Toán Ứng dụng - Chương 7: Trị riêng, véctơ riêng
lượt xem 45
download
Tham khảo tài liệu 'toán ứng dụng - chương 7: trị riêng, véctơ riêng', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Toán Ứng dụng - Chương 7: Trị riêng, véctơ riêng
- Trường Đại học Bách khoa tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Toán Ứng dụng ------------------------------------------------------------------------------------- Đại số tuyến tính Chương 7: Trị riêng, véctơ riêng • Giảng viên Ts. Đặng Văn Vinh (1/2008) dangvvinh@hcmut.edu.vn
- Nội dung --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 7.1 – Trị riêng, véctơ riêng của ma trận 7.2 – Chéo hóa ma trận. 7.3 – Chéo hóa ma trận đối xứng bởi ma trận trực giao. 7.4 – Trị riêng, véctơ riêng của ánh xạ tuyến tính. 7.5 – Chéo hóa ánh xạ tuyến tính. 7.6 – Dạng toàn phương
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 2 1 2 Ví dụ. A u v 1 1 0 1 Tính A u và A v . Hãy cho biết nhận xét. Av u v Au Số được gọi là trị riêng của A, nếu tồn tại véctơ x khác không, sao cho Ax x . Khi đó, véctơ x được gọi là véctơ riêng của ma trận vuông A tương ứng với trị riêng .
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ 1 6 6 3 A u v 2 5 2 5 Véctơ nào là véctơ riêng của A? Giải 1 6 6 24 6 Au 4 4.u 5 2 5 20 5 Ta có Au 4.u u là véctơ riêng 1 6 3 9 Av 5 2 2 11 Không tồn tại số để A v v v không là véctơ riêng
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ. 3 4 1 1; 2 3 A 6 5 Số nào là trị riêng của A? Giải. Xét hệ phương trình Ax 1 x 3 4 x1 x1 4x 1 4x 2 0 1 6 5 x 2 x2 6x 1 6x 2 0 Hệ này có vô số nghiệm, nên tồn tại một nghiệm khác không, 1 ví dụ x khi đó Ax 1 x. 1 Vậy 1 là trị riêng. Kiểm tra tương tự thấy 2 không là trị riêng.
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Giả sử 0 là trị riêng của ma trận A x 0 0 : A x 0 0x 0 A x 0 0x 0 0 (A 0I )x 0 0 Hệ thuần nhất có nghiệm khác không det(A 0I ) 0 det(A I ) 0 được gọi là phương trình đặc trưng của ma trận vuông A. Đa thức PA ( ) det( A I ) gọi là đa thức đặc trưng của A. Vậy là trị riêng khi và chỉ khi là nghiệm của phương trình đặc trưng.
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tìm trị riêng, véctơ riêng của ma trận vuông A cấp n. Bước 1. Lập phương trình đặc trưng det( A I ) 0. (Tính định thức ở vế trái, ta có phương trình bậc n theo ) Bước 2. Giải phương trình đặc trưng. Tất cả các nghiệm của phương trình đặc trưng là trị riêng của A và ngược lại. Bước 3. Tìm VTR của A tương ứng TR 1 (chẳng hạn) bằng cách giải hệ phương trình ( A 1I ) X 0. Tất cả các nghiệm khác không của hệ là các VTR của A ứng với trị riêng 1.
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định nghĩa Bội đại số của trị riêng là bội của trị riêng trong phương trình đặc trưng. Định nghĩa Không gian nghiệm của hệ (A 1I )X 0 được gọi là không gian con riêng ứng với TR 1 , ký hiệu E 1 Định nghĩa Bội hình học của trị riêng là số chiều của không gian con riêng tương ứng với trị riêng đó.
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định lý Bội hình học của trị riêng luôn nhỏ hơn hoặc bằng bội đại số của nó. Chú ý Bội hình học của trị riêng lớn hơn hoặc bằng 1 ( 0). Định lý Các véctơ riêng ứng với các trị riêng khác nhau thì độc lập tuyến tính.
