intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế đầu tư: Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chia sẻ: Nhiên Hà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án với mục tiêu nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp để các tỉnh có thể tối đa hóa lợi ích thu hút FDI của Vùng thông qua cơ chế hợp tác, liên kết thay vì cạnh tranh với nhau như trong thời gian vừa qua.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế đầu tư: Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài

  1. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Hùng TRIỆU VĂN HUẤN Phản biện: 1: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG THUỘC VÙNG 2: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3: CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐẦU TƯ Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án MÃ SỐ: 9310104 cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 20..... TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thế tìm hiểu luận án tại: HÀ NỘI - NĂM 2021 - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế quốc dân
  2. 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Bình thu hút được (34.778,93 triệu USD/706,43 triệu USD). Vậy tại sao 1. Tính cấp thiết của đề tài trong một Vùng lại có sự khác biệt lớn như vậy trong thu hút FDI? Có Ở nước ta hiện nay có 6 vùng kinh tế, mỗi vùng kinh tế sẽ có những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu hút FDI vào một địa phương cấp những đặc điểm riêng biệt so với các vùng kinh tế khác. Những đặc tỉnh? Khả năng thu hút FDI vào một tỉnh có phụ thuộc vào các yếu tố điểm đó có thể là những lợi thế của vùng, cũng có thể là những khó của tỉnh lân cận trong vùng không? Các tỉnh trong vùng nên cạnh tranh khăn của vùng. Theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, hay hỗ trợ nhau trong thu hút FDI? Đâu là cơ sở khoa học để đưa ra kiến Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 12 tỉnh, thành phố trực thuộc nghị này? Trung ương là: Hà Nội, Hà Tây, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Bắc Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút Ninh, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình, Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã được một số nhà khoa học trong Quảng Ninh. Theo Nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/05/2008, Hà và ngoài nước nghiên cứu. Đó là nghiên cứu của Coughlin và Segev Tây được sáp nhập vào Hà Nội kể từ ngày 01/8/2008. Như vậy, kể từ (2000; Kayam và cộng sự (2013); Blonigen và cộng sự (2007); ngày 01/8/2008, Vùng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành Garretsen và Peeters (2009); Nwaogu (2012); Gamboa (2012); Hoang phố trực thuộc Trung ương. Thời gian qua, kết quả thu hút FDI vào các và Gujion (2014); Esiyok và Ugur (2015); Le và Nguyen (2017). Tuy địa phương thuộc Vùng Đồng bằng sông Hồng đã có nhiều điểm sáng nhiên, tổng quan các nghiên cứu này cho thấy, một mặt, còn một số vấn tích cực. Tính đến 31/12/2019, Vùng đã thu hút được 10.308 dự án FDI, đề lý luận về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương ở một vùng trong chiếm 33,32% tổng số dự án FDI của cả nước. Vốn FDI đăng kí đạt thu hút FDI cần được làm rõ. Mặt khác, thực tiễn thu hút FDI vào các 106.601,06 tỷ USD, chiếm 29,27% vốn FDI đăng kí của cả nước (Cục địa phương cấp tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng đã nảy sinh những vấn Đầu tư nước ngoài và tính toán của tác giả). Đây là vùng thu hút được đề cần khắc phục trong phối hợp, liên kết thu hút FDI của các địa FDI lớn thứ hai cả nước, chỉ sau vùng Đông Nam Bộ. Trong vùng, có phương ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Do đó, nghiên cứu ảnh hưởng nhiều tỉnh, thành phố nằm trong tốp những địa phương thu hút được lẫn nhau giữa các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút nhiều FDI nhất cả nước như Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương. FDI cần được nghiên cứu để hoàn thiện về lý luận và giải quyết các vấn Tuy nhiên, không phải địa phương nào của Vùng cũng có kết quả khả đề thực tiễn phát sinh trong Vùng. Xuất phát từ các lý do trên và mong quan trong thu hút FDI như một số địa phương kể trên. Nếu so sánh số muốn đưa ra giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các địa phương thuộc dự án FDI và số vốn FDI đăng kí được của tỉnh thu hút được nhiều nhất vùng Đồng bằng sông Hồng, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: và tỉnh thu hút được ít nhất thì con số chênh lệch là rất lớn. Số dự án “Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng FDI mà Hà Nội thu hút được gấp 80,61 lần so với số dự án FDI mà Đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Ninh Bình thu hút được (5.965/74 dự án FDI). Số vốn FDI đăng kí mà Hà Nội thu hút được gấp 49,23 lần so với số vốn FDI đăng kí mà Thái
