intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phương tiện dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

39
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án có 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý phương tiện dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục. Chương 2. Thực trạng quản lý phương tiện dạy học ở các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục. Chương 3. Biện pháp quản lý phương tiện dạy học ở các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý phương tiện dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận đảm bảo chất lượng giáo dục

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> <br /> TRẦN VĂN MỪNG<br /> <br /> QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC<br /> Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT<br /> THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC<br /> Ngành: Quản lý Giáo dục<br /> Mã số: 9140114<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> THÁI NGUYÊN - 2018<br /> <br /> 24<br /> Công trình được hoàn thành tại:<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> <br /> Người hướng khoa học:<br /> PGS.TS LÊ KHÁNH TUẤN<br /> PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN<br /> <br /> Phản biện 1: .........................................................<br /> <br /> Phản biện 2: .........................................................<br /> <br /> Phản biện 3: .........................................................<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường<br /> họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> Vào hồi .......... giờ ........ ngày .....tháng ...... năm 201...<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Quốc gia<br /> - Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên<br /> - Thư viện Trường Đại học Sư phạm<br /> <br /> - Bổ sung, cập nhật các tiêu chí QL PTDH ở các cơ sở đào tạo<br /> nghề theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm và kiểm tra<br /> giám sát chặt chẽ.<br /> - Quy định chức danh, vị trí việc làm đối với cán bộ, viên chức<br /> làm công tác PTDH trong hệ thống chức danh ở các trường cao đẳng<br /> - đại học đào tạo nghề.<br /> 2.2.2. Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo<br /> - Xây dựng chương trình và mở các mã ngành ĐT, bồi dưỡng nhân<br /> lực về công tác QL, khai thác, sử dung PTDH ở các trình độ khác nhau.<br /> - Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng liên<br /> kết, liên thông với chương ĐT nghề để tạo điều kiện cho học sinh<br /> phổ thông sau khi tốt nghiệp có thể vào học các cơ sở đào tạo nghề<br /> một cách thuận lợi, hợp lý.<br /> 2.2. Đối với các cấp quản lý của các tỉnh thành<br /> - Hỗ trợ, giúp đỡ các cơ sở đào tạo nghề, các trường CĐKT-KT<br /> đóng trên địa bàn những vấn đề liên quan đến việc QL PTDH.<br /> - Ban hành các chính sách, quy định tạo sự phối hợp thống nhất,<br /> đồng bộ các cấp chính quyền, các đoàn thể, tổ chức, doanh nghiệp,…<br /> trong việc xã hội hóa công tác QL PTDH ở các trường CĐKT-KT<br /> theo tiếp cận ĐBCL GD.<br /> 2.3. Đối với các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật<br /> 2.3.1. Đối với Ban Giám hiệu, đội ngũ cán bộ quản lý<br /> - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện để cụ thể hóa các văn bản hiện hành<br /> về QL PTDH thành các quy định, nội quy đảm bảo nguyên tắc chung<br /> cũng như phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường.<br /> - Tăng cường liên kết với các tập thể, cá nhân ngoài trường để thực<br /> hiện xã hội hóa công tác QL PTDH, khai thác các nguồn lực của xã hội<br /> để đầu tư, bổ sung PTDH phục vụ các hoạt động của nhà trường.<br /> 2.3.2. Đối với giảng viên, nhân viên<br /> Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực, ý thức trách nhiệm<br /> trong việc quản lý, khai thác, sử dụng, bảo quản PTDH trong công<br /> tác giảng dạy, NCKH và chuyển giao công nghệ. Tích cực tham gia<br /> quá trình QL PTDH đáp ứng ĐBCL GD.<br /> 2.4. Đối với các doanh nghiệp<br /> Các doanh nghiệp cần phối hợp, hỗ trợ các trường CĐKT-KT<br /> trong việc QL PTDH với tư cách những chủ thể nâng cao CL nguồn<br /> nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Chủ động, tích cực hợp tác<br /> với nhà trường trong việc đầu tư, khai thác PTDH cũng như hỗ trợ<br /> nguồn nhân lực (cán bộ kỹ thuật, kỹ sư,…), tư vấn về việc mua sắm<br /> PTDH cập nhật với công nghệ sản xuất mới.<br /> <br /> 23<br /> nghề, phát triển nhân cách của người lao động mới. Quản lý PTDH là<br /> quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý nhằm xây dựng,<br /> phát triển, bảo quản và sử dụng hệ thống PTDH, đảm bảo cho hệ<br /> thống đó phát huy tác dụng, đem lại hiệu quả cao trong đào tạo ngành<br /> nghề, đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội.<br /> 1.2. Thực trạng công tác quản lý PTDH ở trường CĐKT-KT<br /> trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh và vùng phụ cận cho thấy đội ngũ<br /> CBQL, GV, NV làm công tác QL PTDH đã cơ bản đáp ứng về số<br /> lượng, chuẩn về trình độ chuyên môn, về năng lực quản lý, kỹ năng<br /> sử dụng trong thực tiễn quản lý, đầu tư, khai thác, sử dụng PTDH. Đó<br /> cũng là kết quả chung về công tác xây dựng kế hoạch, công tác khai<br /> thác, bảo quản, sử dụng, cũng như công tác thanh tra, kiểm tra, đánh<br /> giá hiệu quả công tác PTDH. Tuy nhiên, với yêu cầu nhiệm vụ mới,<br /> trong bối cảnh cạnh tranh CL nguồn nhân lực, công tác QL PTDH<br /> theo tiếp cận ĐBCL GD ở trường CĐKT-KT cần phải tiếp tục đổi<br /> mới một cách toàn diện tất cả các khâu từ việc xây dựng kế hoạch, tổ<br /> chức và chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá.<br /> 1.3. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn, chúng tôi đã đề xuất<br /> 6 biện pháp QL PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD ở các trường CĐKTKT. Mỗi biện pháp được chúng tôi xác định mục tiêu, nội dung,<br /> cách thức thực hiện và điều kiện thực hiện. Chúng tôi cũng khẳng<br /> định các biện pháp nói trên có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ trong<br /> việc nâng cao chất lượng QL PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD ở<br /> trường CĐKT-KT hiện nay. Qua các ý kiến khảo nghiệm, 6 biện<br /> pháp được đề xuất ở trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao.<br /> Kết quả đó cũng đã được khẳng định trong thực nghiệm biện pháp<br /> “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ làm công tác<br /> quản lý PTDH trong trường CĐKT-KT”.<br /> 2. Kiến nghị<br /> 2.1. Đối với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và bộ Giáo dục<br /> và Đào tạo<br /> 2.1.1. Đối với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội<br /> - Cần sớm ban hành các văn bản liên quan đến cơ chế, chính<br /> sách và các điều kiện ĐBCL, đến việc quản lý CSVC và PTDH ở các<br /> trường CĐ do ngành quản lý. Thành lập bộ phận chuyên trách (tương<br /> tự như Cục CSVC, thiết bị GD và đồ chơi trẻ em của Bộ GD-ĐT.<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ<br /> 1.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2013), "Giải pháp quản lý thiết bị thực hành ở<br /> Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, Thành phố Hồ<br /> Chí Minh", Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số tháng 12/2013.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2013), "Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật<br /> chất thiết bị để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng<br /> kỹ thuật", Tạp chí Giáo dục, số chuyên đề, năm 2013.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2014), "Hợp tác giữa nhà trường và xã hội<br /> trong việc sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị nhằm phát triển năng<br /> lực người học", Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số tháng 9/2014.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2015), Quản lý phương tiện dạy học theo tiếp<br /> cận điều kiện đảm bảo chất lượng để phát triển bền vững nguồn<br /> nhân lực đồng bằng Sông Mê Công, Kỷ yếu Hội thảo khoa học<br /> Quốc gia của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn<br /> (Đại học Quốc gia TP. HCM), tháng 01/2015.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2017), "Một số yêu cầu quản lý phương tiện<br /> dạy học ở trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật theo tiếp cận điều<br /> kiện đảm bảo chất lượng giáo dục", Tạp chí Thiết bị Giáo dục,<br /> số 142 (kỳ 1 tháng 4/2017).<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2017), "Thực trạng quản lý phương tiện dạy học ở<br /> các trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn Thành phố Hồ<br /> Chí Minh", Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 8/2017.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Trần Văn Mừng (2018), "Phát triển nhân lực làm công tác cơ sở vật<br /> chất, thiết bị đào tạo ở trường cao đẳng nghề theo tiếp cận điều<br /> kiện đảm bảo chất lượng giáo dục”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội,<br /> số đặc biệt, tháng 1/2018.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 22<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> b) So sánh kết quả giữa trường áp dụng và trường không áp<br /> dụng biện pháp (điểm chỉ tính loại trung bình và loại yếu): Ở trường<br /> thực nghiệm, số phiếu đánh giá đạt trung bình chỉ có khoảng từ 1 đến<br /> 6 ý kiến, không có ý kiến xếp loại yếu. Ở trường đối chứng, số<br /> phiếu đánh giá đạt trung bình có ở tất cả 20 tiêu chí và xếp mức<br /> trung bình từ 15 đến 29 ý kiến (tiêu chí 1). Trường tổ chức thực<br /> nghiệm có điểm loại trung bình (không có loại yếu) thấp hơn hẳn so<br /> với loại điểm tương ứng ở trường không tổ chức thực nghiệm. Điều<br /> này chứng tổ tính khả thi, hiệu quả của biện pháp được đề xuất về<br /> ĐT, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực quản lý, bảo quản, khai thác, sử<br /> dụng PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD.<br /> Kết luận kết quả ở các trường thực nghiệm và các trường<br /> đối chứng: Biện pháp quản lý công tác ĐT, bồi dưỡng đội ngũ nhân<br /> lực nhằm nâng cao CL, hiệu quả hoạt động QL, bảo quản, khai thác,<br /> sử dụng PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD ở các trường CĐKT-KT là<br /> có tính khả thi, tính cần thiết, phát huy tác dụng, hiệu quả trong hoạt<br /> động QL PTDH. Các trường CĐKT-KT cần căn cứ vào các quy định<br /> hiện hành về công tác PTDH, căn cứ vào điều kiện thực tiễn của mỗi<br /> trường ở mỗi thời kỳ, mỗi địa bàn để linh hoạt, vận dụng một cách<br /> sáng tạo, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong việc QL PTDH theo tiếp<br /> cận ĐBCL GD.<br /> 3.5.4. Kết luận chung về thực nghiệm: cho phép chúng tôi khẳng<br /> định, biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ<br /> làm công tác QL PTDH trong trường cao CĐKT- KT” mà chúng tôi<br /> đề xuất trong luận án là có tính cần thiết, tính khả thi, tính hiệu quả<br /> trong việc nâng cao chất lượng công tác QL PTDH ở các trường<br /> CĐKT- KT hiện nay<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Thế giới hiện đại đang bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên<br /> của nền kinh tế tri thức, của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0,<br /> của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế một cách nhanh chóng, sâu<br /> rộng. Giáo dục - đào tạo (GD-ĐT) đang là động lực để các quốc gia<br /> phát triển một cách bền vững. Một trong những mục tiêu, nhiệm vụ<br /> của GD-ĐT của nước ta hiện nay là ĐT, phát triển nguồn nhân lực.<br /> Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đòi hỏi GD-ĐT phải thay đổi trên<br /> nhiều lĩnh vực, thay đổi trong quản lý ĐT nói chung, quản lý (QL)<br /> từng thành tố của quá trình ĐT nói riêng. Trong các yếu tố tạo nên sự<br /> đổi mới căn bản, toàn diện đó, sự đổi mới công tác QL phương tiện<br /> dạy học (PTDH) là một trong những thành tố giữ vai trò quan trọng<br /> trong việc đảm bảo chất lượng (ĐBCL) và hiệu quả GD-ĐT.<br /> Là một thành tố trong cấu trúc của quá trình dạy học, PTDH trực<br /> tiếp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) bên cạnh các điều<br /> kiện bảo đảm khác. Đối với các trường CĐKT-KT, việc đầu tư, trang<br /> bị PTDH hợp lý, phù hợp với ngành nghề ĐT có ý nghĩa thiết thực<br /> đối với hoạt động dạy nghề. Quản lý, đầu tư, sử dụng, bảo quản<br /> PTDH hiệu quả cũng là một trong vấn đề không thể thiếu trong việc<br /> góp phần nâng cao CL hoạt động của các cơ sở GD, trong đó có<br /> CLĐT, nghiên cứu khoa học (NCKH) và hoạt động dịch vụ.<br /> Trong những năm gần đây, việc đầu tư PTDH đã được các<br /> trường CĐ công lập quan tâm nhưng vẫn còn nhiều bất cập, ảnh<br /> hưởng đến hoạt động ĐT, NCKH và các hoạt động khác của nhà<br /> trường. Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế - xã hội hiện nay, việc QL<br /> PTDH ở các trường CĐKT-KT phải nhằm phát triển năng lực người<br /> học, thực hiện mục tiêu ĐBCL GD, chuyển QL trường học thành<br /> quản trị cơ sở GD. Có như vậy, nhiệm vụ QL PTDH nói riêng và QL<br /> các trường CĐKT-KT nói chung mới đạt được mục tiêu đổi mới căn<br /> bản, toàn diện.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá<br /> thực trạng QL PTDH ở các trường CĐKT-KT theo tiếp cận ĐBCL<br /> GD, luận án đề xuất một số biện pháp QL PTDH ở trường CĐKT-KT<br /> theo tiếp cận ĐBCL GD, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu<br /> quả GD-ĐT ở các trường CĐKT- KT.<br /> <br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br /> 1. Kết luận<br /> 1.1. Hoạt động ĐT ở trường CĐKT-KT được cấu thành bởi<br /> nhiều thành tố liên quan có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau,<br /> trong đó, không thể thiếu CSVC - PTDH. PTDH là phương tiện vật<br /> chất cần thiết giúp cho nhà trường tổ chức quá trình ĐT, nhằm cung<br /> cấp tri thức, rèn luyện kỹ năng và bồi dưỡng nhân cách cho người<br /> học, đáp ứng chuẩn đầu ra theo từng chuyên ngành ở trường CĐKTKT. GV, NV, SV sử dụng PTDH với tư cách là một phương tiện điều<br /> khiển, tổ chức quá trình hoạt động nhận thức, rèn luyện kỹ năng tay<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.5.2.3. Các bước tiến hành thực nghiệm: 1)Chuẩn bị thực nghiệm:<br /> Chọn số người thực nghiệm: nhóm 30 người tại trường CĐKT-KT<br /> Tp. Hồ Chí Minh; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; xây dựng nội dung<br /> bồi dưỡng; xác định tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm. 2)Tiến<br /> hành thực nghiệm: Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn, tập huấn đến<br /> nhóm khách thể thực nghiệm. 3) Gửi các phiếu điều tra kết quả thực<br /> nghiệm để đánh giá năng lực của nhóm thực nghiệm so với trước khi<br /> được bồi dưỡng. 4)Tổng hợp, phân tích kết quả thực nghiệm<br /> 3.5.3. Xử lý kết quả thực nghiệm<br /> 3.5.3.1. Kết quả thăm dò nhóm đối tượng thực nghiệm trước khi bồi<br /> dưỡng (nhóm đối chứng)<br /> 3.5.3.2. Kết quả thăm dò nhóm đối tượng sau khi được bồi dưỡng<br /> (thực nghiệm)<br /> 3.5.3.3. Đánh giá kết quả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng<br /> Từ kết quả khảo sát trên, ta thấy hiệu quả mang đến sau khi thực<br /> hiện bồi dưỡng và được thể hiện ở biểu đồ sau:<br /> <br /> 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu<br /> - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động QL PTDH ở trường CĐKT-KT.<br /> - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý PTDH ở trường CĐKT-KT<br /> theo tiếp cận ĐBCLGD.<br /> 4. Giả thuyết khoa học: PTDH là một thành tố trong cấu trúc của<br /> quá trình dạy học, góp phần nâng cao CLĐT nguồn nhân lực của các<br /> trường CĐKT-KT. Thực trạng PTDH và QL PTDH ở các trường<br /> CĐKT-KT trong thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập và<br /> chưa đáp ứng yêu cầu là điều kiện ĐBCL GD. Nếu đề xuất được các<br /> biện pháp QL PTDH theo tiếp cận ĐBCL GD một cách khoa học,<br /> đồng bộ, phù hợp với đặc thù các trường CĐKT-KT, thì sẽ nâng cao<br /> hiệu quả QL PTDH, góp phần nâng cao CLĐT ở trường CĐKT-KT.<br /> 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL PTDH ở<br /> các trường CĐKT-KT theo tiếp cận ĐBCL GD; khảo sát, đánh giá<br /> thực trạng QL PTDH ở trường CĐKT-KT theo tiếp cận ĐBCL GD;<br /> đề xuất các biện pháp QL PTDH ở trường CĐKT-KT theo tiếp cận<br /> ĐBCL GD; tổ chức khảo nghiệm, thực nghiệm một số biện pháp QL<br /> PTDH tại trường CĐKT-KT Tp. Hồ Chí Minh.<br /> 6. Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động<br /> QL PTDH ở các trường CĐKT-KT công lập; đánh giá thực trạng<br /> QL PTDH các trường CĐKT-KT trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh giai<br /> đoạn 2014-2017. Các biện pháp QL đề xuất để áp dụng cho công<br /> tác QL ở trường CĐKT-KT công lập trong giai đoạn hiện nay. Chủ<br /> thể quản lý là hiệu trưởng trường CĐKT-KT, với sự phối hợp thực<br /> hiện của các phòng, khoa, tổ, trung tâm, các tổ chức và CBQL, GV,<br /> NV của nhà trường.<br /> 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu<br /> - Phương pháp tiếp cận: tiếp cận hoạt động phát triển; tiếp cận<br /> hệ thống; thực tiễn; đảm bảo chất lượng.<br /> - Phương pháp nghiên cứu, nhóm PP nghiên cứu lý luận gồm:<br /> Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa; khái quát hóa…<br /> nhóm PP nghiên cứu thực tiễn: điều tra, quan sát, đàm thoại,<br /> nghiên cứu sản phẩm hoạt động, chuyên gia, thực nghiệm…<br /> - Phương pháp xử lý kết quả khảo sát: sử dụng toán thống kê và<br /> một số phần mêm tin học.<br /> 8. Những luận điểm cần bảo vệ<br /> - PTDH là một thành tố quan trọng, là điều kiện ĐBCLGD ở<br /> trường CĐKT-KT. PTDH phải phục vụ trực tiếp cho hoạt động dạy<br /> <br /> 3.5.3.4. Khảo sát giữa trường áp dụng biện pháp và trường không áp<br /> dụng biện pháp đề xuất<br /> a) So sánh kết quả giữa các trường áp dụng và các trường không<br /> áp dụng biện pháp đề xuất (Điểm chỉ tính từ loại xuất sắc, loại tốt và<br /> loại khá): Phổ điểm trường thực nghiệm (loại xuất sắc, tốt và khá) cho<br /> mỗi tiêu chí đạt từ 93 điểm đến 100 điểm. Phổ điểm trường đối chứng<br /> (loại xuất sắc, tốt và khá) từ 70 điểm đến 85 điểm. Trường tổ chức<br /> thực nghiệm có điểm loại xuất sắc, loại tốt, loại khá vượt trọi hẳn so<br /> với loại điểm tương ứng ở các trường không tổ chức thực nghiệm. Độ<br /> lệch tổng điểm của trường thực nghiệm và trường đối chứng (loại<br /> xuất sắc, tốt và khá) từ 14 điểm đến đến 25 điểm.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2