intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là khảo sát về thành phần hóa học về hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera; đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập từ 2 loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN ANH HƢNG NGHIÊN CỨU HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC HAI LOÀI SAO BIỂN ANTHENEA SIBOGAE VÀ ANTHENEA ASPERA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Hóa học các hợp chất thiên nhiên Mã số: 9 44 01 17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 1
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS.Trần Thị Thu Thủy Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: TSKH Alla Anatolievna Kicha Phản biện 1:............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Phản biện 2:............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Phản biện 3:............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Vào hồi ..... giờ....... ngày...... tháng....... năm..... Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam 2
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi với hơn 1 triệu km2 vùng biển, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mật độ cửa sông dày đặc là những điều kiện lý tưởng cho hệ sinh vật biển đa dạng về chủng loại và giàu về trữ lượng. Ngay từ những năm 1970 đã có một vài công trình nghiên cứu về các hợp chất thiên nhiên từ sinh vật biển. Tuy nhiên, so với nguồn tiềm năng sinh vật biển ở nước ta thì đến nay những công trình nghiên cứu trong nước vẫn quá ít và tản mát, đặc biệt là những nghiên cứu về động vật Da gai. Sao biển là loài động vật không xương sống, thuộc ngành Da gai, đã từ lâu được biết đến như một loại thực phẩm bổ dưỡng. Theo thống kê, hiện nay, trên thế giới có khoảng 1800 loài sao biển khác nhau. Tuy nhiên, mới chỉ có khoảng 80 loài được nghiên cứu về thành phần hóa học cũng như hoạt tính sinh học. Trong đó họ Oreasteridae gồm có 20 chi : Acheronaster, Anthaster, Anthenea, Astrosarkus, Bothriaster, Choriaster, Culcita, Goniodiscaster…. Hiện nay trên thế giới chỉ có 9 loài thuộc họ Oreasterdae được nghiên cứu trong đó có 2 loài đã được nghiên cứu ở Việt Nam đó là Anthenea chinensis và Culcita novaeguineae. Kết quả của những nghiên cứu đó cho thấy rằng, những chất được phân lập từ sao biển họ Oreasteridae có khả năng kháng viêm, giảm đau, giảm huyết áp, gây độc tế bào, kháng khuẩn, kháng nấm và kháng một số dòng tế bào ung thư. Nhằm mục đích tìm ra các hoạt chất sử dụng trong y dược từ các bài thuốc dân gian ở Việt Nam, chúng tôi đã lựa chọn được 2 loài sao biển thuộc chi Anthenea. Xuất phát từ điểm đó, đề tài “Nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera của Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Khảo sát về thành phần hóa học về hai loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera. - Đánh giá hoạt tính sinh học các hợp chất phân lập từ 2 loài sao biển Anthenea sibogae và Anthenea aspera. 3. Các nội dung nghiên cứu của luận án Để đạt được các mục tiêu trên luận án đã thực hiện các nội dung sau:  Phân lập các hợp chất từ hai loài sao biển Anthenea aspera và Anthenea sibogae thu thập từ vùng biển Việt Nam.  Xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất phân lập được.  Thử nghiệm một số hoạt tính sinh học của một số chất phân lập được. 3
  4. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Phần này tập hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế về các vấn đề: 1. 1. Giới thiệu về sao biển 1.2. Thành phần hóa học họ sao biển Oreasteridae 1.3. Hoạt tính sinh học của sao biển CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu Mẫu sao biển được thu thập tại đảo Vạn Bội, tỉnh Quảng Ninh vào tháng 6/2012 và tháng 7/2015, được PGS. Đỗ Công Thung, Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Mẫu tiêu bản Anthenea sibogae: DG02-BTL, Anthenea aspera: SBĐ 12 lưu tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu hóa học và sinh học 2.2.1. Phương pháp phân lập các chất Các phương pháp sắc ký được sử dụng để phân lập các hợp chất bao gồm: sắc ký bản mỏng (TLC), sắc ký cột silica gel (CC) pha thường hoặc pha đảo, sắc ký cột Polychrome 1, sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 2.2.2. Phương pháp xác định cấu trúc Các phương pháp được sử dụng để xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất bao gồm: phổ khối ion hóa phun mù điện tử (ESI-MS), phổ khối phân giải cao (HR ESI-MS), độ quay cực ([α]D), phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H, 13C, DEPT, 1D-TOCSY) và hai chiều (HSQC, HMBC, COSY, ROESY) được ghi trên máy Bruker Avance 500 MHz hoặc Bruker Avance III 700 MHz, sử dụng TMS là chất chuẩn nội. 2.2.3. Các phương pháp đánh giá hoạt tính sinh học 2.2.3.1. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào Hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất được đánh giá theo phương pháp MTS tại Viện Hóa sinh hữu cơ Thái Bình Dương (PIBOC) - Viện Hàn lâm Khoa học liên bang Nga - Vladivostok (dòng tế bào T-47D). 2.2.3.2. Phương pháp đánh giá hoạt tính chống tăng sinh tế bào Các chất thử nghiệm được thêm vào môi trường nuôi tế bào ở nồng độ nồng độ 50 μM sau đó được ủ thêm 24, 48 và 72 giờ ở 37 0C trong tủ ấm CO2 5%. Các khối u hình thành được đo bằng độ hấp thụ quang tại 490/630 nm bằng máy µQuant microplate. 2.2.3.3. Phương pháp khảo sát sự hình thành khối tế bào ung thư Các chất thử nghiệm được thêm vào môi trường nuôi tế bào ở nồng độ nồng độ 50 μM. Môi trường nuôi cấy được giữ ở 37 0C trong tủ ấm chứa CO2 khoảng 2 tuần các khối tế bào ung thư thu được và được đếm trên kính hiển vi sử dụng phần mềm máy tính ImageJ. CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM 3.1. Chiết tách, phân lập các hợp chất từ sao biển Anthenea sibogae Phần này trình bày cách thức phân lập các hợp chất từ mẫu sao biển A. sibogae. Việc phân tách các hợp chất được nêu tóm tắt trong sơ đồ hình 3.1. 3.1.1. Xử lý mẫu sao biển A. sibogae 3.1.2. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các chất phân lập được từ loài sao biển A. sibogae 4
  5. Anthenea sibogae (2 Kg) H/E 40/1, 5/1 ASB1 (7 mg) 0 Chiết 4 lần MeOH (t = 45 C) 100 g cặn tổng ASB2 (5 mg) CH2Cl2 (3x500 ml) Cặn CH2Cl2 E/Me 30/1, 10/1 ASB3 (6 mg) 80 g chất không tan Nước cất (1L) ASB4 (7 mg) Rửa giải AgNO3 , EtOH 10,5 g cặn EtOH CH2Cl2/MeOH (9/11:5) F1…. F8 MeOH/H2O (15/15:1) F6 F6.1, F6.2, F6.5 CHCl3/EtOH (3:1Ò2:1) F6.3 (87 mg) F6.4 (25 mg) EtOH/H2O 75%,; 25 ml/phút F6.3.1 (6,9 mg) F6.3.2 (2,3 mg) F6.3.3 (3,2 mg), F6.3.4 (5,8 mg), F6.4.1 (13,5 mg), MeOH/H2O 80%; 0,5 ml/phút MeOH/H2O 80%,; 0,5 ml/phút MeOH/ H2O 85/15; 0,5 ml/phút ASB5 (2,4 mg; tR = 35 phút ) ASB7 (0,3 mg; tR = 31,7 phút ) ASB8 (1,2mg; tR = 30,4 phút ) ASB6 (2,1 mg; tR = 39,8 phút ) ASB9 (0,6 mg; tR = 27,6 phút ) ASB10 (1,0 mg; tR = 27,5 phút ) ASB11 (1,9 mg; tR = 58,2 phút ) Hình 3.1. Sơ đồ chiết và phân lập các hợp chất từ mẫu sao biển A. sibogae 3.2. Chiết tách, phân lập các hợp chất từ sao biển A. aspera Phần này trình bày cách thức phân lập các hợp chất từ mẫu sao biển A. aspera. Việc phân tách các hợp chất được nêu tóm tắt trong sơ đồ hình 3.2. 3.2.1. Xử lý mẫu sao biển A. aspera. 3.2.2. Hằng số vật lý và dữ liệu phổ của các chất phân lập được từ loài sao biển A. aspera. CHƢƠNG 4 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5
  6. Chương này trình bày kết quả nghiên cứu về phân lập và làm sáng tỏ cấu trúc của các hợp chất phân lập từ 2 loài sao biển A. aspera và A. sibogae, hoạt tính gây độc tế bào, hoạt tính ức chế khối u trên thạch mềm và hoạt tính chống tăng sinh của một số hợp chất phân lập được. 4.1. Xác định cấu trúc các hợp chất từ loài sao biển Anthenea sibogae Từ loài sao biển Anthenea sibogae đã phân lập 11 hợp chất trong đó có 6 chất steroid glycoside mới, các chất còn lại lần đầu tiên phân lập từ chi Anthenea. ASB2. Thymine ASB1. Cholesterol ASB3. L-tyrosine ASB4. Tryptophan ASB6. Anthenoside S2 (Chất mới) ASB5. Anthenoside S1 (chất mới) ASB7. Anthenoside S3 (chất mới) ASB8. Anthenoside S4 (chất mới) ASB9. Anthenoside S5 (chất mới) ASB10. Anthenoside S6 (chất mới) ASB11. Hỗn hợp Anthenoside J và Anthenoside K 4.1.5. Hợp chất ASB5: (20R,22E)-7-O-(6-O-methyl--D-galactofuranosyl)-16-O-(3-O-methyl--D- glucopyranosyl)-24-nor-5-cholesta-8(14),22(23)-diene-3,6 , 7 ,16-tetraol (anthenoside S1, hợp chất mới). 6
  7. Công thức phân tử của ASB5 được xác định là C40H66O14 từ kết quả phổ khối phân giải cao (+)-HR- ESI-MS với pic [M + Na]+ m/z 793,4346. Các dữ liệu phổ 1H- và 13C-NMR khung steroid của ASB5 có các tín hiệu của hai nhóm Me góc H3-C(18) [δ(H) 0,91 (s), δ(C) 20,3] và H3-C(19) [δ(H) 0,84 (s); δ(C) 15,5], 1 liên kết đôi 8(14) (δ(C) 126,6; 147,6), hai nhóm HC-O, bao gồm H -C(3) [δ(H) 4,07 - 4,08 (m, W = 11,8); δ(C) 67,5] và H-C(6) [δ(H) 3,64 (t, J = 2,8); δ(C) 75,2], cũng như hai nhóm HC-O mang gốc O- monosaccharide, bao gồm H-C(7) [δ(H) 4,23 (d, J = 2,8); δ(C) 78,5] và H-C(16) [δ(H) 4,63 (td, J = 9,0; 5,0); δ(C) 79,2]. Độ rộng của tín hiệu multiple được dự đoán là của H-3 vào khoảng 12 Hz tương ứng tốt với cấu hình 3α-OH. Độ dịch chuyển hóa học proton và carbon của các nhóm H3-C(18), H3-C(19), H-C(3), H-C(6), H-C(7) và H-C(16) của ASB5 có giá trị gần tương tự với dữ liệu công bố của các nhóm tương ứng trong phân tử anthenoside R và với cấu trúc aglycon Δ8(14)-3α,6β,7β,16α-tetrahydroxysteroid bị glycosyl hóa tại C(7) và C (16). Phổ NMR của mạch nhánh aglycon xuất hiện tín hiệu của ba nhóm Me thứ cấp H3-C(21) [δ(H) 1,10 (d, J = 7,0); δ(C) 23,8], H3-C (26) [δ(H) 0,98 (d, J = 6,7); δ(C) 23,2], và H3-C(27) [δ(H) 0,97 (d, J = 6,7); δ(C) 23,1], H3-C(27) [δ(H) 0,97 (d, J = 6,7); δ(C) 23,1], và 1 liên kết đôi 22(23) [δ(H) 5,74 (ddd, J = 15,3; 8,8; 1,2), 5,30 (dd, J = 15,3; 6,8); δ(C) 133,9; 137,2]. Dựa vào những dữ liệu trên có thể xác định aglycon của ASB5 (22E)-Δ22-24-nor-cholestan (Bảng 4.6 và 4.7, Hình 4.1.27). Các tương tác chìa khóa trên phổ COSY, HSQC của phần aglycon cho phép xác định các hệ spin giữa các proton: H-C(1)H-C(7), H-C(9)H-C(12) thông qua H-C(11), H-C(15)H-C(17), H-C(17)H- C(20), H-C(20)H-C(22), H-C(23)H3-C(27). Cấu trúc khung steroid aglycon của ASB5 dựa phổ HMBC xuất hiện tương tác giữa H-C(6)/C(8), C(10); H-C(15)/C(8), C(14), C(17); H3-C(18)/C(12), C(13), C(14), C(17); H3-C(19)/С(1), С(9), С(10); H3-C(21)/C(17), C(20), C(22); H-C(22)/C(25) và H-C(23)/C(20), C(25), C(26), C(27). Phổ ROESY xuất hiện tương tác C(19)/Hβ-C(2), Hβ-C(4), Hβ-C(11); H3-C(18)/Hβ-C(12), Hβ- C(15), H-C(16); H-C(5)/Hα-C(1), Hα-C(9); Hα-C(4)/Hα-C(6); Hβ-C(4)/H-C(19) và Hα-C(7)/Hα-C(15) cùng với các giá trị của hằng số tương tác của H6, H-7 và H-16, cho phép khẳng định cấu hình tương đối 3,6,7,16 của các nhóm OH và cấu hình 5/9/10/13 của nhân steroid. Tổng hợp tất cả các dữ liệu phổ đã phân tích, có thể xác định phần cấu trúc aglycon của ASB5 là (20R,22E)-24-nor-5-cholesta- 8(14),22(23)-diene-3,6,7,16-tetraol. Các tín hiệu cộng hưởng của 2 proton anomer (δH 4,33 và 5,02) có tương tác trên phổ HSQC tương ứng với 2 carbon lần lượt tại δC 102,9 và 108,4. Phổ (+)-ESI-MS/MS của pic ion [M+Na]+ tại m/z 793 cho các mảnh pic ion tại m/z 599 ([(M+Na)-C7H14O6]+) và 217 ([C7H14O6+Na]+). Phổ (-)-ESI-MS/MS của pic ion [M-H]- tại m/z 769 cho các mảnh pic ion tại 575 ([(M-H)-C7H14O6]- và 193 ([C7H13O6]-). Các pic này tương ứng với việc mất một gốc O-methyl-hexose. Độ dịch chuyển hóa học và hằng số tương tác của H-1 đến H-6 của 2 đơn vị đường O-methyl-hexose được xác định bằng cách chiếu xạ các proton anomer trong thí nghiệm TOCSY 1D. Ngoài ra, các tín hiệu proton và cacbon của các đơn vị monosaccharide của ASB5 được xác định nhờ các phổ NMR 2D như COSY, HSQC và HMBC (hình 4.1.27, bảng 4.6). Các giá trị của độ dịch chuyển hóa học và hằng số tương tác của hai đơn vị đường này hoàn toàn trùng khớp với dữ liệu công bố về các chất có hai gốc đường cuối mạch là 3-O-methyl- -glucopyranosyl và 6-O-methyl- -galactofuranosyl. Phản ứng thủy phân ASB5 bằng TFA 2M, sau đó cho các phân tử đường tác dụng với (R)-(-)-2- octanol và sau đó acetyl hóa, phân tích bằng GC và so sánh với thời gian lưu với các dẫn xuất acetyl (-)-2- octyl glycoside của các monosaccharide chuẩn, cho phép xác định cấu hình D của hai đơn vị đường 3-O- methyl- -glucopyranose và 6-O-methyl- -galactofuranose trong phân tử ASB5. Vị trí gắn hai đơn vị đường nói trên với phần aglycon được xác định nhờ phổ HMBC và ROESY, từ các tương tác giữa H-1’ của 3-OMe-Glcp và C-16 và H-16 của phần aglycon, giữa H-1” của 6-OMe-Galf với C-7 và H-7 của phần aglycon quan sát được trên phổ. Dựa trên tất cả các dữ kiện trên, cấu trúc của ASB5 được xác định là (20R,22E)-7-O-(6-O-methyl- -D-galactofuranosyl)-16-O-(3-O-methyl- -D- glycopyranosyl)-24-nor-5-cholesta-8(14),22(23)-diene-3,6,7,16-tetraol. 7
  8. Intens. +MS, 2.4min #140 x106 1+ 793.4346 3 2 1 1+ 1+ 301.1409 1+ 441.2974 385.2349 268.9983 617.3659 659.2872 186.9952 226.9878 0 100 200 300 400 500 600 700 800 m/z Hình 4.1.20. Phổ (+)HR-ESI-MS của ASB5 Hình 4.1.21. Phổ 1H-NMR của ASB5 Hình 4.1.22. Phổ 13C-NMR của ASB5. Hình 4.1.25. Phổ HMBC của ASB5 Hình 4.1.26. Phổ ROESY của ASB5 Hình 4.1.27. Cấu trúc hóa học của ASB5 Bảng 4.6. Số liệu phổ NMR của các hợp chất ASB5-ASB10 Vị trí ASB5 ASB6 ASB7 ASB8 ASB9 ASB10 1 1,51-1,55 1,51-1,55 1,50-1,56 (m) 1,51-1,55 (m) 1,52-1,55 1,50-1,54 (m) (m) (m) 1,28-1,31 (m) 1,28-1,34 (m) (m) 1,28-1,30 (m) 1,29-1,31 1,28-1,30 1,29-1,32 (m) (m) (m) 2 1,61-1,63 1,60-1,64 1,60-1,64 (m) 1,60-1,62 (m) 1,60-1,63 1,60-1,63 (m) (m) (m) (m) 3 4,07-4,08 4,06-4,08 4,06-4,08 (m) 4,06-4,08 (m) 4,07-4,09 4,07-4,09 (m) (m) (m) (m) 4 1,96 (td, J = 1,96 (td, J = 1,96 (td, J = 1,96 (td, J 1,98 (td, J = 1,96 (td, J = 14,0; 2,8) 14,0; 2,8) 14,0, 2,8) =14,0;2,8) 13,7, 2,8) 14,0; 2,8) 1,37 (br d, J 1,36 (td, 1,36 (br d, J = 1,36 (br d, J = 1,38 (br d, J 1,37 (brd, J = = 14,0) J=14,0) 14,0) 14,0) = 13,7) 14,0) 5 2,12 (dt, J = 2,12 (dt, J 2,12 (dt, J = 2,13 (dt, J 2,16 (td, J 2,13 (dt, J = 14,0, 2,8) =14,0; 2,8) 14,0; 2,8) =14,0, 2,8) =13,7; 2,8) 14,0, 2,8) 6 3,64 (t, J = 3,63 (t, J = 3,64(t, J = 2,8) 3,64 (t, J = 2,8) 3,53 (t, J = 3,61-3,63 (m) 2,8) 2,8) 2,8) 7 4,23 (d, J = 4,22 (d, J = 4,26 (d, J = 2,8) 4,27 (d, J = 4,25 (d, J = 4,23 (d, J = 8
  9. 2,8) 2,8) 2,8) 2,8) 2,8) 8 - - - - - - 9 2,25-2,28 2,25-2,28 2,26-2,28 (m) 2,25-2,29 (m) 2,24-2,26 2,25-2,28 (m) (m) (m) (m) 10 - - - - - - 11 1,63-1,67 1,63-1,66 1,62-1,66 (m) 1,62-1,66 (m) 1,65-1,68 1,63-1,67 (m) (m) (m) 1,50-1,56 (m) 1,51-1,56 (m) (m) 1,51-1,57 (m) 1,52-1,55 1,51-1,55 1,50-1,56 (m) (m) (m) 12 1,82 (dt, J = 1,81 (dt, J = 1,85 (dt, J = 1,87-1,89 (m) 1,80 (dt, J = 1,82 (dt, J = 12,5;3,3) 12,4; 3,4) 12,0; 3,3) 1,30-1,34 (m) 12,0; 3,4) 12,3; 3,5) 1,23-1,27 1,23-1,27 1,28-1,32 (m) 1,19-1,22 1,24 ‒ 1,28 (m) (m) (m) (m) 13 - - - - - - 14 - - - - - - 15 2,86 (ddd, J 2,85 (ddd, J 2,84 (ddd, J = 2,85 (ddd, J = 2,93 (ddd, J 2,87 (ddd, J = 17,0; 9,0, = 17,0; 9,0, 17,0; 8,7; 3,0) 17,0; 8,6; 2,9) = 16,8; 9,0; = 17,0; 9,0, 2,8) 2,8) 2,68 (ddd, J = 2,62-2,69 (m) 3,0) 3,1) 2,64(ddd, J 2,64 (ddd, J 17,0; 4,1; 1,8) 2,38-2,41 2,60 (ddd, J = 17,0; 5,0, = 17,0; 5,0, (m) = 17,0; 5,2, 2,1) 2,1) 1,8) 16 4,63(td, J = 4,62 (td, J = 4,55 (td, J = 8,7; 4,57 (td, J = 4,47 (ddd, J 4,46 (td, J = 9,0; 5,0) 9,0; 5,0) 4,1) 8,6, 4,2) = 9,8, 9,0; 9,0; 5,2) 6,0) 17 1,53 (dd, J 1,54 (dd, J = 1,49-1,51 (m) 1,51 (dd, J = 1,46 (dd, J = 1,48 (dd, J = = 9,0; 4,0) 9,0; 4,0) 8,6, 6,7) 9,8; 2,7) 9,0; 4,6) 18 0,91 (s) 0,91 (s) 0,94 (s) 0,95 (s) 0,89 (s) 0,93 (s) 19 0,84 (s) 0,84 (s) 0,85 (s) 0,85 (s) 0,83 (s) 0,85 (s) 20 2,38-2,42 2,38-2,42 1,67-1,74 (m) 1,69-1,75 (m) 2,37-2,42 1,66-1,71 (m) (m) (m) (m) 21 1,10 (d, J = 1,10 (d, J = 1,03 (d, J = 6,8) 1,03 (d, J = 1,09 (d, J = 1,06 (d, J = 7,0) 7,1) 6,8) 7,3) 6,8) 22 5,74 (ddd, J 5,76 (d, J = 1,71-1,76 (m) 1,85-1,89 (m) 5,65 (dd, J = 1,79-1,86 (m) = 15,3; 8,8, 15,3; 8,8, 1,43-1,47 (m) 1,52-1,56 (m) 15,4, 7,3) 1,43-1,47 (m) 1,2) 1,2) 23 5,30 (dd, J 5,31(dd, J = 2,07-2,12 (m) 2,19-2,23 (m) 5,37 (dd, J = 2,21-2,24 (m) = 15,3, 6,8) 15,3; 6,8) 1,88-1,93 (m) 1,87-1,91 (m) 15,4, 7,3) 1,92-1,97 (m) 24 - - 5,14 (br t, J - 1,92(br td, J - =7,5) =7,3, 3,3) 25 2,22-2,30 2,26-2,29 - 2,24-2,31 (m) 1,56-1,62 2,24-2,30 (m) (m) (m) (m) 26 0,98 (d, J = 0,98 (d, J = 1,67 (s) 1,03 (d, J = 0,89 (d, J = 1,04 (d, J = 6,7) 6,6) 6,9) 6,5) 6,9) 27 0,97 (d, J = 0,97 (d, J = 1,60 (s) 1,03 (d, J = 0,89 (d, J = 1,04 (d, J = 6,7) 6,6) 6,9) 6,5) 6,9) 28 4,72 (d, J = 4,75 (br s) 1,3) 4,72 (br d, J 9
  10. 4,70 (br s) =1,3) 3-OMe-β- 4-OMe-β-D- 3-OMe-β-D- 3-OMe-β-D- 3-OMe-β-D- β-D-Galf D-Glcp Glcp Glcp Glcp Galf 1’ 4,33 (d, J = 4,29 (d, J 4,32 (d, J = 7,7)4,32 (d, J = 4,97 (br s) 4,95 (d, J = 7,7) =7,8) 7,8) 2,4) 2’ 3,23 (dd, J 3,17 (dd, J 3,21(dd, J = 9,1,3,22 (dd, J 4,00 (dd, J = 3,96 (dd, J = = 9,3; 7,7) =9,3; 7,8) 7,7) =9,1, 7,8) 2,5; 1,1) 4,8; 2,4) 3’ 3,09 (t, J = 3,46 (t, J = 3,08 (t, J = 9,1)3,08 (t, J = 3,74 (dd, J = 4,04 (dd, J = 9,3) 9,3) 9,1) 5,6; 2,5) 7,2; 4,8) 4’ 3,36 (t, J = 3,10 (t, J = 3,32 (t, J = 9,1)3,27-3,29 (m) 4.08 (dd, J = 3,88 (dd, J = 9,3) 9,3) 5.6, 3.5) 7,2; 2,4) 5’ 3,27 (ddd, 3,26 (ddd, J 3,25 (ddd, J = 3,26 (m) 3.73-3.75 3,70-3,73 (m) J = 9,3;5,5, = 9,3; 5,1, 9,1; 5,7; 2,5) (m) 2,5) 2,2) 6’ 3,88(dd, 3,86(dd, 3,86(dd, J=11,6, 3,86(dd, 3,65(br d, 3,62 (dd, J = J=11,6; 2,5) J=11,6; 2,2) 2,5) J=11,6, 2,5) J=6,1) 11,2; 7,2) 3,70(dd, 3,71(dd, 3,65(dd,J=11,6, 3,63(dd, 3,59 (dd, J = J=11,6; 5,5) J=11,6; 5,1) 5,7) J=11,6, 5,6) 11,2, 4,5) OMe 3,63 (s) 3,56 (s) 3,62 (s) 3,62 (s) 3,41 (s) 6-OMe-β- 6-OMe-β-D- 6-OMe-β-D- 6-OMe-β-D- 6-OMe-β-D- D-Galf Galf Galf Galf Galf 1’’ 5,02 (d, J = 5,01 (d, J = 5,05 (d, J = 2,0) 5.04 (d, J = 4.99 (d, J = 2,0) 2,0) 2.0) 2.3) 2’’ 3,90 (dd, J 3,89-3,91 3,90 (dd, J = 4,3, 3.90 (dd, J 3.91 (dd, J = = 3,7; 2,0) (m) 2,0) =3.6, 2.0) 3.8, 2.3) 3’’ 3,94 (dd, J 3,94 (dd, J = 3,90-3,96 (m) 3.93 (dd, J = 3.95 (dd, J = = 6,2; 3,7) 6,1; 3,6) 6.8, 3.6) 6.2, 3.8) 4’’ 3,90- 3,89-3,91 3,91(dd, J = 5,8, 3.92 (dd, J = 3.88 (dd, J = 3,91(m) (m) 3,4) 6.8, 3.5) 6.2, 3.9) 5’’ 3,82 (ddd, J 3,82 (ddd, J 3,82 (ddd, J = 3.82 (ddd, J = 3.82 ‒ 3.85 = 7,0; 5.2; = 7,0; 5,2, 7.2, 4.8, 3.4) 7.1, 4.8, 3.5) (m) 3,4) 3,3) 6’’ 3,53 (dd, J 3,53 (dd, J = 3,53(dd, J = 3,54 (dd, J = 3,53 (d, J = = 10,3; 5,2) 10,1; 5,2) 10,1, 4,8) 10.1, 4.8) 3,52 6,0) 3,52 (dd, J =3,52 (dd, J = 3,52 (dd, J = (dd, J = 10.1, 10,3;7,0) 10,1; 7,0) 10,1; 7,2) 7,1) OMe 3,38 (s) 3,38 (s) 3,38 (s) 3,38(s) 3,39(s) a CD3OD, 176 MHz, 700 MHz, δC số liệu của anthenoside R b c # Bảng 4.7. Số liệu phổ 13C-NMR của các hợp chất của các chất ASB5-ASB10 C ASB5 ASB6 ASB8 ASB9 ASB10 1 34,6 34,5 34,6 34,5 34,5 2 29,6 29,6 29,6 29,5 29,6 3 67,5 67,5 67,3 67,4 67,5 4 33,3 33,3 33,2 33,4 33,3 5 38,0 38,0 37,9 37,7 38,0 6 75,2 75,5 75,5 77,4 75,2 7 78,5 78,7 78,7 72,1 78,4 10
  11. 8 126,6 126,6 126,6 128,4 127,0 9 45,9 45,9 45,6 45,8 45,8 10 38,8 38,8 38,9 38,7 38,9 11 19,5 19,5 19,6 19,4 19,5 12 37,2 37,1 37,6 36,9 37,3 13 45,4 45,4 45,4 44,9 45,1 14 147,6 147,6 148,0 146,8 147,4 15 34,3 34,5 34,2 33,5 33,8 16 79,2 79,4 80,1 76,9 77,7 17 62,8 62,8 62,7 62,6 62,7 18 20,3 20,3 19,7 20,5 20,1 19 15,5 15,4 15,5 15,3 15,4 20 37,2 37,1 34,1 37,1 32,9 21 23,8 23,8 20,8 24,6 21,4 22 133,9 133,8 34,6 137,7 33,8 23 137,2 137,4 33,0 129,5 33,3 24 - - 158,4 43,2 157,7 25 32,3 32,3 34,9 29,9 34,9 26 23,2 23,2 22,6 22,8 22,5 27 23,1 23,1 22,4 22,3 28 108,6 107,2 3-OMe-β-D-Glcp 4-OMe-β-D-Glcp 3-OMe-β-D-Glcp 3-OMe-β-D- β-D-Galf Galf 1’ 102,9 103,0 102,6 108,2 107,6 2’ 75,2 75,2 75,1 80,9 83,7 3’ 87,9 78,2 87,8 88,9 78,3 4’ 71,5 81,2 71,7 84,3 84,4 5’ 77,8 77,2 77,9 73,2 72,4 6’ 63,2 62,7 63,4 65,1 65,4 OMe 61,0 60,8 61,0 58,1 6 -OMe-β-D- 6 -OMe - β-D- 6 -OMe - β- D- 6 -OMe -β-D- Galf Galf Galf Galf 1’’ 108,4 108,4 108,5 108,4 2’’ 83,4 83,4 83,4 83,5 3’’ 78,7 78,7 78,7 78,7 4’’ 85,0 85,0 85,0 85,0 5’’ 70,8 70,8 70,8 70,8 6’’ 75,5 75,5 75,5 75,5 OMe 59,4 59,4 59,4 59,4 Đo trong CD3OD, 176 MHz 4.2. Xác định cấu trúc các hợp chất từ loài sao biển Anthenea aspera 4 hợp chất sterol và 7 hợp chất chứa N lần đầu tiên phân lập từ cặn chiết hexane, ethyl acetat và metanol của loài sao biển Anthenea aspera thu thập tại vùng biển Đông Bắc Việt Nam. 11
  12. AA1. Cholesterol AA2. Lathosterol AA3. Cholest-4-ene-3β,6β-diol AA4.Cholestan-3β,5α,6β,15α,16β-26-hexol AA5. Cyclo(L-glycine-L-proline) AA6. L-glycine-L-propyl AA7.Cyclo(L-alanine-4-hydroxyl-L-prolyl AA8. L-Phenylalanine AA9. Tyramine AA10. Thymine AA11. Uracil 4.2.1. Hợp chất AA1: cholesterol Hợp chất AA1 có điểm nóng chảy, Rf và phổ NMR trùng với hợp chất ASB1 nên xác định là cholesterol. 4.2.2. Hợp chất AA2: Lathosterol (Cholest-7,8-ene-3-ol) Hình. 4.2.8. Cấu trúc hóa học của AA2 Bảng 4.14. Số liệu phổ NMR của AA2 và hợp chất tham khảo Vị trí # C Ca,c Ha,b(mult., J, Hz) 1 37,1 37,1 1,82 m/ 1,07 m 2 31,3 31,4 1,80 m/ 1,61 m 3 70,7 71,1 3,60 m 4 37,8 38,0 1,27 m/ 1,72 m 5 40,2 40,3 1,40 m 6 29,6 29,7 1,76 m 7 117,2 117,4 5,15 m 8 139,3 139,6 - 9 49,4 49,5 1,61 m 12
  13. 10 34,1 34,2 11 21,5 21,6 1,57 m, 1,45 m 12 39,5 39,5 1,20; 2,02 m 13 43,2 43,4 14 54,9 55,0 1,80 overlap 15 22,9 23,0 1,40m; 1,52 m 16 27,9 27,9 1,88 m; 1,26 m 17 56,1 56,1 1,20 m 18 11,8 11,8 0,53 s 19 12,9 13,0 0,79 s 20 36,1 36,0 1,36 m 21 18,8 18,8 0,92 d (6,5) 22 36,1 36.2 0,99 m; 1;34 m 23 23,9 23,9 1,14 m, 1,34 m 24 39,4 39,6 1,13-1,10 m 25 27,9 28,0 1,52 m 26 22,5 22,6 0,86 d (7,0) 27 22,7 22,8 0,87 d (7,0) a CD3OD, 500 MHz, 125 MHz, δC số liệu của TLTK [58] b c # 4.2.3. Hợp chất AA3: cholest-4-ene-3 ,6-diol Hình 4.2.13. Cấu trúc hóa học của AA3 Bảng 4.15. Số liệu phổ NMR của AA3 và hợp chất tham khảo C Ca,c Ha,b(mult., J, Hz) C δCa,c Ha,b(mult., J, Hz) 1 37,4 1,76 (m); 1,32 (m) 15 25,2 1,64 (m); 1,40 (m) 2 29,6 1.91 (m); 1,49 (m) 16 29,2 1,88 ( m), 1,32 (m) 3 69,2 4,11-4,16 (trùng H-6) 17 57,6 1,14 (m) 4 121,4 5,67 (d, J 1,5 Hz) 18 12,4 0,75 (s) 5 149,5 - 19 19,2 1,08 (s) 6 68,6 4,11-4,16 (trùng H-3) 20 37,1 1,43 (m) 7 43,7 0,87 (m) 21 19,2 0,95 (d, J 6,5) 8 35,8 1,58 (m) 22 37,3 1,39 (m); 1,05 (m) 9 55,9 0,75 (m) 23 24,9 1,14-1,22 (m) 10 38,9 - 24 40,7 1,10-1,21 (m) 11 22,1 1,39; 1,53 (m) 25 29,1 1,55 (m) 12 41,1 2,04-2,06 (m) 26 23,2 0,89 (d, 6,5) 13 43,2 - 27 22,9 0,86 (d, 6,5) 14 57,4 1,07 (m) a CD3OD, b500 MHz, c125 MHz, #δC số liệu của TLTK [77] 13
  14. 4.2.4. Hợp chất AA4: cholestane 3 ,5,6 ,15,16 ,26-hexol Hình 4.2.21. Cấu trúc hóa học của AA4 Bảng 4.16. Số liệu phổ NMR của AA4 và hợp chất tham khảo C # C Cac Hab, mult (J = Hz) HMBC (HC) NOESY 1 31,7 31,7 1,79 m; 1,51 m C-5, C-19 2 33,5 33,5 1,62 m; 1,35 m C-10 3 68,4 68,3 4,03 m (5,5) 4 41,6 41,5 2,08 dd (11,5; 13,0) C-3, C-5 5 76,6 76,6 - 6 76,6 76,4 3,49 dd (2,5; 3,0) C-4, C-5, C-8, H-4, H-7 C-10 7 35,4 35,2 1,89 m C-6, C-8, C-9, C-14 8 32,2 31,1 2,01 m C-7, C-9, C-14 9 46,7 46,6 1,41 m 10 39,5 39,3 - 11 22,0 21,9 1,38 m C-13 12 42,1 42,0 1,98 m; 1,20 m C-9, C-14 13 44,9 44,7 - 14 61,2 60,9 0,98 m C-13, C-16, C-18 15 85,0 85,1 3,76 dd (2,5; 10,0) C-8, C-14, C-16 H-18 16 83,2 83,0 3,99 dd (2,5; 7,5) C-13, C-15 H-17 17 60,1 59,9 1,27 m C-13, C-18, C-20 18 15,2 15,1 0,93 s C-12, C-13, C-14, C-17 19 17,2 17,3 1,20 s C-1, C-5, C-9, C-10 20 31,0 31,0 1,89 m C-17 21 18,6 18,6 0,98 d (5,5) C-17, C-20, C-22 22 37,5 37,4 1,08 m C-21 23 24,8 24,8 1,46 m; 1,23 m C-24 24 35,0 34,9 1,43 m; 1,06 m C-27 25 37,0 37,0 1,58 m 26 68,6 68,4 3,45 dd (6,0; 10,5); 3,34 C-24, C-25, C-27 overlapped 27 17,3 17,4 0,93 d (6,5) C-24, C-25, C-26 a CD3OD, 500 MHz, 125 MHz, δC số liệu của TLTK [78] b c # 4.2.5. Hợp chất AA5: cyclo(L-glycine-L-proline) 14
  15. Hình 4.2.27. Cấu trúc hóa học AA5 Bảng 4.17. Số liệu phổ NMR của AA5 và hợp chất tham khảo δ H (mult, J, a ,c δaH,c (mult, J, Hz) HMBC (H→C)  (AA5) δCd ,e Hz) cyclo(L- δC a ,b Vị trí Gly-L-Pro) (AA5) [79] L-Gly-L- (AA5) Pro [80] Gly 1 - 163,6 175,6 4,10 4,10* C-1, C-1′ 2 46,5 46,2 3,87 (dd) 3,90 (dd, 4,5; 16,5) NH 7,15 7,35 (br s) C-1, C-2′ Pro 1′ 170,1 169,3 2′ 4,11 * 4,10 58,5 C-3’, C-4’ 59,6 1,75-2,55 2,38 (m)/2,06* C-1′, C-2′, C-4′, C- 3′ 28,4 29,2 (2,34-2,41) 5′ 1,75-2,55 1,92 (m)/2,06* C-2′, C-3′, C-5′ 4′ 22,3 23,6 (1,86-2,11) 3,58 (m) 3,64 (m)/3,56 (m) C-1, C-2′, C-3′, C- 5′ 45,2 43,0 (3,58, m) 4′ Đo trong aCDCl3, , b125 MHz, c500 MHz, *Tín hiệu trùng, dD2O, eCD3OD. 4.2.6. Hợp chất AA6: L-glycine-L-prolin Hình 4.2.31. Cấu trúc hóa học của AA6 Bảng 4.18. Số liệu phổ NMR của AA6 và hợp chất tham khảo # δC [80] δaH, c (mult, J.,Hz) HMBC Vị trí δaC,b (AA6) L-Gly-L-Pro (AA6) (H→C) (AA6) Gly 1 175,6 172,0 4,12 (ddd, 17,0; 2,0; 1,0) 2 46,2 47,0 C-1, C-1’ 3,76 (d, 17,0) NH Pro 1′ 169,3 166,5 2′ 59,6 59,9 4,25 (m) C-3’ 15
  16. 2,35 (m) 3′ 29,2 29,3 1,99 (m) 2,04 (m) 4′ 23,6 23,3 C-5’ 1,96 (m) 5′ 46,3 46,3 3,52-3,60 (m) C-4’ a # b c MeOD–d4, D2O, 125 MHz, 500 MHz. 4.2.7. Hợp chất AA7: cyclo(L-alanyl-4-hydroxyl-L-prolyl) Hình 4.2.37. Cấu trúc hóa học của AA7 Bảng 4.19. Số liệu phổ NMR của AA7 và hợp chất tham khảo C # C Cac Hab, mult (J = Hz) HMBC (HC) 1 163,6 169,1 - 2 46,5 52,1 4,26 C-1 3 15,7 - C-1 1’ 170,1 172,8 - 2’ 58,5 58,9 4,54 C-1’ 3’ 28,4 38,2 2,30 (dd, dd, 6,5; 13,5) C-1’ 4’ 22,3 69,1 4,49 - 2,11 (ddd, 4,0 ; 11,0; 13,5) 5’ 45,2 55,2 3,69 (dd,4,5; 13,0) C-1 3,45 (d,13,0) N-H - - 4,63 - a CD3OD, b500 MHz, c125 MHz, #δC số liệu của TLTK [81]. 4.2.8. Hợp chất AA8: L-phenylalanine Hình 4.2.43. Cấu trúc hóa học của AA8 Bảng 4.20. Số liệu phổ NMR của AA8 và hợp chất tham khảo C # C Cac Hab, mult (J = Hz) HMBC (HC) 1 135,3 137,3 - 2 128,7 130,0 7,28-7,38 (m, 5H, H-Ar); 3 129,7 130,4 7,28-7,38 (m, 5H, H-Ar); 4 130,7 128,4 7,28-7,38 (m, 5H, H-Ar); 5 129,7 130,4 7,28-7,38 (m, 5H, H-Ar); 6 128,7 130,0 7,28-7,38 (m, 5H, H-Ar); 7 37,8 38,3 3,33 (dd, 1H, J = 4,5; 14,5 Hz, H-7), C-8, C-2, C-6, 3,02 (dd, 1H, J = 9,0; 14,5 Hz, H-7). C-1, C-9 8 55,5 57,6 3,79 (dd, 1H, J = 4,5; 9,0 Hz, H-8); C-7, C-1, C-9 9 174,2 173,8 - a CD3OD, b500 MHz, c125 MHz, #δH dữ liệu của [82] đo trong CD3OD. 16
  17. 4.2.9. Hợp chất AA9: tyramine Hình 4.2.46. Cấu trúc hóa học của AA9 17
  18. Bảng 4.21. Số liệu phổ NMR của hợp chất AA9 và hợp chất tham khảo C # C Cac Hab, mult (J = Hz) 1 128,3 128,5 - 2 130,5 130,8 7,11 d (8,5) 3 116,2 116,7 6,79 d (8,5) 4 156,6 157,8 - 5 116,2 116,7 6,79 d (8,5) 6 130,5 130,8 7,11 d (8,5) 7 35,1 34,0 2,88 dd (8,0; 7,0) 8 42,3 42,3 3,13 dd (8,0; 7,0) C=O 177,0 - CH3 10,5 - a CD3OD, 500 MHz, 125 MHz, δC dữ liệu [83] đo trong CD3OD. b c # 4.2.10. Hợp chất AA10: thymine Phổ 1H-NMR cũng như Rf và điểm nóng chảy của AA10 hoàn toàn đồng nhất với các dữ liệu ASB2. 4.2.11. Hợp chất AA11: uracil Hình 4.2.51. Cấu trúc hóa học của AA11 Bảng 4.22. Số liệu phổ NMR của AA11 và hợp chất tham khảo C # C Cac Hab, mult (J = Hz) 1 167,5 164,3 - 2 110,4 100,2 5,44 ppm (J =7,5Hz, H-2) 3 139,2 142,1 7,38 ppm (J =7,5Hz, H-3) 4 150,3 151,5 - 5 12,1 - - N-H 11,8 11,0 a CD3OD, 500 MHz, 125 MHz, δc số liệu của TLTK [84,85] b c # 4.3. Kết quả thử hoạt tính sinh học của một số chất mới phân lập từ sao biển A. sibogae 4.3.1. Hoạt tính gây độc tế bào Các hợp chất ASB5, ASB6, ASB8-ASB11 được thử nghiệm độ gây độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú ở người T-47D theo phương pháp MTS. Chất đối chứng dương được chúng tôi lựa chọn là cisplatin. Kết quả cho thấy các hợp chất được thử nghiệm và cisplatin đều không gây độc tế bào đối với dòng tế bào T- 47D ở nồng độ lên đến 150 μM. 4.3.2. Hoạt tính chống tăng sinh tế bào Các hợp chất ASB5, ASB6và ASB8 không thể hiện hoạt tính ức chế tăng sinh đối với dòng tế bào T- 47D ở nồng độ 50 μM, trong khi hỗn hợp ASB11 ức chế sự tăng sinh của tế bào T-47D sau 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ ở cùng nồng độ so với chất đối chứng cisplatin. Sau 24 giờ hỗn hợp ASB11 làm giảm sự tăng sinh của tế bào T-47D 10% trong khi chất đối chứng cisplatin làm giảm sự tăng sinh của tế bào T-47D 20%. Sau 48 giờ hỗn hợp ASB11 làm giảm sự tăng sinh của tế bào T-47D khoảng 20% trong khi chất đối chứng cisplatin làm giảm sự tăng sinh của tế bào T-47D khoảng 50%. Hỗn hợp ASB11 (50 μM) làm giảm sự tăng sinh của tế bào T-47D sau 72 giờ là 47%, chất đối chứng cisplatin (15 μM) làm giảm sự tăng sinh của tế bào T-47D sau 72 giờ là 67% (Hình 4.3.1). 18
  19. Hình 4.3.1. Hoạt tính ức chế sự tăng sinh tế bào T-47 theo thời gian của hỗn hợp ASB11 và cisplatin 4.3.3 Khảo sát hoạt tính ức chế sự hình thành khối tế bào ung thư trên thạch mềm Các tế bào T-47D (8 × 103) được xử lý với các hợp chất ASB5, ASB6, ASB8 và hỗn hợp ASB11 ở nồng độ 50 μM hoặc với cisplatin (1 μM) (chứng dương) trong chất nền thạch mềm và được ủ ở 370C trong buồng ủ với 5% CO2 trong 2 tuần. Các khối tế bào (colony) được đếm dưới kính hiển vi với sự trợ giúp của phần mềm ImageJ. Hình 4.3.2. Hiệu quả ức chế sự phát triển tế bào ung thư vú T-47D của các chất ASB5, ASB6, ASB8 và hỗn hợp ASB11 so sánh với mẫu chứng Kết quả cho thấy ở nồng độ 50 μM các hợp chất ASB5, ASB6 và ASB8 không có thể hiện sự ức chế số lượng cũng như kích thước các khối tế bào ung thư vú T-47D khi so sánh với mẫu chứng. Trong khi đó, hỗn hợp ASB11 cũng không ức chế số lượng các khối tế bào nhưng lại làm giảm hơn một nửa kích thước của khối tế bào T-47D. Cisplatin (1 μM) ức chế sự hình thành khối tế bào ung thư khoảng 48% (Hình 4.3.2.A). Các thí nghiệm sinh học trước đó cũng chỉ ra hỗn hợp anthenoside J+K có hoạt tính gây độc tế bào và chống tăng sinh tế bào ung thư mạnh hơn các anthenoside khác. Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu cơ chế hoạt tính của hỗn hợp này, cũng như mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính của các anthenoside phân lập từ chi Anthenea. CHƢƠNG V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Nghiên cứu về thành phần hóa học Bằng cách sử dụng kết hợp phương pháp sắc ký và các phương pháp phổ hiện đại, đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học 22 hợp chất từ hai loài sao biển A. aspera và A. sibogae, trong đó có 6 hợp chất mới. Từ sao biển Anthenea sibogae đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học 11 hợp chất (ASB1-ASB11) trong đó có 6 hợp chất mới (ASB5-ASB10) được đặt tên là: anthenoside S1, anthenoside S2, anthenoside S3, anthenoside S4, anthenoside S5, anthenoside S6 và 5 hợp chất đã biết là cholesterol (ASB1), thymine (ASB2), L-tyrosine (ASB3), tryptophan (ASB4) và hỗn hợp của anthenoside J và anthenoside K (ASB11). Từ sao biển Anthenea aspera đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 11 hợp chất (AA1- AA11) trong đó 11 hợp chất đều được phân lập lần đầu tiên từ chi Anthenea : cholesterol (AA1), lathosterol (AA2), cholest-4-ene-3β,6β-diol (AA3), cholestane 3,5,6,15,16,26-hexol) (AA4), cyclo(L-glycine-L- proline) (AA5), L-glycine-L-prolin (AA6), cyclo(L-alanine-4-hydroxyl-L-proline) (AA7), L-phenylalanine (AA8), tyramine (AA9), thymine (AA10) và uracil (AA11). 19
  20. 2. Nghiên cứu về hoạt tính sinh học Lần đầu tiên, các hợp chất glycoside steroid mới: anthenoside S1-S6 phân lập từ sao biển A. sibogae đã được nghiên cứu về hoạt tính gây độc tế bào, hoạt động chống tăng sinh tế bào và khả năng ức chế sự hình thành khuẩn lạc trên đĩa thạch mềm trên dòng tế bào ung thư vú T-47D. Các hợp chất ASB5, ASB6 và ASB8 không cho thấy hoạt động ức chế đối với các dòng tế bào T- 47D ở nồng độ 50 μM, trong khi hỗn hợp ASB11 ức chế sự tăng sinh của các tế bào T-47D sau 24 giờ, 48 giờ và 72 giờ ở cùng nồng độ so với chất đối chứng cisplatin. Hỗn hợp ASB11 (50 μM) làm giảm sự tăng sinh tế bào T-47D sau 72 giờ là 47%, đối chứng cisplatin (15 μM) làm giảm sự tăng sinh tế bào sau 72 giờ là 67%. Ở nồng độ 50 μg / ml các steroid glycoside ASB5, ASB6, ASB8, ASB11 ức chế kích thước các khối tế bào ung thư vú T-47D lần lượt là 23%, 19%, 30%, 52%. 5.2. Kiến nghị 1. Đây là nghiên cứu ban đầu về hoạt tính sinh học của một số glycoside steroid được phân lập từ các loài sao biển A. sibogae và A. aspera. Những thí nghiệm sinh học này mới chỉ dừng lại ở mức độ thăm dò và cần được nghiên cứu thêm về cơ chế hoạt động. 2. Cần thử hoạt tính chống ung thư của các hợp chất này trên các dòng tế bào ung thư khác ở người và một số hoạt tính sinh học khác như hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn và hoạt tính neuritogenic. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Đây là nghiên cứu đầu tiên về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài sao biển Anthenea sibogae trên thế giới và là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về thành phần hóa học của loài sao biển Anthenea aspera. - Từ loài sao biển Anthenea sibogae đã phân lập và xác định cấu trúc của 6 hợp chất mới: anthenoside S1 – anthenoside S6. - Từ loài sao biển Anthenea aspera đã phân lập và xác định cấu trúc của 11 hợp chất, tất cả các hợp chất này lần đầu tiên phân lập từ chi Anthenea. - Thử nghiệm invitro hoạt tính gây độc tế bào T-47D đối với các glycoside steroid phân lập được. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2