Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam
lượt xem 2
download
Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam nhằm tạo cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp để tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam
- 1 2 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG 2.2. Nhiệm vụ của nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở nước 1. Tính cấp thiết của đề tài nhận đầu tư, từ đó lựa chọn khung lý thuyết và mô hình đánh giá tác động của FDI tới Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) đang được xem là xuất nhập khẩu ở Việt Nam. một động lực quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội tại các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Sau khi thực hiện chính sách - Chỉ ra các kênh tác động trực tiếp và gián tiếp của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Đổi mới (1986), nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là - Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước trong việc tăng cường tác động tích những kết quả ấn tượng về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Theo số liệu thống kê cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu, từ đó rút ra bài học kinh của Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dòng FDI vào Việt Nam đã gia nghiệm cho Việt Nam. tăng mạnh mẽ và luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư xã hội, từ 26,67 tỷ - Phân tích và đánh giá thực trạng tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt USD (chiếm 24,32%) trong giai đoạn 1991-2000 lên 69,47 tỷ USD (chiếm 22,75%) Nam giai đoạn 1988-2018. trong giai đoạn 2001-2010 và trong giai đoạn 2011-2018, FDI đã chiếm khoảng 25% - Kiểm định và ước lượng mô hình đánh giá tác động của FDI tới kim ngạch xuất tổng vốn đầu tư xã hội. khẩu và kim ngạch nhập khẩu ở Việt Nam. Bên cạnh đó, luận án đã tiến hành đánh giá Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng diễn ra r ất sôi động và đạt ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩu và được những thành tựu đáng kể. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, bước kim ngạch nhập khẩu ở Việt Nam. vào đầu thập niên của thế kỷ XXI (năm 2001), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt - Nghiên cứu “Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới của Việt Nam đến năm 2030”. Nam mới chỉ ở con số khiêm tốn hơn 30 tỷ USD. Sau sáu năm (năm 2007) tổng kim - Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu và phân tích, luận án đề xuất một số quan ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt con số 100 tỷ USD, sau khi Việt Nam trở thành điểm và giải pháp nhằm tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của thành viên chính thức của WTO. Bốn năm sau (năm 2011) quy mô xuất nhập khẩu đã FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam. tăng gấp đôi đạt con số 200 tỷ USD. Rút ngắn một nửa thời gian, chỉ cần hai năm tiếp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu theo (năm 2017), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đã chinh phục m ức 400 tỷ USD. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực tế hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong những năm qua cũng đã cho Đối tượng nghiên cứu của luận án là tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam. thấy sự đóng góp quan trọng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Khối các DN FDI chiếm tới trên 71% và gần 60% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu cả 3.2. Phạm vi nghiên cứu nước. Các mặt hàng xuất nhập khẩu dẫn đầu đều có sự góp mặt của các DN FDI. Ngoài việc - Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở các DN FDI thực hiện xuất khẩu cho chính mình, các DN này còn giúp CGCN, tri thức, Việt Nam thông qua ba khía cạnh tác động: (1) tác động của FDI tới kim ngạch xuất phát triển nguồn nhân lực, từ đó góp phần nâng cao cơ hội và khả năng xuất khẩu cho các nhập khẩu ở Việt Nam; (2) tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt DN trong nước. Thêm vào đó, sự xuất hiện của các DN FDI cũng góp phần làm giảm nhập Nam; (3) tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở Việt Nam. khẩu nhờ việc thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hàng hoá của chính các DN này. + Với việc sử dụng phương pháp định tính, luận án đánh giá tác động của FDI tới Có thể nói, sự có mặt của các DN FDI đã có vai trò rất quan trọng trong việc thúc xuất nhập khẩu ở Việt Nam trên cả ba khía cạnh: (1) tác động của FDI tới kim ngạch đẩy sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Đây là những tác động lan toả xuất nhập khẩu ở Việt Nam; (2) tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở tích cực của FDI tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Tuy Việt Nam; (3) tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở Việt Nam. nhiên, không phải lúc nào các tác động lan toả tích cực đó cũng diễn ra hoặc được phát + Với việc sử dụng phương pháp định lượng, do hạn chế về mặt thời gian và số huy một cách tối đa như kỳ vọng. Hơn nữa, tác động tích cực nhiều song tác động tiêu liệu, luận án chỉ lượng hoá tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩu (KNXK) và kim cực của FDI tới xuất nhập khẩu cũng không ít. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác ngạch nhập khẩu (KNNK) ở Việt Nam nhằm minh chứng một phần cho những phân tối đa những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của FDI tới xuất tích định tính đã được thực hiện trước đó. nhập khẩu ở Việt Nam. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tác động của đầu tư - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam” để nghiên cứu. Việt Nam trong giai đoạn 1988-2018. Các định hướng, quan điểm và giải pháp được đề 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu xuất đến năm 2030. 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 4. Câu hỏi nghiên cứu Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tác động của FDI tới xuất nhập khẩu 1. FDI tác động như thế nào tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam? ở Việt Nam nhằm tạo cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất các giải pháp tăng cường tác 2. FDI tác động như thế nào tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam? động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam. 3. FDI tác động như thế nào tới thị trường xuất nhập khẩu ở Việt Nam?
- 3 4 5. Phương pháp nghiên cứu (5) FDI tác động tích cực tới việc mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt - Phương pháp nghiên cứu tại bàn Nam thông qua các kênh: thúc đẩy thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước chủ - Phương pháp phân tích và tổng hợp đầu tư, mạng lưới phân phối của các TNCs và kênh thông tin thị trường xuất nhập khẩu - Phương pháp mô hình hoá của các TNCs. Bên cạnh đó, sự thay đổi cơ cấu nhà đầu tư FDI sẽ dẫn tới sự thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi một - Phương pháp phân tích kinh tế lượng quốc gia đầu tư FDI vào Việt Nam càng nhiều thì quy mô và giá trị xuất nhập khẩu 6. Đóng góp mới của luận án giữa Việt Nam và quốc gia đó sẽ càng tăng. Do vậy, điều chỉnh cơ cấu nhà đầu tư FDI 6.1. Những điểm mới về lý luận sẽ giúp Việt Nam có được các đối tác thương mại chiến lược, từ đó sẽ giúp tăng cường (1) FDI tác động trực tiếp tới KNXK và KNNK của Việt Nam. FDI làm tăng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu. KNXK của Việt Nam do xuất khẩu của các DN FDI nhưng cũng làm tăng KNNK của (6) Kế thừa mô hình lực hấp dẫn, luận án đã xây dựng mô hình đánh giá tác động Việt Nam do nhập khẩu của chính các DN FDI. Xuất khẩu của các DN FDI tăng mạnh của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam. Kết quả ước lượng cho thấy, FDI có tác nhưng nhập khẩu đầu vào để sản xuất hàng hoá xuất khẩu của các DN FDI cũng tăng động thuận chiều tới KNXK và trong dài hạn FDI có tác động ngược chiều tới KNNK nhanh tương ứng. Do đó, FDI chưa cho thấy tác động tích cực rõ ràng tới việc làm tăng ở Việt Nam. Kết quả định lượng đã củng cố thêm cho những phân tích định tính về tác giá trị gia tăng (VA) và tỷ lệ nội địa hoá cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, động tích cực của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam. Thêm vào đó, với việc lượng chủ động về công nghệ, đầu vào sản xuất, các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT), hoá mức độ tác động của FDI tới KNXK và KNNK trong hai giai đoạn trước và sau gia tham gia vào chuỗi cung ứng của các DN FDI sẽ giúp tăng cường được tác động tích nhập WTO, luận án đã chứng minh được việc gia nhập WTO làm tăng mức độ tác động cực và hạn chế được tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu, góp phần tăng VA tích cực của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam. Vì vậy, tăng cường và nâng cao và tỷ lệ nội địa hoá cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam. hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế sẽ góp phần tăng cường tác động tích cực của (2) Thông qua các kênh tác động gián tiếp (tác động tràn) như tạo áp lực cạnh FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam. tranh, chuyển giao công nghệ, di chuyển lao động và chuyển giao tri thức, FDI vừa tác 6.2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án động tích cực vừa tác động tiêu cực tới KNXK của Việt Nam. DN FDI tạo áp lực cạnh Luận án đã chỉ ra rằng FDI vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực tới tranh, chuyển giao công nghệ, chuyển giao tri thức cho các DN nội địa, từ đó làm tăng xuất nhập khẩu ở Việt Nam. Một số tác động tích cực và tiêu cực là rất rõ ràng, tuy khả năng và giá trị xuất khẩu của các DN nội địa, cộng hưởng làm tăng KNXK của nhiên một số tác động tích cực của FDI tới xuất nhập khẩu lại chưa được như kỳ vọng. Việt Nam. Tuy nhiên, trong trường hợp các DN FDI tạo ra áp lực cạnh tranh quá gay Theo quan điểm của tác giả luận án, để tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác gắt, chuyển giao công nghệ lạc hậu và thu hút tối đa nguồn nhân lực chất lượng cao từ động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới cần tập trung các DN nội địa, FDI lại tác động tiêu cực, làm giảm sức mạnh cạnh tranh, giảm quy mô vào một số giải pháp sau: (1) Giải pháp điều chỉnh chính sách thu hút FDI nhằm đẩy và cơ hội xuất khẩu của các DN nội địa. mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu (3) Trong dài hạn, FDI có tác động trực tiếp làm giảm KNNK của Việt Nam nhờ theo hướng tích cực; (2) Giải pháp tạo lập các điều kiện thuận lợi để phát huy được tối thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hàng hoá được sản xuất bởi chính các DN FDI. Bên đa những tác động lan toả tích cực của FDI tới các DN xuất khẩu nội địa; (3) Giải pháp cạnh đó, thông qua tác động lan toả về công nghệ và tri thức từ các DN FDI, trong dài giải quyết các nguyên nhân gây ra các tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở hạn, Việt Nam có thể tự chủ được công nghệ, đầu vào sản xuất và các sản phẩm CNHT Việt Nam; (4) Giải pháp tăng cường sự tham gia sâu hơn của các DN nội địa Việt Nam thay vì phải nhập khẩu từ bên ngoài. Đây được xem là tác động tích cực của FDI tới nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các DN FDI; (5) Giải pháp tăng cường và nâng cao khẩu của Việt Nam. Do đó, nâng cao khả năng hấp thụ công nghệ và tri thức từ FDI sẽ hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hội nhập về đầu tư và thương mại. giúp tăng cường được tác động tích cực của FDI tới việc làm giảm KNNK của Việt Nam. 7. Kết cấu của luận án (4) Sự xuất hiện của các DN FDI trong ngành chế biến chế tạo và một số lĩnh Ngoài phần giới thiệu chung, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, vực công nghệ cao đã góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Việt Nam theo nội dung của luận án được chia thành 4 chương: hướng tích cực: tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến - tinh chế và một số mặt hàng có Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài hàm lượng công nghệ chất xám cao trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, dòng vốn FDI cũng góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hoá nhập khẩu Việt Nam một Chương 2: Cơ cở lý luận về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất cách tích cực (theo đúng định hướng nhập khẩu của Việt Nam): tăng tỷ trọng nhóm tư nhập khẩu ở nước nhận đầu tư liệu sản xuất và giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng trong cơ cấu hàng hoá nhập khẩu. Chương 3: Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập Do đó, định hướng thu hút FDI vào các ngành theo mục tiêu phát triển của từng giai khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018 đoạn cụ thể sẽ giúp tăng cường tác động tích cực của FDI tới việc nâng cao chất lượng Chương 4: Quan điểm, giải pháp tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam. động tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam.
- 5 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu đầu vào sản xuất từ bên ngoài do trong 1.1. Các nghiên cứu nước ngoài nước chưa đáp ứng được. Điều này làm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu của nước nhận 1.1.1. Tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư đầu tư]. Bên cạnh đó, nếu các DN FDI phải nhập khẩu công nghệ cần thiết điều này Tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩu: Các nhà nghiên cứu ở nhiều quốc cũng làm cho tỷ trọng nhóm tư liệu sản xuất trong cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của nước gia trên thế giới đã đã làm rõ tác động của FDI tới xuất khẩu ở nước nhận đầu tư bằng nhận đầu tư của nước nhận đầu tư tăng (Muhammad Albahi, 2016; Muhammad & cộng những nghiên cứu thực nghiệm ở nhiều quốc gia khác nhau. Các nghiên cứu đã chỉ ra sự, 2014; Selma, 2013). rằng FDI có tác động tới xuất khẩu ở nước nhận đầu tư thông qua kênh tác động tực 1.1.3. Tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư tiếp và hàng loạt các kênh truyền dẫn tác động như kênh tạo áp lực cạnh tranh, kênh Tác động tới phạm vi thị trường xuất nhập khẩu: Nghiên cứu của WTO (1996) chuyển giao công nghệ, kênh di chuyển lao động và chuyển giao tri thức, kênh liên kết về thương mại và FDI đã chỉ ra rằng hầu hết các nước chủ đầu tư đều trở thành đối tác giữa DN FDI và DN nội địa… Thông qua đó, xuất khẩu hàng hoá của nước nhận đầu tư thương mại của nước nhận đầu tư do những ràng buộc về đầu vào và đầu ra của quá gia tăng do: (i) xuất khẩu của chính các DN FDI hoạt động tại nước nhận đầu tư; (ii) trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thêm vào đó, nhà đầu tư sẽ tận dụng các lợi thế tại khả năng xuất khẩu của các DN nội địa tăng nhờ những tác tác động lan toả tích cực nước nhận đầu tư để sản xuất hàng hoá và xuất khẩu ngược trở lại chính quốc do chi từ FDI (Aitken & cộng sự, 1997; Blomstrom & Kokko, 2003; Bwalya, 2006; Gorg & phí sản xuất đắt đỏ trong nước. Do đó, càng có nhiều nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực Greenaway, 2004; Greenaway & Kneller, 2004; Günther Jutta, 2002; Kneller & Pisu, tiếp nước ngoài vào một nước thì phạm vi thị trường xuất nhập khẩu của nước đó càng 2007; Nakamura, 2002; Sun, 2009; Wagner, 2007; Wang & Blomstrom, 1992). được mở rộng. Tác động của FDI tới kim ngạch nhập khẩu: Những nghiên cứu khác nhau về Tác động tới cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu: Tác động của FDI tới việc thay mô hình, thời gian và phạm vi nghiên cứu cũng đưa ra một số kết luận trái ngược. đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của nước nhận đầu tư hầu như chưa nhận được sự Nghiên cứu của Belderbos & Sleuwaegen (1998) chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa quan tâm của các nhà nghiên cứu cả trên thế giới và Việt Nam. Luận án kỳ vọng sẽ làm FDI và nhập khẩu của một số ngành và đưa ra kết luận hai hoạt động này kìm hãm rõ được sự tác động này ở Việt Nam. nhau. Bổ sung quan điểm trên, khi nghiên cứu một số ngành công nghiệp tại 13 nước 1.2. Các nghiên cứu trong nước đang phát triển, Svensson (1998) đã chứng minh FDI vào các ngành tạo ra hàng hoá Tác động của FDI tới xuất khẩu ở Việt Nam: Nguyễn Thanh Xuân & Yuqing cuối cùng có tác động ngược chiều tới nhập khẩu, trong khi FDI vào các ngành tạo ra Xing (2008) đã chỉ ra rằng FDI có tác động tích cực tới xuất khẩu của Việt Nam. Theo hàng hoá trung gian lại thúc đẩy hoạt động này. FDI vào các ngành tạo ra hàng hoá đó, trung bình nếu FDI của một quốc gia vào Việt Nam tăng lên 1% sẽ làm gia tăng cuối cùng làm giảm nhập khẩu của nước nhận đầu tư vì hàng hoá nhập khẩu được thay xuất khẩu của Việt Nam vào quốc gia đó thêm 0,13%. Nghiên cứu cũng chỉ ra việc giữ thế bằng hàng hoá cuối cùng được sản xuất bởi chính các DN FDI. tiền Đồng yếu là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy gia tăng xuất khẩu 1.1.2. Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở nước nhận của Việt Nam giai đoạn 1990-2004. Thông qua một loạt kiểm định, nghiên cứu cho đầu tư thấy tác động của Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và một số quốc gia Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu: Hoekman & Djankov (1997) tới xuất khẩu cũng có sự khác biệt rõ ràng. Trong khi FTA với Mỹ thúc đẩy mạnh mẽ đã nghiên cứu các yếu tố quyết định đến cơ cấu hàng hoá xuất khẩu ở các nước thuộc lượng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này thì chưa đủ căn cứ để kết luận FTA khu vực Trung và Đông Âu. Nghiên cứu phân tích các yếu tố có tác động tới sự thay đổi với các nước ASEAN thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam với các nước trong khối. Mặc trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và tập trung vào cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của khu vực dù, nghiên cứu đã đề cập đến các Hiệp định thương mại tự do khi đánh giá sự tác động của FDI tới xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiên, nghiên cứu mới chỉ phân tích tác động Trung và Đông Âu giai đoạn 1990-1995. Các yếu tố được xem xét bao gồm nhập khẩu các của FDI tới xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2004. hàng hoá đầu vào trung gian, FDI, trao đổi theo hợp đồng thầu phụ (subcontracting). FDI Tác động của FDI tới nhập khẩu ở Việt Nam: Tính đến thời điểm hiện tại mới chỉ là một trong các biến độc lập của mô hình trong đó nhấn mạnh tới hình thức liên doanh có một nghiên cứu thực chứng về mối quan hệ của FDI và nhập khẩu và cán cân của FDI. Kết quả kiểm định không cho thấy vai trò quan trọng của FDI đối vớ sự thay đổi thương mại ở Việt Nam. Đó là nghiên cứu của Sajid Anwar & Nguyễn Phi Lân được cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của khu vực này trừ nước Phần Lan. tiến hành vào năm 2011. Nghiên cứu đã xem xét mối quan hệ giữa: (i) FDI với xuất Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá nhập khẩu: Nghiên cứu của Penelope khẩu; (ii) FDI với nhập khẩu; (iii) FDI với xuất khẩu ròng của Việt Nam với 19 đối tác Pacheco (2005), Jayakumar & cộng sự (2014), Chani & cộng sự (2014), Khan & cộng thương mại lớn nhất giai đoạn 1990-2007. Nghiên cứu này được chia thành ba giai sự (2018), Tabassum & cộng sự (2012) đã chỉ ra rằng FDI có tác động trực tiếp tới làm đoạn: (1) trước khủng hoảng tài chính Châu Á (1990-1997), (2) trong khủng hoảng tài thay đổi cơ cấu hàng nhập khẩu của nước nhận đầu tư theo hướng tăng tỷ trọng nhóm chính châu Á (1998-2000), (3) hậu khủng hoảng tài chính (2001-2007). Bằng việc sử tư liệu sản xuất thông qua kênh nhập khẩu máy móc, thiết bị và các nguyên phụ liệu dụng mô hình lực hấp dẫn, các tác giả đã chỉ ra mối quan hệ bổ sung giữa FDI và xuất đầu vào sản xuất của các DN FDI. Thực tế này xảy ra ở hầu hết các nước nhận đầu tư nhập khẩu: FDI vào Việt Nam thúc đẩy cả xuất khẩu và nhập khẩu. trong thời kỳ đầu, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Hầu hết các DN FDI đều phải 1.3. Khoảng trống nghiên cứu
- 7 8 Thứ nhất, về nội dung nghiên cứu, hầu hết các nghiên cứu, đặc biệt là các a. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn FDI nghiên cứu trong nước đều mới chỉ đánh giá tác động của FDI tới KNXK ở Việt Nam. Về số lượng dự án FDI: bao gồm các chỉ tiêu như số dự án đăng ký, số dự án Vì vậy, khoảng trống về nội dụng mà luận án kỳ vọng lấp đầy bao gồm: Một là, đánh thực hiện, số dự án FDI tăng vốn, số dự án giải thể trước thời hạn, số dự án hết hạn, số giá tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và thị trường xuất khẩu ở Việt dự án còn hiệu lực. Nam, từ đó có cái nhìn tổng quan về tác động của FDI tới hoạt động xuất khẩu ở Việt Về hiện trạng vốn FDI: bao gồm các chỉ tiêu như vốn FDI đăng ký, vốn FDI thực Nam. Hai là, đánh giá tác động của FDI tới nhập khẩu ở Việt Nam trên cả ba khía cạnh: hiện, vốn FDI thực hiện tăng thêm, vốn FDI giải thể trước thời hạn, vốn FDI hết hạn, tác động của FDI tới KNNK, tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá nhập khẩu và tác vốn FDI còn hiệu lực. động của FDI tới thị trường nhập khẩu ở Việt Nam. Việc đánh giá tác động của FDI tới Về vốn FDI bình quân: bao gồm các chỉ tiêu vốn FDI đăng ký bình quân một dự án, nhập khẩu sẽ cho thấy một bức tranh toàn diện về tác động của FDI tới ngoại thương vốn FDI thực hiện bình quân một dự án, vốn FDI thực hiện tăng thêm bình quân một dự Việt Nam, giúp chỉ ra được đóng góp thực sự của FDI đối với ngoại thương Việt Nam án, vốn FDI hết hạn bình quân một dự án, vốn FDI còn hiệu lực bình quân một dự án. nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung trong thời gian qua. b. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn FDI Thứ hai, về phương pháp nghiên cứu, tác giả sẽ kết hợp cả phương pháp định Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn FDI bao gồm cơ cấu vốn FDI theo ngành, cơ tính và phương pháp định lượng để đánh giá tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư, cơ cấu vốn FDI theo địa bàn đầu tư và cơ cấu vốn Việt Nam. Phương pháp định lượng được áp dụng để lượng hoá tác động của FDI tới FDI theo đối tác đầu tư. KNXK và KNNK ở Việt Nam, minh chứng một phần cho những nhận định được rút ra 2.1.2. Khái quát về xuất nhập khẩu ở phần phân tích định tính. Thêm vào đó, luận án tiến hành xem xét ảnh hưởng của việc 2.1.2.1. Khái niệm về xuất nhập khẩu gia nhập WTO đến tác động của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam. 2.1.2.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới xuất nhập khẩu Thứ ba, về bối cảnh nghiên cứu, trong các nghiên cứu trước về đánh giá tác động của FDI tới hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam, các tác giả hầu hết mới chỉ nghiên cứu Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới xuất khẩu: Chính sách pháp luật liên quan giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO (có thể công bố sau 2007 nhưng số đến hoạt động xuất khẩu của Nhà nước; Năng lực cạnh tranh trong sản xuất hàng hoá liệu nghiên cứu phần lớn vẫn là trước năm 2007). Tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu đầy đủ xuất khẩu; Tỷ giá hối đoái; Khoảng cách địa lý giữa các nước; Dòng vốn đầu tư trực hơn với bối cảnh được cập nhật đến hết năm 2018 nhằm đánh giá một cách toàn diện về tiếp nước ngoài; Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế; Cơ sở hạ tầng trong nước. FDI, về xuất nhập khẩu cũng như tác động của FDI tới nhập khẩu ở Việt Nam. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới nhập khẩu: Chính sách quản lý vĩ mô và quan hệ kinh tế quốc tế của Nhà nước; Sự phát triển kinh tế của đất nước; Tỷ giá hối đoái; Dòng vốn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP đầu tư trực tiếp nước ngoài; Cơ sở hạ tầng; Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia. NƯỚC NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 2.1. Cơ sở lý luận về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập 2.1.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh về xuất nhập khẩu của một quốc gia khẩu ở nước nhận đầu tư a. Các chỉ tiên phản ánh về số lượng của xuất nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu, 2.1.1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài kim ngạch nhập khẩu, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại. 2.1.1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài b. Các chỉ tiên phản ánh về chất lượng của xuất nhập khẩu Đầu. tư trực. ti.ếp n.ước. n.g.oài. (FD.I. - Fore.i.g.n. D.i.re.c.t I.n.ve.stm.e.n.t) là h.ìn.h. th.ức. đầu. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu bao gồm cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và cơ cấu tư quốc tế rất ph.ổ b.i.ến trên thế giới.. Vì vậy, kh.ái. n.i.ệm. về FD.I. đã được. n.h.i.ều. tổ c.h.ức. hàng hoá nhập khẩu quốc tế và các qu.ốc. g.i.a. trên. th.ế g.i.ới. đưa. ra. theo quan điểm của mình. Theo cách hiểu Thị trường xuất nhập khẩu bao gồm phạm vi thị trường xuất nhập khẩu và cơ cấu chung nhất.: “Đầu. tư trực. ti.ếp n.ước. n.g.oài. tại. m.ột qu.ốc. g.i.a. là vi.ệc. n.h.à đầu. tư ở m.ột thị trường xuất nhập khẩu. n.ước. kh.ác. đưa. vốn. b.ằn.g. ti.ền. h.oặc. b.ất kỳ tài. sản. n.ào vào qu.ốc. g.i.a. đó để được. qu.yền. 2.1.3. Kênh truyền dẫn tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư sở h.ữu. và qu.ản. lý h.oặc. qu.yền. ki.ểm. soát m.ột th.ực. th.ể ki.n.h. tế tại. qu.ốc. g.i.a. đó với. m.ục. ti.êu. tối. đa. h.oá lợi. n.h.u.ận.”. 2.1.3.1. Kênh truyền dẫn tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở nước 2.1.1.2. Các hình thức cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài nhận đầu tư Theo hình thức sở hữu: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, DN liên doanh, DN 100% a. Tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩu vốn đầu tư nước ngoài, BOT, BTO và BT, Công ty cổ phần, Công ty mẹ - con. a1. Kênh tác động trực tiếp: FDI tác động trực tiếp tới KNXK ở nước nhận đầu Theo hình thức thâm nhập: Đầu tư mới (GI), Mua lại và sáp nhập (M&A) tư do các DN FDI thực hiện hoạt động xuất khẩu. Sự xuất hiện của các DN FDI hay các Theo mục đích đầu tư: FDI tìm kiếm tài nguyên, FDI tìm kiếm thị trường, FDI chi nhánh của các TNCs với mục tiêu hướng về xuất khẩu làm tăng khả năng xuất khẩu tìm kiếm hiệu quả, FDI tìm kiếm tài sản chiến lược của khối các DN FDI nói riêng và toàn bộ nền kinh tế của nước nhận đầu tư nói chung. 2.1.1.3. Chỉ tiêu phản ánh vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở nước nhận đầu tư a2. Kênh tác động gián tiếp
- 9 10 (1) Kênh tạo áp lực cạnh tranh đói với các DN xuất khẩu nội địa: Thứ nhất, sự có Sự xuất hiện của các DN FDI vệ tinh cung cấp các sản phẩm CNHT mà trước đây phải mặt của các DN FDI tạo ra áp lực cạnh tranh đối với các DN xuất khẩu nội địa, buộc các nhập khẩu cho cả các DN FDI và các DN xuất khẩu nội địa, góp phần hạn chế nhập DN này phải nâng cao năng suất bằng cách sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn, sử dụng công khẩu các sản phẩm CNHT, từ đó làm giảm KNNK của khu vực FDI và cả nước, đồng thời nghệ tiên tiến hiện đại hơn và nguồn nhân lực có trình độ cao hơn. Thứ hai, sự có mặt của cũng làm tăng VA và tỷ lệ nội địa hoá cho hàng hoá xuất khẩu của nước nhận đầu tư. các DN FDI với những lợi thế về vốn, công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, bí 2.1.3.2. Kênh tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư quyết quản lý… có thể chia sẻ hoặc lấy mất thị trường của các DN trong nước. a. Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu: (1) Tăng tỷ trọng các mặt (2) Kênh CGCN và hoạt động R&D: Thứ nhất, kênh CGCN từ các DN FDI: hàng chế biến - tinh chế, các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao; (2) việc Bên cạnh vốn, các DN FDI còn mang đến công nghệ sản xuất, kỹ năng, trình độ quản tập trung FDI phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng nâng cao tỷ lý tiên tiến… mà các DN trong nước có thể tiếp nhận thông qua kênh CGCN. Thứ hai, trọng các mặt hàng mặt hàng chế biến - tinh chế, các mặt hàng có hàm lượng công nghệ hoạt động R&D của các DN FDI: Hoạt động này có tác động lan toả tích cực về công chất xám cao sẽ mang lại giá trị gia tăng cao; (3) Tăng tỷ trọng của các mặt hàng mới nghệ tới các DN xuất khẩu trong nước, góp phần nâng cao khả năng sản xuất xuất khẩu trong cơ cấu hàng xuất khẩu. của các DN này, từ đó nâng cao KNXK của nước nhận đầu tư. b. Tác động tới cơ cấu hàng nhập khẩu: (1) Tăng tỷ trọng nhóm tư liệu sản xuất (3) Kênh di chuyển lao động và chuyển giao tri thức: Thứ nhất, các DN trong trong cơ cấu hàng nhập khẩu; (2) Giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng trong cơ cấu hàng nước có thể tiếp cận và nhận chuyển giao tri thức từ các DN FDI do có sự di chuyển nhập khẩu; (3) Thay đổi tỷ trọng các sản phẩm CNHT trong cơ cấu hàng nhập khẩu. lao động từ các DN FDI sang các DN này. Thứ hai, sự di chuyển lao động không phải 2.1.3.3. Kênh truyền dẫn tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở nước chỉ diễn ra một chiều từ các DN FDI sang các DN trong nước mà còn có chiều ngược nhận đầu tư lại. Một bộ phận lao động sau một thời gian tích luỹ kinh nghiệm khi làm việc trong a. Tác động tới phạm vi thị trường xuất nhập khẩu: FDI có thể mở rộng phạm vi các DN trong nước có thể chuyển tới làm việc cho các DN FDI. thị trường xuất nhập khẩu của nước nhận đầu tư thông qua các kênh: (1) FDI có khả b. Tác động của FDI tới kim ngạch nhập khẩu năng thúc đẩy thương mại quốc tế giữa nước nhận đầu tư và các nước chủ đầu tư; (2) b1. Kênh tác động trực tiếp mạng lưới phân phối của các TNCs; (2) kênh thông tin thị trường xuất nhập khẩu. (1) Thay thế hàng hoá nhập khẩu bằng hàng hoá của chính các DN FDI: Cùng b. Tác động tới cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu: Thị trường xuất nhập khẩu chủ với sự xuất hiện của các DN FDI, nhập khẩu của nước nhận đầu tư sẽ giảm do hàng hoá lực của một quốc gia có thể sẽ thay đổi thông qua sự thay đổi của cơ cấu nhà đầu tư phải nhập khẩu trước đây có thể được thay thế bằng hàng hoá do chính các DN FDI sản FDI tại quốc gia này. Thực tế ở nhiều nước cho thấy, quy mô đầu tư càng lớn thì giá trị xuất. Đây là một tác động tích cực của FDI tới nhập khẩu, giúp làm giảm nhập khẩu và thương mại song phương giữa nước đi đầu tư và nước nhận đầu tư cũng sẽ càng lớn. cải thiện CCTM ở nước nhận đầu tư. Các nhà đầu tư lớn sẽ trở thành những đối tác thương mại chủ lực và chiến lược thay (2) DN FDI nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, đầu vào sản xuất: Các DN cho những đối tác truyền thống của nước nhận đầu tư. Như vậy, FDI có tác động làm FDI, đặc biệt là các DN sản xuất và kinh doanh hàng hoá liên quan đến công nghệ, khi thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu chủ lực của nước nhận đầu tư. mới vào thường phải nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, nguyên vật liệu, thậm chí là 2.2. Kinh nghiệm quốc tế trong việc tăng cường tác động tích cực và hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao do ở trong nước chưa sản xuất và đáp ứng được. tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở nước nhận đầu tư (3) DN FDI nhập khẩu các sản phẩm CNHT trong nước chưa sản xuất được: Nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm của hai nước Trung Quốc và Thái Lan, tác giả Vào thời kỳ đầu khi thu hút FDI, các nước nhận đầu tư đặc biệt là các nước đang phát rút ra được năm bài học kinh nghiệm lớn cho Việt Nam: (1) Phát triển ngành công triển, thường chưa thể sản xuất được các sản phẩm CNHT phù hợp với yêu cầu của các nghiệp hỗ trợ trong nước; (2) Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao; (3) Khuyến DN FDI. Vì vậy, các DN FDI phải nhập khẩu từ chính quốc hoặc từ các nước khác. khích các DN FDI liên kết chặt chẽ với các DN nội địa; (4) Phát triển đồng bộ cơ sở hạ Điều này làm tăng KNNK của nước nhận đầu tư. tầng; (5) Lựa chọn công nghệ và đối tác đầu tư trực tiếp nước ngoài; (6) Điều tiết và định hướng dòng FDI vào Việt Nam theo mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai b2. Kênh tác động gián tiếp đoạn cụ thể; (7) Tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi và minh bạch. (1) Tác động tràn thông qua các liên kết ngược giữa DN FDI và DN nội địa làm 2.3. Đề xuất khung nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng khả năng cung cấp đầu vào sản xuất của các nhà cung cấp trong nước: D.o tác. tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam độn.g. lan toả c.ủa. CGCN và chuyển giao tri thức từ các DN FDI, trìn.h. độ sản. xu.ất c.ủa. c.ác. 2.3.1. Khung nghiên cứu về tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam DN tron.g. n.ước. sẽ được. c.ải. th.i.ện., ti.ến. tới. tự sản. xu.ất được. .máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu đầu vào, thậm chí là có thể cải tiến và tạo ra công nghệ mới mà trước đây ph.ải. n.h.ập Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở các kh.ẩu.. Tác động này của FDI sẽ làm giảm giá trị nhập khẩu của nước nhận đầu tư. nước nhận đầu tư, tác giả mô hình hoá khung nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong hình 2.1 và 2.2 dưới đây. (2) Kênh thu hút thêm các DN FDI vệ tinh, phát triển ngành CNHT trong nước: Trực tiếp
- 11 12 DN FDI thực hiện 2.3.2. Đề xuất mô hình đánh giá tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở hoạt động sản xuất XK Việt Nam KNXK Mục tiêu luận án là đánh giá tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam trên cả ba khía cạnh: (1) tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu; (2) tác động Tạo áp lực cạnh tranh đối với các DN XK nội địa của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu; (3) tác động của FDI tới thị trường xuất FDI Cơ cấu nhập khẩu. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và số liệu, trong phần phân tích định Chuyển giao công nghệ Xuất hàng XK lượng, tác giả chỉ đề xuất mô hình đánh giá tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập và hoạt động R&D khẩu khẩu ở Việt Nam nhằm minh chứng một phần cho những kết quả thu được từ phân tích Chuyển giao tri thức định tính. Đây là một hạn chế của nghiên cứu, tác giả kỳ vọng sẽ hoàn thiện ở những và di chuyển lao động Thị trường XK nghiên cứu mà tác giả sẽ thực hiện tiếp theo. 2.3.2.1. Mô hình đánh giá tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam Thông tin thị trường XK Trong nghiên cứu này, tác giả đã kế thừa từ mô hình trọng lực có biến đổi của Magalhaes & Africano (2007), Zhang & Li (2007), Zhang & Song (2000), Jing Xiao Gián tiếp (2009) và có điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh của Việt Nam. Đối với Việt Nam, tác giả cho rằng cầu xuất khẩu và nhập khẩu đều chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi các yếu tố: Hình 2.1: Khung nghiên cứu về tác động của FDI tới xuất khẩu ở Việt Nam (1) vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI thực hiện); (2) GDP bình quân đầu người của Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất Việt Nam; (3) GDP bình quân đầu người của quốc gia đối tác; (4) khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia đối tác; (5) tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền Việt Nam và đồng Trực tiếp tiền của quốc gia đối tác. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam như sau: Thay thế nhập khẩu bằng Ln(EXPit) = β0 + β1ln(FDIit) + β2ln(GDPPCit) + β3ln(VNGDPPCt) + β4ln(RERit) + β5(Distancei) + it0 hàng hoá của các DN FDI Ln(IMPit) = β0 + β1ln(FDIit) + β2ln(GDPPCit) + β3ln(VNGDPPCt) + β4ln(RERit) + β5(Distancei) + it0 DN FDI nhập khẩu máy móc Theo nhận định của tác giả, việc gia nhập WTO làm thay đổi mức độ tác động thiết bị, công nghệ, của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam, và làm giảm mức độ tác động của các biến đầu vào sản xuất KNNK độc lập khác như GDP bình quân đầu người, khoảng cách địa lý và tỷ giá hối đoái. Do DN FDI nhập khẩu sản phẩm đó, tác giả sẽ tiến hành ước lượng sự tác động của FDI và các biến độc lập khác tới CNHT trong nước chưa sản KNXK và KNNK ở Việt Nam trong hai giai đoạn trước và sau khi gia nhập WTO (giai xuất được Cơ cấu đoạn 1991-2006 và giai đoạn 2007-2016) để chứng minh cho nhận định này. FDI Nhập hàng NK 2.3.2.2. Mô tả các biến trong mô hình khẩu + EXPit: KNXK của Việt Nam vào quốc gia đối tác i trong năm t Liên kết ngược giữa DN FDI + IMPit: KNNK của Việt Nam từ quốc gia đối tác i trong năm t và DN trong nước làm tăng + FDIit: Vốn FDI thực hiện tại Việt Nam của quốc gia đối tác i trong năm t khả năng cung cấp đầu vào Thị trường + GDPPCit: Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người của quốc gia đối tác i trong năm t sản xuất của các DN nội địa NK + VNGDPPCt: Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người của Việt Nam trong năm t Thu hút thêm DN FDI vệ + DISi: Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và quốc gia đối tác i tinh vào phát triển ngành + RERit: Tỷ giá hối đoái giữa đồng VND và đồng tiền của quốc gia đối tác i trong năm t CNHT trong nước + it0: Sai số 2.3.2.3. Phương pháp kiểm định và ước lượng Gián tiếp 2.3.2.4. Số liệu nghiên cứu Hình 2.2: Khung nghiên cứu về tác động của FDI tới nhập khẩu ở Việt Nam a. Mô tả số liệu Nguồn: Tác giả tổng hợp và đề xuất Luận án sử dụng mô hình số liệu mảng (panel data) để đánh giá tác động của FDI tới KNXK và KNNK ở Việt Nam. Trong luận án này, tác giả chỉ xem xét 10 quốc gia
- 13 14 có lượng FDI và thương mại song phương lớn nhất với Việt Nam. Việc giới hạn phạm trực tiếp vào Việt Nam, con số này phần nào nói lên sức hấp dẫn của Việt Nam đối với vi nghiên cứu này bởi lý do: 10 quốc gia này chiếm hơn 90% lượng vốn FDI vào Việt các nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó., H.àn. Qu.ốc., N.h.ật B.ản.,, Singapore và Đài. Loa.n. là 4. Nam và hơn 80% giá trị thương mại song phương của Việt Nam với thế giới. Do vậy, qu.ốc. g.i.a. d.ẫn. đầu. về số d.ự án. được. c.ấp ph.ép và lượng vốn FDI đăng ký. việc xem xét 10 quốc gia cũng đảm bảo tính đại diện và không khiến cho số lượng số 3.1.2. Tình hình xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2017 liệu thu thập quá lớn gây cản trở cho nghiên cứu. Số liệu được thu thập trong giai đoạn 3.1.2.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại 1992-2016. Tất cả số liệu được liệt kê ở trên về KNXK, KNNK, FDI, GDP... đều được Về KNXK: KNXK của Việt Nam tăng đều đặn trong suốt giai đoạn 1988-2017 tính bằng đơn vị USD và lấy giá tham chiếu năm 2000 để loại bỏ yếu tố trượt giá. với tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định. Từ 3,795 tỷ USD năm 1988, KNXK của Việt b. Nguồn thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ nhiều nguồn. Nam đã tăng lên 14,449 tỷ USD vào năm 2000, 72,237 tỷ USD vào năm 2010 và đến 2.3.2.5. Giả thuyết nghiên cứu (giả thuyết liên quan đến biến số chính) 2017 đã lên tới 214,019 tỷ USD. H1: Lượng FDI của quốc gia đối tác i vào Việt Nam có tác động thuận chiều tới Về KNNK.: KNNK có xu hướng tăng trong suốt giai đoạn 1988-2017. Và cũng KNXK của Việt Nam vào quốc gia đối tác i. chỉ có ba năm 1989, 1991 và 2009 là tốc độ tăng trưởng âm lần lượt là -6,93%; - H2: Lượng FDI của quốc gia đối tác i vào Việt Nam có tác động thuận chiều (trong 15,04% và -13,34%. ngắn hạn) và ngược chiều (trong dài hạn) tới KNNK của Việt Nam từ quốc gia đối tác i. Về tổng KNXNK: Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết ngày 31/12/2017, hệ H3: Việc gia nhập WTO làm thay đổi mức độ tác động của FDI tới KNXK và thống Hải quan đã ghi nhận tổng KNXNK hàng hóa của Việt Nam đạt 425,123 tỷ USD, KNNK của Việt Nam. dấu mốc tăng trưởng cao nhất những năm qua. Về cán cân thương mại: Trừ giai đoạn đầu sau đổi mới (1988-1995), từ năm CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC 1996 đến năm 2015, Việt Nam luôn ở trong tình trạng thâm hụt cán cân thương mại. NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1988-2018 Đặc biệt, trong toàn bộ thời kỳ chiến lược, CCTM thâm hụt sâu với 81,329 tỷ USD, 3.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và xuất nhập khẩu ở Việt Nam chiếm tới 20,76% so với tổng KNXK của cả thời kỳ này. Giai đoạn 2016-2018, cùng với giai đoạn 1988-2018 sự gia tăng của tổng KNXNK, Việt Nam xuất siêu với 2,521 tỷ USD năm 2016 và 2,915 3.1.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018 tỷ USD năm 2017 và 6,79 tỷ USD năm 2018. 3.1.1.1. Quy mô vốn và số dự án 3.1.2.2. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Kể từ khi bắt đầu thu hút FDI đến hết năm 2018, Việt Nam đã thu hút được 29.643 C.ơ c.ấu. hàng hoá xu.ất kh.ẩu. năm 2018, chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng dự án với tổng vốn đăng ký là 413,486 tỷ USD, tổng vốn thực thực hiện là 190,33 tỷ USD, xuất khẩu vẫn là nhóm hàng công nghiệp với tỷ trọng 82,8%, tăng 1,7% so với năm chiếm 46,03% tổng vốn đăng ký. Mặc dù có nhiều biến động trong giai đoạn 1988-2018, 2017, tiếp đến là nhóm hàng nông sản, thủy sản chiếm 10,9%, giảm 1,2% so với năm nhưng dòng vốn FDI vào Việt Nam rõ ràng có xu hướng tăng theo thời gian. Tuy nhiên, tỷ 2017, nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản chiếm tỷ trọng 1,9% tổng KNXK. lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký vẫn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và trên Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu năm 2018 khá đa dạng, tập trung chủ yếu vào các thế giới, chỉ đạt 46,03% trong cả giai đoạn 1988-2018. nhóm hàng sản xuất phục vụ xuất khẩu như: Máy tính và linh kiện điện tử đạt 42,2 tỷ 3.1.1.2. Cơ cấu đầu tư USD, tăng 11,7% so với năm 2017; Máy móc, thiết bị, phụ tùng đạt 33,73 tỷ USD, Theo ngành: Trong giai đoạn 1988-2018, ngành công nghiệp chế biến chế tạo đã tương đương năm 2017; Sắt thép các loại đạt 9,9 tỷ USD, tăng 9%; Chất dẻo nguyên thu hút được 13.306 dự án, tổng vốn đăng ký là 195,911 tỷ USD, chiếm 57,48% tổng vốn liệu đạt 9,1 tỷ USD, tăng 19,6%. FDI. Ngành thu hút FDI lớn thứ hai là kinh doanh bất động sản với 760 dự án, đạt 3.1.2.3. Thị trường xuất nhập khẩu 57,933 tỷ USD, chiếm 17%. Ngành thu hút FDI lớn thứ ba là ngành sản. xu.ất, ph.ân. ph.ối. Thị trường xuất khẩu năm 2018, Châu Á vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của điện, khí, nước, điều hòa với với 119 dự án, đạt 23,093 tỷ USD, chiếm 6,78%.. 16 n.g.àn.h. c.òn. các DN Việt Nam năm 2018 với giá trị xuất khẩu chiếm 43,95%; tiếp theo là châu Mỹ lại. c.h.i.ếm. kh.oản.g. gần 20%. chiếm 23,84%; châu Âu chiếm 19,01%, trong đó EU-28 chiếm 17,2%; châu Đại Dương Theo hình thức đầu tư: H.ầu. h.ết n.h.à đầu. tư n.ước. n.g.oài. đều. lựa. c.h.ọn. h.ìn.h. th.ức. chiếm 2% và châu Phi chiếm 1,2%. DN 100% vốn. đầu. tư n.ước. n.g.oài.. H.ìn.h. th.ức. n.ày c.h.i.ếm. ưu. th.ế c.ả về số d.ự án. lẫn. tổn.g. Th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu năm 2018, các qu.ốc. g.i.a. mà Vi.ệt N.a.m. n.h.ập kh.ẩu. n.h.i.ều. vốn. đăn.g. ký với 20.772 dự án, đạt 231,166 tỷ USD, chiếm 72,33%, vượt trội. h.ơn. h.ẳn. c.ác. h.àn.g. h.oá n.h.ất đều. n.ằm. tron.g. kh.u. vực. ch.âu. Á chiếm tới 80,29% tổng KNNK cả nước. C.h.âu. h.ìn.h. th.ức. đầu. tư c.òn. lại. M.ỹ là th.ị trườn.g. n.h.ập kh.ẩu. lớn. th.ứ hai c.ủa. Vi.ệt N.a.m. với. ki.m. n.g.ạc.h. 20,33 tỷ U.SD.. Th.ị Theo địa bàn đầu tư: Hiện nay cả 63 tỉnh thành của Việt Nam đều có dự án FDI. trườn.g. C.h.âu. Âu. đạt ki.m. n.g.ạc.h. g.ần. 17,81 tỷ U.SD., tron.g. đó, th.ị trườn.g. E.U. đạt ki.m. Tính cả giai đoạn 1988-2017, đứng đầu là thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là Bình n.g.ạc.h. 13,89 tỷ U.SD., c.h.i.ếm. tỷ trọn.g. 5,87% tổng KNNK c.ả n.ước.. Dương, Hà Nội… Địa phương thu hút FDI ít nhất trong giai đoạn này là Hà Giang, Lai 3.2. Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu Châu và Điện Biên. ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018 Theo đối tác đầu tư: Đến năm 2017 đã có 125 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư 3.2.1. Thực trạng tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam
- 15 16 3.2.1.1. Tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩu nghệ của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2016, hoạt động CGCN thông qua a. Kênh tác động trực tiếp: Giá trị xuất khẩu c.ủa. kh.u. vực. FDI li.ên. tục. tăn.g. qu.a. các dự án FDI tại Việt Nam trong thời gian qua chưa được như kỳ vọng và chưa đáp c.ác. n.ăm. và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng KNXK cả nước. Chỉ với 6,81 tỷ ứng được yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế. Thực tế là công nghệ mà các DN USD và chiếm 47% tổng KNXK cả nước vào năm 2000, giá trị xuất khẩu của khu vực nước ngoài chuyển giao cho Việt Nam không phải loại tiên tiến, chỉ một số ít đạt trình FDI đã tăng lên tới 175,5 tỷ USD và chiếm tới 72,08% tổng KNXK cả nước vào năm độ công nghệ ở mức trung bình, còn đa số công nghệ cũ, lạc hậu khiến Việt Nam có 2018. Như vậy, FDI đã có tác động tích cực tới KNXK, làm tăng KNXK cả nước thông nguy cơ trở thành “bãi rác công nghệ”. qua sự gia tăng giá trị xuất khẩu của khu vực FDI. (3) Kênh di chuyển lao động và chuyển giao tri thức b. Kênh tác động gián tiếp Tác động tích cực: Trước hết, sự có mặt của các DN FDI đã tạo ra một lượng lớn (1) Kênh tạo áp lực cạnh tranh việc làm cho người lao động Việt Nam. Tiếp đó, lao động Việt Nam làm việc trong các Tác động tích cực: Sự xuất hiện của các DN FDI tại Việt Nam đã tạo áp lực cạnh DN FDI sẽ được trang bị những kiến thức và kỹ năng sản xuất hàng hoá xuất khẩu theo tranh lớn đối với các DN xuất khẩu trong nước, buộc các DN này phải đầu tư nâng cao yêu cầu của nhà đầu tư nước ngoài. Cuối cùng, các DN xuất khẩu nội địa của Việt Nam trình độ công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn và tay nghề cho người lao có thể tiếp cận và nhận chuyển giao tri thức từ các DN FDI thông qua di chuyển lao động, nâng cao kỹ năng quản lý nhằm sản xuất ra những sản phẩm có thể cạnh tranh và động từ các DN FDI sang các DN này. Việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng và xuất khẩu dưới sức ép cạnh tranh của các DN FDI. Kết quả là làm tăng cơ hội và khả kinh nghiệm sản xuất hàng hoá xuất khẩu của nguồn lực di chuyển này sẽ tạo điều kiện năng xuất khẩu của các DN nội địa, từ đó làm tăng KNXK của Việt Nam. Tuy nhiên, để cải thiện chất lượng nguồn nhân lực sản xuất trong nước, từ đó giúp cải thiện nâng mức độ tác động này ở Việt Nam vẫn còn rất khiêm tốn do các nhà đầu tư nước ngoài lực xuất khẩu của các DN nội địa, qua đó cải thiện năng lực xuất khẩu của cả nước. không mấy mặn mà trong việc liên doanh liên kết với các DN nội địa. Tác động tiêu cực: Sự di chuyển lao động không chỉ diễn ra một chiều từ các DN Tác động tiêu cực: Thứ nhất, sự có mặt của các DN FDI tại Việt Nam làm FDI sang các DN xuất khẩu nội địa Việt Nam mà chiều ngược lại đã và đang diễn ra rất chuyển hướng mậu dịch của các DN xuất khẩu nội địa, từ chỗ sản xuất xuất khẩu cho mạnh. Rất nhiều lao động Việt Nam sau một thời gian làm việc và tích luỹ kinh nghiệm tại các hãng này ở nước ngoài sang cung ứng cho các hãng này khi các hãng này đặt cơ các DN xuất khẩu nội địa đã chuyển tới làm việc cho các DN FDI gây ra hiện tượng “chảy sản sản xuất tại Việt Nam. Như vậy, FDI đã làm mất cơ hội xuất khẩu của các DN nội máu chất xám” của các DN xuất khẩu nội địa. Hiện tượng này có thể gây ra những tác địa, làm giảm giá trị xuất khẩu của Việt Nam. Thứ hai, sự có mặt của các DN FDI với động tiêu cực đối với hoạt động sản xuất xuất khẩu của các DN nội địa do mất nhân lực, tiềm lực tài chính mạnh, trình độ công nghệ cao và nguồn nhân lực có chất lượng hơn đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá xuất khẩu. đã tạo ra áp lực cạnh tranh quá khốc liệt khiến nhiều DN xuất khẩu nội địa mất nguồn 3.2.1.2. Tác động của FDI tới kim ngạch nhập khẩu cung ứng đầu vào cho sản xuất hàng hoá xuất khẩu và mất thị trường tiêu thụ sản phẩm a. Kênh tác động trực tiếp đầu ra vào tay các DN FDI. Thứ ba, cuộc chạy đua về giảm chi phí này có thể sẽ khiến Tác động tích cực: Trước. đây n.ền. ki.n.h. tế Việt Nam. c.òn. lạc. h.ậu., h.oạt độn.g. sản. cho các DN nội địa lựa chọn nguyên vật liệu không đảm bảo chất lượng, sử dụng quá xu.ất kém. ph.át tri.ển. n.ên. c.ó n.h.i.ều. m.ặt h.àn.g. mà trong nước không sản xuất được, kể cả nhiều sức lao động vượt quá các tiêu chuẩn quy định của các thị trường xuất khẩu. những mặt hàng tiêu dùng cơ bản. Và giải pháp duy nhất để giải quyết tình trạng này đó (2) Kênh CGCN và hoạt động R&D chính là nhập khẩu. Tuy nhiên, từ khi Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút Tác động tích cực: Thứ nhất, thông qua kênh CGCN từ các DN FDI: CGCN là đầu tư nước ngoài mà đặc biệt là dòng vốn FDI, nền sản xuất của Việt Nam đã có một kênh tác động tràn tích cực của FDI tới xuất khẩu ở Việt Nam. Tác động lan toả về công nghệ từ FDI tới xuất khẩu ở Việt Nam được truyền dẫn thông qua hai hình thức: những chuyển biến tích cực. Các DN FDI đã xuất hiện trong rất nhiều ngành, rất nhiều (i) nhà đầu tư nước ngoài thực hiện CGCN sẵn có vào Việt Nam; (ii) các DN xuất khẩu lĩnh vực tại Việt Nam, sản xuất được rất nhiều hàng hoá, trong đó có nhiều mặt hàng nội địa học hỏi bí quyết và cách thức vận hành công nghệ thông qua liên kết sản xuất và trước đây Việt Nam phải nhập khẩu như các mặt hàng điện tử, máy tính, điện thoại, kinh doanh với các DN FDI. Cả hai hình thức này đầu góp phần làm tăng năng suất của dược phẩm, thiết bị y tế, ô tô, xe máy… Như vậy, FDI có khả năng thay thế hàng hoá các DN xuất khẩu nội địa, từ đó làm tăng KNXK và giá trị nội địa cho hàng xuất khẩu nhập khẩu bằng hàng hoá của chính các DN FDI được sản xuất tại Việt Nam, từ đó góp Việt Nam. Thứ hai, thông qua hoạt động R&D của các DN FDI: Hiện nay, đã có một phần làm giảm KNNK của Việt Nam. số MNCs lớn như Nissan, Samsung, Hewlett-Parkard (HP), Bosch, Panasonic, Tác động tiêu cực: (1) DN FDI nhập khẩu thiết bị, công nghệ, đầu vào sản xuất: Yamaha, Piaggio… thành lập các trung tâm R&D tại Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động Các DN FDI, đặc biệt là các DN sản xuất và kinh doanh hàng hoá liên quan đến công R&D của các MNCs tại Việt Nam hiện mới chỉ dừng ở những công nghệ nhỏ, đơn giản nghệ, khi mới vào Việt Nam thường phải nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ, nguyên hoặc nghiên cứu cải tiến công nghệ cho phù hợp để có thể thích nghi với điều kiện Việt phụ liệu đầu vào, thậm chí là nguồn nhân lực chất lượng cao do ở trong nước chưa đáp Nam. Vì vậy, tác động lan toả tích cực về công nghệ từ FDI tới xuất khẩu ở Việt Nam ứng được. N.h.ư vậy, c.ùn.g. với. sự g.i.a. tăn.g. FD.I. vào Việt Nam, KNNK của khu vực FDI thông qua hoạt động R&D vẫn còn rất hạn chế. tăng, từ đó làm KNNK của Việt Nam tăn.g. lên.. Tác động này ở Việt Nam là rất rõ ràng bởi Tác động tiêu cực: Theo Báo cáo Tổng kết thi hành Luật Chuyển giao Công Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, trìn.h. độ c.ôn.g. n.g.h.ệ còn th.ấp, trình độ nguồn
- 17 18 nhân lực còn hạn chế, hầu hết các DN FDI đều phải nhập khẩu thiết bị, công nghệ, nguyên Sự gia tăng của vốn FDI vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo đã làm cho năng phụ liệu đầu vào sản xuất từ nước đi đầu tư. (2) DN FDI nhập khẩu các sản phẩm lực sản xuất hàng hoá xuất khẩu của ngành này được nâng cao, do đó quy mô và giá CNHT: CNHT có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, trị xuất khẩu của ngành cũng tăng lên rõ rệt. giúp tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia. b. Tăng tỷ trọng các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao trong cơ Tuy nhiên, do sự yếu kém của ngành CNHT, sự phát triển của công nghiệp Việt Nam cấu hàng hoá xuất khẩu Việt Nam còn phụ thuộc nhiều vào bên ngoài. Các DN FDI tại Việt Nam vẫn phải nhập khẩu hầu Việt Nam có thể sản xuất và xuất khẩu dòng sản phẩm có hàm lượng công nghệ hết các sản phẩm hỗ trợ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. chất xám cao nhờ (i) DN FDI sản xuất và xuất khẩu sản phẩm trong lĩnh vực công nghệ b. Kênh tác động gián tiếp cao và (ii) tác động lan toả về công nghệ từ DN FDI tới hoạt động xuất khẩu của các DN (1) Tác động tràn thông qua các liên kết ngược giữa DN FDI và DN trong nước nội địa trong lĩnh vực công nghệ cao. Tuy nhiên, tác động tích cực của FDI trong việc làm tăng khả năng cung cấp đầu vào sản xuất của các nhà cung cấp trong nước: D.o nâng cao tỷ trọng các mặt hàng có hàm lượng công nghệ chất xám cao trong cơ cấu hàng tác. độn.g. lan toả c.ủa. CGCN và chuyển giao tri thức từ các DN FDI, trìn.h. độ sản. xu.ất c.ủa. hoá xuất khẩu của Việt Nam là chưa đáng kể, các sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công c.ác. DN tron.g. n.ước. sẽ được. c.ải. th.i.ện., ti.ến. tới. tự sản. xu.ất được. .máy móc thiết bị, nguyên nghệ chất xám cao của Việt Nam hiện còn rất hạn chế. phụ liệu đầu vào, thậm chí là có thể cải tiến và tạo ra công nghệ mới mà trước đây ph.ải. c. Việc tập trung FDI phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo n.h.ập kh.ẩu.. Tác động này của FDI sẽ làm giảm nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, theo hướng nâng cao tỷ trọng các mặt hàng mặt hàng chế biến - tinh chế, các mặt hàng có kết quả khảo sát của VCCI năm 2016, tại 10 ngành của Việt Nam, công nghệ của các DN hàm lượng công nghệ chất xám cao sẽ mang lại giá trị gia tăng cao chủ yếu vẫn là công nghệ nhập và nhập chủ yếu từ các nước đang phát triển (chiếm VA của hàng xuất khẩu có thể tăng là do: (i) số lượng của hàng xuất khẩu tăng; (ii) khoảng 65%), trong đó có tới 26,6% công nghệ có xuất xứ từ Trung Quốc. giá của hàng xuất khẩu tăng; (iii) giá mua vào của các hàng hoá trung gian (đầu vào cho (2) Kênh thu hút thêm DN FDI vệ tinh vào phát triển ngành CNHT trong nước: Sự sản xuất hàng hoá xuất khẩu) giảm. Thực tế ở Việt Nam, dòng vốn FDI có tác động tích có mặt của các DN FDI đã kéo theo sự xuất hiện của các DN FDI vệ tinh vào ngành CNHT cực tới cả ba trường hợp làm tăng VA đã đề cập trên, từ đó chuyển dịch cơ cấu hàng hoá ở Việt Nam. Sự xuất hiện của các DN FDI vệ tinh này cung cấp các sản phẩm CNHT mà xuất khẩu theo hướng nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, sự tác động này trước đây phải nhập khẩu cho cả các DN FDI và các DN xuất khẩu nội địa, góp phần hạn còn rất hạn chế. chế phải nhập khẩu các sản phẩm CNHT, từ đó giảm KNNK của khu vực FDI và cả nước, 3.2.2.2. Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá nhập khẩu đồng thời cũng làm VA và tỷ lệ nội địa hoá cho hàng xuất khẩu Việt Nam. a. FDI góp phần làm giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng trong cơ cấu hàng hoá 3.2.1.2. Tác động của FDI tới tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thương mại nhập khẩu của Việt Nam a. Tác động tới tổng kim ngạch xuất nhập khẩu: FDI tác động cả đến KNXK và FD.I. làm. g.i.a. tăn.g. n.h.u. c.ầu. n.h.ập kh.ẩu. c.ác. m.ặt h.àn.g. m.áy m.óc., th.i.ết b.ị, d.ụn.g. c.ụ, KNNK của Việt Nam. FDI làm tăng KNXK của Việt Nam là rất rõ ràng thông qua các ph.ụ tùn.g., n.g.u.yên. phụ li.ệu. đầu vào ph.ục. vụ sản. xu.ất d.o sự m.ở rộn.g. và g.i.a. tăn.g. c.ủa. c.ác. DN. FD.I.. M.ặt kh.ác., Vi.ệt N.a.m. là n.ước. c.ó trìn.h. độ c.ôn.g. n.g.h.ệ kém. ph.át tri.ển. h.ơn. so với. kênh tác động rất cụ thể. Còn đối với nhập khẩu, FDI vừa có thể làm tăng nhập khẩu, c.ác. n.ước. c.h.ủ đầu. tư, vì th.ế kh.i. c.ác. c.h.ủ đầu. tư th.ực. h.i.ện. d.ự án., n.g.oài. vi.ệc. c.h.u.yển. vốn. vừa có thể làm giảm nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, tác động làm tăng nhập khẩu vào Vi.ệt N.a.m., h.ọ sẽ đưa. c.ác. loại. m.áy m.óc., th.i.ết b.ị, c.ôn.g. c.ụ, d.ụn.g., c.ôn.g. n.g.h.ệ m.ới. vào thể hiện rõ ràng hơn và ngay trong ngắn hạn, còn đối với tác động làm giảm nhập khẩu Vi.ệt N.a.m. để ph.ục. vụ c.h.o n.h.u. c.ầu. sản. xu.ất. Điều này sẽ làm. tăn.g. tỷ trọn.g. n.h.óm. h.àn.g. của FDI hiện nay còn tương đối nhỏ và chưa thực sự rõ ràng. th.i.ết b.ị c.ôn.g. n.g.h.i.ệp tron.g. tổn.g. KN.N.K c.ủa. Vi.ệt N.a.m.. b. Tác động tới cán cân thương mại: Số liệu thống kê cho thấy khu vực FDI xuất b. FDI góp phần làm tăng tỷ trọng nhóm tư liệu sản xuất trong cơ cấu hàng hoá siêu liên tục từ năm 2000 đến năm 2010 với tổng giá trị xuất siêu giai đoạn này là 41,7 nhập khẩu của Việt Nam tỷ USD. Khu vực nội địa liên tục nhập siêu trong cả giai đoạn 2000-2018. Cùng với sự Ở Việt Nam, khi chưa. c.ó sự xuất hiện của các DN FD.I., hàng tiêu dùng chiếm tỷ gia tăng thặng dư thương mại của khu vực FDI, thâm hụt thương mại của cả nước giảm trọng lớn trong tổng KNNK do nhiều mặt hàng trong nước chưa sản xuất được. Khi có đáng kể và đã bắt đầu có xuất siêu và các năm 2012, 2013, 2014, 2016, 2017 và 2018. sự xuất hiện của các DN FDI, hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu được thay thế bằng hàng 3.2.2. Thực trạng tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam hoá của các DN FDI. Như vậy, FDI có tác động trực tiếp tới cơ cấu hàng nhập khẩu của 3.2.2.1. Tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam, làm giảm tỷ trọng hàng tiêu dùng thông qua kênh thay thế hàng nhập khẩu a. Tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến - tinh chế trong cơ cấu hàng hoá xuất bằng hàng hoá được sản xuất bởi chính các DN FDI tại Việt Nam. khẩu Việt Nam 3.2.3. Thực trạng tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở Việt Nam Ở Việt Nam, tác động của FDI trong việc làm tăng tỷ trọng các mặt hàng chế 3.2.3.1. FDI góp phần mở rộng phạm vi thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam biến - tinh chế trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu được thể hiện thông qua dòng FDI chảy Thứ nhất, FD.I. c.ó kh.ả n.ăn.g. th.úc. đẩy th.ươn.g. m.ại. quốc tế g.i.ữa. Việt Nam với các n.ước. mạnh vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo làm tăng mạnh xuất khẩu của ngành này. c.h.ủ đầu. tư. Hầu hết các quốc gia có quan hệ đầu tư với Việt Nam đều có quan hệ thương
- 19 20 mại quốc tế với Việt Nam do những ràng buộc về đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất còn chưa đáng kể; (5) Tác động tích cực của FDI tới việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm. Càng có nhiều nhà đầu tư thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nhập khẩu Việt Nam thông qua giảm tỷ trọng nhóm hàng tiêu dùng còn chậm. Việt Nam thì phạm vi thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam càng được mở rộng. Thứ hai, thông qua mạng lưới phân phối của các TNCs: Ngoài mục tiêu là thị 3.2.4.3. Những tác động tiêu cực trường nước nhận đầu tư, FDI hiện nay còn có mục tiêu là xuất khẩu sang thị trường nước Những tác động tiêu cực bao gồm: (1) FDI làm tăng KNNK Việt Nam do nhập đi đầu tư và đặc biệt là thị trường các nước thứ ba. Th.ôn.g. qu.a. FD.I., h.àn.g. h.óa. c.ủa. Việt khẩu của các DN FDI; (2) Thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh, FDI có tác động tiêu cực Nam c.ó th.ể th.âm. n.h.ập d.ễ d.àn.g. h.ơn. vào th.ị trườn.g. th.ế g.i.ới. b.ởi. b.ên. c.ạn.h. c.ác. lợi. th.ế về vốn. tới các DN xuất khẩu nội địa Việt Nam, đặc biệt là các DN nhỏ và vừa; (3) FDI gây ra và c.ôn.g. n.g.h.ệ, c.ác. DN FDI. đã c.ó m.ột m.ạn.g. lưới. th.ị trườn.g. rộn.g. lớn.. FD.I. tác. độn.g. đến. th.ị hiện tượng “chảy máu chất xám” của các DN xuất khẩu nội địa Việt Nam thông qua kênh trườn.g. xu.ất kh.ẩu. c.ủa. Vi.ệt N.a.m. thông qua mạng lưới phân phối của các TNCs.. di chuyển lao động; (4) Việc nhận CGCN chủ yếu từ các nhà đầu tư châu Á, đặc biệt là từ Thứ ba, kênh thông tin thị trường xuất nhập khẩu: Thông qua liên kết sản xuất và Trung Quốc có thể gây ra những tác động tiêu cực tới xuất khẩu nói riêng và nền kinh tế kinh doanh với các DN FDI, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước sẽ có cơ hội Việt Nam nói chung. có được những thông tin về thị trường nước xuất nhập khẩu và từ đó có thể tiếp cận 3.2.4.4. Nguyên nhân của những tác động tiêu cực và những tác động tích cực được với các thị trường xuất nhập khẩu. chưa được như kỳ vọng 3.2.3.2. FDI có tác động làm thay đổi cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam Nguyên nhân của những tác động tiêu cực và những tác động tích cực chưa được a. Thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam như kỳ vọng của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam bao gồm: (1) Phần lớn các DN xuất khẩu nội địa là các DN nhỏ và vừa nên năng lực tài chính còn hạn chế; (2) Chất Trước. n.ăm. 1990, th.ị trườn.g. xu.ất kh.ẩu. c.h.ủ yếu. c.ủa. Vi.ệt N.a.m. là n.h.óm. các n.ước. lượng nguồn nhân lực Việt Nam còn thấp; (3) Nền tảng công nghệ của các DN nội địa Xã h.ội. C.h.ủ n.g.h.ĩa.. Tuy nhiên, bắt đầu từ năm 2008, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nói riêng và của Việt Nam nói chung còn rất hạn chế; (4) Mức độ liên kết giữa các DN làn sóng FDI vào Việt Nam bùng nổ với sự xuất hiện của nhiều nhà đầu tư lớn đến từ nội địa Việt Nam và các DN FDI còn khan hiếm và lỏng lẻo, các DN nội địa Việt Nam Trung Quốc và đặc biệt là các quốc gia phát triển , cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt hầu như vẫn đứng ngoài chuỗi cung ứng toàn cầu; (5) Ngành CNHT trong nước chưa Nam đã có sự thay đổi rõ rệt. Mỹ, EU và Trung Quốc trở thành ba thị trường xuất khẩu phát triển khiến cho nhập khẩu của Việt Nam vẫn tăng cùng với sự gia tăng của dòng chủ lực của Việt Nam. vốn FDI; (6) Cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn yếu kém; (7) Chính sách thu hút FDI còn b. Thay đổi cơ cấu thị trường nhập khẩu của Việt Nam nhiều bất cập khiến tác động lan toả tích cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. kéo th.e.o vi.ệc. n.h.ập kh.ẩu. máy móc thiết bị, chưa được như kỳ vọng. công nghệ và nguyên phụ liệu sản. xu.ất từ n.ước. c.h.ủ đầu. tư vào Việt Nam do Việt Nam 3.3. Kết quả kiểm định và ước lượng mô hình đánh giá tác động của FDI tới chưa sản xuất và đáp ứng được. Kh.i. m.ột n.ước. đầu. tư FDI c.àn.g. n.h.i.ều. vào Vi.ệt N.a.m. thì kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam h.àn.g. h.óa. n.h.ập kh.ẩu. từ n.ước. đó vào Vi.ệt N.a.m. c.ũn.g. sẽ tăn.g.. 3.3.1. Kết quả kiểm định 3.2.4. Tóm tắt kết quả phân tích tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Kết quả của kiểm định Hausman cho thấy sự khác nhau trong mô hình đánh giá tác Nam giai đoạn 1988-2018 động của FDI tới KNXK và KNNK. Cụ thể, mô hình đánh giá tác động của FDI tới 3.2.4.1. Những tác động tích cực KNXK có hệ số P-value = 0.0858>0.05 nghĩa là tác động ngẫu nhiên (REM) là tốt hơn tác Những tác động tích cực bao gồm: (1) FDI góp phần làm tăng KNXK và góp phần động cố định (FEM), mô hình đánh giá tác động của FDI tới KNNK có hệ số P-value = cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam; (2) FDI góp phần thay thế hàng hoá nhập 0.0615>0.05 nghĩa là tác động ngẫu nhiên (REM) là tốt hơn tác động cố định (FEM). Vì khẩu bằng hàng hoá của chính các DN FDI; (3) FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng vậy luận án lựa chọn mô hình đánh giá tác động ngẫu nhiên (REM). hoá xuất khẩu Việt Nam theo hướng tích cực, làm tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến - 3.3.2. Kết quả ước lượng tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở tinh chế; (4) FDI giúp mở rộng phạm vi thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam. Việt Nam 3.2.4.2. Những tác động tích cực chưa được như kỳ vọng 3.3.2.1. Tác động của FDI tới kim ngạch xuất khẩu ở Việt Nam Kết quả ước lượng cho thấy tác động của FDI tới KNXK ở Việt Nam trong sự Những tác động tích cực chưa được như kỳ vọng bao gồm: (1) Tác động lan toả tích tác động tổng thể của các biến độc lập khác của mô hình. Cụ thể: Thứ nhất, hệ số R cực của FDI tới các DN xuất khẩu nội địa thông qua kênh tạo áp lực cạnh tranh và kênh bình phương bằng 0.8276, nghĩa là các biến độc lập trong mô hình giải thích được CGCN còn rất hạn chế; (2) Kỳ vọng về tác động lan toả tích cực của FDI tới giảm KNNK được 82.76% ảnh hưởng đến KNXK của Việt Nam. Đây là một giá trị khá cao khi phân của Việt Nam thông qua kênh CGCN và chuyển giao tri thức vẫn chưa đạt được; (3) Tác tích số liệu thực tế. Điều đó chứng tỏ mô hình sử dụng trong nghiên cứu là khá tốt. Các động tích cực của FDI tới chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Việt Nam thông qua biến trong mô hình nghiên cứu đều có ý nghĩa về mặt thống kê khi hệ số Pvalue
- 21 22 sẽ làm tăng KNXK của Việt Nam. Cụ thể, theo kết quả ước lượng trong bảng 3.34, khi khi Việt Nam gia nhập WTO. Đối với nhập khẩu, ở giai đoạn trước WTO, FDI có tác lượng vốn FDI thực hiện tại Việt Nam của quốc gia đối tác đầu tư tăng 1% thì sẽ làm động thuận chiều tới KNNK, ngược lại ở giai đoạn sau WTO, FDI có tác động ngược cho KNXK hàng hoá của Việt Nam vào quốc gia đối tác đó tăng 0.0371%. Điều đó chiều tới KNNK. đồng nghĩa với việc thu hút FDI có ảnh hưởng tích cực tới KNXK của Việt Nam. CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH 3.3.2.2. Tác động của FDI tới kim ngạch nhập khẩu ở Việt Nam CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC Kết quả ước lượng cho thấy tác động của FDI tới KNNK ở Việt Nam trong sự NGOÀI TỚI XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM tác động tổng thể của các biến độc lập khác của mô hình. Cụ thể: Thứ nhất, hệ số R bình phương bằng 0.8454, nghĩa là các biến độc lập trong mô hình giải thích được 4.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước về dòng vốn FDI được 84.54% ảnh hưởng đến KNNK của Việt Nam. Đây là một giá trị khá cao khi 4.1.1. Bối cảnh quốc tế phân tích số liệu thực tế. Điều đó chứng tỏ mô hình sử dụng trong nghiên cứu là khá Theo bản Báo cáo về đầu tư thế giới của UNCTAD năm 2018, dòng đầu tư FDI tốt. Thứ hai, biến FDI (lượng vốn FDI thực hiện) có tác động ngược chiều tới KNNK toàn cầu đạt 1.300 tỷ USD, giảm 13% so với năm 2017. Báo cáo của UNCTAD đã nêu bật hàng hoá của Việt Nam. Nghĩa là vốn FDI thực hiện tại Việt Nam tăng sẽ làm giảm lên sự sụt giảm mạnh mẽ của xu hướng đầu tư sử dụng vốn FDI trên toàn cầu. Trong năm KNNK của Việt Nam. Cụ thể, theo kết quả ước lượng trong bảng 3.35, khi lượng vốn 2018, sự sụt giảm dòng vốn FDI toàn cầu được thể hiện ở cả hai hình thức đầu tư truyền FDI thực hiện tại Việt Nam của quốc gia đối tác đầu tư tăng 1% thì sẽ làm cho KNNK thống, đó là M&A (sử dụng vốn FDI để mua lại hay sáp nhập một cơ sở kinh doanh có sẵn của Việt Nam đối với hàng hoá của quốc gia đó giảm 0.0037%. Kết quả hồi quy này sau đó phát triển nó), và greenfield investment (bỏ vốn xây dựng một cơ sở kinh doanh được thực hiện trong dài hạn (giai đoạn 1995-2016). Như vậy, kết quả hồi quy này mới). Năm 2018, các nước đang phát triển Châu Á vẫn là khu vực nhận vốn FDI lớn nhất phù hợp với giả thuyết đặt ra ban đầu về tác động của FDI tới KNNK hàng hoá của Việt Nam trong dài hạn. thế giới với 512 tỷ USD, chiếm 39,38% dòng vốn FDI toàn cầu, tăng 3,9% so với năm 3.3.2.3. Ảnh hưởng của việc gia nhập WTO đến tác động của FDI tới kim ngạch 2017. Các quốc gia chính có dòng vốn FDI tăng là Trung Quốc, Hồng Kông (Trung xuất nhập khẩu ở Việt Nam Quốc), Singapore, Indonesia và các quốc gia thành viên khác của Hiệp hội các quốc gia Kết quả ước lượng tác động của FDI tới KNXK ở Việt Nam ở cả hai giai đoạn Đông Nam Á (ASEAN), cũng như Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ. Dòng vốn FDI vào Châu Phi trước và sau khi gia nhập WTO cho thấy: tăng 11% so với năm 2017, lên 46 tỷ USD. Thứ nhất, tác động của biến FDI tới KNXK ở Việt Nam có sự khác biệt giữa hai Báo cáo của UNCTAD năm 2018 cũng nhận định rằng, dòng FDI thế giới đang có giai đoạn trước và sau WTO. Trong giai đoạn trước WTO, 1% vốn FDI từ quốc gia đối tác sự chuyển dịch quan trọng. Theo đó vốn FDI từ các nước phát triển, các tập đoạn MNCs vào Việt Nam tăng thêm sẽ làm tăng 0.0036% giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào quốc gia ngày càng chảy nhiều hơn vào các nước công nghiệp hoá thay vì các nước đang phát triển đó. Ở giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO, mức động tác động của FDI tới KNXK như những năm trước đây. Sự tăng trưởng nhanh của dòng vốn FDI vào các nước phát của Việt Nam mạnh hơn, cụ thể khi FDI thực hiện tăng lên 1% thì KNXK tăng 0.0286%, triển (chiếm 54% dòng vốn FDI toàn cầu, so với 46% trong năm 2017) cho thấy sự thay đổi tăng hơn 8 lần so với giai đoạn trước khi gia nhập WTO. trong xu hướng chuyển dịch của dòng FDI thế giới cũng như sự thay đổi trong xu hướng Thứ hai, tác động của biến FDI tới KNNK ở Việt Nam cũng có sự khác biệt giữa đầu tư của các nhà kinh doanh. Mặc dù FDI thế giới suy giảm song Mỹ vẫn là quốc gia thu hai giai đoạn trước và sau WTO. Trong giai đoạn trước WTO, FDI vẫn có sự tác động hút FDI số 1 thế giới, tiếp theo là Trung Quốc, Hồng Kông (Trung Quốc) và Singapore. dương tới KNNK. Tuy nhiên, ở giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO, FDI lại có sự Theo FDImarkets (2017), trong số 10 ngành có sự di biến động FDI lớn nhất thế tác động âm tới KNNK, cụ thể khi FDI thực hiện tăng lên 1% thì KNNK sẽ giảm giới, có một nửa là các nghành công nghiệp dựa trên dịch vụ. Trong số các dự án đầu tư 0.0335%. Kết quả này lại phù hợp với giả thuyết được tác giả đưa ra về tác động tác của mới vào ASEAN, các Con hổ Châu Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt FDI tới KNNK ở Việt Nam trong dài hạn và là tác động tích cực. Nam) có tỷ lệ thu hút đầu tư phi dịch vụ khá cao như dệt may, máy móc/thiết bị công 3.3.3. Tóm tắt kết quả ước lượng tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu ở nghiệp, ô tô, xe máy, điện tử, sản phẩm tiêu dùng và chế biến thực phẩm cũng như đầu tư Việt Nam vào các ngành công nghiệp phụ trợ như vật liệu kim loại, nhựa, hóa chất, bao bì. Kết quả ước lượng cho thấy FDI có tác động thuận chiều tới KNXK ở Việt Nam. Cụ Sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm công nghiệp thế giới kéo theo sự thể, khi lượng vốn FDI thực hiện tại Việt Nam của quốc gia đối tác đầu tư tăng 1% thì sẽ làm cho KNXK hàng hoá của Việt Nam vào quốc gia đối tác đó tăng 0.0371%. Ngược lại, thay đổi trong xu hướng đầu tư của các nhà kinh doanh đã dẫn tới sự thay đổi trong xu FDI có tác động ngược chiều tới KNNK ở Việt Nam. Cụ thể, khi lượng vốn FDI thực hiện hướng dịch chuyển của dòng FDI toàn cầu. tại Việt Nam của quốc gia đối tác đầu tư tăng 1% thì sẽ làm cho KNNK của Việt Nam đối 4.1.2. Chiến lược thu hút FDI thế hệ mới của Việt Nam với hàng hoá của quốc gia đó giảm 0.0037%. Việt Nam đang phải đối mặt với một thách thức đặc thù, đó là vốn FDI thu hút đạt Kết quả ước lượng cũng cho thấy việc gia nhập WTO làm tăng mức độ tác kỷ lục nhưng vẫn hạn chế về “hiệu ứng lan toả và giá trị gia tăng”. Sự thống trị của các động tích cực của FDI tới cả KNXK và KNNK ở Việt Nam. Đối với xuất khẩu, ở giai dự án chế tạo, chế biến trong nhóm tìm kiếm thị trường, thâm dụng lao động, có giá trị gia đoạn sau gia nhập WTO, FDI có tác động mạnh hơn tới KNXK so với giai đoạn trước tăng tương đối thấp đã kéo theo dòng vốn FDI vào Việt Nam cao nhưng giá trị gia tăng
- 23 24 trong nước lại tương đối thấp, việc làm có mức lương thấp, hiệu ứng lan toả kém và một 4.4.2. Giải pháp tạo lập các điều kiện thuận lợi để phát huy được tối đa những “nền kinh tế kép”, lạm dụng ưu đãi, chênh lệch về kỹ năng ngày càng lớn và rủi ro rơi vào tác động lan toả tích cực của FDI tới các DN xuất khẩu nội địa “bẫy thu nhập trung bình”. Đây chính là những hạn chế còn tồn tại của dòng FDI thế hệ cũ 4.4.3. Giải pháp giải quyết các nguyên nhân gây ra các tác động tiêu cực của và hiện tại ở Việt Nam. Để có thể khắc phục những hạn chế này, vào tháng 4 năm 2018, FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng thế giới đã công bố Dự thảo Chiến lược và định 4.4.4. Giải pháp tăng cường sự tham gia sâu hơn của các DN nội địa Việt hướng chiến lược thu hút FDI thế hệ mới, giai đoạn 2018-2030. Nam vào chuỗi cung ứng toàn cầu của các DN FDI 4.2. Định hướng phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2030 4.4.5. Giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc Theo Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ tế, đặc biệt là hội nhập về đầu tư và thương mại. về việc phê duyệt “Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030”, mmục. ti.êu. tổn.g. qu.át phát triển xuất nhập khẩu của Việt Nam là KẾT LUẬN tổn.g. kim ngạch xuất nhập khẩu h.àn.g. h.oá đến. n.ăm. 2030 tăn.g. g.ấp 3 lần. n.ăm. 2010, Luận án “Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới xuất nhập khẩu ở Việt cán cân thương mại được. c.ân. b.ằn.g. và m.ục. ti.êu. c.ụ th.ể là tốc. độ tăn.g. trưởn.g. xu.ất Nam” đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về tác động của FDI tới xuất nhập khẩu kh.ẩu. h.àn.g. h.óa. b.ìn.h. qu.ân. 11-12%/n.ăm. tron.g. th.ời. kỳ 2011-2020 và d.u.y trì tốc. độ ở nước nhận đầu tư, phân tích thực trạng và đánh giá tác động của FDI tới xuất nhập tăn.g. trưởn.g. kh.oản.g. 10% th.ời. kỳ 2021-2030. B.ên. c.ạn.h. đó, ph.ấn. đấu. tốc. độ tăn.g. khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018. Qua một quá trình nghiên cứu, luận án cũng đã trưởn.g. n.h.ập kh.ẩu. th.ấp h.ơn. tăn.g. trưởn.g. xu.ất kh.ẩu.; g.i.ảm. d.ần. th.âm. h.ụt th.ươn.g. m.ại., đạt được mục tiêu đề ra ban đầu và thu được một số kết quả cụ thể. ki.ểm. soát n.h.ập si.êu. ở m.ức. d.ưới. 10% KN.XK và ti.ến. tới. c.ân. b.ằn.g. cán cân thương Thứ nhất, luận án đã tiến hành tổng quan các nghiên cứu liên quan tới đề tài ở mại vào n.ăm. 2020, th.ặn.g. d.ư th.ươn.g. m.ại. th.ời. kỳ 2021-2030. Chiến lược cũng đề ra trong nước và nước ngoài, từ đó, chỉ ra khoảng trống cho đề tài của luận án về nội dung 7 nhiệm vụ chủ yếu gồm: (1) Phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; (2) nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và bối cảnh nghiên cứu Phát triển thị trường, xúc tiến thương mại; (3) Hoàn thiện chính sách thương mại, tài Thứ hai, luận án đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về tác động của FDI tới xuất nhập chính, tín dụng và đầu tư phát triển sản xuất hàng xuất khẩu; (4) Đầu tư phát triển cơ khẩu ở Việt Nam trên ba khía cạnh: (1) tác động của FDI tới kim ngạch xuất nhập khẩu sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ xuất nhập khẩu hàng hóa và đẩy nhanh xã hội hóa dịch ở Việt Nam; (2) tác động của FDI tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam; (3) vụ logistics; (5) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; (6) Kiểm soát nhập khẩu; (7) tác động của FDI tới thị trường xuất nhập khẩu ở Việt Nam thông qua cả kênh tác động Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và vai trò của Hiệp hội ngành hàng. trực tiếp và kênh tác động gián tiếp. 4.3. Quan điểm tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực Thứ ba, trên cơ sở lý luận về tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở nươc nhận của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam đầu tư, luận án đã đề xuất khung nghiên cứu về tác động này ở Việt Nam. Thêm vào - Tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập đó, kế thừa mô hình trọng lực, luận án đã đề xuất mô hình đánh giá tác động của FDI tới khẩu ở Việt Nam cần dựa trên việc điều chỉnh các chính sách thu hút FDI để tăng cường xuất KNXK và KNNK ở Việt Nam. Tuy nhiên, hạn chế của mô hình là mới chỉ lượng hoá khẩu, hạn chế nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo hướng tích cực. được tác động của FDI tới KNXK và KNNK mà chưa lượng hoá được tác động của FDI - Tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập tới cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu và thị trường xuất nhập khẩu. Tác giả luận án kỳ khẩu ở Việt Nam cần dựa trên việc tạo lập các điều kiện thuận lợi để phát huy được tối đa vọng sẽ khắc phục được hạn chế này ở các nghiên cứu mà tác giả sẽ thực hiện tiếp theo. những tác động lan toả tích cực của FDI tới các DN xuất khẩu nội địa. Thứ tư, luận án đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu của đề tài trên cơ sở phân tích - Tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập và đánh giá tác động của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam giai đoạn 1988-2018. Bên khẩu ở Việt Nam cần dựa trên việc giải quyết các nguyên nhân gây ra các tác động tiêu cạnh đó, luận án cũng đã chỉ ra những tác động tích cực, những tác động tích cực chưa cực của FDI tới xuất nhập khẩu. được như kỳ vọng và những tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam, - Tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập đồng thời phân tích những nguyên nhân của những tác động này. khẩu ở Việt Nam rất cần thiết phải tăng cường sự tham gia sâu hơn của các DN nội địa vào Thứ năm, trên cơ sở nghiên cứu xu hướng dịch chuyển của dòng FDI thế giới, chiến chuỗi cung ứng toàn cầu của các DN FDI. lược thu hút FDI thế hệ mới của Việt Nam, định hướng phát triển hoạt động xuất nhập - Tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu của Việt Nam đến năm 2030, đồng thời trên cơ sở những tác động tiêu cực và một số khẩu ở Việt Nam cần tăng cường và nâng cao hiệu của của hội nhập kinh tế quốc tế, đặc tác động tích cực chưa được như kỳ vọng của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam và biệt là hội nhập về đầu tư và thương mại. nguyên nhân của chúng, luận án đã đề xuất 5 quan điểm và 5 nhóm giải pháp nhằm tăng 4.4. Giải pháp tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt FDI tới xuất nhập khẩu ở Việt Nam Nam trong thời gian tới. 4.4.1. Giải pháp điều chỉnh chính sách thu hút FDI nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu theo hướng tích cực
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 305 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 183 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 267 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 223 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 177 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 149 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 54 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 199 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 136 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 173 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn