intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá được thực trạng hoạt động thu hút nguồn lực NVNONN về Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2017 trong lĩnh vực kiều hối và tri thức vào phát triển kinh tế VN; Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút nguồn lực NVNONN trong lĩnh vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế VN;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam

  1. PHẦN MỞ ĐẦU 2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu của luận án 1. Giới thiệu tóm tắt công trình nghiên cứu 2.1. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Dựa trên khung lý thuyết về Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước VN đang hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế các QG trong khu vực và ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam; dựa trên trải nghiệm của bản thân về việc thu toàn cầu. Bên cạnh đó, chúng ta đang trong quá trình CNH, HĐH đất nước với xuất phát thập tài liệu, triển khai nghiên cứu; luận án này thực hiện thu thập dữ liệu được cho là điểm từ một nước có lực lượng sản xuất thấp kém. Vì vậy VN cần lượng vốn, khoa học các nhân tố tác động đến việc Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến ngày càng lớn ở trong và ngoài nước. phát triển kinh tế Việt Nam, đồng thời tiến hành kiểm định độ tin cậy và lượng hóa Trong các nguồn lực bên ngoài thì nguồn lực NVNONN là rất quan trọng. Bởi mức độ tác động của các nhân tố đó tới Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước NVNONN là những người gốc Việt, họ có mối quan hệ thân thiết, gần gũi và hiểu ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp và khuyến nghị biết về VN và phần lớn trong số họ luôn hướng tới xây dựng quê hương, đất nước. nhằm nâng cao hiệu quả của việc Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài Hiện nay, lực lượng NVNONN rất lớn, tỷ lệ kiều bào trên dân số của VN đứng thứ 2 vào phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. thế giới chỉ sau Trung Quốc. Đây là cầu nối quan trọng cho sản phẩm hàng hoá, dịch 1.1. Hệ thống dữ liệu mà tác giả thu thập được bao gồm: vụ và DN VN ở nước sở tại. Hơn thế nữa, cộng đồng người Việt ở nước ngoài còn rất +. Các dữ liệu cho nghiên cứu định tính: nhiều tiềm lực trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học, chính trị. Thực tế cho thấy, một số Dữ liệu phỏng vấn sâu 36 Việt Kiều đã và đang thực hiện đầu tư, sản xuất kinh người giữ vị trí quan trong trong các viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện, doanh, có doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh tại Việt Nam, 02 Việt Kiều đang có ý công ty kinh doanh và các tổ chức quốc tế. Đội ngũ các nhà khoa học trẻ gốc Việt định quay về Việt Nam sinh sống, làm việc và đầu tư. đang trưởng thành và tập trung ở nhiều lĩnh vực khoa học chuyên ngành và kinh tế +. Các dữ liệu cho nghiên cứu định lượng: mũi nhọn của nước sở tại. Đây là tiềm năng lớn, nếu được khai thác tốt sẽ giúp VN Dữ liệu điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp 739 Việt kiều bao gồm: tận dụng những cơ hội cũng như vượt qua những thách thức của quá trình hội nhập, Việt kiều đang sinh sống, có quốc tịch tại Mỹ, Úc, Canada, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, có thể rút ngắn khoảng cách về kinh tế với các nước phát triển, đi tắt đón đầu, thực Ý, Thụy Điển, Hàn Quốc; sinh viên đang học ở các nước châu Âu, Anh, Mỹ, Nhật, Hàn hiện thành công sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Quốc, Trung Quốc; Lao động xuất khẩu tại Đức, Hàn Quốc, Nhật. Bên cạnh đó là một Từ trước đến nay, NVNONN đã tham gia đóng góp xây dựng phát triển đất số Việt kiều đang về Việt Nam làm việc hoặc thăm gia đình (bao gồm 38 Việt Kiều nước bằng nhiều hình thức khác nhau. Vận động cộng đồng quốc tế tham gia ủng hộ phỏng vấn sâu ở trên) CP VN trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, tham gia các hoạt động 1.2. Quá trình nghiên cứu: đào tạo, chuyển giao công nghệ, đầu tư nhà máy sản xuất kinh doanh dịch vụ, chuyển Luận án thiết kế 07 giả thuyết và xây dựng một mô hình gồm 07 nhóm biến kiều hối về giúp gia đình người thân, đóng góp ý kiến phát triển đất nước, làm vai trò quan sát độc lập là 07 nhóm nhân tố tác động đến hiệu quả của việc Huy động nguồn cầu nối giao thương, tham gia các hoạt động thiện nguyện, từ thiện xóa đói giảm lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam và 01 biến phụ nghèo…Thời gian trôi qua, cộng đồng NVNONN cũng có nhiều thay đổi, số lượng thuộc là Huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế NVNONN ngày càng đông hơn, phạm vi sinh sống rộng hơn, cư trú trên nhiều QG, Việt Nam. Sau khi kiểm định, phân tích, đánh giá và tổng hợp được kết quả nghiên nhiều yếu tố mới phát sinh, nhiều vấn đề cũ vẫn tồn tại, nhiều chính sách liên quan cứu, 07 biến độc lập đều có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với biến số huy động cần phải được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình mới. NL NVNONN, nên có tác động đến huy động NL NVNONN. Do vậy, mô hình VN hội nhập nền kinh tế thế giới, tham gia và các hiệp định WTO, FTA, .. tạo nghiên cứu ban đầu vẫn được giữ nguyên.. Từ kết quả này, tác giả đề xuất một số ra rất nhiều cơ hội phát triển. Song đất nước cũng phải đối mặt với muôn vàn khó khuyến nghị với các cơ quan, ban ngành, với các cơ quan quản lý vĩ mô và những người khăn và cạnh tranh từ ngay chính trong nước ra đến ngoài nước. Vấn đề toàn cầu hóa, thực thi chính sách đối với NVNONN để có thể nâng cao hiệu quả của việc Huy động biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nghèo đói, nguy cơ tụt hậu tác động trực tiếp nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam. đến tình hình đất nước. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các QG láng giềng và khu Tổng thể luận án được trình bày gồm 156 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, vực đòi hỏi CP VN cần có những chủ trương chiến lược phù hợp. danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận án được trình bày Hiện nay, có khoảng hơn 4,5 triệu người Việt Nam đang sinh sống tại nước trong kết cấu gồm 04 chương như sau: ngoài, đây là một nguồn lực to lớn trong sự nghiệp phát triển đất nước. Những người Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án. Việt Nam ở nước ngoài không chỉ cung cấp nguồn kiều hối và đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Cơ sở lý luận về huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài ngoài lớn cho đất nước; mà còn bổ sung nguồn lực tri thức dồi dào và là cầu nối trực vào phát triển kinh tế Việt Nam. tiếp để đưa Việt Nam đến gần hơn với bạn bè thế giới. Trong những năm gần đây, Chương 3: Thực trạng huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào lượng kiều hối về nước trung bình khoảng 10 tỉ USD và tăng gần như liên tục qua các phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua. năm. Theo số liệu của World Bank (2016): Tính từ năm 1993 đến năm 2015, tổng Chương 4: Bối cảnh, quan điểm mục tiêu và giải pháp khuyến nghị nhằm huy lượng kiều hối về Việt Nam đã đạt khoảng 108,6 tỉ USD. Nếu năm 1994, kiều hối về động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam. Việt Nam chỉ đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ thì đến nay đã đến từ 187 quốc gia 1 2
