intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên

Chia sẻ: Trần Văn Gan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:32

44
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sản xuất khoai tây nhằm xác định các yếu tố hạn chế năng suất khoai tây tại tỉnh Thái Nguyên. Xác định giống khoai tây có năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện vụ đông tại Thái Nguyên để đưa vào sản xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Khoa học cây trồng: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai tây vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MINH THU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT  SẢN XUẤT KHOAI TÂY  VỤ ĐÔNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN ­ 2019 Luận án được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ­ ĐẠI  HỌC THÁI  NGUYÊN
  2. 2 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn 2. PGS. TS. Trần Văn Điền Người phản biện 1: ............................................... Người phản biện 2: ............................................... Người phản biện 3: ............................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ­ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi  .....   giờ, ngày  .....  tháng   ......  năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia ­ Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên ­ Thư viện Trường Đại học Nông Lâm ­ ĐH Thái Nguyên
  3. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ  CÓ LIÊN QUAN 1.  Hoàng   Thị   Minh   Thu,   Dương   Thị   Thu   Hương,  Nguyễn  Thị  Nhung, Trần Ngọc Ngoạn, (2018), Kết quả tuyển chọn gi ống  khoai tây từ  nguồn gốc nhập nội tại t ỉnh Thái Nguyên năm   2015­2016. Tạp chí khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam   số 2 (87),tr. 59­64. 2.  Hoàng   Thị   Minh   Thu,  Dương   Thị   Thu   Hương,   Nguyễn   Thị  Nhung,Trần  Ngọc Ngoạn, (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng các  mức phân bón kaly tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và  chất lượng của giống khoai tây KT1.   Tạp  chí  khoa học công   nghệ Nông nghiệp Việt Nam số 9 (94),tr. 69­73
  4. 4 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây khoai tây  (Solanum  tuberosum)  là cây lương thực của  nhiều nước châu Âu và  ở  một số  nước khoai tây là cây lương  thực  chủ   yếu  (Đường  Hồng   Dật,   2005)[ 7].   Củ   khoai   tây  chứa  20% lượng chất khô, trong đó có 80 ­ 85% là tinh bột, 3 ­ 5% là   protein và một số  vitamin khác (Nguyễn Văn Thắng và Bùi Thị  Mỳ, 1996) [38].  Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc thuộc  vùng Đông Bắc nước ta với diện tích đất tự nhiên hơn 3562,82 km2  và dân số khoảng 1,2 triệu người (Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên,  2017) [4]. Thị trường tiêu thụ  khoai tây tại Thái Nguyên rất lớn do  dân số đông, có nhiều trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên  nghiệp, đơn vị quân đội, Công ty Sam Sung đóng trên địa bàn; mặc  dù nhu cầu tiêu thụ khoai tây lớn, song hầu hết sản lượng tiêu thụ  khoai tây của tỉnh đều nhập từ tỉnh ngoài và Trung Quốc,sản lượng   khoai tây trong tỉnh còn thấp chưa đáp  ứng nhu cầu tiêu dùng của  người dân. Thời tiết khí hậu vụ  đông tạiThái Nguyên rất phù hợp cho  sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây, với nhiệt độ  bình quân   từ 16,6­25,50C; lượng mưa từ 0,3 ­ 322,5 mm;  ẩm độ trung bình từ  72 ­ 75%. Trong những năm gần đây khoai tây đã được đưa vào cơ  cấu cây trồng vụ  đông, tỉnh đã có nhiều chính sách để  hỗ trợ  phát  triển và mở rộng diện tích khoai tây, vì vậy khoai tây đã chiếm một   vị  trí quan trọng trong phát triểncây vụ  đông tại tỉnh Thái Nguyên,   tiềm năng mở rộng diện khoai tây vụ đông rất lớn. Tuy nhiên diện  tích trồng khoai tây của tỉnh đang giảm dần, nguyên nhân chủ  yếu  của các hạn chế trên do thiếu nguồn giống chất lượng , người dân  trồng khoai tây chủ yếu trồng giống Trung Quốc chất lượng kém,   sâu bệnh nhiều, năng suất thấp chất lượng khoai tây chưa đảm   bảo và đặc biệtcác biện pháp kỹ thuật canh tác như; thời vụ, mật   độ, phân bón, tưới nước, vun gốc chưa phù hợp. Do đó để mở rộng   diện tích khoai tây vụ  đông tại Thái Nguyên cần phải có nghiên 
  5. 5 cứu tổng hợp, sâu rộng về kỹ thuật tuyển chọn giống đến các biện   pháp kỹ thuật. Xuất phát từ hạn chế đó chúng tôi tiến hành đề  tài   “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ  thuật sản xuất khoai tây vụ   Đông tại tỉnh Thái Nguyên” 2. Mục tiêu nghiên cứu ­  Đánh giá thực trạng sản xuất khoai tây nhằm xác định các  yếu tố hạn chế năng suất khoai tây tại tỉnh Thái Nguyên. ­ Xác định giống khoai tây có năng suất cao, phẩm chất tốt   phù hợp với điều kiện vụ  đông tại Thái Nguyên để  đưa vào sản  xuất. ­ Xác định một số biện pháp kỹ  thuật trồngkhoai tây phù hợp  trong điều kiện vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên. Trên cơ sở đó bổ  sung   vàhoàn  chỉnh  biện  pháp  kỹ   thuật   thâm   canh  khoai   tây  ở   tỉnh  Thái  Nguyên góp phần mở rộng diện tích khoai tây trên đất ruộng hai vụ lúa.  ­ Xây dựng mô hình sản xuất thâm canh khoai tây đạt năng   suất và hiệu quả kinh tế cao trên đất hai vụ lúa. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu ­ Giống khoai tây: Lựa chọn giống khoai tây có triển vọng   gồm 8 giống khoai tây nhập nội qua thí nghiệm nghiên cứu giống  vụ đông trên đất ruộng 2 vụ tại tỉnh Thái Nguyên. ­   Nghiên   cứu   một   số   biện   pháp   kỹ   thuật   sản   xuất   khoai  tâyvụ đông gồm mật độ, thời vụ, phân bón, tưới nước, vun. 3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Thí nghiệm nghiên cứu một số đặc điểm của giống và biện   pháp kỹ  thuật sản xuất khoai tây bố  trí tại xã Thịnh Đức Thành   Phố Thái Nguyên và xã Phấn Mễ huyện Phú Lương. ­ Mô hình sản xuất thử  nghiệm tạixã Phấn Mễ, huyện Phú  Lương, xã Thịnh ĐứcThành Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 4. Đóng góp mới của luận án ­ Đã xác định được giống khoai tây có triển vọng tốt là giống  KT1có thời gian sinh trưởng trung bình, sinh trưởng phát triển tốt,   nhiễm sâu bệnh nhẹ, năng suất cao (31 ­ 32 tấn/ha), chất lượng tốt,  
  6. 6 phù hợp với nhu cầu ăn tươi và chế biến. ­ Đã xác định được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp đối   với giống khoai tây KT1 vụ  đông tại Thái Nguyên. Thời vụ  trồng  tốt   nhất   từ   ngày   01/11   ­   10/11.   Đối   với   phân   khoáng   xác   định  đượcmật độ  trồng5 khóm/m2, lượng phân bón 15 tấn phân chuồng  +180kg N + 180kg P2O5 + 180kg K2O/ha đạt năng suất và hiệu quả  kinh tế cao. Phân kali đã xác định được công thức bón 15 tấn phân   chuồng + 150 kg N + 150 kg P2O5+ 180 kg K2O/ha cho năng suất,  hiệu quả kinh tế cao nhất.Tưới nước bổ sung 3 lần (15 ngày  sau  trồng, 45 ngày sau trồng, 75 ngày sau trồng). Vun luống 2 lần/vụ  (15 ngày sau trồng và 45 ngày sau trồng). 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài ­ Kết quả  thu được từ  các thí nghiệm về  xác định giống và  các biện pháp kỹ  thuật là căn cứ  khoa học để  bổ  sung hoàn thiện   quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây tại tỉnh Thái Nguyên. ­ Kết quả  nghiên cứu có thể  dùng tham khảo trong giảng   dạy và nghiên cứu tuyển chọn giống khoai tây. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ­ Tuyển chọn được một số giống khoai tây có triển vọng cho  năng suất cao và chất lượng tốt phục vụ sản xuất vụ đông trên đất  ruộng hai vụ lúa. ­ Bổ  sung luận cứ  khoa học  để  lựa chọn giống khoai tây   nhập nội phù hợp và xây dựng quy trình sản xuất khoai tây trong  điều kiện vụ đông tại tỉnh Thái Nguyên. Chương 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Gồm 8 giống khoai tây nhập nội đã được khảo nghiệm sản  xuất ở một số vùng sinh thái khác nhau.
  7. 7 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Khảo sát hiện trạng sản xuất khoai tây và xác định yếu tố   hạn chế sản xuất khoai tây của tỉnh Thái Nguyên 2.2.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của 8 giống   khoai tâynhập nội vụ đông tại Thái Nguyên 2.2.3. Nghiên cứu một số  biện pháp kỹ  thuật cho giống khoai   tây KT1 vụ đông tại Thái Nguyên 2.2.4. Xây dựng mô hình sản xuất khoai tây vụ  đông năm 2017   trên đất ruộng hai vụ tại Thái Nguyên 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp khảo sátđánh giá hiện trạng sản xuất khoai tây   tại Thái Nguyên 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng * Địa điểm nghiên cứu:  Thí   nghiệm   được   thực   hiện   tại  xã   Phấn   Mễ   huyện   Phú  Lương và xã Thịnh Đức, Thành Phố Thái Nguyêntỉnh Thái Nguyên. * Đất đai thí nghiệm: Đề  tài thực hiện trên đất ruộng, có thành phần cơ  giới pha  cát, pH=5,38; mùn=1,58%, N tổng số=0,146%, P 2O5=0,116%, K2O  =0,82%, P2O5 dt(mg/100g) = 8,78,  K2Odt(mg/100g) = 8,51. * Phương pháp bố trí thí nghiệm ­  Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả  năng sinh trưởng phát   triển của một số giống khoai tây nhập nội vụ đông năm 2015 và   2016 tại Thái Nguyên. ­ Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng   đến sinh trưởng và năng suất giống khoai tây KT1 vụ đông năm   2016 và 2017 tại Thái Nguyên ­ Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của mật độ  và phân khoáng  đến sinh trưởng và năng suất giống khoai tây KT1vụ đông 2016  và 2017 tại Thái Nguyên. Trong đó: Phân chuồng 15 tấn.
  8. 8 P1 120 kg N + 120 kg P2O5 + 120 kg K2O M14 4 khóm/m2 : : P2 150 kg N + 150 kg P2O5 + 150 kg K2O (đ/c) M25 5 khóm/m2 : : P3 180 kg N + 180 kg  P2O5 + 180 kgK2O M366  khóm/m2 : : P4 210 kg N + 210 kg P2O5 + 210 K2O : ­Thí nghiệm 4:  Ảnh hưởng của mật độ  và  phân  hữu cơvi   sinh đến sinh trưởng và năng suất giống khoai tây KT1vụ đông 2016  và 2017 tại Thái Nguyên. Trong đó:  M1 4 khóm/m2  : M2 5 khóm/m2  : M3 6 khóm/m2  : * Nền 150 kg N + 150 kg P2O 5 + 150 kgK 2O P1 15 t ấn phân chu ồng + n ền  : P2 1.200 kg phân hữu cơ  vi sinh Sông Gianh +  : nền P3 1.200 kg Phân hữu cơ vi sinh Quế Lâm + nền : P4 1.200 kg  Phân  hữu cơ  vi  sinh  Tiến Nông  +  : nền P5 1.200 kg Phân hữu cơ vi sinh Trùn Quế + nền : ­  Thí nghiệm 5:  Ảnh hưởng của liều lượng kali đến sinh   trưởng, năng suất và chất lượng giống khoai tây KT1 vụ đông năm   2016 và 2017 tại Thái Nguyên Trong đó: 
  9. 9 Công thức 1: Nền + 120 kg K2O/ha Công thức 4: Nền + 210 kg K2O/ha Công thức 2: Nền + 150 kg K2O/ha Công thức 5: Nền + 240 kg K2O/ha Công thức 3: Nền + 180 kg K2O/ha * Nền: 15 tấn phân chuồng + 150 kg N + 150 kg P2O5 ­  Thí nghiệm 6: Nghiên cứu  ảnh hưởng của số  lần tưới   nước đến sinh trưởng và năng suất khoai tây KT1 vụ đông năm 2016   và 2017 Phương   pháp   tưới    (theo hướng dẫn của Nguyễn   Văn  Thắng  và  cs, 1996 [40]): Tưới ngập 1/2 ­ 2/3 rãnh, ngâm 4 ­ 6 giờ  tùy độ ẩm đất, đảm bảo đủ ẩm 80%  sau đó tháo cạn. ­  Thí nghi ệm 7   :  Nghiên cứu  ảnh hưởng của số lần vun   đến sinh trưởng và năng suất khoai tây KT1 vụ đông năm 2016   và 2017 tại Thái Nguyên. 2.3.3. Xây dựng mô hình sản xuất thử khoai tây vụ đông ­   Địa   điểm   xây   dựng   mô   hình:   xã   Phấn   Mễ,   huyện   Phú   Lương và xã Thịnh Đức Thành Phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. ­ Diện tích: 3.000 m2/1 mô hình, mỗi địa điểm xây dựng 2 mô  hình  (Mô   hình  1:   giống  KT1  +  Biện  pháp  kỹ   thuật   từ   kết   quả  nghiên cứu của đề  tài; Mô hình 2: giống Solara + Biện pháp kỹ  thuật của người dân) tổng diện tích xây dựng mô hình tại 2 xã là  12.000 m2. ­ Thời gian: Vụ đông năm 2017 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ­ Theo QCVN 01­59­2011/BNNPTNT Quy chu ẩn k ỹ thu ật   Qu ốc gia v ề kh ảo nghi ệm giá trị canh tác và sử  dụ ng của gi ống  khoai tây.  ­ Theo hướng dẫn của Trung tâm Nghiên cứu Cây có củ  và  Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây Quốc tế. 2.5. Phương pháp xử lý số liệu Phươ ng   pháp   bố   trí   thí   nghiệm   và   xử   lý   số   liệu   theo  hướ ng dẫn của Đỗ  Thị  Ngọc Oanh và cs, (2012)  [27]. Phạm Chí  Thành, (1988)  [37].  Sử  dụng phần mềm SAS 9.1 và  phần mềm  IRRISTAT 5.0, [95], [120].
  10. 10 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Điều kiện tự  nhiên, kinh tế  ­ xã hội  ảnh hưởng đến sản  xuất khoai tây và tình hình sản xuất khoai tây ở Thái Nguyên 3.1.1. Hiện trạng sản xuất khoai tây ở Thái Nguyên Trong nhiều năm  qua,  ngô là cây trồng chủ   đạo trong vụ  đông (năm 2015 toàn tỉnh đã trồng được 15.762 ha, chiếm 52,45%  diện tích cây vụ  đông). Khoai tây mới được đưa vào cơ  cấu cây  trồng nên diện tích còn rất ít (năm 2015: 511 ha),  chiếm 1,42% tổng  diện tích cây vụ đông bằng 2,8% diện tích ngô đông. Bảng 3.2. Cơ cấu cây trồng vụ đông năm 2015 trên đất ruộng tại tỉnh Thái Nguyên Sản lượng Loại cây  Diện tích (tấn) Thu nhập trồng ha Tỷ lệ (%) (triệu đồng/ha) Ngô 15.762 52,45 79.053 11,5 Khoai tây 511 1,42 6.965 45,83 Khoai lang 4.260 14,16 27.848 14,00 Rau, đậu các loại 9.544 31,73 231.169 Tổng 30.077 100 345.035 (Sở NN và PTNT tỉnh Thái Nguyên năm 2017)[30] Mặc dù diện tích còn hạn chế nhưng trồng khoai tây cho thu   nhập cao, lãi thuần đạt 45,83 triệu đồng/ha, gấp 4 lần so với thu   nhập ngô đông, gấp 3,2 lần khoai lang. Theo ý kiến của người dân,   do khoai tây yêu cầu đầu tư  cao hơn nhiều so với các cây trồng   khác, không chủ  động nguồn củ  giống, chăm sóc khó hơn các cây   trồng vụ  đông khác nên chưa thực sự  khuyến khích được người  sản xuất, chưa hình thành vùng sản xuất tập trung. 3.1.2.  Tình hình sử  dụng giống khoai tây và áp dụng các biện   pháp kỹ thuật của nông dân
  11. 11 Bảng 3.3. Cơ cấu giống khoai tây của nông dân điều tra  năm 2015 Số hộ thực  Năng suất Loại giống hiện (tấn/ha) Số hộ % Rosagol 27 15,00 16,7 Diamant 22 12,22 13,2 Solara 62 34,44 13,5 Trung Quốc 69 38,33 11,3 Tổng 180 100 (Số liệu điều tra nông hộ năm 2015; * Có hộ trồng 2 loại giống) Số  liệu bảng 3.3 cho thấy: Khoai tây  ở  Thái Nguyên được  trồng chủ yếu bằng giống nhập từ Trung Quốc. Trong những năm  gần   đây   Sở   Nông   nghiệp   và   PTNT   tỉnh   đã   đưa   giống   solara,   Rosagol, Diamant vào sản xuất, do giá củ giống phù hợp nên nhiều  người dân lựa chọn. Các giống nhập từ  Trung Quốc khác (giống   mua của tư  thương, không rõ nguồn gốc) tuy cho năng suất thấp  hơn giống solara, Rosagol, Diamant nhưng do giá củ  giống rẻ  lại  được đưa đến tận nơi nên có  38,33% hộ  trồng. Các giống solara,  Rosagol, Diamant có năng suất cao nhưng mua giống  khó vì phải   đăng ký, số lượng có hạn thời gian ngắn (thực tế có người gặt vụ  mùa  muộn  hơn  khi  khuyến nông triển  khai);  giá  giống  cao hơn  giống Trung Quốc, nên ít người sử dụng hơn. 3.1.2.2.   Các  y ếu  t ố   thu ận   l ợi   và  hạn   chế   sản   xuất   khoai   tây   của t ỉnh Thái Nguyên * Yếu tố thuận lợi ­ Điều kiện khí hậu, đất đai tương đối phù hợp cho sự  sinh  trưởng và phát triển của cây khoai tây, vụ  đông diện tích trồng  khoai tây khá lớn (khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn 80 ­ 90   ngày,  ưa lạnh không bị  áp lực về thời vụ). Hệ thống kênh mương  nội đồng tương đối đầy đủ  thuận lợi cho tưới tiêu và trồng khoai   tây. ­ Thị  trường tiêu thụ  khoai tây tại tỉnh Thái Nguyên lớn, dễ  bán, nhiều người dân đã nhận thức được giá trị  của cây khoai tây,  thu nhập từ cây khoai tây cao hơn các cây trồng vụ đông khác. ­ Tỉnh, huyện có chính sách tr ợ giá gi ống, h ỗ tr ợ phân bón,  
  12. 12 hướ ng   dẫn   k ỹ   thu ật   tr ồng   khoai   tây   cho   ngườ i   nông   dân. Có  nhiều giống khoai tây mới chất lượng sạch bệnh, năng suất cao. *  Yếu tố hạn chế ­ Người dân chưa có biện pháp kỹ  thuật sản xuất khoai tây   có nhiều hộ  nông dân không vun, không tưới nước cho khoai tây,   bón phân chưa đúngđủ, thời vụ trồng quá sớm hoặc quá muộn, mật  độ  trồng quá thưa hoặc quá dầy, chưa biết phòng trừ  sâu bệnh,   chưa xử lý đất trước khi trồng. ­ Sản xuất khoai tây còn nhỏ lẻ, tự phát, chưa hình thành vùng   sản xuất tập trung quy mô hàng hóa dẫn tới khoai tây phải bán với giá  thấp chủ yếu bán ở chợ. ­ Chưa có bộ  giống thích hợp, chủ  yếu mua khoai tây của   Trung Quốc để  trồng, chất lượng giống rất kém, giống bị  nhiễm   sâu bệnh và cho năng suất thấp. ­ Chi phí đầu tư cho sản xuất khoai tây lớn, chi phí giống chiếm  50% tổng chi phí, trồng khoai tây đòi hỏi kỹ thuật cao hơn các cây trồng  vụ đông khác, vì vậy hạn chế việc mở rộng diện tích trồng khoai tây. 3.2. Kết quảnghiên cứu khả  năng sinh trưởng, phát triển của  một số  giống khoai tây thí nghiệm vụ  đông năm 2015 và 2016   tại Thái Nguyên 3.2.2.   Khả   năng  sinh   trưởng  của  một   số   giống   khoai   tây   thí   nghiệm vụ đông năm 2015 và 2016 tại Thái Nguyên Bảng 3.11. Khả năng sinh trưởng của một giống khoai tây thí  nghiệm vụ đông năm 2015 và 2016 Năm  Năm 2016 2015 Công  STPT DTTL STPT  thức (điểm   CPĐ  (điểm   DTTLCPĐ (%) 3­7) (%) 3­7) TPTN PL TPTN PL TPTN PL TPTN PL KT1 7 7 100 100 7 7 100 100 K3 7 3 90,0 80,0 3 3 80,8 80,0 12KT3­1 7 7 99,8 99,8 7 7 100 99,8 KT9 7 5 99,0 99,8 7 7 99,8 99,8 Georgina 7 5 100 100 7 5 100 99,0 Concordia 5 7 100 99,0 5 7 100 100
  13. 13 Jelly 7 7 99,8 99,8 7 7 99,8 99,8 Solara (đ/c) 7 7 100 100 7 7 100 100 Ghi chú: (TPTN: Thành Phố  Thái Nguyên; PL: Phú Lương; STPT: Sinh   trưởng phát triển; DTTLCPĐ: Diện tích tán lá che phủ  đất; điểm (3­7):  điểm 3:  Kém; điểm 5: Trung bình; điểm 7: Tốt) ­ Kết quả   ở  bảng 3.11 cho thấy, sức sinh trưởng của các  giống khoai tây thí nghiệm tại hai điểm trong hai vụ  đông đạt từ  trung bình đến tốt (trừ giống K3), Trong đó giống KT1, 12KT3­1 và  giống Jelly có sức sinh trưởng của cây tốt, được đánh giá ở điểm 7,   tương đương với đối chứng (Solara) tại cả  hai điểm nghiên cứu  trong hai năm 2015 và 2016. ­ Diện tích tán lá che phủ  đất đạt từ  80 ­ 100%. Trong đó  giống KT1 có diện tích tán lá che phủ đất cao nhất (100%), tương   đương với giống đối chứng tại cả hai địa điểm thí nghiệm và trong   hai năm 2015 và 2016. Các giống còn lại diện tích tán lá che phủ  dao động từ 80 ­ 99,8%. 3.2.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống khoai tây thí nghiệm Đặc điểm hình thái là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác  chọn tạo giống vì nó liên quan đến khả  năng sinh trưởng, năng  suất và chất lượng củ. Kết quả  theo dõi được trình bày  ở  bảng  3.13. Bảng 3.13. Một số đặc điểm hình thái của các giống  khoai tây thí nghiệm Độ sâu  Dạng  Màu vỏ  Màu ruột  Giống Dạng củ mắt củ cây củ củ (điểm 1­5) Nửa  3 KT1 Oval Vàng Vàng đứng Nửa  5 K3 Tròn  Vàng Vàng đứng Nửa  3 12KT3­1 Oval Vàng Vàng đứng Nửa  5 KT9 Oval Đỏ tím Vàng đứng Georgina Nửa  Tròn dẹt Vàng Vàng nhạt 3
  14. 14 đứng Nửa  3 Concordia Tròn Vàng Vàng đứng Nửa  3 Jelly Oval Vàng Vàng đứng Nửa  3 Solara (đ/c) Oval Vàng Vàng đứng Ghi chú: (Độ sâu mắt củ, điểm  1; nông; 3;trung bình; 5; sâu) ­ Dạng cây: Các giống khoai tây thí nghiệm đều có dạng cây  nửa đứng, tương tự giống đối chứng Solara. ­ Dạng củ tròn, tròn dẹt đến oval. Trong đó giống Concordia  có củ  tròn, Georgina, K3 có củ  tròn dẹt, các giống còn lại có củ  oval, tương đương đối chứng. ­ Vỏ củ có màu vàng và đỏ tím. Trong thí nghiệm giống KT9  có vỏ củ màu đỏ tím. Các giống còn lại có vỏ củ màu vàng, tương   đương với giống đối chứng.  ­ Ruột   củ   có   màu   vàng   và   vàng   nhạt.   Trong   đó   giống  Georgina ruột củ  màu vàng nhạt. Các giống còn lại ruột củ  màu  tươ ng đươ ng giống đối chứng. ­ Độ  sâu m ắt củ  c ủa các giống khoai tây thí nghiệm từ  trung bình đế n sâu. Trong đó gi ống K3 và KT9 có mắt c ủ  sâu,   đượ c  đánh giá   ở   điể m  5.  Các  gi ống  còn lại  có   mắt   củ   trung   bình, đượ c đánh giá ở điểm 3, tươ ng đươ ng giống đố i chứ ng.  3.2.4. Tình hình sâu bệnh hại chính của một số  giống khoai   tây thí nghiệm 3.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số   giống khoai tây vụ đông 2015 và 2016 tại Thái Nguyên Năng suất thực thu là sản phẩm thực tế  thu được trên một  đơn vị  diện tích, đây là chỉ  tiêu tổng hợp phản ánh một cách trung   thực về mức độ thích nghi của giống trong điều kiện trồng trọt và   sinh thái nhất định. Kết quả được trình bày ở bảng 3.18, 3.19. Bảng 3.18. Năng suất thực thu của một số giống khoai tây vụ đông năm 2015 tại Thái Nguyên Đơn vị tính: tấn/ha TT Giống Thành phố Phú Lương TB giống
  15. 15 Thái  Nguyên 1 KT1 29,42bc 33,78a 31,60a 2 K3 16,44e  20,00d 18,22d 3 12KT3­1 26,81c 29,88b 28,35b 4 KT9 27,26bc 28,00bc 27,63b 5 Georgina 27,36bc 28,12bc 27,74b 6 Concordia 17,28e 26,44c 21,86c 7 Jelly 26,74c  29,38bc 28,16b 8 Solara (đ/c) 16,38e 27,22bc 21,70c TB địa  23,46b 27,88a điểm G
  16. 16 2 K3 14,00 25,56       19,77d 3 12KT3­1 26,56 28,94       27,75ab 4 KT9 26,11 27,94       27,02b 5 Georgina 27,18 27,78       27,48b 6 Concordia 26,56 26,28       26,41bc 7 Jelly 26,90  28,83       27,88ab 8 Solara (đ/c) 17,89 26,78       22,33c TB địa  24,48b 28,19a điểm G  0,05),  như  vậy biến động về  năng suất thực thu của các giống khoai tây  thí nghiệm ở 2 địa điểm trồng là như nhau. Đánh giá  ảnh hưởng của địa điểm trồng đến năng suất cho  thấy, các giống khoai tây thí nghiệm trồng tại Phú Lương có năng  suất trung bình (28,19 tấn/ha) cao hơn  ởThành Phố  Thái Nguyên  (24,48 tấn/ha). Đánh giá  ảnh hưởng của giống đến năng suất thực thu cho  thấy, giống K3 có năng suất thực thu thấp nhất (19,77 tấn/ha), thấp   hơn đối chứng (Solara: 22,33 tấn/ha). Các giống còn lại có năng  suất cao hơn đối chứng. Trong đó KT1 có năng suất thực thu cao  nhất (32,03 tấn/ha) ở mức tin cậy 95%.  3.2.6. Một số  chỉ  tiêu chất lượng của một số  giống khoai tây thí   nghiệm
  17. 17 ­ Hàm lượng chất khô của các giống khoai tây thí nghiệm   dao động từ 16,4 ­ 20,5%. Trong đó giống KT1 có hàm lượng chất   khô cao nhất (20,5%), các giống còn lại tương đương hoặc thấp   hơn đối chứng (Solara: 18,8%). ­ Hàm lượng đường dao động từ 0,37 ­ 0,62%. Trong đó KT1   có  hàm   lượ ng   đườ ng   thấp   nhất   (0,37%),   KT9   có   hàm   lượ ng  đườ ng cao nh ất  (0,62%),  các  gi ống còn l ại  tươ ng  đươ ng  đố i  chứng (Solara: 0,57%). ­ Hàm lượng tinh bột dao động từ  13,7 ­ 18,7%. Trong thí  nghiệm giống KT1 có hàm lượng tinh bột cao nhất (18,7%), gi ống   Georgina và Concordia có hàm lượng tinh bột thấp nhất (13,7 ­   14%).   Các   giống   còn   lại   hàm   lượng   tinh   bột   tương   đương   đối  chứng (Solara: 16,3%). ­ Hàm lượng vitamin C của các giống khoai tây thí nghiệm  dao động từ 14,8 ­ 19 mg/100g. Trong đó giống K3 và Concordia có  hàm lượng vitamin C tương đương đối chứng (Solara: 14,9 mg/100  g). Các giống còn lại cao hơn đối chứng. Bảng 3.20. Kết quả phân tích chất lượng một số giống khoai  tây năm 2016 tại Phú Lương Hàm  Chất lượng sau luộc  lượng Thử  Giống Tinh  VTMC Chất khô Đường  Độ bở nếm bột (mg/100g (%) khử (%) (điểm 1­5) (điểm1­ (%) ) 5) KT1 20,5 0,37 18,7 16,0 1 2 K3 17,2 0,56 15,0 15,4 1 3 12KT3­1 18,9 0,57 16,3 17,0 1 1 KT9 18,0 0,62 16,5 18,0 3 3 Georgina 16,5 0,52 13,7 18,3 1 2 Concordia 16,4 0,57 14,0 14,8 1 1 Jelly 18,9 0,56 16,8 19,0 3 2 Solara (đ/c) 18,8 0,57 16,3 14,9 1 2 Phân tích tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm
  18. 18 ­ Độ  bở  của các giống khoai tây dao động từ  điểm 1 ­ 3.  Trong thí nghiệm giống KT9 và  Jelly bở ít, được đánh giá ở điểm   3, các giống còn lại khi luộc củ bở được đánh giá ở điểm 1, tương   đương đối chứng. ­ Kết  quả   thử  nếm  sau luộc  cho  thấy,  giống 12KT3­1  và   Concordia  rất   ngon   được   đánh  giá   ở   điểm   1,  tương   đương   đối  chứng, giống K3 và KT9 ngon trung bình, được đánh giá ở điểm 3.  Các giống còn lại nếm thử  ngon được đánh giá  ở  điểm 2, tương  đương với đối chứng. Kết quả  nghiên cứu đã xác định  được giống khoai tây KT1  có sức sinh trưởng tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ, năng suất cao (31,6 ­   32,03 tấn/ha), tỷ  lệ  củ  thương phẩm  đạt >90%   (ở  2 địa điểm  nghiên cứu). Các chỉ tiêu chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu tiêu  thụ ăn tươi và chế  biến trên thị  trường. Kết quả  này phù hợp với  nghiên cứu của Trịnh Văn Mỵ, 2014 [25]. Do v ậy chúng tôi đã   chọn   giống   KT1   để   tiến   hành   các   thí   nghiệm   biện   pháp   kỹ  thuật.  3.3. Kết quả  nghiên cứu  ảnh hưở ng của một số  bi ện pháp  kỹ   thuật   đến   sinh   trưở ng   phát   triển   của   giống   khoai   tây  KT1 3.3.1.  Ảnh hưở ng c ủa thời  v ụ  trồng  đến sinh trưởng,  phát   triển   giống   khoai   tây   KT1   vụ   đông   2016   và   2017   tại   Thái   Nguyên Bảng 3.22. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh trưởng  giống khoai tây KT1 vụ đông năm 2016 và 2017 tại Thái  Nguyên Thờ Ngà Năm  Năm 2017 i vụ y  2016 trồn STP DTT STP DTTLCPĐ g T LCP T (%) (điể Đ (điể m 3­ (%) m 3­ 7) 7)
  19. 19 TPTN PL TPTN PL TPTN PL TPTN PL TV1 21/10 5 7 100 100 5 5 100 100 TV2 01/11  7 7 100 100 7 7 100 100 TV3 10/11 7 7 100 100 7 7 100 100 TV4 20/11 5 7 98,3 98,3 5 7 100 98,5 Ghi chú: (TPTN: Thành Phố Thái Nguyên; PL: Phú Lương; STPT;   sinh trưởng phát triển; điểm 3; Kém; điểm 5; Trung bình; điểm 7; tốt;   DTTLCPĐ: diện tích tán lá che phủ đất) Thời   vụ   trồng   đã   ảnh   hưởng   đến   sinh   trưởng   của   giống  khoai tây KT1. Tại điểm Thành Phố  Thái Nguyên trồng từ   01/11 ­  10/11 (TV2 và TV3) cây sinh trưởng tốt hơn 2 thời vụ còn lại. Tại  điểm Phú Lương thời vụ có thể kéo dài từ 01/11 ­ 20/11 (công thức  TV2, TV3 và TV4) cây sinh trưởng tốt hơn thời vụ 1. ­ Diện tích tán lá  che phủ   đất  của các  thời vụ  trồng dao   động từ 98,3 ­ 100%. Trong thí nghiệm thời vụ 4 (trồng 20/11) tại   điểm Thành Phố  Thái Nguyên và Phú Lương (năm 2016) và điểm  Phú Lương (năm 2017), diện tích tán lá che phủ đất 
  20. 20 Số   liệu   ở   bảng   3.27   cho   th ấy,   năng   suất   thực   thu   của  giống khoai tây KT1 dao động từ  27,57 ­ 31,9 t ấn/ha (năm 2016)   và từ  27,5 ­ 31,33 t ấn/ha (năm 2017). Trong đó, TV2 và TV3 (tại   2 địa điểm nghiên cứu năm 2016 và tại Thành phố  năm 2017) có   năng suất cao hơn 2 th ời v ụ  còn lại  ở  mức tin cậy 95%. Riêng   vụ  đông năm 2017 tại Phú lươ ng năng suất các thời vụ  sai khác  không có ý nghĩa (P>0,05). Nh ư v ậy, t ạiThành Phố  Thái Nguyên  thời vụ trồng khoai tây KT1 tốt nhất t ừ ngày 01 – 10/11. 3.3.2.   Ảnh   hưởng   c ủa   m ật   độ   và   phân   khoáng   đến   sinh   trưở ng phát triển của giống khoai tây KT1 vụ  đông 2016 và   2017 tại Thái Nguyên Năng suất thực thu của các công thức thí nghiệm dao động  từ  26,33 ­ 34,97 tấn/ha (vụ  đông 2016) và từ  25,23 ­ 34,65 tấn/ha   (vụ   đông   2017).   Không   có   sự   tương   tác   giữa   mật   độ   và   phân  khoáng đến năng suất thực thu (PM*P> 0,05). Sai khác năng suất của  các công thức là do tác động riêng rẽ  của mật độ  trồng (PM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0