intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình bệnh nội tiết tại khoa nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy (từ 01/01/2007-30/06/2010)

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát số lượng bệnh nhân nội tiết nhập viện tại khoa nội tiết - BV Chợ Rẫy từ 2007-2010 và mô tả đặc điểm, tần suất bệnh lý theo tuyến nội tiết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình bệnh nội tiết tại khoa nội tiết Bệnh viện Chợ Rẫy (từ 01/01/2007-30/06/2010)

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> TÌNH HÌNH BỆNH NỘI TIẾT TẠI KHOA NỘI TIẾT<br /> BỆNH VIỆN CHỢ RẪY (Từ 01/01/2007 – 30/06/2010)<br /> Nguyễn Thị Bích Đào*, Phan Hữu Hên*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Khảo sát số lượng bệnh nhân nội tiết nhập viện tại Khoa Nội tiết – BV Chợ Rẫy từ 2007-2010 và<br /> mô tả đặc điểm, tần suất bệnh lý theo tuyến nội tiết.<br /> Phương pháp: Hồi cứu, mô tả.<br /> Kết quả và kết luận: Tổng số bệnh nhân nội tiết được điều trị nội trú tại Khoa Nội tiết BVCR từ<br /> 01/01/2007 – 30/06/2010 là 6663 bệnh nhân. Tuổi trung bình 61,5 (± 1,5) nhỏ nhất 3 tuổi, lớn nhất 100 tuổi;<br /> Giới nữ chiếm 65,3%. Bệnh lý đái tháo đường chiếm tỉ lệ cao nhất 87% (5800 bệnh nhân), tiếp theo là bệnh lý<br /> tuyến giáp 9,4% (629 bệnh nhân), bệnh lý tuyến yên 2,4% (157 bệnh nhân); bệnh lý tuyến thượng thận 3,7%<br /> (246 bệnh nhân); có 03 trường hợp insulinoma. Trong bệnh lý tuyến giáp, tuyến yên và tuyến thượng thận thì<br /> cường giáp, suy tuyến yên và suy thượng thận do thuốc corticoid là ba bệnh thường gặp nhất.<br /> Từ khóa: Bệnh nội tiết, đái tháo đường, tuyến yên, tuyến giáp.<br /> <br /> SUMMARY<br /> INPATIENT PROFILE OF THE ENDOCRINOLOGY WARD<br /> AT CHO RAY HOSPITAL FROM 01/01/2007 – 30/06/2010<br /> Nguyen Thi Bich Dao, Phan Huu Hen<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 – 2011: 144 - 148<br /> Objective: To describe the number of patients and characteristics, types of endocrine diseases of patients<br /> hospitalized in the Endocrinology ward of Cho Ray hospital.<br /> Methods: Retrospective study. All patients treated at the Endocrinology Ward of Cho Ray hospital during<br /> the period of 3.5 years (from 01/01/2007 – 30/06/2010) were included. The diagnosis was based on hospital<br /> records.<br /> Results and Conclusions: In total there were 6663 patients among them 65.3% was female. Patients mean<br /> age: 61.5yo (SD 1.5). The frequency of diabetes was 87%, thyroid diseases 9.4%, pituitary diseases 2.4%, adrenal<br /> diseases 3.7%. There were 03 cases of insulinoma. Hyperthyroidism, hypopituitarism, corticosteroid – induced<br /> adrenal failure were the three most common disorders of the thyroid, pituitary and adrenal glands.<br /> Key words: endocrine diseases, diabetes, pituitary gland, thyroid.<br /> bệnh nhân. Đã có một số nghiên cứu về tình<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> hình bệnh nội tiết của các tác giả khác trong các<br /> Khoa Nội tiết – Bệnh viện Chợ Rẫy Tp.HCM<br /> các giai đoạn trước đây(1,1).<br /> là một trung tâm lớn của khu vực phía Nam,<br /> Trong nghiên cứu gần đây nhất của Nguyễn<br /> chuyên điều trị các bệnh lý đái tháo đường và<br /> Thị Bích Đào(1) và cộng sự, số lượng bệnh nội tiết<br /> nội tiết. Hằng năm có khoảng 2000 trường hợp<br /> điều trị nội trú tại khoa nội tiết – bệnh viện Chợ<br /> được điều trị nội trú. Số lượng bệnh nhân điều<br /> Rẫy trong thời gian 5 năm từ 2002 đến 2006 có<br /> trị ngoại trú hằng ngày khoảng từ 200 đến 300<br /> khoảng 1500 bệnh nhân mỗi năm.Trong đó đa<br /> * Khoa Nội Tiết, BV. Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: Ts. Bs. Nguyễn Thị Bích Đào<br /> <br /> 144<br /> <br /> ĐT: 0983915048.<br /> <br /> email: drbichdao@choray.vn<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> số là đái tháo đường típ 2 với tỉ lệ gần 90%, còn<br /> lại là bệnh lý các tuyến nội tiết khác. Kết quả của<br /> các nghiên cứu cho thấy cường giáp, suy tuyến<br /> yên và suy thượng thận do thuốc corticoid là ba<br /> bệnh gặp nhiều nhất trong bệnh lý tuyến giáp,<br /> tuyến yên và tuyến thượng thận.<br /> Tiếp tục tìm hiểu về tình hình bệnh nội tiết và<br /> xu hướng bệnh nội tiết hiện nay như thế nào,<br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu này tại khoa Nội<br /> tiết – BVCR với việc ghi nhận số lượng bệnh và<br /> đặc điểm bệnh nội tiết được điều trị nội trú trong<br /> thời gian 3,5 năm (từ 01/01/2007 – 30/06/2010).<br /> <br /> Mục tiêu<br /> 1. Khảo sát số lượng bệnh nhân nội tiết nhập<br /> viện tại Khoa Nội tiết – BVCR.<br /> 2. Mô tả đặc điểm, tần suất bệnh lý nội tiết<br /> theo tuyến nội tiết.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng<br /> Tất cả bệnh nhân được điều trị nội trú tại<br /> Khoa Nội tiết – BVCR trong 3,5 năm từ<br /> 01/01/2007 – 30/06/2010<br /> <br /> Phương pháp<br /> Hồi cứu tất cả các bệnh án của các đối tượng<br /> nghiên cứu (được lưu trữ tại phòng lưu hồ sơ<br /> của BVCR). Mỗi đối tượng nghiên cứu được ghi<br /> nhận tên, tuổi, giới, thời gian nhập viện, chẩn<br /> đoán lúc xuất viện.<br /> <br /> Thống kê<br /> Thống kê mô tả, số liệu được xử lý bằng<br /> phần mềm SPSS 16.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Trong thời gian 3,5 năm (từ 01/01/2007 –<br /> 30/06/2010) có tất cả 6663 bệnh nhân điều trị nội<br /> trú tại khoa Nội tiết. Giới nữ chiếm 65,3%. Tuổi<br /> trung bình 61,5 ± 1,5 (nhỏ nhất 3 tuổi, lớn nhất<br /> 100 tuổi).<br /> <br /> Số lượng bệnh nhân phân bố theo năm<br /> Năm 2007<br /> <br /> Năm 2008<br /> <br /> 1764<br /> <br /> 1957<br /> <br /> 6 tháng đầu năm<br /> Năm 2009<br /> 2010<br /> 1965<br /> <br /> 977<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Phân loại chẩn đoán theo tuyến nội tiết<br /> Bệnh lý Tuyến Tuyến Thượng Đái tháo Insulinoma<br /> giáp<br /> yên<br /> thận<br /> đường<br /> Số BN<br /> <br /> 629<br /> <br /> 157<br /> <br /> 246<br /> <br /> 5800<br /> <br /> 03<br /> <br /> Đối với điều trị nội trú, bệnh lý đái tháo<br /> đường chiếm tỉ lệ cao nhất, 90%, tiếp theo là<br /> bệnh lý về tuyến giáp, tuyến thượng thận và<br /> tuyến yên.<br /> <br /> Đặc điểm bệnh lý tuyến giáp theo năm<br /> Số lượng bệnh nhân và tỉ lệ theo năm<br /> Bệnh lý<br /> tuyến<br /> giáp<br /> <br /> Năm<br /> 2007<br /> <br /> Năm<br /> 2008<br /> <br /> Năm<br /> 2009<br /> <br /> Cường<br /> giáp<br /> <br /> 88<br /> (56,1%)<br /> <br /> 106<br /> (63,1%)<br /> <br /> 121<br /> (59,9%)<br /> <br /> 62<br /> 377<br /> (60,8%) (59,9%)<br /> <br /> Suy giáp<br /> <br /> 18<br /> (11,5%)<br /> <br /> 27<br /> (16,1%)<br /> <br /> 21<br /> (10,4%)<br /> <br /> 10<br /> (9,8%)<br /> <br /> Viêm<br /> giáp<br /> <br /> 6 tháng<br /> đầu<br /> năm<br /> 2010<br /> <br /> Tổng<br /> cộng<br /> <br /> 76<br /> (12,1%)<br /> <br /> 4 (2,5%) 1 (0,6%) 6 (3,0%) 2 (2,0%)<br /> <br /> 13<br /> (2,1%)<br /> <br /> Bướu<br /> giáp đơn 5 (3,2%) 6 (3,6%) 4 (2,0%) 3 (2,9%)<br /> thuần<br /> <br /> 18<br /> (2,9%)<br /> <br /> Bướu<br /> giáp<br /> nhân<br /> <br /> 19<br /> 14 (8,3%) 16 (7,9%) 9 (8,8%)<br /> (12,1%)<br /> <br /> Nhân độc<br /> 4 (2,5%)<br /> giáp<br /> K giáp<br /> <br /> 11<br /> (7,0%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5 (3,0%) 13 (6,4%) 4 (3,9%)<br /> <br /> Cường<br /> giáp thai 2 (1,3%) 4 (2,4%) 2 (1,0%)<br /> kỳ<br /> <br /> 0<br /> <br /> Cường<br /> giáp 4 (2,5%) 2 (1,2%) 10 (5,0%) 5 (4,9%)<br /> giảm BC<br /> hạt<br /> Cường<br /> giáp viêm gan<br /> do thuốc<br /> <br /> 0<br /> <br /> Cường<br /> cận giáp<br /> <br /> 0<br /> <br /> Suy cận<br /> 2 (1,3%)<br /> giáp<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1 (,5%)<br /> <br /> 58<br /> (9,2%)<br /> 4 (0,6%)<br /> 33<br /> (5,2%)<br /> 8 (1,3%)<br /> <br /> 21<br /> (3,3%)<br /> <br /> 1 (1,0%) 2 (0,3%)<br /> <br /> 2 (1,2%) 1 (0,5%) 6 (5,9%) 9 (1,4%)<br /> 0<br /> <br /> 6 (3,0%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 8 (1,3%)<br /> <br /> 145<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Cơn bão<br /> giáp<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 157<br /> (100%)<br /> <br /> 1 (0,6%) 1 (0,5%)<br /> 168<br /> (100%)<br /> <br /> 202<br /> (100%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 (0,3%)<br /> <br /> 102<br /> (100%)<br /> <br /> 629<br /> (100%)<br /> <br /> Số lượng bệnh lý tuyến giáp điều trị nội trú<br /> tăng dần theo thời gian từ năm 2007 chỉ có 157<br /> ca, năm 2008 có 168 ca, năm 2009 và 2010<br /> khoảng 200 ca / năm.<br /> Trong số các bệnh lý tuyến giáp thì cường<br /> giáp là bệnh lý gặp nhiều nhất với tỉ lệ gần 60%<br /> kế đến là suy giáp (12,1%), bướu giáp nhân<br /> (9,2%), k giáp (5,2%). Giảm bạch cầu hạt do<br /> thuốc kháng giáp gặp nhiều hơn viêm gan do<br /> thuốc (21 so với 2 trường hợp), tỉ lệ gặp nhiều<br /> nhất ở năm 2009 và 2010.<br /> Số lượng bệnh nhân suy cận giáp và cường<br /> cận giáp tương tự nhau rất ít, chỉ có 8 và 9 ca<br /> trong 3,5 năm.<br /> <br /> Đặc điểm bệnh lý tuyến yên theo năm<br /> Số bệnh nhân và tỉ lệ theo năm<br /> Bệnh lý<br /> tuyến yên<br /> <br /> Prolactino<br /> ma<br /> <br /> Năm<br /> 2007<br /> 0<br /> <br /> Acromega<br /> 1 (2,4%)<br /> ly<br /> Bệnh<br /> cushing<br /> <br /> 2 (4,8%)<br /> <br /> Năm<br /> 2008<br /> <br /> Năm<br /> 2009<br /> <br /> 1 (2,5%) 1 (1,8%)<br /> <br /> 6 tháng<br /> đầu năm<br /> 2010<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 (1,3%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1 (0,6%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2 (1,3%)<br /> <br /> U tuyến<br /> 5<br /> 7<br /> yên không 3 (7,1%)<br /> 4 (20%)<br /> (12,5%) (12,7%)<br /> chức năng<br /> <br /> 19<br /> (12,1%)<br /> <br /> Suy tuyến<br /> 22<br /> 15<br /> 25<br /> 8 (40%)<br /> yên<br /> (52,4%) (37,5%) (45,5%)<br /> <br /> 70<br /> (44,6%)<br /> <br /> Đái tháo<br /> 6<br /> 5 (11,9%) 4 (10%)<br /> nhạt<br /> (10,9%)<br /> Hội chứng<br /> 9<br /> 11<br /> 4 (9,5%)<br /> Sheehan<br /> (22,5%) (20%)<br /> Cuồng<br /> uống<br /> Tổng<br /> <br /> 0<br /> <br /> 28<br /> (17,8%)<br /> <br /> 5 (11,9%) 6 (15%) 5 (9,1%) 4 (20%)<br /> <br /> 20<br /> (12,7%)<br /> <br /> 40<br /> 55<br /> 157<br /> 20 (100%)<br /> (100%) (100%)<br /> (100%)<br /> <br /> Có 157 bệnh nhân được chẩn đoán các bệnh<br /> lý liên quan đến tuyến yên trong 3,5 năm. Số<br /> <br /> 146<br /> <br /> Suy tuyến yên là bệnh lý gặp nhiều nhất, với<br /> 62,4% các trường hợp (trong đó hội chứng<br /> Sheehan chiếm 17,8%, các nguyên nhân khác<br /> chiếm 44,6%). Tiếp theo là<br /> U tuyến yên không chức năng chiếm 12%.<br /> Các bệnh hiếm gặp như: prolactinoma 2 trường<br /> hợp, acromegaly 1 trường hợp, bệnh cushing 2<br /> trường hợp.<br /> <br /> Đặc điểm bệnh lý tuyến thượng thận theo<br /> năm<br /> Bệnh lý<br /> tuyến<br /> thượng<br /> thận<br /> Cushing<br /> <br /> Số bệnh nhân và tỉ lệ theo năm<br /> Năm<br /> 2007<br /> <br /> Năm<br /> 2008<br /> <br /> 1 (1,6%) 3 (4,6%)<br /> <br /> Năm<br /> 2009<br /> <br /> 6 tháng<br /> đầu<br /> năm<br /> 2010<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 4 (1,6%)<br /> <br /> Hội chứng<br /> 3<br /> 3 (4,7%) 3 (4,6%)<br /> 1 (2,4%)<br /> Conn<br /> (3,9%)<br /> <br /> 10<br /> (4,1%)<br /> <br /> Pheochrom<br /> 3 (4,7%) 2 (3,1%)<br /> ocytoma<br /> <br /> 5 (2%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> U thượng<br /> 1<br /> thận không 3 (4,7%) 5 (7,7%)<br /> 1 (2,4%)<br /> (1,3%)<br /> chức năng<br /> <br /> 10<br /> (4,1%)<br /> <br /> Suy thượng<br /> 28<br /> 16<br /> 36<br /> 28<br /> thận do<br /> (43,8%) (24,6%) (47,4%) (68,3%)<br /> thuốc<br /> <br /> 108<br /> (43,9%)<br /> <br /> Suy thượng<br /> thận do<br /> 6<br /> 5 (7,8%) 3 (4,6%)<br /> nguyên<br /> (7,9%)<br /> nhân khác<br /> <br /> 14<br /> (5,7%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> Cushing do<br /> 21<br /> 32<br /> 29<br /> 11<br /> thuốc<br /> (32,8%) (49,2%) (38,2%) (26,8%)<br /> K thượng<br /> thận<br /> <br /> 0<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 64<br /> (100%)<br /> <br /> 15 (9,6%)<br /> <br /> 4 (20%)<br /> <br /> 42<br /> (100%)<br /> <br /> lượng trung bình qua các năm khoảng từ 40 – 50<br /> ca / năm.<br /> <br /> 1 (1,5%)<br /> <br /> 1<br /> (1,3%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 65<br /> 76<br /> 41<br /> (100%) (100%) (100%)<br /> <br /> 93<br /> (37,8%)<br /> 2 (0,8%)<br /> 246<br /> (100%)<br /> <br /> Có tất cả 246 bệnh nhân được chẩn đoán các<br /> bệnh liên quan đến tuyến thượng thận. Số lượng<br /> bệnh nhân phân bố tương đối đếu qua các năm,<br /> dao động từ 65 – 75 trường hợp. Suy thượng<br /> thận do thuốc corticoid là bệnh lý chiếm nhiều<br /> nhất với 108 trường hợp (chiếm 44%), suy<br /> thượng thận do các nguyên nhân khác như u<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> thượng thận, tự miễn, vô căn,… chiếm tỉ lệ ít<br /> hơn (5,7%). Ngoài ra bệnh nhân cushing do<br /> thuốc corticoid chiếm tỉ lệ khác cao (37,7%).<br /> Các bệnh lý hiếm gặp khác như: 10 trường<br /> hợp Conn, 05 trường hợp pheochromocytoma. 04<br /> trường hợp cuching do adenoma thượng thận.<br /> <br /> Đặc điểm bệnh lý đái tháo đường theo<br /> năm<br /> Số bệnh nhân và tỉ lệ theo năm<br /> Đái tháo<br /> đường<br /> <br /> ĐTĐ típ 1<br /> <br /> ĐTĐ típ 2<br /> ĐTĐ thai<br /> kỳ<br /> Tổng<br /> <br /> 6 tháng Tổng<br /> đầu năm<br /> 2010<br /> <br /> Năm<br /> 2007<br /> <br /> Năm<br /> 2008<br /> <br /> Năm<br /> 2009<br /> <br /> 53<br /> <br /> 21<br /> <br /> 35<br /> <br /> 18<br /> <br /> 127<br /> <br /> (3,4%)<br /> <br /> (1,2%)<br /> <br /> (2,1%)<br /> <br /> (2,1%)<br /> <br /> (2,2%)<br /> <br /> 1484<br /> (96,3%)<br /> <br /> 1706<br /> <br /> 819<br /> <br /> (98,8%)<br /> <br /> 1659<br /> (97,9%)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> (0,3%)<br /> <br /> 5668<br /> (97,7%)<br /> (97,7%)<br /> 1<br /> <br /> 5<br /> <br /> (0,1%)<br /> <br /> (0,1%)<br /> 5800<br /> (100%)<br /> <br /> 1541<br /> <br /> 1727<br /> <br /> 1694<br /> <br /> 838<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> Có tất cả 5800 bệnh nhân đái tháo đường. Số<br /> lượng bệnh nhân năm sau cao hơn năm trước.<br /> Đái tháo đường típ 2 chiếm đến 97,7%, còn lại<br /> đái tháo đường típ 1 chiếm 2,2% và đái tháo<br /> đường thai kỳ chiếm 0,1%.<br /> <br /> Bảng mô tả tỉ lệ biến chứng cấp của bệnh<br /> đái tháo đường và hôn mê hạ đường huyết<br /> Số bệnh nhân và tỉ lệ theo năm<br /> Các biến<br /> chứng cấp<br /> <br /> Năm<br /> 2007<br /> <br /> Nhiễm<br /> 80 (43%)<br /> ceton acid<br /> <br /> Năm<br /> 2008<br /> 133<br /> (53%)<br /> <br /> Năm<br /> 2009<br /> <br /> 6 tháng<br /> đầu<br /> năm<br /> 2010<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 80<br /> 325<br /> 32 (50%)<br /> (44,2%)<br /> (47,7%)<br /> <br /> Tăng áp<br /> 23<br /> 23<br /> 79<br /> lực thẩm<br /> 30 (12%)<br /> 3 (4,7%)<br /> (12,4%)<br /> (12,7%)<br /> (11,6%)<br /> thấu máu<br /> Hôn mê<br /> 83<br /> hạ đường<br /> (44,6%)<br /> huyết<br /> <br /> 88<br /> (35,1%)<br /> <br /> 186<br /> (100%)<br /> <br /> 251<br /> (100%)<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 78<br /> 29<br /> 278<br /> (43,1%) (45,3%) (40,8%)<br /> 181<br /> <br /> 64<br /> <br /> 682<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> (100%)<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Có 682 bệnh nhân có biến chứng cấp của<br /> bệnh đái tháo đường và hôn mê hạ đường<br /> huyết. Nếu tính trên tổng số bệnh đái tháo<br /> đường thì tỉ lệ này là 11,8% (682/5800). Trong đó,<br /> biến chứng nhiễm ceton acid chiếm tỉ lệ cao hơn<br /> tăng áp lực thẩm thấu máu (47,7% so với 11,6%).<br /> Xu hướng giảm dần từ năm 2008 với 251 ca,<br /> năm 2009 chỉ có 181 ca và 6 tháng đầu năm 2010<br /> cũng chỉ có 64 ca.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy chủ yếu<br /> nhận những trường hợp nặng, khó từ các cơ sở y<br /> tế khác, các bệnh viện tuyến dưới chuyển đến,<br /> hoặc người bệnh tự đến sau một thời gian dài<br /> điều trị không đạt kết quả.<br /> Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2007 đến<br /> tháng 6 2010, tổng số bệnh nhân điều trị nội trú<br /> tại khoa nội tiết là 6.663. Số lượng bệnh trung<br /> bình hằng năm là khoảng 1900. Như vậy, số<br /> lượng bệnh nhân trong giai đoạn 2007-2010 tăng<br /> cao hơn so với giai đoạn 2002-2006 (trung bình<br /> 1500 bệnh nhân / năm)(1) và tăng cao hơn rõ rệt<br /> so với giai đoạn 1996-2000 (chỉ khoảng 1200<br /> bệnh nhân/ năm)(1).<br /> Cơ cấu bệnh theo tuyến nội tiết cũng tương<br /> tự như giai đoạn 2002 -2006<br /> Các bệnh Các bệnh lý<br /> Các bệnh lý Đái tháo<br /> Giai đoạn lý tuyến<br /> tuyến<br /> tuyến yên<br /> đường<br /> giáp<br /> thượng thận<br /> 2002 –<br /> 2006<br /> <br /> 10,1%<br /> <br /> 2,6%<br /> <br /> 1,5%<br /> <br /> 86,7%<br /> <br /> 2007 2010<br /> <br /> 9,4%<br /> <br /> 3,7%<br /> <br /> 2,4%<br /> <br /> 87%<br /> <br /> Do đặc điểm là một bệnh nhân có thể có<br /> nhiều hơn một bệnh nên thống kê cơ cấu bệnh<br /> tật có thể tổng số hơn số 100%.<br /> Các bệnh lý nội tiết: Cường giáp, suy tuyến<br /> yên và suy thượng thận do thuốc corticoid là ba<br /> bệnh gặp nhiều nhất trong bệnh lý tuyến giáp,<br /> tuyến yên và tuyến thượng thận. Kết quả này<br /> cũng phù hợp với kết quả của các tác giả khác<br /> nghiên cứu giai đoạn 2002 -2006 và giai đoạn<br /> 1996 -2000(1).<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br /> 147<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br /> <br /> Bệnh lý suy thượng thận do thuốc corticoid<br /> là bệnh lý nhiều nhất trong các loại bệnh của<br /> tuyến thượng thận. Số liệu nghiên cứu đã<br /> phản ánh tình trạng lạm dụng thuốc corticoid<br /> ngoài cộng đồng do thiếu hiểu biết, do bệnh<br /> nhân có thể dễ dàng tự ý mua uống hoặc sử<br /> dụng quá chỉ định.<br /> Bên cạnh các bệnh nội tiết thường gặp như<br /> bệnh lý tuyến yên, thượng thận, tuyến giáp còn<br /> có các bệnh lý hiếm gặp, khó chẩn đoán như<br /> pheochromocytoma, insulinoma, hội chứng<br /> Conn, acromegaly, prolactinoma… Việc chẩn<br /> đoán và điều trị các bệnh lý này hiện nay thuận<br /> lợi do có các kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại, tiên<br /> tiến được trang bị nhiều.<br /> Đái tháo đường típ 2 là bệnh lý chiếm hầu<br /> hết trong số các bệnh nhân đái tháo đường với<br /> tỉ lệ gần 98%, còn lại là đái tháo đường típ 1 và<br /> thai kỳ. Tỉ lệ này cũng tương tự với giai đoạn<br /> 2002-2006.<br /> Trong nghiên cứu này chúng tôi còn tổng<br /> kết thêm tỉ lệ biến chứng cấp tính của bệnh đái<br /> tháo đường và hôn mê do hạ đường huyết trên<br /> bệnh nhân đái tháo đường. Bệnh nhân đái tháo<br /> đường nhập viện vì các biến chứng này là 11,8%,<br /> trong đó biến chứng nhiễm ceton acid chiếm tỉ lệ<br /> cao hơn tăng áp lực thẩm thấu máu (47,7% so<br /> với 11,6%) và hôn mê hạ đường huyết chiếm tỉ<br /> lệ cũng khá cao, đến 40,8%.<br /> <br /> 148<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Tổng số bệnh nhân nội tiết được điều trị nội<br /> trú tại Khoa Nội tiết BVCR từ 01/01/2007 –<br /> 30/06/2010 là 6663 bệnh nhân. Tuổi trung bình<br /> 61,5 (+/- 1,5) nhỏ nhất 3 tuổi, lớn nhất 100 tuổi;<br /> giới nữ chiếm 65,3%. Có 5800 bệnh nhân có bệnh<br /> lý đái tháo đường (87%), 629 bệnh nhân có bệnh<br /> lý tuyến giáp (9,4%); 157 bệnh nhân có bệnh lý<br /> tuyến yên (2,4%); 246 bệnh nhân bệnh lý tuyến<br /> thượng thận (3,7%); có 03 trường hợp là<br /> insulinoma. Cường giáp, suy tuyến yên và suy<br /> thượng thận do thuốc corticoid là ba bệnh gặp<br /> nhiều nhất trong bệnh lý tuyến giáp, tuyến yên<br /> và tuyến thượng thận.<br /> Đây là một nghiên cứu hồi cứu, mô tả nên có<br /> giá trị giới hạn nhất định. Trọng tâm của nghiên<br /> cứu này là thu thập, phân tích để thấy được tần<br /> suất bệnh của từng bệnh theo tuyến. Kết quả thu<br /> được phản ánh thực trạng bệnh nội tiết, diễn<br /> tiến và xu hướng bệnh qua các giai đoạn khác<br /> nhau tại Khoa Nội tiết BVCR. Từ đó sẽ giúp các<br /> nhà quản lý và chuyên môn có cái nhìn chung<br /> về bệnh nội tiết và đây cũng là cơ sở để tiến<br /> hành các nghiên cứu sâu hơn. Các vấn đề khác<br /> như phân tích đặc điểm của từng loại bệnh, hiệu<br /> quả điều trị, thời gian điều trị, phác đồ điều trị…<br /> cần phải tiến hành nhiều nghiên cứu khác nhau.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Hữu Hàn Châu (2002). Tình hình<br /> bệnh nội tiết tại Khoa Nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy từ 19962000. Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, trang 419-425.<br /> Nguyến Thị Bích Đào, Phan Hữu Hên (2009). Tình hình bệnh<br /> nội tiết tại khoa nội tiết – Bệnh viện Chợ Rẫy (từ 01/01/2002 –<br /> 30/12/2006). Y học TP Hồ Chí Minh, tập 1, phụ bản số 15,<br /> trang 133 - 5.<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2011<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2