intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bố cục luận án gồm 5 chương được trình bày như sau: Giới thiệu chung về nghiên cứu; Cơ sở lý luận về lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV; Thực trạng lựa chọn nguồn tài trợ của DNNVV Tây Bắc; Phương pháp và kết quả nghiên cứu; Thảo luận và khuyến nghị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc

  1. 1 2 CHƯƠNG 1 Thứ ba: Dựa vào kết quả nghiên cứu của hai mục tiêu trên để đề xuất giải pháp GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN nhằm tăng cường tiếp cận tín dụng của DNNVV Tây Bắc và một số khuyến nghị 1.1. Lý do lựa chọn đề tài chung. Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là bộ phận năng động và có đóng góp quan 1.3. Câu hỏi nghiên cứu trọng trong phát triển kinh tế của mọi quốc gia. Không chỉ góp phần tăng trưởng GDP, các Luận án được tiến hành nhằm trả lời bốn câu hỏi nghiên cứu sau: DNNVV còn là lĩnh vực chủ chốt trong tạo việc làm, thúc đẩy tiến bộ công nghệ và nâng 1. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia tín dụng của DNNVV ? cao mức sống của người dân. Bởi vậy sự phát triển ổn định và bền vững của DNNVV đối 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn tín dụng của DNNVV ? với nền kinh tế Việt Nam là rất quan trọng. 3. Thực trạng lựa chọn nguồn tài trợ vốn của các DNNVV Tây Bắc hiện nay Tuy nhiên, các DNNVV đang gặp rất nhiều khó khăn trong tiếp cận vốn. Mặc như thế nào ? dù Nhà nước có nhiều chính sách nhằm tháo gỡ những khó khăn về vốn, nhưng kết 4. Những kiến nghị nào có thể rút ra cho các DNNVV nhằm cải thiện khả năng quả vẫn chưa được như mong muốn. Chỉ một số ít trong đó (20%) tiếp cận được tiếp cận tín dụng chính thức ? vốn vay ngân hàng và (80%) doanh nghiệp còn lại khó tiếp cận vay ngân hàng dẫn 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu tới các doanh nghiệp quyết định đi vay từ gia đình, bạn bè, nhóm tự giúp đỡ, cá 1.4.1. Đối tượng nhân cho vay, tổ chức cầm đồ mặc dù nguồn này chỉ tài trợ khoảng 8% - 9% nhu cầu Đối tượng nghiên cứu của luận án hành vi lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV. đầu tư (CIEM, 2013). 1.4.2. Phạm vi Các DNNVV có những đặc tính khác với các doanh nghiệp lớn. Sự khác biệt * Phạm vi nội dung này dẫn đến sự khác nhau trong xu hướng cũng như hành vi của doanh nghiệp trong Luận án nghiên cứu lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV ở khía cạnh tham các quyết định tài chính. Các cơ sở khoa học cho giải thích và dự báo áp dụng cho gia và lựa chọn tín dụng doanh nghiệp lớn đôi khi không phù hợp khi vận dụng vào bối cảnh của DNNVV. + Khía cạnh tham gia tín dụng: Doanh nghiệp lựa chọn đi vay hay không Điều này đỏi hỏi phải được nhìn nhận, phân tích trên một góc độ mới mẻ và năng đi vay. động hơn. Có rất ít các nghiên cứu về hành vi của DNNVV trong các quyết định tài + Khía cạnh lựa chọn tín dụng: doanh nghiệp lựa chọn vay tín dụng chính thức chính dựa trên lý thuyết tài chính hành vi và lý thuyết vốn xã hội mà chủ yếu dựa trên hay tín dụng không chính thức. lý thuyết cơ cấu vốn truyền thống. * Phạm vi thời gian: Đặc thù kinh tế xã hội chính trị của vùng Tây Bắc khiến vai trò của DNNVV + Các số liệu và thông tin thứ cấp liên quan đến số lượng, cơ cấu, nguồn vốn càng trở nên có ý nghĩa khi đa phần người dân Tây Bắc có tâm lý ỷ lại, không của DNNVV Tây Bắc được thu thập từ năm 2011 đến 2015. muốn thoát nghèo, phụ thuộc vào các hỗ trợ bao cấp của Nhà nước. Do vậy, nhiều + Các số liệu và thông tin sơ cấp được tổ chức điều tra từ tháng 3 đến tháng 8 nghiên cứu trước đây đã cho rằng hỗ trợ các DNNVV phát triển hoạt động kinh năm 2016. doanh và tiếp cận vốn dễ dàng hơn sẽ ngay lập tức và trực tiếp tạo ra việc làm và * Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện tại tiểu vùng Tây Bắc gồm 4 giá trị kinh tế cho vùng Tây Bắc. Chính vì các lý do kể trên NCS chọn đề tài: tỉnh: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình. “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn của các 1.5. Phương pháp và quy trình nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ và vừa - Trường hợp tiểu vùng Tây Bắc” làm luận án tiến sĩ 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu của mình. Luận án dùng cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để phục vụ 1.2. Mục tiêu nghiên cứu cho quá trình nghiên cứu. Luận án được thực hiện để giải quyết 3 mục tiêu: Thứ nhất: Tìm hiểu hành vi lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV thông qua việc tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tín dụng và lựa chọn tín dụng. Thứ hai: Đánh giá thực trạng lựa chọn và tiếp cận tín dụng của các DNNVV Tây Bắc.
  2. 3 4 Bảng 1.1. Phương pháp nghiên cứu * Những đóng góp về mặt thực tiễn Bước Phương pháp Kỹ thuật Thời gian thực hiện Thứ nhất: Luận án cung cấp cho các cơ quan quản lý, các hiệp hội doanh nghiên cứu nghiệp biết thực trạng hiệu quả kinh doanh, cơ cấu vốn, lựa chọn vốn của các Phỏng vấn sâu 01 tháng (tháng 4 năm DNNVV Tây Bắc, điều này có thể tương đối quan trọng đối với họ, bởi lẽ, cho đến 1 Định tính 2016) nay chưa có cơ quan nào tổng hợp và đưa ra báo cáo chi tiết, cụ thể. Phỏng vấn trực tiếp – sơ bộ 01 tháng (tháng 5 năm Thứ hai: Kết quả của nghiên cứu này có ý nghĩa góp ý cho các cơ quan quản 2016) lý, các ngân hàng thương mại và bản thân các DNNVV hiểu về hành vi tham gia và 2 Định lượng Phỏng vấn trực tiếp – chính 4 tháng (từ tháng 5-tháng 9 lựa chọn tín dụng của DNNVV để có chính sách cho phù hợp nhằm khuyến khích các thức năm 2016) DNNVV tham gia vào thị trường tín dụng và lựa chọn tín dụng chính thức để nền kinh tế năng động, linh hoạt hơn. (1) Nghiên cứu định tính: Được tiến hành để khám phá nhân tố đặc thù trong Thứ ba: Luận án cũng đưa ra được một số khuyến nghị cho hiệp hội doanh hành vi của chủ sở hữu, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát để đo lường các khái nghiệp, các tổ chức tín dụng, các cơ quan của Chính phủ nhằm giúp các DNNVV niệm nghiên cứu. tăng cường tiếp cận tín dụng. (2) Nghiên cứu định lượng: Được tiến hành theo hai giai đoạn. Giai đoạn 1 là 1.7. Bố cục luận án nghiên cứu sơ bộ và giai đoạn 2 là nghiên cứu chính thức. Cả 2 giai đoạn đều sử dụng Bố cục luận án gồm 5 chương phương pháp khảo sát để thu thập dữ liệu. Chương 1: Giới thiệu chung về nghiên cứu 1.6. Các đóng góp của luận án Chương 2: Cơ sở lý luận về lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV Kết quả nghiên cứu của luận án có những đóng góp về cả lý luận lẫn thực tế. Chương 3: Thực trạng lựa chọn nguồn tài trợ của DNNVV Tây Bắc * Những đóng góp về mặt lý luận Chương 4: Phương pháp và kết quả nghiên cứu Thứ nhất: Luận án đã vận dụng quan điểm của tài chính hành vi và vốn xã hội Chương 5: Thảo luận và khuyến nghị để xem xét những lý do tiềm ẩn bên trong chủ các DNNVV từ đó giải thích hành vi tham gia và lựa chọn tín dụng. Nghiên cứu này được thực hiện, góp phần làm phong phú thêm lĩnh vực nghiên cứu và góp phần vào nền tảng kiến thức chung. Thứ hai, các nghiên cứu trước đây trên thế giới đã khẳng định vai trò quan trọng của vốn xã hội trong việc nâng cao khả năng tiếp cận tài chính. Bằng cách chia nguồn vốn xã hội của doanh nghiệp thành 4 nhóm và đo lường mức độ sử dụng các mạng lưới này nghiên cứu đã chỉ mức độ sử dụng mạng lưới với nhóm cho vay chính thức và không chính thức sẽ ảnh hưởng đến tham gia tín dụng và lựa chọn tín dụng của DNNVV. Thứ ba: Tác giả đề xuất được kiểm định trong bối cảnh mới, là tiểu vùng Tây Bắc nơi có vị trí đặc biệt quan trọng về an ninh, chính trị, kinh tế kém phát triển nhất cả nước và tồn tại 22 dân tộc anh em sinh sống. Tại nơi đây có lẽ chưa từng có một nghiên cứu nào được thực hiện. Thứ tư: Về các thang đo lường các biến trong nghiên cứu định lượng, tuy là sử dụng của các học giả nước ngoài trước đây. Tuy nhiên, nghiên cứu này đã địa phương hóa cho phù hợp với bối cảnh của Việt Nam nói chung và của tiểu vùng Tây Bắc nói riêng thông qua phỏng vấn sâu và đảm bảo độ tin cậy của thang đo.
  3. 5 6 CHƯƠNG 2 tổng số DNNVV. Các DNNVV này có thể là khách hàng tiềm năng trong tương lai CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰA CHỌN NGUỒN TÀI TRỢ VỐN CỦA DNNVV nếu các ngân hàng cung cấp các sản phẩm/dịch vụ tín dụng phù hợp. Từ đó sẽ thúc 2.1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đẩy việc mở rộng và phát triển cả khu vực DNNVV. 2.1.1. Tổng quan về lựa chọn tài trợ vốn của DNNVVV Thứ ba: các nghiên cứu trước đây tại Việt Nam chủ yếu tập trung vào quyết định Các DNNVV là bộ phận năng động và có đóng góp quan trọng trong phát triển vay vốn chính thức (vay NHTM) của DNNVV nhưng bỏ qua việc nghiên cứu các nhân kinh tế của mọi quốc gia, nhưng các DNNVV đang phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc tố ảnh hưởng đến lựa chọn vay không chính thức. Các nghiên cứu về vay không chính biệt tình trạng thiếu vốn. Mặc dù, các nguồn tài trợ vốn cho DNNVV rất đa dạng. như: thức chỉ tập trung chủ yếu vào đối tượng hộ gia đình ở khu vực nông thôn. vốn tự có, lợi nhuận giữ lại hoặc các nguồn tài trợ bên ngoài như: các khoản vay từ Thứ tư: vùng Tây Bắc Việt Nam, một vùng có vị trí chiến lược quan trọng về gia đình, bạn bè, các đối tượng cho vay cá nhân, tín dụng thương mại, quỹ đầu tư quân sự, chính trị, các doanh nghiệp tại đây còn gặp rất nhiều khó khăn đề phát triển, mạo hiểm, bao thanh toán, tín dụng từ các tổ chức tài chính,…trong đó nguồn tài trợ mang đầy đủ đặc trưng của DNNVV Việt Nam thì chưa có một nghiên cứu nào về tham từ tín dụng ngân hàng là quan trọng và phổ biến nhất ở hầu hết các quốc gia đặc biệt gia và lựa chọn tín dụng. là các quốc gia đang phát triển (Carey và Flynn, 2005) nhưng các DNNVV khó tiếp 2.2. Cơ sở lý thuyết cận nguồn tín dụng này do bị chi phối bởi Chính Phủ nên đã quá ưu ái cấp tín dụng 2.2.1. Các lý thuyết cơ cấu vốn và lựa chọn nguồn tài trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước (Perotti, 1993) và sự bất cân xứng thông tin giữa Trong trường hợp nghiên cứu của DNNVV thì rất nhiều các nghiên cứu chỉ ra người cho vay và người đi vay Peirson và cộng sự (1999). Vì vậy, nhiều doanh nghiệp rằng các DNNVV quyết định lựa chọn nguồn tài trợ vốn theo lý thuyết trật tự phân có quan điểm không muốn đi vay (tham gia tín dụng) mặc dù có “đủ khả năng” (Kon hạng vì các lập luận đều cho rằng các DNNVV phần lớn không thể phát hành cổ và Storey, 2003) vì họ nghĩ rằng hồ sơ vay vốn của họ sẽ bị từ chối. Bên cạnh đó, phiếu cũng như khó có thể tiếp cận nguồn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm để huy động nhiều doanh nghiệp khi chấp nhận tham gia tín dụng lại có xu hướng lựa chọn tín dụng vốn, mà chủ yếu dựa vào vốn chủ, trường hợp rất cần thiết để mở rộng quy mô các không chính thức làm nguồn tài trợ chính. DNNVV sẽ đi vay. Các khẳng định này được các nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra như Trong một số các cơ sở lý giải cho việc lựa chọn nguồn vốn của DNNVV đã nghiên cứu của Blumberg và Letterie (2008), Leary và Roberts (2005). được kiểm chứng là dựa trên lý thuyết cơ cấu vốn như các nghiên cứu của Bradley và 2.2.2. Lý thuyết tài chính hành vi và lựa chọn nguồn tài trợ vốn cộng sự (1984), Friend và Lang (1988), Beck và Levine (2004), Beck và cộng sự Đối với quyết định lựa chọn nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh đã có nhiều (2005), Marsh (1982), Rajan và Zingales (1995), Booth và cộng sự (2001). Tuy học giả xem xét mối tương quan giữ việc lựa chọn vốn của DNNVVV với các yếu tố nhiên, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy lựa chọn nguồn vốn không hẳn dựa trên cơ sở phi tài chính dựa vào quan điểm tài chính hành vi. Các nghiên cứu của Baker và cộng lý thuyết cơ cấu vốn mà dựa vào đặc điểm tâm lý của chủ doanh nghiệp và mối quan sự (2007), Heaton (2002), Fairchild (2005) đều cho rằng sự lạc quan và quá tự tin có hệ của chủ doanh nghiệp với các tổ chức cung ứng vốn như các nghiên cứu của Baker tác động đáng kể đến quyết định của nhà quản lý tài chính và các nhà đầu tư. Nghiên và cộng sự (2005), Heaton (2002), Fairchild (2005), Laibson và cộng sự, (2003), cứu của Grable và Lytton (2003) cho rằng với các CEO có khả năng chấp nhận rủi ro Bauer và cộng sự (2012), Brown và cộng sự (2013). Ngoài ra, nghiên cứu của cao thường vay nợ nhiều. Ngược lại, với các CEO e ngại với rủi ro thì không thích Hussain và cộng sự (2006), McMillan và Woodruff (2002) chỉ ra vốn xã hội sẽ trợ vay nợ và thường dựa vào nguồn tài trợ nội bộ như nghiên cứu của Malmendier và giúp DNNVV tìm kiếm các nguồn tài trợ khác một cách dễ dàng thông qua các mối cộng sự (2011). quan hệ. Nghiên cứu của Firth et al (2009) đã chỉ ra nếu các DNNVV không có mối Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố tài quan hệ với các ngân hàng thương mại thì sẽ rất hiếm các doanh nghiệp được vay vốn chính hành vi và việc quyết định vay tiêu dùng như nghiên cứu của Bauer và cộng sự do đó các DNNVV có xu hướng xa lánh nguồn tài chính chính thức từ các ngân hàng (2012) về quyết định lựa chọn vay các tổ chức tài chính vi mô của phụ nữ nông thôn và tiếp cận với nguồn phi chính thức. Ấn Độ cho rằng yếu tố thiên vị lựa chọn hiện tại có ảnh hưởng đến lựa chọn vay vốn. 2.1.2. Khoảng trống của các công trình đã công bố Ngoài ra các nghiên cứu của Brown và cộng sự (2008), Daly và cộng sự (2010), Các nghiên cứu trước đây về lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV còn bộc Davies và Lea (1995) đã chỉ ra mối quan hệ giữa thái độ với nợ, thái độ đối với rủi ro lộ một số khoảng trống như: có ảnh hưởng quyết định đi vay. Thứ nhất: Có rất ít các nghiên cứu đề cập đến vấn đề lựa chọn “tín dụng phi 2.2.3. Lý thuyết vốn xã hội và lựa chọn nguồn tài trợ vốn chính thức”, “không đi vay”, “nản chí nên không đi vay”. Một số nghiên cứu đã thừa nhận rằng vốn xã hội không chỉ giúp các doanh Thứ hai: Đối tượng doanh nghiệp không đi vay, không tự tin khi đi vay, vay nghiệp tự tin đưa ra các quyết định kinh doanh mà còn giúp các doanh nghiệp có nhiều lần không được dẫn đến chán nản thường không được các nhân viên tín dụng, được danh tiếng và tăng cường tính pháp lý. Nếu có được danh tiếng thì các doanh các nhà hoạt động chính sách quan tâm mặc dù nhóm này chiếm một tỷ lệ lớn trong nghiệp sẽ có điều kiện được tiếp cận với các nguồn lực bên ngoài như các khoản
  4. 7 8 vay từ các tổ chức tín dụng, đặc biệt là đối các DNNVV tại các nước chậm phát như nghiên cứu của Peng và Luo (2000), Talavera và cộng sự (2010). Nghiên cứu của triển đang hoạt động trong môi trường bất cân xứng thông tin, trở ngại tiếp cận thị Peng và La Chí Tường (2000) khẳng định sự liên kết mạng với quan chức chính phủ sẽ trường tín dụng, tài sản thế chấp có giá trị ít, luôn tiềm ẩn rủi ro đạo đứ c thể hiện giúp hỗ trợ các thủ tục vay với các cơ quan và các ngân hàng được trơn tru và nhanh trong nghiên cứu của Biggs và Shah (2006), Anderson và cộng sự (2002). chóng hơn. Tương tự như vậy, các mối quan hệ tốt với các nhà quản lý tại các doanh 2.2.4. Lựa chọn lý thuyết phù hợp cho nghiên cứu nghiệp khác cũng có thể giúp các doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng tốt hơn, giảm Các lý thuyết về cơ cấu vốn chưa thể giải thích được tình trạng các DNNVV bớt các thủ tục, các mối quan hệ khác cũng được thiết lập. Các nghiên cứu sâu hơn về lựa chọn tín dụng không chính thức có lãi suất cao hơn nhiều lần so với đi vay ngân vai trò của các mạng đến việc tiếp cận các nguồn vốn vay của các DNVVN có thể hàng và một bộ phận doanh nghiệp lại không đi vay hoặc không muốn đi vay nữa do được tìm thấy trong các nghiên cứu của Zhang và cộng sự (2006), Biggs và Sha bị từ chối nhiều từ các tổ chức tín dụng mặc dù vẫn có nhu cầu vay. (2006), Atieno (2009), Khwaja và cộng sự (2011). Có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng lý thuyết tài chính hành vi có thể dùng để 2.2.4.6. Các nhân tố khác khác giải thích các quyết định lựa chọn tài chính trong tiêu dùng và trong hoạt động đầu tư, a. Đặc điểm của chủ sở hữu Ngoài ra,thì lý thuyết vốn xã hội cũng được nhiều các nghiên cứu chỉ ra có thể vận * Giới tính: Các nghiên cứu của Carter và Rosa (1998), Verhuel và Thurik, dụng đề giải thích việc lựa chọn nguồn tài trợ chính thức và không chính thức của (2001), Alicia và Wolken (2002) cho rằng quyết định vay nợ có sự khác nhau về giới DNNVV. Từ các lập luận trên, để tìm nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia và lựa tính của chủ sở hữu. chọn tín dụng có thể dùng lý thuyết hành vi tài chính và lý thuyết vốn xã hội để lập * Độ tuổi: Nghiên cứu của Romano và cộng sự (2001) cho rằng những chủ luận tìm nhân tố từ nghiên cứu thực nghiệm. doanh nghiệp trẻ tuổi thường đi vay nhiều hơn các chủ doanh nghiệp nhiều tuổi. 2.2.5. Khái quát về các nhân tố ảnh hưởng * Trình độ học vấn: Nghiên cứu của Coleman (2007) khẳng định trình độ học 2.2.4.1. Thiên lệch lựa chọn hiện tại (Thiếu kiên nhẫn trong lựa chọn) vấn của chủ sở hữu có quan hệ tích cực đến việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Về mối quan hệ giữa thái độ không kiên nhẫn và lựa chọn các nguồn vốn đã * Kinh nghiệm: Nghiên cứu của Cole (1998) kết luận kinh nghiệm của chủ sở hữu có nhiều nghiên cứu chỉ ra như nghiên cứu của Meier và Sprenger (2007) chỉ ra được đo bằng số năm làm việc trong một lĩnh vực kinh doanh cụ thể và nó có tác động rằng nếu các tổ chức tín dụng có thể cung cấp các khoản vay ngay lập tức thì việc tích cực đến việc lựa chọn nguồn tài trợ vốn của doanh nghiệp. vay nợ sẽ không ngừng gia tăng. Ngoài ra, còn một số nghiên cứu cũng có cùng b. Đặc điểm của doanh nghiệp quan điểm như Ikeda và cộng sự (2010), Bauer và cộng sự (2012), Laibson (1996), * Quy mô: Quy mô của một doanh nghiệp một yếu tố được nhắc đến nhiều nhất ảnh Krusell và cộng sự (2002), Laibson và cộng sự (2003). hưởng đến lựa chọn nguồn tài trợ vốn cụ thể như các nghiên cứu của Friend và Lang (1988), 2.2.4.2. Thái độ với rủi ro Devereux và Schiantarelli (1990), Beck và Levine, (2004), Beck và cộng sự (2005). Nghiên cứu của Daly và cộng sự (2010) đã khẳng định rằng thái độ đối với * Tuổi doanh nghiệp: đã có nhiều nghiên cứu cũng khẳng định ảnh hưởng tích rủi ro là một biến độc lập của việc vay nợ, nghiên cứu kết luận rằng thái độ đối rủi cực của yếu tố thời gian hoạt động đến việc sử dụng nợ như nghiên cứu của Coleman ro là một yếu tố có tác động mạnh mẽ đến việc vay nợ của các cá nhân cho dù đặc và Cohn (2000), Beck và cộng sự (2005), Akoten và cộng sự (2006). điểm nhân khẩu học, tính cách, xem xét hậu quả trong tương lai là khác nhau. * Hình thức pháp lý: Về khía cạnh hình thức sở hữu, một số nghiên cứu cho 2.2.4.3. Thái độ với nợ rằng với các hình thức pháp lý khác nhau thì việc lựa chọn nguồn tài trợ vốn cũng Nghiên cứu thực nghiệm của Livingston và Lunt (1992) cho rằng thái độ đối khác nhau như nghiên cứu của Laeven (2003), Le và Nguyen (2009). với vay nợ là yếu tố có liên quan chặt chẽ với mực độ vay nợ của mỗi cá nhân. Tương * Báo cáo tài chính được kiểm toán: nghiên cứu của Berry và cộng sự (1993) tự như vậy, nghiên cứu của Lea và cộng sự (1995) kết luận thái độ đối với vay nợ của cho rằng các doanh nghiệp có báo cáo tài chính đã được kiểm toán có khả năng lựa các cá nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng tín dụng, quản lý tiền và xã hội hóa kinh tế. chọn nguồn vốn vay chính thức với chi phí thấp so với các doanh nghiệp chưa có báo 2.2.4.4. Tâm lý quá tự tin cáo tài chính được kiểm toán. Về mối quan hệ giữa tâm lý quá tự tin và việc sử dụng nợ của doanh nghiệp đã 2.3. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu có nhiều nghiên cứu nhắc đến như nghiên cứu của Shefrin (2001), Heaton (2002), Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu dự kiến hình 2.2 và các giả thuyết như sau: Baker và cộng sự (2007), Hackbarth (2008), Oliver (2005). Các nghiên cứu này cho Giả thuyết H1a: Các yếu tố thuộc tài chính hành vi như: thiếu kiên nhẫn lựa rằng việc quá tự tin trong quản lý sẽ dẫn đến sử dụng đòn bẩy tài chính cao. chọn, thái độ đối với rủi ro, thái độ đối với nợ, tâm lý quá tự tin có ảnh hưởng đến 2.2.4.5. Mạng lưới xã hội tham gia tín dụng của các DNNVV. Các nhà nghiên cứu đều khẳng định rằng các mạng lưới có thể giúp các doanh Giả thuyết H2a: Các yếu tố đặc điểm chủ sở hữu có ảnh hưởng đến tham gia tín nghiệp để nâng cao tính hợp pháp và sau đó tăng cường tiếp cận tài chính từ bên ngoài dụng của các DNNVV.
  5. 9 10 Giả thuyết H3b: Các yếu tố đặc điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng đến tham gia CHƯƠNG 3 tín dụng của các DNNVV. THỰC TRẠNG LỰA CHỌN CÁC NGUỒN TÀI TRỢ VỐN CỦA DNNVV Giả thuyết H4a: Yếu tố vốn xã hội có ảnh hưởng đến tham gia tín dụng của các TÂY BẮC DNNVV. 3.1. Khái quát về DNNVV Việt Nam Giả thuyết H1b: Các yếu tố thuộc tài chính hành vi như: Thiếu kiên nhẫn lựa Định nghĩa: Tại Việt Nam định nghĩa DNNVV được hiểu theo Nghị định số chọn, thái độ đối với rủi ro, thái độ đối với nợ, tâm lý quá tự tin có ảnh hưởng đến lựa 56/2009/NĐ-CP. Theo Nghị định này thì “DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký chọn tín dụng của các DNNVV. kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa Giả thuyết H2b: Các yếu tố đặc điểm chủ sở hữu có ảnh hưởng đến lựa chọn tín theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác dụng của các DNNVV. định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân Giả thuyết H3b: Các yếu tố đặc điểm doanh nghiệp có ảnh hưởng đến lựa chọn năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)”. Các DNNVV Việt Nam có vai trò rất lớn tín dụng của các DNNVV. trong đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho Giả thuyết H4b: Yếu tố vốn xã hội có ảnh hưởng đến có ảnh hưởng đến lựa người lao động, tham gia vào quá trình phân phối lại thu nhập, giúp ổn định xã hội. chọn tín dụng của các DNNVV. Ngoài ra còn là khu vực thu hút các nguồn vốn, nguồn lực của xã hội cho đầu tư Hành vi tài phát triển, làm cho nền kinh tế năng động hơn, tạo ra những đội ngũ doanh nhân kế chính cận trong tương lai,… Đặc điểm H1a,b Tham gia 3.2. Khái quát thị trường tài chính ở Việt Nam chủ sở hữu tín dụng Thị trường tài chính Việt Nam bao gồm thị trường tài chính chính thức và thị trường phi chính thức. Thị trường tài chính chính thức hiện nay gồm 5 ngân hàng thương mại, 34 ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 4 ngân hàng liên doanh, 5 Đặc điểm Lựa chọn CSH/DN nguồn tài ngân hàng có 100% vốn đầu tư nước ngoài, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 18 trợ vốn công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính và gần 1.100 quỹ tín dụng nhân dân. Vốn H2,3 a,b ngân hàng lớn nhất là Vietinbank, còn số chi nhánh và tài sản lớn nhất là ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank). Khoảng một nửa NHTMCP Môi trường Lựa chọn tín đang đang có vốn điều lệ ít hơn 5 nghìn tỷ đồng và tổng tài sản ít hơn 50 nghìn tỷ đồng. thể chế dụng Thị trường tài chính không chính thức rất khó để xác định được quy mô. Theo một Mạng lưới H4a,b cuộc khảo sát được tiến hành bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam xã hội thì có hơn 65% hộ gia đình vay từ các nguồn tín dụng không chính thức, trong đó vay của nhóm chuyên cho vay là 30%, người thân và bạn bè chiếm 35% . Trong bối cảnh tại Việt Nam, hiện nay có 3 đối tượng cung cấp tín dụng không chính thức là (1) bạn Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu lý thuyết bè, người thân; Nhóm cho vay chuyên nghiệp; Nhóm tự giúp đỡ 3.3. Khái quát về các nguồn tài trợ vốn cho DNNVV Về mặt lý thuyết thì hiện nay có rất nhiều nguồn tài trợ vốn mà các DNNVV có thể lựa chọn để huy động cho hoạt động kinh doanh. Cụ thể, các DNNVV Việt Nam có thể huy động tài trợ từ các nguồn sau: (1) nguồn tài trợ từ vay các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, (2) nguồn tài trợ từ các chương trình của Chính phủ, (3) nguồn tài trợ từ thị trường chứng khoán, (4) nguồn tài trợ từ nguồn vốn liên doanh, (5) nguồn tài trợ từ thuê tài chính, (6) nguồn tài trợ từ bao thanh toán, (7) vốn chủ sở hữu và tín dụng không chính thức. 3.4. Khái quát về các DNNVV Tây Bắc Theo báo cáo trong niên giám của Cục thống kê các tỉnh thì số lượng DNNVV Tây Bắc đã không ngừng tăng lên qua các năm tính đến năm 2015 số DNNVV Tây Bắc là 5.346 doanh nghiệp. Tuy số lượng DNNVV Tây Bắc có tăng lên theo thời gian
  6. 11 12 nhưng còn chưa tương xứng với tiềm năng, với tổng diện tích của vùng. Tổng số các tổ chức tài chính phi ngân hàng, vay bạn bè, người thân và các nguồn khác. DNNVV Tây Bắc chỉ chiếm khoảng hơn 1% số lượng DNNVV cả nước, chỉ bằng ½ Trong các nguồn này thì nguồn vốn chủ và vốn vay ngân hàng là hai nguồn tài số DNNVV của Tây Nguyên (cũng có 4 tỉnh). Tính đến năm 2015 toàn vùng có 99,7% trợ chính với tổng vốn huy động chiếm lần lượt 39,2% và 45%. Nguồn huy động từ DNNVV thuộc khu vực kinh tế ngoài Nhà nước còn lại 0,3% thuộc kinh tế Nhà nước. bạn bè, người thân chiếm khoảng 12,6% tổng vốn cũng là một nguồn quan trọng còn Trong năm 2014 các DNNVV Tây Bắc đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước 798 tỷ lại 3,2% số vốn được huy động từ các tổ chức phi tài chính và các nguồn khác như tín đồng, giải quyết việc làm cho 118.682 lao động, thu nhập bình quân lao động/năm là dụng thương mai, ứng trước khách hàng,… 4.276.000 đồng. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế năm 2015 đang ở mức âm. 3.6. Đánh giá thực trạng nguồn tài trợ vốn của DNNVV Tây Bắc 3.5. Thực trạng nguồn vốn và lựa chọn nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc Thông qua các số liệu về thực trạng nguồn vốn của các DNNVV Tây Bắc có 3.5.1. Thực trạng nguồn vốn thể đưa ra các nhận xét sau: Cơ cấu nguồn vốn của các DNNVV Tây Bắc được thể hiện trong bảng 3.9. + Phần lớn các DNNVV Tây Bắc đang hoạt động trong tình trạng không đủ Bảng 3.9: Cơ cấu nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc giai đoạn 2011 - 2015 vốn cần thiết, tình trạng này đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng Các chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 như năng lực cạnh tranh trên thị trường nội tỉnh và cả nước. Tổng nguồn vốn (tỷ đồng) 27.812 39.746 51.431 63.607 81.703 + Khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay của các DNNVV Tây Bắc gặp nhiều Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 9.789 14.348 19.029 24.552 32.067 khó khăn do các điều kiện vay vốn phức tạp, chi phí giao dịch cao. Nợ phải trả (tỷ đồng) 18.023 25.398 32.402 39.055 49.636 + Mặc dù có nhiều nguồn cung ứng vốn nhưng tại vùng Tây Bắc vốn tín dụng Nợ phải trả/ Vốn chủ sở 1,84 1,77 1,72 1,59 1,54 ngân hàng vẫn là kênh cung ứng nguồn vốn chủ yếu cho các DNNVV. Tuy nhiên, hữu (%) nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho DNNVV Tây Bắc đang có xu hướng giảm và Nguồn: Cục thống kê các tỉnh Tây bắc (2011,2012,2013,2014,2015) chưa đáp ứng được nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp. Số liệu trong bảng 3.9 cho thấy rằng các DNNVV Tây Bắc sử dụng vốn chủ + Nguồn vốn tín dụng thương mại hiện nay tại vùng Tây Bắc chưa pháp triển, khoảng 36% tổng vốn còn lại khoảng 64% là nguồn vốn bên ngoài và liên tục gia liên kết trong hệ thống DNNVV chưa cao, vai trò của các tổ chức chính trị, xã hội hỗ tăng qua các năm cùng với việc tăng lên của tổng vốn kinh doanh, tốc độ gia tăng vốn trợ doanh nghiệp chưa phát huy hết vai trò của mình trong kết nối cũng như bảo lãnh vay trung bình trong giai đoạn 2011 - 2015 là 28% mỗi năm. doanh nghiệp. 3.5.2. Thực trạng lựa chọn nguồn vốn + Các nguồn cung ứng khác như cho thuê tài chính, vốn từ các quỹ đầu tư mạo Kết quả tổng hợp lựa chọn các nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc được thể hiện hiểm, vốn từ thị trường chứng khoán chưa thực sự phát triển tại vùng Tây Bắc. trong bảng 3.10. + Các chương trình, dự án về nguồn vối đối với các DNNVV của Nhà nước tại Bảng 3.10: Lựa chọn các nguồn vốn của DNNVV Tây Bắc vùng Tây Bắc chậm được triển khai hay khó đến được đối tượng thụ hưởng. Đvt: Tỷ đồng + Nguồn tín dụng không chính thức từ vay bạn bè, người thân, các nhóm cho Loại DN vay cũng đang là nguồn bên ngoài quan trọng của các DNNVV trong việc đáp ứng DN siêu nhu cầu ngắn hạn, tức thời. Tuy nhiên, nguồn này có hạn chế là quy mô vốn thấp, Tổng DN nhỏ DN vừa nhỏ một số khoản vay có lãi suất cao hơn nhiều lần so với lãi suất ngân hàng. Tiêu chí Tổng nguồn vốn 81.703 16.340,6 36.766,3 28.596.1 Vốn chủ sở hữu 32.067,28 6.413,5 14.430,2 11.223,58 Vay NHTM 36.823,82 6.795,1 16.566,7 13.462,02 Các TCTC phi ngân 898,3 183,6 386,4 328,3 hàng Vay bạn bè người thân 10.346,6 2.581,1 4.690,6 3.074,9 Các nguồn khác 1.567 367,3 692,4 507,3 Nguồn: Báo cáo tổng điều tra DN và báo cáo NHNN các tỉnh Tây Bắc năm 2015 Kết quả điều tra doanh nghiệp các tỉnh cho thấy các DNNVV đang dùng 5 nguồn chính để tài trợ cho việc kinh doanh là: vốn chủ sở hữu, vay ngân hàng, vay
  7. 13 14 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.2.2.3. Chọn mẫu nghiên cứu chính thức 4.1. Nghiên cứu định tính Theo báo cáo niên giám thống kê 2015 số lượng 4 tỉnh tiểu vùng Tây Bắc gồm: 4.1.1. Mục tiêu nghiên cứu định tính Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình có 5.346 DNNVV đang hoạt động. Vậy sử Khám phá ra các yếu tố có ảnh hưởng đến việc tham gia và lựa chọn tín dụng dụng công thức luận án chọn mẫu nghiên cứu như sau: của DNNVV để có cơ sở bổ xung hoặc khẳng định sự phù hợp của mô hình nghiên 384 Nf = = 358 cứu và các giả thuyết. 1 +384/5346 4.1.2. Đối tượng nghiên cứu định tính Như vậy cỡ mẫu đảm bảo cho nghiên cứu là 358 doanh nghiệp. Luận án đã 10 người được phỏng vấn. Họ là Giám đốc, Phó Giám đốc của 10 doanh phát ra 1000 phiếu hỏi để bù đắp cho khả năng một số doanh nghiệp không trả lời. nghiệp kinh doanh ở cả 3 lĩnh vực: Công nghiệp và Xây dựng; Thương mại và dịch 4.2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu vụ; Nông - Lâm - Thủy sản. Với mục tiêu phân tích thực trạng lựa chọn nguồn tài trợ vốn của DNNVV Tây 4.1.3. Kết quả nghiên cứu định tính Bắc các dữ liệu thu thập được được thiết kế đưa vào bảng, biểu đồ với sự giúp đỡ của Qua tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu tác giả rút ra được mấ y nội dụng như phần mềm Excel sau đó đánh giá theo thời gian cũng như tỷ lệ tăng giảm tuyệt đối, sau: (1) Kết quả chỉ ra phần lớn các doanh nghiệp có đi vay để đáp ứng nhu cầu vốn, tương đối theo thời gian. các doanh nghiệp thường đi vay nhiều nguồn từ bạn bè, người thân, ngân hàng thậm Với mục tiêu kiểm định giả thuyết đưa ra tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Logistic với sự giúp đỡ của phần mềm SPSS. chí cả tín dụng đen nhưng số vốn vay từ ngân hàng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng 4.3. Kiểm định sự phù hợp của thang đo và phân tích nhân tố khám phá vốn vay. (2) Bên cạnh đó cũng có 2 doanh nghiệp không sử dụng vốn vay để kinh Kết quả kiểm định sự phù hợp của thang đo được thể hiện qua các bảng dưới đây: doanh mà hoàn toàn dùng vốn tự có, lợi nhuận giữ lại.(3) Kết quả nghiên cứu định Bảng 4.8: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến Thái độ với nợ tính cũng chỉ ra các nhân tố thuộc tài chính hành vi và mối quan hệ có ảnh hưởng đến Thái độ với nợ việc tham gia và lưạ chọn tín dụng. Cronbach- 4.2. Nghiên cứu định lượng Tương quan Cronbach's Biến alpha nếu loại 4.2.1. Mục tiêu nghiên cứu định lượng biến tổng Alpha biến Để có thể kiểm định các giả thuyết để tìm xem có bằng chứng ủng hộ giả ThaiDoVoiNo1 0.82 0.87 thuyết đưa ra hay không. ThaiDoVoiNo2 0.669 0.893 4.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lượng ThaiDoVoiNo3 0.704 0.888 (1) Xây dựng thang đo các biến 0.901 ThaiDoVoiNo4 0.778 0.877 - Bộ thang đo các biến được lựa chọn từ các nghiên cứu trước đây, tiến hành ThaiDoVoiNo5 0.7 0.889 chuyển ngữ sang tiếng Việt theo quy trình. ThaiDoVoiNo6 0.715 0.886 - Thang đo biến Thiên lệch lựa chọn hiện tại được phát triển từ các nghiên cứu Nguồn:Nghiên cứu của tác giả của Harrison và cộng sự (2002), Ashraf và cộng sự (2006), Andersen và cộng sự Bảng 4.9: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha biến mạng lưới xã hội (2008), Tanaka và cộng sự (2010), Bauer và cộng sự 2012. Mạng lưới xã hội - Thang đo biến Thái độ đối với rủi ro được phát triển dựa vào các nghiên cứu trước đây của Bauer và cộng sự (2012), Daly và cộng sự (2010), Dohmen và cộng sự Tương quan Cronbach-alpha Cronbach's Biến (2009), Eisenhauer và Ventura (2006). biến tổng nếu loại biến Alpha - Thang đo biến Thái độ với nợ được phát triển dựa vào nghiên cứu của Davies MangLuoi1 0.724 0.862 và Lea (1995), Callender và Jackson (2010). MangLuoi2 0.807 0.83 - Thang đo Tâm lý quá tự tin dựa vào câu hỏi trong nghiên cứu của Đại Na và 0.884 MangLuoi3 0.74 0.854 Ivanow (2010). MangLuoi4 0.726 0.859 - Thang đo Vốn xã hội được chuyển thể từ các nghiên cứu của Peng và La Chí Nguồn:Nghiên cứu của tác giả Tường (2000) Theo kết quả trên thì không cần phải loại bỏ biến quan sát nào để làm tăng độ tin cậy của thang đo.
  8. 15 16 Quá trình phân tích nhân tố khám phá cho kết quả như sau: Bảng 4.24 cho thấy giá trị -2LL = 145.261 là không quá cao, thể hiện mức độ Bảng 4.10: Kết quả phân tích EFA với số liệu thu được phù hợp tốt của mô hình tổng thể. Hệ số tương quan Cox & Snell R Square đạt 0,574, Biến Thái độ với nợ Mạng lưới trong khi hệ số tương quan Nagelkerke R Square đạt tới 0,837 cho thấy 83,7% sự ThaiDoVoiNo1 0.886 thay đổi tham gia tín dụng của các doanh nghiệp được biểu diễn qua các biến trong ThaiDoVoiNo4 0.854 mô hình. ThaiDoVoiNo6 0.807 Bảng 4.25: Khả năng dự báo của mô hình lựa tham gia tín dụng ThaiDoVoiNo3 0.796 Classification Tablea ThaiDoVoiNo5 0.795 Predicted ThaiDoVoiNo2 0.768 Thamgiatindung Observed Percentage MangLuoi2 0.9 Không đi Có đi vay Correct MangLuoi3 0.857 vay MangLuoi4 0.849 Không đi vay 108 19 85.0 Step Thamgiatindung MangLuoi1 0.844 Có đi vay 14 336 96.0 1 Eigenvalues 4.059 2.959 Overall Percentage 93.1 Phương sai trích 40.325 70.174 a. The cut value is .500 Nguồn:Nghiên cứu của tác giả Nguồn:Nghiên cứu của tác giả Kết quả phân tích cho thấy 10 biến quan sát ban đầu được chia thành 2 nhóm Mô hình có thể giải thích chính xác được 93.1% việc tham gia tín dụng của các Ngoài ra khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá cần quan tâm đến kết quả đối tượng khảo sát, do đó mô hình là phù hợp. KMO and Bartlett’s test. Bảng 4.26: Tổng hợp hệ số hồi quy tham gia tín dụng KMO and Bartlett's Test Variables in the Equation Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling B S.E. Wald Df Sig. Exp(B) .868 KiemToanBCTC - 3.316 .721 21.127 1 .000 .036 Adequacy. Approx. Chi-Square 2712.889 QuyMoDN 5.785 .876 43.607 1 .000 325.326 Bartlett's Test of ThienLechHienTai Df 45 3.255 .833 15.279 1 .000 25.924 Sphericity 1 Sig. .000 Nguồn:Nghiên cứu của tác giả ThienLechHienTai 3.108 .743 17.494 1 .000 22.371 Kết quả kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa (p_value) sig = 0.000 < 0.05, như 2 vậy các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. ThienLechHienTai 6.333 1.183 28.674 1 .000 562.730 4.4. Hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia và lựa chọn tín dụng Step 3 a 4.4.1. Hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hưởng đến tham gia tín dụng của các 1 ThaiDoRuiRo -1.812 .279 42.148 1 .000 .163 DNNVV TamLyTuTin 3.428 .809 17.969 1 .000 30.810 Luận án đã sử dụng hồi quy logistic để kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các ThaiDoVoiNo .851 .315 7.300 1 .007 2.342 nhân tố đến việc tham gia tín dụng của các DNNVV. Qua các bước hồi quy thì kết MangLuoi1 4.271 .629 46.166 1 .000 71.572 quả cuối cùng như sau: MangLuoi2 1.490 .453 10.820 1 .001 4.436 Bảng 4.24: Tóm tắt mô hình hồi quy tham gia tín dụng lần thứ hai MangLuoi3 1.489 .346 18.570 1 .000 4.434 Model Summary MangLuoi4 -5.435 .805 45.606 1 .000 .004 Step -2 Log Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square Constant -10.201 2.310 19.496 1 .000 .000 likelihood a. Variable(s) entered on step 1: KiemToanBCTC, QuyMoDN, 1 145.261a .574 .837 ThienLechHienTai1, ThienLechHienTai2, ThienLechHienTai3, a. Estimation terminated at iteration number 9 because parameter ThaiDoRuiRo, TamLyTuTin, ThaiDoVoiNo, MangLuoi1, MangLuoi2, estimates changed by less than .001. MangLuoi3, MangLuoi4. Nguồn:Nghiên cứu của tác giả Nguồn:Nghiên cứu của tác giả
  9. 17 18 Phương trình hồi quy được viết như sau: chính thức như (gia đình, bạn bè, tổ chức phường hội, cầm đồ) thì càng có xu hướng Y = -10.201 - 3.316 * BCTC kiểm toán + 5.785* QMDN + 3.255 *Thiên lệch không đi vay. hiện tại1 + 3.108 * Thiên lệch hiện tại2 + 6.333 * Thiên lệch hiện tại3 - 1.812 * Thái Ngoài ra kết quả cũng cho thấy rằng quy mô của doanh nghiệp và báo cáo tài độ với rủi ro + 3.428 * Tâm lý tự tin + 0.851 * Thái độ với nợ + 4.271* Mạng lưới 1 chính được kiểm toán ảnh hưởng đáng kể đến việc tham gia tín dụng của các + 1.490 *Mạng lưới 2 + 1.489 *Mạng lưới 3 - 5.435 *Mạng lưới 4 DNNVV. Trong đó Y = loge [ ] với các giá trị 1 khi lựa chọn có vay vốn và 0 khi lựa 4.4.2. Hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn tín dụng Kết quả hồi quy cuối cùng được thể hiện như sau: chọn không vay vốn. Bảng 4.30: Kiểm định Omnibus Cụ thể: Đối với biến thiên lệch lựa chọn hiện tại (thiếu kiên nhẫn trong lựa chọn) Omnibus Tests of Model Coefficients thể hiện sự ảnh hưởng cùng chiều. Có 3 nhóm thể hiện sự ảnh hưởng là: Thiên Chi-square df Sig. lệch lựa chọn hiện tại mạnh, thiên lệch lựa chọn hiện t ại yếu, kiên nhẫn ở hiện tại Step 377.210 11 .000 - thiếu kiên nhẫn trong tương lai các hệ số lần lượt là: 6.333, 3.108, 3.255 tương Step ứng với việc những chủ doanh nghiệp càng thiếu kiên nhẫn, không thể chờ đợi Block 377.210 11 .000 1 thì càng có xu hướng đi vay nợ. Nếu các nhóm trên tăng lên 1 đơn vị thì xác suất Model 377.210 11 .000 đi vay v ốn so với không đi vay s ẽ tăng lên lần lượt là 562.730 lần, 22.371 lần và Nguồn:Nghiên cứu của tác giả 25.924 lần. Ở bảng 4.30, kiểm định H0: β1 = β2 = … = βk = 0 được đưa ra. Kiểm định này Đối với biến thái độ với rủi ro thể hiện sự ảnh hưởng nghịch chiều, hệ số là - xem xét khả năng giải thích biến phụ thuộc của tổ hợp biến độc lập. Kết quả ở bảng 1.812, tương ứng với việc với các cá nhân càng lo ngại rủi ro thì việc lựa chọn không trên cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig. = 0,000 nên ta bác vay vốn là lớn và ngược lại. Hay nói cách khác, các doanh nghiệp càng chấp nhận rủi bỏ H0. ro thì càng có xu hướng sử dụng nợ trong cơ cấu vốn. Giá trị của Exp (B) cho những Bảng 4.31: Tóm tắt mô hình người trả lời khảo sát là 0,163 hàm ý rằng cứ mỗi đơn vị tăng lên của lo ngại rủi ro Model Summary thì 83,7% doanh nghiệp sẽ không sử dụng nợ trong cơ cấu của mình. Đối với biến tâm lý tự tin thể hiện sự ảnh hưởng cùng chiều, nghĩa là chủ doanh Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R nghiệp càng tự tin thì khả năng đi vay vốn càng cao và ngược lại. Với mỗi đơn vị Square tăng lên của tâm lý tự tin thì xác xuất đi vay vốn sẽ tăng 30.810 lần so với không đi 1 88.601a .660 .897 vay vốn. a. Estimation terminated at iteration number 9 because parameter estimates Đối với biến thái độ với nợ cũng thể hiện quan hệ cùng chiều, các chủ doanh changed by less than .001. nghiệp càng có thái độ tích cực với nợ càng có xu hướng đi vay nhiều. Với mỗi đơn vị tăng lên của thái độ với nợ thì xác xuất đi vay vốn sẽ tăng lên 2.342 lần so với Nguồn:Nghiên cứu của tác giả không đi vay vốn. Bảng 4.31 cho thấy giá trị -2LL = 88,601 là không quá cao, thể hiện mức độ Yếu tố vốn xã hội có tác động mạnh mẽ đến việc tham gia tín dụng của các phù hợp tốt của mô hình tổng thể. Hệ số tương quan Cox & Snell R Square đạt 0,660, DNNVV. Kết quả phân tích cho thấy các hệ số của biến mạng với cộng đồng doanh trong khi hệ số tương quan Nagelkerke R Square đạt tới 0,897 cho thấy 89,7% sự nghiệp, với lãnh đạo chính quyền và với tổ chức tín dụng chính thức đều dương thể thay đổi của tình trạng lựa chọn tín dụng được giải thích bởi sự thay đổi của các biến hiện sự ảnh hưởng cùng chiều. Nghĩa là khi các doanh nghiệp có mối quan hệ với các trong mô hình, đây là một tỷ lệ khá cao. nhóm trên thì sẽ có xu hướng đi vay và ngược lại. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra hệ số mạng lưới với những người cho vay không chính thức có giá trị âm (Hệ số là -5.435) nghĩa là càng có mối quan hệ chặt chẽ với những người cho vay không
  10. 19 20 Bảng 4.32: Khả năng dự báo của mô hình Mạng lưới 1 + 4.924* Mạng lưới 2 + 2.354 * Mạng lưới 3 - 8.943*Mạng lưới 4 Classification Tablea Trong đó Y = loge [ ] với các giá trị 1 khi lựa chọn tín dụng chính thức và 0 Predicted khi lựa chọn tín dụng không chính thức. Lưachontindung Percenta Cụ thể: Observed Không Chính ge Những chủ doanh nghiệp thiên lệch hiện tại yếu (Thiếu kiên nhẫn ít) hoặc thuộc chính thức thức Correct nhóm kiễn nhẫn ở hiện tại và thiếu kiên nhẫn trong tương lai có xu hướng lựa chọn Không chính tín dụng chính thức. Còn chủ doanh nghiệp rất thiếu kiên nhẫn (Thiên lệch hiện tại 120 14 89.6 mạnh) thì có xu hướng lựa chọn tín dụng phi chính thức (hệ số là -3.450). Step Luachontindung thức 1 Chính thức 10 206 95.4 Đối với biến thái độ với rủi ro hệ số là 3.012 thể hiện quan hệ cùng chiều nghĩa Overall Percentage 93.1 là chủ doanh nghiệp càng lo ngại rủi ro càng có xu hướng lựa chọn tín dụng chính a. The cut value is .500 thức. Nguồn:Nghiên cứu của tác giả Biến thái độ với nợ có hệ số là - 2.193 thể hiện quan hệ ngược chiều nghĩa là các Từ đó ta tính được tỷ lệ dự đoán đúng của toàn bộ mô hình là 93.1% cho thấy chủ doanh nghiệp càng có thái độ tích cực với nợ thì càng có xu hướng sử dụng tín sự phù hợp của mô hình hồi quy trong việc dự báo biến phụ thuộc. dụng không chính thức. Bảng 4.33: Tổng hợp hệ số hồi quy lựa chọn tín dụng lần ba Nhân tố vốn xã hội cũng thể hiện sự ảnh hưởng. Hệ số của các nhóm mạng lưới với Variables in the Equation chính quyền, với cộng đồng doanh nghiệp và với tổ chức tín dụng chính thức đều dương B S.E. Wald df Sig. Exp(B) thể hiện quan hệ cùng chiều nghĩa là các doanh nghiệp càng có mối quan hệ chặt chẽ với các nhóm này càng có xu hướng lựa chọn tín dụng chính thức. Ngược lại, hệ số của GioiTinh 2.628 .852 9.514 1 .002 13.845 nhóm mạng lưới với nhóm không chính thức có giá trị âm nghĩa là các doanh nghiệp QuyMoDN 8.599 1.476 33.942 1 .000 5425.754 càng có mối quan hệ với nhóm phi chính thức như: gia đình, bạn bè, các cá nhân cho vay ThienLechHienTai tiền thì càng có xu hướng sử dụng tín dụng không chính thức. 8.101 1.542 27.600 1 .000 3298.635 1 Ngoài ra, kết quả cũng chỉ ra quy mô và giới tính có ảnh hưởng đến lựa chọn tín ThienLechHienTai dụng của DNNVV. 5.988 1.302 21.161 1 .000 398.537 2 ThienLechHienTai Step -3.450 1.268 7.400 1 .004 .032 a 3 1 ThaiDoRuiRo 3.012 .508 35.207 1 .000 20.328 ThaiDoVoiNo -2.193 .581 14.260 1 .000 .112 MangLuoi1 5.183 .973 28.396 1 .000 178.191 MangLuoi2 4.924 .969 25.807 1 .000 137.587 MangLuoi3 2.354 .654 12.952 1 .000 10.525 MangLuoi4 -8.943 1.574 32.283 1 .000 .000 Constant -35.868 6.215 33.312 1 .000 .000 a. Variable(s) entered on step 1:GioiTinh, QuyMoDN, ThienLechHienTai1, ThienLechHienTai2, ThienLechHienTai4, ThaiDoRuiRo, ThaiDoVoiNo, MangLuoi1, MangLuoi2, MangLuoi3, MangLuoi4. Nguồn:Nghiên cứu của tác giả Phương trình hồi quy được viết như sau: Y= -35.868+ 2.628* Giới tính + 8.599* Quy mô + 8.101* TLHT1 + 5.988* TLHT2 - 3.450* TLHT3 + 3.012* thái độ với rủi ro - 2.193* Thái độ với nợ + 5.183*
  11. 21 22 có quan hệ bền chặt với các nhóm cho vay phi chính thức càng có xu hướng lựa chọn CHƯƠNG 5 tín dụng phi chính thức. THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KHUYẾN NGHỊ Như vậy, kết quả nghiên cứu ủng hộ giả thuyết H1b, H2b, H3b, H4b cho rằng các 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu yếu tố tài chính hành vi, yếu tố vốn xã hội và các yếu tố thuộc đặc điểm chủ sở Thứ nhất: Kết quả nghiên cứu của luận án đồng tình với các kết quả nghiên hữu/doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc lựa chọn tín dụng của DNNVV. cứu trước đây cho rằng các yếu tố phi tài chính có ảnh hưởng quyết định lựa chọn 5.2. Một số khuyến nghị nguồn vốn của doanh nghiệp. Các yếu tố phi tài chính được xem xét trong luận án là: 5.2.1. Khuyến nghị với các DNNVV và các hiệp hội doanh nghiệp thiên lệch lựa chọn hiện tại, thái độ với rủi ro, thái độ với nợ, tâm lý tự tin và yếu tố Kết quả nghiên cứu của luận án đã khẳng định yếu tố vốn xã hội được đo vốn xã hội. Yếu tố vốn xã hội được đo bằng hệ thống mạng lưới của doanh nghiệp lường bằng các mạng lưới (Networking) của doanh nghiệp là nhân tố quan trọng tác được nghiên cứu chia thành 4 nhóm là: động vào quyết định tham gia tín dụng và lựa chọn tín dụng. Tại Việt Nam khi mà cơ + Sử dụng mạng lưới với chính quyền địa phương. chế thị trường và cơ sở hạ tầng chưa thực sự phát triển thì vấn đề bất cân xứng thông + Sử dụng mạng lưới với hiệp hội doanh nghiệp. tin xảy ra rất nghiêm trọng lúc này các mạng lưới xã hội là nhân tố quan trọng giúp + Sử dụng mạng lưới với tổ chức tín dụng chính thức. các doanh nghiệp giảm bớt các thủ tục và chi phí giao dịch khi vay vốn. Do đó, để + Sử dụng mạng lưới với nhóm cung cấp tín dụng không chính thức. các DNNVV tăng cường tiếp cận tín dụng thì hiệp hội doanh nghiệp các tỉnh cần thiết Thứ hai: Các biến Thiên lệch lựa chọn hiện tại, thái độ với rủi ro, thái độ đối phải tổ chức các chương trình tập huấn, đào tạo phát triển mạng lưới cho các với nợ, tâm lý tự tin, vốn xã hội, báo cáo tài chính được kiểm toán, quy mô doanh DNNVV để tăng cường vốn xã hội. nghiệp có ảnh hưởng đến việc tham gia tín dụng của DNNVV. Trong đó biến thái 5.2.2. Khuyến nghị với các ngân hàng thương mại độ với rủi ro và mạng lưới với nhóm cung cấp tín dụng không chính thức thể hiện Nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố thuộc tài chính hành vi có ảnh hưởng lớn quan hệ ngược chiều. Các nhân tố có tác động mạnh là quy mô doanh nghiệp, thiên đến việc tham gia và lựa chọn tín dụng. Vì vậy, các ngân hàng thương mại nên lệch hiện tại mạnh, mạng với nhóm cung cấp tín dụng không chính thức. Phát hiện xem xét để tạo ra các sản phẩm cho vay phù hợp với đặc điểm của chủ DNNVV. thú vị khi nghiên cứu tham gia tín dụng là các doanh nghiệp mà có nhiều mối quan Cụ thể là: hệ với nhóm không chính thức và thường xuyên sử dụng mối quan hệ này trong - Xây dựng chính sách tín dụng thuộc chính sách khách hàng đối với DNNVV kinh doanh thì thường có xu hướng không sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn. Điều tại các địa bàn giao dịch cụ thể thông qua việc phân tích ngành và định hướng khách này có thể giải thích là các doanh nghiệp này coi nhóm này là nhóm tiềm năng, có hàng theo từng vùng miền, từ đó có thể đẩy mạnh công tác tiếp thị dịch vụ ngân hàng thể vay vốn dễ dàng khi cần thiết nên không có ý định vay vốn. Ngoài ra, những tới DNNVV của từng chi nhánh theo đúng định hướng và có hiệu quả. người càng mất sự kiễn nhẫn trong lựa chọn thì càng có xu hướng đi vay vì họ không - Đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng dành cho DNNVV. DNNVV tại thể chờ đợi đủ vốn. từng địa bàn có những đặc điểm, tiềm năng khai thác khác nhau nên các hình thức Như vậy, kết quả nghiên cứu ủng hộ giả thuyết H1a, H2 a, H3 a, H4 a cho rằng các tín dụng và các dịch vụ đi kèm phải được thiết kế phù hợp với đối tượng DNNVV. yếu tố tài chính hành vi, yếu tố vốn xã hội và các yếu tố thuộc đặc điểm chủ sở - Nghiên cứu và ban hành biểu phí và lãi suất cạnh tranh, thay đổi theo hữu/doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tham gia tín dụng của DNNVV. từng thời kì. DNNVV hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề và mỗi lĩnh Thứ ba: Các biến thiên lệch lựa chọn hiện tại, thái độ với rủi ro, thái độ với nợ, vực, ngành nghề đều có thế mạnh và hạn chế riêng, dẫn đến nhu cầu hay quan niệm vốn xã hội, quy mô và giới tính có ảnh hưởng đến lựa chọn tín dụng của DNNVV. về nguồn vốn cũng khác nhau. Do đó, những đánh giá chính xác về khách hàng và Phát hiện thú vị của nghiên cứu là những người khả năng thiếu kiên nhẫn trong lựa khoản tín dụng cấp nhằm xây dựng một biểu phí lãi suất cho vay phù hợp với từng chọn cao sẽ lựa chọn tín dụng phi chính thức vì có thể nguồn này được thực hiện đối tượng ngành nghề. nhanh không mất thời gian như đi vay ngân hàng, ngoài ra thì các doanh nghiệp càng
  12. 23 24 - Lựa chọn các sản phẩm và hình thức tài sản bảo đảm phù hợp với đặc 5.3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu tiếp theo điểm ngành nghề của DNNVV từng vùng miền như nhận thế chấp bất động sản, tài Mặc dù đã đạt được các kết quả như mục tiêu đặt ra nhưng luận án còn một số sản cố định của doanh nghiệp; nhận thế chấp hàng tồn kho hoặc khoản phải thu luân các hạn chế sau: chuyển và không luân chuyển... Thứ nhất: Còn một số nhân tố có thể có tác động đến hành vi tham gia tín dụng - Tăng cường công tác truyền thông, quảng bá sản phẩm dịch vụ ngân hàng và lựa chọn tín dụng nhưng không được nghiên cứu đưa vào. Vì vậy, các nghiên cứu trên các phương tiện đại chúng tại địa phương nhằm mang đến thông tin về sản tiếp theo nên bổ xung thêm các nhân tố này để nghiên cứu có kết quả cao hơn. phẩm, tiện ích khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng tới các khách hàng nói chung và Thứ hai: Nghiên cứu được thực hiện tại vùng Tây Bắc nên chưa thể làm rõ DNNVV nói riêng. được sự khác biệt trong lựa chọn tín dụng của DNNVV ở vùng phát triển và kém - Thời gian giao dịch và độ chính xác trong quá trình cung ứng dịch vụ: đây phát triển. Vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai nên mở rộng ra cả nước hoặc điều là một yếu tố quan trọng trong ngành dịch vụ ngân hàng. DNNVV mặc dù có quy tra cả hai vùng phát triển và kém phát triển. mô nhỏ, dư nợ không lớn nhưng với số lượng khách hàng tương đối lớn nên thường Thứ ba: Nghiên cứu mới chỉ tập trung vào việc tham gia và lựa chọn tín dụng xuyên phát sinh nhu cầu giao dịch và sử dụng dịch vụ ngân hàng. Vì vậy, thời gian của DNNVV chưa đề cập đến việc doanh nghiệp có tiếp cận được tín dụng hay giao dịch cũng như độ chuẩn xác trong quá trình giao dịch là yếu tố cạnh tranh lớn không. Do đó, nghiên cứu trong tương lại nên điều tra cả các nhân tố ảnh hưởng đến của các NHTM để thu hút được những DNNVV có nhu cầu, có chất lượng tốt và tiếp cận tín dụng ở các phía cầu và phía cung tín dụng. giữ được những DNNVV truyền thống, có uy tín với ngân hàng. - Thường xuyên cập nhật sự biến động của thị trường. Nhằm có những cảnh báo sớm, những nhận định chính xác trong từng thời kì cho hoạt động tín dụng đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung và với DNNVV nói riêng, các NHTM phải đánh giá đúng tình hình kinh tế, những biến động bất thường có thể xảy ra nhằm duy trì được danh mục khách hàng có uy tín, giảm được dư nợ xấu của những đối tượng hoặc ngành nghề có rủi ro tín dụng cao, từ đó nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV cũng như với toàn bộ khách hàng của ngân hàng. Để làm tốt vấn đề này và đưa ra được các phương hướng giải quyết kịp thời, các NHTM có thể thuê các chuyên gia kinh tế, các tổ chức tư vấn hàng đầu trong và ngoài nước đánh giá biến động của thị trường theo tháng, theo quý... Không những vậy, việc lựa chọn những cá nhân có thâm niên kinh nghiệm về tài chính ngân hàng vào các vị trí chủ chốt cũng là lựa chọn đáng lưu ý cho các NHTM Việt Nam. 5.2.3. Khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nước Chính phủ cần phải đảm bảo quyền s ở hữu của doanh nghiệp đi vay và các tổ chức cấp tín dụng đều trong suốt, rõ dàng bằng cách tạo ra khuân khổ pháp lý và luật pháp chặt chẽ và tăng cường tính pháp lý của tài sản. Ngoài ra, cần khuyến khích các DNNVV chỉnh sửa các thông tin không chính xác về bản thân doanh nghiệp việc phản hồi như vậy sẽ nâng cao chất lượng, độ tin cậy của số liệu tín dụng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2