Toán -Tích phân xác định
lượt xem 12
download
Cho hàm f(x) liên tục và không âm trên [a,b]. Miền D giới hạn bởi đừơng cong y=f(x), 3 đường thẳng x=a, x=b, y=0 được gọi là hình thang cong Yêu cầu đặt ra là tính diện tích hình thang Chia đoạn [a,b] thành n-phần tùy ý bởi các điểm Tích phân xác định xk xk+1
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán -Tích phân xác định
- 6.2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 6.2.1. Định nghĩa 6.2.2. Các tính chất của TPXĐ 6.2.3. Liên hệ giữa tích phân và nguyên hàm 6.2.4. Các phương pháp tính TPXĐ
- 6.2.1. Định nghĩa 1. Bài toán diện tích hình thang cong y B f(x) A S 0 a b x Cho hình thang cong aABb,giới hạn bởi trục Ox, hai đường thẳng x = a, x = b và đường cong y = f(x), trong đó f(x) liên tục trên đoạn [a, b]. Hãy tính diện tích hình thang cong aABb ?
- y B f (ξ2) f(x ) f (ξ1) f (ξi ) A x 0 a =x 0 ξ1 x1 ξ2 x2 xi-1 ξ i xi xn=b
- n S n = ∑ f (ξ i )∆ xi i =1 Như vậy: khi ∆xi càng nhỏ và n càng lớn thì diện tích hình bậc thang sẽ xấp xỉ diện tích hình thang cong. Do đó, diện tích hình thang cong được tính như sau: n S = lim ∑ f (ξi )∆xi n →∞ i =1
- 2. Định nghĩa tích phân xác định 1. Định nghĩa Cho hàm số f(x) xác định trên [a, b]. n lim ∑ f (ξ i )∆ xi (n → ∞ sao cho max ∆xi → 0) n→ ∞ i =1 tồn tại hữu hạn không phụ thuộc vàocách chia đoạn [a,b] và cách chọn ξi thì giới hạn đó được gọi là của hàm f(x) trên [ a, b ]. tích phân xác định Khi đó ta gọi f(x) là hàm khả tích trên [ a, b ].
- Kí hiệu : b ∫ f ( x)dx a [a, b] : gọi là đoạn lấy tích phân, b a: cận dưới, b: cận trên. ∫tích phân xác định : dấu a f(x) : hàm dưới dấu tích phân x : biến số tích phân
- Chú ý. 1. Cho f(x) là hàm xác định tại a. a ∫ f ( x)dx = 0 a 2. Cho f(x) xác định trên đoạn [ a, b ] b a ∫ f ( x)dx = − ∫ f ( x)dx a b 3. Tích phân xác định chỉ phụ thuộc vào hàm dưới dấu tích phân xác định, phụ thuộc vào các cận, không phụ thuộc vào biến số tích phân. b b b Tức là : ∫ f ( x)dx = ∫ f (u)du = ∫ f (t )dt a a a
- 2. Ý nghĩa hình học y f(x) S 0 a b x b Nếu f(x) ≥ 0 và liên tục trên [a, b] thì ∫ f ( x)dx a là diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường y = f(x), x = a, x = b và trục Ox. b S = ∫ f ( x)dx a
- 3. Định lí tồn tại tích phân xác định Định lí • Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a, b] thì nó khả tích trên đoạn đó. • Nếu f(x) có một điểm gián đoạn loại một (x = c) trên đoạn [a, b] thì nó khả tích trên đoạn ấy và ta có : b c b ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx a a c Mệnh đề trên vẫn đúng nếu f(x) có một số hữu hạn điểm gián đoạn loại một trên đoạn [a, b].
- 6.2.2. Tính chất của TPXĐ Giả sử f(x), g(x) khả tích trên [a, b], khi đó: b b 1. ∫ Kf ( x)dx = K ∫ f ( x)dx , với K: hằng số a a b b b 2. ∫ [ f ( x) + g ( x)]dx = ∫ f ( x)dx + ∫ g ( x)dx a a a b c b 3. ∫ f ( x)dx = ∫ f ( x)dx + ∫ f ( x)dx với c ∈ [a, b] a a c b 4. ∫ dx = b − a a b b 5. Nếu f(x) ≤ g(x), ∀x ∈ [a, b] thì ∫ f ( x)dx ≤ ∫ g ( x)dx a a 6. Nếu m ≤ f(x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b] thì b m(b –a) ≤ f ( x)dx ≤ M (b – a) ∫ a
- Ví dụ: Ước lượng giá trị tích phân: π 2 I = ∫e sin 2 x dx 0
- 7. Định lí giá trị trung bình Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a,b] thì tồn tại ít nhất c∈[a,b] sao cho: b 1 f (c ) = ∫ f ( x)dx b−a a b hay (b − a) f (c) = ∫ f ( x)dx a
- Ý nghĩa hình học: Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a, b] ta luôn tìm được ít nhất một điểm c ∈ [a, b] sao cho SaMNb= y SaABb N A f(x) f(c ) B M S 0 a c b x f(c) gọi là giá trị trung bình của f(x) trên đoạn [a, b].
- 6.2.3. Liên hệ giữa TPXĐ và nguyên hàm. 1. Đạo hàm của tích phân theo cận trên Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a, b]. Tích phân x I(x) = f (t)dt a víi a ≤ x ≤ b lµ mét nguyªn hµm cña hµm f(x) trªn [a, b]. Tức là: �x � = I’(x) = �f (t)dt � f (x) �a �
- 2. Công thức Newton – Leibiz. Nếu F(x) là nguyên hàm của f(x) liên tục trên [a, b] thì: b ∫ f ( x)dx = F (b) − F (a) a hay: b f (x)dx = F(x) a . b a
- 6.2.4. Các phương pháp tính TPXĐ 1. Phương pháp đổi biến số - Đặt x = ϕ(t) - Đặt t = ϕ(x) Ví dụ: Tính 2 Đặt x = 2sint ∫ 4 − x dx 2 0 π Đặt t = sinx 2 cos x ∫ 1 + sin 2 x dx 0
- 2. Phương pháp tích phân từng phần b b ∫ udv = uv − ∫ vdu b a a a Ví dụ: Tính π Đặt u = x 4 dv = cosxdx ∫ x cos xdx 0 e Đặt u = lnx ln x dv = 1/x3dx ∫ x3 dx 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Đề tài: Ôn xác định vị trí trên – dưới, trước- sau của đối tượng khác.
8 p | 1749 | 57
-
Bài toán về phản ứng giữa H3PO4 với dung dịch kiềm
8 p | 766 | 35
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 5: Thực hành - Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
3 p | 556 | 27
-
Giáo án môn Toán chủ đề Nghề nghiệp: Xác định phía trên phía dưới, phía trước phía sau của đối tượng khác - Nguyễn Thị Thu Hương
8 p | 1071 | 26
-
Bài toán về amino axit
7 p | 176 | 23
-
Giáo án bài 20: Tỉ khối của chất khí - Hóa 8 - GV.Phan V.An
4 p | 281 | 12
-
Phản ứng đốt cháy este
7 p | 159 | 11
-
Phản ứng đốt cháy ancol
7 p | 255 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp xác định kiểu gen, kiểu giao phối trong quần thể
25 p | 107 | 8
-
Bài tập Hóa học - Dạng 1: Xác định công thức của oxit sắt
9 p | 200 | 6
-
Chuyên đề Toán lớp 9 - Hình học: Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn
3 p | 92 | 5
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán - Trường THPT Xuân Đỉnh
8 p | 28 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp định hướng, tìm lời giải cho bài toán xác định công thức tổng quát của dãy số, tìm giới hạn tổng
30 p | 22 | 5
-
Bài toán về phản ứng giữa CO2 với dung dịch kiềm
7 p | 84 | 4
-
Giáo án Toán hình học 10: Hoạt động trải nghiệm hình học
7 p | 19 | 3
-
Giải bài tập Sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn SGK Toán 9 tập 1
9 p | 138 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số phương pháp xác định công thức tổng quát của dãy số và xây dựng bài toán về dãy số
20 p | 27 | 2
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
9 p | 27 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn