intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án tiến sĩ Hóa học: Phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá khả năng tích lũy đồng và chì trong nghêu (Meretrix lyrata) nuôi ở vùng cửa sông tiền

Chia sẻ: Lê Thị Sang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài luận án được thực hiện nhằm mục đích đưa ra các thông tin về hàm lượng các KLĐ trong nước, trầm tích và Nghêu, các dạng KLĐ trong trầm tích, khả năng sử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm các KLĐ trong môi trường vùng cửa sông Tiền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án tiến sĩ Hóa học: Phân tích dạng một số kim loại trong trầm tích và đánh giá khả năng tích lũy đồng và chì trong nghêu (Meretrix lyrata) nuôi ở vùng cửa sông tiền

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ Hoàng Thị Quỳnh Diệu<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> i<br /> <br /> ----------------------------------------------<br /> <br /> HOÀNG THỊ QUỲNH DIỆU<br /> <br /> PH N T CH DẠNG<br /> T S KI<br /> OẠI TRONG<br /> TR<br /> T CH VÀ Đ NH GI KHẢ N NG T CH<br /> Đ NG VÀ CH TRONG NGH U Meretrix lyrata NU I<br /> Ở V NG C A S NG TIỀN<br /> <br /> TÓ<br /> <br /> TẮT UẬN N TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> 1<br /> HUẾ - 2018<br /> <br /> Tóm tắt Luận án Tiến sĩ<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾHoàng Thị Quỳnh Diệu<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> ----------------------------------------------<br /> <br /> HOÀNG THỊ QUỲNH DIỆU<br /> <br /> PH N T CH DẠNG<br /> T S KI<br /> OẠI<br /> TRONG TR<br /> T CH VÀ Đ NH GI KHẢ N NG<br /> T CH<br /> Đ NG VÀ CH TRONG NGH U<br /> (Meretrix lyrata NU I Ở<br /> V NG C A S NG TIỀN<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: HÓA PHÂN TÍCH<br /> Ã S : 62 44 01 18<br /> <br /> TÓ<br /> <br /> TẮT UẬN N TIẾN SĨ HÓA HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. NGU ỄN V N HỢP<br /> 2. TS. NGU ỄN HẢI PHONG<br /> 2<br /> <br /> HUẾ - 2018<br /> <br /> Tóm tắt Luận án Tiến sĩ<br /> <br /> Hoàng Thị Quỳnh Diệu<br /> <br /> ỞĐ U<br /> Các kim loại nặng nói chung và các kim loại độc (KLĐ) nói<br /> riêng được phát thải vào môi trường từ các nguồn tự nhiên và nhân<br /> tạo (hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, đô thị…). Trong môi<br /> trường, các KLĐ (Hg, Cd, Ni, As, Cr, Pb, Cu và Zn) phân bố trong<br /> nước, trầm tích và tích lũy vào sinh vật. Theo chuỗi thức ăn, cuối<br /> cùng các KLĐ đi vào cơ thể người và gây độc.<br /> Vùng cửa sông Tiền thuộc xã Tân Thành, huyện Gò Công<br /> Đông, tỉnh Tiền Giang là một trong những vùng trọng điểm nuôi<br /> Nghêu (Meretrix lyrata) ở miền Nam nước ta với diện tích khoảng<br /> 2.300 ha và có thể mở rộng thêm trong giai đoạn tới. Hàng năm,<br /> khoảng 20.000 tấn Nghêu được thu hoạch từ vùng nuôi ở cửa sông<br /> Tiền để phục vụ cho tiêu thụ nội địa. Hiện nay tỉnh Tiền Giang đang<br /> quy hoạch và phát triển vùng này hơn nữa nhằm phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, tăng năng suất và chất lượng Nghêu nuôi để<br /> phục vụ xuất khẩu.<br /> Mặc dù vùng cửa sông Tiền đóng vai trò quan trọng trong kế<br /> hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương như vậy, nhưng cho<br /> đến nay, hầu như chưa có nghiên cứu chi tiết nào về hiện trạng môi<br /> trường vùng cửa sông Tiền, đặc biệt là sự tích lũy các KLĐ trong<br /> trầm tích và trong Nghêu; các dạng KLĐ trong trầm tích và khả năng<br /> gây độc của chúng đối với môi trường; khả năng sử dụng Nghêu<br /> (Meretrix lyrata) làm chỉ thị cho sự ô nhiễm các KLĐ trong môi<br /> trường. Mặt khác, trong nhiều năm qua, Trung tâm Quan trắc và Kỹ<br /> thuật Môi trường của các tỉnh liên quan (trong đó có tỉnh Tiền<br /> Giang) đã tiến hành quan trắc chất lượng nước (CLN) sông Tiền –<br /> đoạn đi qua từng địa phương, nhưng còn thiếu các số liệu về hàm<br /> lượng KLĐ nên chưa xác định được mức độ ô nhiễm KLĐ trong<br /> nước sông Tiền và khả năng ảnh hưởng của sự ô nhiễm này đến hàm<br /> lượng KLĐ trong nước vùng cửa sông Tiền.<br /> Xuất phát từ các vấn đề trên, đề tài luận án được thực hiện<br /> nhằm mục đích đưa ra các thông tin về hàm lượng các KLĐ trong<br /> nước, trầm tích và Nghêu, các dạng KLĐ trong trầm tích, khả năng<br /> sử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm các KLĐ trong<br /> môi trường vùng cửa sông Tiền.<br /> 1<br /> <br /> Tóm tắt Luận án Tiến sĩ<br /> <br /> Hoàng Thị Quỳnh Diệu<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu chính của luận án:<br /> 1) Phân tích hàm lượng các KLĐ trong nước sông Tiền và nước<br /> vùng cửa sông Tiền;<br /> 2) Phân tích hàm lượng các KLĐ và các dạng tồn tại của chúng<br /> trong trầm tích vùng cửa sông Tiền;<br /> 3) Phân tích và đánh giá hàm lượng các KLĐ trong Nghêu<br /> (Meretrix lyrata) ở vùng cửa sông Tiền;<br /> 4) Nuôi Nghêu (Meretrix lyrata) trong môi trường có chứa Cu, Pb<br /> ở các mức nồng độ tăng dần để tìm hiểu khả năng sử dụng Nghêu<br /> (Meretrix lyrata) làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm Cu, Pb trong<br /> môi trường vùng cửa sông Tiền.<br /> Bố cục của luận án<br /> Luận án gồm 116 trang, với 39 bảng và 25 hình, trong đó:<br />  Mục lục, danh mục viết tắt, bảng, hình: 08 trang<br />  Phần mở đầu: 03 trang<br />  Chương 1: Tổng quan lý thuyết 28 trang<br />  Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu 16 trang<br />  Chương 3: Kết quả và thảo luận 51 trang<br />  Chương 4: Kết luận 02 trang<br />  Tài liệu tham khảo: 16 trang, với 179 tài liệu tham khảo<br /> N I DUNG UẬN N<br /> CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN<br />  Nguồn phát sinh các kim loại độc trong môi trường<br />  Các dạng tồn tại của các kim loại độc trong môi trường<br />  Độc tính của kim loại độc đối với cơ thể người<br />  Sự tích lũy kim loại độc vào cơ thể sinh vật, chỉ thị sinh học<br /> cho sự ô nhiễm kim loại độc và các nghiên cứu liên quan<br />  Giới thiệu về Sông Tiền, vùng cửa sông Tiền và Nghêu<br /> (Meretrix lyrata)<br />  Các phương pháp phân tích lượng vết các kim loại độc<br />  Phương pháp phân tích dạng kim loại độc trong trầm tích và<br /> 2<br /> <br /> Tóm tắt Luận án Tiến sĩ<br /> <br /> Hoàng Thị Quỳnh Diệu<br /> <br /> các nghiên cứu liên quan<br />  Đánh giá mức tích lũy kim loại độc trong trầm tích và trong<br /> sinh vật<br /> CHƢƠNG 2. N I DUNG VÀ PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU<br /> 2.1. Nội dung nghiên cứu cụ thể<br /> 1) Phân tích và đánh giá sơ bộ hàm lượng các KLĐ (Cd, As,<br /> Pb, Ni, Cr, Cu, Zn, Fe và Mn) trong nước sông Tiền và vùng cửa<br /> sông Tiền;<br /> 2) Phân tích hàm lượng các KLĐ (Cd, As, Pb, Ni, Cr, Cu, Zn)<br /> trong trầm tích vùng cửa sông Tiền và đánh giá mức tích lũy các<br /> KLĐ trong trầm tích qua Chỉ số tích lũy địa chất (Igeo) và Hệ số làm<br /> giàu (EF);<br /> 3) Phân tích và đánh giá hàm lượng các dạng KLĐ trong trầm<br /> tích, gồm 5 dạng: dạng dễ trao đổi, liên kết với cacbonat, liên kết với<br /> Fe–Mn oxit, liên kết với các sunfua-hữu cơ và dạng cặn dư. Đánh giá<br /> nguy cơ rủi ro của các dạng KLĐ đối với môi trường và sinh vật;<br /> 4) Phân tích và đánh giá hàm lượng các KLĐ (Cd, As, Pb, Ni,<br /> Cr, Cu, Zn) trong Nghêu ở vùng cửa sông Tiền và tìm hiểu mối<br /> tương quan giữa hàm lượng các KLĐ trong Nghêu với hàm lượng<br /> các dạng KLĐ trong trầm tích; Đánh giá mức tích lũy các dạng KLĐ<br /> từ trầm tích vào Nghêu qua Hệ số tích lũy sinh học-trầm tích (BSAF)<br /> và Chỉ số đánh giá rủi ro (RAC);<br /> 5) Đánh giá mức tích lũy Cu, Pb trong Nghêu qua thí nghiệm<br /> nuôi Nghêu và cho phơi nhiễm với các mức nồng độ tăng dần của Cu,<br /> Pb trong môi trường nước và môi trường nước - trầm tích để kiểm tra<br /> khả năng sử dụng Nghêu làm chỉ thị sinh học cho sự ô nhiễm Cu, Pb<br /> trong môi trường vùng cửa sông Tiền.<br /> 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp lấy mẫu:<br /> + Mẫu nước sông Tiền: Lấy mẫu tại 5 mặt cắt ngang trên sông<br /> Tiền (đoạn từ huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp đến cửa sông Tiền,<br /> tỉnh Tiền Giang với chiều dài khoảng 230 km). Tại mỗi mặt cắt, mẫu<br /> thu được là tổ hợp từ các mẫu lấy ở 03 điểm: Giữa dòng và cách hai<br /> bên bờ ¼ của bề rộng sông; Tại mỗi điểm, lấy mẫu ở độ sâu 40 cm –<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0