intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam

Chia sẻ: Lê Hoa Trà | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

69
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được kết cấu thành 3 chương: Cơ sở lý luận và thực tiễn vềATGT đường bộ; Phân tích hiện trạng an toàn giao thông đường bộ; Đề xuất các giải pháp đồng bộ tăng cường an toàn giao thông đường bộ tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cường an toàn giao thông đường bộ ở Việt Nam

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1-Lý do lựa chọn đề tài<br /> Trong những năm gần đây, cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế và cơ giới<br /> hóa phương tiện, tai nạn giao thông (TNGT) tại Việt Nam đang ở mức cao, xấp xỉ<br /> 10 người thiệt mạng/100.000 dân.Giao thông đường bộ vận là phương thức gây tai<br /> nạn giao thông lớn nhất tại Việt Nam. Số vụ TNGT đường bộ chiếm tới 95% trong<br /> tổng số vụ tai nạn trong suốt một thập kỷ vừa qua, có nhiều địa phương giao thông<br /> đường bộ chiếm tới 98-99% số vụ và số người thiệt mạng.<br /> TNGT để lại rất nhiều vấn đề cho xã hội, ngoài những thiệt hại trực tiếp về con<br /> người, TNGT còn để lại hàng loạt các hậu quả xã hội lâu dài như: Tổn thương về tinh<br /> thần thiệt hại về vật chất, chi phí xã hội cho việc xử lý hậu quả, gây sức ép lên hệ<br /> thống y tế và các hậu quả gián tiếp lên các thế hệ tiếp theo. Những hậu quả này diễn<br /> ra trong thời gian dài và có khả năng gây thiệt hại cho xã hội ở mức độ sâu rộng.<br /> <br /> Do lĩnh vực ATGT có liên quan đến nhiều lĩnh vực, cả về con người, phương<br /> tiện, hạ tầng, môi trường, quy định pháp luật… Nên các giải pháp đảm bảo ATGT<br /> cũng yêu cầu có tính đồng bộ cao mới có thể phát huy tác dụng.Từ những mức độ<br /> nghiêm trọng củaTNGTcả về số lượng, phạm vi, các hậu quả đang gây ra tại Việt<br /> Nam, việc “Nghiên cứu các giải pháp đồng bộ nhằm tăng cƣờngan toàn giao<br /> thông đƣờng bộ ở Việt Nam” có một ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.<br /> 2-Đóng góp của luận án<br /> - Hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm cơ sở lý luận về ATGT đường bộ, đặc biệt tập<br /> trung vào khía cạnh đồng bộ của các giải pháp đảm bảo ATGT đường bộ.<br /> - Phân tích, đánh giá hiện trạng về tai nạn giao thông đường bộ của Việt Nam,<br /> thực trạng các giải pháp đồng bộ về ATGT tại Việt Nam, trên cơ sở đó tìm ra các<br /> nguyên nhân có tính tương tác hệ thống dẫn đến tình hình mất an toàn giao thông<br /> đường bộ tại Việt Nam thời gian qua.<br /> - Đề xuất một số giải pháp đồng bộ cấp bách, thiết thực liên quan đến con người,<br /> phương tiện và cơ sở hạ tầng giao thông, tổ chức quản lý, nhằm đảm bảo ATGT<br /> đường bộ tại Việt Nam.<br /> 3-Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu<br /> - Phạm vi của luận án về không gian:Hệ thống đường bộ trên toàn lãnh thổ Việt<br /> Nam; về thời gian:Tập trung nghiên cứu tình hình, số liệu TNGTtrong một số năm<br /> gần đây, nghiên cứu các giải pháp đồng bộ đảm bảoATGT đường bộ của Việt<br /> Nam tới đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.<br /> - Đối tượng của luận án: Tập trung vào hệ thống, giao thông đường bộ của Việt<br /> Nam, với các đối tượng chính bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, con<br /> người và phương tiện tham gia giao thông.<br /> 4-Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> Về mặt lý luận khoa học: Hệ thống hóa và làm sâu sắc thêm lý luận về ATGT<br /> đường bộ, tập trung vào đồng bộ của giải pháp tăng cường ATGT đường bộ.<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Về mặt thực tiễn: Phân tích đánh giá chỉ ra những tồn tại bất cập của các giải pháp<br /> đảm bảo ATGT hiện tại, đề xuất những giải pháp đồng bộ cấp bách, thiết thực liên<br /> quan đến con người, phương tiện và cơ sở hạ tầng giao thông, tổ chức quản lý,<br /> nhằm đảm bảo ATGT đường bộ tại Việt Nam.<br /> 5- Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu truyền thống như duy vật biện<br /> chứng, thống kê, so sánh kết hợp với một số phương pháp như phân tích hành vi<br /> của người tham gia giao thông, sử dụng và phân tích dữ liệu không gian, mô hình<br /> hóa, hệ thống hóa, diễn giải, quy nạp; phân tích, tổng hợp.<br /> 6-Nội dung nghiên cứu của luận án<br /> Ngoài phần mở đầu, tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước, kết<br /> luận và kiến nghị, phụ lục, luận án được kết cấu thành 3 chương:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vềATGT đường bộ;<br /> Chương 2: Phân tích hiện trạng an toàn giao thông đường bộ;<br /> Chương 3: Đề xuất các giải pháp đồng bộ tăng cường an toàn giao thông đường bộ<br /> tại Việt Nam.<br /> <br /> TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> A. Phân tích các công trình nghiên cứu ngoài nƣớc<br /> Đề tài tổng hợp các nghiên cứu về tốc độ, nồng độ cồn, dây an toàn, mũ bảo hiểm<br /> sử dụng điện thoại khi lái xe, cho thấy mối quan hệ giữa các nhân tố này với<br /> TNGT và mức độ thiệt hại.<br /> Các giải pháp có thể phân chia thành nhiều giai đoạn: Trước khi xảy ra tai nạn, tại<br /> hiện trường và sau khi xảy ra tai nạn. Trong từng giai đoạn này, có các giải pháp<br /> về thực thi pháp luật, giáo dục và tuyên truyền, kỹ thuật và các dịch vụ cấp cứu<br /> khẩn cấp để hỗ trợ cho người tham gia GT, phương tiện và môi trường.<br /> B. Phân tích các nghiên cứu về an toàn giao thông đƣờng bộ tại Việt Nam<br /> Có khá nhiều nghiên cứu về ATGT tại Việt Nam, tiêu biểu như quy hoạch tổng thể<br /> về ATGT đường bộ tại Việt Nam, một số nghiên cứu khác do các chuyên gia Việt<br /> Nam, phối hợp với chuyên gia nước ngoài thực hiện, tuy nhiên có thể nói, phần<br /> lớn các giải pháp thường tập trung vào việc giải quyết những trường hợp vi phạm<br /> cụ thể, trong khi tính đồng bộ đồng bộ các giải pháp còn chưa cao.<br /> Một số tổng kết từ phần tổng quan: Trong các giải pháp được đề xuất, có thể<br /> nhận thấy các giải pháp này vẫn tập trung vào việc giải quyết những trường hợp vi<br /> phạm cụ thể, trong khi việc quan trọng nhất phối hợp đồng bộ các giải pháp.<br /> Thế giới đã nghiên cứu về nhiều giải pháp khác nhau, Tuy nhiên còn có những<br /> điểm cần hoàn thiện, đặc biệt trong việc phối hợp triển khai thực hiện các giải<br /> pháp một cách đồng bộ để đạt được những mục tiêu nhất định. Số lượng giải pháp,<br /> mức độ đồng bộ sẽ phụ thuộc vào từng đối tượng trong một phạm vi nhất định.<br /> Đây có thể coi là những hạn chế, khoảng trống trong những nghiên cứu hiện tại<br /> mà luận án sẽ tập trung nghiên cứu giải quyết.<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ATGT ĐƢỜNG BỘ<br /> 1.1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ<br /> <br /> 1.1.1.Một số khái niệm<br /> - Giao thông đường bộ:Giao thông là thuật ngữ dùng để chỉ sự liên hệ giữa hai<br /> điểm; được dùng trong từng ngữ cảnh: Về cơ sở hạ tầng; Về việc đi lại của người,<br /> hàng hóa và phương tiện.<br /> - Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm đáp ứng nhu<br /> cầu di chuyển vị trí của đối tượng vận chuyển vị trí của đối tượng vận chuyển.<br /> - Vận tải đường bộ là hoạt động sử dụng phương tiện giao thông đường bộ để<br /> vận chuyển người, hàng hóa trên đường bộ<br /> - An toàn giao thông là sự không nguy hiểm, thông suốt và không bị xâm hại đối<br /> với người, phương tiện tham gia giao thông khi hoạt động trên các tuyến, đoạn<br /> đường giao thông.<br /> - Tai nạn là một sự cố xảy ra không có chủ định và không cố ý, thường dẫn đến<br /> thiệt hại về tài sản và con người.<br /> 1.1.2 Phân loại tai nạn giao thông đƣờng bộ:<br /> Theo phương thức vận tải; Vị trí xảy ra tai nạn; Lứa tuổi của người bị tai nạn giao<br /> thông; Nguyên nhân gây ra tai nạn; Mức độ nghiêm trọng của TNGT; Thời gian;<br /> Nguyên nhân<br /> <br /> TAI NẠN GIAO THÔNG<br /> <br /> ĐƯỜNG SẮT<br /> <br /> ĐƯỜNG BỘ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ<br /> <br /> ĐƯỜNG THỦY ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG<br /> <br /> ĐƯỜNG NGANG<br /> <br /> Người đi bộ<br /> <br /> Taxi<br /> <br /> Xe đạp<br /> <br /> ô tô con<br /> <br /> Xe máy<br /> <br /> ô tô vận tải<br /> hành khách<br /> <br /> ô tô<br /> <br /> ô tô vận tải<br /> hàng hóa<br /> <br /> Xe 3 bánh<br /> <br /> Xe thô sơ<br /> <br /> ô tô chuyên dụng<br /> <br /> Sơ đồ1.1 Phân loại tai nạn giao thông<br /> 1.2. PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ<br /> <br /> 1.2.1 Phân tích tính toán về tai nạn giao thông<br /> 1.2.1.1 Phân tích số lượng:<br /> Chỉ tiêu tuyệt đối: Tổng số vụ TNGT; Tổng số người chết, bị thương; Tổng số<br /> thiệt hại tài sản do TNGT gây ra<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chỉ tiêu tương đối: Số người chết do TNGT/100.000 dân;/100.000 phương tiện;<br /> /1.000.000 km lăn bánh; Suất TNGT: Số người chết TNGT/Tổng số người chết x<br /> 100 (%); Số lượng phương tiện bình quân/1 vụ TNGT<br /> Chỉ tiêu tương đối Ka được tính cho quãng đường xe chạy:<br /> =<br /> <br /> vụ/km)<br /> <br /> [1.1]<br /> <br /> Trong đó:<br /> : Số vụ TNGT;<br /> :Quãng đường xe chạy<br /> Để đánh giá mức độ trầm trọng của các TNGT, dùng hệ số KT<br /> KT =<br /> <br /> [1.2]<br /> <br /> Trong đó nc: số người chết, nth: số người bị thương.<br /> Công thức thực nghiệm của Smeed: TNGT phụ thuộc chủ yếu vào dân số, số<br /> lượng phương tiện cơ giới:<br /> [1.3]<br /> TN = f(DX, SX)<br /> Trong đó: TN: TNGT đường bộ; DS: Dân số của khu vực; SX: Số lượng xe ôtô<br /> Thiệt hại trực tiếp làm tổn hại hoặc phá hủy cơ sở vật chất bao gồm: Tổn thất về<br /> vận tải; Thiệt hại phương tiện vận tải; Thiệt hại đường sá và các công trình trên<br /> đường; Cứu thương và chữa trị người bị thương; Trả lương và tiền hưu trí cho<br /> người nạn và gia đình họ; Cản trở chạy xe.<br /> Thiệt hại gián tiếp bao gồm: mất khả năng lao động của người trong một thời gian<br /> nhất định; Thiệt hại về sản lượng do phương tiện cần sửa chữa; Bồi thường tai nạn<br /> giao thông.<br /> THIỆT HẠI DO TAI<br /> NẠN GIAO THÔNG<br /> <br /> Thiệt hại trực tiếp<br /> <br /> Tổn<br /> thất<br /> về<br /> vận<br /> tải<br /> <br /> Thiệt<br /> hại về<br /> phương<br /> <br /> tiện<br /> vận tải<br /> <br /> Thiệt<br /> hại về<br /> đường<br /> sá và<br /> công<br /> trình<br /> trên<br /> đường<br /> <br /> Cứu<br /> thương<br /> và<br /> chữa<br /> trị<br /> người<br /> bị<br /> thương<br /> <br /> Thiệt hại gián tiếp<br /> <br /> Trả<br /> lương<br /> và tiền<br /> hưu trí<br /> cho<br /> người<br /> bị nạn<br /> <br /> Cản<br /> trở<br /> xe<br /> chạy<br /> <br /> Làm<br /> mất<br /> khả<br /> năng<br /> lao<br /> động<br /> <br /> Sơ đồ 1.2 Thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra<br /> <br /> Thiệt<br /> hại về<br /> sản<br /> lượng<br /> do PT<br /> cần sửa<br /> chữa<br /> <br /> Bồi<br /> thường<br /> tai nạn<br /> giao<br /> thông<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2.1.2 Các tiêu chí đánh giá an toàn giao thông:<br /> Bảng 1.1 Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ ATGT (mất ATGT)<br /> T<br /> T<br /> <br /> Tiêu<br /> chí<br /> <br /> Con<br /> người<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Cơ sở<br /> hạ tầng<br /> giao<br /> thông<br /> <br /> Phương<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> tiện<br /> giao<br /> thông<br /> <br /> Môi<br /> trường,<br /> 2-3<br /> yếu tố<br /> trên và<br /> yếu tố<br /> khác<br /> <br /> Chỉ tiêu<br /> <br /> Đơn vị<br /> <br /> 1.Lượng luân chuyển hoặc số km lái xe an<br /> toàn, mất ATGT)<br /> 2. LX phóng nhanh, vượt ẩu, lấn làn<br /> 3. LXtránh vượt sai quy định<br /> 4. LX chạy quá tốc độ quy định<br /> 5. Đào tạo LX,<br /> 6. Sát hạch,<br /> 7. Cấp GPLX<br /> 8. Số LX thắt dây an toàn (ô tô),<br /> 9. đội mũ bảo hiểm (xe máy)<br /> 10. LX có độ cồn trong máu quá quy định,<br /> sử dụng điện thoại di động<br /> 11. Số người đã tuyên truyền, giáo dục P.luật<br /> 12. Số tiền cưỡng chế xử phạt thu được<br /> 13. Lái xe cơ giới không có GPLX<br /> 14. Số km đường cao tốc, chính yếu<br /> 15. Số km đường chất lượng tốt,<br /> 16. được bảo trì<br /> 17. Số vụ tai nạn trên 100.000 Km đường<br /> 18. Số điểm đen<br /> 19. TNGT theo hệ thống, loại đường<br /> 20. TNGT theo địa phương (tỉnh, vùng)<br /> 21. TNGT theo dạng đoạn đường (thẳng,<br /> cong, dốc, giao cắt, tách nhập làn)<br /> 22. Thiết bị ATGT (hiện có, còn thiếu)<br /> 23.Tổng số phương tiện đã đăng ký,<br /> 24. Đăng kiểm<br /> 25. Thiết bị an toàn trên phương tiện<br /> 26. Vụ TNGT theo loại phương tiện<br /> 27. Tổng số lượng phương tiện theo loại<br /> 28. Môi trường tự nhiên theo loại địa hình<br /> (đồng bằng, trung du, miền núi)<br /> 29. Môi trường địa lý, xã hội, văn hóa GT<br /> 30. TNGT ở trong hay ngoài đô thị<br /> 31-34. Kết hợp 2-3 tiêu chí chính (con<br /> người, CSHT, phương tiện tham gia GT)<br /> 35. Do thiên tai, khí hậu, thời tiết<br /> 36. Tổng số xe cơ giới (ô tô)/100.000 dân<br /> <br /> Xe.km<br /> , km<br /> %<br /> %<br /> %<br /> Số<br /> LX,<br /> GPLX<br /> <br /> Thể hiện<br /> Tổng số p.tiện x km,<br /> tổng số km an toàn<br /> Số vụ/tổng số vụ<br /> Số vụ/tổng số vụ<br /> Số vụ/tổng số vụ<br /> Số lượng người,<br /> CSĐT, SHLX<br /> Số lượng GPLX<br /> <br /> Người<br /> <br /> Tổng số người<br /> <br /> Người<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Người<br /> VNĐ<br /> Người<br /> Km<br /> Km, %<br /> Km, %<br /> Km<br /> Km, %<br /> Vụ<br /> <br /> Tổng số tiền<br /> Tổng số tiền thu được<br /> Tổng số (%/số GPLX)<br /> Tổng số<br /> Km, km/tổng số; Km<br /> hoặc % vốn/nhu cầu<br /> Số vụ/100.000Km<br /> Tổng số<br /> Tổng số<br /> Tổng số<br /> <br /> Vụ<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Chiếc<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> xe<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> Chiếc<br /> Vụ<br /> Chiếc<br /> <br /> Tổng số<br /> Tổng số<br /> Tổng số<br /> <br /> %<br /> <br /> Vụ/T.số vụ theo năm<br /> <br /> vụ<br /> <br /> Tổng số theo năm<br /> <br /> Vụ, %<br /> Chiếc<br /> <br /> Tổng số theo năm, %<br /> Năm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2