Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
lượt xem 3
download
Luận án "Thực trạng và giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng thể lực của HS người DTTS khu vực TD&MNPB, luận án lựa chọn và đề ra các giải pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDTC, thể thao trường học nói chung và PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Thực trạng và giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH TRƯƠNG HỮU HÒA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC Ngành: Giáo dục học Mã số: 914 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Năm 2022
- Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trương Hữu Hòa (2020), “Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học cơ sở người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc”, Tạp chí khoa học Thể Thao (số 5 /2020), Viện Khoa học TDTT. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Tạ Hữu Hiếu 2. Trương Hữu Hòa (2020), “Thực trạng phát triển thể chất của học sinh Trung học 2. PGS.TS. Bùi Ngọc phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc”, Tạp chí 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc Phản biện 1: GS.TS. Nguyễn Xuân Sinh khoa học Đào Tạo Và Huấn Luyện Thể Thao (số 5/2020), Trường Đại học TDTT Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội Bắc Ninh. 3. Trương Hữu Hòa (2022), “Lựa chọn giải pháp phát triển thể lực cho học sinh Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sơn Phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc”, Tạp chí Trường Đại học Quy Nhơn khoa học Thể Thao (số 1 /2022), Viện Khoa học TDTT. Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Đình Bẩm Nguyên Phó hiệu trưởng Trường Đại học TDTT Bắc Ninh Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Vào hồi........ giờ........ ngày....... tháng........ năm 2022 Có thể tìm luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
- 24 1 Trình độ thể lực của HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB thấp A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN hơn so với người Việt Nam cùng lứa tuổi, giới tính theo kết quả điều tra thể chất MỞ ĐẦU nhân dân năm 2001. 2. Luận án đã đề xuất và xây dựng được 6 giải pháp với những chỉ dẫn cụ thể Tính cấp thiết: Để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. Các giải pháp (DTTS), nâng cao dân trí góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển toàn diện kinh tế bao gồm: - xã hội vùng DTTS, Chính phủ đã có Nghị quyết số 52/NQ-CP, ngày 15/6/2016 về Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác việc “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho HS người DTTS. 2020, định hướng đến năm 2030” với các chỉ tiêu nâng cao thể lực. Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa Để đảm bảo cho công tác giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường các theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của nhà trường. cấp khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) thực hiện có hiệu quả Giải pháp 3: Cải thiện điều kiện và môi trường sống cho người DTTS nói hơn trong thời gian tới, cần phải xây dựng những căn cứ khoa học và thực tiễn của chung và học sinh DTTS nói riêng. công tác này tại các địa phương. Muốn làm được như vậy phải dựa trên cơ sở nắm Giải pháp 4: Tăng cường dinh dưỡng cho HS người DTTS. bắt được thực trạng về thể lực, điều kiện sống vùng – miền hiện nay của học sinh Giải pháp 5: Cải tạo, đầu tư, bảo quản, nâng cấp cơ sở vật chất, sân bãi phục (HS), các điều kiện về cơ sở vật chất, trình độ nhận thức của giáo viên (GV) và vụ tập luyện. HS…ở các trường khu vực TD&MNPB, từ đó đưa ra giải pháp thiết thực có tính Giải pháp 6: Tổ chức thực hiện thành công Đề án tổng thể phát triển GDTC khả thi, giúp cho công tác GDTC trong nhà trường các cấp khu vực TD&MNPB có và thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025. sự chuyển biến tốt hơn nhằm nâng cao thể lực cho HS. Luận án đã tiến hành ứng dụng giải pháp 1 và giải pháp 2 vào thực tế và Cho đến nay, ở nước ta đã có nhiều công trình của các tác giả nghiên cứu trên đánh giá hiệu quả trên sự thay đổi thể lực của HS người DTTS. Kết quả ứng dụng lĩnh vực phát triển thể lực (PTTL), thể chất cho HS trong trường học các cấp, cũng các giải pháp cũng bước đầu thu được hiệu quả thiết thực. như nghiên cứu về công tác GDTC và thể thao trường học, tiêu biểu phải kể đến các KIẾN NGHỊ công trình nghiên cứu của các tác giả như: Hoàng Công Dân (2005), Bùi Quang Hải Từ những kết luận nêu trên của luận án có một số kiến nghị sau: (2008), Trần Đức Dũng (2014), Đồng Hương Lan (2016), Lê Đông Dương (2017), 1. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho Lê Thị Thanh Thủy (2019)… Các kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo tốt đối với các nhà khoa học, cán bộ quản lý GD và giáo viên TDTT. luận án. Tuy nhiên, chưa có tác giả và công trình nghiên cứu nào nghiên cứu giải 2. Các giải pháp mà luận án đã nghiên cứu và xây dựng để PTTL cho HS pháp PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. người DTTS, qua đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác GDTC Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề một cách mạnh mẽ trong nhà trường, cần phải được triển khai áp dụng một cách nghiên cứu và được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm đề tài cấp Quốc gia “Nghiên cứu đồng bộ hệ thống các giải pháp mà kết quả nghiên cứu của luận án đã xây dựng và giải pháp, chính sách phát triển thể lực, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân kiểm chứng. lực các dân tộc thiểu số đến năm 2030”, Mã số: CTDT.23.17/16-20, thuộc Chương 3. Trong quá trình thực hiện cần thường xuyên tổ chức theo dõi phát hiện trình: Những vấn đề cơ bản và cấp bách về dân tộc thiểu số và chính sách dân tộc ở những điểm còn hạn chế để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp thực tế, hoàn thiện các Việt Nam đến năm 2030, Mã số: CTDT/16-20, chúng tôi lựa chọn luận án: giải pháp có hiệu quả để PTTL cho HS người DTTS trong trường học các cấp. “Thực trạng và giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc” Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu thực trạng thể lực của HS người DTTS khu vực TD&MNPB, luận án lựa chọn và đề ra các giải pháp có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả công tác GDTC, thể thao trường học nói chung và PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB.
- 2 23 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết mục đích nghiên cứu đã đặt ra, luận thay đổi về thể lực của HS trong quá trình ứng dụng các giải pháp đã lựa chọn và xây án đã xác định giải quyết 2 nhiệm vụ nghiên cứu sau: dựng của luận án. Nhiệm vụ 1. Thực trạng thể lực của HS phổ thông người DTTS khu vực Trước thực nghiệm kết quả kiểm tra cho thấy thành tích các test đánh giá thể lực, TD&MNPB. xếp loại thể lực giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đều không có sự khác biệt Nhiệm vụ 2. Lựa chọn và kiểm chứng hiệu quả giải pháp PTTL cho HS phổ ở ( ttính0,05 và 2 tính 0,05). Hay nói cách khác thông người DTTS khu vực TD&MNPB. thành tích tất cả các test đánh giá thể lực, xếp loại thể lực của nhóm thực nghiệm và Đối tượng nghiên cứu: là giải pháp PTTL cho HS phổ thông người DTTS nhóm đối chứng trước thực nghiệm là tương đương nhau. khu vực TD&MNPB. Kết quả sau thực nghiệm cho thấy các nội dung thực nghiệm có tác dụng tốt Phạm vi nghiên cứu đến các test đánh giá trình độ thể lực, xếp loại thể lực của nhóm thực nghiệm đã tốt Số lượng mẫu nghiên cứu: Nhóm cán bộ quản lý và GV (68 cán bộ quản lý, hơn nhóm đối chứng sau thực nghiệm. Như vậy, có thể thấy rằng các giải pháp lựa GV); Nhóm điều tra khảo sát (1.440 HS người DTTS); Nhóm kiểm tra các test thể chọn ứng dụng của luận án có hiệu quả trong PTTL cho HS phổ thông người DTTS lực (1.246 HS người DTTS); Nhóm kiểm chứng lý thuyết giải pháp (30 chuyên gia khu vực TD&MNPB. trong lĩnh vực TDTT). KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Từ kết quả nghiên cứu trên của luận án, cho phép đi đến một số kết luận sau: Luận án đã đánh giá được thực trạng PTTL cho HS phổ thông người DTTS 1. Nghiên cứu thực trạng PTTL của HS phổ thông người DTTS khu vực khu vực TD&MNPB gồm: Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu về công tác TD&MNPB cho thấy: GDTC và thể thao trường học; Nhận thức của cán bộ quản lý, GV và HS về vai trò, Các yếu tố đảm bảo cho công tác GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông tác dụng của công tác GDTC và thể thao trường học; Cơ sở vật chất, sân bãi phục người DTTS khu vực TD&MNPB: Ban giám hiệu nhà trường đã rất quan tâm và vụ công tác GDTC và thể thao trường học; Đội ngũ GV thể dục (TD); Chương quan tâm tới hoạt động GDTC nội khóa và thể thao ngoại khóa (chiếm 91,18%). trình GDTC nội khóa trong các trường phổ thông; Mức độ yêu thích và tính tích Vẫn còn cán bộ, GV và HS nhận thức chưa đúng về vai trò của công tác GDTC và cực học tập của HS về GDTC nội khóa; Động cơ, nhu cầu, hình thức, mức độ tham thể thao trường học trong nhà trường. Cơ sở vật chất, sân bãi tại các trường còn gia tập luyện thể dục thể thao (TDTT) ngoại khóa của HS phổ thông. Thực trạng thiếu cả về số lượng và yếu về chất lượng. Số lượng giáo viên TD theo quy định các yếu tố ảnh hưởng và thực trạng PTTL của HS phổ thông người DTTS khu vực của Bộ GD&ĐT chiếm tỷ lệ không cao. Phần lớn các trường đã thực hiện đầy đủ TD&MNPB. các nội dung GDTC của Bộ GD&ĐT quy định (76,67%). Đa số các em HS người Trên cơ sở lý luận và thực tiễn cũng như kết quả nghiên cứu kể trên, luận án đã DTTS đều rất yêu thích và yêu thích môn học GDTC nội khóa chiếm tỷ lệ đề xuất được 06 giải pháp nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực (63,33%), vẫn còn có HS người DTTS có thái độ bình thường (28,05%) với môn TD&MNPB gồm: 1) Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác học GDTC, thậm trí có 9,86% các em HS người DTTS không tích cực với môn học GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho HS người DTTS; 2) Đa dạng hóa này. Đa số các em đều muốn tham gia tập luyện (chiếm tỷ lệ 70,56%) TDTT ngoại nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại khóa theo nhu cầu và điều kiện thực khóa, hình thức tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao của các em HS tiễn của nhà trường; 3) Cải thiện điều kiện và môi trường sống cho người DTTS nói người DTTS chủ yếu là tự tập luyện là chính hoặc tập luyện theo nhóm, các môn chung và học sinh DTTS nói riêng ; 4) Tăng cường dinh dưỡng cho HS người thể thao như: Đá cầu, Võ, Điền kinh, Bóng đá, Cầu lông, Đẩy gậy, Bắn nỏ được DTTS ; 5) Cải tạo, đầu tư, bảo quản, nâng cấp cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ tập các em HS người DTTS ưu thích tập luyện ngoại khóa nhiều nhất. luyện; 6) Tổ chức thực hiện thành công Đề án tổng thể phát triển GDTC và thể thao Phát triển thể lực cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB chịu trường học giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025. Thông qua khảo sát, ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chủ yếu là do: dinh dưỡng; tính tích cực học tập, rèn lấy ý kiến của các chuyên gia và nhà quản lý nhằm kiểm chứng tính thực tiễn, tính luyện của HS; bệnh tật; điều kiện sống và môi trường sống; cơ sở vật chất phục vụ khả thi, tính đồng bộ và tính hiệu quả của các giải pháp PTTL cho HS phổ thông công tác GDTC và thể thao trường học; nhận thức của HS về vai trò tác dụng của công tác GDTC và thể thao trường học; đội ngũ giáo viên TD.
- 22 3 tuyển chọn thêm được 8 vận động viên vào đội tuyển các môn: Đẩy Gậy, Đá Cầu, người DTTS khu vực TD&MNPB được đánh giá theo thang đo Likert. Các giải pháp Bắn Nỏ, Võ. Con số này ở trường nhóm đối chứng là 4 vận động viên. mà luận án xây dựng có khả năng áp dụng trong thực tiễn mang lại hiệu quả tốt. Từ kết quả nghiên cứu trên, có thể khẳng định, những giải pháp mà luận án Ứng dụng thực nghiệm với 02 giải pháp bước đầu đã thu được kết quả rất khả lựa chọn ứng dụng có hiệu quả cao trong việc PTTL cho HS phổ thông người thi khi các chỉ số về thể lực của HS người DTTS tăng lên rõ rệt; Tỷ lệ HS tham gia DTTS khu vực TD&MNPB. tập luyện TDTT ngoại khóa tăng lên; Số lượng và chất lượng các CLB thể thao ngoại 3.2.4. Bàn luận về lựa chọn và kiểm chứng giải pháp phát triển thể lực cho học được tăng lên; Số giải thi đấu, giao hữu thể thao được tổ chức trong năm học thường sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc xuyên hơn; Tuyển chọn thêm được các vận động viên năng khiếu vào đội tuyển… 3.2.4.1. Bàn luận về lựa chọn giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông Qua đó, có thể khẳng định những giải pháp mà luận án lựa chọn ứng dụng có hiệu người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc quả trong việc PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. Trên cơ sở các giải pháp đề xuất được, luận án đã tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lý, GV và HS, kết quả lựa chọn được 06 giải pháp PTTL cho HS người CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN DTTS. Để khẳng định các giải pháp là chính xác và có giá trị thực tiễn cao, luận án Luận án gồm 144 trang A4: Gồm các phần: Phần mở đầu (7 trang); Chương 1 - tiến hành kiểm chứng lý thuyết tính khả thi và thực tiễn của các giải pháp. Kết quả Tổng quan vấn đề nghiên cứu (45 trang); Chương 2 - Phương pháp và tổ chức nghiên khảo sát cho thấy 6/6 giải pháp được các chuyên gia, cán bộ quản lý và GV đánh cứu (14 trang); Chương 3 - Kết quả nghiên cứu và bàn luận (76 trang); Kết luận và kiến giá rất khả thi và khả thi. Một số giải pháp được lựa chọn đã kế thừa thành quả nghị (2 trang). Luận án sử dụng 82 tài liệu, trong đó có 73 tài liệu bằng tiếng Việt, 5 tài nghiên cứu khoa học đã được nghiên cứu nhiều năm qua ở nước ta về HS, sinh viên liệu tham khảo bằng tiếng Nga, 2 tài liệu tham khảo bằng tiếng Trung Quốc và 2 khu vực miền núi phía bắc như: Hoàng Công Dân (2005), Bùi Quang Hải (2008), website, ngoài ra còn có 48 bảng số liệu, 02 hình, 10 biểu đồ và 12 phụ lục. Nguyễn Đức Thụy (2016)… Các luận án trên đã đề xuất và ứng dụng các giải pháp PTTC cho HS và phát triển các môn thể thao dân tộc cho sinh viên… Đó đều là B. NỘI DUNG LUẬN ÁN những giải pháp rất căn bản, chủ yếu, có thể áp dụng vào từng điều kiện, khả năng CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU nghiên cứu mà các luận án đã đặt ra. Chương 1 của luận án trình bày về các vấn đề cụ thể sau: Về nội dung các giải pháp: Các giải pháp lựa chọn của luận án có những 1.1. Định hướng của Đảng và Nhà nước về giáo dục thể chất, thể thao điểm tương đồng nhất định với một số công trình có liên quan như: Tác giả Đồng trường học và chính sách liên quan phát triển thể lực cho người dân tộc thiểu số Hương Lan (2016), Lê Đông Dương (2017). Tóm lại, các giải pháp mà luận án lựa 1.2. Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu chọn là những giải pháp kế thừa kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả đi trước, mặt 1.3. Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực của học sinh phổ thông khác luận án đã lựa chọn một số giải pháp có tính đặc thù, vừa đảm bảo tính khoa 1.4. Đặc điểm tâm lý, sinh lý - giải phẫu học sinh phổ thông và đặc trưng học, vừa có tính khả thi phù hợp với thực tiễn công tác GDTC và HS người DTTS tâm lý học sinh dân tộc thiểu số khu vực TD&MNPB. 1.5. Khái quát công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học khu vực 3.2.4.2. Bàn luận về đánh giá hiệu quả các giải pháp phát triển thể lực cho học Trung du và miền núi phía Bắc sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc 1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan Sau khi lựa chọn và xây dựng được nội dung các giải pháp PTTL cho HS phổ Các vấn đề cụ thể được trình bày từ trang 8 tới trang 52 của luận án. thông người DTTS khu vực TD&MNPB. Căn cứ vào điều kiện thực tế, thời gian và Quá trình nghiên cứu chương 1 của luận án đã hệ thống hóa các quan điểm phạm vi nghiên cứu của luận án, luận án đã tiến hành thực nghiệm ứng dụng giải pháp của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC trong trường học các cấp; tổng hợp 1 và giải pháp 2 vào trong thực tế và đánh giá hiệu quả. Luận án chọn hình thức thực được những cơ sở lý luận bao gồm những khái niệm cơ bản về thể lực, các khái nghiệm so sánh song song để đánh giá hiệu quả của giải pháp đã xây dựng. Đây là niệm có liên quan và những yếu tố tác động tới PTTL của HS phổ thông DTTS phương pháp thực nghiệm khoa học đã được nhiều tác giả như: Lê Đông Dương cũng như đặc điểm tâm lý, sinh lý - giải phẫu lứa tuổi HS phổ thông DTTS. (2017), Đồng Hương Lan (2016), Lê Thị Thanh Thủy (2019)…sử dụng để đánh giá sự
- 4 21 CHƯƠNG 2 Lồng ghép tuyên truyền về tác dụng, tầm quan trọng của tập luyện TDTT PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU trong các buổi họp phụ huynh, tờ rơi thông báo đến phụ huynh từ 0 buổi/năm trước 2.1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, tăng thành 2 buổi/năm sau thực nghiệm, tăng 2 buổi/năm đạt tỷ lệ tăng trưởng 200%. Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 8 phương pháp khoa học thường quy Tóm lại, mức tăng trưởng số lượng buổi tuyên truyền của nhóm thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học TDTT gồm: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Như vậy, giải pháp 1 đã được triển khai tốt tại các liệu; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm; Phương trường nhóm thực nghiệm. pháp kiểm tra sư phạm; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phân tích Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại SWOT; Phương pháp thực nghiệm sư phạm và Phương pháp toán thống kê. khóa theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của nhà trường 2.2. Tổ chức nghiên cứu Thống kê kết quả đạt được khi triển khai ứng dụng giải pháp 2 tại các trường Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại Trường Đại học TDTT thực nghiệm được trình bày tại bảng 3.44. Bảng 3.44. Kết quả thực hiện giải pháp 2 Bắc Ninh và 30 trường phổ thông (12 trường tiểu học, 12 trường THCS, 6 trường Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm THPT) thuộc 6 tỉnh (Lai Châu; Hà Giang; Sơn La; Cao Bằng; Lào Cai; Thái TT Nội dung Trước Sau Trước Sau Nguyên) khu vực TD&MNPB. W% W% TN TN TN TN Kế hoạch và thời gian nghiên cứu: Luận án được nghiên cứu trong vòng 4 Số lượng học sinh tham năm từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 12 năm 2020. 1 gia tập luyện TDTT 143 147 2,76 143 432 100,5 ngoại khóa CHƯƠNG 3 Số lượng câu lạc bộ thể 2 2 2 0 2 8 120 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN thao được thành lập Số học sinh tham gia tập 3.1. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh phổ thông người dân tộc thiểu 3 142 145 2,09 144 432 100 luyện tại CLB thể thao số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc Số giải thi đấu, giao hữu 3.1.1. Thực trạng các yếu tố đảm bảo công tác Giáo dục thể chất nhằm phát triển 4 thể thao được tổ chức 6 7 15,38 7 16 78,26 thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và trong năm học miền núi phía Bắc Số vận động viên năng 3.1.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo công tác Giáo dục thể 5 khiếu thể thao được 4 4 0,00 4 8 66,67 chất nhằm phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực tuyển chọn Trung du và miền núi phía Bắc Qua bảng 3.44 cho thấy: Tỷ lệ HS tham gia tập luyện TDTT ngoại khóa ở nhóm Trên cơ sở tham khảo tài liệu, quan sát sư phạm và phỏng vấn trực tiếp các đối chứng tăng không đáng kể (chỉ 2,76%), tuy nhiên tỷ lệ HS tham gia tập luyện GV giảng dạy TD tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB, các chuyên gia TDTT ngoại khóa ở nhóm thực nghiệm tăng cao đạt tỷ lệ tăng trưởng 100,5%. GDTC và qua công tác GDTC nội khóa và hoạt động TDTT ngoại khóa, luận án đã Số lượng câu lạc bộ thể thao được thành lập: Căn cứ vào điều kiện thực tiễn lựa chọn được 09 tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo cho công tác GDTC nhằm của nhà trường thực nghiệm và nhu cầu, sở thích của các em HS đã Thành lập được PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. 8 Câu lạc bộ thể thao: Đá cầu, Võ, Điền Kinh, Bóng Đá, Cầu Lông, Đẩy Gậy, Bắn Để có cơ sở xác định tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo cho công tác Nỏ, Bóng Chuyền. Đạt tỷ lệ tăng trưởng 120%. GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB, luận án Số HS tham gia tập luyện tại CLB thể thao ở nhóm đối chứng tăng không đáng tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, cán bộ quản lý, các GV giảng dạy TD tại các kể (chỉ 2,09%), 100% HS nhóm thực nghiệm đều tham gia tập luyện một câu lạc bộ thể trường phổ thông khu vực TD&MNPB. Cách trả lời cụ thể được đánh giá theo 5 thao trở lên. mức. Qua đó, Luận án lựa chọn được 7 tiêu chí đánh giá (có kết quả phỏng vấn đạt Sau 1 năm học thực nghiệm nhóm trường thực nghiệm đã tổ chức được 16 giải thi đấu và giao hữu thể thao hơn nhóm trường đối chứng 9 giải, qua đó đã mức cần thiết trở lên (có điểm số trung bình [3,4 – 5,0]).
- 20 5 Đánh giá kết quả thực nghiệm các giải pháp: Trong quá trình nghiên cứu luận án sẽ tiến hành đánh giá các yếu tố đảm bảo Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công cho công tác GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực tác GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho học sinh người DTTS TD&MNPB theo các tiêu trí trên. Kết quả ứng dụng giải pháp 1 được trình bày tại bảng 3.43. 3.1.1.2. Thực trạng các yếu tố đảm bảo cho công tác Giáo dục thể chất nhằm phát Bảng 3.43. Kết quả thực hiện giải pháp 1 triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm miền núi phía Bắc T Thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu về công tác GDTC và thể Nội dung Trước Sau Trước Sau T W% W% thao trường học tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB TN TN TN TN Số lượng hội nghị quán Ban giám hiệu nhà trường đã rất quan tâm và quan tâm tới hoạt động GDTC triệt các Chủ trương, Chỉ và thể thao trường học (chiếm 91,18%). Đây là một ưu điểm rất lớn trong việc phát 1 thị, Nghị quyết của Đảng 2 2 0,00 2 4 66,67 triển các hoạt động GDTC nội khóa và thể thao ngoại khóa nhằm nâng cao thể lực và Nhà nước về công tác cho HS các trường phổ thông khu vực TD&MNPB. TDTT trong trường học Thực trạng nhận thức về vai trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao Số lượng tuyên truyền về tác dụng, tầm quan trường học trong các trường phổ thông khu vực TD&MNPB 2 3 3 0,00 3 7 80,00 Đa số cán bộ, GV và HS đều cho đây là nhiệm vụ rất quan trọng và quan trọng của tập luyện TDTT trọng chiếm tỷ lệ cao (77,94% và 70,28%). Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ Số đợt tuyên truyền trên số cán bộ, GV và HS nhận thức chưa đúng về vai trò của công tác GDTC và thể các phương tiện thông tin thao trường học trong nhà trường, coi đây là môn học không quan trọng, không có nội bộ của nhà trường tác dụng và làm mất thời gian, ảnh hưởng tới việc học môn khác. Đây sẽ là nhóm 3 2 2 0,00 2 5 85,71 (loa đài, pano áp phích đối tượng làm hạn chế sự phát triển phong trào tập luyện TDTT trong nhà trường. dán và treo xung quanh trường…) Cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ công tác GDTC và thể thao trường học tại Lồng ghép tuyên truyền các trường phổ thông khu vực TD&MNPB. về tác dụng, tầm quan Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi tại các trường còn thiếu cả về số lượng và trọng của tập luyện yếu về chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện, học tập GDTC nội khóa 4 0 0 - 0 2 200 TDTT trong các buổi họp và TDTT ngoại khóa cho HS. phụ huynh, tờ rơi thông Đội ngũ giáo viên thể dục tại các trường phổ thông khu vục TD&MNPB báo đến phụ huynh. Tỷ lệ các trường trung học phổ thông (THPT) đạt cao nhất chiếm 66,67% số Qua bảng 3.43 cho thấy: Số lượng hội nghị quán triệt các Chủ trương, Chỉ trường đủ số lượng GV theo quy định của Bộ GD&ĐT. Tuy nhiên, ở các trường thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT trong trường học từ 2 Tiểu học mới có 50,00% số trường có đủ số lượng GV theo quy định của Bộ buổi/năm trước thực nghiệm, tăng thành 4 buổi/năm sau thực nghiệm, tăng 2 GD&ĐT. Tỷ lệ này ở các trường trung học cơ sở (THCS) là 58,33%. Do vậy, tăng buổi/năm đạt tỷ lệ tăng trưởng 66,67%. cường thêm số lượng giáo viên TD cho các trường phổ thông khu vực TD&MNPB Số lượng tuyên truyền về tác dụng, tầm quan trọng của tập luyện TDTT từ 3 là vấn đề cần thiết để nâng cao chất lượng GDTC cho HS phổ thông người DTTS buổi/năm trước thực nghiệm, tăng thành 7 buổi/năm sau thực nghiệm, tăng 4 khu vực TD&MNPB. buổi/năm đạt tỷ lệ tăng trưởng 80,00%. Chương trình GDTC nội khóa trong các trường phổ thông khu vực Số đợt tuyên truyền trên các phương tiện thông tin nội bộ của nhà trường (loa TD&MNPB đài, pano áp phích dán và treo xung quanh trường…) từ 2 đợt/năm trước thực Chương trình môn học GDTC nội khóa được áp dụng cho HS phổ thông (ở nghiệm, tăng thành 5 đợt/năm sau thực nghiệm, tăng 3 đợt/năm đạt tỷ lệ tăng cả 3 cấp học) khu vực TD&MNPB hiện tại đang được phân phối theo đúng chương trưởng 85,71%. trình của Bộ GD&ĐT, tổng số giờ học GDTC nội khóa trong một năm học là 70
- 6 19 tiết học, mỗi tiết học 45 phút theo quy định, được chia cho 2 học kỳ (37 tuần HS nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở học/năm), mỗi học kỳ học 34 - 36 tiết, mỗi tuần 2 tiết theo thời khoá biểu của nhà cả HS nam và HS nữ, kết quả thể hiện ở ttính>tbảng ở ngưỡng P
- 18 7 Trước khi tiến hành thực nghiệm, luận án tiến hành kiểm tra đánh giá trình tăng cường sức khoẻ, (chiếm tỷ lệ 55,35%); do nhu cầu nâng cao năng lực vận độ thể lực của đối tượng nghiên cứu thông qua 06 test đã xác định để làm cơ sở so động, chiếm tỷ lệ 55,90%. sánh với kết quả kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm trên đối tượng nghiên cứu. Kết Nhu cầu tham gia tập luyện thể thao ngoại khóa của HS phổ thông người quả cho thấy: Ở thời điểm trước thực nghiệm, kết quả kiểm tra trình độ thể lực của DTTS khu vực TD&MNPB: Đa số các em đều muốn tham gia tập luyện, chiếm tỷ HS nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đương nhau ở cả HS nam và lệ 70,56%. HS nữ, kết quả thể hiện ở ttính0.05. Hình thức tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao của các em HS Song song với việc so sánh trình độ thể lực của 2 nhóm đối chứng và thực người DTTS chủ yếu là tự tập luyện là chính. Các môn thể thao như: Đá cầu, Võ, nghiệm, chúng tôi tiến hành so sánh tỷ lệ xếp loại thể lực của HS người DTTS nhóm đối chứng và thực nghiệm theo quy định của Bộ GD&ĐT. Kết quả được Điền kinh, Bóng đá, Cầu lông, Đẩy gậy, Bắn nỏ được các em HS người DTTS ưu trình bày ở bảng 3.36. thích tập luyện ngoại khóa nhiều nhất do tính phổ biến và sự đơn giản về cơ sở vật Bảng 3.36. Kết quả so sánh tỷ lệ xếp loại thể lực của học sinh người dân tộc chất, dụng cụ tập luyện của các môn thể thao này. thiểu số nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, thời điểm trước thực nghiệm Trong số 1440 HS người DTTS được hỏi, có tới 72,15% số HS thích tham (n=859) gia tập luyện tại một câu lạc bộ thể thao nào đó, có 424 HS thường xuyên tham gia Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm tập luyện TDTT ngoại khóa chiếm tỷ lệ 29,45%, 824 HS thỉnh thoảng tham gia tập Phân loại So sánh mi % mi % luyện TDTT ngoại khóa chiếm tỷ lệ 57,22% và có 192 HS không tham gia tập Khối 6 n=109 n=107 2 P luyện TDTT ngoại khóa chiếm tỷ lệ 13,33%. Như vậy, cần có giải pháp tác động để Tốt 29 26,61 29 27,10 Đạt 58 53,21 57 53,27 0,12 >0,05 số lượng HS người DTTS tham gia tập luyện hơn và thường xuyên hơn. Chưa đạt 22 20,18 21 19,63 3.1.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng phát triển thể lực của học sinh phổ Khối 7 n=105 n=109 2 P thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc Tốt 32 30,48 33 30,28 Trên cơ sở lý luận, qua thực tiễn, qua phỏng vấn trực tiếp. Luận án đã lựa Đạt 51 48,57 54 49,54 0,18 >0,05 chọn được 9 yếu tố được cho là ảnh hưởng đến PTTL của HS phổ thông người Chưa đạt 22 20,95 22 20,18 DTTS khu vực TD&MNPB. Sau khi xác định được những yếu tố ảnh hưởng luận Khối 8 n=108 n=105 2 P án tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến đối tượng nghiên Tốt 34 31,48 33 31,43 cứu. Luận án tiến hành phỏng vấn 68 cán bộ quản lý, GV thuộc các đơn vị có liên Đạt 54 50,00 52 49,52 0,75 >0,05 quan trong nhà trường khu vực TD&MNPB. Các yếu tố được khảo sát với thang Chưa đạt 20 18,52 20 19,05 điểm ở 5 mức độ. Kết quả được trình bày tại bảng 3.15. Khối 9 n=105 n=111 2 P Qua bảng 3.15 cho thấy: PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực Tốt 34 32,38 36 32,43 Đạt 52 49,52 54 48,65 1,98 >0,05 TD&MNPB chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chủ yếu là do: dinh dưỡng; tính tích Chưa đạt 19 18,10 21 18,92 cực, chủ động tự học tập, rèn luyện của HS; bệnh tật; điều kiện sống và môi trường Kết quả bảng 3.36 cho thấy: Ở thời điểm trước thực nghiệm, kết quả so sánh sống; cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ công tác GDTC và hoạt động TDTT; nhận phân loại thể lực HS người DTTS theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cũng không có thức của HS về vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác GDTC và thể thao sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa HS người DTTS nhóm đối chứng và nhóm trường học; đội ngũ giáo viên GDTC các ý kiến này đều được đánh giá ở mức độ thực nghiệm, thể hiện ở 2 tính 0,05 ảnh hưởng lớn (có điểm trung bình [3,40 – 5,00]). Các yếu tố khác như: Phong Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm tục tập quán; di truyền có ảnh hưởng nhưng ở mức độ bình thường tới PTTL cho Sau khi kết thúc quá trình 1 năm học thực nghiệm, các đối tượng nghiên cứu HS phổ thông người DTTS (do có điểm trung bình [2,60 – 3,40]). đã ứng dụng 02 giải pháp được luận án lựa chọn, luận án tiếp tục kiểm tra và so Như vậy, có 9 yếu tố ảnh hưởng đến PTTL của HS phổ thông người DTTS sánh trình độ thể lực của HS người DTTS nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. khu vực TD&MNPB, trong đó có 7 yếu tố ảnh hưởng chính luận án đặc biệt quan Kết quả cho thấy: Sau 1 năm học thực nghiệm, kết quả kiểm tra trình độ thể lực của tâm để có cơ sở khi lựa chọn và đề xuất giải pháp.
- 8 17 Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên về các yếu tố ảnh Phương pháp thực nghiệm: Luận án sử dụng phương pháp thực nghiệm so hưởng đến phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số sánh song song. khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (n=68) Thời gian tổ chức thực nghiệm: Được tiến hành từ tháng 9/2018 đến tháng Kết quả 6/2019. Điểm Giới hạn thực nghiệm T Không Các yếu tố Rất ảnh Ảnh Bình Ít ảnh trung Giới hạn về nội dung T ảnh hưởng hưởng thường hưởng bình Căn cứ vào điều kiện thực tế, thời gian và phạm vi nghiên cứu của luận án, hưởng Tính tích cực học bản thân nghiên cứu sinh không thể thực hiện tất cả các nội dung trong các giải 1 tập, rèn luyện của 39 22 3 2 2 4,38 pháp mà luận án đã lựa chọn và xây dựng mà chỉ có thể tổ chức thực nghiệm được HS các giải pháp mà trong điều kiện cá nhân có thể thực hiện được. Các giải pháp mà Nhận thức của HS luận án lựa chọn ứng dụng gồm: về vai trò, tác dụng Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác 2 của công tác GDTC 51 9 6 2 0 4,60 GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho học sinh người DTTS. và thể thao trường Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại học. khóa theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của nhà trường. 3 Phong tục tập quán 10 16 29 9 4 3,28 Nội dung cụ thể của giải pháp được trình bày tại phần 3.2.1.2 của luận án. Cơ sở vật chất, sân Giới hạn về cơ sở thực nghiệm bãi phục vụ công Cơ sở được luận án lựa chọn để tiến hành thực nghiệm thỏa mãn các điều 4 41 20 4 2 1 4,44 tác GDTC và thể kiện sau: là các nhà trường mang tính đại diện cao về đặc điểm của nhà trường khu thao trường học. vực TD&MNPB; cơ sở vật chất cơ bản đáp ứng nhu cầu; là các trường đủ giáo viên 5 Dinh dưỡng 37 20 8 2 1 4,32 TDTT chuyên trách đảm nhiệm; nội dung thực nghiệm được Sở GD&ĐT, Ban Điều kiện sống và giám hiệu nhà trường cho phép triển khai. Do điều kiện thực tế, con người, kinh phí 6 28 27 11 1 1 4,18 môi trường sống nghiên cứu và khả năng của bản thân không thể thực hiện ứng dụng giải pháp mà 7 Di truyền 12 15 30 7 4 3,35 luận án lựa chọn ứng dụng tại tất cả các các trường. Chính vì vậy, chúng tôi lựa Đội ngũ giáo viên chọn cơ sở thực nghiệm là THCS Yên Trạch, THCS Yên Ninh ở Huyện Phú 8 44 17 4 2 1 4,49 TD Lương, Tỉnh Thái nguyên. 9 Bệnh tật 43 18 5 1 1 4,49 Giới hạn khách thể thực nghiệm:. 3.1.3. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh phổ thông người dân tộc thiểu Khách thể thực nghiệm gồm: 432 HS người DTTS, trong đó có 218 HS số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc nam và 214 HS nữ hiện đang học THCS Yên Ninh thực nghiệm các nội dung 3.1.3.1. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số thực nghiệm. khu vực Trung du và miền núi phía Bắc Khách thể đối chứng gồm: 427 HS người DTTS, trong đó có 216 HS nam và Các tố chất thể lực phát triển theo tuổi với nhịp độ tăng trưởng không đồng 211 HS nữ hiện đang học THCS Yên Trạch thực hiện công tác GDTC bình thường. đều giữa các độ tuổi, giữa trẻ nam và nữ có sự khác biệt với biểu hiện nam tốt hơn Tiêu chí đánh giá: Căn cứ vào điều kiện thực tế, thời gian và phạm vi nghiên cứu của luận án, để xác định hiệu quả tác động của các giải pháp PTTL học ở nữ, mức độ phát triển tăng nhanh, rõ nhận thấy ở trẻ nữ lứa tuổi 9, 10, đặc biệt là sinh phổ thông DTTS khu vực TD&MNPB luận án đánh giá theo tiêu chí sau: sức mạnh. Kết quả thu được ở các tiêu chí phản ánh sức mạnh và sức bền của mẫu Đánh giá trình độ thể lực và xếp loại trình độ thể lực của HS theo quy định nghiên cứu có sự tản mát, không tập trung. Đây là các tố chất chịu chi phối nhiều của Bộ GD&ĐT (QĐ 53/2008/QĐ-BGDĐT). bởi yếu tố môi trường xã hội đã cho thấy trẻ chưa được tập luyện đầy đủ, có hệ Đánh giá kết quả thực nghiệm các giải pháp. thống, sự phát triển diễn ra theo hướng cá thể. Sự PTTL tăng nhanh ở tuổi 10 và 3.2.2.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm tăng cao hơn ở nữ. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm
- 16 9 Bảng 3.31. Kết quả kiểm chứng giải pháp thể lực cho học sinh phổ thông Song song với việc so sánh trình độ thể lực của HS. Luận án tiến hành đánh người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (n=30) giá thể lực HS Tiểu học người DTTS khu vực TD&MNPB theo quyết định Đánh giá theo thang đo Likert 53/2008/QĐ-BGDĐT về đánh giá, xếp loại thể lực HS, sinh viên. Kết quả thu được Trung TT Giải pháp Tính thực Tính Tính Tính Kết luận cho thấy: Đa số HS được kiểm tra thuộc mức đạt (trên 45%). Tỷ lệ HS có kết quả bình tiễn khả thi đồng bộ hiệu quả kiểm tra thể lực loại tốt chiếm (31,53% đến 33,33%). Vẫn còn tới (19,09% đến Nâng cao nhận thức 21,82%) tổng số HS được khảo sát chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực theo quy về vai trò, tầm quan định. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa các khối không nhiều. trọng của công tác Áp dụng 1 GDTC và thể thao 4,68 4,72 4,65 4,67 4,68 tốt trong 3.1.3.2. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh Trung học cơ sở người dân tộc trường học với việc thực tiễn thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc PTTL cho học sinh Các tố chất thể lực phát triển theo tuổi với nhịp độ tăng trưởng không đồng người DTTS. đều giữa các độ tuổi, giữa trẻ nam và nữ có sự khác biệt với biểu hiện nam tốt hơn Đa dạng hóa nội dung ở nữ, mức độ phát triển tăng nhanh, rõ nhận thấy ở trẻ lứa tuổi 12,13,14, đặc biệt là và hình thức hoạt sức mạnh và sức bền. Sự phát triển thể lực tăng nhanh ở tuổi 12-14 đã chứng tỏ Áp dụng động TDTT ngoại 2 4,36 4,38 4,36 4,43 4,38 tốt trong hiệu quả tác động dương tính của các hormone sinh dục lên toàn bộ quá trình PTTC khóa theo nhu cầu và thực tiễn khi trẻ bước vào giai đoạn phát dục trưởng thành. điều kiện thực tiễn của nhà trường Nam bước vào thời kỳ phát dục muộn hơn đã thúc đẩy nhanh quá trình Cải thiện điều kiện và PTTL, biểu hiện rõ ở sức mạnh chi dưới (bật xa tại chỗ nam độ tuổi 12-13 gia tăng Áp dụng môi trường sống cho trên 9 cm/năm; ở tuổi 13 mức gia tăng nhanh nhất ở cả nam và nữ, tương ứng đạt được 3 người DTTS nói 4,13 4,09 3,96 4,16 4,09 15,97 và 8,36 cm; sang tuổi 14 ở nữ mức độ gia tăng đã giảm rõ). Sức mạnh chi trong chung và học sinh trên tăng chậm ở tuổi 11-12, nhưng tăng nhanh hơn ở tuổi 13-14. Sức nhanh và khả thực tiễn DTTS nói riêng. năng phối hợp vận động tăng với mức tăng tương đối ổn định sau tuổi 11. Sức bền Áp dụng Tăng cường dinh ở nam và nữ tiếp tục tăng cao ở các lứa tuổi 12-14. được 4 dưỡng cho học sinh 4,07 3,96 4,12 4,25 4,10 Kết quả này phù hợp với quy luật phát triển không đồng bộ, bởi tuy hình trong người DTTS. thái tăng nhanh nhưng năng lực chức phận của hệ hô hấp và đặc biệt là hệ tim mạch thực tiễn Cải tạo, đầu tư, bảo phát triển không theo kịp đã làm giảm sút năng lực sức bền của trẻ. Áp dụng quản, nâng cấp cơ sở Kết quả thu được ở các tiêu chí phản ánh sức mạnh và sức mạnh tốc độ của 5 4,63 4,54 4,44 4,25 4,47 tốt trong vật chất, sân bãi phục mẫu nghiên cứu có sự tản mát, không tập trung. Đây là các tố chất chịu chi phối thực tiễn vụ tập luyện. nhiều bởi yếu tố môi trường xã hội đã cho thấy trẻ chưa được tập luyện đầy đủ, có Tổ chức thực hiện thành công Đề án hệ thống, sự phát triển diễn ra theo hướng cá thể đã dẫn đến sự phân tán của số liệu Áp dụng cần được quan tâm trong chế độ hoạt động tập luyện của trẻ. tổng thể phát triển được Song song với việc so sánh trình độ thể lực của HS. Luận án tiến hành đánh 6 GDTC và thể thao 4,07 3,96 4,12 4,25 4,10 trong trường học giai đoạn giá thể lực học sinh THCS người DTTS khu vực TD&MNPB theo quyết định thực tiễn 2016 – 2020, định 53/2008/QĐ-BGDĐT về đánh giá, xếp loại thể lực HS, sinh viên phân loại theo đánh hướng đến năm 2025 giá tốt, đạt và chưa đạt. Kết quả thu được cho thấy: Đa số HS được kiểm tra có trình 3.2.3. Kiểm chứng thực tiễn hiệu quả một số giải pháp phát triển thể lực cho học độ thuộc mức đạt (trên 45%). Tỷ lệ HS có kết quả kiểm tra trình độ thể lực đạt loại tốt sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc chiếm (32,43% đến 33,33%). Tuy nhiên vẫn còn tới (18,26% đến 20,18%) tổng số 3.2.3.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm HS được khảo sát chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực theo quy định.
- 10 15 3.1.3.3. Thực trạng phát triển thể lực của học sinh Trung học phổ thông người dân Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của công tác tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc GDTC và thể thao trường học với việc PTTL cho HS người DTTS. Các tố chất thể lực phát triển theo tuổi với nhịp độ tăng trưởng không đồng Giải pháp 2: Đa dạng hóa nội dung và hình thức hoạt động TDTT ngoại đều giữa các độ tuổi, giữa trẻ nam và nữ có sự khác biệt với biểu hiện nam tốt hơn khóa theo nhu cầu và điều kiện thực tiễn của nhà trường. ở nữ. Giải pháp 3: Cải thiện điều kiện và môi trường sống cho người DTTS nói Sức mạnh và sức bền: Ở nam, sức mạnh tăng đều và chậm ở các độ tuổi 15- chung và học sinh DTTS nói riêng. 16 và tăng nhanh ở tuổi 17. Sức bền có biểu hiện suy giảm. Ở nữ, sức mạnh và sức Giải pháp 4: Tăng cường dinh dưỡng cho HS người DTTS. bền tăng đều và chậm ở các độ tuổi 15-17. Giải pháp 5: Cải tạo, đầu tư, bảo quản, nâng cấp cơ sở vật chất, sân bãi phục Sự phát triển sức mạnh tăng đã chứng tỏ hiệu quả tác động dương tính của các vụ tập luyện. hormone sinh dục lên toàn bộ quá trình PTTC của trẻ, đặc biệt là cơ bắp khi trẻ bước Giải pháp 6: Tổ chức thực hiện thành công Đề án tổng thể phát triển GDTC vào giai đoạn phát dục trưởng thành. Nam bước vào thời kỳ phát dục muộn hơn đã dẫn và thể thao trường học giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025. đến sự phát triển sức mạnh chậm hơn so với nữ là phù hợp với qui luật sinh học. 3.2.1.2. Xây dựng nội dung các giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông Kết quả thu được ở các tiêu chí phản ánh sức mạnh và sức bền của mẫu người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc nghiên cứu có sự tản mát, không tập trung. Đây là các tố chất chịu chi phối nhiều Từ những giải pháp được lựa chọn ở trên chúng tôi đã xây dựng chi tiết nội bởi yếu tố môi trường xã hội đã cho thấy trẻ chưa được tập luyện đầy đủ, có hệ dung các giải pháp theo các phần: Mục đích, nội dung, tổ chức thực hiện, tiêu chí thống, sự phát triển diễn ra theo hướng cá thể đã dẫn đến sự phân tán của số liệu cần được quan tâm trong chế độ hoạt động tập luyện của trẻ. đánh giá kết quả thực hiện giải pháp. Sức nhanh và khả năng phối hợp vận động tăng với mức tăng tương đối ổn 3.2.2. Kiểm chứng lý thuyết giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông định sau tuổi 15. người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc Song song với việc so sánh trình độ thể lực của HS. Luận án tiến hành đánh Trên cơ sở mục đích, nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp đã xây giá thể lực học sinh THPT người DTTS khu vực TD&MNPB theo quyết định dựng, do vấn đề kiểm chứng tính thực tiễn, tính khả thi, tính đồng bộ và tính hiệu 53/2008/QĐ-BGDĐT về đánh giá, xếp loại thể lực HS, sinh viên phân loại theo quả trong thực tế đòi hỏi rất nhiều thời gian, trong khuôn khổ nghiên cứu của luận đánh giá tốt, đạt và chưa đạt. Kết quả thu được cho thấy: Đa số HS được kiểm tra án, chúng tôi tiến hành kiểm chứng lý thuyết giải pháp PTTL cho HS phổ thông có trình độ thuộc mức đạt (trên 44,33%). Tỷ lệ HS có kết quả kiểm tra trình độ người DTTS khu vực TD&MNPB. thể lực loại tốt chiếm (30,88% đến 33,33%). Vẫn còn tới (20,43% đến 23,53%) Kiểm chứng lý thuyết được tiến hành trên cơ sở phỏng vấn nhà khoa học, tổng số HS được khảo sát chưa đạt tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực theo quy cán bộ lãnh đạo, quản lý, các nhà chuyên môn hiện đang trực tiếp làm công tác định. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch giữa các khối không nhiều. quản lý TDTT. Kết quả kiểm chứng được trình bày trong bảng 3.31. 3.1.4. Bàn luận thực trạng phát triển thể lực của học sinh phổ thông người dân Qua bảng 3.31 cho thấy: Các giải pháp PTTL cho HS phổ thông người DTTS tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc khu vực TD&MNPB được đánh giá theo thang đo Likert đều có điểm số trung bình 3.1.4.1. Bàn luận thực trạng các yếu tố đảm bảo cho công tác giáo dục thể chất (từ 3,4 – 5,0) ở mức áp dụng được trong thực tiễn. Do vậy, các giải pháp mà luận nhằm phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực án xây dựng có khả năng áp dụng trong thực tiễn mang lại hiệu quả tốt. Trung du và miền núi phía Bắc Kết quả phỏng vấn đã xác định được 07 tiêu chí đánh giá các yếu tố đảm bảo cho công tác GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. Bàn luận về hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Ban giám hiệu các trường phổ thông về công tác GDTC và thể thao trường học: Các ý kiến của cán bộ quản lý, GV thuộc các đơn vị có liên quan trong nhà trường đều đánh giá Ban giám hiệu
- 14 11 Bảng 3.30. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp phát triển thể lực cho học nhà trường đã rất quan tâm và quan tâm tới hoạt động GDTC nội khóa và thể thao sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc ngoại khóa. Đây là lợi thế trong việc đưa ra định hướng, chủ trương, quan điểm Kết quả phỏng vấn So sánh trong việc nâng cao chất lượng GDTC và thể thao trường học, góp phần PTTL cho Cán bộ quản lý, Học sinh HS phổ thông khu vực TD&MNPB. TT Nội dung phỏng vấn giáo viên (n=68) (n=1440) 2 p Bàn luận về nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai Đồng ý % Đồng ý % trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao trường học trong các trường phổ Nâng cao nhận thức về thông khu vực TD&MNPB: Cán bộ quản lý và giáo viên TD đã nhận thức chính vai trò, tầm quan trọng của công tác GDTC và xác về vai trò, tác dụng của công tác GDTC và thể thao trường học trong nhà 1 67 98,53 1318 91,53 3,366 >0,05 trường, đây là lợi thế trong quá trình nâng cao hiệu quả công tác GDTC trong các thể thao trường học với việc PTTL cho HS người trường phổ thông khu vực TD&MNPB. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít đối tượng HS DTTS người DTTS và GV chưa nhận thức đúng về vấn đề này. Số đối tượng này tuy Đa dạng hóa nội dung và không nhiều nhưng sẽ là đối tượng có thể gây ảnh hưởng xấu tới những HS người hình thức hoạt động TDTT DTTS có nhận thức chưa chắc chắn, động cơ tập luyện TDTT chưa bền vững. 2 ngoại khóa theo nhu cầu và 61 89,71 1179 81,88 2,215 >0,05 Bàn luận thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi phục vụ công tác giảng dạy điều kiện thực tiễn của nhà trường GDTC và thể thao trường học tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB: Cải thiện điều kiện và môi Thực trạng cơ sở vật chất, sân bãi tại các trường còn thiếu cả về số lượng và yếu về trường sống cho người chất lượng, chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện, học tập GDTC nội khóa và 3 65 95,59 1290 89,58 1,952 >0,05 DTTS nói chung và học TDTT ngoại khóa cho học sinh. Điều này cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu sinh DTTS nói riêng của các tác giả khác như: Lê Đông Dương (2017), Đồng Hương Lan (2016), Lê Thị Tăng cường dinh dưỡng Thanh Thủy (2019)... 4 68 100 1362 94,58 2,858 >0,05 cho HS người DTTS Bàn luận về đội ngũ giáo viên thể dục tại các trường phổ thông khu vục Cải tạo, đầu tư, bảo quản, TD&MNPB: Ở các trường phổ thông khu vục TD&MNPB nói riêng và các trường 5 nâng cấp cơ sở vật chất, 63 92,65 1278 88,75 0,645 >0,05 sân bãi phục vụ tập luyện khu vực miền núi nói chung, lực lượng GV các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ…vẫn Cơ chế, chính sách tạo còn chưa đủ, nên việc sử dụng GV kiêm nhiệm xảy ra ở tất cả các môn học, trong 6 điều kiện thuận lợi PTTL 46 67,65 895 62,15 0,618 >0,05 đó có môn học TD, tuy có thêm lực lượng GV kiêm nghiệm giảng dạy TD nhưng cho HS người DTTS vẫn không đủ số lượng theo quy định của Bộ GD&ĐT. Đây là thực trạng chung Phát huy tính tích cực, chủ của các trường khu vực miền núi. động tự học tập, tu dưỡng, Bàn luận về chương trình GDTC nội khóa trong các trường phổ thông 7 48 70,59 921 63,96 0,971 >0,05 rèn luyện của HS người khu vực TD&MNPB: Do nhiều điều kiện khách quan và chủ quan, việc thực hiện DTTS Tổ chức thực hiện thành GDTC nội khóa trong các trường phổ thông khu vục TD&MNPB còn chưa thực công Đề án tổng thể phát hiện được. Đây là thực trạng chung của nhiều trường phổ thông khu vực miền núi triển GDTC và thể thao 97,06 tại Việt Nam hiện nay. 8 66 1329 92,29 1,497 >0,05 trường học giai đoạn 2016 – Bàn luận về mức độ yêu thích và tính tích cực học tập của học sinh về 2020, định hướng đến năm GDTC nội khóa tại các trường phổ thông khu vực TD&MNPB: Đa số các em HS 2025 người DTTS đều rất yêu thích và yêu thích môn học GDTC nội khóa và đều có thái Sau khi phân tích và tổng hợp các ý kiến của các cán bộ quản lý, GV và của độ học tập môn học GDTC rất tích cực và tích cực. Mặc dù chỉ còn một tỷ lệ nhỏ các em HS, luận án lựa chọn được 06 giải pháp có số phiếu tán thành cao nhất (đạt HS người DTTS có thái độ bình thường và không tích cực với môn học GDTC trên 80%) người đồng ý. Các giải pháp đó là: nhưng cũng cần tác động những giải pháp để thu hút và động viên, tạo động lực
- 12 13 lành mạnh cho các em tích cực tham gia học tập GDTC cũng như tập luyện TDTT, 3.1.4.3. Bàn luận thực trạng thể lực của học sinh phổ thông người dân tộc thiểu số tránh ảnh hưởng xấu tới những HS người DTTS đã tích cực tham gia học tập khu vực Trung du và miền núi phía Bắc GDTC và tập luyện TDTT. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng thể lực HS phổ thông người DTTS khu Bàn luận về động cơ, nhu cầu, hình thức, mức độ tham gia tập luyện vực TD&MNPB được luận án đánh giá qua các test thể lực chung theo quy định TDTT ngoại khóa: Thực trạng động cơ tham gia tập luyện ngoại khóa của HS phổ đánh giá thể lực của HS, sinh viên theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT. Vấn thông người DTTS khu vực TD&MNPB tương đối đa dạng chủ yếu là được vui đề này cũng phù hợp với các công trình nghiên cứu về thể chất của HS, sinh viên chơi, tăng cường sức khoẻ, phòng chống bệnh tật… đã công bố như: Trần Kim Cương (2008), Trần Đức Dũng và cộng sự (2014), Đồng Hình thức tham gia tập luyện ngoại khóa các môn thể thao của các em HS Hương Lan (2016), Lương Thị Ánh Ngọc (2011)... người DTTS chủ yếu là tự tập luyện là chính. Hình thức tập luyện theo nhóm cũng 3.2. Lựa chọn và kiểm chứng giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ được đông đảo HS tham gia tập luyện, hình thức tập luyện có ít HS tham gia tập thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc luyện thường xuyên nhất là tập luyện theo đội tuyển thể thao và CLB thể thao. Kết 3.2.1. Lựa chọn giải pháp phát triển thể lực cho học sinh phổ thông người dân quả nghiên cứu này trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả Lê Đông Dương tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (2017), Đồng Hương Lan (2016), Hoàng Công Dân (2005). 3.2.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn giải pháp phát triển thể lực cho học Các môn thể thao được các em HS người DTTS ưa thích tập luyện thể thao sinh phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc ngoại khóa nhiều nhất gồm: Đá cầu, Võ, điền kinh, Bóng đá, Cầu lông là do tính Căn cứ lý luận: Xuất phát từ các quan điểm của Đảng và Nhà nước về công phổ biến và sự đơn giản về cơ sở vật chất, dụng cụ tập luyện của các môn thể thao tác GDTC trong trường học các cấp; Xuất phát từ quan điểm về khái niệm thể chất, này. Kết quả nghiên cứu của đề tài có khác so với kết quả nghiên cứu của một số GDTC, PTTC, thể lực, giải pháp; Những yếu tố ảnh hưởng đến PTTL của HS phổ tác giả quan tâm tới vấn đề tập luyện thể thao ngoại khóa trước đó như: Tác giả thông người DTTS; Căn cứ vào đặc điểm tâm lý, sinh lý – giải phẫu HS phổ thông; Hoàng Công Dân (2005). Căn cứ vào kết quả của các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan Nhu cầu tập luyện các môn thể thao nói chung và mong muốn tham gia các tới PTTL, thể chất cho HS trong trường học các cấp cũng như nghiên cứu về công CLB TDTT ngoại khóa nói riêng, khi so sánh với kết quả nghiên cứu của các tác tác GDTC và thể thao trường học. Các cơ sở lý luận đã được luận án nghiên cứu giả Lê Đông Dương (2017), Đồng Hương Lan (2016), Lương Thị Ánh Ngọc (2011) chi tiết trong chương 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. có sự tương đồng ý kiến. Căn cứ thực tiễn: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng các yếu tố đảm Thực trạng số HS người DTTS thường xuyên tham gia tập luyện ngoại khóa (3 bảo cho công tác GDTC nhằm PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực đến 4 buổi/ 1tuần) chiếm tỷ lệ không cao. Tình hình này cũng tương đồng với ý kiến TD&MNPB; Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng của tác giả Đồng Hương Lan (2016). Do đó cần thay đổi toàn diện hoạt động TDTT PTTL của HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB; Căn cứ vào kết quả ngoại khóa, mang lại diện mạo mới giúp HS tham gia tập luyện thường xuyên hơn. nghiên cứu thực trạng PTTL của HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. 3.1.4.2. Bàn luận thực trạng các yếu tố ảnh hưởng phát triển thể lực của học sinh Các cơ sở trên đã được trình bày chi tiết trong phần 3.1 của luận án. phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Trung du và miền núi phía Bắc Khi lựa chọn và xây dựng nội dung giải pháp, luận án còn đặc biệt quan tâm Các yếu tố ảnh hưởng PTTL của HS phổ thông người DTTS khu vực tới các nguyên tắc cơ bản khi lựa chọn và xây dựng nội dung giải pháp. TD&MNPB chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chủ yếu là do: Nhận thức của HS về Ngoài ra, khi lựa chọn và xây dựng nội dung giải pháp, luận án lựa chọn vai trò, vị trí và tầm quan trọng của công tác GDTC và thể thao trường học chưa thông qua phân tích SWOT các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong cao; dinh dưỡng; môi trường sống và điều kiện sống không được đảm bảo; bệnh tật PTTL cho HS phổ thông người DTTS khu vực TD&MNPB. diễn biến khó lường, khó kiểm soát; học sinh chưa tích cực chủ động, rèn luyện; Từ những cơ sở nêu trên, luận án lựa chọn được 8 giải pháp PTTL cho HS việc giảng dạy GDTC cho học sinh chịu ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố cơ sở vật chất, người DTTS khu vực TD&MN. Để có thể xác định một cách khách quan những sân bãi phục vụ công tác GDTC và hoạt động TDTT còn hạn chế. Đây cũng là khó giải pháp nhằm PTTL cho HS người DTTS khu vực TD&MNPB, luận án tiến hành khăn chung trong thực tế giảng dạy môn học GDTC trong trường học các cấp tại phỏng vấn 68 cán bộ quản lý, GV và 1440 HS người DTTS khu vực TD&MNPB. Việt Nam. Kết quả phỏng vấn được trình bày tại bảng 3.30.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 313 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 191 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p | 212 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 281 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 273 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 157 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 225 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 188 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 65 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 151 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 215 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 185 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 137 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 126 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 10 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 29 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 175 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn