Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đến nhận thức của giáo viên trường mầm non công lập thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
lượt xem 3
download
Luận án tập trung nghiên cứu về những ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức về phẩm chất nhà giáo và các kỹ năng nghề nghiệp của GVMN. Từ đó Luận án đi sâu nghiên cứu do có những ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức, mỗi GVMN đã có những thay đổi khác nhau trong thực hiện các nhiệm vụ theo chuẩn nghề nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đến nhận thức của giáo viên trường mầm non công lập thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HIỀN ẢNH HƯỞNG CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON ĐẾN NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP THUỘC QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Mã số: 9140115 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phương Nga Phản biện 1: PGS. TS. Đinh Thị Kim Thoa Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Vũ Bích Hiền Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại. Trường Đại học Giáo dục Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Giáo viên là yếu tố chính quyết định lượng của hệ thống giáo dục. Việc đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ GV nói chung và GVMN nói riêng ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Điều này được ghi rõ tại một số văn bản, như Luật Giáo dục, 2019; Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nhiệm vụ và giải pháp số 5; Chương trình nghị sự phát triển bền vững 2030 về ECCE. Nhiều nghiên cứu khoa học đều cho thấy sự phát triển nghề nghiệp của giáo viên, đặc biệt thông qua việc tham gia vào các cộng đồng chuyên nghiệp đã được coi là một trong những con đường để giải quyết vấn đề về chất lượng giáo dụcnhữSchlechte. Heneman III, Milanowski, Kimball và Erupt Tucker và StrongeỞ Việt Nam, Chuẩn nghề nghiệp trải đã 10 năm triển khai thực hiện, trong khoảng thời gian đó đã có nhiều nghiên cứu bàn về việc ban hành chuẩn về việc sử dụng chuẩn và đánh giá chất lượng giáo viên theo chuẩn, làm thế nào để đánh giá chuẩn, như Phạm Quang Huy nghiên cứu về đánh giá GV Trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp, Nguyễn Xuân An, nghiên cứu về thực trạng đánh giá giáo viên bàn về sự thay đổi của giáo viên sau khi tiếp cận và đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp....Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về những ảnh hưởng của các chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV nói chung và GVMN; và cũng chưa có nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu do nhận thức bị tác động bời chuẩn nghề nghiệp dẫn đến GVMN đã có những thay đổi gì khi thực hiện nhiệm vụ của GVMN hoặc ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GVMN với hệ quả là những thay đổi về phẩm chất đạo đức và năng lực nghề nghiệp của từng GV. Với những lý do trên, tác giả/Luận án này tập trung nghiên cứu “Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm đến nhận thức của giáo viên trường mầm non công lập quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”. Kết quả nghiên cứu sẽ tạo lập cơ sở khoa học để đề xuất chính sách trong triển khai sử dụng chuẩn trong các cơ sở GDMN nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non. 2. Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về những ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức về phẩm chất nhà giáo và các kỹ năng nghề nghiệp của GVMN. Từ đó Luận án đi sâu nghiên cứu do có những ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức, mỗi GVMN đã có những thay đổi khác nhau trong thực hiện các nhiệm vụ theo chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, Luận án sẽ đưa ra những khuyến nghị đối với các GVMN, các cơ sở GDMN và các cơ quan quản lý các cấp để tạo lập cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn cho việc định hướng những chính sách, những quy định phục vụ cho việc nâng cao nhận thức của GVMN về chuẩn nghề nghiệp để tạo ra những thay đổi tích cực trong thực hiện nhiệm vụ của GVMN đáp ứng các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp. 3. Câu hỏi nghiên cứu 3.1. Chuẩn nghề nghiệp GVMN đã ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức về Phẩm chất nhà giáo của GVMN? 3.2. Chuẩn nghề nghiệp GVMN đã ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức về kỹ năng nghề nghiệp của GVMN?
- 2 4. Giả thuyết nghiên cứu Trên cơ sở hai câu hỏi nghiên cứu của Luận án, tác giả đưa ra hai giả thuyết nghiên cứu như sau: 4.1. Chuẩn nghề nghiệp GVMN không tạo ra ảnh hưởng gì đến nhận thức của giáo viên mầm non về “Phẩm chất nhà giáo” 4.2. Chuẩn nghề nghiệp GVMN không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến nhận thức của giáo viên mầm non về kỹ năng nghề nghiệp của họ. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của giáo viên mầm non 5.2. Khảo sát, đánh giá mức độ ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp GVMN đến nhận thức của GVMN về: Phẩm chất của nhà giáo và các năng lực nghề nghiệp được quy định trong chuẩn nghề nghiệp GVMN tại Thông tư 26/2018 của Bộ GDĐT 5.3. Đưa ra các khuyến nghị với các cấp quản lí về chính sách đối với giáo viên mầm non để khuyến khích GVMN tích cực phấn đầu đạt chuẩn nghề nghiệp. 6. Phương pháp nghiên cứu Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu và thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu và khẳng định được lời giải cho hai câu hỏi nghiên cứu, Luận án đã tích hợp các phương pháp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lượng và tam giác đạc. 6.1. Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng trong Luận án bao gồm nghiên cứu các văn bản, các công trình khoa học liên quan và phỏng vấn, quan sát. 6.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng - Phương pháp khảo sát: - Phương pháp thống kê mô tả: - Phương pháp thống kê suy luận: 6.3. Tam giác đạc 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7.1. Khách thể nghiên cứu GVMN trường mầm non công lập thuộc quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. 7.2. Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GVMN 8. Phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo tính khả thi của nghiên cứu, Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu gồm: 8.1. Về nội dung nghiên cứu - Chuẩn nghề nghiệp trong nghiên cứu này được tiếp cận theo Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nhận thức của GVMN trong luận án này được xác định là nhận thức nghề nghiệp bao gồm nhận thức về phẩm chất nhà giáo và năng lực nghề nghiệp 8.2. Về mẫu khảo sát Khảo sát các GVMN thuộc 27 trường mầm non công lập thuộc Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội (mỗi trường sẽ chọn 50% GVMN/ trường tham gia trả lời phiếu hỏi).
- 3 8.3 Thời gian thu thập số liệu và khảo sát Luận án triển khai thu thập số liệu và khảo sát từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 10 năm 2020 để đảm bảo khảo sát thu thập được đủ các số liệu và các thông tin cần thiết phục vụ cho việc trả lời các vấn đề nghiên cứu và kiểm chứng các giả thuyết do Luận án đặt ra. 9. Cấu trúc của Luận án Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kiến nghị, Luận án gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Đồng thời Danh mục tài liệu tham khảo; Danh mục các công trình nghiên cứu liên quan và các phụ lục của Luận án được đính kèm ở phần cuối cùng của Luận án. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của giáo viên Khi nghiên cúu về năng lực của GV, người ta thường phân chia cấu trúc năng lực thành các nhóm cấu trúc khác nhau, tùy theo quan điểm của cá nhân. Các tác giả đã nghiên cứu và phản ánh tương đối đầy đủ nhiệm vụ của GV nói chung và GVMN nói riêng, tuy cách gọi tên có khác nhau nhưng đều hướng tói xác định cấu trúc phẩm chất năng lựcbao gồm nhóm Trên cơ sở các đề xuất của các tác giả đi trước, có thể tóm lược năng lực nghề nghiệp GVMN theo các nhóm như sau: 1/ xây dựng môi trường giáo dục; 2/ phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, 3/ phối hợp cha mẹ và cộng đồng trong nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ, 4/ ứng dụng ngoại ngữ tin học vào nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. 1.1.2. Nghiên cứu về đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên Để đánh giá năng lực nghề nghiệp của GV, người ta còn sử dụng các công cụ khác như các loại thang đánh giá khác nhau. 1.1.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực nghề nghiệp của giáo viên 1.1.3.1. Cách tiếp cận đặc điểm, tính cách cá nhân 1.1.3.2 Cách tiếp cận đặc điểm xã hội học – nhân khẩu học 1.1.3.4 Cách tiếp cận tổng hợp Tóm lại, có rất nhiều quan điểm khác nhau về các yếu tố tác động tới nhận thức, trong đó được áp dụng nhiều nhất phải kể tới Lý thuyết về hành vi có kế hoạch (TPB) do Ajzen (1987, 1991); Ajzen & Fishbein (1980) khởi xướng. TPB cho rằng ba yếu tố nhận thức cá nhân bao gồm quan điểm, chuẩn chủ quan và niềm tin về năng lực cá nhân đối với hành vi là ba yếu tố tác động trực tiếp. Tuy nhiên nhóm nghiên cứu Zhang cũng gợi ý thêm, đối với mỗi môi trường và mục đích nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải lựa chọn các nhóm yếu tố tác động thích hợp nhằm xây dựng được mô hình nghiên cứu hợp lý nhất. Đây cũng là cách tiếp cận mà luận án hướng xem xét khi đánh giá yếu tố góp phần làm thay đổi nhận của GVMN về phẩm chất kỹ năng nghề nghiệp khi được đánh giá chuẩn nghề nghiệp
- 4 1.1.4. Nghiên cứu về vai trò, tác động của chuẩn nghề nghiệp tới sự phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra lợi thế của việc kết nối chặt chẽ giữa tiêu chuẩn giảng dạy và sự thay đổi hành vi của cá nhân như Nghiên cứu của Tucker và Stronge; B. Koster& J. J. Dengerink; Kimball và Milanowski; Smylie, M.A và Evan, A.E. Các nghiên cứu đều đưa ra điểm chung đánh giá cần phải dựa trên các tiêu chí rõ ràng, đánh giá cần khách quan công bằng và phải dựa trên nhiều minh chứng khác nhau, đây là điều kiện để làm thay đổi hoạt động nghề nghiệp của GV. Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác cho rằng giá trị của các tiêu chuẩn có thể được nhấn mạnh quá mức (Eraut, 1994), (Korthagen, 2004), (Zeichner, K, 2005). Hoặc các tiêu chuẩn nghề nghiệp, có thể dẫn đến hạn chế tính sáng tạo ở GV bởi vì chúng ít tạo ra động lực cho GV (Cochran-Smith, M, 2001); (Valli, L and P. Rennert-Ariev, 2002); (Sachs, J, 2003). Heneman III và Malinowski thì cho rằng việc đánh giá giáo viên cơ sở buộc người đứng đầu phải làm khối lượng công việc nhiều và nặng nề hơn (Heneman III, H. G, &Milanowski, A. T, 2004); (Zuzovsky, 2003) 1.1.5. Kinh nghiệm quốc tế về chuẩn nghề nghiệp giáo viên (cấu trúc bộ chuẩn, chính sách với chuẩn, ….) -Hệ thống Educator Effectiveness System-EES củaWisconsin, Hoa kỳ: - The performance Management Process – PMP Singapore - Hệ thống đánh giá GV tại Pháp - Chuẩn nghề nghiệp giáo viêntại Australia Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 1.2. Một số lý luận về đánh giá trong giáo dục 1.2.1. Khái niệm đánh giá trong giáo dục Đánh giá là đưa ra nhận định dựa căn cứ trên thông tin định lượng và định tính từ các phép đo theo các tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực của cá nhân và sử dụng thông tin đó để đưa ra quyết định về cá nhân đó. Đánh giá tạo cơ sở đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng. Đánh giá phẩm chất năng lực bao gồm tự đánh giá và được đánh giá. 1.2.2. Quy trình thiết kế và triển khai hoạt động đánh giá Hoạt động đánh giá nào, dù bằng phương pháp nào cũng đều được thiết kế theo chu trình gồm 5 bước: lập kế hoạch, phát triển, nhận xét phê phán, thực hiện và xem xét điều chỉnh. 1.2.3. Nội dung đánh giá phẩm chất kỹ năng nghề nghiệp của GV 1.2.4. Hình thức - Tự đánh giá: - Đánh giá từ bên ngoài (được đánh giá) 1.2.5. Phương pháp và công cụ đánh giá - Bảng kiểm tra (bảng kiểm): - Quan sát: - Khảo sát: - Sử dụng các chuẩn: 1.3. Lý luận về chuẩn nghề nghiệp 1.3.1. Khái niệm 1.3.1.1. Chuẩn nghề nghiệp
- 5 Chuẩn nghề nghiệp là quy định các tiêu chuẩn tiêu chí được dùng làm công cụ đánh giá về phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp của nghề nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục; Chuẩn nghề nghiệp GVMN là những tiêu chuẩn tiêu chí được dùng làm công cụ đánh giá phẩm chất, kỹ năng của giáo viên trong thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em đáp ứng mục tiêu GDMN 1.3.1.2. Phẩm chất nhà giáo Phẩm chất nhà giáo là những chuẩn mực hành vi làm nên giá trị của một nhà giáo. Phẩm chất nhà giáo của GVMN là một hệ thống các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức mà GVMN cần có khi hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và chăm sóc trẻ mầm non, quy định, điều chỉnh nhận thức, hành vi ứng xử, thái độ của GVMN 1.3.1.3. Kỹ năng nghề nghiệp Kỹ năng nghề nghiệp được hiểu là khả năng của con người thực hiện công việc nghề nghiệp một cách có hiệu quả trong một thời gian thích hợp, với các điều kiện nhất định, dựa vào sự tích hợp nhuần nhuyễn các kiến thức, kỹ năng, thái độ;Kỹ năng nghề nghiệp của giáo viên mầm non là khả năng giáo viên vận dụng những kiến thức có được để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho trẻ đáp ứng mục tiêu và kết quả mong đợi được quy định trong chương trình giáo dục mầm non. 1.3.2. Ý nghĩa và vai trò của chuẩn nghề nghiệp 1.3.4. Giới thiệu chuẩn nghề nghiệp GVMN 1.3.4.1. Nội dung chuẩn nghề nghiệp 1.3.4.2. Quy trình đánh giá và xếp loại chuẩn nghề nghiệp GVMN Đánh giá xếp loại theo chuẩn nghề nghiệp GVMN tự đánh tổ chuyên môn người đứng đầu Cơ giá đánh giá sở GDMN đánh giá Hình 1.5. Sơ đồ quy trình đánh giá xếp loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp Hình 1.6. Xếp loại chuẩn nghề nghiệp 1.4. Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến Nhận thức của GV 1.4.1 Khái niệm Ảnh hưởng Luận án đưa ra khái niệm công cụ như sau “ảnh hưởng là đề cập đến những thay đổi dự kiến có thể xảy ra về nhận thức, hành vi của cá nhân và có để lại kết quả."
- 6 1.4.2.Khái niệm nhận thức Nhận thức là tiếp thu được những kiến thức về điều nào đó, hiểu biết những quy luật về hiện tượng, quá trình nào trên cơ sở đó con người tỏ thái độ và hành động đối với thế giới xung quanh và đối với bản thân mình. Nhận thức không chỉ để giải thích mà còn chức năng định hướng để thay đổi hành vi của chủ thể nhận thức. Nhận thức về phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp của GV là quá trình tiếp thu được những kiến thức về phẩm chất và kỹ năng nghề nghiệp trên cơ sở đó có thái độ và hành động phù hợp của chủ thể nhận thức. Nhận thức không chỉ để giải thích mà còn chức năng định hướng để thay đổi hành vi. 1.4.3. Khái niệm Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV Từ khái niệm về "ảnh hưởng" và "nhận thức", luận án xác định ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV là đề cập đến những thay đổi nhận thức về phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp dự kiến có thể xảy ra và có để lại kết quả trên cơ sở đó có thái độ và hành động phù hợp 1.4.3.1. Thay đổi nhận thức về phẩm chất và kỹ năng nghề nghiệp của GV 1.4.3.2. Thay đổi thái độ và hành vi 1.5. Đề xuất mô hình nghiên cứu Những ảnh hưởng Nhận thức về phẩm chất nhà giáo Chuẩn nghề Nhận thức về kỹ năng nghề nghiệp nghiệp GVMN được phổ biến đối với việc: GVMN và triển khai chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; nghề nghiệp GVMN Xây dựng môi trường giáo dục; Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng; Sử dụng ngoại ngữ (hoặc tiếng dân tộc), ứng dụng CNTT, thể hiện khảnăng nghệ thuật Những ảnh hưởng Hình 1.7. Khung/Mô hình nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 1 đã hệ thống hóa và làm rõ các khái niệm chuẩn nghề nghiệp, phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp, ảnh hưởng, nhận thức, ảnh hưởng chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức. Luận án đã tổng hợp phân tích ưu điểm và nhược điểm của các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án, để tìm ra khung/mô hình nghiên cứu của luận án. Kết quả nghiên cứu tổng quan cho thấy hầu hết các nghiên cứu tập trung đánh giá ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến chất lượng đội ngũ. Các nghiên cứu chỉ ra được những
- 7 kết quả cùng như hạn chế của các tiêu chuẩn nghề nghiệp tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào tìm hiểu về những ảnh hưởng của các chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GVMN cụ thể là những thay đổi nhận thức về phẩm chất đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp của từng GV. Các công trình nghiên cứu của một số tác giả về xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu và lựa chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu, chủ yếu họ lựa chọn kết hợp PPNC định tính (phân tích dữ liệu, khảo sát, dự giờ lớp học, phỏng vấn bán cấu trúc theo cá nhân và nhóm) và phương pháp khảo sát để thực hiện nghiên cứu của luận án. Trên cơ sở phân tích các nghiên cứu trước, tác giả đã xác định được mô hình nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu cho luận án.Tóm lại, trên cơ sở đánh giá để kế thừa các nghiên cứu đi trước, những hạn chế mà các nghiên cứu trước đã bộc lộ, Luận án đề xuất một số khái niệm, làm công cụ cho nghiên cứu của đề tài, xây dựng mô hình nghiên cứu để tiếp tục giải quyết những vấn đề mà luận án đặt ra. Chương 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Bối cảnh nghiên cứu Theo báo cáo số liệu năm học 2019-2020 GVMN Quận Đống Đa có tổng số cán bộ, GV, nhân viên: 2412 trong đó: Cán bộ quản lý 109, trong đó trường công lập là 72, ngoài công lập 37 (không bao gồm các nhóm lớp độc lập); GV 1689, trong đó GVMN trường công lập là 640, GVMN ngoài công lập (bao gồm cả trường và các nhóm lớp đã được cấp phép là 1049), nhân viên: 614. Trình độ đào tạo của CBQL 100 % đạt trên chuẩn; trình độ đào tạo của GVMN GV đạt chuẩn đào tạo: 1689 (đạt 100%), trên chuẩn:1413 (đạt 83%), trong đó GVMN công lập 91,5%, bao gồm Cao đẳng đạt 24,1%, Đại học đạt 67,1%, Thạc sĩ đạt 0,3% Kết quả 100% GVMN được tập huấn hướng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp; 100% GVMN được đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp, trong đó mức tốt đạt 64,2%, khá đạt 30,1 %, đạt 5,7%, không có xếp loại không đạt. Kết quả tập huấn hướng dẫn sử dụng chuẩn nghề nghiệp Nguồn số liệu báo cáo phòng GDĐT Quận Đống Đa 2019-2020 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính 2.2.2. Phương pháp định lượng Bảng 2.1. Tổng hợp phương pháp nghiên cứu và nguồn dữ liệu Phương pháp Nguồn dữ liệu - Chuẩn nghề nghiệp GVMN Khảo cứu và - Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện chuẩn của Bộ phân tích tài GDĐT và của Sở GDĐT Hà Nội liệu - Các nghiên cứu liên quan đến đề tài - Hồ sơ giáo án của GV - Các tài liệu tập huấn chuẩn GVMN của Phòng GD và của các trường mầm non … Đối Số lượng Nội dung
- 8 Phương pháp Nguồn dữ liệu tượng CBQL; 05 Tham vấn định hướng cho nghiên cứu Tham vấn ý GVMN của đề tài kiến chuyên và Tham vấn xin ý kiến về bộ công cụ khảo gia chuyên sát gia Khảo sát GVMN 320 Thiết kế phiếu hỏi online để khảo sát GVMN trường công lập Quận Đống Đa Phỏng vấn Nhóm 14/14 trường Sau khi phân tích số liệu, sẽ xây dựng câu bán cấu trúc CBQL hỏi thực hiện phỏng vấn theo cá nhân Nhóm 28/14 trường. chia Kết hợp thảo luận nhóm và phỏng vấn GV 2 nhóm (mỗi các nhận nhóm 7 trường) 2.3. Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu và thu thập và phân tích dữ liệu của luận án theo các phương pháp trình bày tại mục 2.1 được tác giả chi tiết hóa tại bảng 2.3 Bảng 2.3. Quy trình nghiên cứu Giai Các hoạt động Thời gian đoạn Giai đoạn 1: chọn mẫu nghiên cứu Bước 1 Lập kế hoạch nghiên cứu Bước 2 (1) Nghiên cứu chuẩn nghề nghiệp GVMN, (2) Nghiên cứu các văn bản liên quan, Bước 3 Chọn mẫu nghiên cứu Bước 4 Xin phép Sở GDĐT Hà Nội triển khai việc nghiên cứu “Ảnh hưởng của tiêu chí về nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe và giáo dục trẻ em trong chuẩn nghề nghiệp đến kỹ năng nghiệp vụ của giáo viên trường mầm non công lập quận nội thành Hà Nội”. Bước 5 Thu thập tài liệu, nghiên cứu bối cảnh chung về GVMN Quận Đống Đa Thành phố Hà Nội Giai đoạn II: Thiết kế, thử nghiệm và chuẩn hóa công cụ nghiên cứu Bước 6 Thiết kế phiếu khảo sát GVMN Bước 7 Điều chỉnh phiếu theo ý kiến chuyên gia Bước 8 Thử nghiệm phiếu khảo sát dành cho GVMN Bước 9 Chỉnh sửa và hoàn thiện các công cụ nghiên cứu Giai đoạn III: Thực hiện nghiên cứu Bước 10 Khảo sát đối với GVMN Bước 11 Xử lý số liệu Bước 12 Phân tích kết quả Bước 13 Phỏng vấn GVMN và CBQL
- 9 Bước 14 Phân tích đối chiếu kết quả khảo sát và kết quả phỏng vấn Bước 15 Viết báo cáo Giai đoạn IV: Tổng hợp và viết báo cáo kết quả nghiên cứu 2.4. Xây dựng công cụ nghiên cứu 2.4.1. Mẫu nghiên cứu Do đặc điểm nghề nghiệp GVMN, làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em theo chế độ sinh hoạt mỗi lớp được bố 02 GV/lớp, do đó đảm bảo an toàn cho trẻ tác giả thực hiện nghiên cứu trên số mẫu ngẫu nhiên 1/2 số GVMN/lớp của mỗi trường theo danh sách GV tự nguyện đ ăng ký nhằm đảm bảo việc tham gia khảo sát không ảnh hưởng đến việc thực hiện công việc hàng ngày của GV. 2.4.2. Thiết kế phiếu khảo sát Trên cơ sở mô hình nghiên cứu đã được lập và cơ sở lý luận phân tích tại chương 1, tác giả tiến hành xây dựng các công cụ khảo sát GVMN. Để xây dựng được bộ công cụ, tác giả thực hiện theo các bước dưới đây: Xây dựng biến khảo sát 1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 2 Dự thảo phiếu khảo sát 3 Tham khảo chuyên gia và viết lại 4 Thử nghiệm bộ công cụ 5 Phân tích độ tin cậy của phiếu 6 Hoàn thiện phiếu để sử dụng 7 Hình 2.1. Các bước xây dựng phiếu khảo sát 2.4.3. Xây dựng câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc 2.5. Thu thập dữ liệu 2.5.1. Khảo sát bằng phiếu hỏi 2.5.2. Phỏng vấn bán cấu trúc KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Trên cơ sở nghiên cứu bối cảnh, đảm bảo các yếu tố phù hợp cho nghiên cứu, luận án đã tập trung vào thiết kế nghiên cứu. Thiết kế công cụ nghiên cứu là bước rất quan trọng, đảm bảo cho kết quả nghiên cứu của luận án, bao gồm các giai đoạn: giai đoạn 1: Chọn mẫu (05 bước); giai đoạn 2: Thiết kế, thử nghiệm và chuẩn hóa công cụ (04 bước); giai đoạn 3: Thực hiện nghiên cứu (06 bước); giai đoạn 4: Tổng hợp và báo cáo kết quả nghiên cứu. Quy trình thiết kế nghiên cứu công cụ nghiên cứu được thực hiện đảm bảo tính khoa học, theo quy trình của thiết kế công cụ nghiên cứu, phù hợp với yêu cầu của luận án, bao gồm 7 bước, bao gồm: (1) xây dựng biến khảo sát, (2) xây dựng tiêu chí đánh giá, (3) dự thảo phiếu khảo sát, (4) xin ý kiến chuyên gia và viết lại, (5) thử nghiệm phiếu khảo sát, (6) phân tích độ tin cậy phiếu khảo sát, (7) hoàn thiện và đưa vào sử dụng.
- 10 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mô tả chung: 3.1.1. Nhận xét chung về khảo sát (1) Về độ tin cậy của phiếu khảo sát Bảng 3.1. Độ tin cậy tổng thể của Phiếu khảo sát Biến tổng .936 Tương quan với biến tổng Hệ số độ tin cậy nếu loại bỏ biến Câu 1 .823 .920 Câu 2 .799 .924 Câu 3 .826 .920 Câu 4 .793 .924 Câu 5 .819 .921 Câu 6 .735 .929 Câu 7 .734 .929 Như vậy, phiếu hỏi đảm bảo độ tin cậy tốt để phân tích và khái quát hóa các kết quả và nhận định theo các số liệu thu thập được từ khảo sát 242 GVMN. (2) Về trình độ đào tạo của GVMN Luận án sử dụng Excel để thống kê số liệu về trình độ đào tạo của GVMN, kết quả tại (bảng 3.2) Bảng 3.2. Trình độ đào tạo của GVMN trong mẫu khảo sát STT Trình độ Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Trung cấp 20 8,26 2 Cao đẳng 61 25,21 3 Đại học 161 66,53 4 Trên đại học 0 0 Tổng số 242 100,00 (3) Về kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp Luận án sử dụng Excel để thống kê số liệu về kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp của GVMN (TT26), kết quả như sau Bảng 3.3. Kết quả xếp loại chuẩn nghề nghiệp của GVMN STT Trình độ Số lượng Tỉ lệ (%) 1 Không đạt 0 0 2 Đạt 15 6 3 Khá 80 33 4 Tốt 147 61 Tổng số 242 100,00 (4) Về kết quả tham gia tập huấn sử dụng chuẩn nghề nghiệp Kết quả khảo sát các việc tập huấn của GVMN về sử dụng chuẩn nghề nghiệp được thể hiện như sau
- 11 Bảng 3.4. Số lượng GVMN tham gia tập huấn về sử dụng chuẩn nghề nghiệp Đơn vị Nội dung được tham gia tập Có tham gia Không tham gia tập huấn huấn hướng dẫn SL % SL % Cơ sở Về quy trình đánh giá 162 0,67 80 33% Giáo Về cách thu thập minh chứng 128 0,53 114 47% dục mầm Về cách xếp loại kết quả 34 0,14 208 86% non Phòng Về quy trình đánh giá 101 0,42 141 58% Giáo Về cách thu thập minh chứng 65 0,27 177 73% dục và Đào tạo Về cách xếp loại kết quả 0 0 242 100% Sở Giáo Về quy trình đánh giá 53 0,22 189 78% dục và Về cách thu thập minh chứng 27 0,11 215 89% Đào tạo Về cách xếp loại kết quả 0 0 242 100% Bộ Giáo Về quy trình đánh giá 51 0,21 191 79% dục và Về cách thu thập minh chứng 17 0,07 225 93% Đào tạo Về cách xếp loại kết quả 0 0 242 100% 3.1.2. Nhận xét chung về phỏng vấn bán cấu trúc Số lượng ứng viên tham gia tổng số trường tham gia gồm 14 trường, mỗi trường gồm 02 GVMN và 01 CBQL Thời gian thực hiện Theo dự kiến ban đầu, mỗi cuộc thảo luận sẽ được thực hiện trong khoảng 1 tiếng, tuy nhiên thực tế triển khai mỗi nhóm đều được thực hiện khoảng gần 2 tiếng, do người tham gia đều rất nhiệt tình và say mê bàn luận. Cách thức thực hiện: câu hỏi đã xây dựng được đưa trước để người phỏng vấn có thời gian 10 phút để thảo luận. Sau khi thời gian thảo luận nhóm, người tham gia sẽ trao đổi và phát biểu ý kiến theo các vấn đề đặt ra trong phiếu phỏng vấn. Thời lượng thực hiện Theo dự kiến ban đầu, mỗi cuộc thảo luận sẽ được thực hiện trong khoảng 1 tiếng, tuy nhiên thực tế triển khai mỗi nhóm đều được thực hiện khoảng gần 2 tiếng, do người tham gia đều rất nhiệt tình và say mê bàn luận. Cách lưu giữ và sử dụng thông tin. Kết quả thảo luận nhóm được ghi thành biên bản, các ý kiến đã phát biểu đều được ghi âm, sau đó được tổng hợp tổng hợp chung. Các thông tin phỏng vấn đã được tổng hợp là nguồn tư liệu phục vụ việc trích dẫn thông tin cho luận án. 3.2. Nhận thức của GVMN về mục đích ban hành chuẩn, vai trò và nhiệm vụ của GV trong thực hiện chuẩn nghề nghiệp Bảng 3.6. Nhận thức của GVMN về mục đích ban hành chuẩn, vai trò, nhiệm vụ của GVvà các yêu cầu của các tiêu chí trong chuẩn nghề nghiệp C1 C2 C3 N Valid 242 242 242
- 12 Missing 0 0 0 Hoàn toàn không đồng ý 4.1% 2.5% 3.3% Không đồng ý 1.2% 1.2% 2.1% Phân vân 7.4% 2.5% 9.9% Đồng ý 62.4% 66.1% 56.6% Rất đồng 24.8% 27.7% 28.1% Mean 4.025 4.153 4.041 Std. Deviation .8639 .7438 .8728 3.3. Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của giáo viên mầm non về “Phẩm chất nhà giáo” Bảng 3.7.Độ tin cậy của phần khảo sát về “Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về phẩm chất nhà giáo” Biến tổng .950 Tương quan với biến tổng Hệ số độ tin cậy nếu loại bỏ biến C1a .791 .944 C1b .839 .941 C1c .812 .942 C1d .850 .940 C2a .842 .940 C2b .822 .942 C2c .827 .941 C2d .736 .947 Như vậy, kết quả cho thấy các chỉ số đề đảm bảo độ tương quan giữa các biến và với biến tổng. Các thông từ thu thập được từ phiếu khảo sát đảm bảo đủ độ tin cậy để sử dụng cho việc phân tích tìm ra những thay đổi về nhận thức của GV về phẩm chất nhà giáo do chuẩn nghề nghiệp đã được ban hành và đưa vào sử dụng để đánh giá GV Do nhận thức về đạo đức nhà giáo và phong cách làm việc đã bị ảnh hưởng bởi chuẩn GVMN, nên GVMN đã tự đánh giá về những thay đổi của các hành vi liên quan của bản thân, cụ thể: Bảng 3.8. Nhận thức của GVMN về phẩm chất nhà giáo Khôn N Hoàn g Phân Rất Std. Stati toàn Đồng ý Valid Missin đồng vân đồng Mean Deviatio stics không g ý n đồng ý Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về đạo đức nhà giáo. Vì 1 vậy cô: C1a 242 0 6.2% 0.4% 1.7% 52.5% 39.3% 4.182 .9769 C1b 242 0 3.3% 0.4% 3.7% 53.3% 39.3% 4.248 .8277
- 13 C1c 242 0 3.7% 0.4% 2.1% 57.0% 36.8% 4.227 .8312 C1d 242 0 4.5% 0.4% 4.5% 57.9% 32.6% 4.136 .8844 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức về phong cách làm việc của cô. 2 Vì vậy cô C2a 242 0 3.7% 0.4% 4.5% 57.4% 33.9% 4.174 .8416 C2b 242 0 2.9% 0.8% 3.7% 58.3% 34.3% 4.202 .7970 C2c 242 0 3.3% 0.4% 2.9% 53.3% 40.1% 4.264 .8226 C2d 242 0 4.5% 1.7% 6.6% 59.9% 27.3% 4.037 .9033 Để khẳng định lại kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, Luận án đã thực hiện phỏng vấn CBQL và GVMN, kết quả phỏng vấn cho thấy: Hầu hết GVMN cho rằng nghề GVMN đòi hỏi GV kiên nhẫn, có kỹ năng sư phạm mềm dẻo, có những hành vi giao tiếp, hành động đúng. GV giao tiếp ứng xử với trẻ bằng những cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi, tạo cho trẻ một cảm giác an toàn, bình yên, dễ chịu, gieo vào lòng trẻ những sắc thái cảm xúc tích cực của con người. Do vậy họ luôn thực hiện tốt quy định về đạo đức nhà giáo, ở trường họ chưa từng xảy ra vi phạm đạo đức nhà giáo, và bạo hành trẻ. Tuy nhiên từ khi chuẩn mới (TT26) ban hành, GV nhận thức hơn về việc phải tu dưỡng rèn luyện để nâng cao phẩm chất phù hợp với đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. 3.4. Ảnh hưởng chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức về năng lực nghề nghiệp của GVMN Bảng 3.9. Độ tin cậy của phần khảo sát về “Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về kỹ năng nghề nghiệp Biến tổng .991 Hệ số độ Tương quan Biến Tương Hệ số độ tin ST Biến thành tin cậy nếu với biến STT thành quan với cậy nếu loại T phần loại bỏ tổng phần biến tổng bỏ biến biến 1 C3a 0.809 0.991 27 C9c 0.850 0.990 2 C3b 0.827 0.990 28 C9d 0.877 0.990 3 C3c 0.841 0.990 29 C10a 0.836 0.990 4 C3d 0.852 0.990 30 C10b 0.831 0.990 5 C4a 0.825 0.990 31 C10c 0.849 0.990 6 C4b 0.797 0.991 32 C10d 0.822 0.990 7 C4c 0.820 0.990 33 C11a 0.880 0.990 8 C4d 0.814 0.991 34 C11b 0.842 0.990 9 C5a 0.854 0.990 35 C11c 0.847 0.990 10 C5b 0.852 0.990 36 C11d 0.836 0.990 11 C5c 0.810 0.991 37 C12a 0.856 0.990 12 C5d 0.866 0.990 38 C12b 0.884 0.990 13 C6a 0.815 0.991 39 C12c 0.855 0.990 14 C6b 0.854 0.990 40 C12d 0.850 0.990
- 14 15 C6c 0.823 0.990 41 C13a 0.846 0.990 16 C6d 0.819 0.991 42 C13b 0.855 0.990 17 C7a 0.859 0.990 43 C13c 0.739 0.991 18 C7b 0.815 0.991 44 C13d 0.544 0.991 19 C7c 0.814 0.991 45 C14a 0.804 0.991 20 C7d 0.659 0.991 46 C14b 0.771 0.991 21 C8a 0.844 0.990 47 C14c 0.826 0.990 22 C8b 0.836 0.990 48 C14d 0.833 0.990 23 C8c 0.850 0.990 49 C15a 0.807 0.991 24 C8d 0.850 0.990 50 C15b 0.785 0.991 25 C9a 0.864 0.990 51 C15c 0.708 0.991 26 C9b 0.856 0.990 52 C15d 0.649 0.991 3.4.1. Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức về phát triển chuyên môn bản thân” Bảng 3. 10. Độ tin cậy của phần khảo sát về “Ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức về phát triển chuyên môn bản thân” Biến tổng .984 Hệ số độ Biến Tương Biến Tương quan Hệ số độ tin ST tin cậy nếu thành quan với STT thành với biến cậy nếu loại T loại bỏ phần biến tổng phần tổng bỏ biến biến 1 C3a 0.833 0.983 13 C6a 0.855 0.983 2 C3b 0.845 0.983 14 C6b 0.898 0.983 3 C3c 0.848 0.983 15 C6c 0.862 0.983 4 C3d 0.878 0.983 16 C6d 0.831 0.983 5 C4a 0.866 0.983 17 C7a 0.863 0.983 6 C4b 0.834 0.983 18 C7b 0.842 0.983 7 C4c 0.840 0.983 19 C7c 0.817 0.984 8 C4d 0.851 0.983 20 C7d 0.653 0.985 9 C5a 0.892 0.983 21 C8a 0.840 0.983 10 C5b 0.887 0.983 22 C8b 0.827 0.983 11 C5c 0.846 0.983 23 C8c 0.810 0.984 12 C5d 0.896 0.983 24 C8d 0.836 0.983 Do nhận thức của GVMN về phát triển chuyên môn nghiệp vụ đã chịu ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp, vì vậy GV đã có những đánh giá về thay đổi nhận thức và hành vi của bản thân, cụ thể: Bảng 3.11. Mô tả nhận thức của GVMN về phát triển chuyên môn nghiệp vụ Statist N Hoàn Không Phân Rất Std. ics Vali Missi toàn Đồng ý Mean đồng ý vân đồng Deviation d ng khôn