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 3 1 1 Tìm trị riêng; cơ sở, chiều của Ví dụ. A 2 4 2 các kgian con riêng ứng. 1 1 3 Lập phương trình đặc trưng của A: det(A I ) 0 3 1 1 2 4 2 0 ( 2)2 ( 6)1 0 1 1 3 Trị riêng 1 2 BĐS = 2 BHH chưa biết? Trị riêng 2 6 BĐS = 1 BHH = 1
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tìm cơ sở, chiều của kgian con riêng ứng với 1 2. 3 2 1 1 x 1 ( A 1I ) X 0 2 42 2 x 2 0 1 1 3 2 x 3 Giải hệ bằng cách biến đổi ma trận hệ số ta được nghiệm tổng quát x1 1 0 1 0 là cơ sở của kgian x x 0 x 1 0 , 1 con riêng E E 2 2 1 2 1 x 1 1 1 1 dim(E ) 2 3 1 Hoàn toàn tương tự ta tìm được cơ sở và chiều của không gian con riêng ứng với trị riêng 2 6.
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ. 1 1 1 1 1 1 Tìm trị riêng; cơ sở, chiều A của các kgian con riêng ứng của ma trận vuông cấp n. 1 1 1 Xét phương trình đặc trưng: det(A I ) 0 Nhận xét thấy det (A) = 0 nên A có một trị riêng bằng 1 0 . Tính vế trái pt đặc trưng bằng cách cộng tất cả các hàng lên hàng 1, ta có thừa số chung là (n ) suy ra 2 n là trị riêng thứ 2. Tương ứng với TR 1 0 xét hệ thuần nhất (A 1I )X 0 Dễ thấy không gian nghiệm này có chiều bằng n-1, vậy BHH của TR này bằng n – 1, suy ra BĐS của 1 lớn hơn hoặc bằng n -1. Tổng các BĐS bằng n, vậy không còn TR khác nữa!
- 7.1 Trị riêng, véctơ riêng của ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ví dụ. Cho 0 là trị riêng của ma trận vuông A. m 1) Chứng tỏ 0 là trị riêng của ma trận Am. 1 2) Giả sử A khả nghịch, chứng tỏ là trị riêng của A-1. 0 1) 0 là trị riêng của A x 0 0 : A x 0 0x 0 A m x 0 A .A ...A x 0 A .A ....A 0x 0 ... 0m x 0 Chứng tỏ 0m là trị riêng của Am.
- 7.2 Chéo hóa ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Định lý Hai ma trận đồng dạng có cùng đa thức đặc trưng (tức là cùng chung tập trị riêng). Giả sử hai ma trận A và B đồng dạng, tức là (P ) P 1A P B . det(B I ) det(P 1A P I ) det(P 1A P P 1IP ) det(P 1 (A I )P ) det(P 1 ).det( A I ).det( P ) det(A I ) Vậy A và B cùng đa thức đặc trưng. Chú ý. Hai ma trận đồng dạng có cùng trị riêng nhưng các véctơ riêng thì khác nhau.
- 7.2 Chéo hóa ma trận ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Định nghĩa Ma trận vuông A gọi là chéo hóa được nếu A đồng dạng với ma trận chéo. Tức là tồn tại ma trận khả nghịch P sao cho P 1A P D trong đó D là ma trận chéo. Không phải ma trận vuông nào cũng chéo hóa được. Chéo hóa ma trận A là tìm ra ma trận khả nghịch P và ma trận chéo D. Ta phân tích cấu trúc của ma trận P và cấu trúc ma trận D.
- 7.2 Chéo hóa ma trận ------------------------------------------------------------------------------------------ Giả sử ma trận vuông A chéo hóa được bởi ma trận P và D. a11 a1n 1 0 0 0 A D 2 0 a a n1 nn 0 0 n p11 p1n P P*1 P*2 P*n p p n1 nn Trong đó P*1, P*2 ,..., P*n là các cột thứ 1, thứ 2, …., thứ n tương ứng của ma trận P.
- 7.2 Chéo hóa ma trận ------------------------------------------------------------------------------------------ Ta có P 1A P D A P PD Cột thứ nhất của AP là: a11 a1n p11 p1n A P A P*1 a a p p n1 nn n 1 nn Cột thứ nhất của PD là p11 p1n 1 PD 1P*1 p p 0 n1 nn n Vậy AP*1 1P*1 Hay 1 là trị riêng của A. P*1 là véctơ riêng của A tương ứng với trị riêng 1.
- 7.2 Chéo hóa ma trận ------------------------------------------------------------------------------------------ Hoàn toàn tương tự ta thấy: Tất cả các cột của ma trận P là các véctơ riêng của A. Các phần tử nằm trên đường chéo của D là các trị riêng của A. Vì P là ma trận khả nghịch nên tất cả các cột (các véctơ riêng của A) độc lập tuyến tính. Định lý Ma trận vuông A cấp n chéo hóa được khi và chỉ khi tồn tại n véctơ riêng độc lập tuyến tính. Hệ quả 1. Nếu ma trận vuông A cấp n có đúng n trị riêng phân biệt thì A chéo hóa được.
- 7.2 Chéo hóa ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Hệ quả 2 (thường sử dụng trong bài tập) Ma trận vuông A cấp n chéo hóa được khi và chỉ khi bội hình học của mọi trị riêng bằng bội đại số của chúng. Giả sử phương trình đặc trưng của A là ( 2)2 ( 3)1 0 1 3 Bội đại số = 1 Bội hình học = 1 2 2 Bội đại số = 2 Bội hình học = ? Để tìm BHH của TR 2 2 ta tìm chiều của không gian con riêng (khgian nghiệm) tương ứng của hệ (A 2 I )X 0. Nếu BHH của 2 2 bằng 2, thì BHH của cả hai trị riêng bằng BĐS của chúng, suy ra A chéo hóa được để tạo nên ma trận P. Trong trường hợp này, ta chọn đủ 3 VTR độc lập tuyến tính: 1 VTR ứng với 1 và 2 VTR ứng với 2 .
- 7.2 Chéo hóa ma trận --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Các bước chéo hóa ma trận vuông A cấp n. Bước 1. Lập phương trình đặc trưng. Giải tìm trị riêng. Xác định bội đại số của từng trị riêng. Bước 2. Giải các hệ phương trình tương ứng với từng trị riêng. Tìm cơ sở của các không gian con riêng. Xác định bội hình học của trị riêng. Bước 3. Nếu bội hình học của một TR nào đó nhỏ hơn BĐS của TR này thì A không chéo hóa được. Giả sử hệ quả 2 thỏa, suy ra A chéo hóa được. Ma trận P có các cột là các cơ sở của những kgian con riêng. Các phần tử trên đường chéo chính của D là các trị riêng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn sử dụng HyperChem 7.04
268 p | 628 | 135
-
Toán rời rạc ứng dụng trong tin học part 7
41 p | 217 | 93
-
Giáo trình toán ứng dụng trong tin học part 7
28 p | 174 | 51
-
Mô Hình Hóa - Toán Kinh Tế phần 7
13 p | 102 | 33
-
Mô hình toán ứng dụng part 7
26 p | 128 | 28
-
Giáo trình toán ứng dụng part 7
15 p | 59 | 8
-
Toán ứng dụng part 7
15 p | 57 | 7
-
Đề thi môn Toán ứng dụng năm học 2014-2015 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM
6 p | 140 | 7
-
Toán học và tuổi trẻ Số 217 (7/1995)
20 p | 83 | 7
-
Toán học và tuổi trẻ Số 205 (7/1994)
20 p | 63 | 6
-
Ứng dụng viễn thám đánh giá biến động tài nguyên rừng: Trường hợp điển hình ở huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai
14 p | 94 | 5
-
Thực hành 7: Tương Quan Chuỗi (Autocorrelation)
9 p | 57 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp: Lecture 7 - Nguyễn Văn Thùy
6 p | 42 | 3
-
Hiệu chỉnh hiệu ứng matrix trong phân tích huỳnh quang tia X cho mẫu Cr-Fe-Ni bằng thuật toán Claisse-Quintin
12 p | 72 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2018-2019 môn Toán kinh tế 2 - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 p | 66 | 3
-
Ứng dụng công nghệ điện toán đám mây Google Earth Engine trong nghiên cứu biến động đường bờ sông tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2013-2023
6 p | 10 | 3
-
Toán Ứng dụng 7
5 p | 69 | 2
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 7 - Vũ Thương Huyền
74 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn