhân nào ó không th c hi n ư c ( ư ng truy n l i, i u ki n khách quan…). Ví d như chúng ta ưa tin Ch t ch
- nư c Tr n c Lương i thăm h u ngh nư c M , hai v lãnh o nhà nư c M và Vi t Nam có m t s tho thu n v kinh t mang l i l i ích chung cho hai t nư c, l ra tin này c n ư c truy n v ngay l p t c nhưng do không th truy n ư c hình nh lúc ó nên phóng viên g i i n ho c g i l i (n i dung cu c nói chuy n) y v và phát trên truy n hình có l i nhưng hình nh có th ch là m t b c nh ho c phát thanh viên c tr c ti p. Công vi c chu n b và phát sóng chương trình th i s , b n tin t p trung, quy t vào khâu l a ch n, biên t p và c t g n hình nh. Nh ng tin trong b n tin này thư ng không quá m t phút rư i, trong chương trình có an xen m t ho c hai tin dài ( ư c xem là phóng s ) v tin ch ch t, tin “ inh” c a chương trình. Có th phân chia m t cách ư c l các n i dung thông tin ph n nh thành hai lo i: M t là, thông tin v m t s ki n chính th c, có tính ch t truy n th ng v phương di n hình th c như: Kỳ h p ih i ng, cu c h p báo c a cơ quan nào ó… ngư i quay phim c n có ngay b n sơ d ng g m m t s c nh quay h i trư ng, v i kích c chung, c nh quay ngư i phát bi u v i c hình l n, c n c nh, quay toàn b h i trư ng, nh ng ngư i tham d , quay c nh nh ng ngư i nghe ang ghi chép ho c chú ý l ng nghe, quay nh ng di n bi n chính c a cu c h p, di n àn… làm thành tài li u hình nh và công vi c ti p theo là ngư i phóng viên biên t p là d ng, c t hình và vi t l i bình. Hai là, lo i hình thông tin có k ch b n hay còn g i là lo i hình tác gi . ây, th y rõ hơn s tham gia c a nhà báo trong toàn b quá trình sáng t o, s n xu t và nh hư ng c a nó n ch t lư ng thông tin. Tác gi l a ch n hình nh, suy nghĩ trư c tính ch t c a khâu quay phim và khâu d ng hình, ph i có gi i pháp t o hình, mà thư ng là các tình ti t, v th c ch t, nó chính là m t phóng s nh ( ư c coi là tin sâu). Còn các tin trong m t chuyên m c ư c xem là chùm tin, ví d như chương trình “3600 th thao”, có r t nhi u tin ng n chuyên v th thao. Cũng trong chuyên m c như ti u m c “Vòng quay 7 ngày”, chương trình “S c màu văn hoá”
- trong “Văn ngh ch nh t” ư c coi là b n tin t ng h p, vì nó bao g m các th lo i tin văn hoá, ngh thu t, i s ng xã h i di n ra trong tu n và k t c u c a nó cũng úng như m t b n tin, có các tin ng n (dư i 1 phút) và có m t tin “ inh” dài kho ng trên dư i 2 phút. Nh ng tin truy n hình c n ư c phân bi t gi a tin và bình lu n. Gi i h n gi a các hình th c th lo i báo chí r t linh ho t, cũng như ý c a thông tin, vì v y ph i tuân theo m t nguyên t c: ưa tin và bình lu n luôn c n phân bi t r ch ròi. S phân bi t này có th xem là thư c o c a báo gi i: “S th t là b t kh xâm ph m, bình lu n là t do”. ưa tin là ưa tin mà không có l i bình lu n cá nhân nào trong ó, phóng viên truy n hình ư c th hi n “cái tôi” c a mình thông qua tài năng l a ch n và c t g n hình nh ( i u này ang r t thi u truy n hình Vi t Nam), không th l y hình “vô t i v ” r i l p vào m t cái thông báo và “phát tin” ư c. M t d ng tin ang phát tri n trên truy n hình th i gian g n ây là tin Underline. ó là nh ng dòng ch ch y ngang trên phông xanh m, không có l i bình hay c vì nó xu t hi n ng th i v i chương trình hay b n tin khác. Nh ng tin này thư ng là nh ng thông tin v giá c th trư ng, d báo th i ti t, t s bóng á… D ng tin này cũng có ưu i m ó là li n m t lúc mang l i cho ngư i xem nhi u thông tin, song nó cũng làm gián o n s theo dõi tin ang phát c a khán gi vì ph i chú tâm vào c các dòng ch ch y. 5.3, Ngôn ng tin t c Ngôn ng tin truy n hình chính là âm thanh và hình nh, tư li u hình nh do phóng viên, quay phim m nhi m, nhưng ph n quan tr ng hơn c l i là c a phóng viên biên t p, h s là ngư i l a ch n hình nh và vi t l i bình. Nh ngtin mang tính ch t thông báo, tin ng n tư ng ch ng như r t ơn gi n nhưng cũng khá ph c t p, òi h i ngư i phóng viên ph i có tác nghi p chuyên sâu v truy n hình. Tin t c òi h i s súc tích, ng n g n, ơn gi n và rõ ràng c a ngôn ng , c n b qua t t c nh ng gì không th t s c n thi t.