  2. và vùng lãnh thổ. Tính đến cuối năm 2017, đã có hơn 2.000 kiều bào đầu tư về Việt Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Huy động Nam với tổng số vốn gần 3 tỉ USD. Tính riêng lượng kiều hối chuyển về nước trong nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam” làm đối năm 2017 đạt khoảng 13,8 tỉ USD (tăng 16% so với năm 2016 và là mức cao nhất tượng nghiên cứu luận án tiến sĩ. trong 5 năm trở lại đây). Điều này thể hiện niềm tin của kiều bào vào môi trường kinh 3. Mục tiêu nghiên cứu doanh, đầu tư trong nước ngày càng cao. 3.1. Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở lý luận, phân tích và đánh giá thành công cũng 2.2. Xuất phát từ những bất cập của thực tiễn như những hạn chế của việc thu hút nguồn lực NVNONN về Việt Nam từ năm 2006 Thực tế cho thấy, kiều hối chuyển về nước là một nguồn vốn lớn, là lượng tiền đến năm 2017 trong lĩnh vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế VN để đưa ra lớn nhất so với các nguồn ngoại tệ khác, góp phần làm cho cán cân thanh toán tổng những giải pháp có căn cứ khoa học nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả thể tiếp tục đạt thặng dư, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, tạo đà phát triển kinh tế của hoạt động này. trong nước. Đây là một trong những thực tiễn điển hình nhất chứng minh vai trò quan 3.2. Mục tiêu cụ thể trọng của lực lượng người Việt ở nước ngoài với sự phát triển đất nước, đặc biệt là - Đánh giá được thực trạng hoạt động thu hút nguồn lực NVNONN về Việt trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay. Từ thực tế này, có thể coi cộng đồng người Nam từ năm 2006 đến năm 2017 trong lĩnh vực kiều hối và tri thức vào phát triển Việt Nam ở nước ngoài “là một bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt kinh tế VN; Nam”; Đảng ta quan tâm và đặt ra nhiều chính sách, biện pháp cụ thể, kịp thời nhằm - Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thu hút nguồn lực NVNONN hỗ trợ và vận động những người Việt Nam đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước trong lĩnh vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế VN; ngoài tham gia ngày càng hiệu quả hơn vào công cuộc đổi mới đất nước. - Kiểm chứng các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thu hút nguồn lực Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài nằm trong sự điều chỉnh của nhiều NVNONN trong lĩnh vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế VN; chính sách pháp luật như: Luật Đất đai, Luật Quốc tịch, Luật Nhà ở… Cùng với quá - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến hiệu quả hoạt động thu hút trình hoàn thiện hệ thống pháp luật trong thời kỳ đổi mới, hệ thống khung pháp luật, nguồn lực NVNONN trong lĩnh vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế VN; chính sách, cơ chế đảm bảo quyền lợi chính đáng để kiều bào tham gia xây dựng đất - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động nước đã được bổ sung, hoàn thiện một cách cơ bản. thu hút nguồn lực NVNONN trong lĩnh vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế Tuy nhiên, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, công tác triển khai VN nhằm phát triển kinh tế. huy động, thu hút nguồn lực NVNONN so với tiềm lực của cộng đồng NVNONN 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án vào phát triển kinh tế Việt Nam còn nhiều hạn chế và chưa đạt hiệu quả tương xứng, - Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thu hút đặc biệt là nguồn vốn của kiều bào và đội ngũ trí thức Việt kiều. nguồn lực NVNONN trong lĩnh vực kiều hối, DN của NVNONN và tri thức Việt 2.3. Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết kiều vào phát triển kinh tế VN. Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước trước đây (được phân tích - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu ảnh hưởng trong chương 1 “Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến luận án”) có liên quan đến của 07 nhóm nhân tố đến hiệu quả hoạt động thu hút nguồn lực NVNONN trong lĩnh việc huy động nguồn lực kiều hối nói chung và Huy động nguồn lực người Việt Nam vực kiều hối và trí thức vào phát triển kinh tế VN bao gồm 07 nhóm nhân tố: (i) ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng hiện nay khá nhiều và phong Nhóm các nhân tố thuộc về các chính sách thu hút NLNVNONN của chính phủ (CS); phú, nhưng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực quản lý dòng kiều hối, mối quan hệ giữa (ii) Nhóm các nhân tố thuộc về việc thực thi các chính sách thu hút NLNVNONN kiều hối và chính sách tiền tệ quốc gia, vai trò của việc đầu tư kiều hối và vai trò của (TTCS); (iii) Nhóm các nhân tố thuộc về tình cảm của NVNONN với gia đình, quê những trí thức kiều dân sống ở nước ngoài. Cũng có nhiều nghiên cứu về thu hút trí hương, tổ quốc (TC); (iv) Nhóm các nhân tố thuộc về điều kiện văn hóa, kinh tế, xã thức và kiều hối cho phát triển kinh tế Việt Nam …Từ đó, các nghiên cứu trước đây hội tại VN (DK); (v) Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường làm việc cho NVNONN đã đề xuất những giải pháp nhằm thu hút kiều hối và trí thức kiều dân cho phát triển về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp (MTLV); (vi) Nhóm các nhân tố thuộc về các đất nước của họ nói chung và Việt Nam nói riêng. yếu tố trọng dụng đối với NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp (TD); Tác giả luận án nhận thấy việc nhìn nhận, tìm ra và phân tích, đánh giá sự ảnh (vii) Nhóm các nhân tố thuộc về các yếu tố về ưu đãi cho NVNONN về VN đầu tư, hưởng các nhân tố đến việc huy động nguồn lực trí thức và kiều hối cho phát triển làm việc hoặc đóng góp (UD). kinh tế quốc gia, cũng như việc lượng hóa được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố - Phạm vi nghiên cứu về không gian: tập trung nghiên cứu nguồn lực từ cộng đến hiệu quả của hoạt động này là vô cùng quan trọng và cấp thiết mà chưa có một đồng NVNONN đang ĐC tại QG có tập trung đông người Việt và nhiều tiềm lực nhất công trình nghiên cứu nào trước đây bàn đến. Do vậy, đây chính là khoảng trống mà gồm Mỹ, Đức, Pháp, Canada, Cộng hòa Séc, Ba Lan, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc. tác giả luận án phải nghiên cứu, bàn luận để đưa ra các khuyến nghị và giải pháp - Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Luận án tập trung phân tích tác động của các nhằm huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động thu hút nguồn lực NVNONN trong lĩnh Nam trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời cũng là tài liệu tham khảo cho các quốc gia vực kiều hối, đầu tư và trí thức vào phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006- khác muốn huy động nguồn lực trí thức và kiều hối cho phát triển kinh tế của họ. 2017; Những phương hướng và giải pháp được đề xuất đến năm 2025, tầm nhìn 2030. 3 4
  3. 5. Tóm tắt phương pháp nghiên cứu Trên mạng xã hội, khi đăng nhập vào các hội, tác giả cố gắng rà soát chọn lọc tìm Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên hiểu thông tin những cá nhân để biết công việc, địa bàn sinh sống, quan điểm chính cứu, cụ thể như sau: trị, từ đó quyết định trao đổi mời tham gia khảo sát qua email hoặc đề nghị quản trị 5.1. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn viên phê duyệt đăng trên trang tin chính thức của hội. 5.1.1. Phương pháp quan sát khoa học Ngoài các câu hỏi theo quy định để tính toán, xác định, tuỳ yêu cầu, điều kiện Tác giả luận án đã thực hiện 05 buổi hội thảo về giao lưu văn hóa và giới thiệu cơ thực tế, tác giả bổ sung phần chia sẻ thông tin cá nhân và một số câu hỏi khảo sát hội đầu tư về Việt Nam có tham dự và không tham dự để tác động trực tiếp vào đối tượng khác ngay trong phiếu điều tra hoặc trao đổi thêm qua email đối với những kiều bào là những Việt Kiều ở Mỹ, Châu Âu, Singapore, tri giác đối tượng một cách có hệ thống để quan tâm và có nhiều ý kiến tâm huyêt thu thập thêm những thông tin cần thiết phục thu thập thông tin đối tượng nhằm làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng. vụ yêu cầu nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài luận án. 5.1.2. Phương pháp thống kê Tổng số phiếu phát ra là: 3.300 phiếu (Gồm cả phiếu khảo sát trực tiếp và khảo Bởi thống kê là một hệ thống các phương pháp thu thập, tổng hợp, trình bày số sát trực tuyến, qua email), thu về 774 phiếu, loại đi 35 phiếu không hợp lệ, còn 739 liệu và tính toán các đặc trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá phiếu dùng được. Cụ thể trong đó: phát trực tiếp (phát ra 200 phiếu thu về 141 phiếu trình phân tích, đánh giá, dự đoán và ra quyết định, nên tác giả luận án chỉ trình bày hợp lệ đạt 70,5%) và phát gián tiếp (phát ra 3100 phiếu thu về 598 phiếu hợp lệ đạt tại luận án Phương pháp điều tra để thu thập số liệu, còn việc trình bày số liệu, phân 19,29%). Các dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng thông tích, tính toán, đánh giá, dự báo, ra quyết định được tác giả trình bày tại phần kết quả qua phân tích thống kê trên phần mềm SPSS để kiểm định độ tin cậy của dữ liệu cũng phân tích tổng hợp dữ liệu trong chương 3 như sự tương quan giữa chúng. Phương pháp điều tra Thu thập các dữ liệu cho nghiên cứu định tính: tác giả đã thực hiện phỏng vấn Quy trình điều tra sâu 36 Việt Kiều. Trong đó 36 người đã và đang thực hiện đầu tư, sản xuất kinh doanh, có doanh nghiệp và cơ sở kinh doanh tại Việt Nam và 02 Việt Kiều đang có ý định quay về Việt Nam sinh sống, làm việc và đầu tư. Danh sách các Việt Kiều được liệt kê tại phụ lục 3. Các dữ liệu thu thập được tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm, quan điểm của đối tượng. 