
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Nghiên cứu cải tiến chương trình bóng đá học đường đến sự phát triển thể chất của nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 2
download

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục "Nghiên cứu cải tiến chương trình bóng đá học đường đến sự phát triển thể chất của nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh" được nghiên cứu với mục tiêu: Thực trạng chương trình bóng đá học đường của học sinh tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh; Đánh giá hiệu quả chương trình bóng đá học đường đã cải tiến cho nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục: Nghiên cứu cải tiến chương trình bóng đá học đường đến sự phát triển thể chất của nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh
- Đánh giá sự phát triển thể chất của nhóm TN và ĐC (ngoại thành) sau thực nghiệm cho thấy, ở lần kiểm tra ban đầu và sau quá trình thực nghiệm thành tích trung bình của nhóm TN và ĐC có 10/11 test có Cv%
- tiến cho nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Tốt. Trong khi đó số lượng học sinh xếp loại Đạt chưa cao, vẫn còn nhiều học 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN sinh xếp loại Không đạt. Xếp loại thể lực của nam học sinh tiểu học khối lớp Xây dựng được thang đo gồm 10 yếu tố và 49 biến để phỏng vấn chính 3 ngoại thành của 02 nhóm (nhóm TN và ĐC) cho thấy hầu hết các test thể thức, giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu chương trình; Nội dung lực không có số lượng học sinh xếp loại Tốt. Trong khi đó số lượng học sinh chương trình; Tài liệu giảng dạy; Chi tiết hóa tài liệu giảng dạy; Phương pháp xếp loại Đạt không nhiều, còn lại là số lượng học sinh xếp loại Không đạt giảng dạy huấn luyện; Cơ sở vật chất, sân bãi, trang thiết bị; Lực lượng giáo chiếm số lượng khá nhiều. viên HLV; Thực thi chương trình; Đánh giá kiểm tra của chương trình đào Đánh giá về thực trạng về hình thái và chức năng nhóm nam học sinh lớp tạo; Hiệu quả của chương trình. Lựa chọn và cải tiến được nội dung chương 3 ngoại thành và nội thành cho thấy: Về chiều cao cả 02 nhóm nội và ngoại trình bóng đá học đường với thời lượng 60 giáo án/năm với đầy đủ thời lượng thành đều tốt hơn so với tiêu chuẩn người Việt Nam; Chỉ số BMI được đánh dành cho phần lý thuyết, thực hành (định hướng, trọng tâm, phương pháp và giá ở mức bình thường theo tiêu chuẩn của WHO; Chỉ số công năng tim xếp biện pháp) và thi đấu cho nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 TP.HCM loại mức kém khi khi đánh giá theo phân loại của Ruffier, tuy nhiên có vượt 3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN hơn so sánh với Tiêu chuẩn người Việt Nam; Chỉ số Phản xạ đơn: xếp loại Luận án được trình bày trong 153 trang A4 bao gồm: Mở đầu (03 trang); trung bình khi đánh giá theo mức độ phản xạ đơn của Bôiko 180 < K < 200. Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (51 trang); Chương 2: Đối Căn cứ vào kết quả khảo sát cho thấy nội dung chương trình giảng dạy là tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (12 trang); Chương 3: Kết quả phần cốt lỏi của nghiên cứu. Vì vậy, trọng tâm nghiên cứu là cải tiến nội dung nghiên cứu và bàn luận (83 trang); phần kết luận và kiến nghị (04 trang). chương trình giảng dạy bóng đá học đường bậc tiểu học tại TP.HCM, giúp Trong luận án có 52 bảng, 10 biểu đồ, 85 tài liệu tham khảo, trong đó có 59 nâng cao hiệu quả hơn đối với chương trình. tài liệu bằng tiếng Việt, 20 tài liệu bằng tiếng anh và 5 Website (Tiếng Việt) 2. Nội dung chương trình cải tiến bóng đá học đường được xây dựng và 15 phụ lục. thông qua việc thu thập và tổng hợp tài liệu, kết quả phỏng vấn đã lựa chọn B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN được các nội dung lý thuyết, thực hành cho chương trình bóng đá học đường CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU với thời lượng 60 giáo án/năm với đầy đủ thời lượng dành cho phần lý thuyết, 1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC và hoạt động TDTT thực hành và thi đấu. Ứng dụng thực nghiệm chương trình cải tiến bóng đá học trường học. đường cho học sinh khối lớp 3 được tiến hành trên 02 nhóm đối chứng và thực 1.2. Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu nghiệm (mỗi nhóm 500 học sinh lớp 3 của 14 trường tiểu học nội và ngoại 1.3. Bóng đá học đường tại Thành phố Hồ Chí Minh thành). Nhóm thực nghiệm được tập luyện theo chương trình cải tiến bóng đá 1.4. Đặc điểm tâm sinh lý và thể lực của lứa tuổi tiểu học học đường, nhóm đối chứng vẫn học theo chương trình bóng đá học đường do 1.5. Công trình nghiên cứu khoa học liên quan HFF biên soạn. Nội dung chương trình cải tiến giảng dạy bóng đá học đường CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU nhằm phát triển thể chất cho nam học sinh tiểu học khối lớp 3 của nhóm thực 2.1. Đối tượng nghiên cứu nghiệm được tiến hành trên 02 học kỳ của năm học 2022-2023 (từ 12/9/2022 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Cải tiến chương trình bóng đá học đường cho nam – đến 28/5/2023). Chương trình xây dựng 60 giáo án, sắp xếp 02 giáo án (buổi học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh. tập)/ 1 tuần + 1 trận thi đấu, thực hiện 30 tuần theo tiến trình giảng dạy môn 2.1.2. Khách thể nghiên cứu: Là 1000 nam học sinh lớp 3 một số trường tiểu học bóng đá học đường học kỳ 1 (15 tuần) từ ngày 12/9/2022 đến ngày 25/12/2022; nội và ngoại thành trên địa bàn TPHCM, được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm. học kỳ 2 (15 tuần) từ ngày 13/2/2023 đến ngày 28/05/2023. - Khách thể khảo sát: 46 chuyên gia, HLV và giáo viên 3. Đánh giá sự khác biệt của 2 nhóm TN & ĐC (nội thành) sau thực - Nhóm đối chứng và thực nghiệm: Gồm 1000 nam học sinh khối lớp 3 nghiệm cho thấy kiểm tra của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng có sự khác của 14 trường Tiểu học nội thành và ngoại thành TPHCM. 500 nam học sinh biệt ở tất cả các test, thể hiện ttính >tbảng = 1.96 ở ngưỡng xác xuất P< 0.05. Sự khối lớp 3 nhóm đối chứng tập luyện theo chương trình bóng đá học đường tăng trưởng của nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC, điều này cho thấy việc của HFF (Liên đoàn bóng đá TP. HCM); 500 nam học sinh khối lớp 3 nhóm cải tiến chương trình bóng đá học đường cho HS lớp 3 đã đạt hiệu quả nhất thực nghiệm tập luyện theo chương trình cải tiến bóng đá học đường định phù hợp với tiến trình thực nghiệm mà đề tài đã xây dựng. 2.2 Phạm vi nghiên cứu: 2 27
- Bên cạnh đó, các trường tham gia thực nghiệm chương trình cải tiến bóng đá - Phạm vi không gian nghiên cứu: 14 trường tiểu học nội thành và ngoại học đường tham gia ngày hội Festival Bóng đá đạt được những thành tích tốt, thành ở Thành phố Hồ Chí Minh. đáng khích lệ. Trong đó có 02 trường ngoại thành (Trường Tiểu học Lê Văn - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Học sinh khối lớp 3 ở một số trường tiểu Thọ - Quận 12; Trường Tiểu học Lê Văn Việt - Thành phố Thủ Đức) và 01 học nội thành và ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh. Kiểm tra đánh giá sự trường nội thành (Trường Tiểu học Võ Thị Sáu - quận Gò Vấp) phát triển thể chất và các test kỹ thuật bóng đá cho học sinh lớp 3 (nhóm thực Bảng 3.29. Thành tích thi đấu Festival (năm 2022-2023) của các trường tham nghiệm) ở một số trường tiểu học nội thành và ngoại thành ở TP.HCM. gia thực nghiệm chương trình - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng chương trình bóng Thành tích đá học đường cho học sinh khối lớp 3 Tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh trong Hạng 1 Hạng 2 Đồng hạng 3 Năm giai đoạn 2014 – 2020. Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả tác động Trường Tiểu học Võ Thị Sáu Trường Tiểu Trường Tiểu học – Quận Gò Vấp của chương trình cải tiến bóng đá học đường cho học sinh khối lớp 3 Tiểu 2022 – 2023 học Lê Văn Lê Văn Việt – học Thành phố Hồ Chí Minh, được thực hiện trong giờ học ngoại khóa của Trường Tiểu học Phan Châu Thọ - Quận 12 Thành phố Thủ Đức năm học 2022 - 2023. Trinh – Quận Tân Phú (Nguồn khảo sát) - Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Thông qua chương trình cải tiến bóng Với kết quả trên, giáo viên, HLV có thể phát hiện, tuyển chọn và đề xuất đá học đường hấp dẫn, sinh động và khoa học, góp phần mang đến cho các các em học sinh có năng khiếu bóng đá để tập trung đào tạo cho bóng đá đỉnh em học sinh tính hứng thú tham gia tập luyện. Với nội dung và phương pháp cao. Sau khi kết thúc bậc tiểu học, các em có năng khiếu sẽ được tuyển chọn sắp xếp chương trình hợp lý về thời lượng của các giáo án, thời gian phân bố vào học các Trường Phổ thông nâng khiếu TDTT tại TPHCM. trong năm học của học sinh tiểu học nhằm đạt được mục đích nghiên cứu chung và mục tiêu giáo dục thể chất nói riêng. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.3. Phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN 2.3.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 1. Thực trạng chương trình bóng đá học đường tiểu học khối lớp 3 2.3.2 Phương pháp phỏng vấn TP.HCM hiện nay cho thấy: mục tiêu của chương trình bóng đá học đường là 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu khá rõ ràng, Tuy nhiên, nội dung chương trình bóng đá học đường của nam 2.3.4. Phương pháp kiểm tra y sinh: Kiểm tra các chỉ số công năng tim học sinh tiểu học khối lớp 3 tại TP.HCM đang áp dụng hiện nay còn một số (HW), Phản xạ đơn (m/s) hạn chế như sau: Thiếu tính toàn diện khi chú trọng kỹ năng chơi bóng đá và 2.3.5. Phương pháp nhân trắc: Kiểm tra các chỉ số Chiều cao đứng (cm), kỹ năng sống; Phân bố hợp lý nội dung các phần trong chương trình chưa hợp chỉ số Cân nặng (kg), chỉ số BMI (kg/m2) lý; Tài liệu giảng dạy chưa được cải tiến cập nhật; Chưa thể hiện rõ trọng tâm 2.3.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm huấn luyện trong từng giáo án; Chưa đề cập các phương pháp biện pháp cụ Kiểm tra các test theo quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT gồm: Chạy 30m thể cho từng nội dung giảng dạy; Cơ sở vật chất còn thiếu và chưa đáp ứng xuất phát cao (giây), Bật xa tại chỗ (cm), Lực bóp tay thuận (kg), Nằm ngửa nhu cầu thực tế; Lực lượng giáo viên/HLV tại các cơ sở thiếu cả về số lượng gập bụng trong 30 giây (lần), Chạy con thoi 4 x 10m (giây), Chạy tùy sức 5 và chất lượng; Nội dung huấn luyện với thời gian tiếp xúc bóng và thực hiện phút (m). Kiểm tra 04 test đánh giá kỹ thuật bóng đá bài tập của mỗi học sinh ở mức rất thấp; Số buổi thi đấu còn hạn chế.. 2.3.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đánh giá thực trạng thể chất của hai nhóm học sinh khối lớp 3 ngoại thành 2.3.8. Phương pháp toán học thống kê và nội thành (đối chứng và thực nghiệm) ở mức đồng đều không có sự phân 2.4. Tổ chức nghiên cứu: tán giữa các cá thể nghiên cứu. Sự khác biệt của 2 nhóm chưa mang ý nghĩa 2.4.1. Địa điểm nghiên cứu: Luận án được tiến hành nghiên cứu tại: thống kê ở ngưỡng xác suất P < 0.05 vì ttính < tbảng. - Trường Đại học Sư phạm TDTT thành phố Hồ Chí Minh Xếp loại thể lực của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 nội thành theo tiêu - Sở Giáo dục và Đào tạo Tp. HCM, Liên đoàn bóng đá TP.HCM. chuẩn của Bộ GD&ĐT trước thực nghiệm của 02 nhóm (nhóm TN và ĐC) - Viện Khoa học TDTT, Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TP.HCM. cho thấy hầu hết các test thể lực có số lượng không nhiều học sinh xếp loại - HLV, giáo viên thể dục tham gia giảng dạy thực nghiệm của 14 trường Tiểu học nội thành và ngoại thành tại Thành phố Hồ Chí Minh, được bồi 26 3
- dưỡng thống nhất về kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và tài nhóm TN ngoại thành như sau: liệu hướng dẫn thực nghiệm. Trước thực nghiệm: không có xếp loại Tốt; Có 10 HS xếp loại Khá 2.4.2. Kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 12/2016 đến tháng 10/2024. chiếm 4.0%; Có 142 HS xếp loại Trung bình chiếm 56.8 %; Có 98 HS xếp loại Yếu chiếm 39.2%. CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Sau thực nghiệm: Có 11 HS xếp loại Tốt chiếm 4.4%; Có 74 HS xếp loại 3.1 Thực trạng chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu Khá chiếm 29.6%; Có 131 HS xếp loại Trung bình chiếm 52.4 %; Có 34 HS học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh xếp loại Yếu chiếm 13.6% Đánh giá thực trạng các yếu tố liên quan đến nội dung chương trình bóng 3.3.3.2 Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên, phụ huynh và học sinh tham đá học đường nam học sinh tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh, gia chương trình cải tiến bóng đá học đường. nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn, khảo sát quan điểm và thực tiễn Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh từ 46 chuyên gia, HLV, giáo viên có kinh nghiệm trong huấn luyện bóng đá Có tới 446/500 ý kiến (chiếm tỷ lệ 89.2%) của học sinh cho rằng rất thích trẻ cộng đồng, học đường. tập luyện chương trình cải tiến bóng đá học đường, đồng thời các ý kiến cũng 3.1.1 Xây dựng công cụ nghiên cứu: Xác định thực trạng các yếu tố liên cho rằng nội dung khi áp dụng và đưa vào tập luyện theo hình thức ngoại quan với nội dung chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu khoá đã có tác động tích cực tới giờ học thể dục chính khoá như tạo hứng thú học khối lớp 3 TP.HCM qua các bước sau: tập luyện, tiếp thu bài giảng tốt hơn, nâng cao năng lực vận động... (398/500 - Xây dựng phiếu phỏng vấn. ý kiến lựa chọn, chiếm tỷ lệ 79.6%). Khi tìm hiểu về tác dụng của các nội - Phỏng vấn chuyên gia (để loại bớt các mục hỏi không cần thiết). dung tập luyện chương trình cải tiến bóng đá học đường đã cho thấy, hầu hết - Kiểm tra độ tin cậy thông tin phiếu phỏng vấn (thông qua phỏng vấn thử các ý kiến cho rằng, sau khi tham gia tập luyện chương trình cải tiến bóng đá sau đó Kiểm định Cronbach’s Alpha để loại bỏ các biến không phù hợp). học đường, bản thân em cảm thấy mình ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn, khoẻ, linh - Phỏng vấn chính thức, thu thập và phân tích dữ liệu. hoạt hơn (319/348 ý kiến, chiếm tỷ lệ 91.6%). Mặt khác, khi xem xét đến nhu Thông qua các bước để xây dựng công cụ nghiên cứu, từ 53 biến thuộc 10 nhóm cầu tiếp tục được tập luyện nội dung chương trình cải tiến bóng đá học đường, yếu tố (bao gồm: Mục tiêu chương trình; Nội dung chương trình; Tài liệu giảng dạy; thì đại đa số các ý kiến của học sinh đều mong muốn được tiếp tục tập luyện Chi tiết hóa tài liệu giảng dạy; Phương pháp giảng dạy huấn luyện; Cơ sở vật chất, (335/348 ý kiến, chiếm tỷ lệ 96.2%). sân bãi, trang thiết bị; Lực lượng giáo viên HLV; Thực thi chương trình; Đánh giá Kết quả khảo sát ý kiến của phụ huynh học sinh kiểm tra của chương trình đào tạo; Hiệu quả của chương trình), chỉ giữ lại các biến Có 92.2% ý kiến của các bậc phụ huynh học sinh đều nhận thức được tác có giá trị Cronbach Alpha > 0.70 và hệ số tương quan biến tổng (item total dụng của tập luyện nội dung chương trình cải tiến bóng đá học đường đến correlation) > 0.4. Kết quả trong 10 nhóm nhân tố còn giữ lại 49 biến. Đây là cơ sở việc rèn luyện thể chất, nâng cao sức khoẻ và giúp cho trẻ phát triển toàn diện. cho thấy bản hỏi đáp ứng được độ tin cậy để tiến hành phân tích các bước tiếp theo. Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên tham gia giảng dạy. Kết quả nghiên cứu được trình bày tại bảng 3.3. Khảo sát về mức độ khó của các nội dung tập luyện nội dung chương Phỏng vấn thử (chuyên gia) về thực trạng nội dung chương trình bóng trình cải tiến bóng đá học đường đã xây dựng, hầu hết các ý kiến đều cho thấy đá học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TP.HCM độ khó ở mức bình thường, với năng lực và trình độ của các giáo viên thể dục Bảng 3.1. Độ tin cậy Cronbach's Alpha của các yếu tố sau phỏng vấn thử hoàn toàn có thể đảm nhận được (31/36 ý kiến, chiếm tỷ lệ 86.1%), chỉ có TT Thang đo (Nhân tố) Chuyên gia (n=30) Cronbach's Alpha 5/36 ý kiến đánh giá ở mức độ khó, chiếm tỷ lệ 13.9%, nhưng khi tiến hành 1 Mục tiêu (MT) 5(MT1, MT2, MT3, MT4, MT5) .839 phỏng vấn cho thấy mặc dù đánh giá là khó, nhưng vẫn đáp ứng được các yêu 2 Nội dung (ND) 5 (ND1, ND2, ND3, ND4, ND5) .822 cầu chuyên môn khi được tham gia dạy học các nội dung tập luyện chương 3 Tài liệu (TL) 5 (TL1, TL2, TL3, TL4, TL5) .896 4 Chi tiết (CT) 5 (CT1, CT2, CT3, CT4, CT6) .936 trình cải tiến bóng đá học đường. 5 Phương pháp (PP) 5 (PP1, PP2, PP3, PP4, PP5) .735 Đánh giá về kết quả thi đấu Festival: 6 Cơ sở (CS) 5 (CS1, CS2, CS3, CS4, CS5) .892 Thông qua các hoạt động tập luyện và thi đấu bóng đá, bồi dưỡng kỹ năng 7 Lực lượng (LL) 5 (LL1, LL2, LL3, LL4, LL5) .879 sống, chương trình cải tiến bóng đá học đường cho học sinh Tiểu học khối 8 Thực thi (TT) 4 (TT1, TT2, TT3, TT5) .919 lớp 3 mang lại những hiệu quả về phát triển thể chất, kỹ thuật bóng đá cơ bản. 4 25
- TT Thang đo (Nhân tố) Chuyên gia (n=30) Cronbach's Alpha 9 Đánh giá (ĐG) 5 (ĐG 1, ĐG 2, ĐG 3, ĐG 4, ĐG 5) .764 10 Hiệu quả (HQ) 5 (HQ1, HQ2, HQ3, HQ4, HQ5) .781 3.1.2 Đánh giá thực trạng nội dung chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TPHCM Sau khi kiểm định độ tin cậy của các mục hỏi (các biến), luận án tiến hành khảo sát chính thức, bằng cách gửi phiếu phỏng vấn đến 46 chuyên gia, giáo viên và HLV về thực trạng nội dung chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TPHCM. Tổng số phiếu phát ra 46, số phiếu thu về 46 đạt tỷ lệ 100%. Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ % xếp loại kỹ thuật của nhóm TN nội thành (trước Kết quả khảo sát: và sau thực nghiệm) - Về mục tiêu chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TP.HCM. Kết quả bảng 3.26 và biểu đồ 3.27 cho thấy tỷ lệ xếp loại kỹ thuật của Qua khảo sát cho thấy, khách thể phỏng vấn lựa chọn và đánh giá các mục nhóm TN nội thành như sau: Trước thực nghiệm: không có xếp loại Tốt; Có tiêu chương trình là tương đối nhất quán với (X = 3.65 đến 4.60) ở cả 5 biến 10 HS xếp loại Khá chiếm 4.0%; Có 141 HS xếp loại Trung bình chiếm mục tiêu. Với các mục tiêu chung như “khơi nguồn cảm hứng, phát huy niềm 56.4 %; Có 99 HS xếp loại Yếu chiếm 39.6%. Sau thực nghiệm: Có 05 HS đam mê bóng đá cho trẻ (MT3)” và “rèn luyện sức khỏe và trải nghiệm vui xếp loại Tốt chiếm 2%; Có 37 HS xếp loại Khá chiếm 14.8%; Có 136 HS xếp chơi, thi đấu bóng đá (MT4)” được lựa chọn ở mức tán thành cao, thể hiện loại Trung bình chiếm 54.4 %; Có 72 HS xếp loại Yếu chiếm 28.8% mục tiêu bao quát cho toàn bộ chương trình. Mục tiêu chung này cần được cụ Tỷ lệ % xếp loại kỹ thuật nhóm TN ngoại thành thể hóa thành các mục tiêu nhỏ hơn cho từng cấp độ học tập. Mục tiêu cụ thể Bảng 3.28. Tỷ lệ % xếp loại kỹ thuật của nhóm TN (ngoại thành) cần được xác định cho từng nhóm học sinh, dựa trên độ tuổi, trình độ kỹ năng Tỷ lệ phân loại trước thực nghiệm (n=250) và khả năng của họ. Nội dung Tỷ Tỷ Trung Tỷ Tỷ Tỷ - Về nội dung chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu học Tốt Khá Yếu Kém lệ % lệ % bình lệ % lệ % lệ % Kỹ thuật 0 0% 10 4% 142 56.8% 98 39.2% 0 0% khối lớp 3 TP.HCM. Tỷ lệ phân loại sau thực nghiệm (n=250) Khảo sát ý kiến của khách thể phỏng vấn cho thấy ở yếu tố nội dung Nội dung Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % Trung bình Tỷ lệ % Yếu Tỷ lệ % Kém Tỷ lệ % chương trình các chuyên gia, HLV và giáo viên đánh giá mức không hài lòng/ Kỹ thuật 11 4.4% 74 29.6% 131 52.4% 34 13.6% 0 0% không đồng ý ở 3/5 biến phỏng vấn với (X = 2.46 đến 2.60). Trong đó 02 yếu tố “nội dung chương trình phù hợp với trình độ và độ tuổi của học sinh (ND1)” (X = 2.46) và “các trọng tâm giảng dạy được trình bày rõ ràng và chi tiết (ND5)” (X = 2.54) được đánh giá thấp nhất. Kết quả này cho thấy điểm hạn chế của nội dung chương trình thiếu chú trọng phát triển bóng đá học đường một cách toàn diện, bao gồm cả kỹ năng chơi bóng đá, giáo dục thể chất, giáo dục tinh thần, giáo dục đạo đức và kỹ năng sống. - Về tài liệu giảng dạy chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TP. Hồ Chí Minh Khảo sát ý kiến của khách thể phỏng vấn cho thấy giáo trình, tài liệu chưa được chuẩn bị đầy đủ, cần được cải tiến cập nhật cho phù hợp với đối Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ xếp loại kỹ thuật nhóm TN ngoại thành (trước và sau tượng và yêu cầu càng cao của bóng đá. Cụ thể là tất cả các khách thể phỏng thực nghiệm) vấn đều đánh giá 05 yếu tố trong nhóm này ở mức không đồng ý (X = 2.04 Kết quả bảng 3.28 và biểu đồ 3.8 cho thấy tỷ lệ xếp loại kỹ thuật của đến 2.60). Trong đó yếu tố “Các HLV dễ dàng hiểu và nắm bắt mục đích các 24 5
- bài tập (TL3)” (X = 2.04) được đánh giá thấp nhất. Nhóm TN Nhóm ĐC TT TEST ttính P - Về việc chi tiết hóa tài liệu giảng dạy (giáo án) chương trình bóng đá X TN Cv% X ĐC Cv% học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TP. Hồ Chí Minh. 1 Test 1 14.46±1.22 8.41 13.96±1.36 9.75 4.28
- học sinh ở mức rất thấp điều này ảnh hưởng lớn đến việc hoàn thiện kỹ năng cũng như phát triển thể chất của học sinh. Số buổi thi đấu còn hạn chế dễ gây cảm giác nhàm chán và thiếu sự đa dạng cho các buổi học bóng đá học đường. - Về đánh giá kiểm tra của chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 TP. Hồ Chí Minh. Qua khảo sát cho thấy chỉ có 01/05 yếu tố trong nhóm này được đánh giá ở mức trung bình/không ý kiến là “thường xuyên được thi đấu hàng tuần (ĐG4)” (X = 2.63). Các yếu tố còn lại đều được đánh giá ở mức không đồng ý (X = 1.56 - 2.55). Biểu đồ 3.4: Nhịp tăng trưởng về thể chất của nhóm ĐC sau thực nghiệm - Về Hiệu quả của chương trình bóng đá học đường của nam học sinh tiểu Xếp loại thể lực của nhóm ĐC (ngoại thành) sau thực nghiệm học khối lớp 3 TP. Hồ Chí Minh. Bảng 3.24. Kết quả xếp loại thể lực của nhóm ĐC (ngoại thành) sau thực Qua khảo sát ý kiến của các chuyên gia, HLV và giáo viên cho thấy sự nghiệm theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT nhất trí và đánh giá cao hiệu quả chương trình bóng đá học đường của nam Tiêu chuẩn của Bộ học sinh tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh mang lại với điểm đánh Tốt Đạt Không đạt Test (lứa tuổi 8) giá ở mức đồng ý (X = 3.54 - 3.85). cho cả 5 yếu tố. Tốt Đạt Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 3.1.3 Thực trạng thể chất nam học sinh lớp 3 nội thành và ngoại thành Test 1 > 15.1 ≥ 12.4 58 23.2% 161 64.4% 31 12.4% - Mã hóa các test và chỉ số đánh giá thể chất học sinh khối lớp 3 Test 2 > 11 ≥6 10 4% 198 79.2% 42 16.8% TT Test/ Chỉ số Mã hóa Test 3 > 142 ≥ 127 136 54.4% 88 35.2% 26 10.4% 1 Lực bóp tay thuận (kg) Test 1 Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 4 1.6% 213 85.2% 33 13.2% 2 Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) Test 2 Test 5 800 ≥ 700 14 5.6% 207 82.8% 29 11.6% 4 Chạy 30m XPC (s) Test 4 Kết quả bảng 3.24 cho thấy: Tỷ lệ xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ 5 Chạy con thoi 4x10m (s) Test 5 GD&ĐT của nhóm ĐC (ngoại thành) sau thực nghiệm cho thấy có tăng số lượng 6 Chạy tùy sức 5 phút (m) Test 6 học sinh xếp loại Tốt và học sinh xếp loại Đạt (
- 11 Chỉ số 11 19.37±2.46 12.71 19.35±2.13 10.99 0.06 15.1 ≥ 12.4 61 24.4% 169 67.6% 20 8% tích của 2 nhóm trước thực nghiệm là tương đương nhau. Test 2 > 11 ≥6 5 1% 214 85.6% 31 12.4% Xếp loại thể lực của nam học sinh tiểu học khối lớp 3 nội thành theo Test 3 > 142 ≥ 127 139 55.6% 98 39.2% 13 5.2% tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 70 28% 147 58.8% 33 13.2% Bảng 3.3. Kết quả xếp loại thể lực của nhóm TN (nội thành) theo tiêu chuẩn Test 5 800 ≥ 700 101 40.4% 142 56.8% 7 2.8% Tiêu chuẩn của Bộ Kết quả bảng 3.21 cho thấy: Tỷ lệ xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Tốt Đạt Không đạt Test GD&ĐT (lứa tuổi 8) GD&ĐT của nhóm TN (ngoại thành) sau thực nghiệm cho thấy có sự gia tăng Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Tốt Đạt lượng lượng lượng ở hầu hết các test về số lượng học sinh xếp loại Tốt; học sinh xếp loại Đạt Test 1 > 15.1 ≥ 12.4 0 0% 166 66.4% 84 33.6% chiếm số lượng khá cao ( 11 ≥6 3 1.2% 138 55.2% 109 43.6% nhiều so với trước thực nghiệm ( 142 ≥ 127 3 1.2% 195 78% 52 20.8% Sự biến đổi hình thái và chức năng của nhóm TN (ngoại thành) sau Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 0 0% 130 52% 120 48% thực nghiệm Test 5 800 ≥ 700 0 0% 161 64.4% 89 35.6% Bảng 3.22. Tham chiếu kết quả hình thái và chức năng của nhóm TN (ngoại Bảng 3.4. Kết quả xếp loại thể lực của nhóm ĐC (nội thành) theo tiêu chuẩn thành) sau thực nghiệm với một số tiêu chuẩn khác. Tiêu chuẩn người Việt Nam Nhóm TN của Bộ GD&ĐT TT Test/Chỉ số (lứa tuổi 8) (n=250) Tiêu chuẩn của Bộ 1 Cân nặng (kg) 23.12 38.46±3.42 Tốt Đạt Không đạt Test GD&ĐT (lứa tuổi 8) 2 Chiều cao đứng (cm) 123.78 139.40±4.43 Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % 3 BMI (kg/m2) 14.98 19.83±1.97 Tốt Đạt lượng lượng lượng 4 Công năng tim 12.38 10.53±0.70 Test 1 > 15.1 ≥ 12.4 0 0% 176 70.4% 74 29.6% 5 Phản xạ đơn 180 < K < 200 172.83±12.80 Test 2 > 11 ≥6 0 0% 167 66.8% 83 33.2% 3.3.2.2 Đánh giá sự phát triển thể chất của nhóm đối chứng ngoại thành Test 3 > 142 ≥ 127 19 7.6% 155 62% 76 30.4% Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 0 0% 128 51.2% 122 48.8% Bảng 3.23. Kết quả sự phát triển thể chất của nhóm ĐC sau thực nghiệm Test 5 800 ≥ 700 4 1.6% 149 59.6% 97 38.8% X 1 Cv% X 2 Cv% Kết quả bảng 3.2 và 3.3 cho thấy: Xếp loại thể lực của nhóm TN và ĐC 1 Test 1 12.78±1.21 9.50 13.96±1.36 9.75 8.88 21.52
- 1 Test 1 14.05±1.44 10.22 13.76±1.48 10.72 2.22
- Tiêu chuẩn của Bộ Tốt Đạt Không đạt (lứa tuổi 8) Test Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tốt Đạt lượng % lượng % lượng % Test 1 > 15.1 ≥ 12.4 0 0% 140 56% 110 44% Test 2 > 11 ≥6 0 0% 165 66% 85 34% Test 3 > 142 ≥ 127 3 1.2% 174 69.6% 73 29.2% Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 0 0% 175 70% 75 30% Test 5 800 ≥ 700 0 0% 163 65.2% 87 34.8% Kết quả bảng 3.7 và 3.8 cho thấy: Xếp loại thể lực của nhóm TN và ĐC Biểu đồ 3.2: Nhịp tăng trưởng về thể chất của nhóm ĐC sau thực nghiệm (ngoại thành) trước thực nghiệm theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cho thấy hầu hết các test không có số lượng học sinh xếp loại Tốt; học sinh xếp loại Xếp loại thể lực của nhóm ĐC (nội thành) theo tiêu chuẩn của Bộ Đạt chiếm số lượng không nhiều, tuy nhiên số lượng học sinh xếp loại Không GD&ĐT sau thực nghiệm. đạt chiếm tỷ lệ khá cao. Bảng 3.17. Kết quả xếp loại thể lực của nhóm ĐC (nội thành) sau thực -Thực trạng về hình thái và chức năng nhóm nam học sinh lớp 3 ngoại thành: nghiệm theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT Bảng 3.9: Tham chiếu kết quả hình thái và chức năng của nhóm TN và ĐC Tiêu chuẩn của Bộ Tốt Đạt Không đạt (ngoại thành) với một số tiêu chuẩn khác Test (lứa tuổi 8) Tốt Đạt Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Ngoại thành TT Test/Chỉ số Tiêu chuẩn người Nhóm TN Nhóm ĐC Test 1 > 15.1 ≥ 12.4 47 18.8% 155 62% 48 19.2% Việt Nam (n=250) (n=250) Test 2 > 11 ≥6 7 2.8% 196 78.4% 47 18.8% 1 Cân nặng (kg) 23.12 35.75±3.98 36.10±3.17 Test 3 > 142 ≥ 127 122 48.8% 84 33.6% 44 17.6% 2 Chiều cao đứng (cm) 123.78 135.51±4.21 136.25±4.19 Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 2 0.8% 193 77.2% 55 22% 3 BMI (kg/m2) 14.98 19.52±2.44 19.45±1.87 Test 5 800 ≥ 700 31 12.4% 182 72.8% 36 14.4% 4 Công năng tim 12.38 11.77±1.42 11.64±1.32 5 Phản xạ đơn 180 < K < 200 184.16±11.91 182.80±9.77 Kết quả bảng 3.17 cho thấy: Xếp loại thể lực của nhóm ĐC (nội thành) sau thực Kết quả tham chiếu ở bảng 3.9 cho thấy, nhóm nam học sinh lớp 3 nghiệm theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cho thấy có sự gia tăng ở hầu hết các test về số ngoại thành có cân nặng cơ thể ở mức cao (thừa cân) ở nhóm ĐC và TN. Kết lượng học sinh xếp loại Tốt; học sinh xếp loại Đạt chiếm số lượng khá nhiều (
- Test 2 > 11 ≥6 15 6% 189 75.6% 46 18.4% Lý thuyết Test 3 > 142 ≥ 127 104 41.6% 120 48% 26 10.4% - Sơ lược đặc điểm và tác dụng của Bóng đá 5 người Test 4 < 6.00 ≤ 7.00 43 17.2% 160 64% 47 18.8% - Nguyên lý cơ bản của các kỹ thuật trong môn bóng đá Test 5 800 ≥ 700 60 24% 167 66.8% 22 8.8% - Luật Bóng đá 5 người (Một số điều luật cơ bản) Kết quả bảng 3.14 cho thấy: Xếp loại thể lực của nhóm TN (nội thành) sau Thực hành thực nghiệm theo tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT cho thấy có sự gia tăng ở hầu - Tập luyện 60 giáo án bóng đá học đường và thi đấu 1trận/tuần hết các test về số lượng học sinh xếp loại Tốt; học sinh xếp loại Đạt chiếm số - Kỹ thuật đá bóng, nhận bóng, sút bóng, dẫn bóng, đánh đầu. lượng khá nhiều (>48%), giảm thiểu lại số lượng học sinh Không đạt - Chiến thuật tấn công và phòng ngự cơ bản: 1v1; 2v1. (
- - Yêu cầu chung: Cần có sự phối hợp thống nhất chỉ đạo của hai ngành thú của học sinh với môn bóng đá, chất lượng học tập, sự phát triển thể chất giáo dục đào tạo và thể dục thể thao trong suốt quá trình tổ chức thực hiện và thành tích thi đấu của học sinh. chương trình, quản lý và tạo điều kiện đảm bảo về cơ sở vật chất, kinh phí 3.3 Đánh giá hiệu quả tác động của chương trình cải tiến bóng đá học hoạt động. Chương trình giảng dạy phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa đường cho nam học sinh Tiểu học khối lớp 3 Thành phố Hồ Chí Minh tuổi của các em học sinh; Đảm bảo đầy đủ các phương tiện, trang thiết bị 3.3.1 Sự phát triển thể chất của nam học sinh khối lớp 3 nội thành tham dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy. Giáo viên tham gia giảng dạy phải có gia chương trình cải tiến bóng đá học đường TP.HCM. năng lực sư phạm, khả năng thị phạm động tác, đồng thời phải say mê, yêu 3.3.1.1 Sự phát triển thể chất của nhóm TN (nội thành) nghề, yêu trẻ. Được tập huấn giảng dạy theo một phương pháp thống nhất với Bảng 3.13. Kết quả sự phát triển thể chất của nhóm TN sau thực nghiệm sự hỗ trợ về chuyên môn của Liên đoàn Bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh. (nội thành) Phối hợp với nhà trường và gia đình trong việc tổ chức tập luyện, cũng như Lần 1 Lần 2 TT TEST W% t P đảm bảo tốt dinh dưỡng cho các em học sinh. X 1 Cv% X 2 Cv% - Yêu cầu chuyên môn: Lập kế hoạch giai đoạn cho lứa tuổi này phản 1 Test 1 12.80±1.12 8.76 14.05±1.44 10.22 9.34 22.33
- ngoài trường - Một số bài tập phát triển thể lực chung Tuần 5 GA 9: Sút bóng – TC GA 10: Đá bóng - PN Thi đấu nôi bộ Những kỹ năng sau đây sẽ được áp dụng trong chương trình: Thi đấu giao hữu Tuần 6 GA 11: 1v1 – TC GA 12: 1v1 - PN ngoài trường - Kỹ thuật chạy và di chuyển cơ bản Tuần 7 GA 13: Kiểm soát bóng – TC GA 14: Kiểm soát bóng - PN Thi đấu nôi bộ - Tâng bóng (bằng 02 chân: mu bàn chân và lòng bàn chân) GIÁO ÁN 16: Chuyền bóng - Thi đấu giao hữu - Chuyền bóng bằng lòng và mu bàn chân, mu ngoài chân thuận (khuyến Tuần 8 GIÁO ÁN 15: Dẫn bóng – TC PN ngoài trường khích rèn luyện chân không thuận) Festival Tham gia Festival - Nhận và kiểm soát bóng bằng lòng, gan bàn chân và mu giữa chân Giai đoạn 4 (7 tuần: 14 giáo án và 7 buổi thi đấu) thuận (khuyến khích rèn luyện chân không thuận) Tuần 9 GA 17: Chuyền bóng - TC GA 18: Di chuyển - PN Thi đấu nôi bộ Thi đấu giao hữu - Dẫn bóng và đổi hướng bóng (bằng gan, mu trong, mu ngoài bàn chân) Tuần 10 GA 19: 1v1 - TC GA 20: 1v1 - PN chân thuận, khuyến khích rèn luyện chân không thuận. ngoài trường Tuần 11 GA 21: Kiểm soát bóng - TC GA 22: Kiểm soát bóng - PN Thi đấu nôi bộ - Động tác giả với bóng (một chân và hai chân) Tuần 12 GA 23: Chuyền bóng - TC GA 24: Di chuyển - PN Thi đấu giao hữu - Tranh bóng và ngăn chặn đối phương ngoài trường - Đánh đầu (tại chỗ và bật đánh đầu bằng trán giữa) Tuần 13 GA 25: Sút bóng - TC GA 26: Chuyền bóng - PN Thi đấu nôi bộ Thi đấu giao hữu - Sút bóng bằng mu chính diện, mu trong chân thuận (khuyến khích rèn Tuần 14 GA 27: 1v1 - TC GA 28: 1v1 - PN luyện chân không thuận) ngoài trường Tuần 15 GA 29: Thi đấu sân nhỏ - TC GA 30: Thi đấu sân nhỏ - PN Thi đấu nôi bộ - Thi đấu nội bộ và thi đấu giao hữu ngoài trường. Festival Tham gia Festival Cấu trúc chương trình: Chương trình giảng dạy bóng đá học đường Đánh giá: Đánh giá sự biến đổi thể chất của học sinh: Lực bóp tay; được tiến hành trong 30 tuần, mỗi tuần 2 giáo án tập luyện và 01 buổi thi đấu, Nằm ngửa gập bụng; Bật xa tại chỗ, Chạy 30m XPC, Chạy con thoi 4x10m, chia theo 4 giai đoạn: Chạy 5 phút tùy sức; Công năng tim; Phản xạ đơn; Chiều cao đứng; Cân nặng. Học kỳ I – Giai đoạn 1: 8 tuần/ 16 giáo án - 8 buổi thi đấu Chỉ số khối cơ thể BMI. Đánh giá sự phát triển các kỹ thuật bóng đá cơ bản: – Giai đoạn 2: 7 tuần/ 14 giáo án - 7 buổi thi đấu Tâng bóng; Chuyền bóng; Dẫn bóng và Sút bóng. Học kỳ II – Giai đoạn 3: 8 tuần/ 16 giáo án - 8 buổi thi đấu 3.2.1.3 Ứng dụng thực nghiệm chương trình cải tiến bóng đá học – Giai đoạn 4: 7 tuần/ 14 giáo án - 7 buổi thi đấu đường vào năm học 2022 - 2023 Các trường sẽ tham gia chương trình Festival Bóng đá học đường vào giữa Nội dung chương trình cải tiến giảng dạy bóng đá học đường nhằm phát và cuối mỗi học kỳ (4 giai đoạn) triển thể chất cho nam học sinh tiểu học khối lớp 3 của nhóm thực nghiệm Bảng 3.10. Phân bố nội dung trọng tâm giảng dạy được tiến hành trên 02 học kỳ của năm học 2022-2023 (từ 12/9/2022 – đến Kỹ thuật Chiến thuật Thể lực 28/5/2023). Chương trình xây dựng 60 giáo án, sắp xếp 02 giáo án (buổi tập)/ (70%) (20%) (10%) Chuyền Sức nhanh – Tổng 1 tuần + 1 trận thi đấu, thực hiện 30 tuần theo tiến trình giảng dạy môn bóng NỘI DUNG Dẫn Nhận Phòng Tấn bóng bóng bóng – ngự công PHVĐ – cộng đá học đường: Học kỳ 1 (15 tuần) gồm 02 giai đoạn, từ ngày 12/9/2022 đến (20%) (20%) Sút bóng (10%) (10%) Mềm dẻo (30 %) (10%) ngày 25/12/2022; Học kỳ 2 (15 tuần) gồm 02 giai đoạn, từ ngày 13/2/2023 Giáo án (buổi) 10 10 14 8 8 10 60 đến ngày 28/05/2023. Thời gian Nhóm đối chứng và thực nghiệm: gồm 1000 nam học sinh khối lớp 3 840 840 1260 420 420 420 4200 (phút) của 14 trường Tiểu học nội thành và ngoại thành TPHCM. 500 nam học sinh Lý thuyết: Nội dung lý thuyết được giảng dạy lồng ghép trong giờ khối lớp 3 nhóm đối chứng tập luyện theo chương trình bóng đá học đường thực hành bao gồm các nội dung: Đặc điểm, tác dụng của Bóng đá; Nguyên của HFF; 500 nam học sinh khối lớp 3 nhóm thực nghiệm tập luyện theo lý các kỹ thuật Bóng đá; Luật Bóng đá 5 người (Một số luật cơ bản). chương trình cải tiến bóng đá học đường. Phân phối thời gian của một giáo án giảng dạy: Giáo án giảng dạy bao 3.2.4 So sánh 02 chương trình Bóng đá học đường gồm 3 phần chính, gồm 70 phút/ giáo án: So sánh hai chương trình giúp đánh giá hiệu quả của việc cải tiến như: Khởi động: 15’-20’ Khởi động chung-chuyên môn, trò chơi, cảm giác bóng Mức độ tiếp thu của học sinh, kỹ năng bóng đá của học sinh, mức độ hứng 16 13
- Cơ bản: 45’-50’ Kỹ thuật: Trò chơi đối kháng (Chiến thuật – Thi đấu), rèn Tuần 1 GA 1: Kiểm soát bóng - TC GA 2: Vây ép, phá bóng - PN Thi đấu nôi bộ luyện thể lực chung Thi đấu giao hữu Tuần 2 GA 3: Chuyền bóng - TC GA 4: Di chuyển - PN Kết thúc: 5’-10’ Thả lỏng; Nhận xét, đánh giá ngoài trường Tuần 3 GA 5: Dẫn bóng - TC GA 6: Dẫn bóng - PN Thi đấu nôi bộ - Phương pháp huấn luyện và giảng dạy: Việc sử dụng các phương pháp Thi đấu giao hữu này sẽ tạo điều kiện cho các giáo viên, HLV bóng đá học đường những cơ Tuần 4 GA 7: Thi đấu sân nhỏ - TC GA 8: Thi đấu sân nhỏ - PN ngoài trường hội vận dụng linh hoạt, sáng tạo trong các trong tình huống và giảng dạy chi Tuần 5 GA 9: Sút bóng – TC GA 10: Đá bóng - PN Thi đấu nôi bộ tiết kỹ thuật để phát triển trí thông minh cho học sinh và phát triển các kỹ Tuần 6 GA 11: 1v1 – TC GA 12: 1v1 - PN Thi đấu giao hữu năng kỹ thuật trong điều kiện có sức ép của trận đấu, với sự hỗ trợ, hướng ngoài trường dẫn của các giáo viên, HLV. Những phương pháp và biện pháp được chuyên Tuần 7 GA 13: Kiểm soát bóng – TC GA 14: Kiểm soát bóng - PN Thi đấu nôi bộ Thi đấu giao hữu gia lựa chọn phù hợp với chương trình: Phương pháp “Nguyên vẹn - Phân Tuần 8 GA 15: Dẫn bóng – TC GA 16: Chuyền bóng - PN ngoài trường chia - Nguyên vẹn”, phương pháp trực quan, phương pháp thị phạm, phương Festival Tham gia Festival pháp trò chơi. Biện pháp đặt ra những giới hạn, Biện pháp “Điểm thưởng”, Giai đoạn 2 (7 tuần: 14 giáo án và 7 buổi thi đấu) Biện pháp liên kết với tình huống trong thi đấu Tuần 9 GA 17: Chuyền bóng - TC GA18: Di chuyển - PN Thi đấu nôi bộ Phương pháp Hình thức ứng dụng Thi đấu giao hữu Tuần 10 GA 19: 1v1 - TC GA 20: 1v1 - PN ngoài trường Phương pháp nguyên vẹn Sử dụng giảng dạy kỹ thuật Tuần 11 GA 21: Kiểm soát bóng - TC GA 22: Kiểm soát bóng - PN Thi đấu nôi bộ Phương pháp phân chia Sử dụng giảng dạy kỹ thuật Thi đấu giao hữu Phương pháp nguyên vẹn - phân Tuần 12 GA 23: Chuyền bóng - TC GA 24: Di chuyển - PN Sử dụng giảng dạy kỹ chiến thuật ngoài trường chia - nguyên vẹn Tuần 13 GA 25: Sút bóng - TC GA 26: Chuyền bóng - PN Thi đấu nôi bộ Phương pháp trực quan Sử dụng giảng dạy kỹ thuật Thi đấu giao hữu Tuần 14 GA 27: 1v1 - TC GA 28: 1v1 - PN Phương pháp thị phạm Sử dụng giảng dạy kỹ thuật ngoài trường Phương pháp trò chơi Sử dụng giảng dạy kỹ chiến thuật Tuần 15 GA 29: Thi đấu sân nhỏ - TC GA 30: Thi đấu sân nhỏ - PN Thi đấu nôi bộ Biện pháp Hình thức ứng dụng Festival Tham gia Festival Biện pháp đặt ra những giới hạn Ứng dụng vào các buổi tập thể lực -Học kỳ 2: Chia làm 02 giai đoạn: Giai đoạn 1 (8 tuần: 16 giáo án và 8 buổi Biện pháp “Điểm thưởng” Sử dụng giảng dạy kỹ chiến thuật - Đánh giá thi đấu); Giai đoạn 2 (7 tuần: 14 giáo án và 7 buổi thi đấu). Chương trình sắp Biện pháp liên kết với tình huống xếp 02 giáo án (buổi tập)/ 1 tuần + 1 trận thi đấu, thực hiện theo tiến trình Phần lớn sử dụng tập chiến thuật giảng dạy từ ngày 13/2/2023 đến ngày 28/5/2023. trong thi đấu Kế hoạch giảng dạy chương trình cải tiến bóng đá học đường: Định hướng Nhiệm vụ của giáo viên, HLV - Học kỳ I: Chia làm 02 giai đoạn: Giai đoạn 1 (8 tuần: 16 giáo án và Mục tiêu tổng quát - Tổ chức nhiều bài tập dạng thi đấu cho học sinh - Giáo viên, HLV dẫn dắt, hỗ trợ HS 8 buổi thi đấu); Giai đoạn 2 (7 tuần: 14 giáo án và 7 buổi thi đấu). Chương Thi đấu tự do (Đánh giá) - Áp dụng các giáo án mẫu trong chương trình cho HS trình sắp xếp 02 giáo án (buổi tập)/ 1 tuần + 1 trận thi đấu, thực hiện theo tiến - Khen ngợi và khuyến khích mọi nỗ lực của học sinh trình giảng dạy từ ngày 12/9/2022 đến ngày 25/12/2022. Bài tập về nhà -Đặt ra những thử thách cá nhân cho HS, chẳng hạn như Định hướng Nhiệm vụ của giáo viên, HLV đặt mục tiêu tâng bóng, chuyền bóng… Mục tiêu tổng quát - Tổ chức nhiều bài tập dạng thi đấu cho HS Bài tập phân tích -Không áp dụng - Giáo viên, HLV dẫn dắt, tăng cường hỗ trợ cho HS (Tập luyện từng phần của kỹ năng) Các bài tập định hướng chuyên Áp dụng các giáo án của chương trình cải tiến Bảng 3.12: Kế hoach giảng dạy học kỳ 2 môn Giai đoạn 3 (8 tuần: 16 giáo án và 8 buổi thi đấu) Bài tập thi đấu (Nhận biết chủ đề) - Áp dụng bài tập thi đấu từ các giáo án mẫu cho HS tham gia Tuần Buổi tập 1 Buổi tập 2 Thi đấu Bài tập thi đấu sân thu nhỏ (mini - - Áp dụng bài tập thi đấu từ các giáo án mẫu cho HS tham gia Tuần 1 GA 1: Kiểm soát bóng - TC GA 2: Vây ép, phá bóng - PN Thi đấu nôi bộ games) - Khen ngợi và khuyến khích sự nỗ lực của HS Thi đấu giao hữu Bảng 3.11. Kế hoạch giảng dạy học kỳ 1 Tuần 2 GA 3: Chuyền bóng - TC GA 4: Di chuyển - PN ngoài trường Giai đoạn 1 (8 tuần: 16 giáo án và 8 buổi thi đấu) Tuần 3 GA 5: Dẫn bóng - TC GA 6: Dẫn bóng - PN Thi đấu nôi bộ Tuần Buổi tập 1 Buổi tập 2 Thi đấu Tuần 4 GA 7: Thi đấu sân nhỏ - TC GA 8: Thi đấu sân nhỏ - PN Thi đấu giao hữu 14 15

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p |
335 |
18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thúc đẩy tăng trưởng bền vững về kinh tế ở vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030
27 p |
387 |
17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p |
439 |
17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p |
443 |
16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p |
302 |
12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tối ưu các thông số hệ thống treo ô tô khách sử dụng tại Việt Nam
24 p |
308 |
12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p |
370 |
11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p |
328 |
9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p |
254 |
8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p |
296 |
8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p |
362 |
8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p |
323 |
6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p |
278 |
5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p |
161 |
4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p |
275 |
4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p |
151 |
4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p |
176 |
3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p |
319 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
