1<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, doanh nghiệp Việt<br />
Nam không chỉ phải chịu sức ép cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà<br />
còn từ các tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh cả về vốn, thương hiệu và trình độ<br />
<br />
tổ chức thương mại thế giới WTO từ cuối năm 2006; gia nhập ASEM năm 2010,<br />
ký kết Hiệp định thương mại tự do FTA Việt Nam - EU năm 2015 và FTA Việt<br />
Nam - liên minh kinh tế Á Âu năm 2015, chính thức ký kết Hiệp định đối tác<br />
xuyên Thái Bình Dương năm 2016. Năm 2017, khi cả thế giới đang bước vào<br />
cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, kỷ nguyên mà các công nghệ mới ứng dụng<br />
<br />
quản lý. Kế toán là một công cụ sắc bén và hiệu quả trong hoạch định chính sách<br />
và điều hành tác nghiệp. Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững đòi hỏi nhiều<br />
<br />
trong việc xây dựng hệ thống thông tin như: Internet vạn vật (The Internet of<br />
things), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), thực tế ảo (Virtual Reality),<br />
<br />
yếu tố, trong đó yếu tố không thể thiếu là một bộ máy kế toán tốt, hiệu quả.<br />
Trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày càng gia tăng, việc ứng dụng công nghệ thông<br />
<br />
tương tác thực tại ảo (Augmented Reality), mạng xã hội, điện toán đám mây, di<br />
động, phân tích dữ liệu lớn nhằm chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế<br />
<br />
tin trong công tác kế toán đã trở thành phổ biến. Tin học hóa kế toán không chỉ<br />
giải quyết vấn đề xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác, thuận lợi<br />
mà còn làm tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả hoạt động kế toán. Thực<br />
tế cho thấy trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm đến<br />
việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp<br />
<br />
giới số trong mọi lĩnh vực của đời sống, kinh tế, xã hội. Hệ thống thông tin ngày<br />
càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội, là nhân tố quan<br />
trọng giúp kết nối và trao đổi với toàn thế giới trong việc việc tạo ra, lưu trữ,<br />
truyền dẫn thông tin, xử lý, khai thác thông tin. Cuộc cách mạng này là một xu<br />
thế lớn có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội mỗi quốc gia, từng khu vực và<br />
<br />
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đã xác định: “Tin học hoá quản lý là một bộ<br />
phận hữu cơ quan trọng, là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan nhằm tăng<br />
cường năng lực quản lý, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Các doanh<br />
nghiệp cần đầu tư cho việc ứng dụng tin học, coi đó là biện pháp cơ bản để đổi<br />
mới quản lý” (Bộ Chính trị ,2000). Điều này thể hiện qua những thông tư, nghị<br />
quyết nhằm xác định rõ nhiệm vụ cụ thể của các đơn vị có liên quan trong việc<br />
xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá nhằm mục<br />
đích đưa ứng dụng tin học trở thành phương thức phát triển mới, nâng cao hiệu<br />
<br />
toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Các tập đoàn kinh tế nước ngoài sẽ đến tham<br />
gia thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam<br />
không triển khai những hệ thống thông tin hỗ trợ quản lý thì sẽ bị các doanh<br />
nghiệp nước ngoài chiếm thị phần và dần trở lên lạc hậu.<br />
Xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn trong nền kinh tế quốc<br />
dân của Việt Nam. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, quy mô, thị trường<br />
của ngành xây dựng được mở rộng, tính xã hội của quá trình sản xuất ngày càng<br />
được nâng cao. Trên thế giới tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước<br />
<br />
quả hoạt động và năng lực cạnh tranh với các nước trên thế giới. Trong đó, hệ<br />
thống thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt các cơ hội phát triển<br />
<br />
mà những đóng góp của ngành xây dựng đối với nền kinh tế là khác nhau và<br />
thường chiếm từ 3%-10% GDP, riêng tại Việt Nam tỷ lệ này là từ 6%-7% theo<br />
<br />
mới, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới và làm<br />
biến đổi nền sản xuất. Điều này kéo theo sự thay đổi lớn trong các lĩnh vực kinh<br />
doanh cũng như trong quản lý của mỗi doanh nghiệp. Hệ thống thông tin làm<br />
<br />
Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (2016).<br />
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng năm 2017, hoạt động xây dựng duy trì<br />
tăng trưởng khá cao, tăng 8,7% so với năm 2016, đóng góp 0,54 điểm phần trăm<br />
<br />
tăng năng suất lao động, cung cấp thông tin chính xác, giảm thời gian thực hiện,<br />
giảm nhân sự, nâng cao hiệu quả hoạt động. Việc triển khai hệ thống này là nhu<br />
<br />
vào mức tăng trưởng chung, đứng thứ ba trong số các ngành đóng góp điểm<br />
phần trăm vào mức tăng GDP cả nước. Theo dự báo của BMI, ngành xây dựng<br />
<br />
cầu khách quan, có ý nghĩa thiết thực trong việc nâng cao chất lượng quản lý<br />
doanh nghiệp.<br />
Bên cạnh đó, sự cần thiết triển khai hệ thống thông tin bắt nguồn từ nhu<br />
cầu hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việt Nam đã chính thức gia nhập các diễn<br />
đàn kinh tế thế giới như AFTA (1995), APEC (1998), là thành viên thứ 150 của<br />
<br />
ước tính tăng trưởng bình quân 6,6%/năm trong giai đoạn 2017 - 2025. Doanh<br />
nghiệp xây dựng thuộc doanh nghiệp kinh doanh trong ngành sản xuất ra cơ sở<br />
hạ tầng cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Ngành xây dựng ngày càng được mở<br />
rộng và phát triển với nhiều hình thức khác nhau như: nhà nước, cổ phần, tư<br />
nhân, trách nhiệm hữu hạn, phi chính thức. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới,<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
doanh nghiệp xây dựng cần tăng cường các giải pháp quản lý tài chính kinh tế<br />
và tiết kiệm chi phí trong mỗi công trình.<br />
Ngành xây dựng với những đặc thù riêng đã chi phối đến quá trình ứng<br />
dụng tin học trong công tác kế toán như sản phẩm là những công trình xây dựng<br />
và vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thực hiện lâu. Ngoài<br />
<br />
chính nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính cho nhà<br />
quản lý và các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như cơ quan thuế, ngân hàng,<br />
nhà đầu tư mà thiếu hẳn thông tin báo cáo quản trị phục vụ cho hoạt động quản<br />
lý và điều hành trong nội bộ doanh nghiệp.<br />
Mặt khác, trước áp lực hội nhập với nền kinh tế toàn cầu trong sự phát<br />
<br />
các hoạt động nghiệp vụ của kế toán thông thường, kế toán xây dựng cần có<br />
chức năng lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công), quản lý tài sản cố<br />
<br />
triển công nghệ ngày càng nhanh và mạnh, doanh nghiệp xây dựng có nhu cầu<br />
thay đổi phần mềm kế toán cho phù hợp hoặc nâng cấp hệ thống với nhiều chức<br />
<br />
định, điều chỉnh khấu hao tài sản và hao mòn lũy kế hàng năm. Hơn nữa, sản<br />
phẩm được tính theo giá thỏa thuận với chủ đầu tư hoặc giá dự toán. Sản phẩm<br />
<br />
năng thêm mới nhằm quản lý toàn diện hoạt động tài chính kế toán. Việc loại bỏ<br />
hoàn toàn phần mềm cũ để triển khai một hệ thống mới tốn nhiều chi phí, thời<br />
<br />
cố định tại công trình thi công trong khi trang thiết bị, vật tư, nhân công đi theo<br />
từng công trình. Đặc điểm này làm cho hoạt động kiểm soát chất lượng, số<br />
lượng vật tư đã xuất kho khó thực hiện; hoạt động quản lý tài sản, nhân công,<br />
vật tư tại hiện trường thi công cũng như hạch toán chi phí sản xuất phụ thuộc<br />
vào nhiều yếu tố khác nhau. Ngoài ra, sau khi hoàn thành, sản phẩm được sử<br />
<br />
gian thực hiện. Phương án nâng cấp hệ thống xảy ra trường hợp phần mềm cũ và<br />
phần mềm mới có sự khác biệt lớn về công nghệ, cách thức truy cập và xử lý dữ<br />
liệu. Giải pháp tích hợp ứng dụng doanh nghiệp (Enterprise Application<br />
Integration - EAI) được đề xuất nhằm đồng nhất được ứng dụng mới với các<br />
chương trình ứng dụng đã có thành một hệ thống nhất, có khả năng chia sẻ dữ<br />
<br />
dụng lâu dài, khó thay đổi nên khi nghiệm thu nếu không đạt chất lượng như<br />
thiết kế thì phải xây dựng lại làm chi phí sản xuất tăng lên. Do đó hoạt động<br />
quản lý, giám sát quá trình thi công và hạch toán cần được thực hiện chi tiết,<br />
chặt chẽ, đảm bảo chất lượng công trình phù hợp với dự toán thiết kế. Đặc biệt,<br />
hoạt động kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng thường tập trung vào quy trình<br />
hoạch toán chi phí sản xuất xây dựng, được thực hiện qua sự kết hợp của ba hình<br />
thức hạch toán: hạch toán kỹ thuật nghiệp vụ, hạch toán thống kê và hạch toán kế<br />
toán. Vì vậy, giải pháp tối ưu được nhiều doanh nghiệp sử dụng hiện nay là nghiên<br />
<br />
liệu giữa các ứng dụng, sử dụng cơ sở hạ tầng đã có, tái sử dụng các phần mềm<br />
cũ, đem lại hiệu quả kinh tế cao. EAI giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí xây<br />
dựng toàn bộ hệ thống mới, đồng thời ứng dụng được nhiều giải pháp mới bằng<br />
việc tích hợp ứng dụng của nhiều hãng sản xuất khác nhau.<br />
Như vậy một nghiên cứu cơ bản, đồng bộ về tin học hóa HTTT kế toán<br />
trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp và<br />
khuyến nghị nhằm hoàn thiện HTTT kế toán trong bối cảnh phát triển và hội<br />
nhập là rất cần thiết. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế<br />
<br />
cứu và triển khai ứng dụng hệ thống thông tin kế toán nhằm nâng cao hiệu quả hoạt<br />
động kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng.<br />
<br />
toán tại các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam - Triển khai thử nghiệm tại Công<br />
ty đầu tư Xây dựng và Thương mại Đất Việt” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn<br />
<br />
Theo thống kê của Viện nghiên cứu xây dựng, năm 2017 có khoảng trên<br />
1000 doanh nghiệp xây dựng trực thuộc Bộ Xây dựng. Hầu hết các doanh<br />
nghiệp được trang bị cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT), có kết nối<br />
<br />
nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển HTTT kế toán trong bối cảnh của cuộc<br />
cách mạng công nghiệp 4.0.<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu<br />
<br />
mạng LAN và mạng Internet. Tuy nhiên việc triển khai hệ thống thông tin còn<br />
nhiều hạn chế. Một số doanh nghiệp thường xuyên gặp khó khăn trong việc xử<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở đánh giá thực trạng mức độ tin học hóa<br />
trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay và nhu cầu cần thiết phải hoàn thiện<br />
<br />
lý, phân tích, tổng hợp số liệu kế toán nhằm tạo ra báo cáo tài chính và các loại<br />
báo cáo thống kê nhằm hỗ trợ việc ra quyết định của ban lãnh đạo. Mặt khác, do<br />
yêu cầu kiểm soát và sử dụng thông tin của người sử dụng là khác nhau nên<br />
thông tin kế toán thường phân thành hai loại: báo cáo tài chính và báo cáo quản<br />
trị. Theo kết quả khảo sát thì các doanh nghiệp chủ yếu hướng đến kế toán tài<br />
<br />
vấn đề này, luận án tiến hành nghiên cứu thiết kế một hệ thống thông tin kế toán<br />
tin học hóa đồng bộ cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam.<br />
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:<br />
<br />
5<br />
− Nghiên cứu các công trình khoa học trong và ngoài nước có liên quan<br />
<br />
đến vấn đề đặt ra.<br />
− Nghiên cứu cơ sở lý luận về HTTT kế toán, vấn đề tin học hóa trong<br />
các HTTT kế toán, các phương pháp tiếp cận việc nghiên cứu HTTT<br />
kế toán.<br />
− Đánh giá thực trạng mức độ tin học hóa của các HTTT kế toán trong<br />
<br />
các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay.<br />
− Đề xuất mô hình HTTT k ế toán tin kế toán tin học hóa đồng b ộ từ<br />
<br />
6<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu: hệ thống thông tin kế toán và mức độ tin học hóa<br />
HTTT kế toán tại doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, gồm các yếu tố: con<br />
người, phần cứng, hệ thống mạng, phần mềm, dữ liệu, quy trình, thủ tục, hiệu<br />
quả ứng dụng.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu gồm các doanh nghiệp xây<br />
dựng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên, do khó khăn về thời gian và<br />
địa lý nên số lượng doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
cách tiếp cận các phần hành kế toán, có khả năng tích hợp với các<br />
<br />
chiếm đa số. Đây là những địa điểm tập trung nhiều loại hình doanh nghiệp xây<br />
dựng khác nhau. Thời gian nghiên cứu từ năm 2014 đến năm 2017.<br />
<br />
ứ ng dụng khác đã tri ển khai trong doanh nghiệp trên cơ sở công<br />
nghệ tích hợp ứng dụng doanh nghiệp EAI.<br />
− Tiến hành thiết kế và lập trình các phần hành kế toán bằng phương<br />
pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng.<br />
− Triển khai th ử nghiệ m h ệ th ống tại Công ty đầu tư Xây d ựng và<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Xác định phương pháp nghiên cứu<br />
Một phương pháp nghiên cứu được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực<br />
CNTT hiện nay là phương pháp luận khoa học phân tích thiết kế HTTT (Design<br />
Science Research Methodology for Information Systems Research - DSRM). Đề<br />
<br />
Thương mại Đất Vi ệt.<br />
Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu trên, luận án đã đặt ra và giải<br />
đáp những câu hỏi nghiên cứu sau:<br />
<br />
tài luận án thuộc chuyên ngành HTTT quản lý, là sự kết hợp hai lĩnh vực quản<br />
trị kinh doanh và CNTT. Hơn nữa, xây dựng là một ngành công nghiệp lớn tại<br />
Việt Nam có hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực sản xuất và kinh doanh<br />
khác. Do đó, tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu DSRM (Hever, 2004) để<br />
xây dựng và triển khai HTTT kế toán tại các doanh nghiệp xây dựng với những<br />
phương pháp cụ thể như sau:<br />
<br />
− Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập như thế nào<br />
<br />
đến vấn đề này?<br />
− Cơ sở lý luận về HTTT kế toán gồm những nội dung gì? Đặc điểm<br />
<br />
hạch toán kế toán trong doanh nghiệp xây dựng và ảnh hưởng của nó<br />
đến HTTT kế toán như thế nào?<br />
− Thực trạng mức độ tin học hóa của các HTTT kế toán trong doanh<br />
<br />
nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay như thế nào? Bài học về những<br />
thành công và thiếu sót của quá trình này là gì?<br />
− Mô hình HTTT kế toán tin học hóa đồng bộ theo cách tiếp cận các<br />
phần hành kế toán có cấu trúc như thế nào?<br />
− Qui trình phân tích, thiết kế và lập trình hướng đối tượng HTTT kế<br />
<br />
toán tin học hóa đồng bộ được tiến hành như thế nào?<br />
− Quá trình triển khai thử nghiệm HTTTKT tin học hóa đồng bộ tại<br />
<br />
Công ty xây dựng Đất Việt như thế nào?<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Phương pháp tiếp cận hệ thống<br />
- Phương pháp đặc tả quy trình nghiệp vụ<br />
- Phương pháp phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống<br />
- Phương pháp triển khai thử nghiệm hệ thống<br />
Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng được tác giả sử dụng<br />
trong giai đoạn đầu của luận án nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu và thu thập<br />
đầy đủ thông tin về yêu cầu của người sử dụng mà một phần mềm kế toán trong<br />
doanh nghiệp xây dựng cần đáp ứng trước khi xây dựng HTTT kế toán.<br />
4.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu<br />
<br />
7<br />
Nghiên cứu tổng quan và xác định vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
Tổng hợp nghiên cứu lý luận về hệ thống thông tin kế toán<br />
<br />
Thực hiện nghiên cứu định tính<br />
- Tìm hiểu qua tài liệu hệ thống<br />
- Quan sát trực tiếp hệ thống<br />
- Phỏng vấn chuyên gia<br />
<br />
Thực hiện nghiên cứu định lượng<br />
- Thiết kế phiếu khảo sát<br />
- Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phiếu khảo sát<br />
- Xử lý dữ liệu khảo sát<br />
- Phân tích dữ liệu<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu định tính<br />
- Đánh giá ưu nhược điểm của các phần mềm<br />
kế toán hiện nay<br />
- Tổng hợp nhu cầu ứng dụng hệ thống thông<br />
tin kế toán<br />
- Phân tích những phân hệ kế toán cần thiết<br />
trong doanh nghiệp xây dựng.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu định lượng<br />
- Phân tích, tổng hợp thực trạng tin học hóa hệ<br />
thống thông tin kế toán<br />
- Đánh giá mức độ cần thiết ứng dụng hệ thống<br />
thông tin kế toán trong doanh nghiệp xây<br />
dựng.<br />
- Xác định những phân hệ kế toán còn thiếu<br />
trong các phần mềm trên thị trường hiện nay<br />
<br />
Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin kế toán<br />
- Đề xuất mô hình hệ thống thông tin kế toán<br />
- Đặc tả quy trình nghiệp vụ<br />
- Phân tích, thiết kế hệ thống<br />
- Xây dựng hệ thống thông tin kế toán<br />
<br />
Triển khai thử nghiệm hệ thống<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
Hình 1. Quy trình thực hiện nghiên cứu<br />
<br />
Nguồn: tác giả đề xuất<br />
4.3. Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
Ba kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu định tính gồm: tìm hiểu tài<br />
liệu hệ thống, quan sát hệ thống điển hình và phỏng vấn chuyên sâu.<br />
Nghiên cứu định lượng chính thức sử dụng phiếu điều tra bằng bảng hỏi.<br />
Thời gian tiến hành khảo sát từ năm 2015 đến năm 2016. Người trả lời điền vào<br />
bảng hỏi được gửi qua đường dẫn trên Google doc trên mẫu khảo sát gồm 350<br />
bảng hỏi. Có 2 hình thức gửi phiếu khảo sát tới người trả lời: Gửi trực tiếp bảng<br />
khảo sát tới đúng người được khảo sát và gửi gián tiếp bảng khảo sát thông qua<br />
phần mềm Forms – Google Docs tới các doanh nghiệp xây dựng.<br />
4.4. Phương pháp xử lý dữ liệu<br />
Trong phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả chủ yếu sử dụng phương<br />
pháp phân tích và tổng hợp tài liệu nhằm tập hợp và phân tích, thống kê dữ liệu<br />
nhằm mô tả thực trạng triển khai ứng dụng tin học trong công tác kế toán và<br />
phát hiện ra những xu hướng công nghệ và kỹ thuật mới được sử dụng trong<br />
hoạt động xây dựng hệ thống.<br />
<br />
8<br />
<br />
Đối với phương pháp nghiên cứu định lượng, sau khi thu về 280 phiếu<br />
khảo sát trong tổng số 350 phiếu phát ra. Các số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập<br />
được tổng hợp và thống kê, biểu diễn bằng các biểu đồ, đồ thị hoặc các bảng dữ<br />
liệu trên Excel với các giá trị cụ thể làm căn cứ cho những đánh giá và nhận xét.<br />
5. Các đóng góp mới của luận án<br />
Trên cơ sở kế thừa các nền tảng lý luận và thực tiễn của các công trình<br />
nghiên cứu trước đó về HTTT kế toán, luận án có một số đóng góp mới như sau:<br />
Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về HTTT<br />
kế toán, về tin học hóa trong HTTT kế toán trong khung cảnh cách mạng 4.0 để<br />
có cách tiếp cận một cách phù hợp.<br />
Thứ hai, luận án đã khái quát những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp xây<br />
dựng và vai trò của HTTT kế toán trong doanh nghiệp xây dựng.<br />
Thứ ba, luận án đã phân tích, đánh giá một cách toàn diện vấn đề tin học<br />
hóa trong các doanh nghiệp xây dựng hiện nay dựa trên các số liệu đã được công<br />
bố và kết quả khảo sát của tác giả.<br />
Thứ tư, luận án đề xuất mô hình HTTT kế toán tin học hóa đồng bộ cho<br />
các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam bao gồm cả phần thông tin kế toán quản<br />
trị hầu như chưa được đề cập đến trong các phần mềm kế toán trước đây. Hệ<br />
thống bao gồm các phần hành: (1)- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ;<br />
(2)- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành công trình; (3) Kế toán tiền lương;<br />
(4)- Kế toán tài sản cố định; (5)- Kế toán doanh thu; (6)- Kế toán phân phối kết<br />
quả hợp đồng kinh doanh; (7)- Báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, báo cáo<br />
thuế. Đây là các phần hành kế toán phù hợp với điều kiện quản lý trong các<br />
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay và có khả năng tích hợp với các ứng<br />
dụng khác trong doanh nghiệp dựa trên nền tảng công nghệ tích hợp ứng dụng<br />
doanh nghiệp EAI.<br />
Thứ năm, luận án đã tiến hành thiết kế và lập trình (Design and Coding)<br />
các phần hành kế toán bằng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng tạo<br />
nên một HTTT kế toán tin học hóa đồng bộ.<br />
6. Kết cấu luận án<br />
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm 3 chương:<br />
Chương 1. Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp xây dựng.<br />
Chương 2. Thực trạng tin học hóa hệ thống thông tin kế toán trong các doanh<br />
nghiệp xây dựng Việt Nam.<br />
<br />
9<br />
Chương 3. Thiết kế hệ thống thông tin kế toán tin học hóa đồng bộ cho các<br />
doanh nghiệp xây dựng Việt Nam và triển khai thử nghiệm tại Công ty xây dựng Đất<br />
Việt.<br />
<br />
7. Tổng quan về các nghiên cứu trong và ngoài nước<br />
7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới<br />
Những công trình nghiên cứu về HTTT kế toán được công bố chủ yếu tập<br />
trung trong các tạp chí hàng đầu về kế toán và hệ thống thông tin. HTTT kế toán<br />
được biết đến như là sự giao thoa của hai lĩnh vực HTTT và kế toán (Nasser,<br />
2012). Nghiên cứu của Romney và Steinbart(2015) đã tiếp cận xem HTTT kế<br />
toán là hệ thống con của HTTT quản lý, trong đó hoạt động xử lý nghiệp vụ<br />
phục vụ cho mục đích kế toán tại doanh nghiệp. Nguồn lực cấu thành của HTTT<br />
kế toán gồm tập hợp con người, phần mềm, phần cứng, hệ thống mạng, thông tin<br />
kế toán và quá trình thiết lập thông tin kế toán và tình hình sản xuất kinh doanh.<br />
Hệ thống thông tin kế toán tập trung giải quyết các vấn đề liên quan tới thông tin<br />
kế toán và tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
(1) Những nghiên cứu về khái niệm, vai trò và các thành phần trong hệ thống<br />
thông tin kế toán<br />
- Nghiên cứu khái niệm và các thành phần của HTTT kế toán<br />
- Nghiên cứu vai trò và ảnh hưởng của HTTT kế toán trong các doanh<br />
nghiệp<br />
- Nghiên cứu chất lượng thông tin kế toán<br />
- Nghiên cứu HTTT kế toán trong hệ thống hoạch định nguồn lực doanh<br />
nghiệp<br />
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin kế toán<br />
- Nghiên cứu tác động của thương mại điện tử (TMĐT) đến hệ thống<br />
ghi nhận nghiệp vụ kế toán, kiểm soát nội bộ, tạo báo cáo trực tuyến<br />
(2) Những nghiên cứu về công nghệ, kỹ thuật xây dựng hệ thống thông tin kế<br />
toán<br />
- Nghiên cứu ứng dụng máy tính kỹ thuật số<br />
- Nghiên cứu giải pháp xây dựng phần mềm kế toán<br />
- Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán theo mô hình<br />
Client - Server.<br />
- Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán theo mô hình<br />
Web-Based.<br />
- Nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống thông tin kế toán theo mô hình<br />
hướng dịch vụ trên nền điện toán đám mây.<br />
8.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam<br />
(1) Những nghiên cứu tổng quan về hệ thống thông tin kế toán và phần mềm kế<br />
<br />
10<br />
<br />
toán<br />
- Nghiên cứu lý thuyết về khái niệm, vai trò và các nguồn lực trong HTTT<br />
kế toán<br />
- Nghiên cứu chất lượng thông tin kế toán<br />
- Nghiên cứu kiểm soát HTTT kế toán<br />
- Nghiên cứu quy trình xây dựng phần mềm kế toán<br />
(2) Những nghiên cứu về công nghệ, kỹ thuật xây dựng hệ thống thông tin kế<br />
toán<br />
- Hệ thống kế toán xử lý bán thủ công<br />
- Hệ thống thông tin kế toán tin học hóa từng phần<br />
- Hệ thống thông tin kế toán tin học hóa đồng bộ<br />
8. Khoảng trống nghiên cứu<br />
Tổng hợp những công trình trong và ngoài nước cho thấy số lượng công<br />
trình nghiên cứu về HTTT kế toán rất phong phú cả về lý luận và thực tiễn và đề<br />
cập đến rất nhiều khía cạnh khác nhau cả về khái niệm, nguồn lực, quy trình xây<br />
dựng và triển khai hệ thống. Đây là những tài liệu tham khảo rất có giá trị cho<br />
các nhà quản lý, nhà nghiên cứu và giảng dạy trong lĩnh vực HTTT kế toán. Hệ<br />
thống thông tin kế toán đã có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý của<br />
các Công ty xây dựng, đặc biệt là các công ty xây dựng lớn như Tổng công ty<br />
Sông Đà, Tổng công ty xây dựng Hà Nội, Tổng công ty xây dựng số 1, LICOGI,<br />
Tổng công ty xây dựng Bạch Đằng, Tổng công ty xây dựng Lũng Lô. Tuy<br />
nhiên, những nghiên cứu trên thế giới về việc xây dựng HTTT kế toán còn<br />
chung chung, không có giải pháp cho ngành nghề đặc thù, loại hình doanh<br />
nghiệp cụ thể. Những nghiên cứu về hoạt động xây dựng một HTTT kế toán tại<br />
Việt Nam còn hạn chế về số lượng và phần lớn đều do những tác giả chuyên<br />
ngành kế toán nghiên cứu như Hoàng Văn Ninh (2010), Hồ Mỹ Hạnh (2014),<br />
Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2014) nhằm hoàn thiện bộ máy kế toán trong doanh<br />
nghiệp mà không có giải pháp cụ thể xây dựng HTTT kế toán hiệu quả. Có thể<br />
đưa ra một số nhận xét như sau:<br />
- Mức độ tin học hóa HTTT kế toán trong các doanh nghiệp xây dựng còn<br />
chưa cao, chủ yếu còn ở mức sử dụng bảng tính EXCEL hay phần mềm kế toán<br />
riêng lẻ, rất ít doanh nghiệp triển khai HTTT kế toán tin học hóa đồng bộ. Mặc<br />
dù một số ứng dụng kế toán đã được triển khai ngay khi doanh nghiệp thành lập<br />
nhưng nhiều nhà cung cấp xây dựng phần mềm cho mọi ngành nghề sản xuất<br />
kinh doanh, trong đó có phân hệ hạch toán kế toán xây dựng như Misa, Bravo,<br />
<br />