- Khi vi t l i bình, i u c n lưu ý ó là s khác bi t gi a l i nói và văn vi t. Ngay c nh ng tài li u có tính ch t biên b n cũng c n ư c “nhân cách hoá” làm cho chúng b t khô khan. Mu n v y, c n ph i tránh nh ng câu vi t dài dòng, t v ng truy n hình không dung n p nh ng câu ch ki u bàn gi y, nh ng thu t ng chuyên nghi p và nh ng thu t ng thu n tuý khoa h c. Tuy nhiên, a ngôn và hoa mĩ cũng không có t ây cũng như các ý tư ng cư ng i u ho c võ oán, c nh ng c m t dùng ví von, so sánh cũng c n h n ch . Các câu trong tin t c nên vi t th ch ng và có c u trúc ơn gi n: ch ng , v ng , tân ng . M t khác, cũng c n chú ý r ng, không ch s d ng nh ng m nh chính ng n g n k ti p nhau, mà cũng c n s d ng các c u trúc câu có m nh chính và m nh ph . Cu c c nh tranh gay g t gi a các phương ti n truy n thông cùng v i nh ng kh năng m i v k thu t ã d n n vi c gi i thi u c a thông tin tr nên quan tr ng. Các tin dù là tin ng n cũng c n có “tít”, ó chính là l i gi i thi u tin c a ngư i d n chương trình, k c chương trình th i s . Vi c biên t p c a ngư i d n chương trình tin cũng óng vai trò h t s c quan tr ng, ph i có l i gi i thi u làm cho ngư i xem truy n hình th y quan tâm và chuy n kênh. Bên c nh ó, cũng ph i k t i ó là ch t gi ng c l i bình, có xu hư ng ngày nay là ngư i c l i bình c a m t b n tin cũng chính là ngư i vi t, l i bình này ư c ghi trư c phát sóng, nh p gi ng nói s nh n m nh c trưng c a tài li u thông tin nào ó, ây cũng chính là ch s cho th y ngh thu t ngh nghi p báo chí. M t trong hai ngôn ng quan tr ng nh t c a Tin truy n hình ó là hình nh. Hình nh c a tin c n ph i có “tr ng tâm”, và p (theo nghĩa g c ngh thu t). Hình nh c n ph i rõ nét, khung hình ch c ch n, có m t th c t ngày nay là tin truy n hình c a chúng ta hình nh quá kém, x u và không thu hút ngư i xem. ơn gi n, ch c n so sánh ph n tin trong nư c và qu c t , chúng ta th y rõ ngôn t hình nh c a chúng ta còn thua xa th gi i, phóng viên quay tin truy n hình cũng c n th c s là m t ngh sĩ hình nh th c th chuyên nghi p, c n có s sáng t o trong cách l y hình t o nên nh ng hình nh “ t”. ã có s ánh giá tin, “tin t” và “tin nh t”, i u này ư c ánh giá thông qua ngôn ng hình nh. B ng hình nh
- và âm thanh (nh c, ti ng ng hi n trư ng, l i nói,…) làm cho khán gi hi u úng hay sai th c ch t s ki n, i u này cho th y t m quan tr ng c a ngôn ng hình nh. Tuy nhiên cũng ph i nh n nh r ng, i v i tin truy n hình thì không th thi u ngôn ng hình nh và l i bình tin. B i n u thông i p ch ư c truy n t thông qua hình nh, ho c ch qua l i bình mà thôi, thì luôn có h i cho tính c thù nghe nhìn c a ngành truy n hình. 5.4, M t s yêu c u i v i phóng viên làm tin truy n hình B t c m t nhà báo nào cũng u có nh ng quy chu n v ngh nghi p và o c. i v i phóng viên làm tin truy n hình cũng có m t s yêu c u riêng cho c trưng ngh nghi p c a mình. Trư c h t, là v n ph i hi u rõ c trưng c a truy n hình là lo i hình thông tin có c hình và ti ng, ph c v nhu c u thông tin b ng c thính giác và th giác cho công chúng. i u này òi h i phóng viên truy n hình ngoài tư duy ngôn ng ph i có tư duy hình nh, thêm vào ó vi c làm tin truy n hình ph i có s k t h p c a t p th , không th ho t ng riêng l như báo vi t và các thông tin ưa ra cũng ph i ư c xem xét k lư ng trư c khi th c hi n. K c tin ng n, phóng viên truy n hình cũng ph i xác nh ngay ư c là tin ó có th ưa ư c không, c n khai thác m t nào, c n ph i l y nh ng hình nh nào ph c v ý tư ng thông i p c a mình. M tv n n a, ó chính là s nh y c m v i s ki n, phóng viên truy n hình ph i ngay l p t c n m b t ư c nhân v t ch ch t trong s ki n có th ghi hình, ph ng v n k p th i và t o nên “tin t”. Phóng viên truy n hình còn ph i làm quen v i các thi t b k thu t c ch ng c a truy n hình như máy quay, bàn d ng, k x o… ng th i ph i có ki n th c v nh ng thi t b y th c hi n thao tác nghi p v nhanh chóng và thu n th c, ph c v ngh nghi p t t hơn.
- V n quan tr ng n a c a phóng viên truy n hình ó chính là o cc a ngư i làm báo. Không ư c bóp méo s th t, không vì l i ích các nhân mà làm t n h i cho xã h i, luôn tuân th các nguyên t c ngh nghi p báo chí. Trong quá trình tác nghi p, các phóng viên truy n hình luôn ph i ghi nh r ng, chúng ta có h n nh v th i lư ng phát sóng, nên chúng ta ph i bi t ch n l a ch n thông tin nào nào là quan tr ng nh t và “s d ng” nó, nên nh , trong m t tin ch có m t thông tin quan tr ng nh t, n u có nhi u thông tin trong m t b n tin s bóp ch t thông tin. Châm ngôn này ư c th m nh thay cho l i bình lu n, nhi u thông tin trong m t tin s làm bão hoà t t c thông tin và khán gi s “b c” khi không th y thông tin nào là c n thi t và quên s ch nh ng gì v a xem. Phóng viên làm tin truy n hình không ư c phép “tham”. Nhà báo ph i làm th t b i ho c né tránh nh ng chi n lư c truy n thông i ngư c l i ngh báo. Kh năng săn lùng ngu n thông tin, tìm ra nh ng nhân v t không ư c ánh giá úng trong di n bi n c a nh ng s ki n ã làm cho công vi c tăng thêm giá tr . Tuy nhiên, nh ng h n ch v th i gian, kh i lư ng thông tin ph i x lý, tính ch t ph c t p c a nh ng s ki n ph i theo dõi thư ng không cho phép các nhà báo lùi l i m t chút th o lu n xem cái gì áng ho c không áng ư c x lý. Vì v y, c n ph i có m t êkíp làm vi c ăn ý và ngư i phóng viên c n có s sáng t o, chuyên nghi p trong công vi c. K T LU N Truy n hình không ph i là m t không gian th o lu n mà là m t không gian th hi n: nó là phương ti n truy n thông i chúng thi t y u ph bi n nh ng mô hình văn hoá và gi i thích th gi i. Nh ng mô hình văn hoá này hoà nh p vào trong m i t , m i hình nh, m i âm thanh do truy n hình phát ra, như trong nh ng ngôn ng thư ng ngày. Tuy nhiên, vi c t m thư ng hoá nh ng t ng , cách gi i thích và hình nh khuôn sáo s ch ng giúp ích gì cho s gi i thích th gi i. Truy n hình ã phát tri n trên con ư ng khai thác các th lo i truy n th ng. M c dù, sau ó nó phát tri n theo con ư ng an xen nh ng th lo i y cho
- phù h p v i b n ch t t o hình - bi u c m c a mình, cũng như phù h p v i c i m c a quan h v i công chúng, khán gi truy n hình. Nhưng dù c u trúc c a truy n hình có ph c t p như th nào i chăng n a thì cơ s c a nó bao gi cũng là nh ng d u hi u th lo i n nh. ó chính là th lo i Tin. Tin trên truy n hình luôn óng vai trò quan tr ng, b i tin chính là ngu n g c, ch t li u cho m i th lo i báo chí khác. V i t t c các d ng tin ph bi n trên các phương ti n truy n thông i chúng khác, tin trên truy n hình còn ư c sáng t o c a nh ng ngư i làm truy n hình, làm cho tin truy n hình phong phú và a d ng hơn, s phát tri n c a nó không ng ng l n m nh ph c v cho nhu c u ngày càng cao c a công chúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGUYÊN LÝ TRUYỀN HÌNH
15 p | 708 | 284
-
Những vấn đề chung về truyền hình
9 p | 366 | 194
-
SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH
6 p | 958 | 192
-
Báo chí truyền hình : Tin truyền hình
20 p | 592 | 164
-
Nguyên lý truyền hình
14 p | 361 | 159
-
LƯU TRỮ THÔNG TIN
17 p | 591 | 139
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỀN HÌNH
11 p | 337 | 135
-
Để làm một biên tập viên truyền hình
5 p | 278 | 103
-
Giới thiệu về CNN - Cable News Network
5 p | 343 | 65
-
Viết lại bản tin in để phát sóng
5 p | 165 | 54
-
KỸ THUẬT RADIO OVER FIBER - 5
12 p | 156 | 42
-
Kinh nghiệm phỏng vấn trên truyền hình
13 p | 217 | 41
-
Quảng cáo truyền hình trong kinh tế thị trường - CHƯƠNG 12 SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC PHIM QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH
15 p | 124 | 32
-
Truyền tin và tín hiệu - Chương 3
18 p | 147 | 16
-
Tổng quan tình hình phát triển thư viện số các trường đại học Australia và Việt Nam
8 p | 127 | 13
-
Thời của “babarazzi”
3 p | 68 | 7
-
Lịch sử hình tượng Rồng Việt Nam
9 p | 71 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn