intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này nhằm xây dựng luận cứ khoa học về chất lượng xét xử vụ án hình sự và xác định các tiêu chí ảnh hưởng đến chất lựng xét xử vụ án hình sự từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự ở Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Luật học: Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương

  1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM VĂN TUYỂN CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƢƠNG Ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 9.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT VIỄN Phản biện 1: PGS.TS. Trần Văn Độ Phản biện 2: PGS.TS. Trần Văn Luyện Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: ...... giờ, ngày...... tháng.... năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện học viện khoa học xã hội - Thư viện quốc gia việt nam
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của nghiên cứu t là hoạt động trọng t m á hoạt động tư pháp và T án vị tr trung t m trong hệ thống á ơ qu n tư pháp. Thông qu hoạt động t T án v i tr qu n trọng trong ảo vệ ông l ảo vệ quy n on người quy n và lợi h nhà nướ quy n và lợi h hợp pháp người n. Trong lĩnh vự hình sự T án là thiết hế uy nhất quy n phán t một người là tội và phải hịu hình phạt. Với tầm qu n trọng như vậy ảo đảm hất lượng t là một y u ầu thiết yếu. Đ iệt t sơ th m v án hình sự viết t t là ST V S là gi i đoạn mở đầu ho toàn ộ hoạt động t mọi vấn đ li n qu n đến v án đ u đượ T án m t và quyết định vì vậy ảo đảm hất lượng t VAHS trướ hết là y u ầu đ t r đối với ST. Một ản án sơ th m khá h qu n toàn iện và đ ng người đ ng tội đ ng pháp luật s giảm tỷ lệ kháng áo kháng nghị th o trình tự ph th m qu đ g p phần giảm thiểu á hi ph đồng thời tạo đượ l ng tin người n đối với T án. Việ đánh giá hoạt động T án mà t là hoạt động trọng t m nhằm tạo ơ sở ho ảo đảm hất lượng t luôn là một trong những mối qu n t m hàng đầu ở Việt N m. Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 20/01/2002 và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Ch nh trị đ u đ t r những y u ầu và nhiệm v trọng t m công tác t th o đ T án phải ảo đảm ho mọi ông n đ u ình đẳng trướ pháp luật thự sự n h khá h quan và r những ản án quyết định đ ng pháp luật sứ thuyết ph , trong thời hạn quy định. Việ nghi n ứu một á h đầy đ , hệ thống v hất lượng t với những ti u h ti u hu n thể t đ đ r á giải pháp ảo đảm và nâng cao hất lượng t V S mà trướ hết là hất lượng ST VAHS là một y u ầu ấp á h. Để g p phần nh vào việ giải quyết nhiệm v qu n trọng này NCS lự họn đ tài “Chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hải Dương”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án y ựng luận cứ khoa học v chất lượng XXST VAHS và á định á ti u h á yếu tố ảnh hưởng đến hất lượng XXST VAHS; ph n t h đánh giá thực trạng hất lượng ST V S thông qu thự ti n 1
  4. t h i ấp T ND tỉnh Hải Dương tr n ơ sở đ đ xuất các giải pháp ảo đảm và n ng o hất lượng XXST VAHS. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án nhiệm v : Hệ thống hóa nhận thức lý luận v t chất lượng xét x , trên ơ sở đ làm sáng t những vấn đ lý luận ơ ản v chất lượng XXST VAHS; Ph n t h á quy định pháp luật li n qu n đến chất lượng ST V S; Đánh giá hất lượng XXST VAHS thông qua thực ti n xét x c h i ấp T ND tr n địa bàn tỉnh Hải Dương; á định những yêu cầu đ t r và đ xuất các giải pháp đối với việ ảo đảm và n ng o chất lượng XXST VAHS. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đ lý luận v chất lượng XXST VAHS, thực trạng pháp luật li n qu n và thực ti n chất lượng XXST VAHS tại hai cấp TAND tỉnh Hải Dương. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Giới hạn phạm vi nghiên cứu “ t sơ th m V S” là hoạt động đượ tiến hành ởi T ND không T án qu n sự . Luận án hỉ tiếp cận chất lượng XXST VAHS t á quy định c a pháp luật hình sự và pháp luật tố t ng hình sự. - Phạm vi không gian và thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu á quy định li n qu n đến chất lượng XXST VAHS T ND trong BLHS năm 2015 BLTT S năm 2015 và á văn ản hướng dẫn thi hành, so sánh với quy định trong BLHS năm 1999 và BLTT S năm 2003. Số liệu để đánh giá được thu thập t năm 2011 đến 2019. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận án đượ thự hiện tr n ơ sở phương pháp luận h nghĩ duy vật iện hứng và h nghĩ uy vật lị h s ; tư tưởng ồ Ch Minh v nhà nướ và pháp luật; á qu n điểm Đảng và Nhà nướ t v y ựng Nhà nướ pháp quy n hội h nghĩ . Cá phương pháp nghi n ứu c thể gồm: - Phương pháp ph n t h tổng hợp và phương pháp hệ thống được s d ng nhằm phân tích và xây dựng các khái niệm: chất lượng xét x , chất lượng ST V S; á định các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng XXST VAHS và 2
  5. á định các nguyên t á ti u h á yếu tố tá động đến hất lượng ST VAHS. - Phương pháp luật họ so sánh được s d ng để nghiên cứu kinh nghiệm c á nước trên thế giới nhằm nhận diện nội hàm c a khái niệm chất lượng XXST VAHS và các tiêu chí chất lượng XXST VAHS. - Phương pháp tọ đàm ph ng vấn chuy n gi và phương pháp ph n t h được s d ng để nhận diện những yêu cầu nâng cao chất lượng XXST VAHS. - Phương pháp khảo sát thực ti n nghi n ứu điển hình s d ng số liệu thống kê c á ơ qu n nhà nước có th m quy n được s d ng để đánh giá những kết quả ch yếu phản ánh chất lượng XXST VAHS. Cá phương pháp nghi n ứu thể s d ng đ n n và tiếp cận theo hướng đ ngành và li n ngành. 5. Những điểm mới của luận án Tr n ơ sở hệ thống h á qu n điểm khoa học v chất lượng XXST VAHS, Luận án xây dựng khái niệm, tiêu chí chất lượng XXST VAHS, nêu và lập luận các yếu tố tá động đến chất lượng XXST VAHS ở Việt Nam. T việ đánh giá thực trạng chất lượng XXST VAHS qua nghiên cứu thự ti n t c a hai cấp TAND tỉnh Hải Dương, Luận án xá định sự cần thiết việ ảo đảm và n ng o hất lượng XXST VAHS, t đ đ xuất á qu n điểm và giải pháp nâng cao chất lượng XXST VAHS. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về mặt lý luận, Luận án bổ sung, phát triển những luận cứ khoa học v chất lượng xét x c a TAND cấp sơ th m. Về mặt thực tiễn, những kết quả c a Luận án góp phần bảo đảm và nâng cao chất lượng XXST VAHS và thể được s d ng như tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong chuyên ngành. 7. Bố cục của luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, luận án được kết cấu thành 04 hương. 3
  6. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.1.1. Nhóm các nghiên cứu về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Ở Việt Nam, nghi n ứu v ST V S đ đượ nhi u ông trình kho họ đ ập tới với nhi u nội ung tiếp ận khá nh u thể như s u: ứ ứ ề ậ ạ ộ ộ ậ ạ ộ ề ự ự ề ặ ứ Điển hình là ông trình nghi n ứu GS.TS. Võ Khánh Vinh, “ ề ề ề ”, Tạp h Nhà nước và Pháp luật năm 2003; Nguy n Đăng Dung “ ề n Tư pháp năm 2004; Đào Tr Ú “ ợ – ề ậ ự ễ ” tạp h Nhà nước và pháp luật năm 2004; Đào Tr Ú “ ”, nxb Khoa học xã hội năm 2002; Nguy n Mạnh háng “ ề ” và nhi u ông trình kho họ khá . Cá nghi n ứu này m không đ ập trự iện tới hoạt động ST V S nhưng đ y là l luận ơ ản v quy n tư pháp n i hung trong đ hoạt động t . Cá nghi n ứu đ u thống nhất v nội ung hoạt động xét x đ là hoạt động nhân danh quy n lự nhà nước nhằm m t đánh giá và r phán quyết v tính hợp pháp và t nh đ ng đ n c a hành vi pháp luật hay quyết định pháp luật khi có sự tranh chấp và mâu thuẫn trong hội. ứ ứ ề ậ ự Điển hình là nghi n ứu tá giả Nguy n Thị Th y “ sơ ẩ sự ứ ầ ” Tạp h Nhà nướ và pháp luật năm 2009; Võ Thị im Oanh, “X sơ ẩ sự ” và một số ông trình nghi n ứu khá . Đi u khái quát thể r t r t á nghi n ứu này là quá trình giải quyết một v án hình sự thể phải trải qu nhi u gi i đoạn khá nh u trong đ ST là gi i đoạn qu n trọng. hái niệm “sơ th m” nhi u á h giải th h khá nh u như đượ hiểu là t v án với tư á h là T án ở 4
  7. ấp thấp nhất ho hiểu là lần đầu ti n đư v án r t ho hiểu là t v án mà ị áo đương sự quy n kháng áo và V S quy n kháng nghị. ứ ứ ề XXST VAHS. Điển hình là á nghi n ứu như: L Tiến Ch u “Mộ s ề ề sự Tạp h ho họ pháp l số 1 năm 2003; Phạm ồng ải “Mộ s ự “ ẩ ộ ẩ ộ ậ ậ ” Tạp h Nhà nướ và pháp luật số 5 năm 2003 và nhi u nghi n ứu khá . 1.1.2. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến quan niệm về chất lượng xét xử “Chất lượng” được giải thích trong các t điển như: oàng Ph Từ n Ti ng Vi t, Viện Khoa học xã hội Việt N m năm 1997; Nguy n Lân, Từ n từ và ng Hán Vi t, nxb TP. Hồ Ch Minh năm 1989. Th o đ hất lượng thường được s d ng đối lập với số lượng và để chỉ những đ điểm bên trong tạo nên ph m chất, giá trị c a một sự vật. Tác giả Thân Quốc Hùng trong Luận án tiến sĩ luật họ “Ch ợng xét x các v án hành chính c a TAND c p t nh Vi t Nam hi , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Ch Minh năm 2018 đư r khái niệm: “Chất lượng xét x các v án hành chính c a Tòa án nhân dân cấp tỉnh là những kết quả c quá trình đánh giá s d ng chứng cứ, áp d ng pháp luật c a T án để đư r những phán quyết đ ng đ n, khách quan phù hợp với quy định pháp luật, với chu n mự đạo đức xã hội nhằm giải quyết kịp thời các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành h nh”. Khái niệm “ hất lượng xét x ” và “hiệu quả xét x ” thường đượ đ cập cùng nh u và ường như những điểm tương đồng. Hiệu quả c a xét x v án hình sự n i hung đ đượ đ cập trong Luận án tiến sĩ luật học “ u qu c a hoạ ộng xét x trong t t ng hình sự”, Học viện Khoa học xã hội năm 2010 c a tác giả Hoàng Mạnh Hùng, th o đ hiệu quả c a hoạt động xét x là “những giá trị xã hội mà bản án mang lại nhằm ph c hồi các quan hệ xã hội đ ị tội phạm xâm hại, bảo đảm ổn định trật tự xã hội và thực thi pháp luật tr n á phương iện chính trị, kinh tế văn h quốc phòng, an ninh và các yêu cầu khác c a sự tiến bộ xã hội”. Với cách tiếp 5
  8. cận này ường như “ hất lượng xét x ” và “hiệu quả xét x ” nhi u điểm giao thoa v á yếu tố ảnh hưởng. 1.1.3. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí chất lượng xét xử Luận án tiến sĩ luật học “ ợng xét x các v án hành chính c a Tòa án nhân dân c p t nh Vi t Nam hi c a Thân Quốc Hùng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2018 đ đư r á ti u h đánh giá chất lượng xét x các v án hành chính c a TAND cấp tỉnh bao gồm: (1) tiêu chí v đạo đức ngh nghiệp c a những người tiến hành tố t ng hành chính; (2) Tiêu chí v sự tuân th pháp luật trong xét x các v án hành chính c a TAND cấp tỉnh; (3) tiêu chí chuyên môn, nghiệp v và kỹ năng xét x các v án hành chính c a TAND cấp tỉnh; (4) tiêu chí v số lượng bản án quyết định c a Tòa án bị h y, s a. Tác giả Dương Văn Thăng Luận án tiến sĩ luật học: “Á ng pháp luật trong xét x sơ ẩm các v án hình sự c a Tòa án Quân sự Vi t Nam hi , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Ch Minh năm 2017 nhận diện các yếu tố tá động đến hoạt động áp d ng pháp luật trong XXST các VAHS c a Tòa án quân sự bao gồm: (1) chất lượng c a hệ thống pháp luật; 2 năng lự trình độ, ph m chất c a các ch thể áp d ng pháp luật (3) sự l nh đạo c a các ấp y Đảng đối với công tác xét x ; (4) mứ độ phù hợp c ơ ấu tổ chức bộ máy Tòa án quân sự và các cơ qu n ổ trợ tư pháp; (5) quan hệ phối hợp và chế ước hiệu quả giữ á ơ qu n tiến hành tố t ng; 6 ơ sở vật chất, trang thiết bị và h nh sá h đ i ngộ; và (7) sự giám sát c ơ qu n n và phát huy quy n làm ch c a nhân dân. Công trình nghiên cứu c a GS.TS Võ Khánh Vinh, G ơ quan b o v pháp luật, n Công n nh n n năm 2003 đ nhấn mạnh đến các nguyên t c xét x c T án ơ hế bảo đảm hoạt động c a Tòa án và những yếu tố tá động đến hiệu quả hoạt động xét x c a Tòa án. Qu á ông trình này thể thấy vấn đ đánh giá hất lượng hoạt động xét x đ đượ đ cập nghiên cứu ở Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu v á ti u h đánh giá hất lượng c a hoạt động áp d ng pháp luật c a Tòa án hay chất lượng c a hoạt động xét x thì mới chỉ d ng lại là các tiêu chí rất hung và hư á ti u h thành phần đồng thời thiếu tính liên kết giữ á ti u h đánh giá hất lượng c a hoạt động xét x với các yếu tố tá động tới chất lượng c a hoạt động xét x . 6
  9. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 1.2.1. Nhóm công trình nghiên cứu về quan niệm chất lượng xét xử Thuật ngữ “ hất lượng” thường được s d ng như một khái niệm kỹ thuật để chỉ chất lượng hàng hóa, dịch v ho c việc cung cấp chất lượng hàng hóa, dịch v ở khu vự tư. S u đ tưởng “tư uy hất lượng” được áp d ng để đánh giá ịch v được cung cấp không chỉ bởi khu vự tư mà còn bởi khu vực công, bao gồm tư pháp. Vì vậy, các thuật ngữ như “qu lity of justi ” ho “ju i i l qu lity” xuất hiện th o đ “tư pháp” được coi là một dịch v công và chất lượng c tư pháp là hất lượng c a việc cung cấp một dịch v công. Các nghiên cứu này đ phần nào đ cập đến “ hất lượng xét x ” và “ hất lượng xét x V S” nhưng đ u không đư r khái niệm thế nào là “ hất lượng xét x ”. M c dù vậy, m c tiêu mà các nghiên cứu này hướng đến là nhằm “đo lường” hoạt động xét x c T án. 1.2.2. Nhóm các nghiên cứu liên quan đến tiêu chí chất lượng xét xử Văn ph ng Li n hợp quốc v chống Ma túy và Tội phạm phối hợp với ơ qu n tư pháp ở một số quốc gia thực hiện một nghiên cứu năm 2006 và đ nhận diện 06 lĩnh vự ơ ản c a hoạt động c a Tòa án, bao gồm: (1) tiếp cận công lý, (2) tính kịp thời; 3 t nh độc lập, tính công bằng và sự vô tư a Tòa án; (4) tính thống nhất; (5) trách nhiệm giải trình và minh bạch c ơ qu n tư pháp; 6 sự phối hợp giữ á n li n qu n trong lĩnh vự tư pháp. Ở Hoa Kỳ, các Th m phán và học giả trong lĩnh vực pháp luật đ đ xuất sáng kiến phát triển hệ thống đánh giá nhằm tăng ường năng lực xét x công bằng và hiệu quả cho các Tòa án. Kết quả c a sáng kiến này là Bộ tiêu chu n hoạt động c a Tòa án với 68 chỉ số cho 22 tiêu chu n trong 5 lĩnh vực khác nhau, bao gồm: (1) tiếp cận công lý; (2) tính kịp thời; (3) Bình đẳng, công bằng và thống nhất; 4 Độc lập và trách nhiệm giải trình; (5) ni m tin c a công chúng. Chương trình ải á h Cơ qu n tư pháp à L n Dut h Ju i i ry được thực hiện t năm 1999 ựa trên kinh nghiệm c a Bộ tiêu chu n hoạt động c a Tòa án Hoa Kỳ và đư r 5 lĩnh vự đánh giá gồm: (1 t nh độc lập và thống nhất; (2) tính kịp thời c a th t c tố t ng; (3) tính thống nhất c a pháp luật; 4 huy n môn và 5 á h đối x với các bên. 7
  10. T năm 1995 Phần L n đ y ựng bộ ti u h đánh giá hất lượng tư pháp ở 6 lĩnh vực gồm: (1) quy trình; (2) phán quyết; 3 á h đối x với các bên và công chúng; (4) sự nhanh chóng c a th t c tố t ng; (5) th m quy n và kỹ năng ngh nghiệp; và (6) tổ chức và quản lý hoạt động xét x . Như vậy, nhi u mô hình đánh giá hất lượng tư pháp và hất lượng Tòa án đ được phát triển ở t ng quốc gia, khu vực và toàn cầu trong hơn 60 năm qu . Xu hướng mà á mô hình hướng đến là không chỉ tập trung vào đánh giá kh ạnh tổ chức c T án mà n đánh giá việc Tòa án thực hiện chứ năng nhiệm v c mình như thế nào, ũng như ảm nhận và sự hài lòng c người dân v Tòa án. 1.3. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1. Những kết quả nghiên cứu mà Luận án kế thừa Cá ông trình nghi n ứu đ đ ập và ph n t h hoạt động t ưới g độ tiếp ận là hoạt động nh n nh quy n lự nhà nướ ho hứ năng t nhà nướ đ y là ơ sở l luận n n tảng để á định “ hất lượng t ”. Nhi u ông trình nghi n ứu nướ ngoài và một số ông trình trong nướ nghi n ứu v “ hất lượng tư pháp” “ hất lượng T án” và “hiệu quả t ” là ơ sở để NCS y ựng khái niệm “ hất lượng t ” và ph n iệt h i khái niệm “ hất lượng t ” và “hiệu quả t ”. 1.3.2. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Luận án ần nghi n ứu và đư r á khái niệm đ là “chất lượng xét x ” “ hất lượng ST V S” và á ti u h hất lượng XXST VAHS. Luận án ần hệ thống h á quy định pháp luật li n qu n đến đánh giá chất lượng ST V S và ph n t h á yếu tố tá động đến chất lượng XXST VAHS ở Việt Nam. 8
  11. CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ .1.Khái niệm, vai trò chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 2.1.1. Khái niệm chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự T những ph n t h luận giải ưới g độ ngôn ngữ học, ph n t h ưới g độ tiếp cận thực hiện quy n tư pháp; ph n t h nguy n t Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét x và ph n t h tiếp ận ưới g độ t sơ th m là một gi i đoạn tố t ng, NCS đ hỉ r 06 đ điểm ST VAHS: - Là quá trình thự hiện quy n tư pháp nhà nướ . - Là quá trình thự hiện hứ năng ơ ản tố t ng hình sự đ là hứ năng t . - Là ấp t đầu ti n và là t uộ đối với ất kỳ VAHS nào. - Là xét x toàn bộ v án bao gồm tất cả các nội ung c a một VAHS tr những v án ị h y một phần để đi u tr hoă t sơ th m lại . - Được tiến hành tr n ơ sở bản Cáo trạng c a Viện kiểm sát. - Bản chất c a hoạt động XXST VAHS là hoạt động áp d ng pháp luật c a Tòa án. Tr n ơ sở ph n t h tr n NCS đ đư r khái niệm: “ sơ ẩ sự ạ ộ ẩ ề ầ ộ ộ ơs ạ s ộ ộ ô ộ ạ, ũ ộ ạ ừ sơ ẩ ạ ) Tr n ơ sở ph n t h khái niệm “chất lượng” so sánh “ hất lượng” với “hiệu quả” “hiệu suất” NCS đ tiếp ận khái niệm “ hất lượng” t g độ là sự phù hợp hay mứ độ đáp ứng với m đ h y u ầu và đư r khái niệm: ợ sơ ẩ ứ ộ ứ ầ ạ ộ sơ ẩ ẩ ề 2.1.2. Vai trò của chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự NCS ũng ph n t h và hỉ r v i tr hất lượng ST V S đ là: G p phần ảo đảm và tôn trọng á quy n on người và quy n ông n; 9
  12. g p phần ngăn ng hiệu quả và l kịp thời á loại tội phạm; g p phần ảo đảm thự hiện n h ảo đảm ông l và quy n ình đẳng thự sự giữ á n trong quá trình á định sự thật v án và là ti u h để đánh giá uy t n ngành T án. 2.2. Các tiêu chí chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 2.2.1. Khái niệm và ngh a của tiêu chí chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Tiêu chí chất lượng XXST VAHS là tính chất, dấu hiệu làm ăn ứ để nhận biết, phân loại đánh giá mứ độ đáp ứng m đ h a hoạt động XXST VAHS. Trong quá trình nghi n ứu ần ph n iệt “ti u h ” và á “ hỉ số”. Ti u h ần được hiểu là các m c tiêu (tiêu chu n) cần đạt đượ trong khi đ á hỉ số được s d ng để đánh giá đo lường h y á định giá trị m ti u đ . 2.2.2. Các tiêu chí chất lượng xét xử trong hệ thống tư pháp một số quốc gia trên thế giới và kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam ạ ỳ: Bộ ông đánh giá hoạt động T án Cour Tools) o Trung t m Quố gi v á T án y ựng. Cour Tools o gồm 10 hỉ số đánh giá hoạt động như s u: 1 Tiếp ận và Công ằng, (2 Tỷ lệ giải quyết, (3 Thời gi n giải quyết 4 , Mứ độ tồn khối lượng án hư l , 5 Mứ độ h h n v ngày t , 6 T nh tin ậy và tính toàn vẹn hồ sơ v án, (7) Thu ti n phạt, 8 iệu quả s ng hội th m, (9) Sự th m n nh n vi n T án và 10 Ch ph tr n mỗi v án. ạ Â : Trong khuôn khổ Dự án Chất lượng một Tổ đ trá h v chu n chất lượng đ đượ thành lập vào năm 2003 để đư r một ộ ti u hu n v hất lượng t o gồm 06 lĩnh vự : 1 toàn ộ tiến trình 2 quyết định 3 á h đối với á n đương sự và người n, 4 mứ độ nh nh h ng th t tố t ng, 5 năng lự và kỹ năng huy n môn Th m phán, 6 việ tổ hứ và quản l việ t . ạ Úc: Ủy n đánh giá hiệu quả đ n hành “Báo áo v các dịch v ông” trong đ so sánh hoạt động c a các Tòa án tr n toàn nước Úc. Các chỉ số chính trong báo cáo bao gồm: tính kịp thời; chi phí giải quyết mỗi v việc và các tỷ lệ giải quyết xong v việc. ạ Singapore: Sing por đư r “Khuôn khổ quốc tế v Chất lượng Tòa án” (IFCE) đư r á lĩnh vự đánh giá hất lượng c a Tòa án bao gồm 06 lĩnh vực: (1) Khả năng l nh đạo tòa; (2) nhân lực c a tòa; (3) chiến lược c a 10
  13. t ; 4 ơ sở hạ tầng và th t c c a tòa; (5) khả năng th m gi người tham gia tố t ng; (6) các kết quả mong muốn. Nghiên cứu các mô hình chất lượng xét x tại một số quốc gia trên thế giới cho thấy: Chư một mô hình hay bộ tiêu chí nào được xây dựng ri ng để đánh giá hất lượng XXST VAHS; Các quốc gia tr n thế giới có u hướng đánh giá hất lượng hoạt động c a Tòa án ho c chất lượng tư pháp là một phạm trù rộng hơn “ hất lượng xét x ” và không có một mô hình hay một bộ ti u h hung được áp d ng ở các quốc gia. Tuy nhiên, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau cho Việt Nam: Cần thiết á định những giá trị cốt lõi c a Tòa án và c a hoạt động t bởi đ y là ơ sở để á định và xây dựng các tiêu chí chất lượng t . Tiêu chí chất lượng xét x cần được xây dựng để phản ánh cảm nhận và quan điểm c á n đương sự, các ch thể khác tham gia vào một v án.Việc xây dựng á tiêu chí chất lượng xét x cần được thực hiện theo một trình tự hợp lý, t việ á định m c tiêu c a xét x ho đến lựa chọn các chỉ số và phương pháp thu thập và đánh giá ữ liệu. 2.2.3. Đề xuất các tiêu chí chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Trên cơ sở nghi n ứu ở á phần tr n NCS đ đ uất ác tiêu chí ơ bản đánh giá chất lượng XXST VAHS bao gồm: (1) Bảo đảm thủ tục tố tụng hình sự Chất lượng xét x không chỉ nằm ở chất lượng c a phán quyết mà còn bao hàm chất lượng c a quy trình tứ là th t c tố t ng, bởi th t c tố t ng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng a các bên có tranh chấp tiếp cận Tòa án và bảo vệ quy n, lợi ích c mình trước Tòa án. Nếu th t tố t ng hình sự đượ ảo đảm thự hiện tr n thự tế thì ũng nghĩ là á nguy n t ơ ản qu n trọng tố t ng hình sự s đượ thự hiện một á h nghi m hỉnh và qu đ sự thật khách quan c a v án đượ á định. ơn nữ muốn đư r một ản án quyết định hợp pháp đ ng pháp luật thì hoạt động t T án ũng uộ phải tu n th nghi m hỉnh á quy định pháp luật tố t ng hình sự. 2 ét xử nhanh chóng k p th i t nhanh chóng kịp thời V S nghĩ là việ t V S được Tòa án giải quyết nhanh nhất có thể, trong thời hạn luật định và không bị kéo dài một cách không cần thiết. Sự nhanh chóng, kịp thời trong ST 11
  14. v án hình sự đượ đánh giá ựa trên các hỉ số: V án được giải quyết trong khoảng thời gian tối ưu khoảng thời gian ng n nhất th o quy định c a pháp luật tố t ng hình sự; Việc kéo dài thời gian giải quyết v án phải dự tr n á ăn ứ l o h nh đáng và tu n th nghi m ng t á quy định c a pháp luật tố t ng hình sự; Các bên tham gia tố t ng cảm nhận rằng việ ST v án hình sự đ được thực hiện một cách nhanh chóng. (3) Bản án của Tòa án tuyên đúng người, đúng tội và đúng pháp luật Tiêu chí này gồm các chỉ số thành phần sau: Thứ nh t ản án a Tòa án tuy n đ ng người đ ng tội. Thứ hai, bản án tuyên hình phạt phù hợp với tính chất, mứ độ nguy hiểm ho hội c a hành vi phạm tội, nhân thân và á tình tiết giảm nhẹ tăng n ng trá h nhiệm hình sự người phạm tội. Tiêu chí này đượ đánh giá thông qu á hỉ số v tỷ lệ ản án a Tòa án bị kháng cáo, kháng nghị, tỷ lệ án oan, sai và tỷ lệ án án bị s a, h y. (4) Bảo đảm tính chuẩn mực về hình thức văn phong của ản án Bản án là văn ản tố t ng, không phải là sản ph m á nh n Th m phán mà là sản ph m T án nh n nh Nhà nướ . Ch nh vì vậy ngoài y u ầu v nội ung thì hình thứ ản án ũng phải tu n th o một hu n mự kh t kh h t h văn phong phải m ng t nh hất pháp l , ng n gọn s t h nhưng phải đ rõ ràng hiểu và nghiêm trang. Tính chu n mực v hình thứ văn phong ản án đượ phản ảnh thông qua các chỉ số thành phần gồm: số lượng ản án ị s ịh y ịs vì s i mẫu s i h nh tả ngữ pháp thiếu logi và s i số liệu t nh toán; số lượng ản án phải đ nh h nh o á lỗi sai sót v văn phong h nh tả số liệu t nh toán; đánh giá T án ấp ph th m Cơ qu n Thi hành án á n th m gi tố t ng và người dân trong việc hiểu nội dung c ản án. (5) Bảo đảm tính minh bạch, công khai trong xét xử Minh bạch, công khai trong xét x là một giá trị quan trọng đượ quy định trong á nguy n t c Bangalore v ứng x tư pháp và một số văn kiện quốc tế v quy n on người như Tuy n ố toàn thế giới v nhân quy n, Công ước châu Âu v nhân quy n. Nguy n t t minh ạ h ông kh i ũng đượ quy định trong iến pháp 2013 Bộ luật Tố t ng hình sự và á văn ản quy phạm pháp luật tố t ng khá . Tính minh bạch, công khai c a Tòa án có thể đượ đánh giá thông qua các tiêu chí thành phần sau: (1) Tiếp 12
  15. cận c người dân và truy n thông đối với quá trình giải quyết v án Tòa án; (2) Tiếp cận c người dân và truy n thông đối với bản án và thông tin khác có liên quan. Tiêu chí này yêu cầu bản án phải đượ đăng tải công khai và bằng những phương thứ mà người dân có thể tiếp cận được và đượ đánh giá nhận t v ản án. 2.3. Các yếu tố tác động đến chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 2.3.1. Sự hoàn thiện của các quy đ nh pháp luật liên quan đến xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Bản chất c a hoạt động xét x là hoạt động áp d ng pháp luật. Do vậy, sự hoàn thiện c á quy định pháp luật có liên quan là yếu tố tá động đến chất lượng XXST VAHS. Sự hoàn thiện c á quy định pháp luật có liên quan đến XXST VAHS thể hiện ở các tiêu chí sau: (1) tính toàn diện c a các quy định pháp luật li n qu n đến XXST VAHS; (2) tính thống nhất và đồng bộ c á quy định pháp luật li n qu n đến XXST VAHS; (3) tính minh định c á quy định pháp luật li n qu n đến XXST VAHS. 2.3.2. Nguyên tắc độc lập tư pháp Độc lập tư pháp là một giá trị phổ biến trong tổ chức thực hiện quy n lự nhà nước trong xã hội đương đại. Độc lập tư pháp là phương tiện, công c để đạt đến những m đ h trong thực thi quy n lự nhà nước. Độc lập tư pháp được thể hiện trên cả ba phương diện: (1) sự độc lập c a nhánh quy n lự tư pháp so với nhánh quy n lực lập pháp và hành pháp th o đ T án phải độc lập v thể chế nghĩ là phải có hệ thống tổ chức với những quy chế hoạt động riêng, không trùng và không thể giống với lập pháp và hành pháp; (2) sự độc lập c a Th m phán và bồi th m, Hội th m nhân dân khi xét x , loại tr mọi hành vi can thiệp trực tiếp hay gián tiếp c a các cá nhân, tổ chức khác; (3) sự độc lập c a mỗi cấp xét x . 2.3.3. Kiểm soát quyền tư pháp trong hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Độc lập tư pháp là giá trị quan trọng c a xã hội dân ch và là nguyên t ơ ản c nhà nước pháp quy n. Tuy nhi n quy n tư pháp với tư cách là một bộ phận c a quy n lự nhà nướ ũng thể ị lạm ng và ần phải được kiểm soát. Vì vậy việ t c a Tòa án ần được kiểm tr giám sát ởi á ơ qu n quy n lự nhà nướ Viện kiểm sát nh n n a các tổ chức chính trị - xã hội á phương tiện thông tin đại chúng và c a nhân dân. 13
  16. Toàn bộ những hoạt động giám sát, kiểm tra này tạo nên những áp lực buộc Tòa án n i hung và Th m phán n i ri ng luôn luôn phải xét x kịp thời, công t m khá h qu n đ ng pháp luật. 2.3.4. Năng lực thực thi của hệ thống Tòa án Năng lự thự thi hệ thống T án là khả năng thực hiện và hoàn thành chứ năng, nhiệm v xét x c mình tr n ơ sở á đi u kiện, yếu tố khách quan và ch quan. Năng lực thực thi c a hệ thống Tòa án ở đị phương thể hiện ở những phương iện sau: (1) tổ chứ ộ máy th m quy n t c á T án nh n n đị phương; (2) chu n mự đạo đứ năng lực và kỹ năng t c a Th m phán; (3) ơ sở vật chất phương tiện kỹ thuật bảo đảm cho hoạt động xét x c a Tòa án CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰCỦA HAI CẤP TÒA ÁN NHÂN DÂNTỈNH HẢI DƢƠNG 3.1. Đánh giá chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của hai cấp TAND tỉnh Hải Dƣơng 3.1.1. Đánh giá th o tiêu chí ảo đảm thủ tục tố tụng T năm 2011 đến năm 2019 h i ấp TAND tỉnh Hải Dương đ giải quyết ST đượ 9451 V S với 17993 bị áo nhưng không v án nào vi phạm trình tự th t tố t ng ẫn đến kết án o n người vô tội lọt tội phạm ho ị ấp ph th m giám đố th m h y án; một số v án ị ấp ph th m giám đố th m s án nhưng tỷ lệ án ị s thấp hơn rất nhi u so với tỷ lệ ho ph p T ND tối o. Tuy nhi n trong quá trình XXST VAHS, hai ấp T ND tỉnh ải Dương vẫn n một số vi phạm trình tự th t tố t ng thể như s u: Trong gi i đoạn hu n ị ST: Vẫn n trường hợp T án để V S “nợ” áo trạng “nợ” i n ản gi o nhận vật hứng. Vẫn n tình trạng ph n ông Th m phán không thể hiện ằng văn ản n tình trạng quyết định trả hồ sơ để đi u tra bổ sung thiếu ăn ứ pháp luật. Một số ội th m nh n n không giành đ thời gi n để nghiên cứu hồ sơ v án. Tại phi n t sơ th m, không ít Th m phán c u thả, giải thích quy n và nghĩ v c a bị cáo và những người tham gia tố t ng khá sơ sài hung hung. Việc xét h i tại phi n t n hình thứ nghi ng v uộ tội. Quá trình t h i phần lớn 14
  17. dồn trách nhiệm t h i l n Th m phán ch tọ phi n t n ội th m nh n n và SV t thể hiện trách nhiệm c mình. Vẫn n tình trạng án “ t i” nội ung ản án không phản ánh không ám sát i n iến phi n t phần nhận định c a bản án không phù hợp với phần quyết định. Việ gi o g i tống đạt ản án n hậm. 3.1.2. Đánh giá th o tiêu chí xét xử nhanh chóng k p th i Vì nhi u nguy n nh n h qu n khá h qu n khá nh u á ơ qu n tiến hành tố t ng tại tỉnh ải Dương rất t áp ng th t r t gọn. Th o thống k T ND tỉnh ải Dương thì t 2011 đến năm 2019 h i ấp T ND tỉnh ải Dương hỉ áp ng th t r t gọn để t đối với 56/8683 v án ằng 0 64 . Tại tỉnh ải Dương hoạt động đi u tra, truy tố, xét x th o th t thông thường tuy hư đến mứ vi phạm thời hạn nhưng vẫn n khá hậm chạp; việ đi u tra, truy tố, xét x hư kịp thời. Việ t h i ấp Tòa án tại ải Dương đ u ảo đảm v thời hạn luật định tuy nhi n nếu những quy định v thời hạn hu n ị t một á h hi tiết thể ph hợp hơn với t nh hất t ng v án á Th m phán thứ kh n trương hơn nữ thì thời gi n giải quyết v án thể r t ng n hơn nữ . 3.1.3. Đánh giá th o tiêu chí ản án của tòa án tuyên đ ng ngư i đ ng tội và đ ng pháp luật T năm 2011 đến năm 2019 h i ấp TAND tỉnh Hải Dương đ ST đượ 8683 V S với 16095 bị áo nhưng không v án nào kết án o n người vô tội tỷ lệ án ị ấp ph th m giám đố th m h y án s án thấp hơn rất nhi u so với tỷ lệ ho ph p T NDTC. C 1654/8683 19 v án đ ST ị kháng áo kháng nghị; với 2572/16095 16 ị áo nhưng chỉ 4/2572 hiếm 0 16 ị áo ị cấp phúc th m tỉnh s v tội nh; 40/2572 ị áo hiếm 1 56 ị áo ị s v phần trá h nhiệm n sự l vật hứng án ph ; 35/2572 ị áo hiếm 1 36 ị s tăng mức hình phạt tù; 341/2572 ị áo hiếm 13 3 là giảm mứ hình phạt t ; 4/2572 ị áo hiếm 0 16 đượ s mi n trá h nhiệm hình sự ho mi n hình phạt; 607/2572 ị áo hiếm 23 6 đượ s t phạt t thời hạn s ng phạt t ho hưởng án tr o ho hình phạt không phải gi m giữ; 11/2572 ị áo hiếm 0 43 huyển t hình phạt ho hưởng án tr o thành án t thời hạn. Số ản án sơ th m ị cấp phúc th m giám đố th m huỷ án để đi u tra, 15
  18. xét x lại theo th t sơ th m hỉ 32/8683 v án hiếm 0 37 . Nghi n ứu h i hình thứ s án sơ th m hiếm tỷ lệ o nhất tại h i ấp T ND tỉnh ải Dương là s t hình phạt t thời hạn s ng phạt t ho hưởng án tr o ho hình phạt không phải gi m giữ 607/2572 ị áo và s giảm mứ hình phạt t 341/2572 ị áo thể thấy nguyên nhân ch yếu ẫn đến việ ấp ph th m s án sơ th m là o tại ấp ph th m ị áo uất trình đượ những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự mới. 3.1.4. Đánh giá tiêu chí ảo đảm tính chuẩn mực về văn phong hình thức của ản án V ơ ản á ản án hình sự sơ th m tại h i ấp T ND tỉnh ải Dương đ đáp đượ y u ầu v m t hình thứ một ản án á ản án đ u đượ viết đ ng mẫu thông tin thể hiện trong ản án ơ ản đầy đ chính xác, các lập luận, kết luận c a Tòa án v các vấn đ cần giải quyết trong v án án đ u thể lô-gi . T năm 2011 đến 2019 không ản án hình sự sơ th m nào h i ấp T ND tỉnh ải Dương ị h y h y s vì hình thứ ản án. Tuy nhi n vẫn n hiện tượng ản án hình sự sơ th m bị cấp phúc th m r t kinh nghiệm o viết s i h nh tả, lập luận hư h t h số liệu t nh toán hư h nh á nhầm lẫn t n tuổi ngày tháng năm sinh những người th m gi tố t ng 3.1.5. Đánh giá tính minh ạch công khai của quá trình xét xử T nh minh ạ h trong ST V S tại h i ấp T ND tỉnh ải Dương thể hiện thông qu á hoạt động s u: ứ Cá th t tố t ng lị h ông tá lị h t quy trình giải quyết t á V S trình tự th t tố t ng quy trình á lập á hứng ứ khi giải quyết á v án thể đ u đượ h i ấp T ND tỉnh ải Dương ni m yết ông kh i tại tr sở T án và đăng tr n ổng thông tin điện t T ND tỉnh ải Dương. Tuy nhi n một số hoạt động nhằm ông kh i á th t c tố t ng hình sự tại h i ấp T ND tỉnh ải Dương còn nhi u hạn chế, ví d như việ huyển gi o á thông áo á văn bản tố t ng cá biệt trường hợp n hư kịp thời trường hợp n quên không g i. ứ C ng với việ t ông kh i tại tr sở t án mỗi năm h i ấp T ND tỉnh ải Dương đ u đư r t lưu động hàng trăm V S tại đị àn ảy r tội phạm, thể hiện tính công khai, minh bạch trong xét x . 16
  19. T năm 2011 đến năm 2019 h i ấp T ND tỉnh ải Dương đ đư r t x lưu động tổng số 2551 V S nhằm ông kh i minh ạ h hoạt động t tại nơi ảy r v án. Tuy nhi n việ tổ hứ t lưu động á V S tại h i ấp T ND tỉnh ải Dương ũng làm nảy sinh một số ất ập ảnh hưởng đến hất lượng t như: hội trường không ảo đảm t nh tr ng nghi m; á phương tiện ph v ho việ t thường thiếu thốn... ứ S u 02 năm 06 tháng thự hiện Nghị quyết số 03/2017/NQ- ĐTP ngày 16/3/2017 ội đồng Th m phán T ND tối o v việ ông ố ông kh i ản án quyết định hiệu lự kể t ngày 01/7/2017 đến hết ngày 31/12/2019 T ND tỉnh ải Dương đ thự hiện ông ố ông kh i tr n Cổng thông tin điện t T án đượ 953 ản án quyết định hiệu lự pháp luật T ND 12 huyện thành phố thuộ tỉnh ải Dương đ ông ố đượ tổng số 6854 ản án quyết định hiệu lự pháp luật. 3.2. Đánh giá các ếu tố tác động đến chất lƣợng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn xét xử của hai cấp TAND tỉnh Hải Dƣơng 3.2.1. Đánh giá các quy đ nh pháp luật liên quan đến xét xử sơ thẩm VAHS Bộ luật hình sự 2015 đ nhi u tiến ộ trong y ựng á ấu thành tội phạm mới thể h á tình tiết định khung hình phạt gi p ho việ áp ng pháp luật trong t h i ấp T án nh n n tại ải Dương thống nhất h nh á giảm ớt tình trạng lọt tội phạm và kết án s i tội nh s i khung hình phạt t đ gi p hất lượng t á V S ngày àng đượ n ng o. BLTT S 2015 r đời nhi u điểm mới tiến ộ: Đ nhi u quy định mới đảm ảo t nh tr nh t ng á phi n t hình sự như bổ sung nguyên t c “tr nh t ng trong xét x được bảo đảm”. Đồng thời ghi nhận nguy n t “suy đoán vô tội”. BLTT S 2015 đ ổ sung những người tham gia tố t ng mới ũng như quy định v quy n và nghĩ v cho những ch thể này đ là: Người bị tố giá người bị kiến nghị khởi tố; người bị giữ trong trường hợp kh n cấp, người bị b t ũng như ổ sung quy n c những người này. BLTT S 2015 đ thể hiện sự tiến bộ khi quy định thời điểm sớm nhất mà người bào chữa tham gia tố t ng là t khi người bị b t có m t tại tr sở c ơ qu n đi u tr và quy định mở rộng quy n c người bào chữa. 17
  20. S u khi BLTT S 2015 hiệu lự thì luật sư th m gi ào hữ ho ị n ị áo đượ tôn trọng hơn việ tr nh t ng tại phi n t đ đượ h trọng. Tuy nhi n n ạnh đ BLTTHS 2015 vẫn tồn tại một số quy định hư rõ ràng g y kh khăn ho quá trình thự hiện pháp luật như “quy n người ào hữ ” “V trình tự h i và tr nh luận tại phi n t ” làm ảnh hưởng đến hất lượng tr nh t ng tại phiên tòa. 3.2.2. Đánh giá mức độ độc lập trong hoạt động của Tòa án Hiến pháp đ ông nhận sự độc lập “tương đối” hệ thống T án đối với hệ thống á ơ qu n lập pháp và tư pháp. Tuy nhi n thự ti n ho thấy nguyên t c độc lập c a Tòa án l việ không được tuân th một cách triệt để. Vì l o này h y l o ki ằng á h này h y ằng á h khá cá iệt vẫn n hiện tượng á ơ qu n quy n lự nhà nướ khá can thiệp vào hoạt động xét x c a Tòa án và Th m phán. Đối với á ơ qu n Đảng tại ải Dương việ l nh đạo ấp y Đảng đối với ông tá t T án h i ấp đượ thự hiện thông qu á kỳ họp áo áo ông tá B n Thường v định kỳ tại đ y ấp y Đảng đị phương r Nghị quyết hỉ đạo đối với ông tá t n i hung ho ả năm ả gi i đoạn hứ không n thiệp hỉ đạo đường lối t á v án thể. Đối với á ơ qu n tiến hành tố t ng khá : T án luôn thể hiện h nh kiến, nhận định độ lập đối với Cơ qu n đi u tr và V S trong việ đánh giá hồ sơ hứng ứ đánh giá kết luận đi u tr và áo trạng. Đối với qu n hệ nội ộ hệ thống T án th o y u ầu c a nguyên t độc lập khi t thì T án ấp ưới khi xét x không lệ thuộc vào sự chỉ đạo c a Tòa án cấp tr n. Tuy nhi n tr n thự ti n o T án ấp tr n th m quy n s án h y án T ND ấp ưới và hơn nữ T ND tỉnh đượ quản l v m t tổ hứ đối với T ND ấp huyện th o y quy n T NDTC n n sự độ lập giữ á ấp T án hỉ là tương đối v m t l luận tr n thự ti n vẫn không thể tránh kh i sự nể n ng T án ấp ưới đối với T án ấp tr n. 3.2.3. Đánh giá về việc kiểm soát quyền tư pháp trong hoạt động XXST VAHS ề s ạ ộ ơ ơ oạt động giám sát ĐND đối với ông tá t ở ải Dương th o đ ng 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2