intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ: Lê Công Vinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

216
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng" nghiên cứu với mục đích để phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng, chỉ ra những kết quả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân; từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông Hồng

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ THÖY HƢỜNG<br /> <br /> NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ<br /> VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG<br /> Chuyên ngành : Kinh tế chính trị<br /> Mã số<br /> : 62 31 01 01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI<br /> HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Nguyễn Văn Hậu<br /> Phản biện 1:<br /> Phản biện 2:<br /> Phản biện 3:<br /> Luận n s<br /> <br /> ƣ c ả vệ trƣ c H i ồng ch<br /> <br /> uận n<br /> <br /> c p Học viện, họp tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh<br /> V<br /> <br /> hồi<br /> <br /> gi<br /> <br /> ng y<br /> <br /> th ng<br /> <br /> nă<br /> <br /> 2015<br /> <br /> Có thể tì hiểu uận n tại: Thƣ viện Quốc gia<br /> v Thƣ viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ<br /> LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN<br /> 1. Lê Thúy Hường (2014), "Phát triển nhân lực y tế tỉnh Hải Dương",<br /> Tạp chí Kinh tế và quản lý . (11), tháng 8.<br /> 2. Lê Thúy Hường (2014), "Phát triển nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu<br /> bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tình hình mới", Tạp chí Kinh tế và<br /> quản lý, (12), tháng 11.<br /> 3. Lê Thúy Hường (2014), "Tăng cường kết hợp viện - trường trong<br /> đào tạo góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực y tế", Tạp chí Khoa<br /> học và Công nghệ Hải Dương. (6), tháng 12.<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính c p thiết của ề t i<br /> Nguồn nhân lực (NNL) là một trong những nguồn lực quan trọng<br /> nhất, yếu tố quyết định trong phát triển kinh tế của mỗi ngành, mỗi vùng,<br /> mỗi địa phương. Ngành y tế là một ngành đặc thù, liên quan trực tiếp tới<br /> tính mạng và sức khỏe con người do vậy việc phát triển nguồn nhân lực y<br /> tế (NNLYT) có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm<br /> vụ chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.<br /> Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh và thành phố là<br /> Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái<br /> Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Ninh. Thời gian vừa qua,<br /> cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, vùng ĐBSH đã không ngừng<br /> đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế và trở thành địa<br /> bàn đạt nhiều thành tựu trong việc nâng cao chất lượng công tác y tế. Tuy<br /> nhiên, ngành y tế các tỉnh vùng ĐBSH cũng bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt<br /> số lượng NNLYT còn thiếu so với yêu cầu; phân bố không đều theo địa<br /> phương; cơ cấu chưa phù hợp giữa các chuyên khoa, giữa tỷ lệ bác sĩ, điều<br /> dưỡng, kỹ thuật viên; trình độ và thái độ phục vụ của một bộ phận cán bộ y<br /> tế còn bộc lộ những hạn chế; chưa có những chính sách cụ thể, hấp dẫn để<br /> phát triển NNL tại chỗ cũng như phân bổ NNLYT chất lượng cao về các<br /> địa phương ... Việc phát triển NNLYT các tỉnh ĐBSH trở thành một nhu<br /> cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức<br /> khoẻ nhân dân, góp phần đưa kinh tế xã hội của khu vực phát triển bền<br /> vững, dài hạn trong tương lai.<br /> Với những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nguồn nhân lực y tế<br /> vùng Đồng bằng sông Hồng” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên<br /> ngành Kinh tế chính trị học.<br /> 2. Mục ích v nhiệ vụ của uận n<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Phân tích, đánh giá thực trạng NNLYT vùng ĐBSH, chỉ ra những kết<br /> quả đạt được; những mặt hạn chế, yếu kém và nguyên nhân; từ đó đề xuất<br /> phương hướng và giải pháp phát triển NNLYT đáp ứng nhu cầu chăm sóc,<br /> bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân.<br /> 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về NNLYT như: Khái niệm<br /> về NNL và NNLYT; đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng và nội dung<br /> phát triển NNLYT…<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Phân tích thực trạng NNLYT vùng ĐBSH từ năm 2008 đến 2013,<br /> làm rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân<br /> của những hạn chế, yếu kém đó trong việc phát triển NNLYT.<br /> - Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển NNLYT đáp ứng<br /> nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân vùng ĐBSH đến<br /> năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.<br /> 3. Đối tƣ ng v phạ vi nghiên cứu<br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận án là NNLYT vùng ĐBSH<br /> dưới góc độ kinh tế chính trị học: số lượng, chất lượng và cơ cấu NNLYT<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> - Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực y tế của vùng ĐBSH, bao gồm<br /> tổng thể những người có khả năng lao động đang và sẽ tham gia hoạt động<br /> trong lĩnh vực y tế như bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật<br /> viên và cán bộ quản lý trong ngành y tế...<br /> Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam do khó khăn về thu thập thông tin<br /> nên còn một số nhóm đối tượng chưa có số liệu thống kê đầy đủ. Đặc biệt<br /> là số người làm việc trong lĩnh vực y tế tư nhân thường xuyên biến động,<br /> việc khảo sát, thống kê về số lượng, trình độ của những đối tượng này là<br /> phức tạp và đòi hỏi nhiều thời gian. Nghiên cứu sinh chưa thể đưa vào<br /> nghiên cứu một cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể những đối tượng này trong<br /> phạm vi nghiên cứu của luận án.<br /> - Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu thực trạng NNLYT và<br /> đề xuất phương hương, giải pháp phát triển NNLYT các tuyến tỉnh/thành<br /> phố, huyện, xã của vùng ĐBSH (không nghiên cứu tình hình NNLYT của<br /> các cơ sở y tế thuộc tuyến Trung ương).<br /> - Phạm vi về thời gian: Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2008 đến<br /> 2013. Các đề xuất cho giai đoạn 2015-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.<br /> 4. Cơ sở ý uận v phƣơng ph p nghiên cứu của uận n<br /> Cơ sở lý luận: Luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và<br /> phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và<br /> đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế và các bộ ngành có<br /> liên quan về phát triển NNLYT đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ và nâng<br /> cao sức khoẻ nhân dân. Luận án cũng sẽ bám sát những chủ trương, chính<br /> sách của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân và Sở Y tế các tỉnh, thành vùng ĐBSH.<br /> Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu sinh sử dụng các phương pháp:<br /> trừu tượng hóa khoa học, thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so<br /> sánh để làm rõ thực trạng NNLYT vùng ĐBSH.<br /> Để có thêm thông tin, tư liệu cho việc nghiên cứu, tác giả tiến hành<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2