  3. 3 4 2. Mục tiêu, câu hỏi và nhiệm vụ nghiên cứu Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI như thế nào? Yếu tố nào tác 2.1. Mục tiêu nghiên cứu động trực tiếp? Yếu tố nào tác động gián tiếp? Yếu tố nào tác động lên - Mục tiêu chung việc thu hút FDI của toàn vùng? Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng - Để tăng cường sự liên kết, hỗ trợ nhau giữa các địa phương thuộc Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. Từ kết quả nghiên cứu, tác vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI cần thực hiện những giải giả đề xuất một số giải pháp để các tỉnh có thể tối đa hóa lợi ích thu hút pháp chủ yếu nào? FDI của Vùng thông qua cơ chế hợp tác, liên kết thay vì cạnh tranh với 2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu nhau như trong thời gian vừa qua. - Tổng quan tài liệu nghiên cứu trong nước và nước ngoài về - Mục tiêu cụ thể nghiên cứu sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút + Hệ thống hóa, luận giải và bổ sung những vấn đề lý luận về ảnh FDI. Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu của luận án. hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI. - Thu thập số liệu từ các nguồn tin cậy cho các biến nghiên cứu + Phân tích thực trạng FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng trong trong mô hình từ Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê của các địa phương giai đoạn 1988-2019. cấp tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng. + Phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng - Kiểm định mô hình nghiên cứu của luận án. Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. - Tổng hợp các kết quả nghiên cứu để trả lời được các câu hỏi + Đưa ra một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích nghiên cứu, đáp ứng được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương thuộc vùng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “ảnh hưởng lẫn nhau giữa các - Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến thu hút FDI vào các địa phương địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI”. thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng? 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Hoạt động thu hút FDI vào các địa phương thuộc vùng Đồng - Phạm vi về không gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại vùng bằng sông Hồng có phụ thuộc vào các địa phương lân cận trong Vùng Đồng bằng sông Hồng, Việt Nam. Đối với địa phương nghiên cứu trong không? đề tài, tác giả giới hạn ở phạm vi địa phương cấp tỉnh. - Xu hướng chung là các địa phương lân cận trong vùng Đồng - Phạm vi về thời gian: số liệu FDI vào Vùng Đồng bằng sông bằng sông Hồng sẽ cạnh tranh nhau hay hỗ trợ nhau trong thu hút FDI? Hồng được tác giả thu thập và phân tích trong giai đoạn 1988-2019; số - Mức độ tác động của các yếu tố của các địa phương thuộc vùng liệu sử dụng để phân tích cho mô hình nghiên cứu được tác giả thu thập
  4. 5 6 và phân tích trong giai đoạn 2010-2018; đề xuất giải pháp thực hiện đến 5. Kết cấu của luận án năm 2025. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội - Phạm vi về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh dung của luận án được trình bày trong 4 chương: hưởng đến thu hút FDI vào một địa phương và ảnh hưởng giữa các địa Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. Đồng Chương 2: Cơ sở lý luận về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa thời, tác giả đề xuất các giải pháp để phát huy những ảnh hưởng tích phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương thuộc vùng Chương 3: Phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước 4. Đóng góp mới của luận án ngoài 4.1. Đóng góp về lý luận Chương 4: Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực và hạn chế ảnh - Luận án góp phần luận giải, hoàn thiện những vấn đề lý luận về hưởng tiêu cực giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI. trong thu hút FDI. - Luận án đã lựa chọn được lý thuyết và mô hình nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI của một vùng. Chương 1 - Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp các bằng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chứng thực nghiệm về ảnh hưởng giữa các địa phương trong thu hút 1.1. Tổng quan nghiên cứu FDI, cụ thể là ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng 1.1.1. Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luận án Đồng bằng sông Hồng. Những nghiên cứu trước đây khi tiến hành nghiên cứu về thu hút 4.2. Đóng góp về thực tiễn nguồn vốn FDI có thể chia theo hai hướng: (1) Nghiên cứu môi trường - Luận án là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu sinh, đầu tư hay các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI của quốc gia, của một học viên cao học, các nhà khoa học trong quá trình học tập và thực hiện vùng, của một tỉnh. Trong các nghiên cứu này các tác giả ngầm định các nghiên cứu có liên quan sau này. rằng các địa phương không ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình thu hút - Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp căn cứ khoa học cho FDI; (2) Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các địa phương gần nhau việc đề xuất giải pháp tăng cường hợp tác, liên kết giữa các địa phương trong thu hút FDI. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. gần nhau trong thu hút FDI đã được một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu. Các mô hình chủ yếu được các nhà nghiên cứu sử dụng là mô hình SAR, mô hình SEM và mô hình SDM. Tuy nhiên
  5. 7 8 các nghiên cứu này còn đưa ra các kết luận trái chiều. Bên cạnh đó, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI, tác giả đã cụ thể phạm vi nghiên cứu ở tất cả các tỉnh thành trong một quốc gia chưa thể hóa các bước của phân tích định lượng, đó là: kiểm định Global hiện được tính “vùng” trong thu hút FDI. Nghiên cứu của tác giả theo Moran’s I; kiểm định AIC; kiểm định Hausman và hệ số độ trễ không hướng nghiên cứu thứ hai. gian Rho; hồi quy để kiểm tra tác động của các yếu tố ảnh hưởng và 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu của luận án hồi quy PMG. Quy trình nghiên cứu của luận án là nội dung quan trọng Qua quá trình tổng quan tài liệu nghiên cứu cho thấy, các nghiên để tác giả thực hiện tuần tự theo các bước nhằm đạt được mục tiêu đề cứu trước còn một số nội dung chưa được làm rõ hoặc chưa đề cập đến ra của luận án. như: (1) Chưa hệ thống hóa và luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về 1.3. Phương pháp nghiên cứu của luận án ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI; (2) Phạm Trong luận án, tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: vi nghiên cứu chưa thể hiện được tính “vùng” trong thu hút FDI bởi sự Phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tổ thống kê, phương ảnh hưởng lẫn nhau trong thu hút FDI giữa các địa phương được thể pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, hiện rõ nét nhất ở trong một phạm vi nhất định (các tỉnh lân cận hoặc phương pháp hồi quy không gian, phương pháp Pooled Mean Group. trong phạm vi một vùng). Do đó, các nghiên cứu trước chưa xây dựng được mô hình nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI của một vùng; (3) Trong các nghiên cứu trước đây Chương 2 chưa thực hiện phương pháp phân tích PMG (Pooled Mean Group) để CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC đánh giá tác động ngắn hạn và dài hạn của các biến giải thích đến biến ĐỊA PHƯƠNG TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP phụ thuộc. Điều này là cần thiết bởi có biến giải thích có thể có tác động NƯỚC NGOÀI tích cực trong ngắn hạn nhưng lại tác động tiêu cực trong dài hạn hoặc 2.1. Lý luận chung về Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngược lại. Đó là các khoảng trống nghiên cứu được chỉ ra để tác giả 2.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện nghiên cứu này. FDI là hình thức đầu tư mà nhà đầu của một nước (nước chủ đầu 1.2. Quy trình nghiên cứu của luận án tư) đưa vốn và các tài sản hợp pháp khác của mình để tiến hành hoạt Tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu của luận án gồm 05 động đầu tư trên lãnh thổ của một quốc gia khác (nước nhận đầu tư) để bước có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cụ thể là: Xác định mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời họ tham gia trực tiếp điều hành đối tượng nghiên cứu; Tổng quan nghiên cứu; Xây dựng cơ sở lý luận; Phân tích mà họ tự bỏ vốn đầu tư. FDI mang tính dài hạn và phản ánh mối quan ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương và Đề xuất giải pháp. Trong tâm lâu dài của các nhà đầu tư nước ngoài. Đồng thời, với hình thức bước phân tích thực trạng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương FDI, nhà đầu tư có quyền quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
  6. 9 10 2.1.2. Đặc điểm của Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài - Là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận. vào địa phương cấp tỉnh - Các nhà đầu tư phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn Như đã phân tích ở phần tổng quan nghiên cứu, đã có nhiều pháp định hoặc vốn điều lệ để có quyền kiểm soát và tham gia kiểm nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng soát doanh nghiệp ở nước tiếp nhận đầu tư. đến thu hút FDI vào địa phương cấp tỉnh. Trong đó, có thể kể đến một - Trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ của các bên tham gia đóng góp số nghiên cứu liên quan trực tiếp như nghiên cứu của Nguyễn Viết Bằng vốn sẽ tương ứng với tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. và cộng sự (2016), Pham (2002), Meyer và Nguyen (2005), Anwar và - Thu nhập của nhà đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt Nguyen (2010), Nguyễn Minh Tiến (2015), Lê Hoàng Bá Huyền động sản xuất kinh doanh. (2015), Lê Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2013). Trên cơ sở tổng hợp - Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư miễn là các quyết định đầu tư này các nghiên cứu này, tác giả đưa ra một số yếu tố chính ảnh hưởng đến không vi phạm Luật Đầu tư và các pháp luật hiện hành có liên quan của thu hút FDI vào địa phương cấp tỉnh, cụ thể là: kết cấu hạ tầng; nguồn nước tiếp nhận đầu tư. nhân lực; quy mô thị trường; công tác quản lý, hỗ trợ của chính quyền - Nước tiếp nhận đầu tư có thể nhận được chuyển giao công nghệ địa phương; chất lượng dịch vụ công; chính sách về ưu đãi đầu tư của thông qua hoạt động FDI bởi ngoài vốn đầu tư, nhà đầu tư nước ngoài địa phương. còn thường kèm theo các công nghệ, trong đó có nhiều công nghệ tiên 2.2. Lý luận chung về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong tiến, hiện đại. thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.1.3. Phân loại Đầu tư trực tiếp nước ngoài 2.2.1. Khái niệm - Phân loại theo hình thức thâm nhập quốc tế: gồm hai hình thức Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI được là hình thức đầu tư mới (GI) và hình thức mua lại và sáp nhập qua biên hiểu là mối quan hệ tương tác, qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa các giới (M&A). địa phương trong hoạt động thu hút FDI. Sự ảnh hưởng này bao gồm cả - Phân loại theo mục tiêu của nhà đầu tư: gồm ba hình thức là FDI ảnh hưởng tích cực và ảnh hưởng tiêu cực. Bên cạnh đó, mức độ và tính với mục tiêu tìm kiếm tài nguyên; FDI với mục tiêu tìm kiếm hiệu quả chất ảnh hưởng cũng khác nhau. Các địa phương càng gần nhau thì mức và FDI với mục tiêu tìm kiếm thị trường. độ ảnh hưởng lẫn nhau về không gian là càng lớn. - Phân loại theo hình thức sở hữu: gồm các hình thức là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài; doanh nghiệp liên doanh; đầu tư theo hình thức BCC, BOT, BTO, BT.
  7. 11 12 2.2.2. Các yếu tố của một quốc gia/địa phương ảnh hưởng đến các 2.2.4. Các yếu tố khuyến khích/hạn chế ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia/địa phương lân cận trong thu hút đầu tư trực tiếp nước địa phương trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ngoài Các yếu tố khuyến khích/hạn chế ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu của Coughlin và Segev phương trong thu FDI gồm 4 yếu tố, đó là: khung khổ luật pháp quy (2000), Blonigen và cộng sự (2007), Garretsen và Peeters (2009), định về khuyến khích các ảnh hưởng tích cực và hạn chế các ảnh hưởng Nwaogu (2012), Gamboa (2012), Hoang và Gujion (2014), Esiyok và tiêu cực giữa các địa phương trong thu hút FDI; ý chí của các nhà lãnh Ugur (2015); Le và Nguyen (2017)...đã được trình bày ở phần Tổng đạo vì sự phát triển nói chung và vì sự thu hút FDI có lợi cho phát triển quan nghiên cứu, tác giả tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp đến kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng; sự quan tâm của các nhà các quốc gia/địa phương lân cận trong thu hút FDI (ảnh hưởng lẫn nhau đầu tư nước ngoài về tác động hiệu ứng từ các dự án FDI; ý thức của giữa các quốc gia/địa phương lân cận trong thu hút FDI). Đối với nghiên đội ngũ doanh nghiệp trong nước tham gia các chuỗi giá trị cùng doanh cứu FDI vào một quốc gia, các nghiên cứu trước đây chỉ ra được các nghiệp FDI. yếu tố sau: chi phí đầu tư; cơ sở hạ tầng; chất lượng lao động; quy mô 2.3. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu thị trường; chi tiêu của chính phủ; chi phí lao động; độ mở của nền kinh 2.3.1. Cơ sở lý thuyết tế; chi phí giao thương. Đối với các nghiên cứu FDI vào một địa phương Cơ sở lý thuyết của luận án gồm: lý thuyết Chiết trung (Ownership cấp tỉnh, các nghiên cứu trước đây chỉ ra được các yếu tố sau: mức độ Location Internalization - OLI) của Dunning (1977), lý thuyết về động đô thị hóa; chi phí lao động; quy mô thị trường; cơ sở hạ tầng; chất cơ của công ty đa quốc gia và lý thuyết hiệu quả kinh tế do quần tụ. lượng lao động; mức độ quần tụ doanh nghiệp; quy mô đầu tư trong 2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu nước cấp tỉnh. Giả thuyết H1: Mở rộng quy mô thị trường sẽ làm tăng dòng chảy 2.2.3. Tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu FDI. hút FDI Giả thuyết H2: Chất lượng lao động tăng sẽ làm tăng dòng chảy Tác động của ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI. FDI có hai chiều hướng, đó là tích cực và tiêu cực. Các tác động tích cực Giả thuyết H3: Chi phí lao động tăng sẽ làm giảm dòng chảy FDI. gồm: thúc đẩy phát triển sản xuất, lôi kéo tham gia chuỗi giá trị; thúc Giả thuyết H4: Cơ sở hạ tầng giao thông tăng sẽ tăng thu hút vốn đẩy đào tạo để có lao động tốt; tạo việc làm cho lao động, góp phần gia FDI. tăng thu nhập và tăng GRDP cho tỉnh khác. Các tác động tiêu cực gồm: Giả thuyết H5: Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin không ảnh lan tỏa tệ nạn xã hội; gây ô nhiễm môi trường; gây thiếu hụt lao động hưởng tới thu hút vốn FDI. của tỉnh khác.
  8. 13 14 Giả thuyết H6: Mức độ quần tụ lao động trong khu vực FDI sẽ Chương 3 tăng dòng chảy FDI. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC ĐỊA Giả thuyết H7: Mức độ quần tụ lao động trong khu vực tư nhân sẽ PHƯƠNG THUỘC hạn chế dòng chảy FDI. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG THU HÚT ĐẦU Giả thuyết H8: Mức độ đô thị hóa tăng sẽ tăng cường thu hút FDI. TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Giả thuyết H9: Chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh tăng sẽ 3.1. Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng tăng cường thu hút FDI. bằng sông Hồng giai đoạn 1988-2019 2.3.3. Mô hình nghiên cứu 3.1.1. Tiềm năng, lợi thế của vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu Mô hình ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong quá trình hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút FDI có liên quan chặt chẽ tới vấn đề FDI của các địa phương Đồng bằng sông Hồng là vùng có nhiều thuận lợi trong thu hút được nghiên cứu. Điều đó nói lên rằng, thu hút FDI là một trong những FDI. Vùng có tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý ; về hệ thống hạ tầng yếu tố chi phối ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương. Vì thế tác giả giao thông; về trình độ phát triển kinh tế và quy mô kinh tế; về số lượng sử dụng mô hình định lượng nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến và chất lượng nguồn nhân lực cùng sự năng động của chính quyền các thu hút FDI để từ đó xem xét rõ hơn ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa địa phương trong Vùng trong cải thiện môi trường đầu tư. Những tiềm phương trong quá trình thu hút FDI. Lúc này FDI được coi như yếu tố năng, lợi thế đó là điều kiện thuận lợi để Vùng thu hút FDI. giới hạn phạm vi nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương. 3.1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng Mô hình nghiên cứu được tác giả đề xuất gồm: biến phụ thuộc là FDI; sông Hồng giai đoạn 1988 – 2019 các biến giải thích gồm quy mô thị trường; chất lượng lao động; chi phí Trong giai đoạn 1988-2019, đã có 95 quốc gia, vùng lãnh thổ trên lao động; cơ sở hạ tầng; mức độ quần tụ; mức độ đô thị hóa và chất thế giới đầu tư vào vùng Đồng bằng sông Hồng với 10.308 dự án, tổng lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh. số vốn đăng kí đạt 106.601,06 triệu USD, chiếm 29,27% tổng vốn FDI đăng kí của cả nước. Bên cạnh những kết quả đạt được, xu hướng chung giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng vẫn là cạnh tranh nhau trong thu hút FDI.
  9. 15 16 3.2. Phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng phân) Đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài AIC 0.208 0.469 0.480 0.558 0.534 3.2.1. Kiểm định sự tự tương quan giữa các địa phương trong thu hút (Nguồn: Tính toán của tác giả, 2020) đầu tư trực tiếp nước ngoài - Lựa chọn mô hình không gian: đối với kiểm định SAR và SEM, Bảng 3.6: Kiểm định Global Moran’s I của FDI với hệ số ߠ = 0 và ߠ = –ߚߣ, cả hai kiểm định đều đạt mức ý nghĩa 1% Biến Hệ số Moran’s I Giá trị p cho cả ma trận không gian nhị phân và ma trận không gian với khoảng FDI_2010 0.203 0,014 cách 150km. Như vậy, mô hình SDM là mô hình tối ưu cho cấu trúc dữ FDI_2011 0.266 0.006 liệu khu vực vùng Đồng bằng sông Hồng so với việc sử dụng mô hình FDI_2012 0.247 0.002 SAR hoặc SEM. Kết quả thực nghiệm này hoàn toàn phù hợp với các FDI_2013 0.397 0.000 lý thuyết về mô hình kinh tế lượng không gian. FDI_2014 0.492 0.000 Bảng 3.8: Kết quả kiểm định Hausman và hệ số độ trễ không gian FDI_2015 0.380 0.000 Rho FDI_2016 0.329 0.001 Kiểm định Mô hình nhị phân Mô hình 150km *** FDI_2017 0.261 0.020 Rho -0,152 -0,278*** FDI_2018 0.339 0.001 Kiểm định SAR θ = 0 55,69* 16,34* (Nguồn: Tính toán của tác giả, 2020) Kiểm định SEM θ = – 32,44** 20,90** Kết quả tính hệ số Moran’s I cho thấy, tất cả các năm đều thể hiện βλ sự tương quan không gian rất mạnh mẽ với mức ý nghĩa nhỏ hơn 5%. Hệ Kiểm định Hausman p= 0,022 p= 0,0047 số kiểm định với mức ý nghĩa cao như trên ngụ ý rằng, mô hình không Ghi chú: *, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê gian là phù hợp để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới FDI. 10%, 5% và 1%. 3.2.2. Lựa chọn ma trận không gian và mô hình không gian (Nguồn: Tính toán của tác giả, 2020) - Lựa chọn ma trận không gian: kết quả phân tích thống kê AIC Bên cạnh đó, kết quả hồi quy với 2 ma trận không gian cho thấy cho thấy, ma trận có kết quả phù hợp nhất là ma trận có hệ số chặn hệ số Rho ở cả 2 mô hình đều nhỏ hơn 0 và có ý nghĩa thống kê ở mức 150km. Nghĩa là trong khoảng cách 150km, việc tương tác giữa các địa 1%. Kết quả hồi quy này cho thấy, các tỉnh ở gần nhau thì xu hướng phương là rất mạnh mẽ và được phản ánh trong ước lượng. chung là cạnh tranh nhau trong hoạt động thu hút FDI. Bảng 3.7: Kết quả AIC của các ma trận không gian Tham số CW_150 CW_250 CW (Nhị IDW_3 IDW_5
  10. 17 18 3.2.3. Kết quả phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương Kết quả hồi quy chỉ ra rằng, quy mô thị trường, chất lượng lao thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút đầu tư trực tiếp nước động, chi phí lao động, cơ sở hạ tầng đường bộ, mức độ quần tụ lao ngoài động FDI, mức độ quần tụ lao động tư nhân, mức độ đô thị hoá và chất Bảng 3.9: Kết quả mô hình hồi quy Spatial Durbin Model (SDM) lượng điều hành nền kinh tế có ảnh hưởng đến thu hút FDI vào một địa Tác động trực Tác động gián Tổng tác phương. Riêng yếu tố cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin không phải là Tên biến tiếp tiếp động yếu tố thực sự ảnh hưởng tới việc thu hút FDI. Quy mô thị trường 1.198*** 0.308 1.507 *** - Kết quả tác động gián tiếp GRDP Kết quả hồi quy chỉ ra rằng, chất lượng lao động, mức độ quần tụ *** ** *** lao động FDI, cơ sở hạ tầng đường bộ, mức độ quần tụ lao động tư nhân Chất lượng lao 0.075 0.041 0.116 động của một địa phương có ảnh hưởng đến các địa phương lân cận thuộc Chi phí lao động -1.984 ** -0.051 -1.933 *** vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. Trong đó, chất lượng Cơ sở hạ tầng 0.954*** 0.450** 1.404*** lao động, cơ sở hạ tầng đường bộ, mức độ quần tụ lao động FDI có tác đường bộ động thuận chiều với thu hút FDI của địa phương lân cận; mức độ quần Cơ sở hạ tầng -0.183 -0.763 -0.947 tụ lao động tư nhân có tác động ngược chiều với thu hút FDI của địa CNTT phương lân cận. Mức độ quần tụ LĐ 0.050*** 0.055*** 0.105*** - Kết quả tổng tác động FDI Kết quả hồi quy cho thấy rằng, các yếu tố như chất lượng lao động, Mức độ quần tụ LĐ -0.060 *** -0.062 *** -0.122 *** cơ sở hạ tầng đường bộ, mức độ quần tụ lao động FDI và mức độ quần tư nhân tụ lao động tư nhân có ảnh hưởng rất lớn tới việc thu hút FDI của toàn Mức độ đô thị hóa 0.043 ** 0.070 0.114 ** vùng Đồng bằng sông Hồng. Trong khi đó, các yếu tố như quy mô thị Chất lượng điều 0.070 * 0.075 0.146 *** trường, chi phí lao động, mức độ đô thị hoá hay chất lượng điều hành hành kinh tế kinh tế địa phương chỉ tác động tới dòng chảy FDI của địa phương riêng Ghi chú: *, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê lẻ. Mặt khác, yếu tố cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin không có ảnh 10%, 5% và 1%. hưởng tới việc thu hút FDI. Yếu tố chi phí lao động và mức độ quần tụ (Nguồn: Tính toán của tác giả, 2020) lao động tư nhân có tác động ngược chiều, ảnh hưởng tiêu cực tới việc - Kết quả tác động trực tiếp thu hút FDI.
  11. 19 20 3.2.4. Kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled Mean Group 3.3. Đánh giá chung về giả thuyết và mô hình nghiên cứu của luận án Bảng 3.10: Kết quả Hồi quy Pooled Mean Group - Về mô hình nghiên cứu: kết quả nghiên cứu cho thấy, mô hình Tác động ngắn Tác động dài được xây dựng là phù hợp, các yếu tố đều tác động đến thu hút FDI vào Tên biến hạn hạn các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng. Trong đó, các yếu *** tố: chất lượng lao động, mức độ quần tụ lao động FDI, cơ sở hạ tầng Quy mô thị trường GRDP -1.324 0.927 *** *** đường bộ, mức độ quần tụ lao động tư nhân của một địa phương có ảnh Chất lượng lao động -0.112 0.077 Chi phí lao động -1.833 -1.280 *** hưởng đến các địa phương lân cận thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng Cơ sở hạ tầng đường bộ -2.352 0.799 *** trong thu hút FDI. Cơ sở hạ tầng CNTT 2.127 -0.750 - Về các giả thuyết nghiên cứu: căn cứ vào kết quả hồi quy cho Mức độ quần tụ LĐ FDI 0.023 0.056 *** thấy, 09 giả thuyết đưa ra đều được chấp nhận. Mức độ quần tụ LĐ tư 0.043 -0.064*** nhân Mức độ đô thị hóa -0.820 0.189*** Chương 4 Chất lượng điều hành kinh GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC VÀ HẠN -0.076*** 0.128*** CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG tế Ghi chú: *, **, *** lần lượt tương ứng với các mức ý nghĩa thống kê THUỘC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 10%, 5% và 1%. TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (Nguồn: Tính toán của tác giả, 2020) 4.1. Bối cảnh thế giới và Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút Đầu tư Kết quả hồi quy PMG có nhiều điểm giống với kết quả hồi quy trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng kinh tế lượng không gian Durbin (SDM), đặc biệt tác động trong dài Tác giả đưa ra 06 bối cảnh của thế giới và Việt Nam ảnh hưởng hạn. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy PMG chỉ ra những điểm đặc biệt như đến thu hút FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng, đó là: (i) tác động của sau: chất lượng lao động có tác động tích cực tới việc thu hút FDI trong Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới; (ii) tác động của Chiến dài hạn, nhưng tác động tiêu cực trong ngắn hạn. Chất lượng điều hành tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc; (iii) tác động của cuộc cách mạng kinh tế có tác động tích cực tới việc thu hút FDI trong dài hạn, nhưng công nghiệp 4.0; (iv) tác động của dịch Covid-19; (v) định hướng chiến tác động tiêu cực trong ngắn hạn. Các yếu tố khác không có tác động lược thu hút “FDI thế hệ mới” của Việt Nam; (vi) Nghị quyết số 50- cụ thể trong ngắn hạn, nhưng đều có ảnh hưởng mạnh mẽ trong dài hạn như kỳ vọng.
  12. 21 22 NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, 4.4. Điểm mạnh, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030. án 4.2. Định hướng thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng Điểm mạnh của nghiên cứu này chính là những đóng góp mới của bằng sông Hồng đề tài. Bên cạnh những kết quả đạt được, những đóng góp mới của đề Tác giả đề xuất 6 định hướng thu hút FDI vào vùng Đồng bằng tài thì đề tài vẫn còn hạn chế là chưa nghiên cứu được ảnh hưởng lẫn sông Hồng trong thời gian tới, đó là: (i) Trước mắt các tỉnh trong Vùng nhau giữa các địa phương trong hoạt động thu hút FDI ở các vùng khác vẫn phải tập trung duy trì hiệu quả vốn FDI “thế hệ một”; (ii) Các địa để có sự so sánh với vùng Đồng bằng sông Hồng. Đó cũng là gợi mở phương cần chủ động lựa chọn nhà đầu tư để thu hút được dòng vốn về hướng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiên cứu sau này. FDI vào các lĩnh vực, ngành nghề mà địa phương đang cần; (iii) Nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tư ở các tỉnh trong Vùng; (iv) Các địa phương trong vùng cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (v) Các tỉnh trong Vùng cần liên kết với nhau trong thu hút FDI; (vi) Hoạt động thu hút FDI của các địa phương trong Vùng phải phù hợp với quá trình hội nhập của đất nước. 4.3. Một số giải pháp chủ yếu phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực giữa các địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng trong quá trình thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài Các giải pháp được đề xuất bao gồm: (i) Tăng cường liên kết đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (ii) Tăng cường liên kết hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt là các dự án có tính lan tỏa, kết nối vùng; (iii) Tăng cường liên kết tạo môi trường đầu tư tốt trong thu hút và thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển; (iv) Xây dựng Chương trình liên kết giữa các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI; (v) Thành lập Trung tâm thông tin vùng Đồng bằng sông Hồng về FDI.
  13. 23 24 KẾT LUẬN hưởng lẫn nhau trong thu hút FDI. Kết quả hồi quy chỉ ra rằng: chất - Qua quá trình tổng quan các tài liệu liên quan đến nội dung lượng lao động, mức độ quần tụ lao động FDI, cơ sở hạ tầng đường bộ, nghiên cứu của luận án, tác giả nhận thấy còn một số nội dung chưa mức độ quần tụ lao động tư nhân của một địa phương có ảnh hưởng đến được làm rõ hoặc chưa đề cập đến, đó là: (i) Chưa hệ thống hóa và luận các địa phương lân cận thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút giải những vấn đề lý luận cơ bản về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa FDI. Trong đó, chất lượng lao động, cơ sở hạ tầng đường bộ, mức độ phương trong thu hút FDI; (ii) Phạm vi nghiên cứu chưa thể hiện được quần tụ lao động FDI có tác động thuận chiều với thu hút FDI của địa tính “vùng” trong thu hút FDI bởi sự ảnh hưởng lẫn nhau trong thu hút phương lân cận, mức độ quần tụ lao động tư nhân có tác động ngược FDI giữa các địa phương được thể hiện rõ nét nhất ở trong một phạm vi chiều với thu hút FDI của địa phương lân cận. Bên cạnh đó, kết quả hồi nhất định (các tỉnh lân cận hoặc trong phạm vi một vùng); (iii) Trong quy PMG cũng có nhiều điểm giống với kết quả hồi quy SDM, đặc biệt các nghiên cứu trước đây chưa thực hiện phương pháp phân tích PMG là tác động trong dài hạn. để đánh giá tác động ngắn hạn và dài hạn của các biến giải thích đến - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của luận án kết hợp với bối cảnh biến phụ thuộc. Do đó, tác giả đã lựa chọn chủ đề nghiên cứu của luận cũng như định hướng thu hút FDI vào vùng Đồng bằng sông Hồng, tác án là “Nghiên cứu ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng giả đề xuất một số giải pháp tăng cường sự liên kết giữa các địa phương Đồng bằng sông Hồng trong thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài”. thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI, gồm: Tăng cường - Tác giả đã hệ thống hóa và luận giải những vấn đề lý luận cơ bản liên kết đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tăng cường liên về ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương trong thu hút FDI. Bên cạnh kết hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đặc biệt là các dự án có tính đó, trên cơ sở kết hợp lý thuyết Chiết trung của Dunning, lý thuyết về lan tỏa, kết nối vùng; Tăng cường liên kết tạo môi trường đầu tư tốt trong động cơ của công ty đa quốc gia, lý thuyết hiệu quả kinh tế do quần tụ thu hút và thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển; Xây dựng Chương với tổng quan nghiên cứu, tác giả đã đề xuất 09 giả thuyết nghiên cứu trình liên kết giữa các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu và đề xuất mô hình nghiên cứu cho luận án. Đây là tiền đề quan trọng hút FDI; Thành lập Trung tâm thông tin vùng Đồng bằng sông Hồng về để tác giả thực hiện kiểm định các giả thuyết đưa ra cũng như phân tích FDI. thực trạng ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI. - Kết quả phân tích ảnh hưởng lẫn nhau giữa các địa phương thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút FDI bằng mô hình SDM cho thấy, các tỉnh ở gần nhau thì xu hướng chung là cạnh tranh nhau trong việc thu hút FDI. Tuy nhiên, giữa các địa phương lân cận vẫn có sự ảnh
  14. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Triệu Văn Huấn (2018), “Đánh giá tác động của FDI đến GRDP công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 1995-2016”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 515, tháng 4 năm 2018, trang 97-99. 2. Triệu Văn Huấn (2018), “30 năm Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 528, tháng 11 năm 2018, trang 69-71. 3. Triệu Văn Huấn (2019), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1988-2017”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10, tháng 04 năm 2019, trang 40- 43. 4. Triệu Văn Huấn (2020), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các vùng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1988-2017”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 01+02, tháng 01 năm 2020, trang 129-132. 5. Triệu Văn Huấn (2020), “Tình hình thu hút vốn Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 11, tháng 04 năm 2020, trang 85-87. 6. Triệu Văn Huấn (2020), “Tiềm năng, lợi thế của vùng Đồng bằng sông Hồng trong thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngoài”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 25, tháng 09 năm 2020, trang 56-58. 7. Triệu Văn Huấn (2020), “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng Đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Định hướng, quan điểm và giải pháp phát triển khu vực FDI trong thực hiện chiến lược phát triển bền vững, đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam đến năm 2035”, Đại học Kinh tế quốc dân. 8. Trieu Van Huan (2020), “Mutual influence between localities in the Red River Delta region in attracting Foreign Direct Investment (FDI)”, International workshop “Sustainable economic development and business management in the context of globalisation (SEDBM), September 2020, HanoiCity, Vietnam, Học viện Tài chính.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0