Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Thống kê
lượt xem 59
download
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10, phần thống kê có ví dụ và bài giải minh họa để các bạn dễ hình dung hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn khi tìm hiểu đến phần này, mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Thống kê
- TÓM TẮT KIẾN THỨC TOÁN LỚP 10 THỐNG KÊ
- I. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ & TẦN SUẤT. 1. Giả sử dãy n số liệu thống kê đã cho có k giá trị khác nhau ( k n ). Gọi xi là một giá trị bất kì trong k giá trị đó. Ta có: Số lần xuất hiện giá trị xi trong dãy số liệu đã cho được gọi là tần số của giá trị đó, kí hiệu là ni. ni Số fi được gọi là tần suất của giá trị xi. n 2. Giả sử dãy n số liệu thống kê đã cho được phân bố vào k lớp (k
- 1. Cách vẽ biểu đồ tần suất, tần số hình cột. a/ Cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột. Để mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp và trình bày các số liệu thống kê, có thể vẽ biểu đồ tần suất hình cột như sau: Chọn hệ trục tọa độ vuông góc Oxy với đơn vị trên trục hoành Ox của dấu hiệu X được nghiên cứu, đơn vị trục tung Oy là 1%. Để đồ thị cân đối, đôi khi phải cắt bỏ một đoạn nào đó của trục hoành (hoặc của trục tung). Trên trục hoành, đặt các khoảng có các mút biểu diễn cho các mút của các lớp ở bảng phân bố tần suất (độ dài của các khoảng bằng bề rộng của các lớp). Ta gọi các khoảng và các lớp này tương ứng với nhau. Lấy các khoảng đó làm cạnh đáy, vẽ các hình chữ nhật có độ dài của các đường cao bằng tần suất của các lớp tương ứng và nằm vế phía chiều dương của trục tung. Các hình chữ nhật vừa vẽ được lập thành một biểu đồ tần suất hình cột. b/ Cách vẽ biểu đồ tần số hình cột tương tự. 2. Cách vẽ đường gấp khúc tần suất, tần số. a/ Giá trị đại diện.
- Trong bảng phân bố ghép lớp, ta gọi số trung bình cộng của hai mút lớp thứ i là giá trị đại diện của lớp đó, kí hiệu là ci. b/ Cách vẽ đường gấp khúc tần suất. Cũng có thể mô tả bảng phân bố ghép lớp bằng cách vẽ đường gấp khúc tần suất như sau: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy (hệ tọa độ Oxy đã nói ở trên), xác định các điểm c ; f i = 1, 2,…,k, trong đó ci và fi lận lượt là giá trị đại diện, tần suất của các lớp của i i bảng phân bố (gồm k lớp). Vẽ các đoạn thẳng nối điểm c ; f với điểm c i i i 1 ; fi 1 , i = 1, 2,…,k – 1, ta thu được một đường gấp khúc, gọi là đường gấp khúc tần suất. c/ Cách vẽ đường gấp khúc tần số tương tự. 3. Biểu đồ hình quạt: B1: Vẽ đường tròn, xác định tâm của nó. B2: Tính các góc ở tâm của mỗi hình quạt theo công thức a0=f.3,6 (trong đó f là tần suất) III. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. SỐ TRUNG VỊ. MỐT
- 1. Số trung bình cộng (hay số trung bình) x là số trung bình cộng của các số liệu thống kê. a/ Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất: 1 x n x n x ... nk xk f1 x1 f2 x2 ... fk xk trong đó ni, fi lần lượt là tần số, n 1 1 2 2 tần suất của giá trị xi, n là số các số liệu thống kê n1 n2 ... nk n b/ Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp: 1 x n c n c ... nk ck f1c1 f2 c2 ... fk ck trong đó ci, ni, fi lần lượt là giá trị n 11 2 2 đại diện, tần số, tần suất của lớp thứ i, n là số các số liệu thống kê n1 n2 ... nk n 2. Số trung vị: Định nghĩa: Giả sử có một mẫu gồm n số liệu được sắp xếp theo thứ tự không giảm. n 1 Nếu n là một số lẻ thì số liệu đứng thứ (số liệu đứng chính giữa) gọi là số 2 trung vị.
- n n Nếu n là một số chẵn, ta lấy số trung bình cộng của hai số liệu đứng thứ và 2 2 +1 làm số trung vị. Số trung vị, kí hiệu là M e 3. Mốt: Khái niệm: Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MO. IV. PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN: 1. Công thức tính phương sai: 1 2 2 2 2 sx n x x n 1 1 n x x ... n x x 2 2 k k 2 2 2 f1 x1 x f2 x2 x ... f k xk x * Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất: Trong đó ni , fi lần lượt là tần số, tần suất của giá trị xi ; n là các số liệu thống kê (n= n1+n2+ … +nk); x là số trung bình cộng của các số liệu đã cho. * Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp:
- 1 2 2 2 2 sx n n1 c1 x n2 c2 x ... nk ck x 2 2 2 f1 c1 x f2 c2 x ... fk ck x Trong đó ci , ni , fi lần lượt là giá trị đại diện, tần số, tần suất của giá trị xi ; n là các số liệu thống kê (n= n1+n2+ … +nk); x là số trung bình cộng của các số liệu đã cho. Ngoài ra, người ta còn chứng minh được công thức sau: sx x 2 ( x )2 trong đó x 2 là 2 trung bình cộng các bình phương số liệu thống kê, tức là 1 x2 n n1 x12 n2 x2 ... nk xk 2 2 fx 2 1 1 2 2 f2 x2 ... fk xk (đối với bảng tần số, tần suất) 1 x2 n c 2 n2c2 ... nk ck n 11 2 2 f1c12 f2 c2 ... fk ck 2 2 (đối với bảng tần số, tần suất ghép lớp) 2 2. Độ lệch chuẩn. sx sx
- 2 Phương sai sx và độ lệch chuẩn sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số trung bình cộng). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx , vì sx có cùng đơn vị với dầu hiệu được nghiên cứu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập kiến thức vật lý lớp 12 ban cơ bản ( Full)
15 p | 1349 | 371
-
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Bất đẳng thức và bất phương trình
15 p | 1629 | 272
-
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Lượng giác
9 p | 684 | 105
-
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Phương trình và hệ phương trình
8 p | 459 | 77
-
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Mệnh đề và Tập hợp
14 p | 673 | 71
-
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 10: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến
9 p | 348 | 65
-
Tóm tắt kiến thức Toán lớp 9
2 p | 399 | 24
-
giáo án toán học: hình học 9 tiết 17+18+19
16 p | 222 | 21
-
Hướng dẫn giải bài 2,3,4 trang 164 SGK Toán 5
4 p | 123 | 13
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 133 SGK Toán 5
3 p | 128 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 1 trang 159 SGK Toán 5
3 p | 62 | 5
-
Giải bài luyện tập tiết 31 SGK Toán 4
3 p | 84 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 4 trang 14 SGK Toán 4
4 p | 69 | 3
-
Giải bài vận tốc SGK Toán 5
3 p | 79 | 2
-
Bài tập Độ dài đoạn thẳng - Toán lớp 6
7 p | 33 | 2
-
Giải bài sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán về tỉ số phần trăm SGK Toán 5
4 p | 73 | 2
-
Giải bài thể tích của một hình SGK Toán 5
3 p | 87 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn