1<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br />
1. Tính cấp thiết của luận án<br />
Vùng ĐBSH có dân cư đông đúc, có lịch sử phát triển lâu đời gắn với công<br />
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, vùng ĐBSH có Thủ đô Hà Nội và<br />
các tỉnh, thành phố quan trọng như thành phố Hải Phòng, tỉnh Quảng Ninh... đã tạo<br />
cho vùng có vị trí, vai trò quan trọng, là vùng trung tâm đầu não về chính trị, kinh<br />
tế, văn hóa và khoa học công nghệ của cả nước. Với các cơ quan Trung ương, các<br />
<br />
§ÇU T¦ TRùC TIÕP N¦íC NGOµI VíI PH¸T TRIÓN<br />
BÒN V÷NG T¹I VïNG §åNG B»NG S¤NG HåNG<br />
<br />
trung tâm điều hành của nhiều tổ chức kinh tế và các trung tâm, cơ sở đào tạo,<br />
nghiên cứu và triển khai lớn của quốc gia, Vùng ĐBSH đã, đang và sẽ tiếp tục giữ<br />
vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển của cả nước.<br />
<br />
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án<br />
2.1. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1.1. Mục tiêu tổng quát<br />
Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
<br />
với phát triển bền vững vùng và đề xuất giải pháp nhằm hướng đầu tư trực tiếp<br />
nước ngoài đóng góp nhiều hơn vào phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông<br />
Hồng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.<br />
2.1.2. Mục tiêu cụ thể<br />
Thứ nhất: Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về đóng góp của đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững một vùng kinh tế.<br />
Thứ hai: Phân tích thực trạng về đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào<br />
các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng.<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
Thứ ba: Xác định hệ thống quan điểm, Xây dựng định hướng, đề xuất các giải<br />
pháp nhằm nâng cao đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh vùng<br />
đồng bằng sông Hồng.<br />
<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát<br />
triển bền vững một vùng kinh tế.<br />
<br />
2<br />
<br />
Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và thế giới về phát triển bền vững vùng<br />
và rút ra bài học cho vùng đồng bằng sông Hồng.<br />
Phân tích thực trạng đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển<br />
bền vững vùng đồng bằng sông Hồng.<br />
Đề xuất các giải pháp nhằm tăng đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, tầm nhìn<br />
đến 2030.<br />
<br />
3. Câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
3<br />
<br />
môi trường được thể hiện thông qua các tiêu chí: tiêu tốn năng lượng, mức độ ô<br />
nhiễm và chất thải.<br />
- Về không gian: Luận án nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài với PTBV ở<br />
vùng ĐBSH, trên địa bàn 11 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải<br />
Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Nam, Thái Bình, Nam<br />
Định, Ninh Bình,Vĩnh Phúc nhưng không đi sâu vào từng tỉnh của vùng.<br />
- Về thời gian nghiên cứu:<br />
Luận án nghiên cứu FDI với PTBV tại vùng ĐBSH với số liệu thực tế trong<br />
<br />
Phát triển bền vững vùng kinh tế là gì?<br />
<br />
giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014 và đề xuất đến năm 2020 tầm nhìn 2030<br />
<br />
Các tiêu chí đánh giá đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát<br />
<br />
5. Những đóng góp của đề tài<br />
<br />
triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng là gì ?<br />
Đầu tư trực tiếp nước ngoài có đóng góp như thế nào đối với phát triển bền<br />
vững tại vùng đồng bằng sông Hồng?<br />
Làm thế nào để tiếp tục thu hút và gia tăng mức đóng góp của đầu tư trực<br />
tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Hồng ?<br />
<br />
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận án sẽ tập trung vào nghiên cứu những đóng<br />
góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững tại một vùng kinh<br />
<br />
5.1. Về mặt lý luận:<br />
+ Làm rõ nội hàm của phát triển bền vững vùng kinh tế.<br />
+ Khái niệm và làm rõ sự cần thiết của việc đầu tư trực tiếp nước ngoài cần<br />
đóng góp vào phát triển bền vững vùng kinh tế<br />
+ Xây dựng khung phân tích đánh giá đóng góp của FDI vào phát triển bền<br />
vững vùng kinh tế.<br />
+ Rút ra những bài học kinh nghiệm về thu hút FDI với phát triển bền vững<br />
vùng từ các vùng kinh tế khác, bổ sung vào lý luận về FDI với PTBV vùng ĐBSH.<br />
<br />
5.2. Về mặt thực tiễn:<br />
+ Làm rõ thực trạng đóng góp của FDI vào PTBV ở vùng ĐBSH, phân tích<br />
<br />
tế.<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Về nội dung:<br />
+ Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về<br />
kinh tế được thể hiện thông qua các tiêu chí: tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao<br />
động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.<br />
+ Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về xã<br />
hội được thể hiện thông qua các tiêu chí: chuyển dịch cơ cấu việc làm, thu nhập<br />
bình quân đầu người và hệ số bất bình đẳng thu nhập (GNI).<br />
+ Đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về<br />
<br />
các yếu tố ảnh hưởng, những hạn chế và nguyên nhân của nó.<br />
+ Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh đóng góp<br />
FDI vào PTBV ở vùng ĐBSH trong thời gian tới.<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6. Kết cấu của luận án<br />
Ngoài lời phần mở đầu và kết luận, nội dung luận án được chia làm 4 chương:<br />
Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đầu tư trực<br />
tiếp nước ngoài với phát triển bền vững vùng kinh tế<br />
Chương 2: Cơ sở lý luận về Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển<br />
bền vững vùng kinh tế<br />
Chương 3: Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền<br />
vững tại vùng Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 2003 - 2014<br />
Chương 4: Định hướng và giải pháp tăng cường Đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài với phát triển bền vững tại vùng Đồng bằng sông Hồng<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN<br />
ĐÓNG GÓP CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO<br />
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ<br />
1.1. Các nghiên cứu nước ngoài<br />
1.1.1. Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài vào phát triển bền vững về kinh tế<br />
Nghiên cứu của De Mello (1999) lấy mẫu ở 16 nước phát triển và 17 nước<br />
đang phát triển, ông đã chỉ ra rằng: FDI ròng có hiệu quả tích cực và quan trọng đối<br />
với tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1970 – 1990.<br />
Nghiên cứu của Campos và Kionoshita (2002) với mẫu nghiên cứu nhỏ hơn,<br />
bao gồm 25 nước Trung và Đông Âu, cùng các nước có nền kinh tế đang chuyển<br />
đổi thuộc Liên Xô cũ, các tác giả cho rằng "FDI có tác động tích cực đến tăng<br />
trưởng kinh tế tại các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi".<br />
Nghiên cứu của Li và Liu (2005) qua khảo sát 88 quốc gia có tiếp nhận FDI<br />
(bao gồm cả nước phát triển và đang phát triển) đã chỉ ra rằng, FDI và tăng trưởng<br />
kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau.<br />
Nghiên cứu của Buckley et al (2002) là một trong rất ít các nghiên cứu cho<br />
rằng FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với đầu tư trong nước của<br />
Trung Quốc.<br />
Như vậy có thể thấy rằng các nghiên cứu nước ngoài về đóng góp của FDI vào<br />
phát triển bền vững về kinh tế của các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu đóng<br />
góp của FDI vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.<br />
<br />
1.1.2. Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài vào phát triển bền vững về xã hội<br />
Zhao (2001) đưa ra giả thuyết rằng, trong một nền kinh tế đặc trưng bởi phân<br />
khúc thị trường lao động và chi phí thay đổi việc làm cao thì FDI có thể làm tăng<br />
giá cả của lao động có tay nghề cao.<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
Slaughter (2002) đánh giá tác động của các công ty đa quốc gia đến cả cầu và<br />
<br />
Lê Hữu Nghĩa (2013), ‘‘Đánh giá tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến<br />
<br />
cung lao động có kỹ năng của thị trường lao động nước chủ nhà. Ông đã sử dụng<br />
<br />
năng suất lao động và trình độ công nghệ của các công ty ở Việt Nam ’’, Dự án điều<br />
<br />
một bộ dữ liệu cho giai đoạn 1982 - 1990 của 7 ngành công nghiệp thuộc 16 nước<br />
<br />
tra cơ bản nguồn vốn sự nghiệp kinh tế năm 2013<br />
<br />
phát triển và đang phát triển để hồi qui mối quan hệ giữa tiền lương và sự hiện diện<br />
của các doanh nghiệp nước ngoài<br />
Lipsey và Sjoholm (2004) xem xét tác động của FDI vào vốn con người của<br />
<br />
Tác giả Trần Thị Tuyết Lan (2014) trong luận án tiến sĩ “Đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ”, Học viện<br />
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đây là nghiên cứu mới nhất về mối quan hệ giữa<br />
<br />
các nước chủ nhà bằng cách kiểm định sự khác biệt trong mức lương giữa các công<br />
<br />
đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển bền vững.<br />
<br />
ty trong nước và công ty nước ngoài ở Indonesia.<br />
<br />
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư<br />
<br />
1.1.3. Các nghiên cứu có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp nước<br />
<br />
trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về xã hội<br />
<br />
ngoài vào phát triển bền vững về môi trường<br />
International Institute for Sustainable Development (3/2010), Attracting and<br />
Crowding for Low-carbon Development, Canada. Tác giả Oshani Perera, Tổ chức<br />
IISD, phân tích các yêu cầu của phát triển kinh tế tại các nước đang phát triển gắn<br />
với giảm thiểu khí thải cácbon, trên cơ sở đưa ra các điều kiện môi trường tại các<br />
nƣớc phát triển.<br />
Hieke Baumuller, tổ chức Chatham House “Xây dựng một tương lai ít các –<br />
bon cho Việt Nam, những yêu cầu công nghệ nhằm giảm thiểu và thích ứng với<br />
biến đổi khí hậu” (2010).<br />
Trong “Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam có đƣa ra nhiều vấn đề cần ưu<br />
tiên để thực hiện Phát triển bền vững, trong đó năm lĩnh vực cần được ưu tiên để<br />
Phát triển bền vững về kinh tế<br />
<br />
1.2. Các nghiên cứu trong nước<br />
1.2.1. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài vào phát triển bền vững về kinh tế<br />
Lê Xuân Bá (2006), trong nghiên cứu “ Tác động của đầu tư trực tiếp nước<br />
ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam” đã kết hợp cả ba phương pháp nghiên<br />
cứu là phân tích định tính qua số liệu thống kê; điều tra bằng bảng hỏi và phân tích<br />
định lượng nhằm đánh giá tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế nước ta thông<br />
qua hai kênh quan trọng là vốn đầu tư và tác động tràn.<br />
<br />
Tác giả Tạ Đình Thi (2007) với luận án tiến sĩ “ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế<br />
trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt<br />
Nam” của trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội đã làm rõ những vấn đề chủ<br />
yếu về lý luận và thực tiến liên quan đến cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,<br />
phát triển bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững;<br />
xây dựng được các nhóm chỉ tiêu đánh giá sự bền vững của chuyển dịch cơ cấu kinh<br />
tế về kinh tế, xã hội, môi trường.<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
1.2.3. Các nghiên cứu trong nước có liên quan đến đóng góp của đầu tư<br />
<br />
tiếp nước ngoài đối với kinh tế Việt Nam trong những năm qua” thừa nhận tính hai<br />
<br />
trực tiếp nước ngoài đối với phát triển bền vững về môi trường<br />
<br />
mặt của FDI đối với phát triển kinh tế nước ta trong những năm qua và cho rằng:<br />
<br />
Trong nghiên cứu của Lê Minh Tú ( 2012) về “ Thu hút đầu tư trực tiếp nước<br />
<br />
một mặt, FDI có đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, góp phần thúc đẩy<br />
<br />
ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho triển bền vững ở Việt Nam”. Tác giả đã<br />
<br />
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng vốn đầu tư, tăng thu ngân sách nhà nước; nâng cao<br />
<br />
khẳng định: Do quá coi trọng vào việc thu hút FDI mà Việt Nam trong một thời<br />
<br />
năng lực sản xuất công nghiệp, tăng kim ngạch xuất khẩu; tạo việc làm, nâng cao<br />
<br />
gian khá dài đã chưa quan tâm trong việc đánh giá, thẩm định các dòng vốn FDI. Và<br />
<br />
chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy chuyển giao công nghệ.<br />
<br />
hậu quả là dòng vốn FDI vào Việt Nam rất đáng kể nhưng chưa bảo vệ môi trường,<br />
<br />
Trong khi đó tác giả Nguyễn Minh Tuấn trong nghiên cứu “Tác động ngược<br />
<br />
phần lớn đó là các dự án nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia và<br />
<br />
của hoạt động ĐTNN tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam” (2010), một mặt, thừa<br />
<br />
có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.<br />
<br />
nhận những đóng góp của FDI đối với nền kinh tế và cho rằng vốn FDI là một phần<br />
<br />
Đề tài đã xây dựng các nhận biết về mặt lý thuyết dòng LCF, và kiểm chứng,<br />
<br />
quan trọng đối với kinh tế - xã hội của các quốc gia nói chung và đối với các nước<br />
<br />
nhận diện bước đầu trong môi trường Việt Nam, lấy thành phố Hà Nội để nghiên<br />
<br />
thế giới thứ 3, các nước đang phát triển như Việt Nam - nơi mà khả năng tích luỹ<br />
<br />
cứu thực nghiệm.<br />
<br />
vốn còn rất hạn chế. Mặt khác, tác giả cũng đi sâu phân tích những tác động ngược<br />
<br />
Trong nghiên cứu “Chính sách thu hút FDI cho phát triển kinh tế có cường độ<br />
<br />
lại.<br />
<br />
carbon thấp: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam” của Tiến sĩ Nguyễn<br />
<br />
1.3. Những kết luận rút ra và khoảng trống nghiên cứu của luận án<br />
<br />
Thị Kim Anh ( 2014) , Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhận<br />
<br />
1.3.1. Đánh giá chung các nghiên cứu về FDI với PTBV đã được công bố<br />
<br />
định: Trong một vài thập kỷ gần đây, các nước có nền kinh tế phát triển kinh tế đều<br />
hướng tới một nền kinh tế “xanh” hay còn gọi là “nền kinh tế carbon/carbon thấp”<br />
để đảm bảo phát triển bền vững lâu dài ở cả 3 trụ cột xã hội, kinh tế và môi trường.<br />
<br />
1.2.4. Các nghiên cứu khác có liên quan đến đóng góp của đầu tư trực tiếp<br />
nước ngoài đối với phát triển bền vững về kinh tế - xã hội và môi trường<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Quang Hồng “ Phát triển công nghiệp phụ trợ: Giải<br />
pháp quan trọng đối với DNVN trong việc hấp thụ công nghệ từ FDI” (2009) cho<br />
rằng đóng góp lớn nhất của FDI đối với các quốc gia đang phát triển, bởi công nghệ<br />
và kỹ năng quản lý hiện đại không chỉ nằm lại trong các doanh nghiệp FDI mà còn<br />
có tác động lan toả sang các doanh nghiệp nội địa thông qua chuyển giao công<br />
nghệ, thông qua quá trình di chuyển lao động giữa hai khu vực, quá trình cạnh<br />
tranh, học hỏi và đặc biệt là thông qua quá trình liên kết sản xuất công nghiệp phụ<br />
<br />
Hầu hết các công trình khoa học đều khẳng định FDI có tác động tích cực đến<br />
tăng trưởng, phát triển kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư.<br />
Hầu hết các công trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá tác động<br />
của FDI đến từng khía cạnh đơn lẻ của phát triển bền vững.<br />
Vì vậy một trong những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu tiếp là phải nghiên cứu<br />
một cách toàn diện và có hệ thống về đóng góp của FDI vào PTBV trên cả ba khía<br />
cạnh kinh tế, xã hội và môi trường trong điều kiện cụ thể của các nước đang phát<br />
triển trong bối cảnh mới của thế giới ngày nay.<br />
<br />
1.3.2. Khoảng trống về lý luận và thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu<br />
Về mặt lý luận:<br />
(i) Xây dựng khái niệm, cấu thành nội dung phát triển bền vững vùng kinh tế.<br />
(ii) Xác định nội dung và các tiêu chí đánh giá đóng góp của FDI vào PTBV<br />
vùng kinh tế.<br />
<br />
trợ.<br />
Tác giả Trần Minh Tuấn (2010) trong nghiên cứu “ Tác động của đầu tư trực<br />
<br />
(iii) Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến đóng góp của FDI vào PTBV vùng<br />
<br />