intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tĩnh học lớp 10 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

222
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phát biểu chính xác định luật này, hiểu được hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa cơ năng? – Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng tổng quát?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tĩnh học lớp 10 - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

  1. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : –Phát biểu chính xác định luật này, hiểu được hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa cơ năng? – Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng tổng quát? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Định luật bảo toàn năng lượng 1. Nhận thấy :  Khi có lực cản cơ năng không được bảo toàn.  Thí dụ : Con lắc đơn không dao động mãi mãi. Vì cơ năng biến thành nội năng (nhiệt năng). 2. Các dạng năng lượng khác :  Cơ năng có thể biến thành điện năng, hoá năng, bức xạ năng... và ngược lại. 3. Định luật bảo toàn năng lượng :
  2.  Trong một hệ kín có sự chuyển hóa của năng lượng từ dạng này sang dạng khác nhưng năng lượng tổng cộng được bảo toàn. 4. Hệ quả của định luật :  Không thể có động cơ vĩnh cữu : là loại máy tưởng tượng khi đã kích thích cho chạy thì cứ thực hiện công mãi mãi. II. Hiệu suất của máy: NaênglöôïngraEr H= 1 NaênglöôïngvaøoEv Thí dụ : Động cơ nhiệt nhận Ev = 100J chỉ biến đổi được Er = 30J cơ năng còn 70J kia vẫn là nội năng 30 H =  30 % 100 Chú ý : Công là số đo phần năng lượng biến đổi. IV/ CỦNG CỐ:
  3. ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : : –Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giải bài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn vì có ma sát – cho thí dụ về sử dụng cả hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng; thí dụ này có ứng dụng trong sản xuất. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Hệ quả của định luật.  Hiệu suất của máy là gì? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Chuyển động có ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng  Khi đi từ C > B : 1 phần cơ năng biến thành nhiệt năng thông qua công của lực ma sát  Tại C : Cơ năng = thế năng Wc = Wtc  Tại B : Cơ năng = động năng
  4. WB = WđB  Công của lực ma sát Ams = - Fms. s =  k.m.g.cos  .s  Theo định luật bảo toàn năng lượng WđB – WtC = Ams WđB = WtC + Ams = mgh – k.m.g.s.cos  1 mvB2 = m.g.s.(sin   k .cos  ) 2 vB2 = 2.g.s.(sin  – k. cos  ) vB  9,1m / s Nếu không có ma sát : WtC = WđB = 50J  vB = 10m/s II. Va chạm mềm  Va chạm đàn hồi : sau khi va chạm cơ năng được bảo toàn  Va chạm mềm : sau khi va chạm một phần cơ năng chuyển hóa thành nội năng (nhiệt năng). Thí du:
  5. Theo ĐLBT động lượng : (m1 + m2) v = m1v1 m1v1 v= m1  m 2 1  Động năng hệ trước khi va chạm Wđ1 = m1v12 2  Động năng hệ sau khi va chạm 2 2 1 1 m1 v1 Wđ’ = (m1 + m2) v2 = (m1 + m2). 2 2 (m 1  m 2 ) 1 m1 m1 Wđ’ = m1v12. = Wđ . < Wđ 2 m1  m 2 m1  m 2 Vậy: Wđ không được bảo toàn  Theo ĐLBT năng lượng : Wđ – Wđ’ = Q Với Q : lượng nội năng (nhiệt) sinh ra m2  Q= Wđ m1  m 2  Khi m2 >> m1 Wđ = Q : Rèn vật cần nhiệt lớn nên đe phải nặng  Khi m1 >> m2 Q = 0 : Đóng đinh búa nặng hơn đinh cọc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2