chặt biến động từ 1 đến 6 lần, thời gian nuôi dưỡng rừng từ 12 đến 48 năm. Sau chặt nuôi dưỡng lượng tăng<br />
trưởng của rừng tăng lên, lâm phần rừng được biến đổi về chất lượng đến thời điểm khai thác được tỷ lệ cây<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP<br />
<br />
tốt đạt từ 61%-94%. Tại những OTC có tỷ lệ cây phẩm chất xấu nhiều, vốn rừng ban đầu thấp thì số lần chặt<br />
nuôi dưỡng thường nhiều 4-6 lần chặt và thời gian nuôi dưỡng thường kéo dài từ 32 đến 48 năm.<br />
Phương pháp này đã chỉ ra được số năm cần nuôi dưỡng rừng, dự đoán được tỷ lệ cây tốt tại thời<br />
điểm khai thác rừng, từ cường độ khai thác xác định được tổng trữ lượng của bộ phận chặt nuôi dưỡng. Việc<br />
tính toán những chỉ tiêu này là rất cần thiết để giúp cho việc chủ động dự đoán những tình huống có thể xảy<br />
ra, cũng như chiều hướng phát triển của rừng khi tác động vào nó bằng các giải pháp nuôi dưỡng.<br />
(2) Đã đề xuất giải pháp cải tạo lớp cây tái sinh và cây bụi thảm tươi kết hợpkhoanh nuôi xúc tiến tái<br />
sinh tự nhiên. Giải pháp này tập trung vào việc nuôi dưỡng đảm bảo sự gieo giống của cây mẹ, thúc đẩy và<br />
<br />
PHẠM VŨ THẮNG<br />
<br />
điều chỉnh cây tái sinh hiện có theo hướng phân bố đều, chặt vệ sinh rừng, phát dây leo bụi rậm ... đảm bảo<br />
tốt các điều kiện cho tái sinh.<br />
(3) Đã đề xuất giải pháp làm giàu rừng. Tiến hành trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế cao<br />
như Lim xanh, Giổi, Re, Trám đen, Trám trắng, … nhằm đảm bảo được mật độ cây mục đích và phân bố của<br />
chúng được rải đều trên toàn bộ diện tích của lâm phần.Chăm sóc rừng, chặt bớt các cây phi mục đích tạo<br />
điều kiện tốt để các cây mục đích sinh trưởng và phát triển tốt.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH<br />
GIẢI PHÁP LÂM SINH NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TỰ<br />
NHIÊN LÀ RỪNG SẢN XUẤT TẠI MỘT SỐ<br />
TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC<br />
<br />
4.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy quản lý rừng bền vững<br />
Căn cứ vào tình hình quản lý rừng, các đặc điểm của rừng tại khu vực nghiên cứu và các nguyên tắc<br />
QLRBV. Đã đề xuất một số giải pháp hỗ trợ để công tác nuôi dưỡng phục hồi rừng như: Giải pháp về cơ chế<br />
chính sách; Giải pháp về quản lý bảo vệ rừng sau khi chặt nuôi dưỡng; Giải pháp ứng dụng khoa học, công<br />
nghệ. Các giải pháp này được tiến hành đồng thời với biện pháp kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả cao trong công<br />
<br />
Chuyên ngành: Lâm sinh<br />
Mã số: 62.62.02.05<br />
<br />
tác phục hồi, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng tại khu vực góp phần QLRBV và hướng tới cấp CCR trong tương lai.<br />
* Tồn tại:<br />
Vì điều kiện thời gian và kinh phí có hạn, trong khuôn khổ luận án mới chỉ tập trung nghiên cứu được<br />
rừng tự nhiên là rừng sản xuất ở trạng thái nghèo mà chưa đề cập đến trạng thái rừng khác. Dung lượng mẫu<br />
quan sát tổng thể chưa nhiều để có thể khái quát kết quả thành những quy luật hay những bảng tra kỹ thuật.<br />
Chưa có thời gian nghiên cứu sâu và đề xuất chính sách cụ thể quản lý, sử dụng bền vững với đối<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP<br />
<br />
tượng rừng nghèo.<br />
* Khuyến nghị:<br />
Với tầm quan trọng của phát triển bền vững rừng tự nhiên là rừng sản xuất tại một số tỉnh phía Bắc<br />
nói riêng và cả nước nói chung, luận án đưa ra một số khuyến nghị như sau:<br />
- Về mặt lý luận cũng như thực tiễn những kết quả nghiên cứu luận án có thể đưa vào áp dụng trong<br />
thực tiễn sản xuất tại khu vực nghiên cứu. Tuy vậy, công trình cần tiếp tục nghiên cứu để nâng cao hơn nữa<br />
giá trị sử dụng. Trong điều kiện cho phép, trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu thêm cho các loại trạng<br />
thái rừng khác. Khi có những kết quả tổng thể của các loại trạng thái rừng có thể tiến hành phân tích so sánh<br />
và đưa ra những quy luật hay những ngưỡng tác động cho từng loại rừng để các đơn vị quản lý rừng dễ dàng<br />
áp dụng hơn trong thực tiễn.<br />
- Để đạt được quản lý rừng bền vững và hướng tới cấp chứng chỉ rừng thì ngoài các biện pháp kỹ<br />
thuật còn phải tiếp tục nghiên cứu để có những cơ chế chính sách phù hợp cho quản lý, sử dụng rừng.<br />
24<br />
<br />
HÀ NỘI - 2014<br />
1<br />
<br />
Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam<br />
- Tầng cây bụi, thảm tươi có chiều cao trung bình từ 0,5m đến 1,8m. Xuất hiện các loại dây leo bám<br />
thân cây bụi, cây gỗ tái sinh và cây gỗ của tầng cây cao. Độ che phủ bình quân chung cho các loài cây bụi,<br />
dây leo, cỏ vào khoảng 46-63%.<br />
- Phân bố N/D1.3 và phân bố Nl/D1.3được mô phỏng bằng hàm Meyer. Phân bố có dạng 1 đỉnh lệch<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
<br />
trái. Phần lớn số loài và số cây tập trung nhiều trong cỡ kính từ 8 - 16cm sau đó giảm dần khi cỡ đường kính<br />
<br />
- Hướng dẫn 1: GS.TS. Trần Hữu Viên<br />
- Hướng dẫn 2: TS. Lê Xuân Trường<br />
<br />
tăng lên.<br />
- Phân bố N/HVN được mô phỏng bằng hàm Weibull. Phân bố thực nghiệm có dạng nhiều đỉnh lệch<br />
trái, số cây chủ yếu tập trung ở cỡ chiều cao 10 - 16 m.<br />
- Mối tương quan giữa Hvn với D1.3 trong các OTC ở mức tương quan vừa phải đến tương quan chặt<br />
(0,3554 đến 0,7971). Do đó, có thể suy diễn đại lượng Hvn thông qua đại lượng D1.3<br />
- Động thái N/D1.3: đã có sự biến đổi các cây trong cỡ kính này lên cỡ kính khác, nhưng sự biến đổi<br />
không đồng đều.<br />
- Tổ thành loài cây tái sinh rất đa dạng, số loài cây tái sinh biến động từ 11 - 41 loài. Tại Do Nhân,<br />
Hòa Bình: Loài cây tái sinh chủ yếu bao gồm: Dẻ, Chẹo tía, Sồi, Trám trắng, Nanh chuột, Ràng ràng. Tại<br />
<br />
Phản biện 1: .........................................................................................................<br />
............................................................................................................<br />
Phản biện 2: .........................................................................................................<br />
............................................................................................................<br />
Phản biện 3: .........................................................................................................<br />
............................................................................................................<br />
<br />
Mai Sơn, Bắc Giang: Loài cây tái sinh chủ yếu: Lim xanh, Táu gù, Dẻ, Dè, Ràng ràng, Trâm. Ngoài các loài<br />
cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao và tầng cây tái sinh còn xuất hiện những loài mới. Sự<br />
xuất hiện loài mới ở tầng cây tái sinh góp phần tạo nên sự đa dạng về thành phần loài cây. Giữa tổ thành tầng<br />
cây cao và tầng cây tái sinh hầu hết có quan hệ ngẫu nhiên.<br />
- Phần lớn cây tái sinh có chất lượng tốt và trung bình, đó là một thuận lợi cho quá trình phục hồi<br />
rừng bằng tái sinh tự nhiên. Nguồn gốc cây tái sinh chủ yếu từ hạt chiếm từ 92,37% đến 100%.<br />
Số lượng cây tái sinh giảm khi chiều cao và đường kính tăng lên. Số cây tái sinh ở các cỡ chiều cao<br />
< 0,5 m đến 1m chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau đó giảm dần.<br />
Mật độ cây tái sinh triển vọng đều lớn hơn 1.000 cây/ha với mật độ này nếu điều kiện môi trường là<br />
thuận lợi, thì số cây này có thể tham gia vào tầng tán chính tạo thành rừng trong tương lai và có thể đảm bảo<br />
được khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.<br />
Hình thái phân bố cây tái sinh trên mặt đất của các OTC chủ yếu là dạng phân bố cụm, một số ít là<br />
phân bố ngẫu nhiên, không có phân bố đều. Điều này chứng tỏ do quá trình khai thác trước đây chưa hợp lý,<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:<br />
Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam<br />
Vào hồi giờ..............ngày..............tháng.................năm...........................................<br />
<br />
đã tạo ra nhiều khoảng trống trong rừng tạo điều kiện cho cây tái sinh mọc theo cụm.<br />
3. Tác động của chặt nuôi dưỡng đến tăng trưởng trữ lượng của rừng tự nhiên<br />
Chặt nuôi dưỡng tại một số OTC của Do Nhân (Hòa Bình) và Mai Sơn (Bắc Giang) với cường độ<br />
chặt nuôi dưỡng thấp (trung bình 7,1% tại Hòa Bình, 6,0% tại Bắc Giang) đã góp phần loại bỏ những cây có<br />
phẩm chất xấu, phi mục đích ra khỏi tổ thành loài của lâm phần rừng tạo điều kiện cho cây rừng mục đích sinh<br />
trưởng và phát triển tốt. Đồng thời, góp phần biến đổi chất lượng rừng theo hướng mong muốn của con người.<br />
Tuy nhiên, tác động của chặt nuôi dưỡng vừa có tác động tích cực với một số lô, vừa có tác động tiêu cực với một<br />
số lô do chưa xác định đúng các chỉ tiêu kỹ thuật. Đồng thời, chưa xác định được phải mất thời gian bao lâu rừng<br />
mới đạt được trữ lượng như mong muốn, phải chặt bao nhiêu lần, khoảng cách giữa hai lần chặt là bao nhiêu.<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia và Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp<br />
<br />
4. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu<br />
4.1. Nhóm giải pháp kỹ thuật<br />
(1) Đã đề xuất được phương án tối ưu, phù hợp trong chặt nuôi dưỡng tại khu vực nghiên cứu với<br />
<br />
2<br />
<br />
cường độ chặt nuôi dưỡng phải tiến hành từ 10%-15%, kỳ giãn cách không quá dài (T = 8 - 16 năm), số lần<br />
23<br />
<br />
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />
* Kết luận:<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC<br />
ĐÃ CÔNG BỐ<br />
<br />
Từ các kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra một số kết luận chính như sau:<br />
1. Phân loại trạng thái rừng<br />
Tại khu vực nghiên cứu, trạng thái rừng hầu hết đều ở trạng thái rừng nghèo (trữ lượng