Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
lượt xem 2
download
Đề tài này làm rõ cơ sở lí luận về nội hàm và ngoại diên của những thuật ngữ then chốt liên quan đến đề tài nghiên cứu (NCNNC, CSSKSS, CT trong CSSKSS, hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công tác xã hội: Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư từ thực tiễn tỉnh Bình Dương
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ CÔNG TÁC XÃ HỘ RO C ĂM SÓC SỨC KHỎE SINH S ĐỐI VỚI NỮ CÔNG NHÂN NHẬ C TỪ THỰC TIỄN TỈ BÌ D Ngành: Công tác xã hội Mã số: 9 76 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾ SĨ CÔ ÁC XÃ ỘI HÀ NỘI - 2023
- Công trình đã được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Lê Thanh Sang 2. PGS.TS. Phạm Tiến Nam Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Hữu Minh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Ngọc Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, tổ chức tại Học viện Khoa học xã hội Vào lúc ……h .., ngày….. tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học xã hội.
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết “Nữ hóa” trong di cư đã trở thành hiện tượng phổ biến được đề cập trong các cuộc điều tra di cư ở Việt Nam trong những năm gần đây. Kết quả điều tra di cư nội địa quốc gia năm 2015 cũng cho thấy tỷ lệ di cư của nữ giới (17,7%) cao hơn so với nam giới (16,8%) (Tổng cục thống kê, UNFPA, 2016) [46]. Với một lực lượng lao động nữ đang chiếm đa số trong dòng người nhập cư, việc quan tâm nghiên cứu đời sống của nữ công nhân nhập cư, đặc biệt đối với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) đang trở nên hết sức cần thiết. Các nghi n cứu liên quan sức khỏe sinh sản (SKSS) trong và ngoài nước đều nhìn nhận phụ nữ di cư nói chung và nữ công nhân nhập cư (NCNNC) nói riêng là nhóm dân số chịu nhiều rủi ro khi đối diện với các vấn đề SKSS [50]. Trong một báo cáo đánh giá ở Sri Lanka chỉ ra rằng phụ nữ trẻ di cư chưa lập gia đình ở các khu công nghiệp thường có nhiều nguy cơ trong vấn đề tình dục không an toàn trước hôn nhân và mang thai ngoài ý muốn ( S , 2015). Ngoài ra, một nghiên cứu khác của UNFPA (2014) cho thấy nhận thức của nữ công nhân may ở Cam odia về các dấu hiệu nguy hiểm tiềm ẩn trong thai kỳ rất thấp (dưới 2%). iệt Nam, nghi n cứu của Đoàn Minh Lộc, õ nh ũng và các cộng sự (2007) cũng nhìn nhận tình trạng mang thai ngoài muốn, nạo hút thai và viêm nhiễm phụ khoa, mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục là những vấn đề SKSS đang tồn tại trong nhóm nữ di cư hiện nay. Đối với NCNNC, áo cáo của Tổng cục Thống kê (2011) và Tổ chức Liên Hiệp Quốc Việt Nam (201 ) cũng nhận định NCNNC thường gặp phải những vấn đề SKSS như nhiễm khuẩn đường sinh sản, mang thai ngoài ý muốn và phá thai không an toàn. được đánh giá là nhóm nguy cơ cao cần có những ưu ti n can thiệp về CSSKSS; tuy nhiên, trong bối cảnh các chính sách và chiến lược li n quan đến CSSKSS dường như chưa m người di cư là nhóm đối tượng dễ bị tổn thương cần được bảo vệ [50]. Ch nh vì vậy, cần có những ch nh sách và những quy định đặc th về CSSKSS dành cho nhóm người di cư nói chung và NCNNC nói ri ng nhằm đảm ảo đời sống SKSS của nhóm cư dân này trong ối cảnh hiện nay. ình ương, c ng với sự phát triển công nghiệp, lực lượng lao động cũng li n tục tăng nhanh và phần lớn là lao động nữ nhập cư, t nh đến tháng 3/2021 có 479.397 lao động nữ chiếm 55.8% [23]. Bên cạnh những đóng góp to lớn của nữ lao động nhập cư nói chung và NCNNC nói ri ng đối với sự phát triển của ình ương, sự biến động dân số do tăng nhanh lao động tr n địa bàn tỉnh đã dẫn đến những khó khăn trong giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho người nhập cư trong đó có vấn đề CSSKSS đối với NCNNC. Th o phản ánh của các cơ quan áo ch cho thấy tình trạng CSSKSS đối với NCNNC ình ương vẫn đang còn nhiều tồn tại, th o đó việc thiếu thông tin li n quan SKSS, hạn chế sự hiểu iết về các iện pháp tránh thai và các quyền trong quá trình mang thai, sinh con tình trạng có thai ngoài muốn cao (Kim à, 2020). Tr n thực tiễn, những hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC ở ình ương cũng được chính quyền quan tâm lồng ghép thông qua Đề án tiêu biểu “Đoàn kết, tập hợp thanh ni n công nhân và lao động trẻ tỉnh ình ương giai đoạn 2016 – 2020” của Ủy ban nhân dân tỉnh ình ương, chương trình “Truyền thông và cung cấp dịch vụ SKSS cho công nhân lao động tại các doanh nghiệp” của Li n đoàn Lao động tỉnh ình ương, trong đó chú trọng truyền thông, tư vấn sức khỏe sinh sản; các luật, chính sách li n quan chăm sóc sức khỏe sinh sản; hỗ trợ một phần chi phí tiếp cận dịch vụ CSSKSS. Bên cạnh đó, các mô hình/chương trình CSSKSS dành cho công nhân ở ình ương, đặc biệt công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp ở các khu công nghiệp cũng được các Trung tâm CSSKSS của tỉnh, trung tâm HIV/AIDS, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, các tổ chức phi chính phủ như Action Aid International và 1
- Marie Stopes International triển khai. Tuy nhiên, kết quả thực hiện các hoạt động hỗ trợ này dường như chưa thật sự hiệu quả như mong đợi bởi đối diện với những thách thức đến từ người lao động như thời gian làm việc căng thẳng, tâm lý sợ giảm thu nhập và năng suất, lịch trình sống bận rộn; việc khó hợp tác với nhà máy để tiến hành các hoạt động dự án, đặc biệt trong giờ làm việc [16], [54] lo sợ về tính bảo mật thông tin trong tiếp cận dịch vụ CSSKSS, sự phân biệt đối xử từ người dân và chính quyền địa phương, cán ộ y tế [50]. Điều này đã được nhìn nhận trong áo cáo về việc thực hiện công tác dân số của Ủy ban nhân dân tỉnh ình ương năm 2020 về những rào cản trong việc cung cấp thông tin, dịch vụ CSSKSS/kế hoạch hóa gia đình đối với nhóm dân nhập cư (Ủy an nhân dân tỉnh ình ương, 2020). Về mặt lý luận, công tác xã hội (CTXH) có vai trò quan trọng trong trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng đang đối diện với những khó khăn thông qua việc nâng cao năng lực của bản thân, nối kết với các nguồn lực hỗ trợ nhằm giải quyết những trở ngại và hướng đến an sinh trong đời sống ( i Thị uân Mai, 2010). Trong lĩnh vực CSSKSS, CT hướng đến việc phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp và giải quyết những khó khăn li n quan đến các vấn đề CSSKSS nảy sinh do sự hạn chế về nhận thức CSSKSS, thiếu hụt các nguồn lực hỗ trợ CSSKSS hoặc những trở ngại đến từ ch nh điều kiện của thân chủ, gia đình và môi trường sống trong tiếp cận các dịch vụ CSSKSS (Desrosiers và cộng sự, 2020). Từ đó, hướng đến sự ình đẳng trong CSSKSS (Blyth, Eric, 2008). o vậy, với tư cách là những người được đào tạo chuy n nghiệp về CT , nhân vi n ã hội (NVXH) cần xuất phát từ chính nhu cầu về CSSKSS, đặc điểm, điều kiện và môi trường sống của cá nhân nhằm tăng cường năng lực CSSKSS của cá nhân, gia đình và cộng đồng; kết nối các nguồn lực hỗ trợ trong CSSKSS, giải quyết những rào cản trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ CSSKSS một cách hiệu quả, cải thiện và phát triển các chính sách xã hội. Trong quá trình hỗ trợ, NVXH cần có kiến thức CSSKSS; vận dụng các giá trị, đạo đức, nguyên tắc và kỹ năng chuyên môn CTXH nhằm mang đến hiệu quả bền vững trong quá trình trợ giúp. Tuy nhi n, về mặt thực tiễn, nghi n cứu của Rachel L. Wright, Melissa Bird & Caren J. Frost (2015) nhìn nhận vẫn còn nhiều khoảng trống trong các vấn đề SKSS đặt ra đòi hỏi sự quan tâm và nghi n cứu của CT . Điều này cũng được đề cập trong nghi n cứu của nghi n cứu của lyth, ric (200 ) về “Bất bình đẳng trong sức khỏe sinh sản: Thách thứ n đ h ứn h ì à Công tác xã hội có thể ứn h như thế n ?” (Inequalities in Reproductive Health: What is the Challenge for Social Work and How Can It Respond?) khi cho rằng các hoạt động CT trong CSSKSS dường như chỉ tập trung vào một số mảng chủ đề ch nh như / S, vô sinh, mang thai nhưng hầu như thiếu vắng trong những lĩnh vực khác của SKSS. Trong khi đó, những nghi n cứu về CT trong hỗ trợ CSSKSS dành cho nhóm NCNNC tr n thế giới dường như vẫn còn là một khoảng trống, chẳng hạn trong“Sức khỏe sinh sản ở Hoa Kỳ ột tổn n n h n ứ n t hội gần đây” (Reproductive health in the United States: A review of the recent social work literature) của ach l L. right, M lissa ird Car n . rost về năm 2015 cho thấy những nghi n cứu CT trong lĩnh vực CSSKSS chưa thật sự quan tâm đến nhóm NCNNC. Điều này tương đồng với ối cảnh iệt Nam khi mà CT trong CSSKSS cũng là hướng nghi n cứu cần nhiều sự khai phá ở nhiều kh a cạnh SKSS sâu hơn và đối với nhiều đối tượng khác nhau, trong đó có nhóm NCNNC. Tuy nhi n, qua tổng quan tư liệu nghi n cứu cho thấy tr n địa àn tỉnh ình ương hiện nay, những công trình nghi n cứu về lĩnh vực CT trong CSSKSS nói chung và CT đối với NCNNC trong CSSKSS nói ri ng dường như vẫn còn nhiều hạn chế. Từ đó cho thấy vai trò của những nghi n cứu li n quan đến CT trong hỗ trợ CSSKSS đối 2
- với NCNNC trong ối cảnh NCNNC đã và đang đối diện với nhiều nguy cơ và sự tổn thương trong CSSKSS là vô c ng nghĩa và cấp thiết cả về mặt l luận và thực tiễn. Ch nh vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng CSSKSS và những hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC ở ình ương cũng như những yếu tố tác động đến hoạt động CT trong CSSKSS được m là mang t nh khả thi và có nghĩa cả về mặt l luận và thực tiễn. Điều này có thể giúp tìm ra những giải pháp mang tính bền vững trong việc đáp ứng nhu cầu và giải quyết các vấn đề CSSKSS mà NCNNC đang đối diện dưới cách tiếp cận CT . Đó ch nh là l do quan trọng để nghi n cứu sinh quyết định chọn đề tài “ n tác xã hộ tr n hăm s sức khỏe sinh sản đ i v i nữ công nhân nhậ ư từ thực tiễn tỉnh Bình Dươn ” làm luận án cho mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu, đánh giá và phân t ch thực trạng CSSKSS cho NCNNC tr n địa bàn tỉnh ình ương, những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ này; tiến hành thực nghiệm tác động của phương pháp CT cá nhân trong hỗ trợ NCNNC đang gặp những vấn đề SKSS, từ đó đưa ra những khuyến nghị và các giải pháp ph hợp nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả của hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này làm rõ cơ sở l luận về nội hàm và ngoại di n của những thuật ngữ th n chốt li n quan đến đề tài nghi n cứu (NCNNC, CSSKSS, CT trong CSSKSS, hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC). Đồng thời, vận dụng l thuyết hỗ trợ ã hội làm căn cứ m t các hoạt động CT trong CSSKSS trong khi đó, sử dụng l thuyết hệ thống sinh thái và l thuyết nhận thức – hành vi nhằm định hướng cho quá trình can thiệp giải quyết những vấn đề SKSS mà NCNNC đang đối diện. Ngoài ra, nghi n cứu cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC như đặc điểm của người nhận hỗ trợ, đặc điểm người hỗ trợ, đặc điểm của mạng lưới ã hội của NCNNC và đặc điểm ch nh sách hỗ trợ CSSKSS. Mô tả và đánh giá thực trạng CSSKSS và hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH trong CSSKSS của NCNNC ao gồm đặc điểm của người nhận hỗ trợ, đặc điểm người hỗ trợ và đặc điểm của mạng lưới ã hội của NCNNC. ận dụng phương pháp CT cá nhân trong hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghi n cứu là các hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghi n cứu là các hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC. 3. . h ch th nghiên cứu Khách thể nghi n cứu là NCNNC đang sinh sống ngoài cộng đồng và làm việc tại các khu công nghiệp, trong độ tuổi từ 1 – 49 và có thời gian tạm trú từ tháng trở l n. 3.3. Phạm vi nghiên cứu 3
- Phạm kh n n n h n ứ Luận án triển khai khảo sát tại phường ình Chuẩn, thành phố Thuận n và phường Mỹ Phước, thị ã ến Cát. Đây là 02 địa àn tập trung các công ty, nhà máy, nghiệp đã thu hút đông NCNNC sinh sống và làm việc. Phạm ề thờ n n h n ứ Luận án triển khai từ tháng 10/201 , trong đó thời gian khảo sát từ tháng 3/2021 đến tháng 5/2021 và thời gian thực nghiệm phương pháp CT cá nhân từ tháng 4/2022 đến tháng 9/2022. Phạm nộ n n h n ứ Li n quan đến hoạt động CT trong CSSKSS, uất phát từ thực tiễn khảo sát dưới địa àn nghi n cứu chưa có những dịch vụ CT chuy n nghiệp trong CSSKSS mà những hoạt động CT trong CSSKSS được nghi n cứu đề cập chủ yếu tạm dừng ở những hoạt động hỗ trợ đang thực hiện chức năng phòng ngừa và can thiệp trong CT đang được triển khai trong thực tế. o vậy, hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC được tổ chức tại cộng đồng trong nghi n cứu này chỉ giới hạn ở 2 hoạt động ch nh là hoạt động phòng ngừa (hoạt động cung cấp kiến thức CSSKSS, hoạt động cung cấp kỹ năng li n quan đến CSSKSS, hoạt động cung cấp thông tin về quyền li n quan đến CSSKSS và hoạt động cung cấp thông tin về luật li n quan đến CSSKSS) và hoạt động can thiệp (hoạt động hỗ trợ tâm l và hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS) Đối với thực nghiệm tác động: do ảnh hưởng ởi dịch CO , giới hạn thời gian và mức độ phức tạp của vấn đề SKSS n n luận án chỉ có thể can thiệp đối với một trường hợp NCNNC đang đối diện với những vấn đề li n quan SKSS thông qua phương pháp CTXH cá nhân. ề khách thể nghi n cứu: Trong luận án này, nghi n cứu tiến hành khảo sát NCNNC đang sinh sống tại cộng đồng, cụ thể là các khu nhà trọ và làm việc tại các công ty, nhà máy, nghiệp có địa chỉ tại 02 phường ình Chuẩn, thành phố Thuận n và phường Mỹ Phước, thị ã ến Cát. Li n quan đến N trong nghi n cứu này được hiểu là những N án chuy n nghiệp, họ là người chưa được đào tạo về CT và đang tham gia vào một phần các hoạt động phòng ngừa và can thiệp trong CT ở lĩnh vực CSSKSS ao gồm cán bộ đề án thanh niên công nhân, cán bộ Đoàn Thanh ni n, cán ộ Hội phụ nữ. 4. Đóng góp mới về khoa học của luận án Đ n ề mặt lý luận: Thông qua việc tổng quan các tài liệu liên quan ở Việt Nam và trên thế giới cho thấy nghiên cứu về CSSKSS được tiếp cận ở nhiều lĩnh vực khác nhau, dù vậy, những nghiên cứu li n quan đến CSSKSS đối với NCNNC dưới cách tiếp cận CT dường như vẫn còn khá hạn chế trong bối cảnh Việt Nam nói chung và ở Bình ương nói ri ng. Ch nh vì thế, luận án đã góp phần bổ sung và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận li n quan đến hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC dưới cách tiếp cận CTXH, mục đ ch và nguyên tắc vận dụng trong quá trình can thiệp. Chẳng hạn, trong can thiệp đối với NCNNC li n quan đến vấn đề SKSS cần tôn trọng nguyên tắc giữ bí mật với NCNNC bởi lẽ SKSS vốn dĩ mà vấn đề mang t nh ri ng tư và nhạy cảm; chú trọng tính cá biệt hóa trong quá trình hỗ trợ đối với từng điều kiện hoàn cảnh, nhu cầu và vấn đề SKSS của NCNNC đảm bảo sự thông hiểu, hợp tác của NCNNC khi tham gia vào tiến trình can thiệp. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm sáng tỏ việc triển khai các hoạt động hỗ trợ CSSKSS có vai trò quan trọng đối với NCNNC, đặc biệt đối với việc phòng ngừa và can thiệp nhằm giảm thiểu các vấn đề SKSS nảy sinh trong nhóm cư dân này. Việc áp dụng phương pháp CT cá nhân mang t nh khả thi khi được vận dụng phù hợp 4
- trong can thiệp đối với từng hoàn cảnh và đặc điểm của NCNNC, đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid vừa kết thúc. Đ n ề mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu cho thấy NCNNC là nhóm cư dân dễ bị tổn thương khi đã và đang đối diện với nhiều nguy cơ và vấn đề li n quan đến SKSS, trong đó nguy n nhân uất phát từ những hạn chế về nhận thức và hành vi trong CSSKSS cũng như thiếu sự hỗ trợ của các nguồn lực liên quan. Ngoài ra, luận án cũng đã góp phần khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC dưới cách tiếp cận CTXH trong phòng ngừa và can thiệp về CSSKSS trong cộng đồng hiện nay, đặc biệt hoạt động nâng cao năng lực cho NCNNC (sự hiểu biết, kỹ năng và thông tin về CSSKSS), hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối các dịch vụ CSSKSS. Trong khi đó, các yếu tố li n quan đến NCNNC (trình độ học vấn, hôn nhân và thời gian cư trú) và nhân viên xã hội (kiến thức SKSS; hiểu và nắm bắt được những nhu cầu, mong muốn của NCNNC; biết giữ bí mật/ri ng tư và là người cùng giới tính) có ảnh hưởng đến các hoạt động hỗ trợ CSSKSS. Việc vận dụng phương pháp CT cá nhân trong hỗ trợ NCNNC giải quyết vấn đề SKSS cũng được m là điểm mới cần được áp dụng phổ biến trong các phương pháp trợ giúp NCNNC trong CSSKSS ở cộng đồng hiện nay bởi lẽ sự hiệu quả và tính bền vững mà phương pháp CT cá nhân mang lại, đặc biệt trong bối cảnh ngay sau khi dịch covid diễn ra. Đ n ề mặt h nh s h luận án đóng góp những luận cứ quan trọng cho thấy sự cần thiết của việc hình thành hệ thống chính sách CSSKSS dành cho NCNNC. Đây được m là nền tảng quan trọng cho việc triển khai những quyền lợi cũng như trợ giúp NCNNC giải quyết và đối phó với những khó khăn khi đối diện với những vấn đề SKSS. iệc tăng cường và thực hành về ch nh sách CSSKSS, thúc đẩy quyền tiếp cận dịch vụ CSSKSS là những hoạt động CT mà N cần triển khai dựa tr n nền tảng về giá trị và nguy n tắc CT nhằm đảm ảo an sinh cho NCNNC trong CSSKSS. 5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa lý luận của đề tài Thông qua những kết quả của nghiên cứu, luận án hy vọng đóng góp nền tảng về những vấn đề lý luận hướng đến việc làm rõ thực trạng CSSKSS, hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này. n cạnh đó, việc làm sáng tỏ những nền tảng về triết l , các nguy n tắc làm việc trong can thiệp đối với NCNNC trong CSSKSS cũng được nghi n cứu quan tâm. Chẳng hạn, dựa tr n nền tảng triết l của CT ch nh là hình thành năng lực cho NCNNC thông qua việc tạo điều kiện cho NCNNC tham gia trong suốt tiến trình can thiệp, phát huy nội lực của ch nh NCNNC trong việc giải quyết vấn đề SKSS hay trong can thiệp đối với NCNNC đang đối diện với các vấn đề SKSS cần vận dụng nguy n tắc giữ mật những thông tin mà NCNNC chia sẻ nhằm mang đến sự tin tưởng trong quá trình hỗ trợ, chú trọng cá iệt hóa đối với từng trường hợp NCNNC có vấn đề SKSS, đảm ảo sự tham gia và quyền tự quyết của NCNNC trong suốt tiến trình can thiệp. 5. . Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài làm rõ thực trạng thực trạng CSSKSS, hoạt động CTXH trong CSSKSS và các yếu tố ảnh hưởng cũng như đề ra những giải pháp liên quan phù hợp thực tiễn dưới góc nhìn của CTXH nhằm hướng đến giải quyết những vấn đề SKSS mà NCNNC đang đối diện. Thông qua những đúc kết quan trọng từ kết quả nghiên cứu giúp cho việc tổng kết, đánh giá thực tiễn một cách khách quan và chính xác; từ đó, tạo nên nền tảng quan 5
- trọng góp phần điều chỉnh và hoàn thiện các ch nh sách li n quan đến CSSKSS đối với NCNNC từ thực tiễn tỉnh ình ương. Ngoài ra, đề tài cũng có thể trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghi n cứu, giảng dạy li n quan đến lĩnh vực CT đối với nữ lao động di cư nói chung và NCNNC nói ri ng, đặc biệt đối với chủ đề CSSKSS. 6. Cấu trúc của Luận án Luận án có 3 phần: Phần mở đầu, Phần nội dung và Phần kết luận. Trong phần nội dung gồm có 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC Chương 3: Thực trạng hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC ở ình ương Chương 4: Ứng dụng phương pháp CT cá nhân trong hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC tại ình ương. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU oạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC là một trong những vấn đề dành được nhiều sự quan tâm, nghi n cứu của các quốc gia tr n thế giới cả về mặt l luận và thực tiễn. Những vấn đề SKSS của lao động di cư nói chung và NCNNC nói ri ng đã và đang trở thành những vấn đề ã hội cấp thiết vì vậy, việc giải quyết thấu đáo những vấn đề này góp phần đảm ảo an sinh ã hội. Ch nh vì thế, để có những cơ sở triển khai đề tài đã chọn, tác giả đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, đánh giá, phân t ch và đúc kết quan trọng li n quan đến những vấn đề nền tảng của luận án thông qua các công trình l luận và thực tiễn trong và ngoài nước. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.1. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư và nữ công nhân nhập cư Các nghiên cứu liên quan CSSKSS trên thế giới cho thấy nữ lao động di cư và NCNNC đang tồn tại nhiều vấn đề SKSS trong khi đó, nhận thức, thái độ và hành vi của nhóm cư dân này trong CSSKSS còn hạn chế và mang nhiều nguy cơ. Nhận thức về SKSS, học vấn, bảo hiểm y tế, thời gian làm việc, tình trạng cư trú, những áp lực trong sản xuất cũng như các yếu tố li n quan văn hóa và tôn giáo đã m là những rào cản NCNNC tiếp cận các thông tin và dịch vụ CSSKSS trong cải thiện tình trạng SKSS của chính mình. Ngoài ra, các nghi n cứu cũng cho thấy nhu cầu về CSSKSS trong nhóm cư dân này luôn tồn tại và ngày càng trở n n cấp thiết. 1.1.2. Các nghiên cứu liên quan đến các hoạt độn n t ội t n ức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân và nữ công nhân nhập ư Thông qua các nghiên cứu li n quan CSSKSS đối với nữ lao động di cư và NCNNC cho thấy những hoạt động hỗ trợ nhóm cư dân này trong CSSKSS chủ yếu tập trung vào các nhóm hoạt động cung cấp kiến thức SKSS, hoạt động cung cấp kỹ năng li n quan SKSS, hoạt động cung cấp các thông tin về luật, về các quyền trong CSSKSS, hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối các dịch vụ CSSKSS. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tầm quan trọng của các hoạt động trong hỗ trợ nữ lao động di cư và NCNNC trong cộng đồng xuất phát từ những vấn đề SKSS mà họ đang đối diện. Và những hoạt động can thiệp triển khai trong CSSKSS chủ yếu hướng đến việc nâng cao năng lực và kết nối các nguồn lực trong hỗ trợ giải quyết những khó khăn về SKSS của nhóm cư dân này. Tuy nhi n, dường như chưa có những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các hoạt động hỗ trợ mang 6
- tính toàn diện dưới góc nhìn của CT được triển khai trong nhóm đối tượng dễ bị tổn thương này. 1.2. ổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt am 1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ lao động di cư và nữ công nhân nhập cư. Các nghiên cứu liên quan CSSKSS ở iệt Nam cho thấy những điểm tương đồng với thực trạng về CSSKSS của các nghi n cứu tr n thế giới, Th o đó,nữ lao động di cư và NCNNC ở Việt Nam đã và đang đối diện với những vấn đề SKSS tương tự như những phát hiện trong các nghiên cứu liên quan trên thế giới. Đồng thời, các nghiên cứu còn chỉ ra những rào cản mà nhóm cư dân này đang đối diện trong tiếp cận kiến thức, thông tin và dịch vụ CSSKSS. Chính vì thế, cần có sự quan tâm đúng mức nhằm giải quyết những khó khăn li n quan CSSKSS hướng đến đảm bảo an sinh đời sống SKSS cho nhóm cư dân này. Vì vậy, những nghiên cứu li n ngành đóng góp quan trọng cả về lý luận và thực tiễn nhằm có những giải pháp phù hợp trong bối cảnh những vấn đề và nhu cầu về SKSS vẫn có u hướng gia tăng và trở thành những vấn đề xã hội cấp thiết cần được quan tâm và giải quyết. 1.2.2. Các nghiên cứu liên quan đến các hoạt động c ng t c hội t ong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân và nữ công nhân nhập cư Các công trình nghi n cứu li n quan về hoạt động hỗ trợ CSSKSS mang t nh chất CT đối với nữ lao động di cư nói chung và NCNNC nói ri ng ở Việt Nam thường được quan tâm bao gồm hoạt động nâng cao nhận thức SKSS, hoạt động cung cấp các thông tin CSSKSS (dịch vụ, chính sách, pháp lý), hoạt động kết nối (tiếp cận và sử dụng) các dịch vụ CSSKSS, hoạt động hỗ trợ tâm l và hoạt động truyền thông, tư vấn cá nhân và nhóm liên quan SKSS/SKTD. Từ những phân tích trên cho thấy những nghi n cứu mang tính chất tổng thể và toàn diện như nghiên cứu thực nghiệm về những hoạt động trợ giúp dưới góc nhìn CTXH trong giải quyết những vấn đề SKSS cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương này dường như chưa được nhiều nghiên cứu đề cập. Chính vì vậy, đây có thể được xem là một chủ đề rất nghĩa và cần được quan tâm nghiên cứu nhằm góp phần đảm bảo an sinh trong đời sống SKSS cho nhóm cư dân này. Tiểu kết chương 1 Từ việc tổng quan tình hình nghiên cứu, đề tài đã hệ thống, so sánh và phân tích các các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan vấn đề nghiên cứu.Từ đó, đánh giá tình hình nghiên cứu li n quan đến đề tài nhằm làm rõ những nội dung sẽ kế thừa và tập trung nghiên cứu những điểm mới đã chỉ ra. Th o đó, hướng nghiên cứu về các hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC được đánh giá là khoảng trống cần tập trung nghiên cứu ở Việt Nam. Về mặt nội dung, đánh giá các vấn đề SKSS mà NCNNC đang đối diện, đặc biệt những chủ đề mang tính phổ biến như kế hoạch hóa gia đình, nhiễm khuẩn đường sinh sản, quan hệ tình dục trước hôn nhân và phá thai an toàn trong khi đó, các hoạt động CTXH trong CSSKSS cần được tập trung nghi n cứu ch nh là hoạt động phòng ngừa (hoạt động cung cấp thông tin về luật li n quan CSSKSS, hoạt động cung cấp thông tin về quyền li n quan CSSKSS, hoạt động cung cấp kiến thức CSSKSS và hoạt động cung cấp kỹ năng li n quan CSSKSS) và hoạt động mang t nh can thiệp (hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối dịch vụ). Trong quá trình triển khai, cần quan tâm đặc thù của NCNNC cũng như đảm bảo các nguyên tắc như giữ bí mật, sự tham gia, quyền tự quyết và t nh cá iệt hóa đối với từng trường hợp NCNNC trong quá trình can thiệp. Ngoài ra, cần đảm ảo việc lắng ngh t ch cực, đồng cảm, quan tâm, tin tưởng, biết động 7
- viên khuyến khích và tôn trọng NCNNC nhằm mang đến hiệu quả trong thu thập các thông tin li n quan cũng như trong quá trình can thiệp. Chương 2 C SỞ Ý Ậ V CÔ ÁC XÃ Ộ RO C ĂM SÓC SỨC Ỏ S S ĐỐ VỚ Ữ CÔ Ậ C V Á Ậ CỨ 2.1. Nữ công nhân nhập cư với vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản 2.1.1. Khái niệm và đặc đi m nữ công nhân nhập cư 2.1.1.1. Khái niệm nữ công nhân nhậ ư Khái niệm NCNNC được ác định là những người nữ từ các tỉnh thành khác chuyển đến ình ương sinh sống và đang làm công ăn lương tại các công ty, nhà máy thuộc các khu công nghiệp. Ngoài ra, trong nghi n cứu này, NCNNC được ác định là người chưa có hộ khẩu ở ình ương và đã có thời gian tạm trú từ tháng trở l n, đang sinh sống ngoài cộng đồng và trong độ tuổi sinh sản từ 1 – 49 tuổi. 2.1.1.2. Đặ đ ểm kh khăn độn ư nữ công nhân nhậ ư Trình độ học vấn thấp; tình trạng kinh tế hạn chế; tâm lý tự ti; lối sống khép kín; áp lực thời gian làm việc; tình trạng cư trú không ổn định; mạng lưới xã hội hạn chế, thiếu sự hỗ trợ xã hội và những nguy cơ do di cư tạo n n được xem là những đặc điểm nổi bật tác động sâu sắc đến việc hội nhập của lao động di cư và NCNNC. Những hạn chế nêu tr n cũng dẫn đến những nguy cơ về sức khỏe nói chung và SKSS nói riêng cho những lao động di cư và NCNNC. Ch nh vì thế, cần có những hoạt động CTXH trong hỗ trợ nhằm đảm bảo an sinh cho nhóm cư dân dễ bị tổn thương này, trong đó có các vấn đề liên quan đến CSSKSS. 2.1.2. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và c ng t c hội t ong chăm sóc sức khỏe sinh sản 2.1.2.1. Khái niệm hăm s sức khỏe sinh sản Trong luận án này, CSSKSS được hiểu là cách thức để đảm bảo SKSS khỏe mạnh một cách toàn diện dựa tr n điều kiện của cá nhân (nhận thức, nguồn lực, điều kiện sống và làm việc...) dưới sự ảnh hưởng của chính bối cảnh mà cá nhân đang sống nhằm giúp cá nhân tiếp cận các nguồn lực hỗ trợ trong CSSKSS hướng đến việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề SKSS. Từ đó, đảm bảo đời sống tình dục và sinh sản một cách an toàn, hòa hợp và lành mạnh. Khái niệm công tác xã hộ tr n hăm s sức khỏe sinh sản đ trong luận án này, CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC là các hoạt động hỗ trợ nhằm giúp NCNNC phòng ngừa, giải quyết các vấn đề SKSS và nâng cao khả năng ứng phó của họ trước các rào cản trong CSSKSS thông qua nâng cao nhận thức chính họ về CSSKSS; hỗ trợ tâm l khi đối diện các vấn đề SKSS đồng thời, thúc đẩy và tăng cường sự kết nối các dịch vụ CSSKSS nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng sống trong CSSKSS đối với NCNNC. 2.1.2.3. Khái niệm nguồn lực hỗ trợ tr n hăm s sức khỏe sinh sản Bên cạnh đo lường về những hoạt động CTXH trong CSSKSS mà NCNNC nhận được, chúng tôi còn quan tâm đến các nguồn hỗ trợ về CSSKSS mà NCNNC tiếp nhận được từ người thân (gia đình, họ hàng); bạn bè (bạn thân, đồng hương, đồng nghiệp cùng giới); công đoàn công ty, nhân sự, cán bộ y tế; nhân viên xã hội (hội phụ nữ, đoàn thanh niên, cán bộ đề án), mạng xã hội và nguồn lực khác. 8
- 2.1.2.4. Khái niệm nhân n hộ Trong luận án này không đề cập đến thuật ngữ nhân viên xã hội là những người được đào tạo chuyên nghiệp về công tác xã hội bởi lẽ hiện tại chưa có các dịch vụ công tác ã hội chuy n nghiệp và các N chuy n nghiệp trong lĩnh vực CSSKSS dưới địa àn, mà thay vào đó, chỉ có những nhân viên xã hội bán chuyên nghiệp là người chưa được đào tạo về công tác xã hội và đang tham gia vào một phần các hoạt động li n quan đến công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe sinh sản bao gồm cán bộ đề án thanh niên công nhân, cán bộ Đoàn Thanh ni n, cán ộ Hội phụ nữ d vậy, lực lượng nhân viên xã hội bán chuyên nghiệp này trong thực tế khảo sát của luận án khá hạn chế. 2.2. Hoạt động c ng t c hội t ong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư . .1. h i niệm hoạt động c ng t c hội t ong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư oạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC là những hoạt động hỗ trợ nhằm giúp NCNNC nâng cao năng lực của họ, tiếp cận các nguồn lực trong CSSKSS từ đó giúp họ gia tăng khả năng đối phó, giải quyết và nâng cao chất lượng sống trong việc CSSKSS. . . . C c hoạt động c ng t c hội t ong chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư Dựa tr n cách tiếp cận hệ thống sinh thái, quan điểm về hỗ trợ ã hội của của Gerald, C. (1974) và Chi , ., ilkin, . ., ua, S. . M. (2013) và kết quả tổng quan về các hoạt động CT đối với NCNNC trong lĩnh vực CSSKSS, trong luận án này, hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC được chúng tôi phân thành 2 nhóm ch nh ao gồm: Hoạt động mang t nh chất phòng ngừa trong CT ch nh là những hoạt động hướng đến nâng cao nhận thức CSSKSS ao gồm cung cấp thông tin về quyền liên quan CSSKSS, cung cấp thông tin về luật liên quan CSSKSS, cung cấp kiến thức về CSSKSS, cung cấp kỹ năng li n quan CSSKSS, trong đó: o Cung cấp thông tin về quyền liên quan CSSKSS: cung cấp các thông tin về quyền được thông tin, quyền được tiếp cận dịch vụ, quyền được lựa chọn các biện pháp tránh thai, quyền được đảm bảo an toàn, quyền được đảm bảo kín đáo, quyền được giữ bí mật, quyền được tôn trọng, quyền được cảm thông, thoải mái, quyền được tiếp tục sử dụng dịch vụ và quyền được bày tỏ ý kiến. o Cung cấp thông tin về luật liên quan CSSKSS: cung cấp thông tin về luật lao động, luật ình đẳng giới và luật phòng, chống bạo lực gia đình. o Cung cấp kiến thức về CSSKSS: kiến thức về làm mẹ an toàn; Kế hoạch hóa gia đình phá thai an toàn ệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS; Nhiễm khuẩn đường sinh sản ng thư vú, ung thư ộ phận sinh dục; Giáo dục tình dục/ ình đẳng giới và một số nội dung khác. o Cung cấp kỹ năng li n quan CSSKSS: kỹ năng từ chối hành vi tình dục nguy cơ, kỹ năng thương lượng/đàm phán tình dục an toàn và kỹ năng sử dụng biện pháp tránh thai / ao cao su đúng cách. - Hoạt động mang t nh chất can thiệp trong CT ch nh là hoạt động hỗ trợ tâm l và hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS ao gồm: o Hỗ trợ tâm lý: lắng ngh , đồng cảm, chia sẻ, động vi n và tin tưởng 9
- o Hỗ trợ kết nối dịch vụ CSSKSS: cung cấp các dịch vụ tư vấn cá nhân và nhóm về các chủ đề SKSS/sức khỏ tình dục dịch vụ xét nghiệm HIV/ lây truyền qua đường tình dục/nhiễm khuẩn đường sinh sản; dịch vụ cung cấp lựa chọn các biện pháp tránh thai; dịch vụ phá thai an toàn; dịch vụ điều trị lây truyền qua đường tình dục; dịch vụ điều trị nhiễm khuẩn đường sinh sản; dịch vụ tiền sản, sinh nở và chăm sóc thai sản và một số dịch vụ khác. 2.2.3. Các lý thuyết ứng dụng cho hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư 2.2.3.1. Lý thuyết về hỗ trợ xã hội, dưới quan điểm của Gerald, C. (1974) đề uất hỗ trợ ã hội thành a nhóm ch nh gồm hỗ trợ nhận thức, hỗ trợ tình cảm và hỗ trợ vật chất. Trong luận án này, ựa tr n l thuyết hỗ trợ ã hội giúp chúng tôi phân định các hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC. Ngoài việc dựa trên lý thuyết hỗ trợ xã hội, luận án còn phụ thuộc vào kết quả của các nghiên cứu liên quan các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC. Vì vậy, trong nghiên cứu này, chúng tôi phân hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC thành 2 nhóm chính gồm hoạt động phòng ngừa (hoạt động cung cấp thông tin về luật, về quyền li n quan CSSKSS, hoạt động cung cấp kiến thức SKSS, hoạt động cung cấp kỹ năng li n quan CSSKSS) và hoạt động can thiệp (hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối các dịch vụ CSSKSS). 2.2.3.2. Lý thuyết hệ th ng sinh thái, ứng dụng lý thuyết hệ thống sinh thái trong luận án nhấn mạnh trọng tâm các hoạt động hỗ trợ CSSKSS cần tập trung cải thiện và nâng cao năng lực của NCNNC trong CSSKSS đồng thời, thúc đẩy những nguồn lực hỗ trợ ph hợp (hỗ trợ tâm l , dịch vụ CSSKSS) được cung cấp từ môi trường nhằm giúp NCNNC tăng cường khả năng ứng phó đối với các vấn đề SKSS. 2.2.3.3. Lý thuyết nhận thức - hành vi, việc sử dụng l thuyết này trong luận án nhằm giúp NCNNC điều chỉnh những nhận thức sai lệch trong CSSKSS, từ đó, giúp họ thay đổi những hành vi CSSKSS một t ch cực. 2.2.4. Chính sách, pháp luật liên quan đến chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người di cư và lao động nhập cư ở Việt Nam. Hệ thống các chính sách pháp luật liên quan CSSKSS chủ yếu đề cập đến nhóm người di cư nói chung và nữ lao động nói ri ng, dường như chưa có những quy định cụ thể dành cho nhóm NCNNC. Chính vì thế, việc cần có hệ thống chính sách pháp luật cụ thể trong CSSKSS dành cho NCNNC có thể được xem là nền tảng triển khai các chương trình dịch vụ dành cho nhóm cư dân dễ bị tổn thương này trong hỗ trợ giải quyết các vấn đề SKSS mà họ đang đối diện; từ đó, giúp đời sống sinh sản và tình dục của NCNNC được đảm bảo. 2.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư Thông qua quá trình tổng quan và đặc trưng của ối cảnh nghi n cứu, trong luận án này, chúng tôi đề uất các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ CSSKSS dưới cách tiếp cận CTXH gồm đặc điểm của người nhận hỗ trợ, đặc điểm của người hỗ trợ, đặc điểm của mạng lưới ã hội và đặc điểm của chính sách hỗ trợ chăm sóc sức khỏe sinh sản. 2.3. hương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án .3.1. Phương ph p luận: Phương pháp luận là hệ thống cơ sở lý luận bao gồm các nguyên tắc, lý thuyết, quan điểm tiếp cận nhằm định hướng việc tìm kiếm, lựa chọn và vận dụng các phương pháp phù hợp trong phạm vi và khả năng mà mục tiêu của luận án đề ra. 10
- Luận án sử dụng phương pháp luận biện chứng, cụ thể là, kết quả của hoạt động công tác ã hội trong CSSKSS của NCNNC xuất phát từ sự tác động qua lại giữa nhận thức, ý thức của nữ công nhân nhập cư và những người cung cấp dịch vụ hỗ trợ chăm sóc SKSS, đồng thời có sự tác động của giới lãnh đạo doanh nghiệp cũng như việc thực hiện chính sách CSSKSS cho NCNNC. .3. . Phương ph p nghiên cứu Phươn h hân t h t ệu Phươn h họn mẫu 2.3.2.2.1. Chọn mẫu nghiên cứ định ượng 2.3.2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứ định tính 2.3.2.3. Phươn h ử lý th ng kê .3.3. Phương ph p thực nghiệm c ng t c hội c nh n 2.3.3.1. Khái niệm công tác xã hội cá nhân CTXH với cá nhân là một phương pháp của CTXH thông qua mối quan hệ một - một được NVXH chuyên nghiệp sử dụng dựa trên các giá trị đạo đức, nguyên tắc, tiến trình và kỹ năng chuy n môn nhằm trợ giúp cá nhân giải quyết với các vấn đề li n quan đến chức năng ã hội mà họ đang đối diện, từ đó giúp cải thiện các mối quan hệ giữa con người tốt hơn. Trong quá trình trợ giúp, NVXH cần xuất phát từ chính nhu cầu, sự tham gia, quyền tự quyết và phát huy nội lực của ch nh khách hàng cũng như tận dụng những nguồn lực từ gia đình, cộng đồng và xã hội trong giải quyết các vấn đề mà họ đang gặp phải. 2.3.3.2. Nguyên tắc và tiến trình công tác xã hội cá nhân * Nguyên tắc trong công tác xã hội cá nhân Grac Math w (1992) đã đề cập đến các nguyên tắc được m như là cơ sở định hướng thái độ, hành vi của nhân viên CTXH trong quá trình hỗ trợ khách hàng. Th o đó các nguyên tắc hành động mà NVXH cần tuân thủ trong quá trình trợ giúp thân chủ trong CTXH với cá nhân bao gồm chấp nhận thân chủ; tạo điều kiện để thân chủ tham gia giải quyết vấn đề; tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ đảm bảo t nh cá nhân hóa đảm bảo t nh ri ng tư, mật; tự ý thức bản thân và đảm bảo mối quan hệ nghề nghiệp. * Tiến trình công tác xã hội cá nhân Tiến trình CTXH cá nhân là một quy trình gồm nhiều hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện thông qua mối quan hệ tương hỗ giữa NVXH và thân chủ nhằm trợ giúp thân chủ nâng cao năng lực trong đối phó với các vấn đề mà họ đang đối diện. Th o đó, tiến trình CT cá nhân ao gồm ước 1:Tiếp nhận thân chủ, ước 2: Thu thập thông tin, ước 3: Đánh giá và ác định vấn đề, ước 4: Lập kế hoạch can thiệp, bước 5: Triển khai thực hiện kế hoạch, ước : Lượng giá và kết thúc. 2.3. Khung phân tích Đặc điểm người nhận hỗ trợ Mạng lưới xã hội Gia đình/họ hàng - Trình độ học vấn Bạn bè cùng giới - Tình trạng hôn nhân Nhân sự - Thời gian làm việc Cán bộ y tế - Thời gian cư trú Mạng xã hội - Thu nhập Hoạt động công tác ã hội trong CSSKSS - Hoạt động cung cấp thông tin về quyền li n quan CSSKSS - Hoạt động cung cấp thông tin về luật li n quan CSSKSS - Hoạt động cung cấp kiến thức CSSKSS - Hoạt động cung cấp kỹ năng li n quan CSSKSS - Hoạt động hỗ trợ tâm lý - Hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS 11
- 2.5. ổ chức nghiên cứu Nghi n cứu được tiến hành từ tháng 10/201 đến tháng 12/2022 thông qua hai giai đoạn ch nh như sau: .5.1. ghiên cứu lý luận đ hn h n ứ ận iệc nghi n cứu và ây dựng nền tảng l luận về hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC giúp cho việc định hướng quan điểm và khung l thuyết cho vấn đề nghi n cứu. 2.5.2. ghiên cứu thực tiễn đ h n h n ứ thự t ễn: iệc tiến hành nghi n cứu dưới địa àn khảo sát nhằm thu thập các thông tin và dữ liệu mang t nh khách quan và đảm ảo độ tin cậy hướng đến làm rõ thực trạng CSSKSS, các hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC và các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động này. Tiểu kết chương 2 Chương 2 của luận án đề cập đến cơ sở lý luận về CT trong CSSKSS đối với NCNNC. Thông qua việc phân tích các khái niệm nền tảng của luận án bao gồm NCNNC, CSSKSS, CTXH trong CSSKSS, hoạt động CT trong CSSKSS đồng thời, tổng quan các nghiên cứu lý luận các vấn đề li n quan đã giúp cho học viên thao tác hóa khái niệm và xây dựng các chỉ áo đo lường các công cụ. Kết quả cho thấy hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC là những hoạt động hỗ trợ nhằm giúp NCNNC nâng cao năng lực của họ, tiếp cận các nguồn lực trong CSSKSS từ đó giúp họ gia tăng khả năng đối phó, giải quyết và nâng cao chất lượng sống trong việc CSSKSS. Trong luận án này, hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC được ác định gồm 2 nhóm hoạt động chính là hoạt động mang t nh phòng ngừa (hoạt động cung cấp thông tin liên quan CSSKSS, hoạt động cung cấp kiến thức SKSS, hoạt động cung cấp kỹ năng li n quan SKSS) và hoạt động mang t nh can thiệp (hoạt động hỗ trợ tâm lý và hoạt động kết nối các dịch vụ CSSKSS). Li n quan đến các yếu tố tác động đến hoạt động CTXH trong CSSKSS, luận án đã phân t ch và làm rõ những nhân tố ch nh có ảnh hưởng gồm đặc điểm của người hỗ trợ, đặc điểm của người nhận hỗ trợ, đặc điểm của mạng lưới xã hội và đặc điểm của ch nh sách hỗ trợ CSSKSS tuy nhi n, trong phạm vi của luận án chỉ tập trung phân t ch 2 yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp là đặc điểm của người nhận hỗ trợ và đặc điểm của mạng lưới xã hội. Chương 3 ỰC RẠ OẠ ĐỘ Ỗ RỢ C ĂM SÓC SỨC Ỏ S S ĐỐ VỚ Ữ CÔ Ậ C V CÁC Ế Ố Ở 3.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu là khu vực tập trung nhiều NCNNC đang sinh sống và làm việc thuộc tỉnh ình ương ao gồm phường Bình Chuẩn, thành phố Thuận An và phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, chúng tôi quyết định chọn hai địa àn này để nghiên cứu vì nó mang những đặc trưng đại diện cho các khu công nghiệp thuộc tỉnh Bình ương. 12
- 3.2. Thực trạng về chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư 3.2.1. Nhận thức, hành vi về chăm sóc sức khỏe sinh sản của nữ công nhân nhập cư 3.2.1.1. Nhận thức về hăm s sức khỏe sinh sản c a nữ công nhân nhập ư: Nhận thức CSSKSS của NCNNC được tìm hiểu thông qua a kh a cạnh về kế hoạch hóa gia đình, các ệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản và phá thai an toàn. Đối với lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình, kết quả nghi n cứu cho thấy sự hiểu iết về từng PTT và các hệ quả của việc sử dụng các PTT không đúng chỉ định của NCNNC trong mẫu nghi n cứu vẫn còn hạn chế và chưa đồng nhất. Trong khi đó, sự hiểu iết về từng triệu chứng cụ thể, nguyên nhân và hệ quả của bệnh NKĐSS vẫn còn thấp và chưa đầy đủ trong lĩnh vực các ệnh nhiễm khuẩn sinh sản.Về phá thai an toàn, tỉ lệ nắm ắt về tác hại của phá thai trong NCNNC tham gia nghi n cứu không cao và thiếu t nh đồng nhất. 3.2.1.1. nh hăm s sức khỏe sinh sản c a nữ công nhân nhập ư: Hành vi CSSKSS của NCNNC trong mẫu nghi n cứu còn đối diện nhiều nguy cơ. Cụ thể, trong hành vi sử d ng các biện pháp tránh thai, tỷ lệ sử dụng BPTT trong NCNNC rất cao và thuốc tránh thai là biện pháp mà NCNNC tin tưởng nhiều nhất với lí do phù hợp (không tác dụng phụ) và dễ sử dụng trong khi đó, CS d được đánh giá là an toàn nhưng dường như NCNNC vẫn không thích sử dụng nhất so với các BPTT khác. Lí do cản trở NCNNC không sử dụng BPTT an toàn trong quan hệ tình dục xuất phát từ ạn tình không th ch sử dụng, không iết cách sử dụng và cảm thấy ngại/ ấu hổ khi sử dụng và không iết nơi để tìm các BPTT. Đ tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản cho thấy NCNNC có các triệu chứng ệnh NKĐSS trong một năm qua. Khi đối diện ệnh NKĐSS, NCNNC thường tìm đến cơ sơ y tế để khám/điều trị tự điều trị và tự mua thuốc để trị. Đặc iệt NCNNC chỉ tiếp cận các cơ sơ y tế khi nhận thấy các dấu hiệu ệnh nghi m trọng. Trong khi đó, đ h nh quan hệ tình d trư c hôn nhân và phá thai an toàn, mang thai ngoài ý muốn và nạo phá thai là những vấn đề sức khỏ đang tồn tại mà nhóm NCNNC trong mẫu nghiên cứu này. 3.2.2. Đ ều kiện s ng c a nữ công nhân nhập ư 3.2.2.1.Về thu nhập và chi tiêu: NCNNC trong mẫu nghiên cứu còn đối diện với nhiều khó khăn trong điều kiện kinh tế, th o đó họ không có nhiều t ch lũy để phòng những bất trắc diễn ra trong cuộc sống, thậm chí vẫn tồn tại tình trạng vay mượn tiền trong những trường hợp đột xuất diễn ra. Ch nh vì l do đó, việc CSSKSS không phải là ưu ti n của NCNNC trong bối cảnh hiện nay. 3.2.2.2.Về không gian s ng: NCNNC thể hiện sự không đồng tình với các nhận định li n quan đến không gian sống (chật chội và ngột ngạt), nơi phơi đồ (nhiều bụi bẩn, thiếu gió) và hệ thống thoát nước không tốt. Tuy nhiên, không gian sống nóng, thiếu ánh sáng và thiếu ánh nắng trực tiếp nơi phơi đồ là vấn đề họ đang đối diện. Li n quan đến sự ảnh hưởng của điều kiện sống đến việc CSSKSS, NCNNC có nhận thức phần nào những tác động của điều kiện sống đến việc CSSKSS; tuy nhiên, cải thiện điều kiện sống không phải là mối quan tâm hàng đầu của NCNNC bởi lẽ với công việc và thu nhập hiện tại, đa phần NCNNC có u hướng hài lòng và chấp nhận với điều kiện sống mà họ đang có. 3.2.3. Mạn ư i xã hội c a nữ công nhân nhậ ư tr n hăm s sức khỏe sinh sản: Khi đối diện với những vấn đề CSSKSS, NCNNC thường dựa vào mạng lưới xã hội 13
- của ch nh mình như là cách thức giải quyết những khó khăn li n quan. n cạnh đó, việc hỗ trợ CSSKSS cần xuất phát từ chính những nhu cầu, mong muốn thật sự của họ để phát huy tối đa hiệu quả của những trợ giúp. 3.3. Các hoạt động c ng tác hội t ong chăm óc ức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư 3.3.1. Hoạt động mang t nh ph ng ng a 3.3.1.1. Hoạt động cung cấp thông tin về các quyền hăm s sức khỏe sinh sản:Kết quả nghi n cứu cho thấy hoạt động cung cấp các quyền CSSKSS cho NCNNC trong mẫu nghiên cứu còn hạn chế. Có lẽ vì thế mà các chị cảm thấy việc biết và nắm các quyền CSSKSS hiện tại là chưa cần thiết với các chị. Sự thiếu hiểu biết về các quyền CSSKSS có thể dẫn đến những vi phạm trong thực thi các quyền này trong thực tế. 3.3.1.2. Hoạt động cung cấp thông tin về các luật n n đến hăm s sức khỏe sinh sản: Tỷ lệ NCNNC trong nghi n cứu có nhận được các nội dung liên quan CSSKSS trong luật lao động chưa thật sự đồng đều; trong khi đó, sự hiểu biết của NCNNC về nội dung cụ thể của luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa thật sự đầy đủ và thiếu chiều sâu. Việc tiếp nhận luật ình đẳng giới vẫn còn hạn chế trong nhóm cư dân này. 3.3.1.3. Hoạt độn hỗ trợ k ến thứ hăm s sức khỏe sinh sản:Đa phần các nội dung trong hoạt động cung cấp kiến thức SKSS đều được các NCNNC tiếp nhận với mức độ thường xuyên còn hạn chế (vài năm hoặc t hơn) trong khi đó, nguồn cung cấp kiến thức SKSS chủ yếu đến từ hệ thống phi chính thức (gia đình/họ hàng/người thân/bạn thân/đồng hương/mạng int rn t). Điều đó cũng đồng nghĩa với vai trò của hệ thống chính thức, trong đó có N trong hỗ trợ kiến thức SKSS còn khá mờ nhạt. 3.3.1.4. Hoạt động cung cấp kỹ năn n n hăm s sức khỏe sinh sản: Những phát hiện trong nghi n cứu của chúng tôi cho thấy NCNNC vẫn còn thiếu hiểu iết về các kỹ năng li n quan đến CSSKSS, trong đó thấp nhất kỹ năng từ chối hành vi tình dục và kỹ năng thương lượng/đàm phán tình dục an toàn được NCNNC tiếp nhận chiếm tỷ lệ rất thấp lần lượt là 5.7% và 4.8%. Về nguồn cung cấp chính, mạng Internet, gia đình/họ hàng và cán bộ y tế đóng vai trò quan trọng. 3.3. . oạt động mang t nh can thiệp 3.3.2.1. Hoạt động hỗ trợ tâm lý:Đa phần NCNNC cho rằng đều tiếp nhận được những hỗ trợ tâm l , th o đó NCNNC thường nhận được“tâm sự khi gặp các vấn đề SKSS” là nhiều nhất và “tin tưởng” là nội dung nhận được trợ giúp thấp nhất. Tuy nhi n, vẫn còn khoảng NCNNC trong mẫu nghi n cứu vẫn chưa nhận hỗ trợ tâm l . Liên quan đến nguồn cung cấp ch nh, gia đình/họ hàng giữ vai trò chủ đạo trong các hoạt động hỗ trợ về tâm l dành cho NCNNC trong CSSKSS. Trong khi đó, vai trò của NVXH trong hoạt động hỗ trợ tâm l đối với NCNNC còn hạn chế, cụ thể NCNNC chỉ duy nhất nhận được sự động viên/khuyến khích từ NVXH chiếm tỉ lệ 0.3%. 3.3.2.2. Hoạt động kết n i các dịch v hăm s sức khỏe sinh sản Phần lớn NCNNC t nhận được các hỗ trợ để tiếp cận và sử dụng hệ thống dịch vụ CSSKSS, trong đó kết nối dịch vụ tiền sản, sinh nở và chăm sóc thai sản là dịch vụ được NCNNC tiếp nhận nhiều nhất với 4 .9%, ngược lại, dịch vụ thử thai, phá thai an 14
- toàn chiếm tỷ lệ tiếp nhận thấp nhất với %. Đối với nguồn cung cấp ch nh, gia đình/họ hàng nguồn trợ giúp cao nhất của a tr n năm dịch vụ CSSKSS được cung cấp. Trong khi đó, vai trò của N trong hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS thể hiện chưa thật sự nổi ật và thiếu t nh đồng nhất. 3. . Các ếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các hoạt động c ng tác hội t ong CSS SS đối với C C 3.4.1. đi a nữ n n n n ập ư ản ư n đến i tiếp n ận ạt độn t ứ ỏ in ản t n n t ội ọ ấn nữ n nhân nhậ ư: iệc tiếp nhận những hỗ trợ về kiến thức và kỹ năng trong CSSKSS ị chi phối ởi trình độ học vấn của NCNNC, đặc iệt nhóm NCNNC có học vấn “ ấ trở n ” có u hướng tìm kiếm và tiếp nhận những trợ giúp nhiều hơn so với nhóm NCNNC có trình độ học vấn từ “ ấ trở n” hờ n m ệ nữ n nhân nhậ ư: iệc kiểm định sự khác iệt giữa thời gian làm việc của NCNNC và việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ CSSKSS cho chúng tôi thấy rằng thời gian làm việc của NCNNC có nghĩa thống k trong ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hỗ trợ kiến thức SKSS (sig 0.45), th o hướng NCNNC có thời gian làm việc càng nhiều thì khả năng nhận hỗ trợ kiến thức SKSS càng thấp. n nhân nữ n nhân nhậ ư: Biến hôn nhân hầu như không có sự ảnh hưởng đến việc tiếp nhận những hoạt động hỗ trợ CSSKSS của NCNNC. Điều này không đồng nghĩa là NCNNC có gia đình và chưa có gia đình đều không cần nhận những trợ giúp về CSSKSS mà ngược lại, việc tiếp nhận những hỗ trợ CSSKSS có thể là nhu cầu của ất cứ NCNNC cho d họ đang ở tình trạng hôn nhân nào. h nhậ nữ n nhân nhậ ư: Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác iệt về thu nhập của NCNNC với việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ về kết nối dịch vụ CSSKSS (sig .015), th o đó NCNNC có thu nhập càng cao thì khả năng nhận trợ giúp kết nối các dịch vụ CSSKSS càng nhiều. hờ n ư tr nữ n nhân nhậ ư: Không có sự khác iệt về thời gian cư trú của NCNNC đối với việc tiếp nhận những hoạt động hỗ trợ CSSKSS. Điều này không đồng nghĩa với việc NCNNC mới đến hay đã ở ình ương một thời gian dài không cần những hỗ trợ về CSSKSS, mà ngược lại th o dữ liệu định t nh mà chúng tôi phân t ch được chỉ ra rằng CSSKSS là nhu cầu cần hỗ trợ của hầu hết các NCNNC. 3.4.2. Đặc đi m của mạng lưới hội ảnh hưởng đến việc tiếp nhận c c hoạt động hỗ t ợ chăm sóc sức hỏ sinh sản t ong c ng t c hội đình họ h n : Nghi n cứu đã cho thấy gia đình/họ hàng có tác động đến các hoạt động hỗ trợ về kiến thức SKSS, kỹ năng li n quan đến CSSKSS, tâm l và kết nối dịch vụ CSSKSS, th o hướng NCNNC nhận được sự hỗ trợ của gia đình/họ hàng thường có điểm trung ình đánh giá mức độ tiếp nhận các hoạt động trợ giúp tr n cao hơn so với nhóm NCNNC không nhận trợ giúp. Bạn b n : Nghi n cứu của chúng tôi chỉ ra rằng hoạt động hỗ trợ về kiến thức SKSS, thông tin về các luật li n quan đến CSSKSS, tâm l và kết nối dịch vụ 15
- CSSKSS chịu ảnh hưởng của ạn c ng giới t nh th o hướng NCNNC có ạn hỗ trợ thì việc tiếp nhận các hoạt động hỗ trợ này nhiều hơn nhóm NCNNC không có trợ giúp. hân sự n ty: Kết quả phân t ch cho thấy trong hoạt động tiếp nhận hỗ trợ thông tin về luật li n quan đến CSSKSS, nhân sự công ty có ảnh hưởng th o hướng nhóm NCNNC có sự hỗ trợ từ nhân sự công ty trong tiếp nhận hoạt động trợ giúp này có điểm trung ình đánh giá cao hơn so với nhóm NCNNC không nhận được hỗ trợ. n bộ y tế: Thông qua kiểm định T-t st trong nghi n cứu của chúng tôi cho thấy cán ộ y tế là nhân tố có ảnh hưởng đến việc tiếp nhận những hỗ trợ về kiến thức SKSS, quyền CSSKSS, tâm l và kết nối dịch vụ CSSKSS, th o đó NCNNC sẽ nhận nhiều sự hỗ trợ này khi có cán ộ y tế trợ giúp. ạn hộ : Mạng ã hội là yếu tố có ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ kiến thức SKSS th o hướng NCNNC có sự hỗ trợ từ mạng ã hội sẽ nhận được những trợ giúp về kiến thức SKSS nhiều hơn. 3.4.3. Những mong đợi của nữ công nhân nhập cư về đặc đi m của người hỗ trợ n đợi c a nữ công nhân nhậ ư ề kiến thức sức khỏe sinh sản c a n ười hỗ trợ: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng N tương lai cần có kiến thức SKSS khi hỗ trợ NCNNC trong CSSKSS. Điều này giúp cho NVXH có thể thấu hiểu và giải quyết được các vấn đề SKSS mà NCNNC đang đối diện, từ đó, ây dựng được niềm tin của người nhận hỗ trợ đối với NVXH. n đợi c a nữ công nhân nhậ ư ề tính giữ bí mật c n ười hỗ trợ:Những phát hiện trong nghiên cứu của chúng tôi trên thực tiễn cũng khẳng định việc giữ bí mật là một đặc điểm quan trọng của N mà NCNNC mong đợi. Trong đó, nhóm NCNNC chưa có gia đình mong đợi việc giữ bí mật của NVXH nhiều hơn so với nhóm NCNNC có gia đình. Điều này cho thấy N cần đảm ảo việc ảo mật trong quá trình trợ giúp nhằm tạo sự tin tưởng cho NCNNC, đặc iệt nhóm NCNNC chưa có gia đình. Từ đó, giúp gia tăng t nh hiệu quả cho việc hỗ trợ. n đợi c a nữ công nhân nhậ ư ề sự hiểu biết nhu cầ hăm s sức khỏe sinh sản c n ười hỗ trợ:Nghi n cứu của chúng tôi cũng chỉ ra rằng NCNNC kỳ vọng người trợ giúp cần hiểu được những nhu cầu, mong muốn của họ về CSSKSS. Điều này hàm nghĩa rằng việc hiểu và tôn trọng những nhu cầu và sự quan tâm về CSSKSS của NCNNC cần được NVXH làm rõ thông qua việc nắm bắt những đặc điểm nổi bật của NCNNC ảnh hưởng đến việc CSSKSS. n đợi c a nữ công nhân nhậ ư ề gi i tính c n ười hỗ trợ: Một trong những đặc điểm không kém phần quan trọng khác mà NCNNC mong đợi chính là N n n là người cùng giới tính với NCNNC trong hỗ trợ các vấn đề SKSS. Bởi lẽ SKSS mang tính nhạy cảm, đòi hỏi t nh ri ng tư và ảo mật; vì vậy, việc cùng giới nhằm hạn chế khả năng phòng vệ và ngại ng ng, đồng thời, giúp NCNNC cảm thấy tự tin và thoải mái chia sẻ các vấn đề SKSS đối với người hỗ trợ, từ đó, nâng cao hiệu quả can thiệp của tiến trình CTXH trong CSSKSS. 16
- iểu kết chương 3 Chương 3 khái quát về thực trạng CSSKSS, các hoạt động CTXH trong CSSKSS đối với NCNNC cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các hoạt động này. Về thực trạng CSSKSS, NCNNC trong nghiên cứu này vẫn còn hạn chế trong nhận thức và hành vi CSSKSS li n quan đến các lĩnh vực kế hoạch hóa gia đình; quan hệ tình dục trước hôn nhân và phá thai an toàn; các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản. Liên quan đến điều kiện sống, việc đối diện với nhiều khó khăn về kinh tế đã dẫn đến việc NCNNC chưa thật sự ưu ti n và quan tâm CSSKSS. n cạnh đó, NCNNC còn đối mặt với những khó khăn li n quan đến không gian sống như nóng, thiếu ánh sáng và thiếu ánh nắng trực tiếp nơi phơi đồ. Dù có nhận thức phần nào những tác động của điều kiện sống đến việc CSSKSS; tuy nhiên, cải thiện không gian sống không phải là mối quan tâm hàng đầu của NCNNC bởi lẽ với công việc và thu nhập hiện tại, đa phần NCNNC có u hướng hài lòng và chấp nhận với cuộc sống mà họ đang có. Ngoài ra, họ thường dựa vào mạng lưới xã hội đến từ người thân, bạn để tìm sự trợ giúp trong giải quyết những khó khăn liên quan CSSKSS. Đề cập đến các hoạt động CTXH trong CSSKSS, kết quả nghiên cứu cho thấy NCNNC tiếp cận được nhiều nhất là hoạt động cung cấp kiến thức SKSS. Ngược lại, hoạt động cung cấp các thông tin về quyền CSSKSS có tỷ lệ NCNNC tiếp nhận thấp nhất và chủ yếu được tiếp nhận thông qua mạng Internet. NCNNC chủ yếu dựa vào nguồn hỗ trợ phi ch nh thức (chủ yếu gia đình/họ hàng và mạng ã hội) trong tiếp nhận các hoạt động trợ giúp về kiến thức CSSKSS, quyền CSSKSS, tâm l và kết nối các dịch vụ CSSKSS. ai trò N trong các hoạt động hỗ trợ CSSKSS đối với NCNNC trong mẫu nghi n cứu còn khá hạn chế khi mà tỷ lệ đo được rất thấp so với các nguồn hỗ trợ khác, đặc iệt hoạt động hỗ trợ tâm l và hoạt động kết nối dịch vụ CSSKSS. Li n quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận các hoạt động CTXH trong CSSKSS; đối với đặc điểm của NCNNC trình độ học vấn, thời gian làm việc, thu nhập là những yếu tố có ảnh hưởng tích cực đối với việc tiếp nhận hoạt động hỗ trợ về kiến thức SKSS, kỹ năng li n quan đến CSSKSS và kết nối dịch vụ CSSKSS, đặc biệt cần quan tâm đến nhóm NCNNC có trình độ cấp 2 trở xuống, thu nhập dưới triệu và có thời gian làm việc từ 9 giờ trở l n. Trong khi đó, với đặc điểm về mạng lưới ã hội, kết quả nghi n cứu cho thấy việc tiếp nhận hầu hết các hoạt động CT trong CSSKSS ị ảnh hưởng ởi gia đình/họ hàng, ạn c ng giới, nhân sự công ty, cán ộ y tế và mạng ã hội th o hướng NCNNC có sự hỗ trợ từ hệ thống mạng lưới tr n sẽ nhận được những trợ giúp về CSSKSS nhiều hơn so với nhóm không nhận được hỗ trợ. Ngoài ra, mong đợi của NCNNC về những đặc điểm mà NVXH cần có chính là kiến thức SKSS; nắm bắt được những nhu cầu, mong muốn của NCNNC; biết giữ bí mật/ri ng tư và là người cùng giới tính. 17
- Chương 4 Ứ DỤ Á CÔ ÁC XÃ Ộ CÁ RO C ĂM SÓC SỨC Ỏ S S ĐỐ VỚ Ữ CÔ Ậ C Ạ BÌ D 4.1. Sự cần thiết của ứng dụng phương pháp c ng tác h cá nh n Về ơ sở pháp lý, cải thiện SKSS cho nhóm người di cư nói chung và NCNNC nói riêng là một trong mục ti u được Chính phủ đã quan tâm và đề cập trong chiến lược nâng cao chất lượng dân số của Việt Nam. ề mặt ận việc vận dụng phương pháp CTXH cá nhân là lựa chọn mang tính khả thi và bền vững bởi lẽ phương pháp CT cá nhân là một tiến trình giúp đỡ mang tính khoa học và chuyên nghiệp nhằm hướng đến việc nâng cao năng lực và tính tự chủ của NCNNC trong việc giải quyết vấn đề SKSS của chính họ.Về ơ sở thực tiễn, Bình ương đã và đang cần giải quyết các vấn đề CSSKSS dành cho NCNNC. Kết quả triển khai các hoạt động CSSKSS mang tính chất của CTXH ở ình ương chưa mang lại hiệu quả bền vững. Trong khi đó, đội ngũ NVXH hỗ trợ NCNNC trong CSSKSS khá mờ nhạt, chủ yếu là những cán bộ từ những lĩnh vực khác chưa được đào tạo CTXH tham gia trong các hoạt động hỗ trợ và phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác nhau. Chính vì thế, hiệu quả của những hoạt động can thiệp đối với nhóm cư dân này còn khá hạn chế và chưa tạo sự bền vững. n cạnh đó, những kết quả phân t ch từ thực trạng CSSKSS và hoạt động CT trong CSSKSS đối với NCNNC trong chương 3 đã nhìn nhận SKSS vốn dĩ là một chủ đề mang t nh ri ng tư và nhạy cảm vì vậy, so với phương pháp CT nhóm và CT với cộng đồng việc lựa chọn phương pháp CT cá nhân được m là giải pháp mang t nh ph hợp để can thiệp những vấn đề SKSS khi mà ối cảnh NCNNC vẫn m SKSS là một chủ đề không dễ dàng công khai và chia sẻ.Cuối cùng, trong bối cảnh đất nước vừa diễn ra dịch bệnh Covid khá nặng nề, đặc biệt ở ình ương và ước vào giai đoạn ình thường mới; tâm lý của NCNNC còn e ngại khi tham gia vào các hoạt động đông người. ì vậy, việc vận dụng phương pháp CT cá nhân cần thiết và phù hợp với thực tiễn mà luận án đang triển khai. 4.2. Kết quả tiến trình ứng dụng phương pháp c ng tác xã hội cá nhân trong chăm óc ức khỏe sinh sản đối với nữ công nhân nhập cư 4.2.1.Tiếp nhận thân chủ Tháng 1/2020, trong quá trình triển khai luận án, học vi n được gặp chị L.T.Đ.C, sinh năm 1975, một NCNNC có tính cách khá mạnh mẽ nhưng đằng sau lớp vỏ bọc đó là một mảnh đời với nhiều trắc trở và những vấn đề SKSS đang tồn tại cần giải quyết. Thông qua quá trình tiếp cận, thiết lập mối quan hệ và tạo sự tin tưởng, nghiên cứu sinh có cơ hội đến với gia đình chị thường uy n, được quan sát đời sống gia đình, được lắng nghe các tâm sự của chị, đặc biệt giai đoạn sau khi sinh con. Bản thân chị cũng chia sẻ những vấn đề khó khăn li n quan cuộc sống và CSSKSS đang gặp và có nhu cầu mong muốn hỗ trợ giải quyết. Thông qua sự chia sẻ của chị L.T.Đ.C, nghi n cứu sinh tiến hành đánh giá an đầu sự ph hợp đối với những vấn đề của thân chủ đang đối diện với chủ đề CSSKSS mà nghi n cứu đang thực hiện. ua đó cho thấy những khó khăn của chị L.T.Đ.C trong CSSKSS tương đồng trực tiếp với chủ đề mà nghi n cứu hướng đến. Ngoài ti u ch vấn đề thân chủ ph hợp với chủ đề nghi n cứu, nghi n cứu sinh còn tiến hành đánh giá nguồn lực và năng lực hỗ trợ mà ản thân nghi n cứu sinh đang có, th o đó nghi n cứu sinh có khả năng cung cấp những hỗ trợ kết nối thân chủ với các dịch vụ CSSKSS liên quan. Đồng thời, ản thân nghi n cứu sinh có khả năng cung cấp những hỗ trợ 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 179 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn