intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng thể chất của sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm trên cơ sở phân tích đặc điểm nghề nghiệp và đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường Đại học quốc gia Lào; lựa chọn các chỉ tiêu có tính khả thi để đánh giá thực trạng thể chất đối với sinh viên trường Đại học quốc gia Lào; góp phần phát triển phong trào thể dục thể thao cho trường và đất nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng thể chất của sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH –––––––––––––––––––––––––– THỰC TRẠNG THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO Ngành: Giáo dục học Mã số: 9140101 TÓM TÁT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC BẮC NINH, 2021
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học TDTT Bắc Ninh Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: 1. PGSTS Nguyễn Văn Phúc 2. TS Đàm Trung Kiên Phản biện 1: PGS. TS. Trần Đức Dũng Phản biện 2: PGS. TS. Đặng Văn Dũng Phản biện 3: TS. Lê Hồng Sơn Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại: Trƣờng Đại học TDTT Bắc Ninh Vào hồi........ giờ........ ngày....... tháng........ năm ……. Có thể tìm luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
  3. 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Trường Đại học quốc gia Lào là trường Đại học lớn nhất của nước Cộng hòa đân chủ nhân dân Lào. Trường Đại học quốc gia Lào được thành lập theo nghị định số 50/TTCP, ngày 09/06/1996 của thủ thướng chính phủ và mở lớp Đại Học đầu tiên vào ngày 05/11/1996 và đến nay trường Đại học quốc gia Lào đã trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực của nước Cộng hòa đân chủ nhân dân Lào, Trường Đại học quốc gia Lào bao gồm 13 trường Đại Học thành viên và đào tạo hơn 96 chuyên ngành và 171 chương trình đào tạo khác nhau, nằm ngay thủ đô Viêng chăn. Trường Đại học Quốc Gia Lào là trưởng Đại học lớn nhất của Nước, với mục tiêu chung đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc, có ý thức phục vụ nhân dân. Chương trình giáo dục thể chất của Trường Đại học Quốc Gia Lào gồm 80 tiết, học duy nhất một học ky và thực hiện không đồng đều và chưa có bộ tiêu chuẩn đánh giá thể chất cụ thể. Trong thời gian qua hầu như chưa có công trình nào nghiên cứu liên quan đến trực trạng thể chất tại Trường Đại học Quốc Gia Lào. Vấn đề nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn thể lực thể đối với sinh viên các trường đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Lê Trí Trường (2013), Phạm Đức Toàn (2014), TS. Đỗ Hữu Trường (2014), Phạm Quang Long (2013), Đồng Hương Lan (2016)... những công trình trên là cơ sở trong nghiên cứu về thể chất đối với sinh viên trường Đại học quốc gia Lào. Song từ trước đến nay ở trường Đại học quốc gia Lào chưa có công trình nào nghiên cứu về phát triển thể chất đối với sinh viên cũng như chưa có bộ tiêu chuẩn nào dành riêng cho đối tượng các cấp học của Bộ giáo dục và thể thao Lào. Chính vì vậy, Từ những vấn đề nêu trên với mong muốn có được thông tin chính xác và khách quan, kịp thời nắm bắt được thực trạng phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào hiện nay. Chúng tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào”. Mục đích nghiên cứu
  4. 2 Trên cơ sở phân tích đặc điểm nghề nghiệp và đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường Đại học quốc gia Lào chúng tôi đã tiến hành lựa chọn các chỉ tiêu có tính khả thi để đánh giá thực trạng thể chất đối với sinh viên trường Đại học quốc gia Lào. Góp phần phát triển phong trào thể dục thể thao cho trường và đất nước. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp nâng cao hiệu quả rèn luyện thể chất đối với sinh viên trường Đại học quốc gia Lào nói riêng và sinh viên các trường Đại học của nước Cộng hòa đân chủ nhân dân Lào nói chung. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau: Nhiệm vụ 1. Lựa chọn chỉ tiêu, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ phát triển thể chất của sinh viên Trường Đại học quốc gia Lào. Nhiệm vụ 2. Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường trường Đại học quốc gia Lào. Nhiệm vụ 3. Đánh giá đặc điểm phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các chỉ tiêu đánh giá về thể lực và mức độ phát triển thể chất của sinh viên của trường Đại học quốc gia Lào. - Khách thể nghiên cứu: Cán bộ, giảng viên Trường Đại học Quốc Gia Lào và sinh viên nam, nữ “năm thứ 1 - 4” thuộc trường Đại học quốc gia Lào Phạm vi nghiên cứu - Số lượng mẫu nghiên cứu: 30 chuyên gia, 50 cán bộ, giảng viên và 1782 sinh viên nam, nữ Trường Đại học Quốc Gia Lào - Địa điểm nghiên cứu tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh và trường Đại học quốc gia Lào. - Thời gian nghiên cứu: tháng 12/2015- tháng 12/2020 - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Chúng tôi giới hạn “nhu cầu xã hội” trong quá trình nghiên cứu luận án là khả năng đáp ứng yêu cầu công việc đánh giá thực trạng thể chất cho sinh viên Trường Đại học Quốc Gia Lào. Các Test định hướng đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên Trường Đại học Quốc Gia Lào, theo nhu cầu giảng dạy giáo
  5. 3 dục thể chất được xác định trên cơ sở đáp ứng yêu cầu công việc đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên phù hợp với thực trạng hiện nay. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN: Hệ thống hóa, bổ sung, hoàn thiện hệ thống lý luận về các vấn đề liên quan đến thực trạng thể chất của sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào Xây dựng được 9 nội dung các tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào, đồng thời đánh giá thực trạng thể chất cho sinh viên phù hợp với nhu cầu thực tiễn hiện nay. Xây đương được bảng điểm và bảng điểm tổng hợp để đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên nam-nữ Trường Đại học Quốc gia Lào từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: Luận án được trình bày trong 126 trang A4: Gồm các phần: Mở đầu (05 trang); Chương 1 - Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (42 trang); Chương 2 - Phương pháp tổ chức nghiên cứu (14 trang); Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận (63 trang); Kết luận và kiến nghị (02 trang). Luận án sử dụng 73 tài liệu, trong đó có tài liệu văn bản quy phạm pháp luật, sách, đề tài, luận án, 22 tài liệu nước ngoài bằng tiếng Lào, 4 tài liệu tiếng Thái Lan và 01 địa chỉ website. Ngoài ra, còn có 39 biểu bảng và 18 biểu đồ. B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Giới thiệu chung về sự phát triển của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 1.2. Giới thiệu chung về trường Đại học quốc gia Lào 1.3. Quan điểm đường lối của Đảng và Nhà nước về giáo dục và thể thao 1.4. Hệ thống một số khái niệm có liên quan 1.4.1 Khái niệm về sức khỏe 1.4.2. Khái niệm về thể chất. 1.4.3. Khái niệm phát triển thể chất. 1.4.5 Khái niệm về giáo dục thể chất 1.4.6 Giáo dục thể chất trong trường học. 1.4.7 Các khái niệm về tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá thể chất
  6. 4 1.5. Các quan điểm phát triển và vai trò tố chất thể lực cho sinh viên theo lứa tuổi 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của học sinh, sinh viên. 1.7 Các công trình nghiên cứu có liên quan Qua nghiên cứu chương 1, chúng tôi đi đến một số kết luận như sau: (1) Quan điểm xuyên suốt của Đảng, Nhà nước, các bộ, ban, ngành có liên quan là coi trọng việc giáo dục thể chất đảm bảo chất lượng, phù hợp với quá trình toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế. (2) Từ nhiều góc độ tiếp cận, luận án đã làm rõ khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu gồm: giáo dục, giáo dục thể chất, các tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá thể chất. Trên cơ sở đó, rút ra khái niệm có tính khái quát và phù hợp nhất với mục đích nghiên cứu luận án. (3) Các quan diểm phát triển thể chất và các yếu tố thể lựcvăn kiện của Đảng, Nhà nước đều định hướng rõ quan điểm cần chú trọng phát triển nguồn nhân lực TDTT theo hướng: Đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu xã hội, hội nhập quốc tế. (4) Các yếu tố ảnh hưởng trong lĩnh vực TDTT Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu chương 1, chúng tôi đã nghiên cứu khái quát lịch sử phát triền, đào tạo của Trường Đại học Quốc gia Lào cũng như đã nghiên cứu và phân tích các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và nước ngoài có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Từ đó phân tích những khoảng trống trong các nghiên cứu trước đây và đề ra hướng nghiên cứu của luận án. Đây là những căn cứ lý luận cần thiết để giải quyết các vấn đề nghiên cứu tiếp theo của luận án. CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các mục tiêu nêu trên, trong quá trình nghiên cứu đề tài dự kiến sẽ sử các phương pháp nghiên cứu sau: 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. 2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm. 2.1.3. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm. 2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
  7. 5 2.1.5. Phương pháp kiểm tra y sinh. 2.1.6. Phương pháp toán học thống kê. 2.2. Tổ chức nghiên cứu Luận án được tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2020 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Lựa chọn chỉ tiêu, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá mức độ phát triển thể chất của sinh viên Trƣờng Đại học quốc gia Lào 3.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn việc lựa chọn các Test đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào. Căn cứ vào những mục tiêu chương trình đào tạo môn học giáo dục thể chất theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và thể thao và một số đặc điểm lứa tuổi học sinh mà chúng tôi đã thu thập và tổng hợp ở trên, rõ ràng việc lựa chọn các Test ứng dụng trong đánh giá sự phát triển thể lực cho đối tượng nghiên cứu phải tuân thủ nghiêm ngặt các nghiên tắc lựa chọn như sau: Nguyên tăc 1: Các bài Test lựa chọn phải đánh gia được toàn diện các tố chất vận đông. Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn các Test phải đảm bảo độ tin cậy và mang tín thông tin cần thiết của đối tượng nghiên cứu. Nói cách khác, việc thực hiện nguyên tắc này là việc lựa chọn các Test nhằm đến việc xác định các yếu tố của tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền...). Nguyên tắc 3: Các Test lựa chọn phải có các chỉ tiêu đánh giá cụ thể, có hình thức tổ chức đơn giản phù hợp với điều kiện thực tiễn của công tác giảng dậy tại trường Đại học Quốc gia Lào hiện nay. 3.1.2. Lựa chọn Test đánh gia thể chất Từ kết qủa nghiên cứu, thu được như trình bày ở các mục trong chương một, qua tham khảo các tài liệu chuyên môn của các tác giả trong và ngoài nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ... Đồng thời qua tham khảo và tìm hiểu công tác đánh giá sự phát triển thể chất của học sinh - sinh viên của các nước trong khu vực và thế giới và các chuyên gia. Đề tài đã lựa chọn được 11 chỉ tiêu Test đánh giá thực trạng phát triển thể
  8. 6 chất cho đối tượng nghiên cứu có số người tán thành với tỷ lệ từ 85 - 91.25% . Các chỉ tiêu Test này bao gồm: (1). Nằm sấp chống đẩy 20 giây (lần): đánh giá sức mạnh chi trên (2). Bật xa tại chỗ (cm): đánh giá sức mạnh chi dưới (3). Nằm ngửa gập bụng 30 giây (lần): đánh giá sức mạnh cơ thân mình (4). Chạy 30m xuất phát cao (s): đánh giá sức nhanh (5). Chạy thoi 4 x 10m (s): đánh giá khéo léo (6). Chạy tùy sức 12 phút (m) (7). Chiều cao đứng (cm) (8). Cân nặng (kg) (9). Chỉ số Quetelet (g/cm) (10). Chỉ số công năng tim (HW) (11). Dung tích sống (lít) 3.1.3. Xác định tính thông báo và độ tin cậy của Test (làm tiếp) Sau khi xác định được 11 Test đánh giá thực trạng phát triển thể chất đảm bảo tính thông báo, đề tài tiếp tục độ tin cậy của chúng bằng phương pháp cho sinh viên nam và nữ. Phương pháp và đều kiện lập Test như nhau ở cả nam và nữ. Phương pháp và điều kiện lập Test như nhau ở cả hai lần lập Test. Thời gian thực hiện Test lặp lại được tiến hành sau một tuần để đảm bảo sao cho ở lần lặp lại Test thứ 2 người lập được hồi phục hoàn toàn. Độ tin cậy được xác định bằng phương pháp tính hệ số tương quan cặp giữa 2 lần lập Test. Cả 11 chỉ tiêu đánh giá trên các đối tượng ở năm thứ I đến năm thứ IV đều có mỗi tương quan chặt chẽ với thành tích học tập thực hành (điểm trung bình cộng các môn thực hành. Hệ số tương quan r đạt tới mức từ 0.71 - 1 với p < 0.05. Như vậy có nghĩa là cả 11 Test trên đều đảm bảo tính thông báo trong việc đánh giá thực trạng thể chất cho sinh viên 4 năm học tại trường Đại học quốc gia Lào. Luận án cả 11 Test kiểm tra đều có mối tương quan rất chặt chẽ với r = 0.81 đến 1 và lớn hơn r bảng ở ngưỡng xác suất p < 0.05. Như vậy cả 11 Test này đều đảm bảo được độ tin cậy và cho phép hoàn toàn có thể sử dụng được. 3.1.4 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng phát triển thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào 3.1.4.1 Tổ chức kiểm tra sƣ phạm
  9. 7 Với mục đích kiểm nghiệm các tiêu chí và và các Test được chọn nhằm đánh giá thực trạng thể chất của đối tượng nghiên cứu, luận án tiến hành nghiên cứu trên 223 sinh viên nữ và 223 nam sinh viên. 3.1.4.2. Thực trạng thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào Trên cơ sở các Test đã lựa chọn, đề tài tiến hành ứng dụng nhằm đánh giá trình độ phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào. Quá trình tổ chức kiểm tra sư phạm được tiến hành với 892 sinh viên nam và 892 nữ trường Đại học quốc gia Lào từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. Từ những kết quả thu được trong quá trình kiểm tra đánh giá thực trạng phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào năm thứ I đến năm thứ IV, chúng tôi nhận thấy có sự chênh lệch đáng kể kết quả các Test ở nam và nữ sinh viên. Kết quả các Test của nam tốt hơn ở nữ sinh viên theo từng năm học. Kết quả so sánh thực trạng thể chất của nam, nữ sinh viên qua 11 Test đã được lựa chọn từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. Kết quả thành tích qua các năm học cho thấy: tất cả các sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ tư đều có sự tương đồng nhau và thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa về các tố chất nhanh, mạnh, sức bền. Như vậy đây là cơ sở quan trọng để đề tài tiến hành xây dựng tiêu chuẩn riêng biệt cho từng năm học. 3.1.5 Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng phát triển thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào. 3.1.5.1 Xây dựng tiêu chuẩn phân loại các chỉ tiêu đánh giá thực trạng thể chất Trong quá trình đào tạo việc phân loại trình độ thể chất của sinh viên có ý nghĩa quan trọng trong việc điều chỉnh công tác giảng dạy cũng như sàng lọc những sinh viên có trình độ thể lực yếu kém. Vì vậy, từ các kết quả thống kê trong bảng từ 3.11 đến 3.18 chúng tôi phân loại từng chỉ tiêu đánh giá trình độ thể chất của nam, nữ sinh viên trường Đại học quốc gia Lào thành 5 mức: tốt, khá, trung bình, yếu và kém theo quy tắc 2 xích ma. Trong ứng dụng thực tiễn, chúng ta sử dụng phương pháp tiếp cận khi phân loại sinh viên theo cách tính trên, chẳng hạn một chỉ tiêu nào đó nằm giữa mức tốt và mức khá, nếu gần với mức tốt hơn thì đánh giá là tốt - (tốt trừ), nếu gần đến mức khá hơn thì đánh giá là khá + (khá cộng).
  10. 8 Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là phải có sự đánh giá tổng hợp về trình độ thể chất của sinh viên nói chung mà không phải ở từng chỉ tiêu riêng biệt. Mục 3.1.5.2 của luận án đã cho phép quy điểm của mọi chỉ tiêu và tổng hợp điểm của hệ thống các chỉ tiêu. Nhưng vấn đề ở đây là được bao nhiêu điểm thì đạt loại giỏi, bao nhiêu điểm thì đạt loại khá…. Để giải quyết vấn đề này chúng tôi tiến hành lấy số liệu ở các bảng tiêu chuẩn phân loại trình độ thể chất (từ bảng 3.12 đến 3.19) so sánh với các số liệu ở bảng điểm đánh giá trình độ thể chất (từ bảng 3.20 đến 3.27) để quy ra điểm theo từng chỉ tiêu, sau đó tổng hợp lại. Kết quả phân loại điểm tổng hợp đánh giá trình độ thể chất được trình bày ở bảng 3.11. Bảng 3.11. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp trình độ thể chất của SV Trƣờng Đại học Quốc gia Lào Mức phân loại Điểm đánh giá Tốt 89 - 110 Khá 67 - 88 Trung bình 45 - 66 Yếu 23 - 44 Kém 0 - 22 Để đánh giá tổng hợp thực trạng phát triển thể chất cho sinh viên trường Đại học quốc gia Lào cần thực hiện các bước như sau: - Bước 1: Xác định đối tượng sinh viên thuộc năm học thứ mấy. - Bước 2: Tính điểm trung bình của từng năm theo các test. - Bước 3: Tính tổng điểm của các chỉ tiêu sau đó đối chiếu kết quả với bảng 3.27 để xác định thực trạng phát triển thể chất mà sinh viên đạt được. Kết quả tính toán được trình bày thành các bảng đánh giá tổng hợp các yếu tố của trình độ thể chất cho từng năm học riêng biệt như trình bày từ bảng 3.1 - 3.18. Dẫn chứng bảng phân loại của sinh viên nam, nữ năm thứ nhất và năm thứ tư: Bảng 3.12. Bảng phân loại thể chất của nam sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Quốc gia Lào(tƣơng đƣơng với tuổi 18)
  11. 9 Phân loại TT Test Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Nằm sấp chống tay 20 giây/lần ≥21 20-18 17-13 10-Dec ≤9 2 Bật xa tại chỗ (cm) ≥260.37 260.36-239.72 239.71-208.75 208.74-188.1 ≤188 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) ≥25 24-21 20-15 14-11 ≤10 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) ≤4.06 4.07-4.56 4.57-5.31 5.32-5.81 ≥5.82 5 Chạy con thoi 4x10m (s) ≤9.52 9.53-10.06 10.07-10.87 10.88-11.41 ≥11.40 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) ≥2055 2054-1974 1973-1853 1852-1773 ≤1772 7 Chiều cao đứng (cm) ≥174.59 174.58-169.12 169.11-160.92 160.91-155.45 ≤154 8 Cân nặng (kg) ≥76.98 76.97-67.21 67.20-52.56 52.55-42.79 ≤41 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) ≥462.39 462.38-406.5 406.4-322.67 322.66-266.68 ≤266 10 Chỉ số công năng tim (HW) ≤5.65 6.66-8.23 8.22-12.10 12.09-14.68 ≥14.69 11 Dung tích sống (lít) ≥5.4 5.39-4.69 4.68-3.63 3.62-2.92 ≤2.91 Bảng 3.15. Bảng phân loại thể chất của nam sinh viên năm thứ tƣ Trƣờng Đại học Quốc gia Lào(tƣơng đƣơng với tuổi 21) Phân loại TT Test Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Nằm sấp chống đẩy 20 giây (lần) ≥23 22-20 19-15 14-11 ≤10 2 Bật xa tại chỗ (cm) ≥267.25 267.24-234.74 234.73-208.48 208.47-184.97 ≤184.8 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) ≥21 20-18 17-13 12-10 ≤9 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) ≤3.44 3.45-4.11 4.12-5.12 5.13-5.79 ≥5.8 5 Chạy con thoi 4x10m (s) ≤8.42 8.43-9.5 9.51-11.12 11.13-12.2 ≥12.3 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) ≥2563 2562-2461 2460-2308 2307-2206 ≤2205 7 Chiều cao đứng (cm) ≥175.35 175.34-169.43 169.43-160.55 160.54-154.63 ≤154.5 8 Cân nặng (kg) ≥71.13 71.12-64.55 64.54-54.68 54.67-48.1 ≤48 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) ≥429.61 429.6-392.22 392.21-335.64 335.63-298.05 ≤298 10 Chỉ số công năng tim (HW) ≤7.03 7.04-8.98 8.99-11.91 11.92-13.86 ≥13.85 11 Dung tích sống (lít) ≥6.09 6.08-5.18 5.17-3.84 3.83-2.91 ≤2.9 Bảng 3.16. Bảng phân loại thể chất của nữ sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Quốc gia Lào(tƣơng đƣơng với tuổi 18)
  12. 10 Phân loại TT Test Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Nằm sấp chống đẩy 20 giây (lần) ≥16 15-13 12-9 7-8 ≤6 2 Bật xa tại chỗ (cm) ≥164 163-160 159-153 152-149 ≤148 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) ≥17 16-14 13-9 8-6 ≤5 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) ≤4.63 4.64-5.36 5.37-6.46 6.47-7.19 ≥7.2 5 Chạy con thoi 4x10m (s) ≤ 10.79 10.8-11.18 11.19-11.74 11.75-12.11 ≥12.12 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) ≥1553 1552-1492 1491-1401 1400-1340 ≤1339 7 Chiều cao đứng (cm) ≥163 162-159 158-152 151-148 ≤147 8 Cân nặng (kg) ≥63 62-57 56-49 48-44 ≤43 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) ≥ 410 409-365 364-297 296-252 ≤251 10 Chỉ số công năng tim (HW) ≤ 4.37 4.38-6.43 6.44-8.98 8.99-10.68 ≥10.69 11 Dung tích sống (lít) ≥ 4.2 4.19-3.66 3.65-2.85 2.84-2.31 ≤2.3 Bảng 3.19. Bảng phân loại thể chất của nữ sinh viên năm thứ tƣ Trƣờng Đại học Quốc gia Lào (tƣơng đƣơng với tuổi 21) Phân loại TT Test Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 1 Nằm sấp chống đẩy 20 giây (lần) ≥19 18-15 14-10 9-8 ≤6 2 Bật xa tại chỗ (cm) ≥166 165-163 162-159 158-156 ≤155 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) ≥19 18-16 15-11 10-8 ≤7 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) ≤4.67 4.66-5.22 5.23-6.05 6.06-6.6 ≥6.5 5 Chạy con thoi 4x10m (s) ≤ 10.08 10.09-10.68 10.69-11.58 11.59-12.18 ≥12.19 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) ≥1840 1839-1767 1766-1657 1656-1584 ≤1583 7 Chiều cao đứng (cm) ≥165 164-161 160-154 153-150 ≤149 8 Cân nặng (kg) ≥64 63-58 57-50 49-45 ≤44 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) ≥ 400 399-367 366-318 317-286 ≤285 10 Chỉ số công năng tim (HW) ≤ 5.66 5.67-6.32 6.33-8.81 8.82-10.47 ≥10.46 11 Dung tích sống (lít) ≥ 5.09 5.08-4.27 4.26-3.04 3.05-2.22 ≤2.21 3.1.5.2. Xây dựng bảng điểm đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào. Các bảng phân loại chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển thể chất tương đối chi tiết, song khó đánh giá tổng hợp do các bảng đánh giá thuộc từng chỉ tiêu còn hạn chế. Bởi lẽ, trong thực tế sử dụng các Test đánh giá trình độ phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào, một vấn đề nảy sinh là mỗi Test đánh giá trong hệ thống Test lại có đơn vị đo lường khác nhau (như: lần, giây, centimét…) nên việc đánh giá
  13. 11 tổng hợp trình độ phát triển thể chất của đối tượng nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, đề tài tiến hành quy đổi tất cả các Test trên sang đơn vị đo lường trung gian theo thang độ C (Thang độ được tính từ điểm 1 đến 10) với công thức C = 5 + 2Z. Kết quả cụ thể được trình bày từ bảng 3.19 đến bảng 3.26. Dẫn chứng của sinh viên nam, nữ năm thứ nhất và năm thứ tư: Bảng 3.20. Bảng điểm đánh giá trình độ thể chất của nam sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Quốc gia Lào (tƣơng đƣơng với tuổi 18) Điểm TT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Nằm sấp chống tay 20 giây/lần 22 2 Bật xa tại chỗ (cm) 161 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) 26 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) >5.82 5.81 5.56 5.31 5.06 4.81 4.56 4.31 4.06 < 4.05 5 Chạy con thoi 4x10m (s) >11.4 11.41 11.14 10.87 10.6 10.33 10.1 9.79 9.52 12.21 12.2 11.66 11.12 10.58 10.04 9.5 8.96 8.42 < 8.41 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) 2564 7 Chiều cao đứng (cm) 176 8 Cân nặng (kg) 72 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) 430 10 Chỉ số công năng tim (HW)
  14. 12 Bảng 3.24. Bảng điểm tổng hợp đánh giá trình độ thể chất của nữ sinh viên năm thứ nhất Trƣờng Đại học Quốc gia Lào(tƣơng đƣơng với tuổi 18) Điểm TT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Nằm sấp chống tay 20 giây/lần 16 2 Bật xa tại chỗ (cm) 165 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) 18 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) >7.2 7.19 6.82 6.46 6.09 5.73 5.36 5 4.63 < 4.62 5 Chạy con thoi 4x10m (s) >12.12 12.11 11.92 11.74 11.6 11.37 11.18 11 10.8 < 10.80 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) 1554 7 Chiều cao đứng (cm) 164 8 Cân nặng (kg) 63.24 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) 411 10 Chỉ số công năng tim (HW) 6.5 6.6 6.32 6.05 5.77 5.5 5.22 4.95 4.67 < 4.66 5 Chạy con thoi 4x10m (s) >12.17 12.2 11.9 11.6 11.3 11 10.7 10.4 10.1 < 10.07 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) 1841 7 Chiều cao đứng (cm) 166 8 Cân nặng (kg) 65 9 Chỉ số Quetelet (g/cm) 401 10 Chỉ số công năng tim (HW)
  15. 13 3.2. Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trƣờng trƣờng Đại học quốc gia Lào. 3.2.1. Thực trạng chƣơng trình môn học giáo dục thể chất cho sinh viên Trƣờng Đại học Quốc gia Lào Thực hiện theo chương trình môn học thể dục thể thao và hướng dẫn thực hiện giáo dục thể chất của Bộ Giáo Dục và Thể Thao, công tác giáo dục thể chất và thể dục thể thao trong nhà trường bao gồm hoạt động nội khóa (giờ học thể dục thể thao với thời gian 3 tiết/tuần và thực hiện duy nhất một học ky và thực hiện không đồng thuần) và hoạt động tập luyện ngoại khóa. Việc thực hiện chương trình GDTC của nhà trường chưa được triệt để, nội dung phương pháp tổ chức quá trình giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ và yêu cầu của công tác GDTC trong nhà trường. Công tác giảng dạy mới dừng lại ở mức trang bị cho học sinh kỹ năng thực hiện kỹ thuật động tác một số môn thể thao, chưa cung cấp đầy đủ những tri thức, cơ sở khoa học về GDTC để học sinh có những kiến thức sử dụng các bài tập thể chất là phương tiện để rèn luyện, phát triển triển thể lực và củng cố nâng cao sức khoẻ. Nhà trường chưa có chính sách, động viên đội ngũ giáo viên tổ chức các hoạt động tự rèn luyện của học sinh và tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện tốt các hoạt động đó. 3.2.2. Thực trạng về các yếu tố và các điều kiện đảm bảo cho công tác giáo dục thể chất và thể thao tại Trƣờng Đại học Quốc gia Lào 3.2.2.1 Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ công tác giảng dạy môn giáo dục thể chất ở Trường Đại học Quốc gia Lào Với vai trò là trường chủ lực đào tạo đội ngũ giáo viên cho các trường và tất cả các ngành trên cả nước có bề dày trên 20 năm phát triển với quy mô lớn đảm nhận hầu hết các nghiệp vụ chuyên ngành trong tất cả các lĩnh vực và hiện nay được Nhà nước nói chung, Trường Đại học Quốc Gia Lào nói riêng đầu tư một số công trình thể dục thể thao đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ công tác giảng dạy môn GDTC ở Trường Đại học Quốc gia Lào, thông qua tổng hợp các báo cáo công tác GDTC Trường hàng năm của Phòng Quản lý hành chính và Phòng Đào tạo, chúng
  16. 14 tôi tiến hành thống kê sân bãi, dụng cụ của nhà trường. Kết quả cụ thể được trình bày ở bảng 3.29. Bảng 3.29. Bảng thống kê sân bãi dụng cụ môn học GDTCcủa Trƣờng Đại học Quốc Gia Lào Chất lƣợng Số Tốt Trung bình Kém TT Nội dung sân bãi lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ mi mi mi % % % 1 Sân Bóng đá 11 2 18.18 5 45.45 4 36.36 2 Sân Bóng chuyền 15 7 46.67 5 33.33 3 20.00 3 Cầu mây 13 4 30.77 7 53.85 2 15.38 4 Điền kinh 1 1 100.00 0 0.00 0 0.00 5 Tennis 2 3 150.00 0 0.00 0 0.00 6 Nhà thi đấu tổng hợp 2 2 100.00 0 0.00 0 0.00 3.2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất của Trường Đại học Quốc gia Lào Luận án đã tiến hành đánh giá đội ngũ giáo viên môn GDTC tại Trường Đại học Quốc gia Lào thông qua tổng hợp các báo cáo công tác GDTC hàng năm của Phòng Đào tạo, Hành chính tổng hợp và thông qua phỏng vấn trực tiếp với các giáo viên GDTC của Trường Đại học Quốc gia Lào... chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên dạy môn GDTC tại Trường Đại học Quốc gia Lào. Kết quả được trình bày tại bảng 3.29. Bảng 3.30. Thực trạng đội ngũ giáo viên Giáo dục thể chấtTrƣờng Đại học Quốc gia Lào (n=27) Trình độ Thâm niên Tỷ lệ Dưới Đại Dưới 5 5 – 10 Trên 10 SV/ Đại học Sau Đại học GV học năm năm năm mi % mi % mi % mi % mi % mi % 33 218/ 62.9 18. 48.1 6 22.22 17 4 14.81 5 9 .3 13 1 7 51 4 3
  17. 15 3.3 Đánh giá đặc điểm phát triển thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm Bƣớc 1: Trình lãnh đạo trường Đại học quốc gia Lào phê duyệt và cho phép được tiến hành kiểm tra thực nghiệm sinh viên trường Đại học quốc gia Lào Bƣớc 2: Xây dựng „kế hoạch thực nghiệm đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên‟ nhằm phối hợp hoạt động thực nghiệm giữa các cá nhân và tổ chức có liên quan, đảm bảo cho quá trình thực nghiệm được diễn ra thuận lợi đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao nhất. Bƣớc 3:Tiến hành thực nghiệm và đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên theo đúng kế hoạch đề ra. 3.3.2 Diễn biến thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào Để đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào, tác giả đã tiến hành kiểm tra thể chất của 1.784 sinh viên (892 nam sinh viên và 892 nữ sinh viên) trong từng năm học và so sánh giữa các năm (Kiểm tra qua 9 Test vì 2 Test ở trên đã có tiêu chuẩn của quốc tế nên luận án không đề cập đến). Qua bảng 3.30, 31, 32 và 33 cho thấy: Kết quả so sánh diễn biến thể chất của nam, nữ sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào cho thấy hầu hết các test đánh giá thực trạng thể chất của sinh viên mặc dù có sự tăng trưởng ở một số test của các năm học, đồng thời thành tích đạt được ở nhiều test là tương đối đồng đều (chỉ có 2 test đối với nam có sự tăng giảm không đồng đều), so với kết quả điều tra thực trạng thể chất theo các năm học (ttính > tbảng với P < 0.05 đến P < 0.001). Sự khác biệt này tỏ ra rõ rệt nhất là ở đối tượng nam sinh viên là có sự tăng dần. Kết quả nhịp tăng trưởng kiểm tra thực trạng thể chất giữa các năm học của nam, nữ sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào cho thấy hầu hết các test đánh giá thực trạng thể chất của nam sinh viên đều có sự tăng trưởng từ 0.75-10.28 % và nữ sinh viên tăng 0.61-9.02% (ở một số test khi so sánh giữa các năm học của nam sinh viên có sự giảm xuông từ 0.1-11.58%). 3.3.3 Diễn biến phân loại thể chất của sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào
  18. 16 Phân loại thể chất của sinh viên theo năm học, so sánh xếp loại tiêu chuẩn ở nam sinh viên năm thứ I, II, III và IV, còn kết quả theo năm học như sau: Bảng 3.38. Diễn biến phân loại thể chất của nam sinh viên Trƣờng Đại học Quốc gia Lào qua các năm học (n=223) năm 1 năm 2 năm 3 năm 4 So sánh TT Test xếp loại n % n % n % n % c2 P Tốt 2 0.90 7 3.14 10 4.48 3 1.35 1 Nằm sấp chống tay 20 giây/lần đạt 150 67.26 185 82.96 185 82.96 176 78.92 0.887 0.93 không đạt 71 31.84 31 13.90 28 12.56 44 19.73 Tốt 5 2.24 4 1.79 11 4.93 7 3.14 2 Bật xa tại chỗ (cm) đạt 149 66.82 165 73.99 165 73.99 154 69.06 1.138 0.57 không đạt 69 30.94 54 24.22 47 21.08 62 27.80 Tốt 79 35.43 7 3.14 9 4.04 4 1.79 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) đạt 113 50.67 136 60.99 174 78.03 161 72.20 0.383 0.83 không đạt 31 13.90 80 35.87 40 17.94 58 26.01 Tốt 19 8.52 16 7.17 1 0.45 12 5.38 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) đạt 182 81.61 182 81.61 186 83.41 174 78.03 0.236 0.89 không đạt 22 9.87 25 11.21 36 16.14 37 16.59 Tốt 9 4.04 12 5.38 14 6.28 4 1.79 5 Chạy con thoi 4x10m (s) đạt 190 85.20 180 80.72 168 75.34 155 69.51 1.115 0.57 không đạt 24 10.76 31 13.90 41 18.39 64 28.70 Tốt 2 0.90 4 1.79 0 0.00 8 3.59 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) đạt 141 63.23 144 64.57 167 74.89 134 60.09 0.392 0.77 không đạt 80 35.87 75 33.63 56 25.11 81 36.32 Tốt 8 3.59 13 5.83 6 2.69 5 2.24 7 Chiều cao đứng (cm) đạt 164 73.54 160 71.75 127 56.95 149 66.82 2.756 0.32 không đạt 51 22.87 50 22.42 90 40.36 69 30.94 Tốt 4 1.79 18 8.07 10 4.48 0 0.00 8 Chỉ số công năng tim (HW) đạt 158 70.85 160 71.75 174 78.03 163 73.09 0.26 0.82 không đạt 61 27.35 45 20.18 39 17.49 60 26.91 Tốt 6 2.69 3 1.35 4 1.79 4 1.79 9 Dung tích sống (lít) đạt 156 69.96 167 74.89 155 69.51 149 66.82 1.112 0.64 không đạt 61 27.35 53 23.77 64 28.70 70 31.39 Bảng 3.39. Diễn biến phân loại thể chất của nữ sinh viên Trƣờng Đại học Quốc gia Lào qua các năm học (n = 223)
  19. 17 năm 1 năm 2 năm 3 năm 4 So sánh TT Test xếp loại n % n % n % n % c2 P Tốt 2 0.90 7 3.14 10 4.48 3 1.35 1 Nằm sấp chống tay 20 giây/lần đạt 150 67.26 185 82.96 185 82.96 176 78.92 0.887 0.93 không đạt 71 31.84 31 13.90 28 12.56 44 19.73 Tốt 5 2.24 4 1.79 11 4.93 7 3.14 2 Bật xa tại chỗ (cm) đạt 149 66.82 165 73.99 165 73.99 154 69.06 1.138 0.57 không đạt 69 30.94 54 24.22 47 21.08 62 27.80 Tốt 79 35.43 7 3.14 9 4.04 4 1.79 3 Nằm ngửa gập bụng (30 giây/lần) đạt 113 50.67 136 60.99 174 78.03 161 72.20 0.383 0.83 không đạt 31 13.90 80 35.87 40 17.94 58 26.01 Tốt 19 8.52 16 7.17 1 0.45 12 5.38 4 Chạy 30m xuất phát cao (s) đạt 182 81.61 182 81.61 186 83.41 174 78.03 0.236 0.89 không đạt 22 9.87 25 11.21 36 16.14 37 16.59 Tốt 9 4.04 12 5.38 14 6.28 4 1.79 5 Chạy con thoi 4x10m (s) đạt 190 85.20 180 80.72 168 75.34 155 69.51 1.115 0.57 không đạt 24 10.76 31 13.90 41 18.39 64 28.70 Tốt 2 0.90 4 1.79 0 0.00 8 3.59 6 Chạy tùy sức 12 phút (m) đạt 141 63.23 144 64.57 167 74.89 134 60.09 0.392 0.77 không đạt 80 35.87 75 33.63 56 25.11 81 36.32 Tốt 8 3.59 13 5.83 6 2.69 5 2.24 7 Chiều cao đứng (cm) đạt 164 73.54 160 71.75 127 56.95 149 66.82 2.756 0.32 không đạt 51 22.87 50 22.42 90 40.36 69 30.94 Tốt 4 1.79 18 8.07 10 4.48 0 0.00 8 Chỉ số công năng tim (HW) đạt 158 70.85 160 71.75 174 78.03 163 73.09 0.26 0.82 không đạt 61 27.35 45 20.18 39 17.49 60 26.91 Tốt 6 2.69 3 1.35 4 1.79 4 1.79 9 Dung tích sống (lít) đạt 156 69.96 167 74.89 155 69.51 149 66.82 1.112 0.64 không đạt 61 27.35 53 23.77 64 28.70 70 31.39 Kết quả nghiên cứu cho thấy thể lực của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào qua mỗi năm học có sự tăng trưởng và sự tăng trưởng đó không đồng đều ở từng chỉ tiêu. So với tiêu chuẩn phân loại thể chất cho từng năm riêng biệt như đã trình bày ở bảng (3.19- 3.26) thể lực hiện nay của nam sinh viên qua 11 Test đa phần thuộc từ loại đạt trở lên (67,14-73,08 %) còn nữ sinh thì loại đạt (65,59-73,58%), tỷ lệ không đạt của nam còn khá thấp (chỉ là 24,62-30,49%), của nữ là thấp (chỉ là 23,07-28 %). Qua các năm học thể lực nam đều có sự phát triển đáng kể, tỷ lệ đạt yêu cầu thể lực tăng từ 67,14% lên đến 73,08%; còn ở nữ, thể lực đạt yêu cầu cũng có sự chuyển biến nhiều, tỷ lệ không đạt còn ở mức rất rất thất. Do vậy, trường Đại học quốc gia Lào cần xem xét lại chương trình GDTC nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên được duy trì và tạo hứng thú rèn luyện TDTT cho sinh viên. Kết quả so sánh khi bình phương của nam-nữ sinh viên Trường Đại học Quốc gia Lào giữa các năm cho thấy p=0.13>0.05 nên sự khác biệt về kết quả phân loại trong toán thống kê giữa các năm là không có ý nghĩa ở p=0.05
  20. 18 3.3.4. Kiểm nghiệm và ứng dụng trong thực tiễn các tiêu chuẩn đánh giá thực trạng phát triển thể chất cho sinh viên trƣờng Đại học quốc gia Lào. Để kiểm nghiệm tính khoa học và giá trị sử dụng của các tiêu chuẩn đánh giá về thực trạng thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào đã được xây dựng và đề xuất trong luận án chúng tôi tiến hành kiểm tra sinh viên khóa tiếp theo được tuyển vào (gọi là năm thứ nhất) đối chiếu với bảng điểm năm thứ nhất, sinh viên năm thứ nhất sau khi kết thúc năm học được đối chiếu với tiêu chuẩn năm thứ hai; năm thứ 2 kết thúc sẽ đối chiếu với tiêu chuẩn năm thứ 3 và năm thứ 3 kết thúc đối chiếu với tiêu chuẩn năm thứ 4. Kết quả bảng 3.35 và 3.36. Qua kết quả bảng 3.35 và 3.36 nhận thấy rằng cả 2 đối tượng nam, nữ sinh viên trường Đại học quốc gia Lào đều có mức đạt quanh trị số trung bình, số người đạt chiếm tỷ lệ từ 54% trở lên. Như vậy biểu hiện sự phù hợp ban đầu của tiêu chuẩn đã đưa ra so với thực trạng mà luận án đã thu được trong quá trình nghiên cứu. Từ đó khẳng định được rằng tiêu chuẩn có thể sử dụng được trong điều kiện đánh giá thể chất của sinh viên trường Đại học quốc gia Lào. Bảng 3.40. Thực tế kiểm nghiệm tiêu chuẩn thể chất của nam sinh viên Trƣờng Đại học Quốc gia Lào (n = 223) Kết quả Số sinh kiểm tra Tỷ lệ Năm học Test viên % đạt TB Nằm sấp chống tay 20 giây 15.07 3.11 153 68.61 (lần) Bật xa tại chỗ (cm) 219.07 20.65 91 40.81 Nằm ngửa gập bụng 30 giây 17.23 3.96 104 46.64 (lần) Năm thứ nhất Chạy 30m xuất phát cao (s) 5.06 0.5 142 63.68 Chạy con thoi 4x10m (s) 10.6 0.54 138 61.88 Chạy tùy sức 12 phút (m) 1893.53 80.53 182 81.61 Chiều cao đứng (cm) 163.65 5.47 96 43.05 Chỉ số công năng tim (HW) 10.81 2.58 137 61.43 Dung tích sống (lít) 3.98 0.71 132 59.19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0