- 15 g đồng ý 3 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức về việc phát triển chuyên môn bản thân. Vì vậy cô đã C3a 242 0 4.1 0.4 5.0 55.0 35.5 4.174 .8755 C3b 242 0 3.3 0.8 3.3 59.1 33.5 4.186 .8164 C3c 242 0 3.3 1.2 4.1 60.7 30.6 4.140 .8230 C3d 242 0 3.3 0.0 6.2 59.5 31.0 4.149 .8062 4 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em. Vì vậy cô đã C4a 242 0 2.9 0.8 3.3 56.2 36.8 4.231 .8021 C4b 242 0 2.5 0.4 5.0 57.4 34.7 4.215 .7698 C4c 242 0 3.7 0.0 8.3 56.6 31.4 4.120 .8485 C4d 242 0 2.5 0.4 5.0 61.2 31.0 4.178 .7550 5 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em. Vì vậy cô đã C5a 242 0 3.7 0.0 3.7 55.4 37.2 4.223 .8348 C5b 242 0 3.7 0.4 4.5 53.7 37.6 4.211 .8552 C5c 242 0 2.5 0.4 4.1 57.0 36.0 4.236 .7664 C5d 242 0 3.3 0.4 3.3 60.7 32.2 4.182 .7994 6 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc giáo dục phát triển toàn diện trẻ em. Vì vậy cô đã C6a 242 0 3.3 0.8 3.7 57.9 34.3 4.190 .8231 C6b 242 0 3.3 0.4 3.7 57.4 35.1 4.207 .8140 C6c 242 0 3.3 0.8 3.7 56.2 36.0 4.207 .8291 C6d 242 0 2.1 0.4 5.0 59.9 32.6 4.207 .7335 7 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em. Vì vậy cô đã C7a 242 0 2.9 0.4 2.9 60.7 33.1 4.207 .7721 C7b 242 0 3.7 0.4 5.0 57.4 33.5 4.165 .8433 C7c 242 0 2.9 0.8 4.5 57.0 34.7 4.198 .8058 C7d 242 0 4.5 1.2 9.9 57.9 26.4 4.004 .9087 8 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc quản lý nhóm, lớp. Vì vậy cô đã C8a 242 0 3.3 0.4 4.5 55.4 36.4 4.211 .8256 C8b 242 0 2.5 0.4 5.8 59.1 32.2 4.182 .7676 C8c 242 0 4.1 0.4 6.6 55.0 33.9 4.140 .8814 C8d 242 0 2.9 0.8 5.8 59.5 31.0 4.149 .8010 Để khẳng định lại kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, Luận án đã tiếp tục thực hiện phỏng vấn đối với GVMN và CBQL để tìm hiểu về ảnh hưởng của chuẩn đến nhận thức của
- 16 GVMN về phát triển chuyên môn nghiệp vụ, kết quả phỏng vấn cho thấy, hầu hết số người tham gia phỏng vấn đều trả lời rằng chuẩn nghề nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến nhận thức của GV về phát triển chuyên môn nghiệp vụ. Chính vì vậy GV đã chủ động đổi mới các hoạt động nuôi dưỡng/chăm sóc sức khỏe, đáp ứng các nhu cầu phát triển khác nhau của trẻ em phù hợp điều kiện thực tiễn của trường/lớp, cụ thể: GV đã quan tâm sử dụng phương pháp thực hành, trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo, tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, đảm bảo trẻ “học bằng chơi, chơi mà học”. Thông qua việc cung cấp minh chứng cụ thể tạo điều kiện để GV chia sẻ và học tập lẫn nhau. GV mong muốn đánh giá phải được thực hiện nghiêm túc và thực chất, không qua loa, lấy lệ; Có thưởng phạt công minh để động viên khích lệ kịp thời. 3.4.2. Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về xây dựng MTGD” Bảng 3.12. Độ tin cậy của phần khảo sát về “Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về xây dựng MTGD Biến tổng .965 Hệ số độ tin cậy nếu loại STT Biến thành phần Tương quan với biến tổng bỏ biến 1 C9a 0.895 0.958 2 C9b 0.875 0.959 3 C9c 0.848 0.961 4 C9d 0.834 0.961 5 C10a 0.869 0.959 6 C10b 0.868 0.960 7 C10c 0.861 0.960 8 C10d 0.851 0.961 Kết quả khảo sát dưới đây cho thấy nhận thức của GVMN về xây dựng môi trường đã chịu ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp, vì vậy GV đã có những đánh giá về thay đổi nhận thức và hành vi của bản thân, cụ thể: Bảng 3.13. Nhận thức của GVMN về xây dựng MTGD N Hoàn Statisti Std. Valid Missing toàn Không Phân Đồng Rất cs Mean Deviatio không đồng ý vân ý đồng n đồng ý 9 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc xây dựng MTGD an toàn, lành mạnh, thân thiện. Vì vậy cô đã C9a 242 0 3.3 0.8 4.1 56.2 35.5 4.198 .8311 C9b 242 0 4.5 0.8 3.7 53.7 37.2 4.182 .9064 C9c 242 0 3.3 0.4 3.7 54.1 38.4 4.240 .8252 C9d 242 0 3.3 0.4 4.5 59.5 32.2 4.169 .8098 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận của cô về việc thực hiện quyền dân chủ 10 trong nhà trường. Vì vậy cô đã C10a 242 0 3.3 0.4 7.4 53.7 35.1 4.169 .8449
- 17 C10b 242 0 2.9 0.8 3.7 54.5 38.0 4.240 .8099 C10c 242 0 4.1 0.4 7.0 55.8 32.6 4.124 .8792 C10d 242 0 3.7 0.8 5.0 55.4 35.1 4.174 .8611 Để khẳng định lại kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, Luận án tiếp tục thực hiện phỏng vấn đối với GVMN và CBQL về kết quả ở trên về ảnh hưởng chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GVMN về xây dựng MTGD. Kết quả phỏng vấn cho thấy. Hầu hết các ứng viên đều cho rằng chuẩn nghề nghiệp đã làm thay đổi nhận thức của họ về xây dựng MTGD vì vậy họ đã xây dựng mối quan hệ hợp tác, tích cực, thân thiện giữa với trẻ và với đồng nghiệp, biết sắp xếp không gian, các góc hoạt động trong lớp hợp lý, thẩm mỹ, thân thiện, linh hoạt, đáp ứng nhu cầu, hứng thú vui chơi của trẻ; lựa chọn và sử dụng linh hoạt nguyên vật liệu đồ dùng, đồ chơi, kích thích sự phát triển của trẻ; phối hợp giữa nhà trường, phụ huynh và cộng đồng để xây dựng MTGD đáp ứng nhu cầu được vui chơi được học tập trải nghiệm đảm bảo quyền trẻ em, tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động một cách tích cực, chủ động và độc lập 3.4.3 Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về phát triển mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và cộng đồng” Bảng 3.14. Độ tin cậy của phần khảo sát về “Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về phát triển mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và cộng đồng” Biến tổng .961 ST Hệ số độ tin cậy nếu loại Biến thành phần Tương quan với biến tổng T bỏ biến 1 C11a 0.867 0.955 2 C11b 0.858 0.956 3 C11c 0.836 0.957 4 C11d 0.845 0.956 5 C12a 0.841 0.957 6 C12b 0.870 0.955 7 C12c 0.853 0.956 8 C12d 0.841 0.957 Kết quả khảo sát dưới đây cho thấy nhận thức của GVMN về phát triển mối quan hệ giữa nhà trường gia đình và cộng đồng đã chịu ảnh hưởng của chuẩn nghề nghiệp, vì vậy GV đã có những đánh giá về thay đổi nhận thức và hành vi của bản thân, như sau: Bảng 3.15. Nhận thức của GVMN về phát triển mối quan hệ giữa gia đình nhà trường và cộng đồng N Hoàn Std. Statistic toàn Không Phân Rất Va Missin Đồng ý Mean Devi s không đồng ý vân đồng lid g ation đồng ý Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc phối hợp với cha, mẹ 11 hoặc người giám hộ trẻ em và cộng đồng để nâng cao chất lượng NDCSGD trẻ em. Vì vậy cô đã
- 18 C11a 242 0 3.7 0.4 3.7 54.5 37.6 4.219 .8482 C11b 242 0 2.9 0.8 4.1 57.0 35.1 4.207 .8037 C11c 242 0 4.5 0.4 3.7 57.4 33.9 4.157 .8833 C11d 242 0 4.1 0.4 6.2 56.6 32.6 4.132 .8732 Chuẩn NNGVMN đã ảnh hưởng đến nhận thức của cô về việc phối hợp với cha, mẹ hoặc 12 người giám hộ trẻ em và cộng đồng để bảo vệ quyền trẻ em. Vì vậy cô đã C12a 242 0 4.1 0.4 7.0 57.4 31.0 4.107 .8719 C12b 242 0 4.1 0.8 5.0 53.7 36.4 4.174 .8896 C12c 242 0 2.9 0.4 5.0 55.8 36.0 4.215 .8015 C12d 242 0 2.9 0.4 6.6 58.3 31.8 4.157 .7995 Xem xét lại kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi, Luận án thực hiện phỏng vấn đối với GVMN và CBQL về ảnh hưởng chuẩn nghề nghiệp đã có ảnh hưởng đến nhận thức của GVMN về phát triển mối quan hệ giữa gia đình nhà trường và cộng đồng, Đa số người tham gia phỏng vấn đều cho rằng từ khi chuẩn nghề nghiệp nhận thức của GVMN về phát triển mối quan hệ giữa gia đình nhà trường và cộng đồng đã có nhiều thay đổi, họ quan tâm hơn đến việc tăng cường và nâng cao chất lượng nhằm tạo mối quan hệ gắn bó mật thiết từ đó huy động được các nguồn lực dồi dào từ cha mẹ trẻ và cộng đồng xã hội, Chính vì vậy GV chủ động trong việc đề xuất các giải pháp cụ thể cho việc xây dựng được một mối quan hệ gắn kết và bền vững giữa gia đình và nhà trường. Chuẩn nghề nghiệp đã giúp cho GV nhận thức rõ ràng những việc cần làm và giúp họ tự tin để thực hiện nhiệm vụ. 3.4.4. Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về sử dụng ngoại ngữ (tiếng dân tộc), ứng dụng CNTT, khả năng nghệ thuật trong hoạt động NDCSGD trẻ Bảng 3.16. Độ tin cậy của phần khảo sát về “Ảnh hưởng của Chuẩn nghề nghiệp đến nhận thức của GV về sử dụng ngoại ngữ (tiếng dân tộc), ứng dụng CNTT, khả năng nghệ thuật trong hoạt động NDCSGD trẻ Biến tổng .956 Tương Hệ số độ Biến Biến Tương quan S quan với tin cậy Hệ số độ tin cậy thành STT thành với biến TT biến nếu loại nếu loại bỏ biến phần phần tổng tổng bỏ biến 1 C13a .816 .951 7 C14c .837 .951 2 C13b .845 .950 8 C14d .831 .951 3 C13c .801 .952 9 C15a .852 .950 4 C13d .596 .960 10 C15b .845 .950 5 C14a .807 .951 11 C15c .768 .953 6 C14b .804 .952 12 C15d .698 .955 Bảng 3.17 dưới đây cho thấy nhận thức của GVMN về sử dụng ngoại ngữ (tiếng dân tộc), ứng dụng CNTT, khả năng nghệ thuật trong hoạt động NDCSGD trẻđã chịu ảnh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 287 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 265 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 194 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 134 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 117 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 169 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn