Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực người học
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu của Luận án là khẳng định được tính cần thiết, tính khả thi của việc dạy học đọc hiểu trong giai đoạn học vần cho học sinh lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực người học
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1 GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020
- Công trình đƣợc hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Lê Phƣơng Nga Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Trí – Bộ Giáo dục và Đào tạo Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hạnh – Viện KHGD Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Quang Ninh - Trƣờng ĐHSP Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Đọc hiểu là năng lực quan trọng, có vai trò quyết định trong quá trình học tập đối với học sinh lớp 1. Nhiệm vụ cơ bản của môn Tiếng Việt trong nhà trường tiểu học à h nh thành năng c hoạt động ng n ng cho học sinh HS . Tr n cơ sở s dụng thành thạo tiếng Việt các em mới c thể tiếp cận và học tốt các môn học khác. 1.2. Dạy học đọc hiểu theo tiếp cận NL cho HS là vấn đề được quan tâm trong các chương trình giáo dục tiểu học trên thế giới. Qua khảo cứu một số chương tr nh dạy ngôn ng mẹ đẻ của các nước Nhật, Pháp, Úc, Cộng hòa Séc Anh Mĩ chúng t i nhận thấy vấn đề phát triển NL ĐH cho HS được đặc biệt quan tâm. Dạy ĐH như dạy một kĩ năng được đưa ngay vào từ lớp học đầu cấp. Mục tiêu lớn nhất với DH ĐH ở nhiều nước trên thế giới là HS hiểu văn bản tồn tại dưới cả dạng văn bản viết (text) (liền mạch, không liền mạch, hỗn hợp và văn bản số digita . NL ĐH được nhấn mạnh ở khía cạnh hành động, khi chủ thể là HS có thể chủ động áp dụng nh ng gì học được vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản trong cuộc sống. 1.3. DH ĐH cho HS theo tiếp cận NL là yêu cầu cấp thiết đối với đổi mới giáo dục ở Việt Nam. Để th c hiện được mục ti u đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam, giải pháp được nhấn mạnh trong Nghị quyết 29 là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, NL của người học”. Theo đ CT GDPT tổng thể 2018 đã đưa ra y u cầu về việc hình thành và phát triển cho HS các PC y u nước nhân ái chăm chỉ, trung th c, trách nhiệm cùng với các NL cốt lõi bao gồm các NL chung và NL chuy n m n. CT hướng đến hình thành và phát triển ở HS NL hành động, khả năng t học và ý thức học tập suốt đời, khả năng thích ứng với nh ng đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới. Nhằm th c hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, CT giáo dục phổ thông – CT môn Ng văn CT GDPT m n Ng văn 2018 được xây d ng tr n quan điểm “ ấy các kĩ năng giao tiếp đọc, viết, nghe, nói và nghe) làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chương tr nh theo định hướng NL và bảo đảm tính chỉnh thể, s nhất quán liên tục trong tất cả các cấp/lớp”. Có thể thấy rằng, DH theo tiếp cận NL đang à vấn đề then chốt trong đổi mới phương pháp DH ở Việt Nam hiện nay. Trong đ DH ĐH theo định hướng phát triển NL người học cần được đẩy lên một bước phát triển mới. 1.4. Thực trạng DH ĐH cho HS lớp 1 theo tiếp cận NL hiện nay còn tồn tại nhiều hạn chế Việt Nam đã tham gia một số kỳ đánh giá quốc tế i n quan đến đọc hiểu: PASEC, PISA, SEA-PLM,... và đạt được nh ng thành t u đáng kể. Tuy nhiên, kết quả đọc hiểu của HS Việt Nam lại chưa cao. Ở một đánh giá khác theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo chương tr nh đảm bảo chất ượng giáo dục trường học (SEQAP), trong 1
- đánh giá kỹ năng đọc của HS lớp 1 và lớp 3 ở Việt Nam (EGRA) tháng 5/2014, so với kết quả của các nước trên thế giới cùng tham gia khảo sát, kết quả đọc của HS Việt Nam có tỉ lệ phải dừng sớm hơn. Điều này c nghĩa à HS ớp 1 và lớp 3 trong diện khảo sát của Việt Nam c kĩ năng đọc thấp. Trong đ hai kĩ năng kh à kĩ năng đọc tiếng t tạo và kĩ năng ĐH. Kết quả đọc hiểu thấp nhất với HS lớp 1. Th c tế này cho thấy nâng cao chất ượng DH ĐH cho HS ớp 1 n i chung giai đoạn Học vần nói riêng theo tiếp cận NL là một yêu cầu cấp thiết. 1.5. Thực tế nghiên cứu về DH ĐH cho HS lớp 1 trong giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển NL còn nhiều khoảng trống. Vấn đề DH ĐH ở tiểu học được nhiều nhà nghi n cứu tâm huyết đề cập đến bắt đầu từ nh ng năm đầu của thế kỉ XX. Khảo ược các c ng tr nh nghi n cứu của các tác giả L Phương Nga Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Minh Thuyết Hoàng Hòa B nh Hoàng Thị Tuyết Nguyễn Trí... và các tác giả khác sẽ thấy các tác giả tập trung nghi n cứu cho DH ĐH bắt đầu từ ớp 2 và tập trung ở giai đoạn ớp 4 5; DH ĐH cho ớp 1 c được nhắc đến nhưng chưa được chú trọng nghi n cứu. 2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài à năng c đọc hiểu và phát triển năng c đọc hiểu cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần, bao gồm việc đề xuất các nguyên tắc DH ĐH và biện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu về việc hình thành và phát triển NL ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn học vần thông qua các biện pháp tác động vào quá trình DH ĐH. Do khuôn khổ có hạn của Luận án, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp tác động đến nội dung dạy học và một số biện pháp tác động vào phương pháp DH. Các biện pháp tác động vào phương tiện DH và tác động vào việc đánh giá DH kh ng được đặt ra trong luận án này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghi n cứu của đề tài là làm rõ nh ng cơ sở lí luận và nh ng tiền đề th c tiễn chi phối việc dạy học đọc hiểu cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển NL người học; đề xuất các biện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển NL đảm bảo tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả DH ĐH cho HS ớp 1 nói riêng, HS tiểu học nói chung. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài c nhiệm vụ nghi n cứu các vấn đề sau: Tổng quan vấn đề nghi n cứu về DH ĐH văn bản cho HS ớp 1 theo tiếp cận NL để t m ra nh ng “khoảng trống” nghi n cứu; nghi n cứu cơ sở khoa học của DH ĐH cho HS ớp 1 theo tiếp cận NL; đề xuất các biện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển NL; khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất th ng qua th c nghiệm từ đ điều chỉnh 2
- hoàn thiện các biện pháp. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Nhằm đạt được mục đích và th c hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, chúng tôi s dụng các phương pháp nghi n cứu thuộc hai nhóm sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết S dụng phương pháp uận trong nghiên cứu lí thuyết từ phương diện tiếp cận lịch s , tiếp cận chuẩn hóa, tiếp cận hệ thống và tiếp cận cá nhân h a giúp chúng t i c được nh ng góc nhìn toàn diện về vấn đề nghiên cứu. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp nghi n cứu th c tiễn được s dụng bao gồm: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp xin ý kiến chuyên gia, phương pháp th c nghiệm sư phạm, phương pháp thu thập th ng tin định ượng và định tính. Nh ng phương pháp nghi n cứu th c tiễn đã giúp chúng t i xác ập được cơ sở th c tiễn cũng như kiểm nghiệm và bước đầu khẳng định được tính khả thi của vấn đề nghiên cứu. 5. Giả thuyết khoa học Nếu đề tài đề xuất được các biện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển NL đảm bảo tính khoa học và phù hợp với th c tiễn thì có thể khẳng định được việc đưa dạy học đọc hiểu vào dạy học Tiếng Việt cho học sinh lớp 1 bắt đầu từ giai đoạn học vần là hợp lí, góp phần hình thành và phát triển NL ĐH cho HS tiểu học đáp ứng được mục tiêu của CT Ng văn mới và mục ti u đổi mới giáo dục mà CT GDPT tổng thể đã đặt ra. 6. Đóng góp của luận án 6.1 Về mặt lý luận Luận án bổ sung lí luận cho mảng phương pháp dạy đọc ở tiểu học đặc biệt là DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần. 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án đề xuất được một số biện pháp tác động vào nội dung, hình thức tổ chức DH ĐH nhằm hình thành và phát triển NL ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần; luận án là tài liệu tham khảo cho GV, các nhà nghiên cứu, các cấp quản lí, tạo cơ sở khoa học để các cấp quản lí GD và GV vận dụng trong hoạt động dạy học đáp ứng mục tiêu của CT GDPT môn Ng văn 2018 và mục ti u đổi mới giáo dục nước nhà.. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung chính của luận án gồm 4 chương sau: Chương 1. Tổng quan vấn đề dạy học đọc hiểu theo định hướng phát triển NL cho HS phổ thông Chương 2. Cơ sở khoa học của dạy học đọc hiểu cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng c Chương 3. Các nguyên tắc và biện pháp dạy học đọc hiểu cho HS lớp 1 theo định hướng phát triển NL Chương 4. Th c nghiệm sư phạm 3
- CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1 Những nghiên cứu về năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh phổ thông 1.1.1 Những nghiên cứu về năng lực Khái niệm “năng c” nhiều nhất tr n phương diện NL hành động được cấu thành bởi 3 tành tố chính là: kiến thức kĩ năng thái độ với nh ng tên tuổi nổi tiếng như: Gardner, P.D. Ashworth và Judy Saxton, David C.MeCleland, Rychen và Sa ganik Franz E.Weinert …và nhiều tác giả khác. Ở Việt Nam, các tác giả: L Phương Nga Hoàng Hòa B nh Nguyễn Quang…đã chỉ ra nh ng nội hàm cơ bản của khái niệm NL như: h nh thành và phát triển gắn liền với m i trường sống và học tập; được h nh thành th ng qua hành động, thành tố của NL. 1.1.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực học sinh Các nhà nghiên cứu đã khái quát các giai đoạn phát triển của NL, chỉ ra nh ng yếu tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển NL. Anne Gilleran, Caroline, Lev Vygotsky, Ann S.Masten, J. Douglas Coatsworth nhấn mạnh s tác động của m i trường học tập đến NL. Từ đ các tác giả đề xuất các chiến ược và mô hình phát triển NL. Nhiều nước có nền GD tiên tiến (Anh, Pháp, Hàn Quốc) đã triển khai chương tr nh d a trên tiếp cận NL và gặt hái được nhiều thành c ng đáng kể. Ở Việt Nam, phát triển NL cho HS ngày càng khẳng định vai trò quyết định trong GD, thể hiện qua nội dung các VB pháp ý và chương tr nh GD phổ thông mới. Các tác giả: Đỗ Ngọc Thống Đỗ Hương Trà Lương Việt Thái...đã chỉ ra nh ng điểm khác biệt trong dạy học theo NL so với dạy học truyền thống. Tuy nhiên, với riêng môn Tiếng Việt cho HS tiểu học, nh ng công trình viết riêng cho HS lớp 1 vẫn còn rất hiếm hoi. Đây cũng chính là một trong nh ng “khoảng trống” mà uận án cần tiếp tục nghiên cứu. 1.2. Những nghiên cứu về đọc hiểu và vấn đề phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh 1.2.1. Những nghiên cứu về đọc hiểu Bàn về đọc hiểu, các tổ chức: OECD UNESCO…và nhà nghi n cứu: P.David Pearson, Gina Donna Caccamise and Lynn Snyde…đã nghi n cứu về khái niệm, vai trò và các m h nh đọc hiểu. Trong đ định nghĩa về đọc hiểu của PISA 2018 được s dụng phổ biến nhất hiện nay. Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu tâm huyết như: Trần Đ nh S , Nguyễn Thanh Hùng L Phương Nga Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thu Hương Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Thị Cẩm Ly, Nguyễn Thị Hồng Nam và Dương Thị Hồng Hiếu cũng bàn nhiều về khái niệm “đọc hiểu” và khẳng định vai trò quan trọng của NL ĐH. Ở nước ta, khái niệm ĐH gắn liền với ĐH tác phẩm văn chương trong chương tr nh Ng văn 4
- phổ thông. Đây cũng à nguy n nhân dẫn đến hiện trạng một bộ phận HS của chúng ta cảm thụ các VB văn học khá tốt nhưng ại có phần úng túng khi ĐH các VB i n quan đến cuộc sống thường ngày. 1.2.2. Những nghiên cứu về phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh Bàn về phát triển NL ĐH cho HS các tổ chức học thuật và các nhà nghiên cứu tên tuổi trên thế giới như: Alliance for excellent educaton, Richard R. Day và Jeong- suk P, Jean-Louis Dufays, Pau a Ruivo đã tập trung nghiên cứu hai loại chiến ược: tổng thể và trọng tâm. Các nhà nghiên cứu cũng đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NL ĐH cho HS như: kiến thức nền tảng, vai trò của việc đọc trôi chảy và nắm từ v ng trong ĐH VB. Ở Việt Nam, Dạy học ĐH được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau như: mục đích phương pháp biện pháp, kiểm tra đánh giá với nh ng công tình của các nhà nghiên cứu tâm huyết có thể kể đến là: Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Thu Hương Hoàng Hòa Bình, Lê Hồng Mai Đào Thị Hồng Hạnh,... 1.3. Những nghiên cứu về phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh tiểu học Dona d C.Cushenbery Rouch Birr Kemba A. N’Namdi Pau a J. C arke Roland Goigoux Jane Oakhi Kate Cain và Carsten E bro …đã nghi n cứu và chỉ ra vai trò của phát triển NL ĐH với HS tiểu học, tiến trình dạy học ĐH VB với các bước cụ thể phương pháp được GV s dụng và các công cụ đánh giá HS trong quá tr nh dạy học. Chitra Shegar và S.Ward đã nghi n cứu về hồ sơ ĐH cho HS ớp 1 ở một trường tiểu học ở Singapore với khả năng giải mã, kể lại và hiểu của các em và d đoán rằng nh ng phát hiện và các phương pháp c thể áp dụng trong các bối cảnh khác. Tìm hiểu về nội dung và yêu cầu ĐH cho HS tiểu học trong các chương tr nh dạy ngôn ng mẹ đẻ cho thấy các nước tiên tiến trên thế giới (Hoa Kỳ, Anh, Australia, Cộng Hòa Séc, Hàn Quốc) rất đề cao vai trò của ĐH với HS tiểu học. HS không chỉ ĐH th ng qua ch viết mà còn ĐH th ng qua h nh ảnh. Yêu cầu ĐH đối với HS tiểu học được cụ thể hóa theo từng lớp trong đ ngay ở giai đoạn Học vần lớp 1 HS đã được ĐH VB với nh ng yêu cầu ở mức đơn giản, phù hợp với lứa tuổi. Ở Việt Nam tr n cơ sở xác định xác định bản chất của quá tr nh ĐH c tính khả phân L Phương Nga xác định 3 ĩnh v c cần giải quyết để phát triển NL giải quyết một nhiệm vụ là: 1/Dạy học tiếp nhận ngôn bản tính đến các nhân tố của hoạt động giao tiếp và quá trình giao tiếp; 2/Dạy học tạo lập ngôn bản tính đến các nhân tố của hoạt động giao tiếp và quá trình giao tiếp; 3/Dạy học các tri thức tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp và kiểm tra đánh giá quy tr nh dạy học tiếng Việt ở tiểu học theo mục tiêu giao tiếp. Các nhà nghiên cứu: L Phương Nga Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Thị Ly Kha, Nguyễn Thị Hạnh...đã chỉ ra vai trò của dạy học đọc hiểu trong môn Tập đọc với HS lớp 1. 5
- Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để áp dụng vào Việt Nam, các tác giả: Nguyễn Như Diệm, Nguyễn Thị Hương Giang ... đã nghi n cứu chương tr nh của các nước Nhật, Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc và xác định vị trí của phát triển NL ĐH đối với HS tiểu học. Tóm lại, ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về ĐH cho HS tiểu học ngày càng xuất hiện nhiều hơn và đã đi sâu vào nh ng khía cạnh của phương pháp dạy học ĐH. Đồng thời, các nhà nghiên cứu cũng quan tâm nhiều đến kinh nghiệm dạy học ĐH ở nước ngoài nhằm tìm ra nh ng bài học kinh nghiệm áp dụng vào Việt Nam. Tuy vậy, các công trình chủ yếu tập trung vào các lớp cuối cấp của tiểu học trong khi giai đoạn nền tảng lớp 1 đang còn bị “bỏ ngỏ” đặc biệt là vấn đề ĐH của HS trong giai đoạn Học vần. Tiểu kết chƣơng 1 Qua tổng quan nh ng vấn đề i n quan đến dạy học ĐH theo định hướng phát triển NL cho HS phổ thông, chúng tôi nhận thấy rằng nh ng công trình nghiên cứu về dạy học ĐH cho HS tiểu học chủ yếu tập trung vào hai lớp cuối cấp, công trình dành riêng cho HS lớp 1 còn “vắng b ng” hoặc chỉ được tích hợp vào nh ng bàn thảo chung. “Khoảng trống” nghi n cứu dạy học ĐH cho HS lớp 1 nói chung dạy học ĐH cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần n i ri ng theo định hướng phát triển NL người học còn chưa được chú trọng nghiên cứu chưa c c ng tr nh nghi n cứu một cách hệ thống nào được công bố trong và ngoài nước. Vì vậy, chúng tôi có thể khẳng định rằng, trong phạm vi tư iệu c được chưa c một c ng tr nh nào trước đ nghi n cứu về vấn đề này một cách hệ thống và bài bản. Đây à c ng tr nh đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện về vấn đề dạy học ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển NL. 6
- CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1 GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC 2.1. Cơ sở lí luận của dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển năng lực 2.1.1. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt Tiếng Việt là ngôn ng đơn ập, âm tiết tính. Mỗi phát ngôn bao giờ cũng được th c hiện bằng s nối tiếp của các âm tiết. 2.1.1.1. Cấu trúc âm tiết tiếng Việt Trong giáo trình và các tài liệu nghiên cứu của mình, các nhà nghiên cứu ngôn ng học Đoàn Thiện Thuật, Mai Ngọc Chừ, Hoàng Trọng Phiến Vũ Đức Nghiệu đều thống nhất rằng âm tiết tiếng Việt có cấu trúc hai bậc. Các thành tố của bậc thứ nhất bao gồm: thanh điệu âm đầu và vần. Ba thành tố này kết hợp với nhau lỏng lẻo. Các thành tố của bậc thứ hai bao gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối kết hợp với nhau khá chặt chẽ. 2.1.1.2. Mối quan hệ âm – chữ Như nhiều ng n ng khác các âm tiết tiếng Việt được ghi ại bằng hệ thống kí hiệu à ch viết. Ch quốc ng à ch viết ghi âm của tiếng Việt, được xây d ng theo nguy n tắc ghi âm bằng ch Latin. Trong đ đa số các âm vị được thể hiện bằng ch viết với một con ch c 9 âm vị được thể hiện bằng cách ghép 2 con ch ph th tr gi nh ng kh gh c 1 âm vị được thể hiện bằng ba con ch ngh . Trong ch viết tiếng Việt c một số trường hợp đáng chú ý khi x í mối quan hệ âm – ch : Âm vị / k / - ch “k”, “c” “q”; âm vị /Ɣ / - ch “gh”; âm vị / ŋ / - ch “ngh”; bán nguy n âm /-ṷ-/ - ch “o”, “u”... 2.1.2. Đặc điểm về nhận thức và hứng thú của học sinh lớp 1 2.1.2.1. Đặc điểm về hoạt động tư duy ở trẻ lớp 1 Tư duy của HS lớp 1 à tư duy cụ thể, thông qua quan sát tr c quan đối với các s vật, hiện tượng. 2.1.2.2. Đặc điểm về khả năng tưởng tượng của trẻ lớp 1 Cũng như tư duy tưởng tượng của HS lớp 1 d a trên hình ảnh tr c quan, cụ thể rồi mới đến ngôn từ. 2.1.2.3. Đặc điểm về trí nhớ và sự chú ý của trẻ lớp 1 So với trí nhớ từ ng - lô gich thì trí nhớ tr c quan h nh tượng của HS lớp 1 tốt hơn. 2.1.2.4. Đặc điểm về hứng thú và cảm xúc của trẻ lớp 1 Xúc cảm là yếu tố quan trọng quyết định việc ghi nhớ của các em. Xúc cảm của HS lớp 1 không có một biến số phụ thuộc nhất định như: phụ thuộc vào ý nghĩa câu chuyện, hình ảnh, nội dung...) mà có thể đến từ bất kỳ yếu tố nào. 2.1.3. Đặc điểm về ngôn ngữ của trẻ lớp 1 Ngôn ng à ch a kh a để HS lớp 1 có thể mở c a khám phá tri thức. HS có thể hiểu từ ng gắn vào một ng cảnh cụ thể. Đây à đặc điểm thuận lợi để mở rộng vốn từ cho trẻ thông qua các ng liệu ĐH à câu đoạn, bài. Tuy nhiên, các em mới chỉ dừng lại ở hiểu nghĩa đen mà chưa hiểu được nghĩa b ng và nghĩa trừu tượng của từ. 7
- 2.1.4. Lí thuyết về tích hợp và dạy học tích hợp CT GDPT 2018 định nghĩa: “Dạy học tích hợp à định hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức kĩ năng ... thuộc nhiều ĩnh v c khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống được th c hiện ngay trong quá tr nh ĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng” (tr.35). Như vậy, DH TH phải được thể hiện ở cả nội dung chương tr nh sách giáo khoa phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra đánh giá h nh thức tổ chức dạy học. Th c hiện DH TH sẽ giúp HS chủ động, say mê và tích c c trong học tập, phát huy tối đa s trưởng thành thành và phát triển cá nhân mỗi em. Cũng bằng DH TH, các NL của HS được hình thành và phát triển. 2.1.5. Thuyết đa trí tuệ Năm 1983 Howard Gardner cho xuất bản cuốn sách Cơ cấu trí khôn (Frames of Mind – The Theory of Multiple Intelligences). Trong cuốn sách của mình, Gardner trình bày thuyết đa trí tuệ cho rằng mỗi người sinh ra c đầy đủ các loại NL và thông minh theo 7 kiểu trí tuệ khác nhau: Trí tuệ ngôn ng / lời nói, Trí tuệ logic / toán học, Trí tuệ hình ảnh / không gian, Trí tuệ âm nhạc / giai điệu, Trí tuệ vận động cơ thể / tri giác vận động, Trí tuệ hướng ngoại / liên nhân, Trí tuệ hướng nội / cá nhân. Năm 1995 d a vào nh ng d liệu mới, phù hợp với các ti u chí được tìm ra trong quá trình th c nghiệm, Gardner đã giới thiệu thêm một NL trí tuệ thứ 8: trí tuệ t nhiên. Năm 1999 Gardner đưa ra hai oại trí tuệ n a là: Trí tuệ sinh tồn và Trí tuệ đạo đức. Các dạng trí tuệ không phải là bất biến mà có thể thay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào mức độ luyện tập và đều có thể phát triển đến mức hợp lí. Vì vậy, trong lớp học đa trí tuệ, GV phải linh hoạt thay đổi phương pháp và kĩ năng s dụng các tài liệu, các thiết bị dạy học và khéo léo chuyển từ lối dạy ngôn ng sang lối dạy không gian, lối dạy âm nhạc hay vận động, giao tiếp... để phát huy được trí th ng minh đa dạng của HS. 2.1.6. Năng lực đọc hiểu văn bản 2.1.6.1. Đọc hiểu văn bản * Đọc hiểu Dù xuất phát từ nh ng cách tiếp cận và đưa ra nh ng định nghĩa khác nhau nhưng các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho rằng mục đích cuối cùng của ĐH là s chiếm ĩnh VB ở người đọc. Trong luận án này, khái niệm ĐH được chúng tôi s dụng với các nội hàm sau đây: ĐH à một quá trình chuyển dạng thức ch viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó ở mức độ đơn giản. Quá tr nh ĐH được phân thành 3 mức độ: đọc chính xác accuracy ; đọc trôi chảy (fluency) và hiểu VB (comprehension) ở mức độ đơn giản. * Ngữ liệu Ng liệu là một bộ phận cấu thành của nội dung giáo dục. Luận án s dụng thuật ng “ng liệu” được quy định trong CT GDPT môn Ng văn 2018: Ng liệu bao gồm “từ âm, ch cho đến VB hoặc trích đoạn VB thuộc các loại VB và thể loại thể hiện dưới các hình thức viết, nói hoặc đa phương thức, dung làm chất liệu để dạy học.” (tr.87). * Văn bản VB là một bộ phận quan trọng của ng liệu liên quan tr c tiếp đến hình thành NL ĐH. Trong luận án này VB ĐH được s dụng theo thuật ng của CT GDPT môn Ng 8
- văn 2018. VB ĐH bao gồm các dạng VB dùng trong viết được phân chia theo phương thức biểu đạt chính như VB t s , miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận … Với HS lớp 1 giai đoạn Học vần VB ĐH gồm 3 kiểu loại: VB văn học VB th ng tin và VB đa phương thức. 2.1.6.2. Năng lực đọc hiểu văn bản của học sinh lớp 1 * Năng lực Khái niệm về NL đã được đề cập tới trong rất nhiều tài liệu trong và ngoài nước, được thể hiện dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau. Trong luận án này, chúng tôi s dụng khái niệm năng c trong CT GDPT tổng thể mới: “NL à thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... th c hiện thành công một loại hoạt động nhất định đạt kết quả mong muốn trong nh ng điều kiện cụ thể.” (tr.36). * Năng lực đọc hiểu Quan niệm NL ĐH được s dụng trong luận án à: NL ĐH của HS lớp 1 nói chung giai đoạn Học vần nói riêng là NL tái tạo âm thanh, NL nhận thức nh ng đơn vị cú pháp đơn giản cơ bản được h nh thành tr n cơ sở các kĩ thuật đọc cơ bản; là khả năng huy động các tri thức nền với thái độ tích c c, tâm thế sẵn sàng và nh ng nỗ l c của bản thân để tìm hiểu / khám phá VB bước đầu tìm ra nh ng thông tin, nh ng ý nghĩa quan trọng từ VB để giải quyết một nhiệm vụ học tập hoặc một vấn đề c i n quan đến cuộc sống. 2.1.6.3. Cấu trúc năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần Tiếp thu thành t u nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trước đối chiếu với yêu cầu ĐH cho HS ớp 1 trong CT GDPT môn Ng văn mới chúng t i đề xuất cấu trúc NL ĐH VB cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần gồm bốn thành tố sau: Khả năng giải mã kí t trên VB thành mã âm thanh, Nhận biết thông tin từ VB; Phân tích kết nối thông tin; Phản hồi đánh giá VB. 2.2. Cơ sở thực tiễn của dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 theo định hƣớng phát triển năng lực 2.2.1. Chương trình, sách giáo khoa cho học sinh lớp 1 * Chƣơng trình Nhìn vào chuẩn kiến thức, KN của CT hiện hành thấy rõ định hướng dạy học theo tiếp cận nội dung. Yêu cầu ĐH được đặt ra ở mức độ hết sức đơn giản: “hiểu nghĩa các từ ng th ng thường và nội dung thông báo của câu và đoạn văn” tr.281 . * Tài liệu sách giáo khoa Hiện nay, yêu cầu ĐH VB chưa được đặt ra trong giai đoạn Học vần của các bộ sách hiện hành. Yêu cầu ĐH VB chỉ đặt ra trong phần Luyện tập tổng hợp. Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi ĐH chưa thể đáp ứng được yêu cầu của CT GDPT môn Ng văn 2018, ví dụ như: chưa thể hiện được yêu cầu liên hệ, so sánh gi a các VB; kết nối VB với trải nghiệm cá nhân người đọc còn rất ít, rất hiếm và đặc biệt chưa chú trọng tích hợp để giáo dục kĩ năng sống chưa tích hợp để huy động các tri thức, hiểu biết cá nhân về t nhiên, xã hội. 9
- 2.2.2. Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 2.2.2.1. Quá trình dạy học trên lớp Phương pháp và các h nh thức tổ chức DH ĐH hiện nay chưa đa dạng chưa th c s thu hút được HS tham gia vào quá trình ĐH VB. Vì vậy, việc DH ĐH cho HS ớp 1 chưa được như mong muốn. 2.2.2.2. Năng lực đọc hiểu của học sinh Để khảo sát NL ĐH của HS ở giai đoạn hết lớp 1 chúng t i đã thiết kế một đề khảo sát theo hướng dẫn của TT 22 nhằm đánh giá kĩ năng ĐH của HS ở 4 mức độ nhận thức: nhận biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao. Kết quả cho thấy các câu hỏi / bài tập ở mức 1 vẫn còn nh ng HS chưa àm đúng các câu hỏi / bài tập ở mức 4 có số HS àm chưa đúng hoặc chưa àm được nhiều. Kết quả này đặt ra vấn đề cho chúng tôi suy nghĩ: H nh thành NL ĐH à cả một quá tr nh NL được phát triển qua từng nấc thang nhận thức, qua hoạt động rèn luyện kĩ năng qua việc hình thành và bồi đắp thói quen đọc và suy nghĩ đọc và trải nghiệm hàng ngày, chỉ đến giai đoạn LTTH mới dạy ĐH cho HS có phải là quá chậm hay không? 2.2.2.3. Hứng thú của học sinh với việc học đọc văn bản Kết quả khảo sát cho thấy các em học sinh lớp 1 đã bắt đầu có niềm đam m với việc t m đọc các VB tương t như trong SGK đọc thêm nhiều truyện cổ tích, ngụ ngôn, ca dao các bài thơ ngắn, dễ thuộc khác… Khảo sát cũng cho thấy rằng ngoài việc tìm đọc các VB thuộc thể loại văn học, các em HS rất hứng thú với các VB khoa học (tìm hiểu về thế giới các oài động vật, cây cối, các hiện tượng thi n nhi n… câu chuyện về các danh nhân thế giới như Anh-xtanh, Ê-đi-xơn Niu – tơn … Vì vậy để DH ĐH thành công, luận án cần phải chú ý đến s đa dạng về thể loại VB. 2.2.2.4. Hiểu biết của giáo viên về dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực 70% GV tham gia khảo sát cho rằng có thể DH ĐH cho HS từ giai đoạn Học vần vì th c tế việc dạy ch luôn gắn liền với việc dạy nghĩa. HS c nhu cầu tìm hiểu nghĩa từ, câu, VB từ rất sớm. Giờ Học vần theo quy trình hiện nay không có thời gian để GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ, câu, tìm hiểu VB nhưng th c tế GV luôn phải dừng lại trong giờ học để giúp HS thỏa mãn phần nào nhu cầu hiểu nghĩa từ. Nhờ hiểu nghĩa từ trong các câu đoạn bài được đọc, HS hào hứng hơn với việc học. GV tham gia phỏng vấn bày tỏ mong muốn CT GDPT mới sẽ đưa ra các chuẩn cụ thể về ĐH c th m nhiều hướng dẫn GV dạy học ĐH theo chuẩn, SGK biên soạn kĩ và rõ hơn các y u cầu của hoạt động DH ĐH. GV mong muốn được hướng dẫn thêm về các phương pháp DH ĐH gây hứng thú và phát huy tính tích c c, chủ động của HS. Tiểu kết Chƣơng 2 Với vai trò à chương cơ sở khoa học cho đề tài trong chương này chúng t i đã tổng hợp các vấn đề lí luận và th c tiễn để góp phần khẳng định tính khả thi của việc DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần. Nh ng phân tích lí thuyết về cấu trúc âm tiết tiếng Việt, các lí thuyết DH hiện đại; một số vấn đề lí thuyết về ng liệu văn bản, ĐH NL, NL ĐH, cấu trúc NLĐH của HS lớp 1 giai đoạn Học vần đã được xây d ng, xác lập theo hướng nghiên cứu của đề tài àm căn cứ cho việc đề xuất các biện pháp DH ĐH cho HS ớp 1 giai đoạn Học vần ở chương 3. 10
- Khảo sát về CT, SGK, th c tế dạy học của GV NL ĐH của HS, mức độ hứng thú của HS với giờ học đọc đã giúp chúng tôi đánh giá được th c tế DH ĐH hiện nay. Kết quả trên các bài kiểm tra NL ĐH của HS, kết quả khảo sát qua d giờ, phỏng vấn GV cho thấy rõ mục tiêu luyện đọc thành tiếng đang chi phối toàn bộ quá trình dạy đọc của GV; việc hình thành, phát triển các KN ĐH cho HS chưa được quan tâm đúng mức, GV cũng chưa hướng đến dạy cách đọc cho HS, HS học tập vẫn còn thụ động, làm theo mẫu nhiều. Việc hình thành và phát triển NL ĐH cho HS giai đoạn Học vần chưa được chú ý. Th c tế này là một căn cứ thôi thúc chúng t i đề xuất các biện pháp DH ĐH giai đoạn Học vần cho HS lớp 1 ở chương 3 nhằm góp phần hình thành và phát triển NL ĐH cho HS tiểu học. CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1 GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC 3.1. Các nguyên tắc dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học 3.1.1. Bảo đảm giáo dục phẩm chất và năng lực theo yêu cầu chương trình Giai đoạn Học vần chưa thể đủ sức tạo ra chân dung người học với đầy đủ các PC và NL như yêu cầu của CT GDPT nhưng phải đảm bảo bước đầu h nh thành được các PC chủ yếu và NL chung, NL ngôn ng . 3.1.2. Bảo đảm nguyên tắc tích hợp Tích hợp nghĩa à tổng hợp trong từng biện pháp DH ĐH giai đọc Học vần cho HS lớp 1 nhiều mảng kiến thức và kĩ năng i n quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quả h nh thành NL ĐH và tiết kiệm thời gian học tập của HS. Nguyên tắc tích hợp trong DH ĐH giai đoạn Học vần cho HS lớp 1 được thể hiện ở hai yêu cầu: tích hợp ngang và tích hợp dọc. 3.1.3. Bảo đảm nguyên tắc giao tiếp Các biện pháp DH ĐH giai đoạn Học vần cho HS lớp 1 theo định hướng phát triển NL cần lấy nguyên tắc dạy giao tiếp àm định hướng cơ bản. 3.1.4. Bảo đảm nguyên tắc tích cực hóa hoạt động của học sinh Các biện pháp dạy học ĐH cần hướng tới việc coi trọng các kĩ năng th c hành vận dụng các kiến thức lí thuyết, NL phát hiện và giải quyết nh ng vấn đề th c tiễn, giúp HS biết hành động và tham gia vào chương tr nh hành động của cộng đồng, tạo ra nhiều cơ hội và hoạt động cho trải nghiệm sáng tạo và ứng dụng th c tiễn. 3.1.5. Bảo đảm nguyên tắc tính đến đặc điểm nhận thức và hứng thú của học sinh Tạo hứng thú cần đi iền với tạo động cơ niềm vui và lợi ích cho học tập, khuyến khích được HS t học. Nguyên tắc bảo đảm tính hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho HS đòi hỏi việc dạy học phải tổ chức sao cho HS nhận thức được lợi ích của nội dung học tập; HS được tham gia vào nh ng trò chơi học tập, hoạt động theo nhóm, sắm vai,... ; s dụng các phương tiện DH phù hợp; đảm bảo tương tác thân thiện gi a GV – HS, HS – HS trong quá trình tổ chức dạy học. 11
- 3.2. Một số biện pháp dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hƣớng phát triển năng lực của ngƣời học 3.2.1. Đẩy nhanh quá trình học đọc thành tiếng Việc rút ngắn thời gian học đọc thành tiếng sẽ nhanh chóng tạo ra thành công sớm để HS hứng thú và c cơ sở học tiếp, hình thành v ng chắc các năng c khác đặc biệt là năng c ĐH. 3.2.1.1. Thiết kế tuần học làm quen Kết thúc bậc học mầm non HS đã đạt chuẩn đầu ra của chương trình. HS chỉ cần một tuần đệm để nhớ, hình dung, ôn tập bảng ch cái và các nét ch đã được học ở mẫu giáo, sẵn sàng cho việc học phần âm. Kết thúc tuần Làm quen, HS nhận diện đọc được 27 ch cái đơn viết được 14 nét cơ bản và dấu thanh. Để phù hợp với tâm lí lứa tuổi, phần học này cần s dụng nhiều bài tập thú vị giúp HS nhanh nhớ mặt ch cái. Để làm được các bài tập, HS phải huy động nhiều giác quan, s dụng nhiều đồ dùng học tập (bộ ch cái, dùng dây mềm để tạo hình ch cái… tạo h nh cơ thể mô phỏng ch cái đang học. Nhờ vậy, khả năng ghi nhớ ch cái, nét ch của HS tốt hơn. 3.2.1.2. Tăng số lượng âm trong mỗi bài dạy *Tăng số lượng âm, ưu tiên việc dạy nguyên âm trong mỗi bài học Để đạt được mục tiêu ĐH, cần thúc đẩy nhanh quá trình tạo từ. Nhanh ch ng đưa ra các nguyên âm là giải pháp tối ưu cho vấn đề này. Nguy n âm đảm nhiệm vai trò là âm chính trong mọi kiểu loại vần tiếng Việt, là vật liệu cơ bản để tạo từ. Vì vậy, cần dạy nguyên âm tập trung hơn trong thời gian đầu để tạo ra được nh ng VB c ý nghĩa bớt gượng gạo. 3.2.1.3. Ưu tiên việc kết hợp vần theo cặp âm cuối Khi dạy vần, có thể tăng số ượng vần trong mỗi bài dạy n hơn 2 vần như hiện nay trong các sách bởi vần được ghép bằng các ch đã học, học vần là học cách ghép vần, các kí t đã được nhận diện thành thạo ở phần học ch ghi âm. Tương t như vậy, các vần có cùng kiểu cấu trúc cũng c thể gộp lại để dạy trong một bài. 3.2.1.4. Sử dụng mô hình âm tiết trong dạy đọc Với đặc điểm đơn ập âm tiết tính của tiếng Việt và đặc điểm ghi âm của ch quốc ng thì d a vào cấu trúc và kiểu loại âm tiết để dạy đọc nhanh là cách thích hợp nhất. Trong giao tiếp, các vần có âm chính là a có tần suất s dụng cao, chứa hầu hết các từ nghi vấn là nh ng từ công cụ để điều hành quá trình giao tiếp, dạy học bằng hỏi đáp tạo điều kiện cho HS t học tr n cơ sở các em có thể t đọc được các lệnh của hoạt động/bài tập: ai, cái gì, làm gì, thế nào, sao, vì sao, khi nào, bao giờ,. .. hay các động từ mệnh lệnh: hãy, trao đáp, … Đồng thời, hệ thống vần cũng phải làm sao tạo ra nhanh nhất các động từ ng vi: hỏi, trả lời, nói, viết, phát âm, chép, đặt câu, cảm ơn, xin lỗi, khen, chê, xin phép, chúc, yêu, quý,… Khi đ quỹ thời gian cho ĐH còn được tăng n nhờ tích hợp được với việc luyện nói trong từng bài học. 3.2.1.5. Tăng tần suất xuất hiện của các âm/vần đang học Môn Tiếng Việt là môn th c hành, học ít luyện nhiều, học đến đâu uyện ngay đến đấy. Trong VB học đọc, số ch ghi loại âm, vần đang học phải chiếm tỉ lệ thích đáng đủ để gây ấn tượng về các âm, vần mới. Đồng thời, việc luyện tập nhiều lần âm, 12
- vần đang học ngay trong một VB đọc sẽ giúp quá tr nh đọc thành tiếng của HS nhanh đến đích hơn. 3.2.2. Xây dựng ngữ liệu dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần trong sự thống nhất với mục tiêu dạy đọc thành tiếng 3.2.2.1. Ngữ liệu và ý nghĩa của ngữ liệu trong dạy học đọc hiểu giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực của học sinh lớp 1 Ng liệu cho môn Tiếng Việt lớp 1 giai đoạn Học vần là nh ng ng liệu được xây d ng phù hợp với việc học từng âm, vần, nhóm vần… theo cách tư duy của người soạn sách hay người dạy học. Đ à nh ng ng liệu c dung ượng ngắn gọn được s dụng để cung cấp tri thức, rèn luyện kĩ năng kiểm tra đánh giá kết quả, có tác dụng gây hứng thú học tập và góp phần hình thành PC cho HS. 3.2.2.2. Xây dựng hệ thống bài học vần trong mối quan hệ với ngữ liệu đọc hiểu Mục ti u ĐH sẽ chi phối việc xây d ng hệ thống vần dạy cho HS. Khác với các sách hiện hành, ngay từ phần dạy Âm, luận án chủ trương xây d ng các bài học theo nhóm âm. Toàn bộ hệ thống từ đều gắn liền với nghĩa s vật hoặc hành động tường minh. Các bài đọc được thiết kế ở cấp độ câu ngắn hay các tình huống có hội thoại. Mỗi câu hay đoạn hội thoại ngắn đều chuyển đến HS một thông tin quen thuộc với đời sống của các em. Chúng tôi l a chọn giải pháp dạy trật t vần theo cấu trúc, từ thiếu vắng đến đầy đủ các thành phần: vần có 2 âm, vần có 3 âm. Ngoài việc chú trọng đến các vần có âm chính a như đã tr nh bày ở trên, chúng t i đặc biệt chú trọng đến các cặp âm cuối: n – t, m – p, ng – c, nh – ch trong tiếng Việt. Các cặp vần được xây d ng theo các cặp âm cuối này dễ tạo ra các từ láy. S hòa phối âm thanh mang lại nhạc tính cho các từ, câu và VB ứng dụng, góp phần làm giàu vốn từ cho HS. Có thể mở đầu phần học vần bằng việc dạy các cặp vần: an – at, am – ap, ang – ac, anh – ach, ai – ay, ao – au. Nh ng bài học vần đầu tiên này giúp chúng tôi xây d ng được các VB đọc i n quan đến các từ khóa chỉ hành động như: hát, đàn, làm, đáp, dạy, đảo, xào, sạch, đạp (xe), múa sạp, chữa cháy, lái (xe), chạy thi,...; các từ khóa chỉ tính chất như: sạch sẽ, nham nhám, chan chát, ram rám, nhang nhác, mảnh khảnh, lạch bạch, . ..; và các từ khóa chỉ s vật gần gũi với các em như: bàn là, nhà sàn, hạt dẻ, san hô bát gỗ, nhãn vở, bờ cát, quả trám, quả cam, chú vạc,... 3.2.2.3. Các yêu cầu/tiêu chí với một văn bản dạy đọc hiểu giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực * Ngữ liệu phải có tính hướng đích Mục đích của việc dạy đọc ch là làm cho HS nhanh chóng biết đọc, biết viết một cách v ng chắc. Mục đích của DH ĐH à giúp HS hiểu, cắt nghĩa được VB và từ đ c nh ng liên hệ, vận dụng phù hợp. Các VB cần được biên soạn ngắn gọn mang đến nh ng th ng tin đơn giản, gần gũi định ượng số ch cho từng giai đoạn, thậm chí từng tuần học. *Ngữ liệu có nội dung gần gũi, thiết thực, phản ánh những kinh nghiệm sống của HS Các ng liệu cần c đề tài gần gũi t nhi n như cuộc sống hàng ngày của các em, giúp các em dễ đọc, dễ nhớ, dễ hiểu nội dung, dễ th c hiện các thao tác tiếp theo để hình thành NL ĐH sau quá tr nh giải mã âm – ch . * Ngữ liệu phải hấp dẫn, thú vị, gợi được hứng thú học tập cho HS 13
- VB dạy đọc cần phải đa dạng về nội dung đa dạng về phong cách chức năng được xây d ng thành câu thành bài ngay từ đầu. Dạy âm vị phải dạy trong âm tiết, trong từ và dạy từ trong câu, dạy câu trong bài. Từ bài học đầu tiên, HS cần phải đọc cả câu, dù là câu còn rất đơn giản. Đọc ngay VB thì mới hứng thú. *Ngữ liệu có tính tích hợp Việc xây d ng ng liệu phải có tính tích hợp, phải góp phần giải quyết nh ng mối quan hệ với t nhiên, xã hội, môi trường và hướng đến việc h nh thành các kĩ năng sống, các phẩm chất mà CT GDPT tổng thể mới yêu cầu. Bên cạnh đ các ng liệu còn cần quan tâm đến các nội dung tích hợp liên môn, cung cấp các kiến thức về tiếng Việt. Tiêu chí ngôn ng đặc biệt được nhấn mạnh ở việc VB cần chứa các âm, các ch , các vần đang học, số ượng âm, vần này phải chiếm tỉ lệ cao nhất có thể và đ phải là nh ng từ ng văn h a. * Ngữ liệu được trình bày dưới dạng văn bản liên tục hoặc văn bản không liên tục Luận án xây d ng, l a chọn các VB c phương thức biểu đạt t s hoặc tr tình có yếu tố t s để nghiên cứu DH ĐH theo phát triển năng c cho HS. Hình thức trình bày VB có thể à: văn xu i thơ câu đố hò vè ca dao ... được tr nh bày dưới dạng biểu hiện của VB liên tục gồm ch viết và hình ảnh minh họa hoặc VB không liên tục: chứa biểu đồ, hình vẽ, các số liệu, bảng, ... * Yêu cầu về độ khó của ngữ liệu Độ khó của VB được xác định trên cả nội dung và hình thức. Mỗi ng liệu cần được xây d ng c độ khó phù hợp cho từng giai đoạn. 3.2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực 3.2.3.1. Mục tiêu Nh ng câu hỏi, bài tập BT ĐH xác định đích của việc đọc đồng thời cũng à nh ng phương tiện để đạt được s thông hiểu VB của học sinh. Để xây d ng được câu hỏi BT ĐH phù hợp cần xuất phát từ việc quan tâm đến thể hiện NL ĐH của HS như thế nào ở các bối cảnh, tình huống phức hợp và th c tiễn. Mục tiêu của hệ thống bài tập DH ĐH cho học sinh lớp 1 được xây d ng d a vào NL ngôn ng . Muốn hình thành và phát triển được NL ngôn ng cần phải thông qua việc phát triển các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe theo các yêu cầu từ thấp tới cao. Riêng với kĩ năng đọc ở lớp 1, yêu cầu đọc đúng và ĐH được đặt n hàng đầu. Muốn vậy, phải thiết kế được một hệ thống BT ĐH nhằm th c hiện đến mức thành thục nh ng kĩ năng s dụng tiếng Việt cho HS đưa HS vào các t nh huống học tập phục vụ cho mục đích phát triển khả năng giao tiếp bằng ngôn ng đảm bảo nguyên tắc sư phạm. Vận dụng cách xây d ng bài tập của tác giả L Phương Nga và các tác giả nghiên cứu về phương pháp khác Th ng tư 22 và d a vào yêu cầu cần đạt của CT GDPT môn Ng văn 2018, để phù hợp với th c tiễn DH hiện nay, luận án đưa ra hệ thống BT ĐH VB giai đoạn Học vần nhằm đánh giá NL ĐH của HS ở các mức độ sau: (1) Nhận diện, tái hiện (2) Cắt nghĩa (3) Hồi đáp 14
- Sơ đồ 3.1. Các dạng bài tập DH ĐH cho HS lớp 1 giai đoạn Học vần BÀI TẬP ĐỌC HIỂU A. BT NHẬN DIỆN, TÁI HIỆN B. BT LÀM RÕ NGHĨA C. BT HỒI ĐÁP A.1 A.2 A.3 B.1. B.2. B.3. B.4. C.1 C.2 C.3 BT nhận BT phát hiện BT phát BT giải BT làm rõ BT làm rõ ý BT tìm ý BT liên hệ BT liên hệ BT kết nối diện câu, đề tài vb, hiện ra từ nghĩa từ nghĩa của của đoạn của VB tranh minh bản thân đời sống đoạn nhân vật, họa và chi tiết câu quan ngữ, chi câu trong VB trọng tiết A.1.1 A.1.2 A.2.1 A.2.2 A.2.3 A.3.1 A.3.2 B.1.1 B.1. B.2.1 B.2.2 B.3.1 B.3.2 B.4.1 B.4.2 B.4.3 C.2.1 C.2.2 C.2.1 C.2.2 BT BT BT BT BT BT BT Giải Giải Giải Giải BT BT BT BT BT Rút Kết nối Kết nhận nhận ghi nhận nhận nhận nhận nghĩa nghĩa nghĩa sắp Liên hệ ra với trải nghĩa tìm tìm ý tìm phát nối diện diện nhớ biết biết biết biết bằng bằng bằng xếp bài nghiệm , trực định ngữ bằng câu chín câu biểu với với 1 câu câu tên nhân câu từ chi lại hành học, hiểu biết quan nghĩa cảnh đồng chốt h của nêu ý kĩ thơ, văn, bài, vật quan tiết thứ đánh thực tế . nghĩa, đoạn đoạn ý chín động, năng khổ đoạn nhận trọng tự giá, thơ văn diện trái có các chín h của trải nêu sống đề tài nghĩa trong sự h của VB nghiệm cảm VB bài việc VB của HS xúc 15
- 3.2.4. Thực hiện các bài tập bằng các phương pháp dạy học tích cực, gây hứng thú Hoạt động học của HS lớp 1 cần được tổ chức thành hệ thống việc làm, các việc làm cần phát huy tính tích c c, chủ động, mang lại và duy trì hứng thú học tập cho các em. Luận án đề cập đến các phương pháp tổ chức hoạt động tương tác xã hội như: trò chơi đ ng vai hoạt cảnh hóa. 3.2.4.1. Trò chơi Bước vào lớp 1, ngay từ giai đoạn đầu của Học vần trò chơi được s dụng trong hoạt động tập hiệu quả sẽ giúp HS làm quen với môi trường học tập nhanh hơn bớt đi nhiều bỡ ngỡ trong việc học đọc. Theo cách thức tổ chức trò chơi trong DH ĐH giai đoạn Học vần có thể chia thành 2 loại: trò chơi th ng qua các bài tập và trò chơi th ng qua vận động. Trò chơi thông qua các bài tập Trò chơi th ng qua các BT c các dạng sau: BT tìm hiểu nghĩa từ, hiểu nghĩa câu chi tiết trong VB; câu đố. 3.2.4.2. Đóng vai Đ ng vai à đặt mình vào vị trí của một nhân vật giao tiếp nhất định trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định để n i năng hành x phù hợp với tính cách của nhân vật trong hoàn cảnh ấy. Đ ng vai c vai trò rất quan trọng để rèn các kĩ năng s dụng tiếng Việt thông qua việc tổ chức cho HS tiến hành các hoạt động giao tiếp nghe – nói, hỏi – đáp. Vận dụng phương pháp này các bài tập ĐH giai đoạn Học vần được xây d ng thành các tình huống giao tiếp gần gũi thiết th c với các em HS. HS nhận vai giao tiếp để “diễn xuất” theo vốn hiểu biết của bản thân nhằm giải quyết các tình huống đ . Các em trở thành nhân vật giao tiếp thể hiện nh ng tình cảm, nh ng hành vi lời nói theo tình huống đặt ra. HS sẽ vận dụng nh ng hiểu biết về văn bản được trau dồi trí tưởng tượng, được trải nghiệm, thể hiện ng điệu, c chỉ hành động khi vào vai nhân vật. Từ đ thể hiện được nh ng liên hệ, kết nối phù hợp với nhiệm vụ hồi đáp VB. 3.2.4.3. Kịch hóa Với HS lớp 1, kịch h a nghĩa à thể hiện lại VB đọc thường là một văn bản t s ngắn c c đối thoại dưới hình thức hành động kết hợp với lời n i. Phương pháp này tạo hứng thú cho HS bởi: HS được vận động HS được th c s trải nghiệm thông qua việc đ ng vai các nhân vật; HS được tương tác với các HS khác và được thể hiện bản thân. Với phương pháp “kịch h a” HS sẽ hào hứng tham gia diễn kịch hơn nếu được GV chuẩn bị hoặc hướng dẫn chuẩn bị đạo cụ để diễn. Các đạo cụ biểu diễn không chỉ tạo hứng thú cho HS tham gia diễn kịch mà còn có sức thu hút đặc biệt với thị giác của người xem. Các HS không biểu diễn sẽ tập trung, chú ý vào phần diễn kịch của các bạn. Phương pháp này c thể được th c hiện trong quá tr nh đọc VB, sau khi đọc thành tiếng và trước khi tìm hiểu bài hoặc cũng c thể được tiến hành sau quá tr nh đọc văn bản. Trong dạy học đa phương thức, dạy HS đọc truyện tranh không lời cũng à một trong nh ng cách thức để bước đầu h nh thành NL ĐH cho các em. Đọc truyện tranh không lời tạo ra nhiều cơ hội cho các em d đoán trải nghiệm, chia sẻ nh ng suy nghĩ tưởng tượng i n tưởng, kết nối của mình thông qua nội dung các bức tranh. Ngoài hình thức đọc truyện tranh dưới hình thức trò chơi như đã n u ở trên thì kịch h a cũng à một phương pháp tạo nhiều hứng thú, phù hợp với mục đích phát triển NL ĐH cho HS. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 287 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 264 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 194 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 134 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 117 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 169 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn