intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được chia thành 4 chương cụ thể như sau: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế; Phương pháp nghiên cứu; Kết quả nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam; Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam

  1. 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu là luận giải toàn diện, triệt để về các nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam trên cơ sở thực hiện các mục 1. Tính cấp thiết của đề tài tiêu cụ thể: (1) Nghiên cứu về tác động trực tiếp của các nhân tố đến kết quả hoạt Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, số lượng NNT tại Việt Nam động thanh tra thuế; (2) Nghiên cứu về tác động trực tiếp của các nhân tố đến sự ngày càng tăng và theo đó các vấn đề liên quan đến việc tuân thủ pháp luật thuế đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế; (3) Nghiên cứu về tác động lan cũng ngày càng trở nên phức tạp hơn. Trong bối cảnh các nguồn lực phục vụ hoạt tỏa của kết quả thanh tra, sự đồng thuận của NNT đối với CQT, NNT và xã hội. động QLT thường không tăng kịp yêu cầu và có hạn… những hoạt động của CQT 3. Câu hỏi nghiên cứu nhằm phát hiện, xử lý và ngăn ngừa các hành vi gian lận thuế đang đứng trước Bốn (04) câu hỏi nghiên cứu được đặt ra trong nghiên cứu: (1) Những nhân tố những thách thức ngày một lớn. nào ảnh hưởng đến kết quả hoạt động thanh tra thuế (trên khía cạnh phát hiện và xử Xuất phát từ vai trò của thanh tra thuế trong việc chống gian lận thuế, CQT lý các hành vi vi phạm pháp luật thuế)? (2) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục tăng cường các nguồn lực phục vụ hoạt động này. đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế? (3) Tác động lan tỏa của kết Thông qua việc tập trung và tăng cường hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam, hoạt quả hoạt động thanh tra thuế đối với CQT, NNT và xã hội như thế nào? (4) Tác động thanh tra thuế đã đạt được một số kết quả nhất định vẫn còn rất nhiều bất cập, động lan tỏa từ sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế đối với CQT, hạn chế. NNT như thế nào? CQT Việt Nam có thể tìm được gợi ý khắc phục những hạn chế này từ kết quả 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của các nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế đặc biệt là các nghiên cứu về những * Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động thanh tra nhân tố ảnh hưởng đối với hoạt động thanh tra thuế do việc cải thiện, thay đổi các (bao gồm cả kiểm tra tại trụ sở của NNT) do CQT tiến hành đối với NNT. nhân tố này có tác động trực tiếp đến hoạt động thanh tra thuế. Tuy nhiên, đến nay, * Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về chưa có các nghiên cứu theo hướng phân tích, đánh giá tác động tổng thể của các hoạt động thanh tra thuế cũng như các nhân tố tác động đến kết quả hoạt động thanh nhân tố có liên quan đối với hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam (kết quả thanh tra thuế, các nhân tố tác động đến sự đồng thuận của NNT đối với kết quả hoạt động tra; sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra và tác động lan tỏa của hoạt thanh tra thuế tại thời điểm khảo sát (năm 2015). động thanh tra thuế…) trong khi kết quả nghiên cứu về các nội dung này lại là gợi ý, 5. Phương pháp nghiên cứu khuyến nghị quan trọng cho CQT và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đưa ra hệ thống giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam một cách khả * Phương pháp nghiên cứu định tính: Sử dụng phương pháp chuyên gia thông qua thi, hiệu quả, khoa học; đảm bảo hoàn thành các mục tiêu quan trọng nhất của hoạt việc phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với các cán bộ thuế, các chuyên gia tư vấn thuế - kế toán - động thanh tra thuế tại Việt Nam. Mặt khác, kết quả nghiên cứu theo phương pháp kiểm toán và các lãnh đạo bộ phận kế toán - tài chính của doanh nghiệp nhằm thu thập ý kiến định lượng sẽ chỉ ra mức độ tác động mạnh, yếu của từng nhân tố đến hoạt động đánh giá về hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam. Nghiên cứu đã sử dụng các số liệu thống kê thanh tra thuế tại Việt Nam và là cơ sở có sự ưu tiên hay đánh đổi trong từng quyết thông qua việc thu thập dữ liệu, tổng hợp số liệu có sẵn; xử lý số liệu thu thập thông qua khảo định để đạt được kết quả cuối cùng cao nhất khi trên thực tế khó có thể thực hiện sát, phỏng vấn CBTT và doanh nghiệp; tiến hành lập bảng biểu, vẽ các đồ thị, biểu đồ để dễ các biện pháp tác động đồng thời đến tất cả các nhân tố do nguồn lực có hạn. dàng so sánh và đánh giá nội dung nghiên cứu. Trong bối cảnh đó, đề tài “Hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt * Phương pháp nghiên cứu định lượng: Sử dụng nhằm kiểm định và nhận diện các Nam” với ý nghĩa cấp thiết cả về lý thuyết lẫn thực tiễn đã được lựa chọn để nghiên nhân tố tác động thông qua các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo, kiểm cứu. định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, xác định mức độ ảnh hưởng của các 2. Mục tiêu nghiên cứu nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế (kết quả hoạt động thanh tra thuế , sự đồng thuận của NNT) và hiệu ứng lan tỏa đối với CQT, NNT và xã hội.
  2. 3 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.1. Khái quát chung về hoạt động thanh tra thuế * Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần bổ sung và hoàn thiện cơ sở lý luận về 1.1.1. Khái niệm thanh tra thuế; làm rõ các nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế (kết quả Thanh tra thuế là hoạt động kiểm tra của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối hoạt động thanh tra thuế - phương diện phát hiện, xử lý các vi phạm; sự đồng thuận với NNT nhằm kết luận về việc chấp hành các quy định pháp luật thuế; đánh giá ưu của NNT đối với kết luận thanh tra thuế; hiệu ứng lan tỏa của kết quả hoạt động điểm - khuyết điểm, góp phần hoàn thiện chính sách, cơ chế QLT; phòng ngừa và thanh tra thuế cũng như sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế đến xử lý các vi phạm pháp luật thuế, nâng cao tính tuân thủ của NNT… Thanh tra thuế sự tuân thủ của NNT, đến hình ảnh - năng lực quản lý của CQT và đến khả năng là những hoạt động giám sát của CQT đối với các hoạt động, giao dịch liên quan ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật thuế cũng như gia tăng sự ủng hộ của xã hội đến phát sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành chính thuế cũng như đối với CQT). tình hình chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của NNT nhằm bảo đảm pháp luật thuế được * Ý nghĩa thực tiễn: Luận án phân tích thực trạng hoạt động thanh tra thuế tại thực thi nghiêm chỉnh. Việt Nam và đánh giá những ưu điểm, hạn chế cũng như làm rõ những nguyên nhân 1.1.2. Nguyên tắc có liên quan. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá này, kết hợp với những kết quả Nguyên tắc của hoạt động thanh tra là tập hợp các quy định, quy tắc, chuẩn nghiên cứu định lượng nêu trên, Luận án đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn mực bắt buộc phải thực hiện xuyên suốt trong quá trình hoạt động thanh tra của các thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam. cơ quan thanh tra. Các nguyên tắc cơ bản của thanh tra thuế chính là Tuân thủ pháp 7. Kết cấu luận án luật; Tuân thủ quy trình thanh tra; Hiệu quả; Chính xác, khách quan, trung thực; Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, Luận án được chia thành 4 chương: Công khai, dân chủ, kịp thời; Không trùng lắp và không cản trở hoạt động của NNT. Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế 1.1.3. Vai trò Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Là một trong các chức năng cơ bản của hệ thống QLT, thanh tra thuế có một số vai trò cơ bản như: Chống thất thu thuế; Khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện; Đảm Chương 3: Kết quả nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam bảo sự bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế; Nâng cao hiệu lực, hiệu quả Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và khuyến nghị hoàn thiện hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực thuế; Hoàn thiện chính sách pháp luật thuế; Thu thanh tra thuế tại Việt Nam thập thông tin; Hỗ trợ NNT… 1.1.4. Phân loại Dựa vào kế hoạch thanh tra có thể phân thanh tra thuế thành hai loại: thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất. Dựa vào quy mô và phạm vi tiến hành thanh tra, thanh tra thuế được chia thành hai loại: thanh tra toàn diện và thanh tra hạn chế. Dựa vào địa điểm tiến hành thanh tra thuế, có thể chia thanh tra thuế thành hai loại: thanh tra tại trụ sở CQT và thanh tra tại trụ sở NNT. 1.2. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế Các nghiên cứu liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu có thể tổng hợp thành ba (03) nhóm nghiên cứu các vấn đề về lý luận chung và một (01) nhóm nghiên cứu về thực tế hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam.
  3. 5 6 1.2.1. Nhân tố tác động đến kết quả hoạt động thanh tra thuế CQT có hoạt động thanh tra hiệu quả có xu hướng sử dụng một quy trình ngày càng 1.2.1.1. Quy định pháp luật có tổ chức và hệ thống hơn để nhận dạng, đánh giá và phân loại các rủi ro tuân thủ Trivedi và Shehata (2005) thì cho rằng lý thuyết về sự ngăn chặn gợi ý là NNT theo thứ tự ưu tiên. T&C Consulting (2008) đánh giá sự ảnh hưởng của quy trình chơi trò may rủi trong việc thanh tra (NNT tính toán kết quả của việc lựa chọn các thanh tra chuẩn thể hiện ở 3 yếu tố: (1) Quy trình chuẩn sẽ giúp thanh tra phát hiện khả năng tuân thủ thuế khác nhau trong mối quan hệ giữa lợi ích thu được thông qua đúng sai phạm nhanh chóng và hiệu quả; (2) quy trình chuẩn giúp bảo vệ cán bộ việc gian lận thuế và các chi phí, mức phạt có thể bị áp dụng). OECD (2004) đánh giá thanh tra trong quá trình làm việc và (3) quy trình thanh tra là một tiêu chuẩn để hiệu quả và hiệu lực trong hoạt động thanh tra của CQT phụ thuộc chủ yếu vào bản đánh giá sự khách quan và chuyên nghiệp của đoàn thanh tra. chất và phạm vi thẩm quyền quy định trong khuôn khổ pháp lý có liên quan, bao gồm 1.2.1.5. Giám sát và quản lý chất lượng hoạt động thanh tra cả quy định về thẩm quyền thu thập thông tin và một hệ thống chế tài để phát hiện và OECD (2004) xác định các hoạt động thanh tra cần dựa trên những thông lệ xử phạt các trường hợp không tuân thủ. quản lý tốt bao gồm sử dụng tập hợp toàn diện các chỉ số đánh giá hiệu quả (đánh 1.2.1.2. Tổ chức bộ máy và năng lực CBTT giá kết quả đầu ra, lý tưởng là quản lý dựa trên kết quả) đồng thời có sự giám sát OECD (2004) xác định CQT có chương trình thanh tra đạt hiệu quả thường chặt chẽ các kết quả và chất lượng của các hoạt động đạt được trong thực tế. Đồng quan tâm chặt chẽ đến cách tổ chức, phân bổ nguồn lực và quản lý hoạt động thanh thời, OECD cũng chỉ ra tầm quan trọng của các cán bộ thuế được đào tạo bổ sung, tra. Việc xác định cơ cấu tổ chức thanh tra và phân bổ nguồn nhân lực một cách hợp chuyên tư vấn - hỗ trợ các CBTT khác về các hoạt động thanh tra liên quan đến lĩnh lý, nhằm xây dựng hệ thống thanh tra các cấp khoa học, phù hợp, đảm bảo tính vực chuyên môn của họ hoặc giám sát kiểm tra chất lượng các cuộc thanh tra trong thống nhất, thực hiện đầy đủ, có tác dụng nâng cao hiệu quả thanh tra thuế. OECD lĩnh vực đó. (2004) cũng đã chỉ ra thực tế công tác thanh tra thuế sẽ không đạt được mục tiêu đề 1.2.1.6. Công cụ hỗ trợ, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thanh tra thuế ra nếu thiếu các CBTT có năng lực. Nếu CBTT thực hiện việc thanh tra mà khiến OECD (2004) xác định để đưa ra được các kết luận có chất lượng, CBTT và cho NNT cảm thấy không được giúp đỡ thì sẽ làm giảm động lực tự nguyện tuân thủ ĐTT cần tiếp cận với các quy trình, chính sách và công cụ, cơ sở vật chất – kỹ thuật thuế (Frey, 2003) và nếu NNT tin tưởng CBTT, NNT sẽ tự nguyện chấp hành các trợ giúp. Mặc dù các công cụ hỗ trợ, cơ sở vật chất – kỹ thuật này có sự khác biệt yêu cầu thanh tra (Pope và Isa, 2010) đáng kể do các cách thức quản lý khác nhau và sự phức tạp của từng CQT nhưng 1.2.1.3. Nguồn thông tin, dữ liệu về NNT phục vụ thanh tra đều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, năng suất, hiệu quả của thanh tra thuế. OECD (2004) đánh giá các thông tin, dữ liệu về NNT có tác động trực tiếp đến 1.2.1.7. Thái độ của NNT và sự phối hợp của các bên liên quan hiệu quả hoạt động thanh tra của CQT. Trong các mô hình CSDL phục vụ thanh tra Wenzel (2004) và Braithwaith (2003) nêu bật các yếu tố xã hội học và tâm lý thuế, CSDL tập trung là nền tảng thông tin quan trọng giúp CQT có thể tập hợp một học có vị trí quan trọng trong việc tuân thủ và phối hợp với CQT. Trong các phân hệ thống dữ liệu đầy đủ, thuận tiện cho công tác lập kế hoạch thanh tra, giúp cho tích này, các khái niệm như lòng tin vào các CQT (Murphy, 2004), sự công bằng CBTT khai thác thông tin hiệu quả phục vụ hoạt động thanh tra. Quy trình nghiệp nhận thấy trong hệ thống thuế nói chung và thanh tra thuế nói riêng (Wenzel, 2004), vụ thanh tra thuế hiện đại áp dụng phương pháp thanh tra dựa trên cơ sở phân tích các lý do và quy tắc về đạo đức (Frey, 2003 và Wenzel, 2004) khuyến khích tuân rủi ro từ hệ thống thông tin chủ yếu về NNT của CQT. thủ thuế tốt hơn qua đó hỗ trợ tốt hơn hoạt động thanh tra thuế. OECD (2004) nhận 1.2.1.4. Quy trình, thủ tục và phương pháp thanh tra định: để hoạt động thanh tra thuế đạt kết quả tốt, rất cần sự phối hợp của các bên có Reinganum và Wilde (1985) chứng minh rằng bằng thực hiện việc thanh tra liên quan. thuế trên cơ sở đánh giá hồ sơ khai thuế sẽ làm gia tăng số thuế tăng thu và gia tăng 1.2.2. Nhân tố tác động đến sự đồng thuận của người nộp thuế đối với kết khả năng phát hiện hành vi gian lận thuế. Scotchmer và Suzanne (1987), Sanchez và luận thanh tra thuế Sobel (1993) chứng minh rằng việc phân nhóm khi tiến hành thanh tra thuế là biện 1.2.2.1. Sự hiểu biết của NNT pháp tối ưu đối với nhằm tối đa hóa số thuế truy thu. OECD (2004) nhận định các
  4. 7 8 Theo lý thuyết về sự nhận thức công bằng và kết quả nghiên cứu của T&C hành thanh tra nhưng đối với xã hội, mặt tích cực cơ bản của hoạt động thanh tra chưa Consulting (2008) nếu đứng trên giác độ của đối tượng thanh tra và của toàn xã hội được ghi nhận tương xứng. thì kết quả thanh tra không thể chỉ dừng ở “kết luận và xử lý đúng người đúng tội”. 1.2.4. Một số nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam Đối tượng thanh tra và xã hội luôn quan tâm tới chi phí cơ hội của thời gian thanh Trên phạm vi toàn ngành thuế Việt Nam, Thành Xuân Lý (2006) đã đánh giá khái tra. OECD (2004) nhận định sự hiểu biết của chính NNT về chính sách pháp luật quát thực trạng thanh tra thuế tại Việt Nam trên các mặt và chỉ ra tồn tại chủ yếu cũng thuế và các quy định về quyền – nghĩa vụ có liên quan đến hoạt động thanh tra thuế như nhận định về những nguyên nhân chính. Phạm Thúy Hồng (2007) đã đánh giá sẽ ảnh hưởng đến thái độ đồng thuận, chấp nhận một kết luận thanh tra thuế đúng thực trạng tổ chức bộ máy của kiểm tra, thanh tra thuế qua các mặt: trình độ CBTT, lập đắn. kế hoạch thanh tra thuế... Ở phạm vi các địa phương, nghiên cứu của Nguyễn Thị 1.2.2.2. Quy định pháp luật và quy trình, thủ tục thanh tra Thanh Minh (2007), Nguyễn Lan Anh (2009), Phan Thị Minh Hiền (2012), Phạm Đức Kết quả nghiên cứu ở một số nước cho thấy niềm tin của công dân vào quy trình Long (2012)… đánh giá thực trạng có xu hướng nghiên cứu tổng hợp các hoạt động quản lý công bằng của chính phủ có ảnh hưởng lớn tới sự thỏa mãn của họ, thậm chí thanh tra mà CQT cấp địa phương thường tiến hành và tập trung ở một số tỉnh, thành còn lớn hơn kết quả mà người công dân đó nhận được (Angelis và Kupchik, 2007). phố cụ thể. Các nghiên cứu độc lập nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế tập trung làm T&C Consulting (2008) nhận định quy trình – thủ tục thanh tra sẽ tác động tích cực rõ các hạn chế của hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam và chỉ ra những bất cập, yếu đến sự đồng thuận của đối tượng thanh tra với kết luận thanh tra. kém (Booz Allen Hamilton, 2007 và Ngân hàng Thế giới, 2011). Ngân hàng Thế giới 1.2.2.3. Năng lực và phẩm chất của CBTT (2016) cũng đánh giá các nội dung quan trọng trong hoạt động thanh tra thuế chỉ đạt T&C Consulting (2008) nhận định: yếu tố công bằng trong thái độ gắn liền với mức hiệu quả hoạt động yếu kém so với quốc tế. phong cách làm việc và văn hóa phục vụ, “hướng tới khách hàng” trong hoạt động Nguyễn Chí Dũng (2009) đã phân tích hoạt động thanh tra thuế trong mối quan hệ thanh tra. T&C Consulting và OECD (2004) cùng nhận định việc tăng cường năng với tính tuân thủ của NNT và đã nêu ra một số tác động của thanh tra thuế đối với việc lực CBTT sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, tạo được sự đồng thuận của nâng cao tính tuân thủ của NNT. Trần Thị Minh Phương và Nguyễn Hoàng (2012) động thanh tra… cũng chỉ ra mối quan hệ giữa thanh tra thuế với việc thúc đẩy tính tuân thủ pháp luật 1.2.3. Tác động lan tỏa của thanh tra thuế và sự đồng thuận về kết luận thuế của NNT với số liệu thống kê mô tả. T&C Consulting (2008) đã thực hiện kiểm thanh tra thuế định lý thuyết nhận thức về sự công bằng trong khung cảnh hoạt động của ngành thanh tra Việt Nam, ảnh hưởng của quy trình thanh tra đối với mức độ tâm phục, khẩu phục Allingham và Sandmo (1972) cho rằng thanh tra thuế là hoạt động đặc biệt và hành vi thực hiện kết luận, kiến nghị thanh tra của đối tượng thanh tra… quan trọng và ảnh hưởng mạnh đến tính tuân thủ pháp luật thuế bởi vì tỉ lệ tiến hành thanh tra cao hơn sẽ làm tăng khả năng tuân thủ thuế. Hasseldine (2007) cũng khẳng 1.2.5. Khoảng trống nghiên cứu định thanh tra thuế có tác động ngăn chặn nhất định NNT được thanh tra cũng như Tổng kết các nghiên cứu cho thấy chưa có nghiên cứu nào thực hiện đánh giá tổng có tác động ngăn chặn chung đối với NNT chưa được thanh tra. Ola (2001) thì nhận thể tác động của các nhân tố đến kết quả hoạt động thanh tra thuế và sự đồng thuận của định thanh tra thuế rất quan trọng vì thanh tra thuế có tác dụng tích cực đảm bảo NNT với kết luận thanh tra thuế. Các nghiên cứu cũng chưa phân tích, đánh giá tác việc tuân thủ chặt chẽ pháp luật thuế, cải thiện mức độ tuân thủ tự nguyện của NNT. động của một số nhân tố như: sự phối hợp nội bộ CQT, chế độ đãi ngộ đối với OECD (2004) nhận định chương trình thanh tra của CQT nếu được thực hiện một CBTT… trong mối quan hệ với kết quả hoạt động thanh thuế; các quy định pháp luật, cách hiệu quả sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc góp phần cải thiện việc quản lý hệ thủ tục giám sát hoạt động thanh tra… trong mối quan hệ với sự đồng thuận của NNT về kết luận thanh tra thuế. Đồng thời, các nghiên cứu trước đây về các nhân tố tác động thống thuế. Tại Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu khảo sát của T&C Consulting đến hoạt động thanh tra thuế vẫn còn một số hạn chế nhất định về phương pháp kiểm (2008): kết quả thanh tra, sự đồng thuận của đối tượng thanh tra về kết luận thanh tra định hoặc mẫu nghiên cứu. Mặt khác, tác động của hoạt động thanh tra thuế đối với có tác động đến nhận thức của đối tượng thanh tra về hình ảnh, vị thế của cơ quan tiến CQT, NNT và xã hội trong bối cảnh Việt Nam cũng chưa được nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan, khoa học…
  5. 9 10 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - H1.4: Các thủ tục giám sát hoạt động thanh tra thuế càng đầy đủ, có hiệu lực và phù hợp thì kết quả hoạt động thanh tra thuế càng tốt; 2.1. Khung mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - H1.5: Năng lực và phẩm chất của CBTT càng tốt thì kết quả hoạt động thanh 2.1.1. Khung mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về nhân tố tác tra thuế càng tốt; động đến hoạt động thanh tra thuế - H1.6: Các công cụ hỗ trợ và cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thanh tra thuế Theo kết quả của những nghiên cứu đã có và kết hợp với kết quả nghiên cứu càng đầy đủ, hiện đại và đáp ứng tốt yêu cầu công tác thì kết quả hoạt động thanh định tính về các nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam, khung tra thuế càng tốt; mô hình nghiên cứu và 10 giả thuyết nghiên cứu được xác định: - H1.7: Chế độ đãi ngộ đối với CBTT càng thích đáng và phù hợp thì kết quả Công cụ hỗ trợ và cơ sở vật hoạt động thanh tra thuế càng tốt; Năng lực - phẩm chất CBTT chất - H1.8: Sự phối hợp nội bộ của CQT càng thường xuyên, chặt chẽ và hiệu quả H1.5 (+) H1.6 (+) thì kết quả hoạt động thanh tra thuế càng tốt; H1.7 (+) Chế độ đãi ngộ CBTT Thủ tục giám sát H1.4 (+) - H1.9: Sự phối hợp của NNT càng chặt chẽ cùng với việc NNT càng sẵn sàng đấu tranh với các tiêu cực hoặc khi không đồng thuận với kết luận thanh tra thì kết H1.3 (+) H1.8 (+) Quy trình, phương pháp thanh tra KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ Phối hợp nội bộ quả hoạt động thanh tra thuế càng tốt; H1.2 (+) H1.9 (+) - H1.10: Sự phối hợp của các bên liên quan với CQT càng chặt chẽ, hiệu quả thì CSDL về NNT Thái độ và sự phối hợp của NNT kết quả hoạt động thanh tra thuế càng tốt. H1.1 (+) H1.10 (+) 2.1.2. Khung mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về nhân tố tác Hệ thống quy định pháp luật Sự phối hợp của các bên liên quan động đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế Tác động lan tỏa Quy định pháp luật H2.1 (+) Sự ủng hộ của xã hội đôi với Hình ảnh, vị thế của CQT Sự tuân thủ của NNT CQT Thủ tục, phương pháp thanh tra Sự tuân thủ của NNT H2.2 (+) Tác Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu về tác động của các nhân tố đối với Thủ tục giám sát H2.3 (+) SỰ ĐỒNG THUẬN CỦA NNT ĐỐI VỚI KẾT LUẬN động lan tỏa kết quả hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam và tác THANH TRA THUẾ động lan tỏa của kết quả thanh tra H2.4 (+) Hình ảnh, vị thế của CQT Năng lực - Phẩm chất của - H1.1: Hệ thống quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra thuế càng CBTT đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với thực tế và yêu cầu quản lý thì kết quả hoạt động thanh H2.5 (+) Hiểu biết pháp luật của tra thuế càng tốt; NNT - H1.2: Hệ thống CSDL càng đầy đủ thông tin về NNT thì kết quả hoạt động thanh tra thuế càng tốt; - H1.3: Các quy trình, thủ tục và phương pháp thanh tra càng được quy định và Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu về tác động của các nhân tố đối với sự thực hiện đầy đủ, khoa học, hợp lý thì kết quả hoạt động thanh tra thuế càng tốt; đồng thuận của NNT về kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam và tác động lan tỏa của sự đồng thuận
  6. 11 12 Theo kết quả của những nghiên cứu đã có và kết hợp với kết quả nghiên cứu cậy của thang đo các nhân tố tác động, phân tích nhân tố khám phá và hồi quy tương định tính về các nhân tố tác động đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh quan. tra thuế tại Việt Nam, khung mô hình nghiên cứu và 05 giả thuyết nghiên cứu được * Cách thức thu thập dữ liệu xác định là: - Thiết kế thu thập dữ liệu: Phiếu phỏng vấn chính thức đối với các CBTT có - H2.1: Hệ thống quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thanh tra thuế càng 56 mục hỏi và đối với các doanh nghiệp là 28 mục hỏi (mỗi mục hỏi được cho điểm đầy đủ, rõ ràng, phù hợp với thực tế thì NNT càng đồng thuận với kết luận thanh tra; theo thang đo đơn hướng Likert từ 1 đến 5); - H2.2: Các quy trình, thủ tục và phương pháp thanh tra càng được quy định và - Mẫu nghiên cứu khảo sát: các CBTT và các doanh nghiệp đã được CQT tiến thực hiện đầy đủ, khoa học, hợp lý thì NNT càng đồng thuận với kết luận thanh tra; hành thành tra trong giai đoạn 2013 – 2015 trên địa bàn 15 tỉnh, thành phố trực - H2.3: Các thủ tục giám sát hoạt động thanh tra thuế càng rõ ràng và có hiệu lực thuộc trung ương để đảm bảo tối đa trong khả năng về tính đại diện theo đặc điểm thực tế thì NNT càng đồng thuận với kết luận thanh tra; địa lý và đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội. - H2.4: Năng lực và phẩm chất của CBTT càng tốt thì NNT càng đồng thuận với - Kết quả khảo sát: Có 623 CBTT được gửi phiếu điều tra và có 268 phiếu trả kết luận thanh tra; lời đạt yêu cầu, đạt tỉ lệ 43,02%; tổng cộng có 935 doanh nghiệp được gửi phiếu - H2.5: NNT càng hiểu biết về pháp luật thuế thì NNT càng đồng thuận với kết điều tra và có 256 phiếu trả lời đạt yêu cầu, đạt tỉ lệ 27,38%. luận thanh tra. * Xử lý dữ liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu điều tra được nhập, lưu trữ dưới dạng file Microsoft Excel theo từng 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu định tính file riêng biệt. Sau đó, dữ liệu được chuyển sang định dạng của phần mềm SPSS và Thông qua 02 cách thu thập dữ liệu (1) Nghiên cứu tại bàn về hoạt động thanh thực hiện xử lý (mã hóa, làm sạch); phân tích bằng phần mềm xử lý SPSS 22.0: tra thuế cũng như liên quan đến các nhân tố tác động, thang đo các nhân tố tác động đánh giá độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi đến hoạt động thanh tra thuế và đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh quy. tra thuế; (2) Phỏng vấn sâu một số cán bộ thuế, một số chuyên gia tư vấn thuế - kế 2.3. Mô hình kinh tế lượng và các biến của mô hình toán - kiểm toán và một số lãnh đạo bộ phận kế toán - tài chính của doanh nghiệp để Nghiên cứu sử dụng mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kiểm định thu thập quan điểm về thực trạng hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam; các nhân tố các nhân tố ảnh hưởng và nhận diện các nhân tố thông qua mô hình phân tích nhân tác động, thang đo các nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế và đến sự đồng tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế: thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam cũng như bày tỏ quan X1.i = A1.i1F1.1 + A1.i2F1.2 + A1.i3F1.3 + … + A1.imF1.m + V1.iU1.i điểm về các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam. Và mô hình phân tích nhân tố tác động đến sự đồng thuận của NNT đối với kết 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng luận thanh tra: Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua hai bước là nghiên cứu sơ bộ và X2.i = A2.i1F2.1 + A2.i2F2 + A2.i3F2.3 + … + A2.imF2.m + V2.iU2.i nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ tiến hành thông qua việc phỏng vấn một Các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của số CBTT và một số doanh nghiệp theo cách lấy mẫu thuận tiện nhằm phát hiện các ước lượng trị số: những sai sót các bảng câu hỏi và bước đầu kiểm tra thang đo. Nghiên cứu chính F1.i = Wi1X1.1 + Wi2X1.2 + Wi3X1.3 +... + WikX1.k thức được thực hiện qua các giai đoạn: thiết kế mẫu nghiên cứu, thu thập thông tin và từ mẫu khảo sát từ các CBTT và các doanh nghiệp trên địa bàn nghiên cứu; phân tích dữ liệu bằng phần mềm xử lý SPSS 22.0 thông qua các bước: kiểm tra độ tin F2.i = W2.i1X2.1 + W2.i2X2.2 + W2.i3X2.3 +... + W2.ikX2.k Sau cùng nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bội với các quan hệ tuyến tính để xác định các nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế tại Việt
  7. 13 14 Nam, tác động đến sự đồng thuận của NNT về kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam; CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG từ đó tính được mức độ quan trọng của từng nhân tố. Từ kết quả phân tích, kiểm THANH TRA THUẾ TẠI VIẸT NAM định mô hình và ứng dụng mô hình vào thực tiễn; nhận diện và đưa ra một số nhân 3.1. Thực trạng hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam, tác động đến sự đồng thuận của NNT về kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam thông qua mô hình hồi quy bội 3.1.1. Kết quả và nguyên nhân tuyến tính: Thông qua việc tập trung nguồn lực phục vụ hoạt động thanh tra thuế, trong giai đoạn 2007 - 2015, CQT đã tiến hành thanh tra 430.282 lượt NNT, truy thu và xử phạt Y1 = X1.0 + β1.1X1.1 + β1.2X1.2 + β1.3X1.3 + β1.4X1.4 + β1.5X1.5 + β1.6X1.6 + β1.7X1.7 + 69.743,7 tỷ đồng (trung bình đạt 47.810 lượt NNT được thanh tra thuế và 7.749,3 tỷ β1.8X1.8 + β1.9X1.9 + β1.10X1.10 đồng tiền thuế, phạt tăng thu một năm). Xét hai thời điểm 2007 và 2015, mức tăng tổng và số tiền thuế, tiền phạt tăng thu NSNN đạt mức 4,56 lần trong khi số cuộc thanh tra chỉ Y2 = X2.0 + β2.1X2.1 + β2.2X2.2 + β2.3X2.3 + β2.4X2.4 + β2.5X2.5 tăng 2,50 lần. Những kết quả này có nguồn gốc từ nhiều nguyên nhân khách quan và Trong nghiên cứu, các nhân tố ảnh hưởng kết quả hoạt động thanh tra thuế chủ quan nhưng nổi bật nhất chính là: Chuyển đổi phương pháp thanh tra thuế theo cơ được sử dụng trong nghiên cứu gồm 10 thành phần: (1) Hệ thống quy định pháp chế QLRR; Hoàn thiện từng bước quy trình thanh tra thuế; Bước đầu xây dựng hệ luật; (2) CSDL về NNT; (3) Quy trình, phương pháp thanh tra; (4) Thủ tục giám sát; thống CSDL về NNT và ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thanh tra thuế; Phát (5) Năng lực - phẩm chất CBTT; (6) Công cụ hỗ trợ và cơ sở vật chất; (7) Chế độ triển nguồn nhân lực thanh tra thuế… đãi ngộ CBTT; (8) Phối hợp nội bộ và (9) Thái độ và sự phối hợp của NNT; (10) Sự 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân phối hợp của các bên liên quan (trong đó, thang đo 10 thành phần gồm 45 biến quan Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hiệu quả hoạt động thanh tra thuế còn rất sát). thấp và chưa tương xứng với nguồn lực mà CQT Việt Nam đang ưu tiên dành cho. Còn các nhân tố ảnh hưởng đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh Tình trạng nộp không đầy đủ, kịp thời số tiền thuế, tiền phạt và tiền chậm nộp tăng tra được sử dụng trong nghiên cứu gồm 05 thành phần: (1) Quy định pháp luật; (2) thêm sau thanh tra khá phổ biến dẫn đến số nợ này so với tổng số tiền tăng thu NSNN Thủ tục, phương pháp thanh tra; (3) Thủ tục giám sát; (4) Năng lực - Phẩm chất của sau thanh tra thuế luôn trên mức 40%. Mục tiêu chống gian lận thuế qua thanh tra thuế CBTT và (5) Hiểu biết pháp luật của NNT (trong đó, thang đo 05 thành phần bao về cơ bản chưa đạt khi chưa phát hiện, chưa xử lý đầy đủ, kịp thời các vi phạm pháp gồm 23 biến quan sát). luật thuế nói chung, tội phạm thuế nói riêng khiến tình trạng vi phạm pháp luật thuế còn tương đối phổ biến và diễn biến rất phức tạp. Thanh tra thuế chưa thể hiện rõ sức mạnh răn đe, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế cũng như chưa thúc đẩy mạnh sự tự giác tuân thủ pháp luật thuế của NNT… Nguyên nhân của những hạn chế chính là: Hạn chế về tổ chức, phân công nhiệm vụ thanh tra thuế và nguồn nhân lực phục vụ thanh tra thuế; Phương pháp thanh tra thuế theo cơ chế QLRR chưa vận hành hiệu quả; Quy trình thanh tra thuế chưa phù hợp; Hệ thống CSDL thuế chưa đáp ứng yêu cầu của hoạt động thanh tra thuế; Thiếu các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ thanh tra… 3.2. Kết quả khảo sát về hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam 3.2.1. Kết quả khảo sát CBTT Các CBTT tham gia khảo sát đánh giá về thực trạng 10 nhân tố tác động đến hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam ở ngưỡng trung bình khá (từ 2,547 đến 3,461). Chi tiết theo Hình 3.1 sau:
  8. 15 16 3.3. Kết quả kiểm định thang đo và phân tích nhân tố Hệ thống quy định pháp luật 5.0 3.3.1. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố tác động đến kết quả hoạt Sự phối hợp của các bên liên quan CSDL về NNT 4.0 2.665.250 động thanh tra thuế 3.102.600 3.0 2.546.625 Kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đối với các 2.0 Thái độ và sự phối hợp của NNT 2.967.375 3.460.557 Quy trình, phương pháp thanh tra biến quan sát ban đầu cho thấy cần loại bỏ 08 biến quan sát. Sau khi loại bỏ 08 biến 1.0 quan sát nêu trên, kết quả kiểm định thang đo các nhân tố tác động đến hoạt động .0 thanh tra thuế bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đều đạt yêu cầu. Tương tự, thực 2.624.975 Sự phối hợp nội bộ CQT 2.934.083 Thủ tục giám sát hiện kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đối với các biến quan sát ban đầu về kết quả hoạt động thanh tra thuế cho thấy không cần loại bỏ bất kỳ 2.888.060 3.304.100 biến quan sát nào. Chế độ đãi ngộ đối với CBTT 3.287.333 Năng lực và phẩm chất của CBTT Để đánh giá sự tồn tại tương quan giữa các chỉ báo trong mô hình, điều kiện Công cụ hỗ trợ và cơ sở vật chất của phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu thực hiện đánh giá qua hệ số KMO và kiểm định Barlett. Với kết quả hệ số KMO đạt yêu cầu (lớn hơn 0,5) và giá trị tới Hình 3.1. Đánh giá của CBTT về hoạt động thanh tra thuế hạn của kiểm định Barlett = 0,000, điều đó có nghĩa giả thuyết các chỉ báo trong mô Nguồn: Kết quả khảo sát CBTT của tác giả hình không có tương quan với nhau bị bác bỏ. Như vậy phân tích nhân tố là phù hợp. 3.2.1. Kết quả khảo sát doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia khảo sát đánh giá về thực trạng 05 nhân tố tác động Tiếp tục thực hiện thủ tục phân tích nhân tố khám (EFA) với tập chỉ báo của đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam ở ngưỡng các nhân tố tác động nhằm rút gọn tập chỉ báo thành các nhân tố mới có ý nghĩa cho trung bình khá (từ 2,797 đến 3,659). Chi tiết theo Hình 3.2 sau: nghiên cứu, kết quả cuối cùng sau khi loại 1 chỉ báo không đảm bảo độ hội tụ cho kết quả hệ số KMO đạt yêu cầu (lớn hơn 0,5) và giá trị tới hạn của kiểm định Barlett = 0,000. Đồng thời, nhận thấy các chỉ báo trong mô hình hội tụ về 08 nhân tố. Để Hệ thống quy định pháp luật tăng cường khả năng giải thích các nhân tố, sử dụng phương pháp xoay Varimax 5 Produce để xoay nguyên góc các nhân tố nhằm tối thiểu hóa số lượng biến có hệ số 4 2.796.900 3 lớn tại cùng một nhân tố. Tóm lại, sau khi thực hiện thủ tục phân tích nhân tố khám 2 (EFA) cho thấy tập chỉ báo đưa ra 08 nhân tố giải thích được 78,924% kết quả hoạt Hiểu biết pháp luật thuế của NNT Thủ tục và phương pháp thanh tra 2.966.167 1 2.974.329 động thanh tra thuế (tổng phương sai trích được là 78,924%) còn 21,076% kết quả 0 hoạt động thanh tra thuế do các nhân tố khác giải thích. Đánh giá mức độ quan trọng của từng biến quan sát trong mỗi nhân tố thông 3.190.450 qua bảng ma trận hệ số điểm nhân tố, có thể biểu diễn vai trò của các chỉ báo trong 3.658.580 Năng lực và phẩm chất của CBTT Sự giám sát của CQT từng nhân tố cụ thể như sau: (1) Hệ thống quy định pháp luật: QDPL = 0,321QDPL1 + 0,393QDPL2 + 0,395QDPL4 Hình 3.2. Đánh giá của doanh nghiệp về hoạt động thanh tra thuế (2) CSDL về NNT: CSDL = 0,289CSDL1 + 0,319CSDL2 + 0,337CSDL3 + 0,295CSDL4 Nguồn: Kết quả khảo sát NNT của tác giả
  9. 17 18 (3) Quy trình, phương pháp thanh tra: QTPP = 0,175QTPP1 + 0,245QTPP2 + Nghiên cứu sử dụng hệ số Pearson để phân tích tương quan giữa các biến 08 0,282QTPP3 + 0,259QTPP4 + 0,279QTPP7 biến độc lập (08 nhân tố tác động) và biến phụ thuộc Kết quả hoạt động thanh tra (4) Thủ tục giám sát thanh tra: TTGS = 0,253TTGS1 + 0,228TTGS2 + thuế. Kết quả cho thấy biến Kết quả hoạt động thanh tra thuế tương quan với các 0,278TTGS4 + 0,272TTGS5 + 0,330TTGS6 biến nghiên cứu khác và có hệ số tương quan đều đạt mức ý nghĩa thống kê. Giá trị (5) Năng lực và phẩm chất của CBTT: NLCB = 0,254NLCB2 + 0,297NLCB3 R2điều chỉnh cho thấy các nhân tố đưa vào phân tích giải thích được 55,6% đến Kết quả + 0,260NLCB4 + 0,294NLCB5 hoạt động thanh tra thuế. (6) Đãi ngộ CBTT và hỗ trợ hoạt động thanh tra: DNHT = 0,278DNCB2 + Tiếp tục kiểm định độ phù hợp của mô hình nhằm kiểm tra mô hình hồi quy 0,291DNCB3 + 0,216DNCB4 + 0,256CCVC2 + 0,252CCVC3 này có phù hợp với tập dữ liệu thu thập được và có ý nghĩa ứng dụng hay không thông qua kiểm định trị thống kê F và thực hiện kiểm định các giả thuyết được đưa (7) Thái độ và sự phối hợp của NNT: TDDN = 0,267TDDN1 + 0,273TDDN2 + ra thông qua kiểm định tương quan và hồi quy bội thu được kết quả hồi quy bội với 0,255TDDN3 + 0,263TDDN4 các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình các nhân tố tác động đến hoạt động (8) Sự phối hợp phục vụ hoạt động thanh tra thuế: PHTT = 0,229PHNB1 + thanh tra thuế cho thấy nhân tố Đãi ngộ CBTT - hỗ trợ hoạt động thanh tra và nhân 0,240PHNB2 + 0,144PHNB33 + 0,219PHLQ1 + 0,222PHLQ3 + 0,193PHLQ4 tố Thái độ - sự phối hợp của NNT bị loại ra khỏi mô hình phân tích hồi quy do có 3.3.2. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố tác động sự đồng thuận của sig lớn. 06 nhân tố còn lại trong mô hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa sig NNT đối với kết luận thanh tra tương đối nhỏ và không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến (các nhân tố không có Tương tự, sau quá trình đánh giá thang đo và phân tích nhân tố tác động sự mối tương quan với nhau). đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra, kiểm định, phân tích… tương tự như Bảng 3.1. Kết quả hồi quy bội với các hệ số hồi quy riêng phần trên thu được kết quả tất cả các chỉ báo đều đảm bảo độ hội tụ và các chỉ báo trong Unstandardized Standardized Collinearity Statistics mô hình hội tụ về 05 nhân tố và giải thích được 70,649% sự đồng thuận của NNT Model Coefficients Coefficients t Sig. đối với kết luận thanh tra. B Std. Error Beta Tolerance VIF Đánh giá mức độ quan trọng của từng biến quan sát trong mỗi nhân tố thông (Constant) ,216 ,201 1,078 ,282 qua bảng ma trận hệ số điểm nhân tố, có thể biểu diễn vai trò của các chỉ báo trong NLCB ,062 ,033 ,092 1,865 ,063** ,687 1,456 từng nhân tố cụ thể như sau: PHTT ,073 ,037 ,098 1,963 ,051** ,662 1,512 (1) Quy định pháp luật: QDPL = 0,398QDPL1 + 0,373QDPL2 + 0,299QDPL3 DNHT ,011 ,037 ,014 ,286 ,775 ,663 1,508 1 CSDL ,112 ,035 ,153 3,189 ,002*** ,720 1,390 (2) Thủ tục, phương pháp thanh tra: TTPP = 0,196TTPP1 + 0,240TTPP2 + TDDN -,006 ,026 -,010 -,217 ,829 ,808 1,238 0,199TTPP3 + 0,183TTPP6 + 0,197TTPP5 + 0,225TTPP7 QDPL ,056 ,023 ,116 2,463 ,014** ,747 1,338 (3) Thủ tục giám sát thanh tra: TTGS = 0,316TTGS1 + 0,318TTGS2 + QTPP ,138 ,043 ,146 3,219 ,001*** ,804 1,245 0,321TTGS3 + 0,320TTGS4 TTGS ,466 ,040 ,540 11,578 ,000*** ,765 1,307 (4) Năng lực và phẩm chất của CBTT: NLCB = 0,262NLCB1 + 0,321NLCB2 a. Dependent Variable: KQTT ‘**’: có ý nghĩa thống kê mức 5%; ‘***’: có ý nghĩa thống kê mức 1% + 0,329NLCB3 + 0,373NLCB4 Thực hiện phân tích tương quan giữa kết quả hoạt động thanh tra thuế và các (5) Hiểu biết pháp luật của NNT: HBPL = 0,303HBPL1 + 0,371HBPL2 + hiệu ứng lan tỏa của kết quả hoạt động thanh tra thuế đối với CQT, NNT và xã hội 0,359HBPL3 thu được kết quả sig = 0,000 nên có thể khẳng định giả thuyết H0 (không tồn tại 3.4. Kết quả phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết tương quan giữa kết quả hoạt động thanh tra thuế và các hiệu ứng lan tỏa của kết quả hoạt động thanh tra thuế đối với CQT, NNT và xã hội) bị bác bỏ. Đồng thời, do 3.4.1. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết về các nhân tố tác động đến hệ số tương quan Pearson > 0 nên có thể kết luận: Kết quả hoạt động thanh tra có kết quả hoạt động thanh tra thuế
  10. 19 20 tác động thuận chiều đến năng lực QLT của CQT và hình ảnh - vị thế của CQT sau CHƯƠNG 4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ thanh tra; tác động thuận chiều đến sự hiểu biết pháp luật thuế của NNT và sự tuân KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA THUẾ TẠI thủ pháp luật của NNT sau thanh tra và tác động thuận chiều đến khả năng răn đe, VIỆT NAM ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật thuế và sự đồng thuận của xã hội đối với CQT sau thanh tra. 4.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu 3.4.2. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết về các nhân tố tác động đến 4.1.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu theo phương pháp định tính sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra Trên cơ sở phân tích các thông tin, số liệu, báo cáo trong và ngoài ngành thuế; Nghiên cứu sử dụng hệ số Pearson để phân tích tương quan giữa 05 biến độc thông qua việc tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia kết hợp với kết quả lập (05 nhân tố tác động) và biến Sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra. khảo sát các CBTT, các doanh nghiệp… có thể ghi nhận một số nội dung cơ bản Kết quả cho thấy biến phụ thuộc Sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra sau: Hệ thống chính sách pháp luật thuế còn hạn chế; Chiến lược thanh tra thuế chưa tương quan với các biến nghiên cứu khác và có hệ số tương quan đều đạt mức ý nghĩa được xây dựng tốt; Tổ chức bộ máy thanh tra thuế chưa thực sự phù hợp, thiếu cân thống kê. Giá trị R2điều chỉnh cho thấy các nhân tố đưa vào phân tích giải thích được đối giữa các địa phương; Phương pháp thanh tra thuế theo cơ chế QLRR chưa vận 56,0% đến Sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra. hành hiệu quả; Quy trình thanh tra thuế chưa hoàn thiện, tạo cơ hội để CBTT tùy Tiếp tục các bước kiểm định tương tự như trên, cho thấy nhân tố Hiểu biết pháp biến; Công tác giám sát, đánh giá hoạt động thanh tra thuế chưa chặt chẽ, không liên luật của NNT bị loại ra khỏi mô hình phân tích hồi quy do có sig lớn. 04 nhân tố còn lại tục; Số lượng và chất lượng đội ngũ CBTT còn nhiều hạn chế; Hệ thống CSDL thuế trong mô hình phân tích đều phù hợp ở mức ý nghĩa sig < 0,05 và không vi phạm hiện phân tán, thiếu thống nhất, không có đủ các thông tin cơ bản, khó khai thác và chất tượng đa cộng tuyến (các nhân tố không có mối tương quan với nhau). lượng thông tin còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu; Sự phối hợp nội bộ ngành Bảng 3.2. Kết quả hồi quy bội với các hệ số hồi quy riêng phần thuế, sự phối hợp giữa CQT và bên liên quan chưa chặt chẽ, thiếu hiệu quả… Unstandardized Standardized 4.1.2. Nhân tố tác động và mức độ tác động của các nhân tố đối với kết quả t Sig. Collinearity Statistics Model Coefficients Coefficients hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam B Std. Error Beta B Std. Error Sau khi thực hiện thủ tục phân tích nhân tố khám (EFA), xác định 08 nhân tố (Constant) ,227 ,195 1,167 ,244 tác động đến kết quả hoạt động thanh tra thuế bao gồm: (1) Hệ thống quy định pháp QDPL ,108 ,035 ,158 3,098 ,002*** ,663 1,508 luật; (2) CSDL về NNT; (3) Quy trình, phương pháp thanh tra; (4) Thủ tục giám sát HBPL ,045 ,043 ,058 1,055 ,292 ,567 1,763 thanh tra; (5) Năng lực và phẩm chất của CBTT; (6) Đãi ngộ CBTT và hỗ trợ hoạt 1 TTGS ,132 ,044 ,157 2,988 ,003*** ,628 1,593 động thanh tra; (7) Thái độ và sự phối hợp của NNT; (8) Sự phối hợp phục vụ hoạt NLCB ,119 ,039 ,136 3,023 ,003*** ,850 1,176 động thanh tra thuế. Trên cơ sở các hệ số điểm nhân tố lớn nhất (thể hiện vai trò tác TTPP ,483 ,040 ,558 12,179 ,000*** ,823 1,215 động mạnh nhất của biến quan sát) của 08 nhân tố, nghiên cứu gợi ý một số nội a. Dependent Variable: DTKL ‘***’: có ý nghĩa thống kê mức 1% dung cần lưu ý tập trung hơn trong từng nhân tố để nâng cao kết quả hoạt động Thực hiện phân tích tương quan giữa sự đồng thuận của NNT về kết luận thanh thanh tra thuế . tra và sự tuân thủ pháp luật của NNT sau thanh tra cũng như cảm nhận của NNT về Kết thúc quá trình nghiên cứu định lượng cho kết quả 06 nhân tố có tác động hình ảnh, vị thế của CQT sau thanh tra thu được kết quả sig = 0,000 và do hệ số nhất định đến kết quả hoạt động thanh tra thuế theo mức độ tác động giảm dần bao tương quan Pearson > 0 nên có thể kết luận: Sự đồng thuận của NNT về kết luận gồm: Thủ tục giám sát thanh tra (β = 0,540); CSDL về NNT (β = 0,153); Quy trình - thanh tra có tác động thuận chiều đến sự tuân thủ pháp luật của NNT sau thanh tra phương pháp thanh tra (β = 0,146); Hệ thống quy định pháp luật (β = 0,116); Sự và tác động thuận chiều đến cảm nhận của NNT về hình ảnh, vị thế của CQT sau phối hợp phục vụ hoạt động thanh tra thuế (β = 0,098) và Năng lực và phẩm chất thanh tra. của CBTT (β = 0,092).
  11. 21 22 4.1.3. Nhân tố tác động và mức độ tác động của các nhân tố đối với sự đồng 4.2.2. Chiến lược và tổ chức bộ máy hoạt động thanh tra thuế thuận của NNT về kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam - Xây dựng chiến lược thanh tra thuế; Sau khi thực hiện thủ tục phân tích nhân tố khám (EFA), xác định 05 nhân tố - Điều chỉnh cơ chế, phương pháp lập kế hoạch thanh tra năm; tác động đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra bao gồm: (1) Hệ - Hoàn thiện tổ chức, bộ máy thanh tra thuế. thống quy định pháp luật; (2) Thủ tục và phương pháp thanh tra của CQT; (3) Sự 4.2.3. Quy trình thanh tra và tăng cường thực hiện các bước thanh tra giám sát của CQT đối với hoạt động thanh tra; (4) Năng lực và phẩm chất của - Quy định bổ sung, chi tiết và tăng cường thực hiện các bước chuẩn bị thanh tra thuế; CBTT; (5) Sự hiểu biết pháp luật thuế của NNT. Trên cơ sở các hệ số điểm nhân tố lớn nhất của 05 nhân tố, nghiên cứu gợi ý một số nội dung cần lưu ý để tăng cường - Quy định bổ sung, chi tiết các thủ tục khi tiến hành thanh tra tại trụ sở NNT; sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế. - Quy định bổ sung, chi tiết và tăng cường thực hiện các bước xử lý sau thanh tra thuế. Kết thúc quá trình nghiên cứu định lượng cho kết quả 04 nhân tố có tác động 4.2.4. Giám sát và đánh giá hoạt động thanh tra thuế nhất định đến sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế theo mức độ - Xây dựng quy chế giám sát hoạt động thanh tra thuế và nâng cao chất lượng tác động giảm dần bao gồm: Thủ tục, phương pháp thanh tra (β = 0,558); Quy định các thủ tục giám sát hoạt động thanh tra thuế; pháp luật (β = 0,158); Thủ tục giám sát hoạt động thanh tra của CQT (β = 0,157) và - Chuẩn hóa bộ tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra thuế và tăng cường công Năng lực và phẩm chất của CBTT (β = 0,136). tác thống kê, đánh giá hoạt động thanh tra thuế. 4.1.4. Tác động lan tỏa của kết quả hoạt động thanh tra thuế và sự đồng 4.2.5. Nguồn nhân lực thanh tra thuế thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế tại Việt Nam - Xây dựng mô hình tiêu chuẩn về năng lực CBTT; Kết quả phân tích tương quan giữa kết quả hoạt động thanh tra thuế và các - Tăng cường công tác đào tạo và các hoạt động nhằm nâng cao năng lực CBTT. hiệu ứng lan tỏa của kết quả hoạt động thanh tra thuế đối với CQT, NNT và xã hội; 4.2.6. Công cụ hỗ trợ hoạt động thanh tra thuế giữa sự đồng thuận của NNT về kết luận thanh tra và sự tuân thủ pháp luật của NNT sau thanh tra, sự cảm nhận của NNT về hình ảnh, vị thế của CQT sau thanh tra phản - Xây dựng hệ thống CSDL thuế; ánh mói quan hệ tương quan, thuận chiều. Từ kết quả về hệ số tương quan Pearson - Xây dựng Sổ tay nghiệp vụ thanh tra thuế; (0,352 trong tương quan với kết quả thanh tra và 0,698 trong tương quan với sự - Xây dựng Bộ tài liệu hướng dẫn và ghi nhận quá trình thanh tra; đồng thuận về kết luận thanh tra thuế), có thể nhận định, kết quả hoạt động thanh tra - Phát triển hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ thanh tra thuế. thuế và sự đồng thuận của NNT về kết luận thanh tra thuế có tác động gia tăng cảm 4.2.7. Các giải pháp hỗ trợ khác nhận tích cực về hình ảnh, vị thế của CQT sau thanh tra. Ngoài ra, với kết quả hệ số - Đổi mới phương pháp thực hiện thanh tra thuế; tương quan Pearson 0,776 trong tương quan giữa tính tuân thủ của NNT sau thanh - Đẩy mạnh công tác dự báo phục vụ thanh tra thuế; tra thuế và sự đồng thuận của NNT với kết luận thanh tra, có thể khẳng định NNT càng đồng thuận với kết luận thanh tra thuế thì NNT sẽ càng tuân thủ pháp luật tốt - Tăng cường công tác phối hợp, trao đổi thông tin phục vụ thanh tra thuế; hơn sau thanh tra. - Tổng hợp và phổ biến nội bộ CQT về các hành vi vi phạm pháp luật thuế; - Đầu tư bổ sung, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ thanh tra thuế; 4.2. Một số khuyến nghị về giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam - Công khai kết quả hoạt động thanh tra thuế ; - Tích cực hỗ trợ NNT và tuyên truyền về thuế. 4.2.1. Khung pháp lý hỗ trợ hoạt động thanh tra thuế 4.3. Một số khuyến nghị khác - Bổ sung và hoàn thiện các quy định pháp luật về QLT; 4.3.1. Kiến nghị đối với người nộp thuế - Hoàn thiện các quy định pháp luật về chính sách thuế; - Xác định tuân thủ pháp luật thuế là nghĩa vụ tất yếu và chủ động tuân thủ - Bổ sung và điều chỉnh các quy định khác có liên quan. pháp luật thuế một cách tích cực;
  12. 23 24 - Trang bị các kiến thức pháp luật thuế nói chung và thanh tra thuế; KẾT LUẬN - Chủ động phối hợp, hợp tác với CQT trong việc phát hiện, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật thuế; phối hợp giám sát quá trình thanh tra thuế; đấu Với mục tiêu góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra tranh với hành vi vi phạm của ĐTT, CBTT. thuế; đề xuất các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hoạt đông thanh tra thuế phù hợp 4.3.2. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan tình hình thực tế Việt Nam… thông qua việc nghiên cứu khách quan, khoa học, toàn - Các cơ quan Nhà nước chủ động phối hợp cung cấp, chia sẻ thông tin phục vụ diện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam, Luận án đã đạt được những kết quả chủ hoạt động QLT, hoạt động thanh tra thuế; phối hợp ngăn ngừa, xử lý hành vi vi yếu sau: phạm; Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động thanh tra thuế; tổng hợp kết - Các cơ quan Nhà nước phối hợp xây dựng và thực thi hiệu quả quy chế phối quả các nghiên cứu về hoạt động thanh tra thuế theo bốn (04) nhóm: (1) Nhân tố tác hợp QLT; động đến kết quả hoạt động thanh tra thuế ; (2) Nhân tố tác động đến sự đồng thuận - Cơ quan công an phối hợp phát hiện, ngăn chặn, điều tra, truy cứu trách của NNT đối với kết luận thanh tra; (3) Tác động lan tỏa của hoạt động thanh tra nhiệm kịp thời đối với các hành vi gian lận thuế; thuế đến CQT, NNT, xã hội và (4) Thực tế hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam để - Cơ quan tư pháp phối hợp truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh các vụ án liên làm cơ sở xác định những nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ về hoạt động quan đến lĩnh vực thuế. thanh tra thuế, làm cơ sở khuyến nghị các giải pháp hoàn thiện hoạt động thanh tra 4.3.3. Kiến nghị đối với các bên liên quan khác thuế tại Việt Nam. - Các tổ chức, cá nhân trong xã hội tự trang bị những kiến thức cần thiết, cơ Thứ hai, xây dựng 02 khung mô hình nghiên cứu và đã thiết kế phương pháp bản về thuế; nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng nhằm thực hiện mục - Các tổ chức, cá nhân trong xã hội lên án các hành vi gian lận thuế, không tuân tiêu nghiên cứu, giải đáp các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra. thủ pháp luật thuế; coi hành vi vi phạm pháp luạt thuê là hành vi vi phạm các tiêu Thứ ba, Luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh tra thuế tại chuẩn đạo đức; Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015 (kết quả, hạn chế và những nguyên nhân chính dẫn - Các cơ quan thông tấn, báo chí tuyên truyền các quy định pháp luật thuế; phổ đến những kết quả cũng như hạn chế đó). Đồng thời, trên cơ sở thực hiện đánh giá biến các chế tài xử lí vi phạm pháp luật thuế; cung cấp thông tin và phối hợp với cơ quan độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy… đã thuế để trong hoạt động QLT nói chung và thanh tra thuế nói riêng; kiểm định mô hình phù hợp, đáng tin cậy về các nhân tố tác động đến kết quả hoạt - Các cơ quan thông tấn, báo chí biểu dương việc thực hiện tốt nghĩa vụ thuế; động thanh tra thuế và sự đồng thuận của NNT đối với kết luận thanh tra thuế để từ phê phán mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật thuế; phối hợp công khai thông tin đó xác định mức độ quan trọng của từng nhân tố đến vấn đề cần nghiên cứu; khẳng thông vi phạm pháp luật thu, kết quả xử lý vi phạm pháp luật thuế. định tác động lan tỏa của kết quả hoạt động thanh tra thuế , của sự đồng thuận của NNT đối với CQT, NNT và xã hội Thứ tư, trên cơ sở tổng hợp, bình luận kết quả nghiên cứu, Luận án đã xác định những gợi ý quan trọng làm căn cứ đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam. Các khuyến nghị hoàn thiện hoạt động thanh tra thuế tại Việt Nam được đưa ra gồm nhóm bảy (07) khuyến nghị về các giải pháp cơ bản, chính yếu, bao quát đối với CQT Việt Nam; nhóm ba (03) khuyến nghị đối với NNT, các cơ quan quản lý Nhà nước và các bên liên quan khác. Nhìn chung, hệ thống khuyến nghị áp dụng cho giai đoạn hiện nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 được đề xuất đảm bảo tính khoa học, khả thi và phù hợp với thực tiễn cũng như bối cảnh phát triển dự kiến của Việt Nam.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2