intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

44
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu của luận án ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống. Chương 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chất lượng cuộc sống ở Việt Nam. Chương 3. Xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế học: Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá chất lượng cuộc sống ở Việt Nam

1<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở xác định khung khái niệm về<br /> CLCS, xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS và phương pháp tính<br /> chỉ số tổng hợp CLCS nhằm phục vụ cho công tác quản lý vĩ mô nền kinh tế - xã<br /> hội và hoạt động so sánh, đánh giá CLCS ở Việt Nam.<br /> <br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Vấn đề chất lượng cuộc sống (CLCS) (tiếng anh là Quality of Life) và nâng<br /> cao CLCS của người dân là nội dung chủ yếu trong chiến lược phát triển con<br /> người. Đây là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KTXH)<br /> của mọi quốc gia, là vấn đề được nhiều nước trên thế giới cũng như Việt Nam hết<br /> <br /> Để đạt được mục đích trên, luận án phải trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:<br /> - Nghiên cứu về CLCS ở Việt Nam nên được thực hiện theo hướng nào?<br /> <br /> sức quan tâm.<br /> Trong những năm qua, dựa trên nền những nghiên cứu về CLCS của các học<br /> giả trên toàn thế giới, nhiều tổ chức quốc tế cũng như nhiều quốc gia đã đưa ra<br /> các quan điểm, khái niệm hay định nghĩa khác nhau về CLCS, tùy thuộc vào trình<br /> độ phát triển, quan niệm văn hóa xã hội, truyền thống của mỗi dân tộc, mỗi quốc<br /> gia. Cùng với việc xây dựng khái niệm về CLCS, các tổ chức quốc tế và các quốc<br /> gia cũng nghiên cứu và xây dựng các hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS, mức độ<br /> hài lòng, hạnh phúc về cuộc sống. Trên cơ sở các chỉ tiêu này, các tổ chức cũng<br /> <br /> Khái niệm CLCS ở Việt Nam được hiểu như thế nào? Cấu trúc của khái<br /> niệm CLCS bao gồm những thành phần gì?<br /> - Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS ở Việt Nam được xây dựng<br /> như thế nào và sẽ bao gồm những chỉ tiêu gì?<br /> - Chỉ số tổng hợp CLCS được xây dựng theo phương pháp luận nào?<br /> Trọng số và phương pháp tổng hợp chỉ số được xác định như thế nào?<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án là CLCS ở Việt Nam, hệ thống<br /> <br /> như các quốc gia đã tính chỉ số tổng hợp nhằm đánh giá CLCS của người dân, sự<br /> thay đổi CLCS qua thời gian hay so sánh giữa các quốc gia, vùng, miền hay cộng<br /> đồng dân cư.<br /> Tuy nhiên, ở Việt Nam, những nghiên cứu mang tính học thuật về chủ đề<br /> này còn tương đối ít. CLCS của Việt Nam mới chỉ được quốc tế đánh giá và so<br /> <br /> chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS và chỉ số tổng hợp CLCS ở Việt Nam.<br /> Tuy nhiên, do CLCS là một chủ đề nghiên cứu lớn trong khi nguồn số liệu<br /> còn nhiều hạn chế nên luận án chỉ giới hạn trong đo lường khía cạnh khách quan<br /> mà tạm thời chưa xem xét đến việc đo lường khía cạnh chủ quan của CLCS.<br /> Số liệu năm 2016 sẽ được thu thập nhằm phục vụ cho việc tính thử nghiệm<br /> <br /> sánh trên bình diện thế giới. Ở tầm quốc gia, chúng ta mới dừng lại ở những cuộc<br /> luận bàn, trao đổi về khái niệm mà chưa làm rõ cơ sở lý luận hay bối cảnh hình<br /> <br /> chỉ số tổng hợp CLCS ở cấp quốc gia.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> thành nên khái niệm. Một số nghiên cứu khác mới chỉ xem xét một phần của<br /> CLCS như sự hài lòng với cuộc sống hay đo lường CLCS của từng nhóm người<br /> riêng biệt như trẻ em, người cao tuổi dưới góc độ tâm lý học, y tế... Bản thân khái<br /> niệm và nội hàm của khái niệm CLCS ở Việt Nam hiện chưa được làm rõ. Các<br /> chỉ tiêu đo lường CLCS nằm rải rác và không có hệ thống nên không cho phép<br /> đánh giá một cách toàn diện về CLCS. Đây chính là khoảng trống nghiên cứu về<br /> CLCS ở Việt Nam.<br /> Xuất phát từ cơ sở thực tiễn về mặt chính sách và khoảng trống nghiên cứu,<br /> việc thực hiện luận án “Phương pháp xây dựng và tính chỉ số tổng hợp đánh giá<br /> chất lượng cuộc sống ở Việt Nam” là hoàn toàn cần thiết.<br /> <br /> Do đây là một trong những vấn đề mới, chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt<br /> Nam nên phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm tổng quan tài liệu và phỏng<br /> vấn sâu chuyên gia được sử dụng xuyên suốt nhằm tìm hiểu, khám phá vấn đề,<br /> như hướng tiếp cận nghiên cứu và đo lường CLCS, các thành phần của CLCS; hệ<br /> thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS; phương pháp tính chỉ số tổng hợp; …<br /> Bên cạnh đó, để tính thử nghiệm chỉ số tổng hợp CLCS, luận án sử dụng<br /> phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn sẵn có; phương pháp thu thập<br /> dữ liệu sơ cấp qua phỏng vấn chuyên gia nhằm xác định trọng số cho các chỉ số<br /> thành phần; phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu; phương pháp so sánh, đánh<br /> giá trong nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thành phần đến CLCS nói chung.<br /> <br /> -<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5. Những đóng góp mới của luận án<br /> Luận án đã có một số đóng góp tri thức mới về mặt lý luận gồm:<br /> - Cơ sở lý luận về nghiên cứu và đo lường khái niệm CLCS ở Việt Nam,<br /> trong đó xác định hướng tiếp cận nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết về<br /> CLCS bao gồm khái niệm và cấu trúc của khái niệm đó.<br /> <br /> CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG<br /> 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về chất lượng cuộc sống<br /> 1.1.1. Các cách tiếp cận nghiên cứu chất lượng cuộc sống<br /> Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu và đo lường CLCS trên thế giới. Ban đầu,<br /> CLCS được đánh giá bằng cách tiếp cận kinh tế thuần túy dựa trên thuyết vị lợi<br /> <br /> - Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS ở Việt Nam.<br /> - Phương pháp luận xây dựng và tính chỉ số tổng hợp CLCS ở Việt Nam.<br /> <br /> và thông qua một chỉ tiêu duy nhất là GDP bình quân đầu người. Tuy nhiên, quan<br /> điểm này đã dần thay đổi khi nhiều lý thuyết đề cập đến CLCS như một khái niệm<br /> <br /> Ngoài ra, luận án còn có đóng góp về mặt thực tiễn khi tính thử nghiệm chỉ<br /> số tổng hợp CLCS ở Việt Nam năm 2016. Đây là nguồn tham khảo hữu ích cho<br /> việc hoạch định chính sách nhằm nâng cao CLCS của người dân.<br /> 6. Kết cấu của luận án<br /> Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm ba chương:<br /> Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống<br /> Chương 2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chất lượng cuộc sống ở Việt<br /> Nam<br /> <br /> đa chiều đa ngành.<br /> Trong những năm 1960 nổi lên hai cách tiếp cận truyền thống về CLCS. Đó<br /> là: cách tiếp cận khách quan xem xét CLCS dựa trên các nguồn lực và điều kiện<br /> sống khách quan; và cách tiếp cận chủ quan xem xét CLCS qua trạng thái hạnh<br /> phúc chủ quan cũng có nguồn gốc từ thuyết vị lợi. Đến những năm 1970, cách<br /> tiếp cận nhu cầu cơ bản dần thay thế thuyết vị lợi. Lý thuyết nhu cầu cơ bản cho<br /> rằng, CLCS được xác định là mức độ hài lòng với các nhu cầu theo thứ bậc của<br /> hầu hết các thành viên trong một xã hội nhất định (Sirgy, 1986).<br /> <br /> Chương 3. Xây dựng phương pháp tính chỉ số tổng hợp chất lượng cuộc sống<br /> ở Việt Nam.<br /> <br /> Cách tiếp cận năng lực của Amartya Sen tới CLCS được hình thành từ những<br /> năm 1980 và trở nên phổ biến từ những năm 1990. Theo Stigliz và cộng sự (2009),<br /> cách tiếp cận này nhận thức cuộc sống của mỗi người là sự kết hợp giữa những gì<br /> con người coi trọng có thể làm được và được làm (chức năng - functionings) và<br /> sự tự do lựa chọn các chức năng đó (năng lực - capabilities). Cách tiếp cận này<br /> được xem là đã bao trùm cả cách tiếp cận khách quan dựa trên nguồn lực và cách<br /> tiếp cận nhu cầu cơ bản. Đây là một trong những lý thuyết có ảnh hưởng lớn nhất<br /> hiện tại và là tiền đề cho chỉ số Phát triển con người, Mục tiêu phát triển Thiên<br /> niên kỷ và nhiều vấn đề phát triển khác ở cấp toàn cầu.<br /> 1.1.2. Một số tranh luận xung quanh khái niệm chất lượng cuộc sống<br /> Do sự đa dạng về cách tiếp cận cũng như quan điểm riêng của các cá nhân,<br /> nhiều khái niệm khác nhau về CLCS đã được đưa ra nhưng không có khái niệm<br /> nào được chấp nhận một cách rộng rãi. Điều này đã dẫn đến nhiều cuộc tranh luận<br /> xung quanh khái niệm CLCS và cách thức đo lường CLCS.<br /> Tuy vậy, trong các nghiên cứu khoa học xã hội, có hai vấn đề thường được<br /> nói đến nhiều hơn cả, đó là: CLCS được đo lường chủ quan hay khách quan và<br /> khái niệm CLCS là đơn chiều hay đa chiều và đó là những chiều nào.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Các đo lường khách quan về CLCS được thể hiện qua đánh giá điều kiện<br /> sống bên ngoài trong khi các đo lường chủ quan lại xem xét các đánh giá của mỗi<br /> cá nhân về những điều kiện đó. Theo Borthwick-Duffy (1992) (trích dẫn trong<br /> Felce & Perry, 1995, 54), có ba quan điểm về vấn đề này, gồm: (1) theo cách tiếp<br /> cận khách quan, xem CLCS là chất lượng của các điều kiện sống; (2) theo cách<br /> <br /> Không chỉ các tổ chức quốc tế mà nhiều quốc gia trên thế giới cũng nghiên<br /> cứu, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS và tính chỉ số tổng hợp phản ánh<br /> CLCS hay những khái niệm tương tự. Nhiều quốc gia như Anh, Pháp, New<br /> Zealand, Canada, … đều thực hiện các cuộc điều tra định kỳ nhằm thu thập thông<br /> tin phục vụ cho nghiên cứu về CLCS ở quốc gia. Một số quốc gia lân cận với Việt<br /> <br /> tiếp cận chủ quan, coi CLCS là sự hài lòng với cuộc sống; (3) kết hợp hai cách<br /> tiếp cận chủ quan và khách quan trong đo lường CLCS dựa trên sự thừa nhận về<br /> <br /> Nam cũng đã nhiều năm nghiên cứu về lĩnh vực này như chỉ số CLCS của<br /> Malaysia (Malaysia Quality of Life - MQL), chỉ số Hạnh phúc và Xanh (Green<br /> <br /> điểm mạnh và điểm yếu chúng. Khi đó, CLCS được xem là sự kết hợp giữa điều<br /> kiện sống và sự hài lòng với cuộc sống. Theo Cummins (2000), Hagerty và cộng<br /> sự (2001), Costanza và cộng sự (2007), Stiglitz và cộng sự (2009)…, quan điểm<br /> thứ ba này nhận được sự đồng tình của nhiều nhà nghiên cứu.<br /> <br /> and Happiness Index - GHI) của Thái Lan…<br /> Điểm chung của những nghiên cứu này là phần lớn đều đánh giá CLCS theo<br /> hướng đa chiều. Cơ sở để xây dựng khái niệm và cấu trúc của khái niệm CLCS<br /> hay các khái niệm tương tự thường được xác định dựa trên một nền tảng lý thuyết<br /> hay những triết lý nhất định. Để đo lường CLCS, tùy thuộc vào cấu trúc của khái<br /> niệm, tiêu chí lựa chọn chỉ tiêu và khả năng thu thập số liệu mà mỗi nghiên cứu<br /> lại xác định những chỉ tiêu nhất định. Mặc dù vậy, nhiều nghiên cứu đã kết hợp<br /> xem xét cả yếu tố khách quan và chủ quan trong đo lường và đánh giá CLCS.<br /> <br /> Dưới góc độ của nghiên cứu xã hội, CLCS là một khái niệm trừu tượng và<br /> vì thế thường được xem xét với nhiều thành phần (chiều) khác nhau. Ngày nay,<br /> có một sự đồng thuận lớn khi cho rằng CLCS là một khái niệm đa chiều<br /> (Cummins, 1997; Felce, 1997; Snoek, 2000; Hagerty và cộng sự, 2001; …). Cùng<br /> với sự đồng thuận này, nhiều nhà nghiên cứu đã tìm cách nhằm xác định các chiều<br /> hay các thành phần của CLCS. Tuy nhiên họ vẫn chưa thống nhất được về số<br /> lượng chiều cũng như đó là những chiều nào (Alkire, 2008). Nhìn chung, ba khía<br /> cạnh thể chất, tâm lý và xã hội thường được xem xét khi nghiên cứu về CLCS.<br /> 1.1.3. Một số đo lường chất lượng cuộc sống của các tổ chức quốc tế và quốc<br /> gia trên thế giới<br /> Trong những năm qua, dựa trên nền những nghiên cứu về CLCS của các học<br /> giả trên toàn thế giới, nhiều tổ chức quốc tế và các quốc gia đã có các nghiên cứu<br /> khác nhau nhằm đo lường và đánh giá sự thay đổi của CLCS giữa các quốc gia,<br /> các thành phố, các cộng đồng... Trên cơ sở đó, nhiều chỉ số tổng hợp CLCS đã<br /> được công bố rộng rãi như chỉ số Hạnh phúc thế giới (World Happiness index WHI) của Liên hợp quốc, chỉ số Cuộc sống tốt đẹp hơn (Better Life Index) của<br /> Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Cooperation<br /> and Development - OECD), chỉ số Nơi được sinh ra (Where-to-be-born index)<br /> của Cơ quan Tình báo Kinh tế (The Economist Intelligence Unit - EIU), chỉ số<br /> Hành tinh hạnh phúc (The Happy Planet Index - HPI) của Quỹ Kinh tế mới (New<br /> Economics Foundation - NEF)…<br /> <br /> Trong đó, các yếu tố khách quan thường phản ánh điều kiện sống của dân cư có<br /> thể thu thập dễ dàng bằng nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt từ các nguồn thống kê<br /> chính thức và sẵn có. Những yếu tố khách quan được đề cập nhiều nhất khi đánh<br /> giá CLCS bao gồm: điều kiện kinh tế, nhà ở, giáo dục, y tế, môi trường, cuộc sống<br /> gia đình và cộng đồng, sự an toàn và sự tham gia của người dân. Các yếu tố chủ<br /> quan phản ánh cảm nhận của người dân về cuộc sống đều được thu thập qua các<br /> cuộc điều tra xã hội học.<br /> 1.2. Khung lý thuyết chất lượng cuộc sống ở Việt Nam<br /> 1.2.1. Quan điểm phát triển và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam<br /> Mặc dù còn nhiều vấn đề phải giải quyết, nhưng quan điểm phát triển của<br /> Việt Nam là theo hướng toàn diện trên mọi mặt, mọi khía cạnh của đời sống<br /> KTXH, trong đó tập trung vào đảm bảo quyền con người, đáp ứng các nhu cầu<br /> sống của con người để tạo nên sự phát triển con người, nâng cao CLCS. Các mục<br /> tiêu phát triển KTXH của Việt Nam cũng như các cam kết quốc tế đã thể hiện rõ<br /> điều đó.<br /> Điều 3 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013:<br /> “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; công nhận, tôn<br /> trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm<br /> no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện”.<br /> Chiến lược Phát triển KTXH 2011-2020 nêu rõ cam kết của chính phủ Việt<br /> Nam nhằm: “Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hoà với phát triển văn hóa,<br /> thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất lượng cuộc<br /> <br /> chủ quan. Cơ sở thực tiễn là kinh nghiệm của các tổ chức quốc tế và các nước trên<br /> thế giới cũng như tình hình thực tế tại Việt Nam hiện nay.<br /> <br /> sống của nhân dân” …<br /> 1.2.2. Cách tiếp cận đo lường chất lượng cuộc sống ở Việt Nam<br /> Trên cơ sở xem xét các cách tiếp cận CLCS trên thế giới cũng như quan điểm<br /> phát triển của Việt Nam, tác giả cho rằng, CLCS ở Việt Nam nên được đánh giá<br /> theo cách tiếp cận năng lực - còn gọi là cách tiếp cận phát triển con người (Cobb,<br /> 2000), kết hợp với cách tiếp cận hạnh phúc chủ quan. Điều này có nghĩa là, CLCS<br /> ở Việt Nam phải được đo lường bằng cả yếu tố khách quan và chủ quan. Quan<br /> điểm này đã nhận được sự đồng thuận của nhiều chuyên gia ở trong nước và phù<br /> hợp với xu hướng quốc tế.<br /> 1.2.3. Đề xuất khung lý thuyết chất lượng cuộc sống ở Việt Nam<br /> Với cách tiếp cận trên, CLCS ở Việt Nam là một khái niệm đa chiều. Trong<br /> đó, CLCS khách quan được đo lường qua các chỉ tiêu KTXH nhằm phản ánh mức<br /> độ các nhu cầu về điều kiện sống của con người được hoặc có thể được đáp ứng;<br /> CLCS chủ quan được đo lường qua mức độ hạnh phúc, dễ chịu, thỏa mãn hay<br /> những trạng thái tương tự của mỗi cá nhân. Do đó, theo quan điểm của tác giả,<br /> khái niệm về CLCS ở Việt Nam được hiểu như sau: “Chất lượng cuộc sống là<br /> mức độ đáp ứng các nhu cầu về điều kiện sống khách quan của con người trong<br /> mối liên hệ với các cảm nhận về sự hạnh phúc chủ quan của cá nhân”.<br /> Để lựa chọn các thành phần của CLCS, luận án sử dụng cách tiếp cận từ trên<br /> xuống. Ngoài ra, cần phải dựa trên lý thuyết hình thành khái niệm kết hợp với sử<br /> dụng một danh sách đã có và lựa chọn dựa trên tính sẵn có của số liệu. Các thành<br /> phần này không những phải phù hợp với bối cảnh của Việt Nam mà còn phải phù<br /> hợp với thông lệ quốc tế.<br /> Những ý tưởng của Allardt (1993) và Stiglitz và cộng sự (2009) là cơ sở lý<br /> thuyết để tác giả xác định các thành phần khách quan của CLCS ở Việt Nam theo<br /> cách tiếp cận năng lực. Trong khi đó, cảm nhận của cá nhân - thành phần chủ quan<br /> của khái niệm CLCS ở Việt Nam được xác định theo lý thuyết về sự hạnh phúc<br /> <br /> Tổng hợp các thành phần của khái niệm CLCS hình thành nên khung lý<br /> thuyết nghiên cứu CLCS ở Việt Nam được thể hiện trong hình 1.1 dưới đây.<br /> Khía cạnh khách quan:<br /> - Điều kiện kinh tế<br /> - Nhà ở và CSHT căn bản<br /> - Giáo dục<br /> - Y tế<br /> - Quan hệ gia đình<br /> - Sinh hoạt cộng đồng, văn<br /> hóa, giải trí<br /> - Môi trường tự nhiên<br /> - Môi trường xã hội<br /> - Quản trị<br /> - Quyền chính trị<br /> <br /> CHẤT LƯỢNG<br /> CUỘC SỐNG<br /> <br /> Khía cạnh chủ quan:<br /> - Sự hài lòng với cuộc<br /> sống<br /> <br /> Hình 1.1. Khung lý thuyết nghiên cứu chất lượng cuộc sống ở Việt Nam.<br /> Nguồn: Tác giả đề xuất<br /> Khung lý thuyết này là cơ sở để thực hành đo lường, đánh giá về CLCS ở<br /> Việt Nam đảm bảo tính hệ thống và khoa học.<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> KẾT LUẬN CHƯƠNG 1<br /> Mục tiêu của chương 1 là xây dựng khung lý thuyết về CLCS ở Việt Nam,<br /> trong đó bao gồm khái niệm và thành phần của khái niệm CLCS. Khung lý thuyết<br /> này phải được xây dựng dựa trên nền tảng cơ sở lý luận và thực tiễn vững chắc.<br /> <br /> CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ ĐO LƯỜNG CHẤT<br /> LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở VIỆT NAM<br /> 2.1. Một số vấn đề chung về xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường chất lượng<br /> cuộc sống<br /> 2.1.1. Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường chất lượng cuộc sống<br /> <br /> Cơ sở lý luận cơ bản để xây dựng khung lý thuyết về CLCS ở Việt Nam là<br /> các lý thuyết về CLCS trên thế giới. Nhìn chung, CLCS được tiếp cận theo hướng<br /> <br /> Luận án sử dụng cách tiếp cận từ trên xuống hay còn gọi là cách tiếp cận lý<br /> thuyết để xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường CLCS. Với cách tiếp cận đó, luận<br /> <br /> đa chiều đa ngành. Các lý thuyết về CLCS có thể được xây dựng theo nhiều cách<br /> tiếp cận khác nhau như cách tiếp cận khách quan dựa trên các nguồn lực và điều<br /> kiện sống; cách tiếp cận chủ quan dựa trên sự hạnh phúc của cá nhân; cách tiếp<br /> cận nhu cầu cơ bản hay cách tiếp cận năng lực. Sự đa dạng trong cách tiếp cận đã<br /> dẫn đến nhiều quan điểm khác nhau về CLCS. Mặc dù vậy, không có khái niệm<br /> nào được chấp nhận rộng rãi.<br /> Cơ sở thực tiễn để xây dựng khung lý thuyết về CLCS ở Việt Nam là quan<br /> điểm phát triển, mục tiêu phát triển KTXH cũng như bối cảnh KTXH ở Việt Nam<br /> <br /> án áp dụng thiết kế thứ bậc của Maggino & Zumbo (2012), bắt đầu từ mô hình<br /> khái niệm xác định các thành phần của khái niệm, xác định các biến, các chỉ tiêu/<br /> chỉ báo cơ bản có thể đo lường được, cuối cùng, các chỉ tiêu sẽ được sắp xếp một<br /> cách phù hợp trong hệ thống chỉ tiêu.<br /> Theo cách tiếp cận này, quá trình đo lường CLCS đòi hỏi phải có một khung<br /> lý thuyết tốt. Khi đó, các chỉ tiêu không đơn thuần chỉ cung cấp thông tin mà còn<br /> phải thể hiện được mối liên hệ với mô hình khái niệm.<br /> 2.1.2. Một số yêu cầu và nguyên tắc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đo<br /> <br /> hiện nay và kinh nghiệm của tổ chức quốc tế, các quốc gia trong nghiên cứu về<br /> CLCS. Phân tích cho thấy, CLCS ở Việt Nam gắn liền với phát triển con người,<br /> phát triển kinh tế, phát triển văn hóa, công bằng xã hội và xây dựng môi trường<br /> sống lành mạnh và an toàn.<br /> Từ đó, luận án kết luận rằng, CLCS ở Việt Nam là một khái niệm đa chiều<br /> <br /> lường chất lượng cuộc sống ở Việt Nam<br /> Theo Noll (2004), một hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo các yêu cầu chung<br /> gồm: (1) được xây dựng trên cơ sở khoa học, có cách tiếp cận theo hướng lý thuyết<br /> và khái niệm rõ ràng; (2) là một hệ thống toàn diện và tích hợp; (3) sử dụng các<br /> chỉ tiêu phù hợp (có giá trị và đáng tin cậy) nhất; và (4) sử dụng cơ sở dữ liệu sẵn<br /> <br /> và nên được xem xét theo cách tiếp cận năng lực kết hợp với cách tiếp cận hạnh<br /> phúc chủ quan. Do đó, CLCS ở Việt Nam phải được đo lường bằng cả yếu tố<br /> <br /> có tốt nhất và đảm bảo tính so sánh giữa các quốc gia (hoặc địa phương).<br /> Ngoài những yêu cầu trên, hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường CLCS ở Việt<br /> <br /> khách quan và chủ quan. Cấu trúc của khái niệm CLCS ở Việt Nam được chia<br /> thành 11 thành phần, trong đó 10 thành phần phản ánh các nhu cầu về điều kiện<br /> sống khách quan cần được đáp ứng gồm: (1) điều kiện kinh tế, (2) điều kiện nhà<br /> ở và cơ sở hạ tầng căn bản, (3) giáo dục, (4) chăm sóc y tế và sức khỏe, (5) quan<br /> hệ gia đình, (6) tham gia sinh hoạt cộng đồng và các hoạt động văn hóa, giải trí,<br /> (7) môi trường tự nhiên, (8) môi trường xã hội, (9) quản trị và (10) quyền chính<br /> trị; thành phần (11) phản ánh cảm nhận chủ quan của người dân về cuộc sống<br /> thông qua sự hài lòng với cuộc sống.<br /> <br /> Nam phải bao quát đầy đủ các lĩnh vực chủ yếu của CLCS, đáp ứng yêu cầu đo<br /> lường CLCS ở Việt Nam phù hợp với bối cảnh lịch sử cụ thể; các chỉ tiêu được<br /> quy định chặt chẽ về nội dung, phạm vi, phương pháp tính, bảo đảm tính pháp lý,<br /> thống nhất cao; phải ổn định trong thời gian tương đối dài nhưng có thể thay đổi<br /> cho phù hợp với điều kiện ở từng giai đoạn;<br /> Để đáp ứng các yêu cầu trên, việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê đo<br /> lường CLCS phải tuân thủ các nguyên tắc: (1) đảm bảo tính hướng đích; (2) đảm<br /> bảo tính hệ thống; (3) đảm bảo tính cụ thể; (4) đảm bảo tính chính xác; (5) đảm<br /> bảo tính khả thi; (6) đảm bảo tính so sánh quốc tế; (7) đảm bảo tính thích nghi;<br /> (8) đảm bảo tính hiệu quả.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0