5.1.3. Phương pháp thực nghiệm khoa học Tác giả luận án đã chủ động thực hiện tác động vào một số Việt Kiều là người thân, người quen, và bạn của người thân trong quá trình thực hiện nghiên cứu thực tế của mình để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của họ, cũng như những hiểu biết về các chính sách liên quan đến Việt Kiều của Việt Nam, nhằm hướng sự mong muốn quay (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) về đầu tư hoặc cống hiến cho Việt Nam theo mục tiêu dự kiến của mình. Đồng thời Thực hiện điều tra phối hợp với một số doanh nhân Việt Kiều đã và đang đầu tư, mở doanh nghiệp tại Thu thập các dữ liệu cho nghiên cứu định lượng: Tác giả tiến hành khảo sát Việt Nam tác động vào những người Việt Kiều đã tích lũy được số vốn kiến thức và trực tiếp 200 NVNONN về nước làm việc, thăm gia đình. Bên cạnh đó, tác giả tiến tiền khá nhằm hướng họ về Việt Nam làm việc, sinh sống hoặc chuyển tiền về đầu tư, hành gửi mẫu phiếu khảo sát cho 3.100 NVNONN trên khắp thế giới qua email, qua đặc biệt hướng tới một số quỹ đầu tư khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam. mẫu khảo sát trực tuyến (Google Docs),... Căn cứ vào thông tin được tổng hợp 5.1.4. Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu ở phần tổng quan và cơ sở lý thuyết, đặc biệt là các thông tin lập cư của Tác giả luận án đã nghiên cứu và đánh giá lại những thành quả thực tiễn trong công đồng NVNONN, tận dụng thế mạnh mạng internet, các ứng dụng của mạng xã quá trình thực hiện nghiên cứu để rút ra kết luận bổ ích cho luận án hội và dịch vụ phi thoại, tác giả tập trung tìm kiếm thông tin đối tượng khảo sát tập 5.1.5. Phương pháp chuyên gia trung vào mạng chuyên gia nguời Việt Nam ở nước ngoài, qua các tổ chức hội đồng Tác giả luận án đã sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia bao gồm các thầy đã hương NVNONN, các thành viên thuộc hội sinh viên NVNONN trong đó có các sinh từng dạy mình, các nhà nghiên cứu có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế, đặc biệt viên sinh ra và lớn lên ở nước sở tại, thông qua quan hệ và sự hỗ trợ của bạn bè, đối các nhà nghiên cứu về kiều hối và nguồn lực kiều dân nước ngoài để học hỏi, xin ý tác. Tác giả cũng cố gắng tập trung sàng lọc và hạn chế những tổ chức hội NVNONN kiến, nhằm xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp nghiên có quan điểm chống đối. Bên cạnh ngôn ngữ Tiếng Việt được sử dụng chính trong cứu tối ưu cho luận án. phiếu khảo sát, tác giả sử dụng tiếng Anh trong bộ phiếu khảo sát để phục vụ cho 5.2. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết kiều bào định cư lâu năm ở nước ngoài và đã quên tiếng mẹ đẻ, bộ khảo sát này cũng 5.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết dành cho các em sinh viên thuộc thế hệ con cháu NVNONN không có khả năng nói Tác giả luận án đã nghiên cứu tại bàn các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách và viết tiếng việt, hoặc nói được chút ít tiếng Việt nhưng khả năng viết bị hạn chế. phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp từng 5 6
  4. bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu 7. Những đóng góp mới của luận án sắc về đối tượng nghiên cứu. 7.1. Về mặt vấn đề lý luận: 5.2.2. Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết (1) Công trình nghiên cứu góp phần xây dựng khái niệm NL NVNONN, làm rõ Tác giả luận án đã sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng vấn đề có cùng dấu ý luận liên quan tới huy động nguồn lực NVNONN một cách khoa học trên các mặt: hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển, sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ NVNONN, quan hệ quốc tế, từng nguồn lực.. từ đó rút ra những cơ sở lý luận phù sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn. hợp của công tác huy động nguồn lực NVNONN. 5.2.3. Phương pháp mô hình hóa (2) Góp phần hệ thống hóa, phân tích cơ chế tác động của các nhân tố ảnh Tác giả luận án đã nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng mô hình gần giống hưởng đến hiệu quả của việc huy động nguồn lực NVNONN, đặc biệt luận án đã sử với đối tượng để nghiên cứu. dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để làm rõ nhân tố tác động và mức độ tác 5.2.4. Phương pháp giả thuyết động từng nhân tố tới huy động NL trí thức NVNONN từ đó làm căn cứ khoa học đề Tác giả luận án đã đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng xuất các giải pháp huy động tốt hơn nguồn lực này. minh dự đoán đó là đúng. (3) Luận án góp phần hệ thống hóa, hình thành bộ tiêu chí khá bao quát để 6. Tóm tắt nội dung nghiên cứu đánh giá công tác huy động nguồn lực NVNONN bao gồm: NL đầu tư của DN 6.1. Câu hỏi nghiên cứu NVNONN, NL trí thức NVNONN, NL kiều hối - Nguồn lực NVNONN đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam là gì? Cơ 7.2. Về mặt thực tiễn: cấu, xu hướng các NL NVNONN như thế nào? (1) Phân tích bức tranh toàn cảnh tổng hợp thông tin về đời sống kinh tế, văn - Những tiêu chí nào có thể dùng để đánh giá huy động nguồn lực NVNONN hóa, chính trị của NVNONN,... mức độ tập trung và mật độ người VN đang sinh sống vào phát triển kinh tế Việt Nam? ở một số QG, châu lục trong những năm gần đây; Đề cập sâu và cận cảnh một số - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến thu hút nguồn lực NVNONN, mức độ ảnh chính sách, hình thức huy động, những thành công, hạn chế, những vướng mắc, bất hưởng của từng nhân tố tới thu hút nguồn lực NVNONN cập trong xây dựng và thực thi chính sách liên quan trực tiếp và gián tiếp, làm rõ - Các nguồn lực NVNONN đã được huy động vào phát triển kinh tế Việt Nam nguyên nhân trong huy động các NL NVNONN như thế nào? (2) Kết quả phân tích, kiểm định và đánh giá mô hình “Huy động nguồn lực - Làm thế nào để tiếp tục huy động và gia tăng mức đóng góp của nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam” đã phát hiện được: 07 NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam? biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê và đều có mối quan hệ dương tới việc mong 6.1.2. Quy trình nghiên cứu muốn được cống hiến trí tuệ hoặc trở về Việt Nam làm việc của NVNONN, nghĩa là có ảnh hưởng thuận chiều đến việc huy động NL NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam (là biến phụ thuộc). Tuy nhiên, mức độ tác động của mỗi nhân tố (biến độc lập) tới biến phụ thuộc có khác nhau. Trong đó, các nhân tố thuộc về việc thực thi hiệu quả các chính sách thu hút NL NVNONN là nhân tố tác động mạnh nhất đến việc huy động NL NVNONN, tiếp đến là các nhân tố thuộc trọng dụng, cơ chế chính sách, tình cảm với gia đình, quê hương, đất nước, điều kiện KT-VH-XH và nhân tố về ưu đãi. (3) Phân tích, đánh giá được vai trò và giá trị của NL NVNONN đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn mới. Đồng thời chỉ ra những hạn chế của việc thực thi chính sách huy động các NL NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam. (4) Dựa trên kết quả nghiên cứu đặc biệt là mức độ tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn lực NVNONN, đề tài đề xuất một số quan điểm, định hướng mục tiêu, lĩnh vực và giải pháp trọng tâm, đồng bộ, thiết thực, có tính khả thi nhằm bổ sung về mặt thực thi chính sách nhằm khai thác hiệu quả nguồn lực của Bước 1: Lựa vấn đề nghiên cứu cộng đồng NVNONN trên thế giới. Bước 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu về NVNONN (5) Nhận diện được những yếu tố liên quan, đề xuất một số chính sách để xử lý Bước 3: Thiết kế nghiên cứu trong thực tiễn mối quan hệ địa chính trị giữa VN với một số nước cụ thể, để khai Bước 4: Thu thập dữ liệu thác tốt hơn các NL NVNONN. Bước 5: Phân tích dữ liệu (6) Cung cấp thêm tư liệu, tài liệu phục vụ hữu ích cho các hoạt động nghiên Bước 6: Tổng hợp và kết luận cứu, giảng dạy, hoạch định chính sách và những người quan tâm đến huy động NL Bước 7: Báo cáo kết quả nghiên cứu NVNONN 7 8
  5. CHƯƠNG 1 Nguyễn Quỳnh Hoa và Ngô Quốc Dũng (2016), “Mối quan hệ giữa kiều hối và TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN tăng trưởng kinh tế - trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam” 1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Nguyễn Bạch Nguyệt và Hoàng Thị Thu Hà (2016), “Giải pháp tăng cường 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu trong nước thu hút nguồn kiều hối cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh tại Việt Nam” GS.TS. Vũ Hy Chương (1999), “Đánh giá, dự báo triển vọng và những giải Đặng Thu Thủy (2016), “Chính sách thu hút kiều hối của Việt Nam hiện nay” pháp cơ bản tạo nguồn lực để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá”; Nguyễn Đoan Trang (2016), “So sánh tác động của đầu tư công và tác động Lương Hương Giang - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Trần Thị Hoàng của kiều hối trong việc thúc đẩy đầu tư tư nhân” Anh - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (2016), “Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối Đinh Anh Tuấn (2016), “Nhận diện tác động của kiều hối đến hoạt động đầu cho đầu tư phát triển vùng sản xuất và tiêu thụ rau an toàn và rau hữu cơ trên địa tư ở cấp độ hộ gia đình tại Việt Nam giai đoạn 2000-2015” bàn thành phố Hà Nội”; Nguyễn Thành Trung (2016), “ Giải pháp thu hút kiều hối vào đầu tư phát Lương Hương Giang (2016), “Kinh nghiệm của một số quốc gia trong thu hút, triển sản xuất kinh doanh tại Việt Nam” sử dụng kiều hối và bài học cho Việt Nam”; Ủy ban Nhà nước về NVNONN (2002), thực hiện đề tài “Thực trạng và một số Nguyễn Thị Thu Hà và Lê Quang Anh (2016), “Vấn đề kiều hối tại Việt Nam: giải pháp thu hút đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài” nghiên cứu xét trên góc độ quản lý Nhà nước” 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu ngoài nước Nguyễn Chiến Thắng, Bộ Ngoại Giao, chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2003),“Công tác Andrew T. Pham (2010)“The Returning Diaspora: Analyzing overseas vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài: Thực tiễn và một số cơ sở lý luận” Vietnamese (Viet Kieu) Contributions toward Vietnam’s Economic Growth - Người di Phạm Văn Hùng, Lê Thành Đông (2016), “Một số giải pháp về chính sách cư trở về: Phân tích đóng góp Việt kiều hướng tới tăng trưởng kinh tế của Việt Nam” nhằm thu hút kiều hối cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” B. Gabriela Mundaca (2009), “Remittances, Financial Market Development, Bùi Thị Thu Hà (2011), “Phát huy vai trò của NVNONN đối với công cuộc đổi and Economic Growth: The Case of Latin America and the Caribbean- Kiều hối, mới ở nước ta hiện nay” Phát triển thị trường tài chính và Tăng trưởng kinh tế: Trường hợp của Mỹ Latinh và Nguyễn Văn Kỳ (2016), “Giải pháp thu hút kiều hối cho đầu tư phát triển bền vững” vùng Ca-ri-bê” Nguyễn Thị Ái Liên (2016), “Kiều hối: nguồn huy động vốn tiềm năng cho Carlos Vargas-Silva, Shikha Jha và Guntur Sugiyarto (2009), “Remittances in hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam” Asia: Implications for the Fight against Poverty and the Pursuit of Economic Nguyễn Thị Ái Liên và Phan Thị Thu Hiền (2016), “Ảnh hưởng của kiều hối Growth” - Asian Development Bank (ADB), Manila - Kiều hối ở châu Á: Ý nghĩa cho đến mức sống dân cư nghiên cứu của trường hợp Việt Nam” cuộc chiến chống đói nghèo và theo đuổi tăng trưởng kinh tế” Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2016), “Kiều hối và những tác động đến kinh tế- xã Giuliano và Ruiz-Arranz (2009), “explore the relationship between remittance hội tỉnh Hà Tĩnh” and financial sector of the receiving country - khám phá mối quan hệ giữa kiều hối và Trần Trọng Đăng Đàn (1997) chủ nhiệm đề tài “Người Việt Nam ở nước ngoài” lĩnh vực tài chính của nước tiếp nhận” Sở Ngoại vụ TP.HCM (2003), đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu tâm lý và tư Goerges Condominas, PhD (2005), “Vietnamese Overseas and their exile tưởng chính trị của người Việt Nam ở nước ngoài. Giải pháp thực hiện đoàn kết dân tộc” situations - Người Việt Nam ở nước ngoài và những hoàn cảnh lưu vong của họ” Nguyễn Minh Phong (2010), “Thu hút nguồn lực của người VN định cư ở nước Gyan Pradhan, Mukti Upadhyay & Kamal Upadhyaya (2011), “Impact of ngoài vào phát triển kinh tế xã hội Thủ Đô” Remittances on Economic Growth in Developing Countries: The Role of Openness- Đặng Trần Phong (2014), “Thu hút và phát huy nguồn lực NVNONN đóng góp Tác động của kiều hối đối với tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển: Vai trò cho sự nghiệp xây dựng đất nước” của sự cởi mở” Nguyễn Thanh Sơn (2010), “Các cộng đồng NVNONN: Quá trình hình thành Manuel Orozco, PhD (2002), “Attracting remittances: market, money and và những đặc thù” reduced costs- Giải pháp thu hút kiều hối thông qua thị trường chuyển tiền và giảm Nguyễn Chiến Thắng (2003),“Công tác vận động cộng đồng người Việt Nam ở chi phí” nước ngoài: Thực tiễn và một số cơ sở lý luận” Manuel Orozco, PhD (2002), “Worker remittances: the human face of Đinh Đào Ánh Thủy (2016), “Nhận diện tác động của kiều hối tại các quốc globalization- Kiều hối từ công nhân: đặc trưng của toàn cầu hóa” gia đang phát triển” Professor Maqbool Dean and students (2009), “Effect of Workers’ Remittances Nguyễn Duy Tuấn (2016), “Tác động của kiều hối đến hoạt động đầu tư tại on Private Savings Behavior in Pakistan - Ảnh hưởng của việc chuyển tiền của người các quốc gia đang phát triển” lao động vào hành vi tiết kiệm tư nhân ở Pakistan” Đỗ Hữu Tụ (2016), “Yếu tố quyết định kiều hối và khuyến khích kiều hối vào 1.2. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu đầu tư phát triển” Hầu hết các nghiên cứu trong nước và ngoài nước đều khẳng định: Nguồn lực của kiều dân ở nước ngoài đóng vai trò vô cùng quan trọng cho sự phát triển của các 9 10
  6. quốc gia. Những nguồn lực cả về vật chất và phi vật chất như tiền, năng lực, trình độ CHƯƠNG 2 của kiều dân, cũng như những bằng phát sáng chế, các công trình nghiên cứu khoa CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC học có tính ứng dụng, thậm chí cả sức lực về thể chất của kiều dân cũng góp phần NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM phát triển đất nước. Đó được coi là nền tảng của tăng trưởng kinh tế, là điều kiện tiên 2.1. Một số khái niệm về huy động nguồn lực NVNONN quyết để phát triển kinh tế xã hội. Đặc biệt trong kỷ nguyên mới của chúng ta hiện NVNONN: là công dân VN và người gốc VN cư trú, sinh sống lâu dài ở nước nay, kỷ nguyên của nền kinh tế tri thức, nếu kiều dân là những trí thức có năng lực, ngoài; Người gốc VN ĐC ở nước ngoài là người VN đã từng có quốc tịch VN mà khi trình độ, tay nghề, có khả năng cải tiến xã hội, có khả năng đầu tư cả chất xám lẫn sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của tiền của họ cho quê nhà thì đây chính là đích để các giải pháp huy động và thu hút họ đang cư trú, sinh lâu dài ở nước ngoài” nguồn lực kiều dân phải hướng tới thực hiện tốt. Nguồn lực: Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, hệ thống Do vậy mà việc huy động và thu hút nguồn lực kiều dân cũng phải được hiểu tài sản QG, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường…ở cả trong một cách toàn diện và thực hiện tốt. Nó phải đảm bảo cho đất nước có nhiều người di nước và ngoài nước có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế cư phát triển nhờ tiền của và tri thức của kiều dân chuyển về. của một QG nhất định. Đặc biệt, đối với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, đang rất chủ động, Nguồn lực NVNONN: là tổng thể tiềm năng, năng lực của cá nhân và cộng mạnh bạo hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, rất cần nguồn lực lớn bằng tiền, bằng đồng NVNONN mà VN có thể huy động để xây dựng và phát triển đất nước, bao trí tuệ để cải tạo, duy trì và phát triển nền kinh tế xã hội. Thì việc Huy động gồm: Các nguồn lực vật chất: Tiền gửi người thân (kiều hối); Tiền đầu tư tài chính: NLNVNONN vào phát triển kinh tế là vô cùng quan trọng và cấp bách. cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiết kiệm trong nước,…;Máy móc thiết bị; Đầu tư trực tiếp Tuy nhiên, việc huy động NLNVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam là vấn (Mở các nhà máy, xí nghiệp, góp vốn kinh doanh). Các nguồn lực phi vật chất: Trí đề phức tạp, nó phức tạp ngay từ khâu xây dựng, cập nhật và ban hành chính sách đối lực: năng lực sáng tạo, khoa học công nghệ, các công trình nghiên cứu khoa học, các với Việt kiều. Đặc biệt việc thực thi chính sách việc Huy động NLNVNONN vào luận cứ khoa học có thể áp dụng trong thực tế; Bằng phát minh, sáng chế, các giải phát triển kinh tế Việt Nam đang có nhiều bất cập. Tiếp đến là Việt kiều sau khi về pháp hữu ích; Năng lực làm việc, nghiên cứu; Thể chất: Sức khỏe, tay nghề, kỹ năng nước làm việc, đầu tư SXKD đã bị vấp phải một số bất cập trong thể chế chính trị, lao động,… nhiều người đã rời đi quay lại nơi đất khách mà họ đã từng sống, cũng có một số Huy động: là kêu gọi số đông người tham gia dựa trên yếu tố nguồn lực có sẵn. người cho là “trở đi mắc núi, trở lại mắc sông”. Phát triển kinh tế: là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, Trong các nghiên cứu trên, mỗi nghiên cứu đi sâu vào một hoặc một vài khía nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau cạnh của việc Huy động nguồn lực kiều dân, và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng Huy động nguồn lực NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam: là các cao hiệu quả huy động, đó cũng là những yếu tố vô cùng quan trọng cấu phần nên hoạt động khuyến khích, kêu gọi NVNONN đóng góp, tham gia vào xây dựng, phát hiệu quả của việc huy động nguồn lực kiều dân vào phát triển kinh tế trong nước. triển kinh tế VN dựa trên các nguồn lực sẵn có của họ như kinh tế, chất xám, thông 1.3. Khoảng trống nghiên cứu tin, mối quan hệ.. bằng giải pháp và chính sách phù hợp Các công trình nghiên cứu trong và ngoài Việt Nam trên đây đã đã đề cập một Trí thức: là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực cách khá toàn diện đến các giải pháp huy động, thu hút nguồn lực kiều dân, tác giả chuyên môn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri luận án nhận thấy mỗi một nghiên cứu trong và ngoài nước đều mang lại những giá thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội. trị nhất định đối với hiệu quả huy động, thu hút nguồn lực kiều dân. Tuy nhiên, tác Nguồn nhân lực chất lượng cao: là một bộ phận quan trọng của nguồn nhân giả luận án chưa nhận thấy một nghiên cứu hoàn chỉnh nào công bố các nhân tố ảnh lực nói chung, bao gồm những người lao động đã qua đào tạo, được cấp bằng, chứng hưởng đến việc huy động, thu hút nguồn lực kiều dân, cũng như mức độ ảnh hưởng chỉ của các bậc đào tạo và có khả năng đáp ứng tốt những yêu cầu phức tạp của công của mỗi nhân tố tới việc huy động, thu hút nguồn lực kiều dân, và mối quan hệ, tương việc tương ứng với trình độ được đào tạo; có sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt; có quan giữa những nhân tố đó. Đây chính là khoảng trống để tác giả của luận án cần những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương và tiếp tục nghiên cứu và cần làm sáng tỏ: của đất nước (i) Làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động, thu hút nguồn Một số tiêu chí đánh giá về hiệu quả huy động NL NVNONN: lực kiều dân, cụ thể là huy động nguồn lực NVNONN cả về vật chất và phi vật chất * Tiêu chí thu hút nguồn lực kiều hối vào phát triển kinh tế Việt Nam; - Lượng kiều hối chuyển về hàng năm (ii) Làm rõ mối tương quan giữa những nhân tố trên; - Sự đa dạng trong lĩnh vực, đối tượng kiều tiếp nhận kiều hối (iii) Lượng hóa mực độ tác động của những nhân tố đó đến huy động nguồn - Đóng góp của kiều hối với sự phát triển kinh tế VN lực NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2005-2017. * Tiêu chí thu hút nguồn lực đầu tư NVNONN (iv) Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nâng cao hiệu quả của việc huy động - Số lượng dự án đầu tư của NVNONN hàng năm nguồn lực NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2025. - Tổng giá trị đầu tư của dự án của NVNONN 11 12
  7. - Lĩnh vực ngành nghề dự án đầu tư của NVNONN 2.3. Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến huy động nguồn lực NVNONN - Số lượng công ăn việc làm tạo ra do các dự án của NVNONN triển khai 2.3.1. Các nhân tố thuộc về chính sách thu hút NLNVNONN của chính phủ * Tiêu chí thu hút nguồn lực trí thức NVNONN - Có đầy đủ chính sách trong việc thu hút tất cả các loại NL NVNONN - Số lượng trí thức việt kiều về nước tham gia đào tạo hợp tác chuyển giao công nghệ - Nội dung chính sách đầy đủ, rõ ràng - Chất lượng trí thức Việt Kiều về nước - Nội dung chính sách phù hợp, đảm bảo được quyền lợi và nghĩa vụ chính - Lĩnh vực trí thức đóng góp đáng của NVNONN - Các hình thức tham gia của trí thức Việt Kiều vào các dự án trong nước - Chính sách được cập nhật và đổi mới cho phù hợp với điều kiện phát triển - Kết quả triển khai các dự án có sự tham gia của trí thức Việt Kiều KTXH trong và ngoài nước - Số lượng báo cáo kết quả hợp tác nghiên cứu - Chính phủ chỉ đạo, giám sát, kiểm tra để đảm bảo chính sách thực hiện đúng, đủ. 2.2 Các lý thuyết liên quan tới huy động nguồn lực NVNONN vào phát triển 2.3.2. Các nhân tố thuộc về việc thực thi hiệu quả các chính sách thu hút NLNVNONN kinh tế Việt Nam - Tuyên truyền, vận động về chính sách thu hút NL NVNONN 2.2.1. Khái quát các lý thuyết về nguồn lực NVNONN - Hệ thống hành chính thông thoáng, thủ tục nhanh gọn, đơn vị thực thi chính Với nguồn lực kinh tế bao gồm nguồn kiều hối, đầu tư trực tiếp vào VN của sách không sách nhiễu, gây phiền hà NVNONN đã có nhiều công trình nghiên cứu bài bản, công phu, các nguồn lực này gắn liền - Cung cấp thông tin về chính sách đầy đủ, rõ ràng, chính xác, kịp thời, công với lý thuyết nền tảng như: Lý thuyết về lợi ích của đầu tư nước ngoài của Mac Dougall phát khai, minh bạch triển từ lý thuyết H-O; Lý thuyết chiết trung (Dunning ,2002), Lý thuyết về vòng đời quốc tế - Tổ chức hội thảo, khen thưởng, vinh danh NVNONN có công cho phát triển đất nước của sản phẩm (Raymond Vernon,1966), các lý thuyết liên quan đến ngoại hối… - Tổ chức giao lưu văn hóa, thể thao Với nguồn lực trí thức NVNONN, lý thuyết liên quan sẽ là lý thuyết về quản lý - Tổ chức giao lưu, xúc tiến gặp mặt giữa các doanh nghiệp Việt Nam với thu hút nguồn lực kiều hối và chất xám của NVNONN. những NVNONN để kết thân, mời gọi đầu tư, chung tay kinh doanh cùng phát triển 2.2.2. Lý thuyết huy động nguồn lực NVNONN bản thân và góp phần làm giàu đất nước quê hương - Chủ nghĩa dân tộc là một học thuyết đề cao các giá trị dân tộc như: văn hóa, - Hướng dẫn, tư vấn, hỗ trợ tận tình, chu đáo về các chính sách phong tục tập quán, chuẩn mực xã hội, độc lập tự chủ. Trong các giá trị dân tộc thì - Thành lập ra các tổ chức trong và ngoài nước để tạo ra các kênh kết nối, giao tinh thần dân tộc có sức mạnh lớn lao nhất, có khả năng tập hợp lực lượng nhiều nhất. lưu, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau giữa NVNONN với các tổ chức, cá nhân trong nước. Với kiều dân, tinh thần dân tộc giúp họ gắn kết để phát triển, là chất keo gắn kết họ với 2.3.3. Các nhân tố thuộc về tình cảm của NVNONN với gia đình, quê hương, tổ quốc quê hương, là động lực to lớn để họ đóng góp về nước. - Số lượng người thân mà NVNONN có tại Việt Nam - Tình yêu quê hương, đất nước: Yêu nước là một tình cảm tự nhiên của con - Mối quan hệ của NVNONN đối vơí những người thân người đối với quê hương xứ sở, với ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử và các truyền thống - Hoàn cảnh của những người thân ở Việt Nam của NVNONN tốt đẹp của dân tộc. Đối với người VN: tình cảm yêu quê hương, đất nước là một giá - Tình cảm, lòng tin của NVNONN đối với những người thân trị tinh thần cao quý, kết tinh những tư tưởng, tình cảm thiêng liêng nhất, là hệ chuẩn - Lòng tự tôn dân tộc mực cao nhất trong bảng giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, đã trở thành một - Tình cảm muốn cống hiến cho quê hương nguyên tắc- đạo đức- thẩm mỹ của con người VN. 2.3.4. Các nhân tố thuộc về Điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội tại VN thu hút Lý thuyết quản lý tài năng NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp, cống hiến - Lý thuyết Lý thuyết Nhân tài 3C của Dave Ulrich (2006) đang được áp - Sự phát triển KT, VH, XH chung của đất nước dụng phổ biến trên khắp thế giới, tỏ ra khả dụng đối với các tổ chức trong việc phát - Hạ tầng cơ sở, vật chất xã hội: giao thông, điện, nước, công nghệ, giáo dục hiện "người giỏi", từ đó bồi dưỡng, vun đắp họ thành "người tài", mang lại giá trị cao - Chế độ chăm sóc y tế và giáo dục, an sinh xã hội cho tổ chức, xã hội. - Tôn trọng quyền con người và tự do tín ngưỡng, tập tục, thông lệ xã hội Công thức tính: Talent=Competence*Commitment*Contribution (Nhân tài = - An toàn pháp luật và trật tự xã hội Năng lực*Cam kết*Cống hiến) - Các loại thuế, phí trong nước - Lý thuyết quản lý tài năng chiến lược là các phương thức quản lý tài - Trình độ văn hóa, giáo dục của người dân năng Lewis và Hackman (2006) Lý thuyết này đề xuất một hệ thống quy trình tổ - Sự hội nhập sâu rộng trong mọi mặt đời sống chức thực hiện quản lý tài năng theo cấp độ từ cao đến thấp để đạt được lợi thế cạnh 2.3.5. Các nhân tố thuộc về Môi trường làm việc cho NVNONN về VN đầu tư, làm tranh với các câu hỏi cần được giải quyết ở từng khâu trong quản lý tài năng. việc hoặc đóng góp - Giá trị tài năng chiến lược của Lunn (1992): Công thức chiến lược nguồn - Văn hóa công sở, doanh nghiệp nhân lực để tính toán giá trị của nhân tài theo công thức sau đây: - Quy định của pháp luật và quy chế làm việc công bằng, phù hợp của đơn vị “Tài năng x (Khen thưởng + Kì vọng + Đầu tư) = Năng suất lao động”. tiếp nhận kiều bào 13 14
  8. - Hạ tầng cơ sở và trang thiết bị làm việc CHƯƠNG 3 - Phân công và hợp tác lao động THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC - Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên NGOÀI VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM - Mối quan hệ giữa nhân viên và nhân viên 3.1. Khái quát về cộng đồng và các tiềm lực của NVNONN - Điều kiện làm việc uyển chuyển, linh hoạt Chương 3 của luận án trình bày thực trạng huy động nguồn lực người Việt 2.3.6. Các yếu tố trọng dụng cho NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Nam. Những con số thống kê về số - Được đón nhận và phân công lao động phù hợp lượng NVNONN trên thế giới cũng như chi tiết về cộng đồng NVNONN tại một số - Được tôn trọng và không phân biệt, đối xử quốc gia và khu vực (như Mỹ, Đông Âu, Tây Âu) đã vẽ lên một bức tranh toàn cảnh - Các thành tựu khoa học đã được kiểm chứng của kiều bào được ghi nhận và về thực trạng người VNONN. áp dụng Hiện nay địa bàn cư trú của cộng đồng được mở rộng trên 109 nước và vùng - Được tạo điều kiện phát triển chuyên môn, tiếp cận kiến thức khoa học quốc lãnh thổ trên khắp thế giới, kể cả những khu vực nghèo và đang phát triển ở châu Phi, tế, cơ hội học tập, thăng tiến và phát triển bản thân Trung Đông, Nam Mỹ hoặc các đảo nhỏ ở Thái Bình Dương. Tuy nhiên, đại bộ phận - Tiếp thu các phản biện khoa học của Kiều bào (khoảng 98%) vẫn tập trung ở 21 nước thuộc năm khu vực địa lý: Bắc Mỹ, Tây Bắc - Được giao lưu, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm Âu, Nga và Đông Âu, Đông Nam Á, Đông Bắc Á và châu Úc, trong đó hơn 2/3 đã - Được vinh danh cho những đóng góp, cống hiến cho xã hội cũng như sự phát nhập quốc tịch nước sở tại. Với khoảng 4,5 triệu người sinh sống tại nhiều QG và triển kinh tế của đất nước vùng lãnh thổ trên thế giới. 2.3.7. Các yếu tố về ưu đãi cho NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp Bảng 3.1: Số lượng NVNONN trên thế giới - Lương, thưởng xứng đáng với năng lực Đơn vị tính: Người - Được hưởng đầy đủ phúc lợi, bảo hiểm, trợ cấp, an sinh xã hội Năm - Các chế độ đãi ngộ dành riêng cho NVNONN có các cống hiến lớn cho đất 2006 2016 QG nước, hoặc các vị trí cao trong xã hội Hoa Kỳ 1.300.000 1.7700.000 - Có các chế độ đãi ngộ phù hợp cho gia đình, người thân của NVNONN cùng Nga & ĐôngÂu 300.000 - về VN sinh sống Pháp 250.000 350.000 * Mô hình các nhân tố tác động đến hiệu quả huy động nguồn lực NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam Australia 219.000 250.000 Canada 200.000 250.000 Các nhân tố thuộc về chính sách thu hút NL HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI NVNONN của chính phủ Đài Loan 110.000 200.000 NGUỒN LỰC VẬT Thái Lan 100.000 - NGUỒN LỰC NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI Các nhân tố thuộc về việc thực thi hiệu quả các CHẤT Đức 100.000 113.000 chính sách thu hút NLNVNONN - Tiền - Máy móc thiết bị Anh 40.000 55.000 Bắc Âu 30.000 - Các nhân tố thuộc về tình cảm của NVNONN với gia đình, quê hương, tổ quốc Hà Lan 15.000 - Bỉ 12.000 - Điều kiện VH,KT,XH tại VN thu hút Nhật 12.000 136.000 NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng Campuchia 156.000 - góp NGUỒN LỰC PHI VẬT CHẤT ……. Môi trường làm việc cho NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp - Trí lực Tổng cộng 3.000.000 người/90 QG 4.500.000 người/109 QG - Bằng phát minh, sáng chế, các giải pháp hữu Trong các báo cáo của Bộ Ngoại giao VN cho thấy: năm 2004, số lượng người Các yếu tố trọng dụng cho NVNONN về VN ích VN sống ở nước ngoài khoảng 2,7 triệu người, năm 2006 có khoảng 3 triệu người đầu tư, làm việc hoặc đóng góp - Năng lực làm việc, sống ở 90 QG và vùng lãnh thổ. Sau 10 năm, số lượng tăng 50% lên tới khoảng 4,5 nghiên cứu triệu người vào năm 2016. Trong số tăng lên này ngoài nguyên nhân tăng dân số tự - Thể chất Các yếu tố về ưu đãi cho NVNONN về VN đầu nhiên còn bổ sung thêm lực lượng du học sinh, người VN đi làm việc, lao động. tư, làm việc hoặc đóng góp Hiện nay gần 1.8 triệu người Mỹ gốc Việt (chưa kể những người chưa có quốc tịch) sống tại Hoa Kỳ so với cộng đồng 4.5 triệu NVNONN trên khắp thế giới, hàng 15 16
  9. năm kiều hối của Việt kiều Mỹ chiếm khoảng 50% tổng lượng kiều hối hàng năm, Hoa Hình 3.2: Kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian qua Kỳ cũng là nơi tập trung phần lớn trí thức NVNONN. Đơn vị: Tỉ USD Ở Tây Âu, đa số Việt kiều đã nhập tịch, phần đông hội nhập như người địa phương, sinh sống và hoạt động rải rác. Chủ yếu họ làm việc tại các cơ quan, công ty sở tại như những chuyên viên, chuyên gia, ít DN thuần túy theo mô hình Đông Âu. Nhìn chung, tiềm lực kinh tế không phải thế mạnh của NVNONN nhưng phần đông người Việt sống ở nước ngoài vẫn có tình cảm dân tộc, nghĩ về quê hương đất nước; Số chưa nhiều nhưng NVNONN luôn tìm mọi cách góp phần vào xây dựng quê hương đất nước như gửi tiền, hàng hỗ trợ thân nhân trong nước, gửi tiền về quê hương cùng góp vốn với người thân, đầu tư về nước. Về tiềm lực doanh nghiệp NVNONN, hiện nay xu hướng số lượng các doanh nghiệp, doanh nhân người VN ở nước ngoài và quy mô kinh doanh ngày càng lớn đã góp phần phát triển nguồn lực của người VN ở nước ngoài. Tiềm lực của các doanh nghiệp NVNONN không chỉ thể hiện ở quy vốn, trình độ khoa học công nghệ mà còn thể hiện ở tư duy của NVNONN khi về nước đầu tư. Ngoài ra, trí thức NVNONN là nguồn lực nhiều tiềm năng, là thế mạnh của cộng đồng NVNONN. Cụ thể hiện nay có gần 400.000 chuyên gia, trí thức NVNONN trung (Nguồn: WB (2018), Personal remittances received (current US$) of Vietnam) bình chiếm khoảng 10% - 15% cộng đồng hơn 4,5 triệu NVNONN. Hình 3.3: quốc gia nhận nhiều kiều hối nhất năm 2017 Về tiềm lực quan hệ và thông tin, những người thành đạt trong cộng đồng NVNONN trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, tri thức thường có mối quan hệ rất tốt với các cơ quan và chính quyền nước sở tại. Cộng đồng NVNONN là cầu nối quan trọng để chúng ta mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với các QG, vùng lãnh thổ, khu vực và thế giới. 3.2. Thực trạng công tác huy động nguồn lực NVNONN Thực trạng chính sách chung về NVNONN Về chính sách chung, có thể nói, đến nay Nhà nước đã xây dựng hệ thống văn bản liên quan tới NVNONN rất cụ thể, chi tiết, bao trùm tất cả các mặt của NVNONN. Tất cả có 14 nhóm văn bản pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau, từng lĩnh vực triển khai các văn bản khác nhau điều chỉnh hành vi cụ thể của NVNONN. Bên cạnh đó, qua việc triển khai thực hiện Nghị quyết 36, Quốc hội, CP và các bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản luật và dưới luật có liên quan đến công tác bảo hộ công dân, quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của Nhà nước VN trong việc (Nguồn: World Bank (WB 2017) bảo hộ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân VNONN. Điều nay thể hiện trong Hình 3.4: Kiều hối của VN so với các QG trong khối ASEAN Hiến pháp 1992, hiến pháp 2013, VN bảo hộ, Luật quốc tịch Việt Nam 2008 và 2014 35 29,8 cũng quy định “Nhà nước CHXHCN Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính đáng của công 30 dân NVNONN”. VN cũng đã đàm phán, ký kết Hiệp định và thỏa thuận miễn thị thực 25 21,5 với hơn 70 QG, tạo thuận lợi cho các hoạt động đối ngoại của VN, cũng như việc giải 20 13,7 13 Năm 2000 15 quyết các nhu cầu về xuất nhập cảnh với nhiều mục đích khác nhau của công dân VN 9,6 8,3 Năm 2005 10 6,7 6,9 (như đi du lịch, kinh doanh, học tập, lao động, chữa bệnh, thăm thân v.v…) trong bối 5 5,9 4,4 3,1 Năm 2010 1,11,11,6 0,34 1,21,9 1,71,2 1,34 cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng vào khu vực và trên thế giới. 0 Năm 2015 Thực trạng huy động kiều hối của VN trong thời gian qua Về Thực trạng huy động kiều hối của VN trong thời gian qua, các chính sách thu hút nguồn lực NVNONN, những quy định liên quan đến thu hút kiều hối về nước có nhiều tiến bộ, những bất cập của chính sách thu hút kiều hối được điều chỉnh kịp thời, (Nguồn: World Bank (WB 2017) đáp ứng được nguyện vọng chính đáng của bà con Việt kiều trong thời gian qua. Cụ Hình 3.5: quốc gia nhận nhiều kiều hối nhất năm 2016 thể: CP bãi bỏ nhiều quy định về thuế, giới hạn tiền chuyển về… 17 18
  10. So sánh DN NVNONN với FDI và ODA 30 25 14 20 11,8 15 12 10 10 5 8 0 8 FDI 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 6 ODA 4,7 Kiều hối 1,3 1,1 1,8 2,2 2,3 3,2 3,8 6,2 6,8 6,2 8,3 8,6 10 11 12 13 4 2,95 3,16 Đầu tư DN NVNONN ODA 1,7 1,4 1,1 1,8 1,8 1,9 1,9 2,5 2,6 3,7 3 3,6 4,1 4,1 4,2 3,2 2,51 FDI 1,3 1,3 1,4 1,5 1,6 2 2,4 6,7 9,6 7,6 8 7,4 8,4 8,9 9,2 12 2 2 1,05 0,15 Hình 3.7: Kiều hối, vốn FDI, vốn ODA vào VN qua các năm 0 2007 2010 2016 Hối tác động đến việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại hối. Bên cạnh sự tác động tích cực trên thì kiều hối cũng có tác động tiêu cực nhất định đến đời sống, kinh tế xã hội của VN, đó là làm suy giảm nỗ lực lao động của người được nhận kiều hối. Thực trạng công tác huy động nguồn lực doanh nghiệp người Việt Nam ở nước ngoài Về thực trạng công tác huy động nguồn lực doanh nghiệp người Việt Nam ở nước ngoài, nhìn chung sau gần 30 năm đổi mới, Luật điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp đã có nhiều tiến bộ, ít vấn đề phải tháo gỡ. Đơn vị tính: Tỷ lệ % Hình 3.11: Quá trình đầu tư về nước của DN NVNONN Thực trạng công tác huy động trí thức người Việt Nam ở nước ngoài Về thực trạng công tác huy động trí thức của người Việt Nam ở nước ngoài, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm thu hút, phát huy nguồn lực trí tuệ Việt kiều, kêu gọi lòng yêu nước hướng về quê hương và khuyến khích vật chất, tinh thần đối với bộ phận trí thức, nhà khoa học là người VN đang làm việc và nghiên cứu ở nước ngoài thông qua các chính sách chủ yếu: Chương trình TOKTEN; Nghị định 87/2014/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 10/11/2014. Quy định về thu hút cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ là người VN ở nước ngoài; Theo quyết định 3975/QĐ-BKHCN ngày 14/12/2016 về việc “Phê duyệt Đề án Xây dựng Mạng lưới chuyên gia Việt Nam trên thế giới”,… Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học trong nước và những yếu tố tác Hình 3.9: Kết quả hoạt động thu hút nguồn lực đầu tư NVNONN theo ngành động tới trí thức NVNONN đóng góp về nước. Bảng 3.8 Tổ chức nghiên cứu và phát triển theo lĩnh vực KH&CN Bảng 3.7: Số vốn và dự án đầu tư của DN NVNONN về nước Lĩnh vực Số lượng Tỷ lệ % Đầu tư của DN Năm Năm 1. Khoa học tự nhiên 60 11,9 STT Đơn vị tính Năm 2007 NVNONN 2010 2016 2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ 178 35,2 1 Số dự án Dự án 165 213 3000 3. Khoa học y, dược 27 5,4 4. Khoa học nông nghiệp 104 20,6 2 Tổng đầu tư Triệu 152 1047 2000 5. Khoa học xã hội 105 20,8 6. Khoa học nhân văn 31 6,1 Tổng cộng 505 100 Nguồn: Điều tra tiềm lực của các tổ chức khoa học và công nghệ, điều tra năm 2014, Cục Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia. 19 20
  11. Phân tích tác động của các nhân tố đến huy động nguồn lực NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam thông qua dữ liệu thu thập được Sau khi phân tích, ta được phương trình hồi quy sau: Huy động nguồn lực NVNONN (với Beta chưa chuẩn hóa): HDNL = 0.146 CS + 0.233 TTCS + 0.115 TC + 0.105 ĐK +0.088 MTLV + 0.191 TD + 0.101 UD + 2.118 Huy động nguồn lực NVNONN (với Beta đã chuẩn hóa): HDNL = 0.156 CS + 0.269 TTCS + 0.131 TC + 0.113 ĐK +0.097 MTLV + 0.215 TD + 0.105 UD + 2.118 Hình 3.12. Phân bố các tổ chức NC&PT theo lĩnh vực KH&CN Trong số các nhân tố có tác động đến huy động NL NVNONN, chỉ số Beta đã chuẩn hóa lớn nhất thuộc về nhân tố tố việc thực thi hiệu quả các chính sách thu hút NL NVNONN (Beta = 0,269), tiếp theo là nhân tố trọng dụng cho NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp (Beta = 0,215), chính sách thu hút NL NVNONN của chính phủ (Beta = 0,156), nhân tố tỉnh cảm (Beta = 0,131), nhân tố Điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội tại VN thu hút NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp (Beta = 0,113), nhân tố ưu đãi cho NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp (Beta = 0,105) và nhân tố môi trường làm việc cho NVNONN về VN đầu tư (0,097). Đến đây có thể khẳng định rằng: Việc thực thi hiệu quả các chính sách thu hút NL NVNONN là nhân tố quan trọng nhất nhằm thu hút NL NVNONN về phát triển kinh tế Việt Nam. Cho dù các chính sách thu hút NL NVNONN như kiều hối, đầu tư, hay trí Hình 3.11: Cơ quan tiếp nhận trí thức NVNONN thức có tốt, cởi mở, phù hợp đến đâu nhưng việc thực thi không hiệu quả, không có sự chỉ đạo sát sao của chính phủ cũng như sự phối hợp tốt giữa các cơ quan ban ngành thì việc thu hút NL NVNONN sẽ là một điều khó khăn và thách thức. 3.3. Đánh giá công tác huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào Cơ quan nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam trong thời gian qua 45% Cơ sở đào tạo, nghiên Luận án đã chỉ ra những kết quả đạt được như sự quan tâm đặc biệt cũng như tư 55% cứu và cơ quan khác duy đổi mới của Đảng, Nhà nước và Chính phủ đối với công tác về NVNONN; Các chính sách về kiều hối được thông thoáng, khuyến khích cộng đồng NVNONN gửi tiền về nước; Nhiều chính sách và biện pháp tháo gỡ vướng mắc về cơ chế, chính sách, tạo điều kiện rất lớn cho kiều bào khi đầu tư về nước đã mang lại chuyển biến rõ nét; Công tác phát huy nguồn lực trí thức NVNONN được tiến hành thường xuyên (Nguồn: Hạnh Nguyên (2016) tổng hợp) Bên cạnh đó, luận án đã nêu ra được một số hạn chế và nguyên nhân của công Mức lương cho cán bộ NCKH là một hạn chế của VN tác huy động nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài vào phát triển kinh tế Việt Bảng 3.9. Bình quân chi quốc gia cho NC&PT theo cán bộ nghiên cứu Nam trong thời gian qua như: Tổng chi QG Bình quân Những hạn chế trong huy động nguồn lực kiều hối: Công tác thu hút kiều hối Cán bộ Số cho NC&PT theo CBNC chưa có được định hướng rõ ràng, chưa có sự kết hợp tạo điều kiện thuận lợi để kiều nghiên cứu lượng Triệu bào gắn lợi ích của họ với lợi ích của đất nước; Thiếu hoạch định chính sách kinh tế Tỷ đồng Triệu đồng USD PPP vĩ mô để có các chính sách nhằm định hướng hoặc tạo động lực dẫn dắt kiều hối đầu USD PPP Cán bộ nghiên cứu (người) 128.997 13.390,6 1.757,3 103,8 13.623 tư vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và phát triển con người, đóng góp vào mục (Nguồn: Cục thông tin khoa học và công nghệ quốc gia tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế. Môi trường làm việc cho trí thức NVNONN tại Việt Nam Những hạn chế trong công tác huy động nguồn lực doanh nghiệp người Việt Về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thông tin, dữ liệu phục vụ công tác nghiên cứu: Nam ở nước ngoài: Thứ nhất, đầu tư về nước của VK chưa xứng với tiềm năng, Phương tiện, phòng thí nghiệm tối thiểu để làm việc, để khởi đầu hay thực thi ý tưởng những lĩnh vực VN cần thu hút vẫn còn khiêm tốn; Thứ hai, Cộng đồng kiều bào khoa.. còn yếu kém, hạn chế, chưa đồng bộ. chưa được cung cấp thông tin đầy đủ về tình hình đầu tư, thị trường, các ngành nghề trọng điểm cần vốn đầu tư cũng như các chính sách ưu đãi để có thể yên tâm trở về 21 22
  12. VN kinh doanh và đầu tư. Nhiều chương trình xúc tiến kêu gọi đầu tư chưa để tâm Bao gồm các giải pháp như: Giải pháp về việc thực thi chính sách thu hút NL mời gọi đến các nhà đầu tư trong cộng đồng NVNONN; Thứ ba, môi trường đầu tư ở NVNONN; Giải pháp về việc trọng dụng NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc VN còn nhiều bất cập; Thứ tư, các chính sách huy động đầu tư của DN NVNONN đóng góp cho đất nước; Giải pháp về chính sách thu hút NL NVNONN vào phát tiển còn thiếu đồng bộ, việc xác định DN NVNONN là nhà đầu tư trong nước hay nước kinh tế Việt Nam của chính phủ; Giải pháp về khơi dậy tình cảm của NVNONN với ngoài còn khó khăn; Thứ năm, khả năng xúc tiến đầu tư còn hạn chế gia đình, quê hương, tổ quốc; Giải pháp về điều kiện văn hóa, kinh tế, xã hội tại VN Những hạn chế của công tác huy động nguồn lực trí thức NVNONN: Hệ thống thu hút NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp; Giải pháp về thực hiện ưu chính sách thu hút trí thức NVNONN còn thiếu đồng bộ và thiếu khả thi đối với từng đãi cho NVNONN về VN đầu tư, làm việc hoặc đóng góp; Giải pháp về môi trường đối tượng, lĩnh vực cần thu hút; Nhu cầu mua nhà ở tại VN của trí thức NVNONN làm việc còn khó khăn; Những khó khăn xuất phát từ trí thức Việt Kiều; Tình hình hoạt động Một số giải pháp và khuyến nghị khác nhằm huy động nguồn lực NVNONN vào KH&cN trong nước còn rất nhiều bất cập; Việc trọng dụng với cơ chế thăng tiến cho phát triển kinh tế VN trí thức NVNONN còn nhiều khó khăn; Chế độ đãi ngộ chưa tương xứng. Bao gồm: Đề xuất hình thành quỹ đầu tư mạo hiểm Việt Kiều; Đề xuất định Sau khi nêu ra được những kết quả đạt được cũng như những hạn chế của công hướng phát triển chiến lược ngành nông nghiệp và dược liệu công nghệ cao phục vụ tác huy động nguồn lực NVNONN, luận án cũng chỉ ra các nguyên nhân của những cộng đồng NVNONN và xuất khẩu; Đề xuất quy hoạch xây dựng khu công nghiệp hạn chế trong công tác thu hút nguồn lực NVNONN, bao gồm các nguyên nhân về công nghệ cao dành riêng cho NVNONN; Cải tiến đổi mới hình thức hợp tác với trí phía nhà nước, các nguyên nhân về phía Việt Kiều và một số lý do khác. thức Việt Kiều; Đề xuất thiết lập mạng kết nối dữ liệu chuyên gia VN toàn cầu; Thúc đẩy thị trường công nghệ có sự tham gia tư vấn của trí thức Việt Kiều và các trường CHƯƠNG 4 đại học – viện nghiên cứu. GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC NVNONN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM KẾT LUẬN Trong chương 4, luận án đã trình bày triển vọng huy động các nguồn lực người Việt Nam ở nước ngoài cũng như Xu thế phát triển và khả năng đóng góp về nước Công tác huy động nguồn lực NVNONN trong thời gian qua đã đạt được những của cộng đồng NVNONN trong thời gian tới. Luận án đưa ra 06 quan điểm chủ đạo kết quả nhất định, là nguồn lực quan trọng, rất cần thiết cho sự phát triển đất nước. để thu hút có hiệu quả các nguồn lực NVNONN, bao gồm: Thứ nhất, Thống nhất về Những thành công đáng ghi nhận là: Sự đúng đắn trong quan điểm chỉ đạo, chủ trương, nhận thức tầm quan trọng của nguồn lực NVNONN đối với sự phát triển kinh tế Việt chính sách nhất quán, xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý quan trọng về công tác Nam; Thứ hai, Kết hợp chặt chẽ giữa các nguồn lực trong đó có nguồn lực NVNONN NVNONN và thu hút nguồn lực NVNONN của Việt Nam; Các nguồn lực về kinh tế để phát triển kinh tế đất nước, cần có sự tổng hợp các nguồn lực khác nhau từ trong đặc biệt là kiều hối của Việt kiều về VN rất lớn, đóng vai trò quan trọng cho sự ổn định, và ngoài nước, tạo ra những cơ chế để gắn kết các loại nguồn lực này để chúng trở phát triển kinh tế đất nước những năm qua. Đây là nguồn lực vượt trội so với các nguồn thành một tổng thể hoạt động có hiệu quả; Thứ ba, Cần đặt ra yêu cầu phát triển bền lực bên ngoài khác FDI, ODA vào VN về số lượng cũng như những tác động tích cực vững trong thu hút nguồn lực NVNONN; Thứ tư, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các đến sự phát triển của nền kinh tế, xã hội VN. Bên cạnh đó, đầu tư của doanh nghiệp bên NVNONN, tổ chức, cá nhân trong nước hợp tác với NVNONN và lợi ích quốc NVNONN về nước tạo đã tạo đà và dẫn dắt một số lĩnh vực kinh tế trọng yếu của VN gia; Thứ năm, coi trọng đồng bộ các giải pháp, tạo thuận lợi và bình đẳng tối đa giữa như bất động sản, khoa học công nghệ, xuất khẩu hàng hóa dịch vụ, tạo công ăn việc các chủ thể trong nước và NVNONN; Thứ sáu, Theo “Lý thuyết Rào cản” (Theory of làm cho lao động trong nước, chuyển giao công nghệ hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến Constraints), thì phải phát hiện chính xác “nút thắt” để tháo gỡ từng điểm một. về VN; Nguồn lực trí thức bước đầu đã được huy động và còn rất nhiều tiềm năng, nếu Dựa vào các quan điểm chủ đạo trên, Luận án đã đưa ra 02 nhóm giải pháp được khai thác, sử dụng hiệu quả, đây là nguồn lực được cho là “chìa khóa vạn năng” nhằm huy động NL NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam mở ra rất nhiều nguồn lực khác cho Việt Nam. Mỗi trí thức NVNONN đóng góp với Nhóm các giải pháp chung nhằm huy động nguồn lực NVNONN vào phát triển QG, không chỉ là tri thức, nguồn lực cá nhân của họ mà còn kéo theo một mạng lưới mối kinh tế Việt Nam: quan hệ các nhà khoa học, doanh nhân thành đạt gốc Việt hoặc người nước ngoài, như Tuyên truyền sâu rộng và thực thi hiệu quả các chính sách thu hút các nguồn lực vậy có thể tăng thêm rất nhiều về tri thức, chất xám và kinh tế khác nếu VN biết huy NVNONN; Triển khai sớm rà soát hiệu chỉnh bổ sung văn bản chính sách về động một cách hiệu quả. NVNONN; UB NVNONN tăng cường mở lớp đào tạo bồi dưỡng kiến thức công tác Kết quả nghiên cứu của luận án đã chỉ ra một thực tế rằng: việc phân tích và kiều bào; Hỗ trợ xây dựng cầu nối doanh nghiệp Việt kiều tại các quốc gia; Quan tâm kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác huy động nguồn lực xúc tiến thương mại dành cho các doanh nghiệp NVNONN; Sử dụng tiến bộ công NVNONN vào phát triển kinh tế Việt Nam, để có thể đưa ra một số giải pháp thiết nghệ để kết nối và thu hút NL NVNONN. thực giúp nâng cao chất lượng của công tác này. Nhóm các giải pháp huy động từng nguồn lực cụ thể của NVNONN vào phát triển kinh tế: 23 24
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2