intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (Musa x paradisiacal L.) trên thực nghiệm

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

89
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày quá trình đánh giá tác dụng hạ glucose máu của cắn toàn phần từ dịch ép thân cây chuối tiêu trên chuột thực nghiệm. Nghiên cứu cơ chế hạ glucose máu của cắn toàn phần và một số chất phân lập từ dịch ép thân cây chuối tiêu. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (Musa x paradisiacal L.) trên thực nghiệm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BỘ Y TẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI<br /> <br /> NGUYỄN THỊ ĐÔNG<br /> NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ HẠ<br /> GLUCOSE MÁU CỦA DỊCH ÉP THÂN CÂY<br /> CHUỐI TIÊU (MUSA X PARADISIACA L.)<br /> TRÊN THỰC NGHIỆM<br /> Chuyên ngành: Hoá sinh Dược<br /> Mã số: 62720408<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC<br /> HÀ NỘI, NĂM 2017<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại: Bộ môn Hoá sinh,<br /> trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> PGS.TS. Phùng Thanh Hƣơng<br /> GS.TS. Nguyễn Hải Nam<br /> Phản biện 1 : …………………………………………..<br /> …………………………………………..<br /> Phản biện 2 : …………………………………………..<br /> …………………………………………..<br /> Phản biện 3 : …………………………………………..<br /> …………………………………………..<br /> Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án<br /> cấp trƣờng họp tại: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội<br /> Vào hồi ….giờ……ngày….tháng…. năm 2017<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> Thƣ viện Trƣờng ĐH Dƣợc HN<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong những năm qua, số các nghiên cứu về đái tháo đường đã<br /> tăng lên nhanh chóng. Kết quả là sự ra đời của các thuốc mới và các<br /> ứng dụng trong điều trị. Các thuốc điề u tri đái<br /> ̣ tháo đường đang đươ ̣c sử<br /> dụng đã cho thấy những hiệu quả nhất định<br /> . Tuy nhiên, hiê ̣u quả lâu dài<br /> trong viê ̣c ngăn ngừa các biế n chứng của đái tháo đường thông qua<br /> kiể m soát glucose máuvẫn còn hạn chế, đồ ng thời những phản ứng bấ t<br /> lơ ̣i khi sử du ̣ng thuố c vẫn là một vấn đề đáng lưu ý. Do đó, mô ̣t trong<br /> những mố i quan tâm hàng đầ u của các nhà khoa ho ̣c hiê ̣n nay là viê ̣c<br /> tìm ra những thuốc mới điều trị đái tháo đường dựa trên sự khám phá<br /> các đích tác dụng mới, nhằ m nâng cao hiê ̣u quả điề u tri ̣đái tháo đường<br /> ,<br /> đồ ng thời giảm đươ ̣c những phản ứng bấ t lơ. ̣iTừ hướng nghiên cứu đó,<br /> đã có nhiều loại thảo dược được nghiên cứu và chứng minh tác dụng hạ<br /> glucose máu như: Dây đau xương, Chè xanh, Thổ phục linh.<br /> Cây Chuối tiêu (Musa x paradisiaca L.) được biết đến như một loại<br /> thực phẩm và cũng là một vị thuốc. Theo kinh nghiệm dân gian của<br /> đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam và một số quốc gia trên<br /> thế giới, phần thân chuối ép lấy nước uống để điều trị đái tháo đường,<br /> kết quả hạ glucose máu. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này chưa có tài<br /> liệu khoa học nào của Việt Nam nghiên cứu về tác dụng sinh học của<br /> thân cây chuối tiêu. Hiện nay, trên thế giới có một vài nghiên cứu về tác<br /> dụng điều trị đái tháo đường của thân cây chuối tiêu nhưng chỉ mới ở<br /> mức độ sàng lọc, kết quả chưa thống nhất, chưa có một nghiên cứu có<br /> hệ thống nào đánh giá được tác dụng và cơ chế tác dụng hạ glucose<br /> máu của dược liệu này. Để có những bằng chứng khoa học về tác dụng<br /> và cơ chế tác dụng của thân cây chuối tiêu trong điều trị đái tháo đường<br /> luận án tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng và cơ chế hạ glucose<br /> máu của dịch ép thân cây chuối tiêu (Musa x paradisiacal L.) trên<br /> thực nghiệm” với 2 mục tiêu.<br /> 1. Đánh giá tác dụng hạ glucose máu của cắn toàn phần từ<br /> dịch ép thân cây chuối tiêu trên chuột thực nghiệm.<br /> 2. Nghiên cứu cơ chế hạ glucose máu của cắn toàn phần và<br /> một số chất phân lập từ dịch ép thân cây chuối tiêu<br /> <br /> 1<br /> <br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN<br /> 1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG<br /> Trong phần đại cương về bệnh đái tháo đường, luận án đã<br /> trình bày các nội dung: định nghĩa, dịch tễ, phân loại, tiêu chuẩ n<br /> chẩ n đoán, cơ chế bệnh sinh của bệnh đái tháo đường .<br /> 1.2. CÁC CƠ CHẾ GÂY HẠ GLUCOSE MÁU<br /> Tăng glucose máu mạn tính là đặc trưng cơ bản của bệnh đái<br /> tháo đường , gây ra các biến chứng nguy hiểm. Vì vậy hầu hết các<br /> thuốc điều trị bệnh đái tháo đường đều nhằm mục đích làm hạ<br /> glucose máu với các cơ chế khác nhau. Nhìn chung, cơ chế hạ<br /> glucose máu rất phong phú. Mỗi thuốc có thể tác động theo một<br /> hoặc nhiều cơ chế khác nhau. Luận án đã trình bày một số cơ chế hạ<br /> glucose máu đã được áp dụng trong điều trị hoặc trong các nghiên<br /> cứu thực nghiệm như:<br /> Tăng cường số lượng insulin thông qua ức chế kênh KATP,<br /> tăng nồng độ calci nội bào, kích thích tiểu đảo tụy sản xuất insulin<br /> và thông qua các incretin, một số hormon nguồn gốc từ ruột tăng tiết<br /> insulin.<br /> Tăng cường nhạy cảm của mô đích với insulin thông qua<br /> việc hoạt hóa AMPK, tăng gia nhâ ̣p glucose vào cơ , giảm tân tạo<br /> glucose ở gan , tăng hoa ̣t đô ̣ng của ty thể ... gây ha ̣ glucose máu .<br /> Thông qua receptor PPAR là kích thích biệt hoá tế bào mỡ, kích<br /> thích các enzym và protein vận chuyển của tế bào mỡ, làm tăng nhạy<br /> cảm với insulin ở mô đích . Thông qua quá trình truyền tín hiệu của<br /> insulin ở tế bào đích tác động vào nguyên nhân gây kháng insulin<br /> Tác dụng điều hòa, chuyển hóa tương tự như insulin thông<br /> qua ức chế G6Pase và thông qua hoạt hóa GLUT4.<br /> Ức chế tiêu hóa carbohydrat thông qua ức chế enzym αamylase và α-glucosidase làm hạ glucose máu sau ăn.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.3. CÁC MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM TRONG NGHIÊN CỨU<br /> THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƢỜNG<br /> Luận án đề cập tới mô hình thực nghiệm in vivo và in vitro.<br /> Mô hình thực nghiệm in vivo luận án trình bày các mô hình<br /> gây bệnh đái tháo đường typ 1 và typ 2. Trong đó mô hình gây bệnh<br /> đái tháo đường typ 1 bao gồm các phương pháp: Đái tháo đường typ<br /> 1 do di truyền, cắt bỏ tuyến tụy, nhiễm virus, sử dụng hóa chất<br /> (Streptozocin, Alloxan liều cao). Mô hình gây bệnh đái tháo đường<br /> typ 2 gồm các phương pháp: gây đái tháo đường typ 2 do đột biến<br /> gen, chế độ ăn nhiều carbohydrat, sử dụng hóa chất (Streptozocin<br /> liều thấp, Streptozocin kết hợp với nicotinamid, kết hợp STZ liều<br /> thấp và chế độ ăn giàu chất béo)<br /> Mô hình thực nghiệm in vitro bao gồm: Đánh giá tác động<br /> lên hoạt tính của các enzym tiêu hóa và chuyển hóa glucid. Đánh giá<br /> khả năng bài tiết insulin của tế bào β đảo tụy (trên đảo tụy cô lập<br /> hoặc tế bào β đảo tụy, trên khả năng chết theo chương trình hoặc sự<br /> sinh sản, thay đổi kích thước tế bào β). Đánh giá mức độ nhạy cảm<br /> của mô đích với insulin (thông qua mức độ mức độ biểu hiện của các<br /> protein có vai trò quan trọng trong hoạt động của insulin như IRS-1,<br /> Akt, GSK3, AMPK, PPAR, GLUT4 trên các dòng tế bào cơ xương<br /> và tế bào mô mỡ). Đánh giá thông qua ức chế PTP1B, GSK-3α giảm<br /> kháng insulin trong con đường truyền tín hiệu của insulin.<br /> 1.4. CÂY CHUỐI TIÊU<br /> Phần tổng quan về cây chuối tiêu, luận án trình bày các nội<br /> dung về: vị trí phân loại và đặc điểm thực vật, tên khoa học, bộ phận<br /> dùng, các nghiên cứu về thành phần hóa học và tác dụng dược lý của<br /> cây chuối tiêu đặc biệt là các nghiên cứu về tác dụng hạ glucose máu<br /> liên quan đến đái tháo đường của thân cây chuối tiêu.<br /> Mặc dù đã có một số nghiên cứu bước đầu chứng minh tác<br /> dụng hạ glucose máu của thân cây chuối tiêu trên chuột thực nghiệm<br /> nhưng chưa có nghiên cứu nào đi vào tìm hiểu cơ chế hạ glucose<br /> máu cũng như tác động trên chuyển hóa của bộ phận dùng này.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2