intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng công tác GDTC tại Trường ĐH KT-KTCN, làm rõ các điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân dẫn tới hạn chế phát triển công tác GDTC tại Trường. Trên cơ sở đó, lựa chọn các giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng GDTC nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung cho sinh viên Trường ĐH KT-KTCN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Tuấn Hiếu 2. TS. Lý Đức Trường PHẠM QUANG ĐỨC Phản biện 1: PGS.TS. Lê Thiết Can Trường Đại học TDTT TP Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Xuân Thành GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN Trường Đại học SP TDTT TP Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Phản biện 3: PGS.TS. Bùi Quang Hải Trường Đại học SP TDTT TP Hà Nội Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Vào hồi........ giờ........ ngày....... tháng........ năm 2022 Có thể tìm luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninh BẮC NINH – 2022
  2. 1 2 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp phát triển câu lạc bộ TDTT ngoại khóa cho sinh viên khối các trường đại học Kỹ thuật trên địa bàn Tp. MỞ ĐẦU Hà Nội. Tính cấp thiết: Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp (KT-KTCN) Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục thể chất của Trường Đại có khả năng đào tạo và cung cấp cán bộ thuộc sau đại học, đại học và các trình độ học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp thấp hơn thuộc nhiều ngành nghề, có chức năng đào tạo ra những cán bộ có kiến Nhiệm vụ 2: Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh thức về lĩnh vực Công nhiệp. Theo xu hướng chung của ngành Giáo dục và Đào viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp tạo, trong nhiều năm qua nhà trường đã tiến hành đổi mới hình thức tổ chức, quản Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao hiệu quả công lý, phương pháp dạy và học các môn học nói chung và môn học GDTC nói riêng và tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp. đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện thực tiễn Đối tượng nghiên cứu: của nhà trường về yếu tố cơ sở vật chất, nguồn nhân lực... và một số điều kiện Là giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - khách quan khác, hiệu quả của các giờ học đối với môn học GDTC cũng như phát Kỹ thuật công nghiệp. triển thể lực chung cho sinh viên, vẫn còn nhiều hạn chế về nhiều mặt. Đối tượng quan trắc: Lĩnh vực GDTC và TDTT trường học đã thu hút được sự quan tâm qua một số - Sinh viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp. công trình khoa học của các tác giả như: Vũ Đức Văn (2008) [91], Ngô Quang Huy - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC của sinh viên Trường (2016) [39], Đặng Minh Thắng (2019) [67], Văn Đình Cường (2020) [23], Nguyễn ĐH KT-KTCN. Minh Cường (2020) [24]... Các công trình nghiên cứu trên đã quan tâm tới nhiều - Thực trạng hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN. mặt của việc GDTC cho sinh viên trong các trường cao đẳng, đại học tại Việt Nam, - Thực trạng sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên nhưng nghiên cứu cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp Trường Đại học KT-KTCN. (KT-KTCN) nói chung và nghiên cứu nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Nhà - Số lượng mẫu nghiên cứu thực trạng: 1600 sinh viên Trường Đại học Kinh tế trường nói riêng cho đến nay lại chưa được tác giả nào quan tâm nghiên cứu. Kỹ thuật Công nghiệp (trong đó có 928 sinh viên nam và 672 sinh viên nữ); 08 cán Từ vị trí những giảng viên trực tiếp giảng dạy môn học GDTC tại Trường, với bộ quản lý; 69 giáo viên, trong đó có 28 giáo viên GDTC. mong muốn đánh giá chính xác thực trạng công tác GDTC từ đó tìm ra các giải - Số lượng mẫu thực nghiệm: 800 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai, pháp hữu hiệu nhất để nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên Nhà Trường Đại học KT-KTCN. trường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN nghiệp”. - Đề tài đã hệ thống hóa và hoàn thiện các kiến thức lý luận về quan điểm Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong các trường đại học, cao đẳng; các công tác GDTC tại Trường ĐH KT-KTCN, làm rõ các điểm mạnh, điểm yếu, vấn đề chung về công tác GDTC cho sinh viên trong trường học các cấp; thống nguyên nhân dẫn tới hạn chế phát triển công tác GDTC tại Trường. Trên cơ sở đó, nhất các khái niệm; khái quát về công tác GDTC trong các trường đại học, cao lựa chọn các giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Nhà đẳng cũng như đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên đại học và phân tích kết quả các trường, góp phần nâng cao chất lượng GDTC nói riêng và chất lượng giáo dục nói công trình nghiên cứu có liên quan, làm căn cứ giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chung cho sinh viên Trường ĐH KT-KTCN. của luận án. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Xác định được 13 yếu tố thuộc 3 nhóm và đánh giá thực trạng các yếu tố Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động CLB TDTT ngoại khóa tại khối ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT- các trường đại học Kỹ thuật trên địa bàn Tp. Hà Nội KTCN; Xác định được 03 yếu tố và đánh giá thực trạng hiệu quả GDTC tại Nhiệm vụ 2: Xây dựng giải pháp phát triển câu lạc bộ TDTT ngoại khóa cho Trường; đánh giá thực trạng sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC của sinh viên khối các trường đại học Kỹ thuật trên địa bàn Tp. Hà Nội. Trường. Trên cơ sở đó, lựa chọn được 11 giải pháp thuộc 03 nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp.
  3. 3 4 Bước đầu ứng dụng và kiểm nghiệm các giải pháp trên thực tế đã cho thấy hiệu quả Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2017 tới tháng 12/2021. GDTC cho sinh viên KT-KTCN. 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Trường Đại học TDTT Bắc Ninh và Trường CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Đại học KT-KTCN. Luận án gồm 151 trang A4: Gồm các phần: Mở đầu (06 trang); Chương 1 - Tổng quan vấn đề nghiên cứu (43 trang); Chương 2 - Phương pháp tổ chức nghiên CHƯƠNG 3 cứu (10 trang); Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận (83 trang); Kết luận và KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN kiến nghị (02 trang). Luận án sử dụng 111 tài liệu, trong đó có 100 tài liệu bằng tiếng Việt, 03 tài liệu bằng tiếng Trung Quốc và 08 tài liệu tiếng Anh; ngoài ra còn 3.1. Nghiên cứu thực trạng công tác Giáo dục thể chất của Trường Đại có 28 bảng số liệu, 03 biểu đồ và 07 phụ lục. học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 3.1.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác Giáo dục thể chất của B. NỘI DUNG LUẬN ÁN Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 3.1.1.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới công tác Giáo dục thể chất của CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Thoogn qua tham khảo tài liệu, phỏng vấn trực tiếp các chuyên gia và phỏng Chương 1 của luận án trình bày về các ván đề cụ thể sau: vấn trên diện rộng bằng phiếu hỏi, luận án đã xác định được 11 yếu tố ảnh hưởng 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục thể chất trong tới công tác GDTC của Trường ĐH KT-KTCN gồm: Nhóm các yếu tố chủ quan các trường đại học, cao đẳng ảnh hưởng tới công tác GDTC (06 yếu tố) và nhóm các yếu tố khách quan ảnh 1.2. Một số khái niệm có liên quan hưởng tới công tác GDTC (05 yếu tố) 1.3. Khái quát về công tác Giáo dục thể chất trong các trường cao đẳng, đại 3.1.1.2. Thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới công tác Giáo dục thể học chất của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp 1.4. Yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục thể chất trong các trường cao Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng các yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới đẳng, đại học công tác GDTC cho sinh viên Trường ĐH KT-KTCN thông qua khảo sát trên 1600 1.5. Khái quát về Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp sinh viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (trong đó có 928 sinh viên 1.6. Một số công trình nghiên cứu có liên quan nam và 672 sinh viên nữ); 08 cán bộ quản lý; 69 giáo viên, trong đó có 28 giáo viên Quá trình nghiên cứu chương 1 của luận án đã hệ thống hóa, bổ sung và hoàn GDTC. Điều tra được tiến hành bằng phiếu hỏi, thông qua lực lượng cộng tác viên thiện các kiến thức lý luận về các vấn đề liên quan tới GDTC và hoạt động TDTT là giáo viên GDTC tại Trường. Thời điểm điều tra thực trạng: Năm học 2018-2019. ngoại khóa, các kiến thức chuyên môn về giải pháp phát triển nâng cao hieuejq ủa Kết quả khảo sát cụ thể: GDTC cho sinh viên Trường ĐH KT-KTCN. (1) Thực trạng về nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác GDTC Chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác CHƯƠNG 2 GDTC của cán bộ, giáo viên và sinh viên Trường Đại học KT-KTCN thông qua PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU khảo sát 08 cán bộ quản lý (Phụ lục 2), 28 giảng viên GDTC (Phụ lục 3); 41 giáo 2.1. phương pháp nghiên cứu viên các môn học khác (phụ lục 2) và 1600 sinh viên bằng phiếu hỏi (phụ lục 3), Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 7 phương pháp khoa học thường quy đồng thời tiến hành so sánh sự khác biệt kết quả khảo sát của các nhóm. Kết quả trong nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài cho thấy: Nhận thức về vai trò và tác dụng của GDTC của các đối tượng khác nhau liệu; Phương pháp phỏng vấn; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp kiểm là khác nhau. Khi so sánh kết quả phỏng vấn nhận thức về tầm quan trọng và vai tra sư phạm, Phương pháp phân tích SWOT, Phương pháp thực nghiệm sư phạm và trò của GDTC của các nhóm đối tượng cán bộ quản lý, giảng viên GDTC, giảng Phương pháp toán học thống kê. viên các môn học khác và sinh viên bằng 2 thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống 2.2. Tổ chức nghiên cứu kê ở ngưỡng P
  4. 5 6 Câu trả lời của các cán bộ quản lý, giảng viên GDTC và giảng viên các môn vẫn còn tới xấp xỉ 10% số ý kiến đánh giá SV ở mức không tích cực và rất không học khác đều tương đối đồng nhất về việc Ban Giám hiệu Trường ĐH KT-KTCN tích cực trong học tập môn học GDTC. đã rất quan tâm và quan tâm tới hoạt động GDTC trong trường học và có chỉ đạo (6) Thực trạng nhu cầu tập luyện Thể thao ngoại khóa của sinh viên kịp thời với hoạt động này. So sánh sự khác biệt câu trả lời giữa các nhóm đối Chúng tôi tiến hành khảo sát nhu cầu tập luyện TDTT NK của sinh viên tượng phỏng vấn bằng 2 thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp thông qua phỏng vấn 1600 sinh P>0.05. Có thể khẳng định, đây là một ưu điểm trong việc phát triển và nâng cao viên Nhà trường, trong đó có 928 sinh viên nam và 672 sinh viên nữ. Phỏng vấn hiệu quả hoạt động GDTC cho sinh viên Trường ĐH KT-KTCN. được tiến hành bằng phiếu hỏi. Kết quả cho thấy: Nhu cầu tập luyện của sinh viên (3) Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học GDTC nội khóa Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp nói chung không phân chia giới Chúng tôi tiến hành khảo sát 28 giảng viên thể dục tại Trường Đại học KT- tính tập trung ở các môn Bóng chuyền, Võ thuật, Điền kinh, Bóng đá và Thể dục, KTCN về thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học GDTC nội khóa tại các môn khác chiếm tỷ lệ ít hơn. Đặc biệt, khi khảo sát nhu cầu sinh viên tham gia Trường. Khảo sát được tiến hành bằng phiếu hỏi (phụ lục 1). Đánh giá được tiến tập luyện môn Bơi lội cao hơn nhiều lần so với số lượng người đã tham gia tập hành trên 3 mức: Thường xuyên sử dụng, ít sử dụng và không sử dụng. Kết quả cho luyện thực tế, đồng thời, mỗi sinh viên thường thích tham gia tập luyện nhiều môn thấy: Phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong giảng dạy môn GDTC tại thể thao. Đấy là một trong những điểm đặc biệt khi tìm hiểu về nhu cầu tập luyện Trường Đại học KT-KTCN là phương pháp sử dụng lời nói và phương pháp trực TDTT NK của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Phần lớn quan, với 100% số giảng viên sử dụng thường xuyên. Điều này hoàn toàn phù hợp sinh viên cả nam và nữ (trên 70%) có nhu cầu tham gia các CLB thể thao, chứng tỏ với xu hướng chung trong dạy học hiện nay. hình thức tổ chức tập luyện này có thể phát triển trong việc tổ chức tập luyện (4) Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học trong các giờ học GDTC nội TDTT NK cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp. Khi so khóa sánh sự khác biệt kết quả điều tra giữa nam và nữ bằng tham số 2cho thấy không Các phương tiện được sử dụng nhiều nhất trong dạy học GDTC tại Trường Đại có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0.05). học KT-KTCN là các phương tiện như sân bãi, dụng cụ tập luyện. Các phương tiện 3.1.1.3. Thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới công tác Giáo dục trực quan gián tiếp và hệ thống máy chiếu ít được sử dụng. Trong các giờ học thực thể chất của Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp hành, nhóm các phương tiện chung và các bài tập thể chất được sử dụng nhiều, Việc khảo sát thực trạng các yếu tố khách quan ảnh hưởng tới công tác GDTC trong đó nhiều nhất là các bài tập khởi động, bài tập kỹ thuật và bài tập thể lực. Các cho sinh viên Trường ĐH KT-KTCN được khảo sất tại Trường Đại học KT-KTCN. bài tập bổ trợ, bài tập dẫn dắt, bài tập trò chơi vận động và bài tập thi đấu ít được Thời điểm điều tra thực trạng: Năm học 2018-2019. Kết quả cụ thể: sử dụng hơn. Các phương tiện mới chỉ đáp ứng chủ yếu ở mức bình thường, nhiều (1) Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác GDTC phương tiện, đặc biệt là các phương tiện ở nhóm các bài tập thể chất còn chưa đáp Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn học GDTC tại Trường Đại học KT- ứng nhu cầu giảng dạy và học tập. KTCN là rất hạn hẹp, thiếu cả về số lượng và chất lượng phục vụ hoạt động GDTC (5) Thực trạng mức độ yêu thích và tính tích cực học tập môn học GDTC nội khóa và ngoại khóa. Riêng ở cơ sở Hà Nội, việc dạy học GDTC chủ yếu dựa Về mức độ yêu thích của sinh viên với môn học GDTC: Kết quả đánh giá của trên hợp đồng thuê mặt bằng tại Công viên Thống Nhất. Đây là vấn đề lớn ảnh đối tượng cán bộ quản lý, giảng viên (bao gồm cả giảng viên GDTC và giảng viên hưởng tới hiệu quả công tác GDTC tại Trường. Ở cơ sở Nam Định, cơ sở vật chất các môn học khác) và sinh viên Nhà trường có sự tương đồng cao (không có sự phục vụ GDTC có được quan tâm hơn nhưng so với số lượng sinh viên Nhà trường khác biệt khi so sánh bằng 2 với P>0.05) và đều đánh giá sinh viên yêu thích và và việc phục vụ cả hoạt động GDTC nội khóa và ngoại khóa thì cơ sở vật chất của rất yêu thích môn học GDTC tới hơn 50%. Tỷ lệ sinh viên không yêu thích môn Trường còn thiếu thốn nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới hiệu quả GDTC nói chung. học này chỉ chiếm dưới 15% ở tất cả các đối tượng phỏng vấn. Cá biệt, chỉ có (2) Thực trạng đội ngũ giảng viên GDTC 0.31% tổng số sinh viên tự đánh giá rất không yêu thích môn học GDTC. Tổng số giáo viên GDTC của Trường hiện là 28 người, đa số có trình độ sau Về mức độ tích cực của SV khi học tập môn học GDTC: Tương tự như đánh đại học, trong đó có có 02 tiến sĩ, 25 thạc sĩ và 01 giảng viên có trình độ cử nhân giá của các nhóm đối tượng về mức độ yêu thích của SV với môn học này, kết quả (hiện đang học thạc sĩ). Giảng viên cso trình độ chuyên môn tương đối đa dạng với đánh giá của các nhóm đối tượng phỏng vấn về tính tích cực của sinh viên với môn các chuyên ngành như bóng đá, điền kinh, bơi lội, bóng ném, bóng rổ, cầu lông, cờ học này cũng có sự tương đồng cao (không có sự khác biệt khi so sánh bằng 2 với vua, bóng chuyền, bóng bàn, võ – vật và quần vợt. Việc có đa dạng các chuyên P>0.05) và đều đánh giá ở mức trung bình tới rất tích cực tới hơn 90%. Tuy nhiên, ngành rất thuận lợi cho việc phát triển GDTC nội khóa và hoạt động TDTT ngoại
  5. 7 8 khóa tại Trường. Theo đánh giá vủa các giáo viên, lực lượng giảng viên GDTC của nữ. Kết quả tương tự cũng nhận thấy khi so sánh tỷ lệ tập luyện các môn thể thao trường hiện đảm bảo cả về số lượng và chất lượng để phát triển và nâng cao hiệu ngoại khóa của sinh viên (P
  6. 9 10 Qua bảng 3.14 cho thấy, có 3 tiêu chí được trên 80% các chuyên gia, giảng Bảng 3.17. So sánh kết quả phân loại thể lực của sinh viên Trường Đại học viên đánh giá ở mức rất cần thiết và được lựa chọn để đánh giá hiệu quả GDTC cho Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp theo từng năm học (n=1600) sinh viên Trường Đại học KT-KTCN gồm: Đánh giá qua điểm học tập môn học Tổng số Nam Nữ Phân loại GDTC; Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên và Đánh giá qua kết quả hoạt mi % mi % mi % động phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên. Sinh viên năm thứ nhất (nNam = 236, nnữ =164) 3.1.2.2. Thực trạng kết quả học tập môn học Giáo dục thể chất của sinh viên Tốt 152 38.00 93 39.41 60 36.59 Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Đạt 201 50.25 120 50.85 82 50.00 Chúng tôi tiến hành đánh giá thực trạng kết quả học tập môn học GDTC của Không đạt 48 12.00 24 10.17 23 14.02 1200 sinh viên Trường Đại học KT-KTCN thông qua phân tích hồ sơ điểm của sinh Sinh viên năm thứ hai (nNam = 231, nnữ =169) viên được lưu tại bộ môn GDTC của Trường. Kết quả cho thấy: Kết quả học tập Tốt 147 36.75 89 38.53 59 34.91 môn học GDTC của sinh viên Trường Đại học KT-KTCN còn ở mức độ chưa cao. Đạt 204 51.00 120 51.95 85 50.30 Tỷ lệ sinh viên đạt loại khá và giỏi thấp, tỷ lệ sinh chưa đạt môn còn cao. Trước Không đạt 49 12.25 22 9.52 26 15.38 tình hình trên, cần thiết phải có các giải pháp phù hợp để nâng cao kết quả học tập Sinh viên năm thứ ba (nNam = 233, nnữ =167) môn học GDTC tự chọn cho sinh viên. Tốt 145 36.25 104 44.64 47 28.14 3.1.2.3. Thực trạng trình độ thể lực của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đạt 205 51.25 120 51.50 86 51.50 Kỹ thuật Công nghiệp Không đạt 49 12.25 25 10.73 23 13.77 Khảo sát trình độ thể lực sinh viên thông qua kiểm tra được tiến hành trên Sinh viên năm thứ tư (nNam = 228, nnữ =172) 1600 sinh viên từ năm thứ nhất tới năm thứ tư. Sinh viên thuộc mỗi năm học khảo Tốt 139 34.75 79 34.65 60 34.88 sát 400 người, trong đó có 200 nam và 200 nữ. Khảo sát thể lực sinh viên được tiến Đạt 207 51.75 120 52.63 87 50.58 hành dưới sự hỗ trợ của giảng viên GDTC Trường Đại học KT-KTCN. Kết quả Không đạt 55 13.75 29 12.72 25 14.53 khảo sát chi tiết cho thấy: Trình độ thể lực của sinh viên Nhà trường từ năm thứ nhất tới năm thứ tư và ở So sánh kết quả thể lực từ năm 1 tới năm 4: 2 = 0.056 (P>0.05) cả đối tượng nam và nữ, ở tất cả các test kiểm tra đều cao hơn mức trung bình theo Qua bảng 3.17 cho thấy: Khi phân loại trình độ thể lực của sinh viên Trường tiêu chuẩn xếp loại thể lực của Bộ Giáo dục và đào tạo [16] và và gần như tương Đại học KT-KTCN theo quy định của BGD&ĐT cho thấy đa số sinh viên được đương với kết quả nghiên cứu của một số tác giả về học sinh tại các vùng miền. kiểm tra có trình độ thể lực thuộc mức đạt (trên 50% tổng số sinh viên). Tỷ lệ sinh Ở các năm học liền kề nhau như năm thứ nhất và năm thứ hai; năm thứ hai và viên có kết quả kiểm tra trình độ thể lực loại tốt chiếm từ 34.75 tới 38.00%. Tuy năm thứ ba; năm thứ ba và năm thứ tư mặc dù có chênh lệch nhưng sự chênh lệch nhiên, vẫn còn tới 12.00-13.75% tổng số sinh viên được khảo sát chưa đạt tiêu rất ít, có nghĩa là việc giải quyết mục tiêu phát triển thể lực của sinh viên trong chuẩn đánh giá trình độ thể lực theo quy định. Tỷ lệ này cao nhất ở sinh viên năm chương trình GDTC chưa đạt hiệu quả cao. thứ tư và thấp nhất ở sinh viên năm thứ nhất. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa Kết quả kiểm tra các test đánh giá thể lực trên đối tượng nghiên cứu ở tất cả các năm học không nhiều (chưa tới 2% tổng số sinh viên). Khi so sánh tỷ lệ sinh các test kiểm tra đều thu được Cv
  7. 11 12 Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng sự phát triển phong trào TDTT NK của GDTC cho sinh viên Nhà trường. Kết quả cho thấy: Mặc dù công tác GDTC trong sinh viên Trường Đại học KT-KTCN thông qua các tiêu chí: Số lượng sinh viên tập trường đã được Lãnh đạo Trường, lãnh đạo Khoa, bộ môn quan tâm, tuy nhiên, các luyện TDTT NK thường xuyên; Số lượng giải đấu TDTT được tham gia và tổ chức giải pháp, biện pháp được sử dụng để nâng cao hiệu quả GDTC trong Trường chưa hàng năm; các thành tích TDTT đạt được và số lượng các CLB TDTT NK. Kết quả nhiều, các giải pháp chưa được tiến hành đồng bộ mà mới chỉ nhỏ lẻ, tác động vào được trình bày tại bảng 3.18. các vấn đề phát sinh, chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, từ đó tìm ra Bảng 3.18. Thực trạng kết quả hoạt động phong trào TDTT NK của sinh viên nguyên nhân và tác động các giải pháp triệt để để khắc phục các nguyên nhân dẫn Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (n=1600) tới sự việc. Chính vì vậy, kết quả của các giải pháp, biện pháp là chưa cao và chưa Giới tính tác động đồng bộ để nâng cao hiệu quả GDTC tại Trường. Tổng số TT Nội dung HS nam HS nữ 3.1.4. Kết quả phân tích SWOT đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể mi % mi % mi % chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Tỷ lệ sinh viên tập luyện TDTT NK Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học n=1600 n=923 n=672 KT-KTCN, để đánh giá chính xác thực trạng công tác GDTC của Trường, làm căn Tập luyện TDTT NK thường cứ tác động các giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên, chúng 425 26.56 261 28.28 164 24.40 1 xuyên tôi tiến hành phân tích SWOT để tìm ra điểm yếu, điểm mạnh, thời cơ, thách thức Tập luyện TDTT NK không trong công tác GDTC tại Trường. Kết quả cụ thể được trình bày tại bảng 3.19. 378 23.63 204 22.10 174 25.89 thường xuyên Bảng 3.19. Kết quả phân tích SWOT đánh giá thực trạng công tác Giáo dục Không tập luyện TDTT NK 797 49.81 458 49.62 339 50.45 thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Số giải thể thao đã tham gia và tổ chức và thành tích đạt được (năm học 2018-2019) Điểm mạnh Điểm yếu Số lượng Thành tích - Lãnh đạo Nhà trường quan tâm và chỉ - Chương trình môn học chưa được cải Cấp: đạo kịp thời đối với công tác GDTC tiến phù hợp trong nhiều năm, gây hạn mi % Nhất Nhì Ba 2 - Nhận thức của đa số cán bộ quản lý, chế nhất định cho việc nâng cao hiệu Cấp Trường 3 42.86 - - - Cấp liên trường 2 28.57 1 2 4 giáo viên và sinh viên về vai trò, tác quả GDTC. Giải địa phương 1 20.00 2 2 3 dụng của GDTC đã đúng đắn - Cơ sở vật chất thiếu cả về số lượng Giải cấp quốc gia 1 25.00 0 1 2 - Đội ngũ giáo viên đảm bảo về số lượng và chất lượng. 3 Số lượng các CLB TDTT NK 3 - - - - và trình độ để nâng cao hiệu quả GDTC - Việc giảng dạy GDTC nội khóa còn tại Trường. tồn tại những bất cập cần tiến hành cải Qua bảng 3.18 cho thấy: Tỷ lệ sinh viên tập luyện TDTT NK thường xuyên - Việc sử dụng các giải pháp nâng cao tiến của Trường đạt 26.56%, trong đó tỷ lệ tập luyện thường xuyên của nam cao hơn hiệu quả GDTC đã bước đầu được quan - Phong trào TDTT ngoại khóa của nữa gần 4%. Tỷ lệ sinh viên không tập luyện TDTT NK chiếm trung bình gần 50%, tâm tại Trường sinh viên chưa thực sự phát triển tỷ lệ của nam và nữ là tương đương nhau. Đây là tỷ lệ cao nếu so sánh với các ông Thời cơ Thách thức trình nghiên cứu có liên quan. Về số gải thể thao tham gia và tổ chức và thành tích - Việc phát triển TDTT trong trường học - Trong những năm gần đây, mặc dù đạt được: Trong năm học 2018-2019, Trường tổ chức 03 giải thể thao cấp Trường các cấp đang được gia đình, nhà trường được sự quan tâm của gia đình, nhà và tham gia 04 giải thể thao các cấp, giành được tổng số 17 giải (huy chương) các và xã hội quan tâm đáng kể trường và xã hội, nhưng trong nhận loại. So với số lượng sinh viên toàn trường thì con số này còn rất khiêm tốn. thức của nhiều người GDTC vẫn là Có thể nói, phong rào TDTT NK của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ môn phụ, sinh viên chưa đầu tư nhiều thuật công nghiệp chưa thực sự nphát triển. thời gian cho môn học 3.1.3. Thực trạng sử dụng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo dục - Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều - TDTT nói chung và GDTC cho sinh thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp văn bản, chỉ thị, nghị quyết, thông tư chỉ viên ngày càng đa dạng, đòi hỏi phải Chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp các giảng viên GDTC tại Trường Đại đạo, tạo hành lang pháp lý cho việc phát cập nhật chương trình, nội dung, học KT-KTCN về thực trạng sử dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác triển GDTC trong trường học các cấp phương pháp dạy học mới để thu hút
  8. 13 14 - Trường Đại học KT-KTCN đang triển sinh viên. Khác với các công trình nghiên cứu có liên quan trước đây về hoạt động khai nhiều hoạt động thi đua dạy tốt, học - Việc triển khai các văn bản, chỉ thị GDTC trong trường học các cấp như: Vũ Đức Văn (2008) [91], Ngô Quang Huy tốt, nâng cao hiệu quả giảng dạy… điều của Đảng và Nhà nước, của ngành (2016) [39], Đặng Minh Thắng (2019) [67], Lê Thị Thanh Thủy (2018) [81], Thiều này tác động tốt hỗ trợ việc nâng cao GD&ĐT, Ngành TDTT tới các trường Tân Thế (2019) [70], Văn Đình Cường (2020) [23], Nguyễn Minh Cường (2020) hiệu quả giảng dạy GDTC tại Trường. nói chung và Trường Đại học KT- [24]... thường tiến hành nghiên cứu đề xuất giải pháp trực tiếp trên cơ sở nghiên KTCN hiện còn nhiều khó khăn. cứu lý thuyết và thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề nghiên cứu, chưa có tác giả nào tiến hành nghiên cứu thực trạng sử dụng các giải pháp đã ứng dụng trong Qua bảng 3.19 cho thấy: Kết quả phân tích SWOT trên là căn cứ quan trọng để thực tế để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Trên thực tế, theo chủ trương đổi mới toàn tác động các giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT- diện, hiệu quả công tác giáo dục trong thời gian gần đây, Trường Đại học KT- KTCN. KTCN và nhiều trường học các cấp khác cũng đã tiến hành áp dụng các phương 3.1.5. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 1 pháp, biện pháp đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Đánh giá chính 3.1.5.1. Bàn luận về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC cho xác các giải pháp đã ứng dụng trong thực tế là điều kiện quan trọng để có cái nhìn sinh viên Trường Đại học KT-KTCN khái quát về các vấn đề đã được quan tâm, phạm vi tác dụng, cũng như hiệu quả Trong quá trình đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC các giải pháp đã áp dụng trong thực tế, từ đó phát huy các ưu điểm và khắc phục cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN, do nhận thức quá trình GDTC chịu ảnh các nhược điểm, tồn tại không chỉ trong kết quả nghiên cứu thực trạng mà cả trong hưởng của rất nhiều yếu tố và để việc đánh giá thực trạng không lan man, đúng việc ứng dụng các giải pháp, biện pháp trước đây. trọng tâm để đánh giá chính xác nhất kết quả nghiên cứu thực trạng, chúng tôi đã 3.1.5.4. Bàn luận về kết quả phân tích SWOT thực trạng công tác GDTC cho tiến hành xác định các yếu tố chính ảnh hưởng tới hoạt động GDTC cho sinh viên sinh viên Trường Đại học KT-KTCN Nhà trường thông qua tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm, phỏng vấn các chuyên Trong quá trình nghiên cứu, đặt kết quả đánh giá thực trạng công tác GDTC gia và phỏng vấn trên diện rộng bằng phiếu hỏi. Kết quả đã loại bỏ được nhiều yếu cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN trong bối cảnh giáo dục thực tế hiện nay, tố ít liên quan và chưa chính xác và xác định được 11 yếu tố chính ảnh hưởng tới luận án đã sử dụng phương pháp phân tích SWOT để tìm ra điểm yếu, điểm mạnh, công tác GDTC của sinh viên thuộc 02 nhóm yếu tố khách quan và yếu tố chủ thời cơ, thách thức trong công tác GDTC tại Trường, làm căn cứ để tác động các quan. Các yếu tố trên ta nhận thấy các yếu tố được xác định đã bao gồm các mặt giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho đối tượng nghiên cứu. Quá trình nghiên chính của công tác GDTC như GDTC nội khóa, ngoại khóa và các điều kiện đảm cứu của luận án đã xác định được 04 điểm mạnh, 04 điểm yếu, 03 thời cơ và 03 bảo cho hoạt động GDTC. thách thức trong nâng cao hiệu quả GDTC tại Trường. Các điểm mạnh, điểm yếu 3.1.5.2. Bàn luận về thực trạng hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên Trường được xác định trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng và các thời cơ, thách thức Đại học KT-KTCN được xác định nhờ việc đặt kết quả nghiên cứu thực trạng trong bối cảnh giáo dục Xuất phát từ khái niệm: Hiệu quả là sự phù hợp giữa kết quả thực của một hoạt hiện nay. Đây là căn cứ quan trọng để chúng tôi tiến hành đề xuất và xây đựng các động so với kết quả dự kiến từ trước. Có thể hiểu: Hiệu quả giáo dục là sự phù hợp giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCM giữa kết quả giáo dục thực tiễn so với các mục tiêu giáo dục. Các kết quả giáo dục 3.2. Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo dục thể chất cho thực tiễn thường có mối tương quan chặt chẽ với sự đầu tư cho điều kiện thực hiện sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp (đào tạo và bồi dưỡng nhân lực, tập trung tài lực, nâng cao vật lực…) và sự tác 3.2.1. Cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo động của các hoạt động giáo dục (hình thức tổ chức dạy học, hoạt động dạy và hoạt dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp động học, đổi mới phương pháp dạy và phương pháp học, đổi mới đánh giá kết quả 3.2.1.1. Căn cứ lý luận lựa chọn giải pháp giáo dục…). Trên thực tế, quá trình nghiên cứu mục 3.1.1 của đề tài đã làm rõ được Trong quá trình nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho thực trạng các yếu tố ảnh hưởng, còn gọi là các điều kiện thực hiện hoạt động sinh viên Trường Đại học KT-KTCN chúng tôi sử dụng các căn cứ lý luận được GDTC trong trường và các điều kiện này tác động tới toàn diện các mặt của quá trình bày chi tiết trong chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu của luận án. trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN. 3.2.1.2. Căn cứ thực tiễn lựa chọn giải pháp 3.1.5.3. Bàn luận về thực trạng các giải pháp được sử dụng trong nâng cao Song song với các căn cứ lý luận đã được trình bày chi tiết tại chương 1. Tổng hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN quan các vấn đề nghiên cứu của luận án, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn
  9. 15 16 sử dụng các căn cứ thực tiễn sau được phân tích chi tiết trong phần 3.1, giải quyết thuyết (các giải pháp đã xây dựng theo từng nhóm giải pháp tương ứng) có phù hợp nhiệm vụ nghiên cứu 1 của đề tài luận án. với thực tế không bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Sử dụng kiểm Ngoài các căn cứ thực tiễn đã trình bày, trong quá trình lựa chọn giải pháp định KMO trong phân tích EFA). Kết quả cho thấy, giải pháp nâng cao hiệu quả nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN, chúng tôi còn GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN mà luận án đã xây dựng hoàn xác định các nguyên tắc lựa chọn giải pháp sau: Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; toàn phù hợp khi được kiểm định thực tế, mô hình lý thuyết hoàn toàn phù hợp với Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả. thực tế. Kết quả nghiên cứu cho phép khẳng định các giải pháp được đề xuất là 3.2.2. Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo dục thể chất cho đáng tin cậy và việc phân bổ các giải pháp vào từng nhóm là phù hợp. Vấn đề sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp chứng minh độ tin cậy của các giải pháp cũng như tính phù hợp trong phân nhóm Để lựa chọn được các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh giải pháp hiện chưa được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. viên Trường Đại học KT-KTCN, trên cơ sở các căn cứ lý luận và thực tiễn, chúng 3.2.4.2. Bàn luận về kết quả xây dựng nội dung giải pháp tôi đề xuất 11 giải pháp thuộc 03 nhóm giải pháp tác động tới quá trình GDTC cho Luận án đã lựa chọn được 11 giải pháp phản ánh tương đối toàn diện các mặt sinh viên Nhà trường; Tiến hành lựa chọn thông qua phỏng vấn trên diện rộng bằng ảnh hưởng tới quá trình GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN theo ba phiếu hỏi và kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và tiến hành phân nhóm, tương ứng bao trùm các yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC cho sinh viên tích nhân tố khám phá, luận án đã đã lựa chọn được 11 giải pháp nâng cao hiệu quả Nhà trường gồm: Nhóm giải pháp chung nâng cao hiệu quả GDTC (04 giải pháp); GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN thuộc 3 nhóm giải pháp gồm: Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC nội khóa (04 giải pháp) và Nhóm giải Nhóm giải pháp chung nâng cao hiệu quả GDTC (04 giải pháp) pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể thao ngoại khóa (03 giải pháp), để thuận tiện Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC nội khóa (04 giải pháp) cho quá trình ứng dụng các giải pháp vào thực tế, luận án đã tiến hành xây dựng Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thể thao ngoại khóa (03 giải nội dung cụ thể của từng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên pháp) Trường Đại học KT-KTCN theo các nội dung chi tiết gồm: Mục đích, nội dung, Qua phỏng vấn cũng như xác định độ tin cậy nội tại của thang đo bằng hệ số cách thực hiện, đơn vị phối hợp thực hiện và phương pháp đánh giá kết quả thực Cronbach’s Alpha và kiểm định sự phù hợp của mô hình lý thuyết trên thực tế bằng hiện giải pháp. kiểm định KMO, luận án đã lựa chọn được11 giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC 3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả giải pháp nâng cao hiệu quả công tác cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN thuộc 3 nhóm giải pháp bao quát tương Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công đối toàn diện các mặt của công tác GDTC trong Trường học các cấp. nghiệp 3.2.3. Xây dựng nội dung các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp Để có thể ứng dụng hiệu quả các giải pháp vào thực tế nâng cao hiệu quả Mục đích thực nghiệm: Ứng dụng và kiểm chứng hiệu quả các giải pháp nâng GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN, chúng tôi tiến hành xây dựng chi cao hiệu quả công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN. tiết nội dung các giải pháp đã lựa chọn. Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm so sánh tự đối chiếu. Mỗi giải pháp đều được làm rõ: Tên giải pháp; Mục đích; nội dung; cách thực Nội dung thực nghiệm: Ứng dụng 6/11 giải pháp đã lựa chọn vào thực tế và hiện; đơn vị phối hợp thực hiện và phương pháp đánh giá kết quả từng giải pháp. đánh giá hiệu quả. Chi tiết được trình bày trong luận án. Đối tượng thực nghiệm: Gồm 800 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ 2, 3.2.4. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 2 Trường Đại học KT-KTCN. 3.2.4.1. Bàn luận về kết quả lựa chọn giải pháp Thời gian thực nghiệm: 01 năm học, từ tháng 8 năm 2019 tới tháng 6 năm Trong quá trình lựa chọn giải pháp, ngoài việc tiến hành qua tham khảo tài liệu 2020. quan sát sư phạm, phỏng vấn trực tiếp các giảng viên và phỏng vấn trên diện rộng Địa điểm thực nghiệm: Trường Đại học KT-KTCN. bằng phiếu hỏi, luận án đã tiến hành luận án tiến hành xác định tính tương quan nội Công tác kiểm tra, đánh giá: Tại 2 thời điểm trước và sau thực nghiệm. Nội tại của phiếu hỏi bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Kết quả cho thấy, cả 11 biến đều dung kiểm tra, đánh giá gồm: Kết quả thực hiện từng giải pháp; Hiệu quả GDTC hoàn toàn đáng tin cậy trong nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại cho sinh viên với các nội dung: học KT-KTCN. Song song với đó, luận án tiến hành kiểm tra xem mô hình lý Kết quả học tập GDTC của sinh viên;
  10. 17 18 Trình độ thể lực của sinh viên (Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) Đăng tải các thông tin hướng dẫn tập luyện TDTT trên facebook Trường. Kết quả hoạt động phong trào TDTT ngoại khóa của sinh viên (Tỷ lệ sinh viên (2) N1-GP2. Tăng cường hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo về hoạt động GDTC tập luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên và số giải thể thao đã tham gia, tổ chức). Ban hành mới quy định về tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa trong Trường. Với các giải pháp chưa có điều kiện ứng dụng trong thực tiễn, chúng tôi tiến Ban hành quyết định thành lập 02 CLB thể thao tại Trường, CLB hoạt động hành kiểm nghiệm lý thuyết thông qua ý kiến các chuyên gia. quanh năm. Quy trình tổ chức thực nghiệm: (3) N2-GP2. Cải tiến phương pháp dạy học GDTC nội khóa Trước thực nghiệm: 100% giảng viên Khoa GDTC – Quốc phòng đã sử dụng đa dạng các phương Tiến hành xin ý kiến Đảng ủy, Ban Giám hiệu và Khoa GDTC về việc tổ chức pháp dạy học, ưu tiên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học thực nghiệm ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho SV GDTC cho sinh viên. Trường Đại học KT-KTCN. Tổ chức họp Khoa để thống nhất các phương pháp sử dụng cũng như góp ý, Liên lạc với các đơn vị có liên quan để thống nhất về các nội dung triển khai, hoàn thiện các giáo án dạy học môn học GDTC cho từng nội dung. quy trình triển khai cũng như làm rõ nhiệm vụ của từng đơn vị trong triển khai mỗi Khoa GDTC – Quốc phòng khuyến khích sử dụng các phương pháp giảng dạy giải pháp cụ thể. theo quy định. Tổ chức giảng dạy mẫu theo phương pháp mới. Hướng dẫn cụ thể Thu thập các số liệu trước thực nghiệm, làm căn cứ đánh giá hiệu quả thực việc thực hiện các phương pháp. nghiệm. Thành lập ban kiểm tra dạy và học của Khoa. Ban kiểm tra dạy và học có Trong quá trình thực nghiệm: trách nhiệm kiểm tra giáo viên có thực hiện đúng giáo án giảng dạy không. Tích cực hỗ trợ các đơn vị có liên quan trong quá trình triển khai các giải pháp (4) N2-GP3. Đa dạng hóa các phương tiện dạy học GDTC nội khóa đã lựa chọn trong thực tế; 100% giảng viên Khoa GDTC – Quốc phòng đã tận dụng tối đa các cơ sở vật Theo dõi tiến trình triển khai các giải pháp và thống nhất kết quả đạt được. chất sẵn có trong dạy học GDTC nội khóa. Thu thập các số liệu trong quá trình thực nghiệm, làm căn cứ đánh giá kết quả Các giảng viên bộ môn đã nghiên cứu các bài tập thể chất mới phục vụ các giờ thực nghiệm. học GDTC nội khóa. Sau thực nghiệm: Có 01 sáng kiến kinh nghiệm về việc đa dạng hóa các phương tiện dạy học Đánh giá hiệu quả triển khai thực hiện các giải pháp GDTC nội khóa. Đánh giái hiệu quả tác động của các giải pháp tới quá trình GDTC thông qua (5) N3-GP2. Tăng cường tổ chức và tham gia các giải thi đấu thể thao Trình độ thể lực của sinh viên (Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo) và kết Khoa GDTC – Quốc phòng tổ chức 14 buổi thi đấu giao hữu thể thao giữa các quả hoạt động phong trào TDTT ngoại khóa của sinh viên (Tỷ lệ sinh viên tập khối lớp. luyện TDTT ngoại khóa thường xuyên và số giải thể thao đã tham gia, tổ chức). Khoa GDTC – Quốc phòng liên hệ với Khoa GDTC các trường lân cận tổ chức 3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu 2 buổi giao lưu thể thao. quả công tác Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Khoa GDTC – Quốc phòng xây dựng kế hoạch tổ chức các giải thi đấu thể công nghiệp thao chào mừng các sự kiện, các ngày Lễ trong năm như: Phối hợp với Đoàn Thanh 3.2.2.1. Đánh giá thông qua kết quả thực nghiệm từng giải pháp niên tổ chức giải thi đấu thể thao chào mừng ngày thành lập Đoàn; tổ chức giải thi (1) N1-GP1. Thông tin, truyền thông nâng cao nhận thức về vai trò, tầm đấu thể thao chào mừng ngày 20/11; ngày hội truyền thống của Trường... tổng số quan trọng của GDTC tổ chức được 5 giải thi đấu thể thao trong Trường. Tổ chức tuyên truyền về tầm quan trọng, đường lối, chính sách của Đảng và Khoa GDTC – Quốc phòng thành lập đội tuyển 3 môn thể thao và tích cực Nhà nước về công tác GDTC trong trường học thông qua hệ thống hình ảnh, pano, tham gia các giải thi đấu các cấp. áp phích về tầm quan trọng của TDTT với sức khỏe. Khu tập luyện của các trường (6) N3-GP3. Tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa thường xuyên, liên tục thực nghiệm đã có các hình ảnh: Bác Hồ tập tạ, các khẩu hiệu: “Khỏe để xây dựng Tiến hành điều tra thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của sinh viên, làm và bảo vệ tổ quốc”, “Khỏe để ngày mai lập nghiệp”... cơ sở tổ chức các hoạt động TDTT ngoại khóa cho sinh viên. Tuyên truyền thông qua các hình ảnh đẹp về GDTC và TDTT trường học, các Tổ chức mới 02 CLB thể thao ngoại khóa hoạt động quanh năm. giải thi đấu thể thao... trên facebook Trường; Phát triển mô hình tổ nhóm tập luyện TDTT NK trong sinh viên Nhà trường.
  11. 19 20 Giảng viên GDTC khuyến khích sinh viên tham gia tập luyện TDTT ngoại theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa khóa trong các giờ lên lớp. thống kê (P
  12. 21 22 Số giải thể thao đã tham gia và tổ chức và thành tích đạt được Kết quả đánh giá Năm học Năm học Tính Tính Tính Đánh Nội dung 2018-2019 2019-2020 So sánh TT Giải pháp Tính thực đồng hiệu giá tổng mi mi khả thi tiễn bộ quả hợp Nhịp tăng trưởng N2-GP4. Nâng cao chất lượng chuẩn Các giải tham gia 4 4.63 4.59 4.61 4.29 4.63 (W%) bị giờ học GDTC nội khóa Cấp Trường 3 5 50.00 N3-GP1. Đa dạng hóa các hình thức 2 Cấp liên trường 2 3 40.00 5 4.28 4.24 4.15 4.10 4.38 Giải địa phương 1 4 120.00 hoạt động TDTT ngoại khóa Giải cấp quốc gia 1 1 0.00 Nhịp tăng trưởng Qua bảng 3.28 cho thấy: Kết quả kiểm chứng lý thuyết các giải pháp giải pháp Thành tích đạt được nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN có đánh giá (W%) Giải nhất 3 8 90.91 chung đạt được ở mức độ phù hợp/khả thi và rất phù hợp/ rất khả thi. Các yếu tố Giải nhì 5 18 113.04 như tính thực tiễn, tính khả thi, tính đồng bộ và tính hiệu quả đều được đánh giá ở Giải ba 9 22 83.87 mức độ đảm bảo. Hay nói cách khác, các giải pháp trên đảm bảo tính thực tiễn, tính 3 Số lượng các CLB TDTT NK 3 5 50.00 khả thi, tính đồng bộ, tính hiệu quả để có thể ứng dụng vào thực tiễn nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN. Qua bảng 3.27 cho thấy: Sau 01 năm học thực nghiệm ứng dụng 6/11 giải pháp 3.3.3. Bàn luận kết quả nghiên cứu nhiệm vụ 3 lựa chọn, kết quả hoạt động phong trào TDTT ngoại khóa của Trường Đại học KT- 3.3.3.1. Bàn luận về tổ chức thực nghiệm KTCN đã có sự tăng trưởng đáng kể cả về tỷ lệ sinh viên tham gia tập luyện TDTT Trong điều kiện thời gian và phạm vi thực nghiệm, để có thể tập trung và triển ngoại khóa và và tỷ lệ sinh viên tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa thường khai các giải pháp được tốt nhất trong điều kiện cho phép, chúng tôi lựa chọn ứng xuyên; số lượng giải tham gia các cấp; thành tích đạt được cũng như số lượng các đụng 06/11 giải pháp đã lựa chọn trong thực tế và đánh giá hiệu quả của các giải CLB TDTT ngoại khóa của Trường. pháp. Với các giải pháp chưa đủ điều kiện ứng dụng trong thực tiễn, đề tài luận án 3.3.2.3. Kiểm nghiệm lý thuyết với các giải pháp chưa thực nghiệm tiến hành kiểm nghiệm lý thuyết các giải pháp thông qua ý kiến các chuyên gia. Kiểm chứng lý thuyết được tiến hành trên cơ sở phỏng vấn các cán bộ quản Việc chỉ lựa chọn ứng dụng 6/11 giải pháp trong thực tế cho thấy tác giả đã cân lý, các giảng viên GDTC, các chuyên gia (Phụ lục 6). Kết quả kiểm hứng được nhắc rõ ràng các điều kiện thực tế, điều kiện cá nhân và các nguồn lực hỗ trợ trong trình bày tại bảng 3.28. quá trình triển khai thực nghiệm, có tính toán, cân đối để có thể triển khai tốt nhất Bảng 3.28. Kết quả kiểm chứng lý thuyết các giải pháp nâng cao hiệu quả các giải pháp trong thực tế. Có thể thấy, dù có điều kiện thực nghiệm ứng dụng các GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN (n=15) giải pháp trong thực tế hay không, các giải pháp vẫn được tiến hành đánh giá để Kết quả đánh giá đảm bảo các điều kiện có thể ứng dụng trong thực tiến. Tính Tính Tính Đánh 3.3.3.2. Bàn luận về kết quả ứng dụng từng giải pháp TT Giải pháp Tính thực đồng hiệu giá tổng Việc đánh giá kết quả thực hiện từng giải pháp là vấn đề quan trọng giúp nhìn khả thi tiễn bộ quả hợp nhận lại quá trình thực nghiệm và có sự điều chỉnh, hoàn thiện các giải pháp căn cứ N1-GP3. Tăng cường hiệu quả sử từ các điều kiện thực tế. Tuy nhiên, trong nhiều công trình nghiên cứu có liên quan 1 4.36 4.59 4.69 4.69 4.59 dụng cơ sở vật chất phục vụ GDTC trước đây, công việc này thường chưa được thực hiện. Trong quá trình thực N1-GP4. Tăng cường công tác bồi nghiệm, các tác giả cũng ứng dụng đồng bộ tất cả các giải pháp đã lựa chọn và xây 2 dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ 4.33 4.24 4.63 4.63 4.24 dựng trong thực tế, nhưng lại chưa đánh giá được các giải pháp đã triển khai được chuyên môn cho giáo viên ở mức độ nào, đã triệt để chưa, còn cần điều chỉnh gì… như vậy, tính khoa học N2-GP1. Đổi mới chương trình chưa thực sự cao. Quá trình nghiên cứu đề tài luận án đã từng bước cải thiện vấn đề 3 4.56 4.43 4.25 4.19 4.56 này. GDTC nội khóa
  13. 23 24 3.3.3.3. Bàn luận về hiệu quả của giải pháp trong việc nâng cao hiệu quả đó tìm ra nguyên nhân và tác động các giải pháp triệt để để khắc phục các nguyên GDTC nhân dẫn tới sự việc nên hiệu quả chưa cao. Trên cơ sở phân tích thực trạng, đề tài Nếu như với các công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả trước đây xác định được ra 04 điểm mạnh, 04 điểm yếu, 03 thời cơ và 03 thách thức trong thường chỉ dừng lại đánh giá hiệu quả thực hiện các giải pháp trên từng mặt của nâng cao hiệu quả GDTC tại Trường. vấn đề nghiên cứu như: Phát triển thể lực, phát triển phong trào TDTT ngoại 2. Thông qua nghiên cứu đã lựa chọn được 11 giải pháp nâng cao hiệu quả khóa… thì luận án đã tiến hành đánh giá kết quả thực nghiệm trên tất cả các mặt GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN thuộc 3 nhóm giải, trên cơ sở đó, cấu hành hiệu quả công tác GDTC trong Trường Đại học KT-KTCN. Việc làm này xây dựng chi tiết nội dung các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho khẳng định tính hiệu quả của giải pháp trong cả về mặt kết quả học tập, trình độ thể sinh viên Trường Đại học KT-KTCN theo các nội dung chi tiết gồm: Mục đích, nội lực và kết quả phát triển phong trào TDTT ngoại khóa của Trường. Hay nói cách dung, cách thực hiện, đơn vị phối hợp thực hiện và phương pháp đánh giá kết quả khác, kết quả thực nghiệm của luận án đã khẳng định tính hiệu quả của các giải thực hiện giải pháp. pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN. (3) Luận án đã ứng dụng 6/11 giải pháp đã lựa chọn và xây dựng vào thực tế 3.3.3.4. Bàn luận về kết quả kiểm nghiệm lý thuyết với các giải pháp chưa thực và đánh giá hiệu quả. Sau 01 năm học thực nghiệm ứng dụng các giải pháp, hiệu nghiệm quả GDTC của sinh viên Trường Đại học KT-KTCN đã được cải thiện cả về mặt Ở nhiều công trình nghiên cứu trước đây, các tác giả thường ứng dụng tất cả kết quả học tập, trình độ thể lực và kết quả phát triển phong trào TDTT ngoại khóa các giải pháp đã lựa chọn vào thực tế. Việc làm này có thể đánh giá toàn diện các của Trường. Song song với đó, kết quả ứng dụng từng giải pháp và kết quả kiểm giải pháp đã lựa chọn. Tuy nhiên, trong điều kiện thực tế nghiên cứu của mỗi nghiệm các giải pháp chưa thực nghiệm cũng thu được hiệu quả tốt. nghiên cứu sinh sẽ có những vấn đề chưa ứng dụng triệt để được khi triển khai KIẾN NGHỊ những giải pháp nhất định. Chính vì vậy, xác định những giải pháp phù hợp để Từ các kết luận của đề tài cho phép có các kiến nghị sau triển khai thực nghiệm là vấn đề cần thiết. Cũng có một số tác giả nghiên cứu đã (1) Kiến nghị với Trường Đại học KT-KTCN: Ứng dụng các giải pháp đã lựa lựa chọn giải pháp phù hợp để tiến hành thực nghiệm (thực nghiệm ứng dụng điểm chọn và xây dựng của đề tài trong nâng cao hiệu quả GDTC cho sinh viên Trường các giải pháp) và đánh giá hiệu quả các giải pháp nhưng với các giải pháp chưa tiến Đại học KT-KTCN. hành thực nghiệm, gần như các tác giả chỉ dừng lại ở lựa chọn và xây dựng nội (2) Kiến nghị với các trường đại học lân cận: Có thể tham khảo các giải pháp dung. của đề tài trong nâng cao hiệu quả GDTC tại Trường. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (3) Kiến nghị với các nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng hướng nghiên cứu của đề KẾT LUẬN tài để xây đựng hệ thống giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục cho sinh viên Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài cho phép có các kết luận sau: Trường Đại học KT-KTCN. 1. Quá trình nghiên cứu thực trạng công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN đã xác định được 11 yếu tố ảnh hưởng và đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác GDTC cho sinh viên Trường Đại học KT-KTCN; Lựa chọn được 03 nhóm tiêu chí và đánh giá hiệu quả GDTC cho sinh viên gồm: Đánh giá qua điểm học tập môn học GDTC; Đánh giá sự phát triển thể lực của sinh viên và đánh giá qua kết quả hoạt động phong trào tập luyện TDTT ngoại khóa của sinh viên. Kết quả cho thấy: Vẫn còn tới gần 20% số sinh viên có kết quả học tập GDTC loại chưa đạt (ở lần học đầu tiên); trình độ thể lực của sinh viên chủ yếu mới ở mức độ trung bình, còn hơn 23% số sinh viên có thể lực chưa đạt theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Phong trào tập luyện TDTT NK chưa thực sự phát triển… Đồng thời đánh giá thực trạng sử dụng các giải pháp, biện pháp nâng cao hiệu quả GDTC cho SV nhà Trường. Kết quả cho thấy: Các giải pháp biện pháp được sử dụng chưa nhiều, chưa được tiến hành đồng bộ mà mới chỉ nhỏ lẻ, tác động vào các vấn đề phát sinh, chưa đi sâu nghiên cứu đánh giá thực trạng, từ
  14. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Pham Quang Duc (2021), “The current situation of content, forms and demand for extracurricular sports activities of students atthe univer-sity of economic and technical industries”, Proceedings International scientific conference 11/2021. 2. Pham Quang Duc (2021), Atual situation of the effectiveness of phycical education for students at the University of economics-technology for industries, International Research Journal, Vol-XIII, Issue-XI, December 2021. 3. Phạm Quang Đức (2022), “Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác Giáo dục thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp”, Tạp chí Khoa học Thể thao, Số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2