1<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
2<br />
<br />
Các nghiên cứu về hoàn thiện kế toán tài sản cố định tại Việt Nam<br />
chưa coi kế toán giảm giá tài sản là một nghiệp vụ quan trọng cần thực<br />
<br />
Hiện tại các doanh nghiệp Việt Nam đang áp dụng kế toán tuân thủ<br />
<br />
hiện do đó chưa nghiên cứu để đưa ra các giải pháp hoàn thiện. Theo tác<br />
<br />
Chuẩn mực kế toán Việt Nam và Chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban<br />
<br />
giả đây là một khoảng trống trong nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu<br />
<br />
hành. Đã có 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cơ sở<br />
<br />
về kế toán tài sản cố định hữu hình tại Việt Nam đến thời điểm hiện tại.<br />
<br />
vận dụng có chọn lọc Chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với điều kiện<br />
<br />
Hơn nữa, trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sôi động trên toàn<br />
<br />
kinh tế tại Việt Nam. Từ năm 2001 - khi ban hành chuẩn mực kế toán<br />
<br />
thế giới, việc nghiên cứu thực hiện chuẩn mực kế toán quốc tế tại từng<br />
<br />
Việt Nam đầu tiên đến nay, chế độ kế toán và thực tiễn công tác kế toán<br />
<br />
nước là tất yếu khách quan, tránh tụt hậu trong lĩnh vực kế toán. Các đề<br />
<br />
đã có sự thay đổi đáng kể, từng bước hội nhập với thông lệ kế toán quốc<br />
<br />
tài nghiên cứu hội nhập kế toán Việt Nam với kế toán quốc tế đã thực<br />
<br />
tế. Chất lượng thông tin kế toán cải thiện trên phương diện công khai,<br />
<br />
hiện rất phong phú nhưng phạm vi quá rộng, nên chưa thể nghiên cứu sâu<br />
<br />
minh bạch, góp phần công bằng thông tin cho các đối tượng bên ngoài<br />
<br />
sắc từng chuẩn mực. Đến thời điểm hiện tại, chưa có đề tài riêng nghiên<br />
<br />
doanh nghiệp. Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) đã ban hành<br />
<br />
cứu về kế toán giảm giá đối với tài sản cố định hữu hình tại Việt Nam.<br />
<br />
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 (IAS 36) – Giảm giá trị tài sản lần đầu<br />
<br />
Trong khi đó đây là một vấn đề quan trọng, nhưng phức tạp, gây tranh<br />
<br />
vào tháng 6/1998, chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/1999. Đến nay,<br />
<br />
cãi, phát sinh nhiều vấn đề khi thực hiện, thu hút nhiều nghiên cứu trên<br />
<br />
IASB đã có một số lần sửa đổi bổ sung IAS 36 và đã được nhiều nước<br />
<br />
thế giới. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu áp<br />
<br />
trên thế giới như Mỹ, các nước thuộc liên minh Châu Âu, Uc, Niu zi lân,<br />
<br />
dụng kế toán suy giảm giá trị Tài sản cố định hữu hình tại Việt Nam” làm<br />
<br />
Trung Quốc, Malaysia,Hồng Kông, Đài Loan,….áp dụng. Bộ tài chính đã<br />
<br />
đề tài luận án tiến sĩ.<br />
<br />
nghiên cứu soạn thảo Chuẩn mực kế toán giảm giá trị tài sản, nhưng đến<br />
<br />
2.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
nay vẫn chưa được ban hành chính thức tại Việt Nam.<br />
<br />
Tác giả xác định mục tiêu tổng quát của luận án đó là đánh giá<br />
<br />
IAS 36 yêu cầu gía trị ghi sổ của tài sản, trong đó bao gồm Tài sản<br />
<br />
điều kiện, khả năng thực hiện kế toán giảm giá trị TSCĐHH tại Việt<br />
<br />
cố định hữu hình (TSCĐHH) không được vượt quá giá trị có thể thu hồi.<br />
<br />
Nam, kết hợp các bài học kinh nghiệm khi thực hiện kế toán suy giảm<br />
<br />
Nếu giá trị ghi sổ của TSCĐHH cao hơn giá trị có thể thu hồi thì tài sản<br />
<br />
giá trị tài sản trên thế giới để xác lập qui trình, lộ trình thực hiện kế<br />
<br />
đó phải ghi giảm giá trị. IAS 36 là một trong những chuẩn mực kế toán<br />
<br />
toán suy giảm giá trị TSCĐHH tại Việt Nam một cách hiệu quả. Các<br />
<br />
quốc tế rất quan trọng. Gía trị TSCĐHH ghi giảm sẽ ảnh hưởng đến<br />
<br />
mục tiêu cụ thể bao gồm:<br />
<br />
thông tin tài chính trọng yếu của doanh nghiệp như tổng TSCĐHH, tổng<br />
<br />
- Đánh giá bối cảnh kinh tế, nhu cầu hội nhập kế toán, thực trạng<br />
<br />
tài sản, kết quả kinh doanh, vốn chủ sở hữu. tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài<br />
<br />
thông tin kế toán TSCĐHH các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp hiện<br />
<br />
sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE),….<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
nay từ đó chỉ ra sự cần thiết phải thực hiện kế toán suy giảm giá trị<br />
<br />
một đối tượng tài sản cụ thể là tài sản cố định hữu hình, không nghiên<br />
<br />
TSCĐHH tại Việt Nam.<br />
<br />
cứu kế toán giảm giá trị các đối tượng tài sản khác. Mặc dù phạm vi của<br />
<br />
- Nghiên cứu bài học kinh nghiệm khi thực hiện kế toán suy giảm<br />
<br />
chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 bao gồm cả tài sản cố định hữu hình,<br />
<br />
giá trị tài sản trên thế giới từ đó tham khảo để xây dựng qui trình thực<br />
<br />
các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, các khoản góp vốn<br />
<br />
hiện kế toán suy giảm giá trị TSCĐHH tại Việt Nam một cách phù hợp.<br />
<br />
liên doanh dài hạn, tài sản cố định vô hình nhưng nghiên cứu này chỉ tập<br />
<br />
- Khảo sát nhận thức, phản ứng, các ý kiến đóng góp của các đối<br />
tượng trong nền kinh tế đối với việc thực hiện kế toán suy giảm giá trị<br />
TSCĐHH tại Việt Nam để tổng hợp, phân tích làm cơ sở đề xuất qui trình<br />
thực hiện.<br />
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, các câu hỏi nghiên cứu cần giải<br />
quyết trong luận án bao gồm:<br />
<br />
trung nghiên cứu qui định của chuẩn mực ảnh hưởng tới đối tượng cụ<br />
thể là tài sản cố định hữu hình.<br />
Luận án không tập trung nghiên cứu nội dung giảm giá trị<br />
TSCĐHH do doanh nghiệp đã tính khấu hao qua trong thời gian sử dụng<br />
mà tập trung nghiên cứu nghiệp vụ kế toán suy giảm giá trị TSCĐHH do<br />
các nguyên nhân không mong đợi làm giá trị ghi sổ của tài sản thấp hơn<br />
<br />
- Có cần thiết phải thực hiện kế toán suy giảm giá trị TSCĐHH tại<br />
<br />
giá trị có thể thu hồi. Các nguyên nhân không mong đợi làm cho giá trị có<br />
<br />
Việt Nam hay không? Những lý do nào ảnh hưởng tới tính cấp bách phải<br />
<br />
thể thu hồi của tài sản trở nên thấp hơn giá trị ghi sổ có thể từ bên trong<br />
<br />
thực hiện kế toán suy giảm giá trị TSCĐHH tại Việt Nam? Những ảnh<br />
<br />
doanh nghiệp hay từ bên ngoài doanh nghiệp như: hiệu quả sử dụng của<br />
<br />
hưởng tiêu cực do chưa thực hiện kế toán suy giảm giá trị TSCĐHH?<br />
<br />
tài sản giảm sút, thị trường tiêu thụ sản phẩm tạo ra từ việc sử dụng tài<br />
<br />
- Các đối tượng trong nền kinh tế có đồng thuận thực hiện kế toán<br />
suy giảm giá trị TSCĐHH không? Cần có những biện pháp gì để đạt<br />
được sự đồng thuận cao?<br />
- Cần có sự điều chỉnh như thế nào để kế toán suy giảm giá trị<br />
TSCĐHH tại Việt Nam được thực hiện có hiệu quả tốt?<br />
3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu<br />
Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
Luận án nghiên cứu kế toán suy giảm giá trị áp dụng cho đối<br />
tượng cụ thể là tài sản cố định hữu hình trong điều kiện doanh nghiệp<br />
hoạt động liên tục. Do đó, luận án không đề cập đến các vấn đề định giá<br />
tài sản cố định khi doanh nghiệp phá sản, giải thể hoặc thay đổi hình<br />
thức sở hữu. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu kế toán giảm giá trị của<br />
<br />
sản gặp khó khăn,….<br />
Luận án chỉ nghiên cứu suy giảm giá trị TSCĐHH trong doanh<br />
nghiệp, không nghiên cứu trong lĩnh vực công.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây để thực hiện<br />
luận án:<br />
- Phương pháp tổng hợp, phân tích<br />
Phương pháp tổng hợp phân tích được thực hiện trên cơ sở thu thập tài<br />
liệu khoa học đã nghiên cứu, công bố trước đó. Tác giả phân tích các<br />
quan điểm, lý luận, ý kiến , khác nhau, các kết quả nghiên cứu trước đó<br />
để tìm hiểu bản chất của vấn đề. Từ đó, tác giả liên kết các thành phần đã<br />
được phân tích để trình bày thành một hệ thống logic.Phương pháp tổng<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
hợp, phân tích được tác giả sử dụng nghiên cứu Chương 1 – Tổng quan<br />
<br />
Về mặt học thuật<br />
<br />
nghiên cứu và Chương 2 – Lý luận về kế toán suy giảm giá trị TSCĐHH.<br />
<br />
- Luận án đã hệ thống hóa những lý luận chung về kế toán<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu định tính<br />
<br />
TSCĐHH có ảnh hưởng trực tiếp tới sự cần thiết của nghiệp vụ kế toán<br />
<br />
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính trong quá trình nghiên<br />
<br />
giảm giá trị TSCĐHH, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán<br />
<br />
cứu thực tiễn. Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu thực tế, mô tả hiện<br />
<br />
giảm giá trị TSCĐHH trên cơ sở tổng hợp, phân tích, so sánh các quan<br />
<br />
tượng quan sát đươc, phân loại hiện tượng, từ đó phát hiện bản chất của<br />
<br />
điểm khác nhau trên thế giới.<br />
<br />
vấn đề mới mà trước đó chưa bao quát được. Kỹ thuật sử dụng trong<br />
<br />
- Luận án đã bổ sung xu hướng nghiên cứu đối với các vấn đề kế<br />
<br />
nghiên cứu định tính mà tác giả thực hiện là thảo luận nhóm, phỏng vấn<br />
<br />
toán mới tại Việt Nam đó là nghiên cứu phản ứng, nhận thức, thu thập ý<br />
<br />
sâu và điều tra bằng bảng hỏi.<br />
<br />
kiến đóng góp của các đối tượng trong nền kinh tế trước khi ban hành,<br />
<br />
4 Đóng góp mới của nghiên cứu<br />
<br />
thực hiện.<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam thực hiện kế<br />
<br />
Về mặt thực tiễn<br />
<br />
toán tuân thủ theo chuẩn mực và qui định ; nhưng chưa qui định ghi giảm<br />
<br />
- Luận án đã chỉ rõ những lý do cần thiết phải thực hiện kế toán<br />
<br />
giá trị tài sản. Xét trong xu hướng hội nhập kế toán quốc tế, hiện nay rất<br />
<br />
giảm giá trị TSCĐHH tại Việt Nam, những tồn tại do chưa thực hiện kế<br />
<br />
nhiều nước đã áp dụng kế toán giảm giá trị tài sản nên việc nghiên cứu áp<br />
<br />
toán giảm giá trị TSCĐHH.<br />
<br />
dụng kế toán giảm giá trị tài sản tại Việt Nam là cần thiết khách quan.<br />
<br />
- Luận án đã tổng hợp được phản ứng, nhận thức, ý kiến của các đối<br />
<br />
Nghiên cứu phù hợp với qui trình ban hành chính sách: trước khi ban<br />
<br />
tượng khác nhau trong nền kinh tế về nghiệp vụ kế toán giảm giá trị<br />
<br />
hành chính sách cần có nghiên cứu đánh giá thực tế, học tập kinh nghiệm,<br />
<br />
TSCĐHH từ đó làm cơ sở đề xuất điều chỉnh khi thực hiện.<br />
<br />
tìm hiểu kỹ những khả năng bất lợi có thể phát sinh. Nghiên cứu phản<br />
<br />
- Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu có giá trị để tham khảo khi<br />
<br />
ứng của các đối tượng có liên quan trong nền kinh tế về kế toán giảm giá<br />
<br />
nghiên cứu ban hành qui định về kế toán giảm giá trị TSCĐHH tại Việt<br />
<br />
trị tài sản giúp cho Việt Nam có điều chỉnh phù hợp khi áp dụng.<br />
<br />
Nam và là gợi ý cho các doanh nghiệp thực hiện để quản lý TSCĐHH.<br />
<br />
Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ rõ, khi ban hành chuẩn mực kế<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh Việt Nam chưa áp dụng<br />
<br />
toán giảm giá trị tài sản tại các nước, mức độ tuân thủ chuẩn mực kém,<br />
<br />
kế toán giảm giá trị tài sản hữu hình nhưng các tài liệu nước ngoài sử<br />
<br />
hành vi cơ hội lợi dụng kế toán giảm giá trị tài sản để điều khiển thu nhập<br />
<br />
dụng trong nghiên cứu đã thực hiện tại các nước đã thực hiện kế toán<br />
<br />
tương đối cao. Qua nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp giải<br />
<br />
giảm giá trị tài sản nên theo tác giả nghiên cứu sẽ có giá trị lâu dài tại<br />
<br />
pháp cụ thể đề hạn chế hành vi cơ hội , đồng thời phát huy tối đa tác dụng<br />
<br />
Việt Nam.<br />
<br />
phản ánh giá trị thực của tài sản- theo mong muốn của nhà ban hành<br />
chuẩn mực.<br />
<br />
7<br />
<br />
5 Kết cấu luận án<br />
<br />
8<br />
<br />
quản trị doanh nghiệp. Nghiệp vụ kế toán ghi giảm giá trị tài sản phụ<br />
<br />
Luận án có kết cấu như sau:<br />
<br />
thuộc nhiều vào đánh giá của các nhà quản trị nội bộ doanh nghiệp về<br />
<br />
Phần Mở đầu<br />
<br />
hiệu quả sử dụng của tài sản trong tương lai. Quản trị doanh nghiệp tốt<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án<br />
<br />
thường có sự đánh giá khách quan về tài sản và không né tránh ghi nhận<br />
<br />
Chương 2: Lý luận về kế toán suy giảm giá trị Tài sản cố định hữu<br />
<br />
giảm giá tài sản khi có dấu hiệu.Thứ ba là nghiên cứu ảnh hưởng của qui<br />
<br />
hình<br />
<br />
định có cho phép hay không ghi đảo ngược giá trị tài sản đã ghi giảm khi<br />
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
có dấu hiệu phục hồi kinh tế đến quyết định ghi giảm giá trị tài sản. Thứ<br />
<br />
Chương 4: Thực trạng khả năng áp dụng kế toán suy giảm giá trị<br />
<br />
tư là nghiên cứu về mức độ tuân thủ chuẩn mực kế toán giảm giá trị tài sản.<br />
<br />
Tài sản cố định hữu hình tại Việt Nam<br />
Chương 5: Giải pháp áp dụng kế toán suy giảm giá trị Tài sản cố<br />
<br />
Thứ năm là nghiên cứu về môí liên hệ giữa khấu hao và giảm giá trị tài<br />
sản. Thứ sáu là nghiên cứu so sánh chuẩn mực kế toán giảm giá trị tài<br />
sản được ban hành bởi Hội đồng chuẩn mực báo cáo tài chính của Mỹ<br />
<br />
định hữu hình tại Việt Nam<br />
<br />
(FASB) và Hội đồng chuẩn mực báo cáo kế toán quốc tế (IASB).<br />
<br />
Phần Kết luận<br />
<br />
1.2 Nghiên cứu trong nước<br />
CHƯƠNG 1<br />
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN<br />
1.1 Nghiên cứu tại nước ngoài<br />
Trong quá trình nghiên cứu tổng quan các công trình nghiên cứu<br />
tại nước ngoài có liên quan đến đề tài, tác giả đã thu thập được các<br />
công trình nghiên cứu chủ yếu dưới hình thức bài báo nghiên cứu. Hầu<br />
hết các bài báo nghiên cứu này đều đưa ra các kết luận dựa trên bằng<br />
chứng từ các nghiên cứu định lượng. Số liệu sử dụng trong các nghiên<br />
<br />
Các nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài luận án tập trung<br />
vào các nhóm vấn đề:<br />
- Nghiên cứu hoàn thiện kế toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp<br />
Việt Nam.<br />
- Nghiên cứu thực trạng kế toán và giải pháp hoàn thiện kế toán<br />
Việt Nam theo xu thế hội nhập kế toán quốc tế.<br />
- Nghiên cứu sự cần thiết của thông tin kế toán giảm giá trị tài sản<br />
tại Việt Nam.<br />
<br />
cứu định lượng có đặc điểm là được lấy từ các nước đã thực hiện kế<br />
<br />
- Nghiên cứu, làm rõ những nội dung xung quanh qui định của<br />
<br />
toán giảm giá trị tài sản. Tổng hợp kết quả nghiên cứu kế toán giảm giá<br />
<br />
Chuẩn mực kế toán quốc tế số 36 và chỉ ra sự cần thiết thực hiện ghi giảm<br />
<br />
trị tài sản trên Thế giới tập trung vào các vấn đề lớn sau đây:<br />
<br />
giá trị TSCĐHH tại Việt Nam.<br />
<br />
Thứ nhất là nghiên cứu động lực chi phối quyết định ghi nhận<br />
<br />
Tổng hợp kết quả nghiên cứu trong nước đã công bố, có thể thấy<br />
<br />
giảm giá trị tài sản của các nhà quản trị trong doanh nghiệp. Thứ hai là<br />
<br />
việc tiếp tục nghiên cứu áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế tại Việt<br />
<br />
vấn đề mối quan hệ giữa quyết định ghi giảm giá trị tài sản với chất lượng<br />
<br />
Nam là cần thiết trong tiến trình hội nhập. Nhiều tác giả đã nhận thấy<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
thông tin về giảm giá trị TSCĐHH rất hữu ích cho các đối tượng sử dụng<br />
<br />
- Các bài học kinh nghiệm từ thực tiễn thực hiện kế toán giảm giá trị tài<br />
<br />
thông tin kế toán tài chính, đặc biệt trong bối cảnh trong và sau khủng<br />
<br />
sản tại các nước trên Thế giới để làm cơ sở đề xuất qui trình thực hiện tại<br />
<br />
hoảng kinh tế. Chuẩn mực kế toán quốc tế giảm giá trị tài sản đã được<br />
<br />
Việt Nam.<br />
<br />
giới nghiên cứu quan tâm, bàn luận. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu<br />
liên quan đến hoàn thiện kế toán TSCĐHH tại các doanh nghiệp Việt<br />
<br />
Tóm tắt chương 1<br />
<br />
Nam chưa xem trọng vấn đề cần thiết phải ghi nhận giảm giá trị<br />
<br />
Chương 1 luận án đã tổng hợp các nghiên cứu trong nước và ngoài<br />
<br />
TSCĐHH, chưa thấy được sự cần thiết phải bổ sung thông tin giảm giá trị<br />
<br />
nước có liên quan đến đề tài. Qua đó, tác giả đã phân tích những vấn đề<br />
<br />
TSCĐHH do đó chưa nghiên cứu sâu.<br />
<br />
đã được thực hiện nghiên cứu đến thời điểm hiện tại. Trên cơ sở kế thừa<br />
<br />
1.3 Nhận xét về các nghiên cứu đã thực hiện và xác định vấn đề<br />
nghiên cứu<br />
Qua các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước đã chỉ ra<br />
<br />
kết quả của các nghiên cứu trước, tìm ra khoảng trống cần tiếp tục nghiên<br />
cứu tác giả đã nêu lý do thực hiện nghiên cứu luận án và xác định các vấn<br />
đề cần thực hiện trong nghiên cứu này.<br />
<br />
sự cần thiết phải bổ sung thông tin kế toán giảm giá trị TSCĐHH tại Việt<br />
Nam, nhưng nghiệp vụ kế toán giảm giá trị tài sản là một nghiệp vụ phức<br />
<br />
CHƯƠNG 2<br />
<br />
tạp, dễ bị lợi dụng sai mục đích của người ban hành. Do đó, để đạt được<br />
<br />
LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN SUY GIẢM GIÁ TRỊ<br />
<br />
mục tiêu chung của luận án, tác giả xác định các vấn đề cần giải quyết<br />
<br />
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH<br />
<br />
trong luận án bao gồm:<br />
<br />
2.1 Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng thông tin kế toán TSCĐHH tại Việt Nam hiện nay,<br />
<br />
Phần 2.1 luận án trình bày các nội dung về tiêu chuẩn nhận biết<br />
<br />
chỉ rõ hạn chế do chưa thực hiện kế toán giảm giá trị TSCĐHH, từ đó<br />
<br />
TSCĐHH, phân loại TSCĐHH theo các tiêu thức khác nhau, vai trò của<br />
<br />
phân tích sự cần thiết thực hiện kế toán giảm giá trị TSCĐHH tại Việt<br />
<br />
TSCĐHH trong hoạt động của doanh nghiệp. Đặc điểm riêng của<br />
<br />
Nam.<br />
<br />
TSCĐHH là đầu tư sử dụng lâu dài trong hoạt động kinh doanh của<br />
<br />
- Khảo sát nhận thức, phản ứng, ý kiến của các đối tượng có liên quan<br />
<br />
doanh nghiệp, tạo ra luồng tiền tương lai cho doanh nghiệp là cơ sở quan<br />
<br />
đến quá trình lập báo cáo tài chính, các đối tượng sử dụng thông tin, các<br />
<br />
trọng để lựa chọn mô hình giá gốc kết hợp với ghi giảm giá trị TSCĐHH<br />
<br />
đối tượng khác trong nền kinh tế đối với kế toán giảm giá trị tài sản đối<br />
<br />
sẽ được trình bày trong những phần sau của chương 2.<br />
<br />
với TSCĐHH, thu thập ý kiến đóng góp để làm cơ sở đề xuất phương<br />
<br />
2.2 Kế toán Tài sản cố định hữu hình<br />
<br />
hướng thực hiện hiệu quả tại Việt Nam.<br />
<br />
Kế toán tài chính cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài<br />
doanh nghiệp. Tinh thần hoàn thiện, ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế<br />
hướng tới việc cung cấp thông tin minh bạch, hữu ích hơn cho các đối<br />
<br />