Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam
lượt xem 1
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đưa ra giải pháp ký âm đổi mới dùng để ghi chép các tác phẩm nhạc truyền thống Việt Nam. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo luận án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Một giải pháp ký âm cho nhạc truyền thống Việt Nam
- -1- PHẦN MỞ ĐẦU . . kh .
- -2- : '' điều kiện, có . . - - . ) . - 1n .v.v. nghệ nhân,
- -3- sát thực những đặc điểm, yêu cầu thể hiện của âm nhạc dân tộc. như:: - năm 1939. - 1942. - 1951. - 1952. - 1955. - 1956. - 1978. - 1979. - - t năm 1980. - 2004.v.v. . g t , .
- -4- ,c . 3. . - trong âm . - : . . + - - ". . - . - : + Kh . + . c - - .
- -5- . phương , , . . : - . - cho Phương Tây nhưng , . - , . 7 . - : + ,
- -6- công t . + - . - : + . ; . 8 . chính văn nghiên cứu trang ; ;D (l ); 6 bản 6 tác giả ký âm . PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1
- -7- CÁC PHƢƠNG THỨC KÝ ÂM CỔ TRUYỀN TRONG LỊCH SỬ ÂM NHẠC VIỆT NAM Theo các tư liệu lịch sử từ những thời kỳ phong kiến trước kia để lại và kết quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam như GS.TS.Trần Văn Khê, GS-Nhạc sĩ Tô Vũ, PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan.v.v. âm nhạc thành văn Việt Nam(bộ phận âm nhạc có sự ghi chép trên bản phổ) đã xuất hiện vào khoảng thế kỷ XV. Theo kết quả khảo sát, nghiên cứu của chúng tôi đã được trình bày trong công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ “Chữ nhạc cổ truyền Việt Nam” (nghiệm thu năm 2002) mặc dù chưa tìm được đủ những cứ liệu cụ thể để chứng minh nhưng có nhiều dấu hiệu cho thấy, việc ký âm trong âm nhạc cổ truyền ở nước ta có thể đã có từ thời Lý – Trần (khoảng thế kỷ XI đến thế kỷ XIV). Thời kỳ đầu trong quá trình hình thành các lối ký âm cổ truyền, người Việt Nam đã tiếp thu lối ký âm bằng Công Xê phổ của Trung Hoa, trong đó sử dụng chữ Hán để làm ký hiệu ghi cao độ. Với tinh thần tự cường dân tộc và những hiểu biết về sự khác biệt giữa bản chất âm nhạc dân tộc Việt Nam với âm nhạc dân tộc Trung Hoa, người Việt nam đã biết chọn lọc và từng bước Việt hóa để tìm ra những cách ghi phù hợp cho âm nhạc của mình. Trên cơ sở đó, những phương thức ký âm cụ thể cho nhạc cụ Dây, nhạc cụ Hơi, nhạc cụ Gõ và cho Thanh nhạc đã ra đời. 1.1.Phƣơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây. Các cách ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây đều sử dụng kiểu Văn tự phổ (Letter Notation), trong đó dùng chữ Hán, chữ Nôm làm ký hiệu ghi cao độ, với hệ thống tên âm Hò(合) Xư (四) Xang (上) Xê (尺) Công (工) Liu (六) U (五). Về trình thức bản phổ, từ thế kỷ XIX trở về trước, các ký hiệu cao độ được viết theo hàng dọc với thứ tự từ trên xuống dưới, từ phải sang trái, giống như cách viết văn tự của chữ Hán. Khoảng đầu thế kỷ XX trở đi có thêm lối viết theo chiều ngang trên dòng kẻ hoặc biểu đồ, đọc từ trái sang phải và lối viết theo chiều ngang không dùng dòng kẻ hoặc biểu đồ nhưng có kèm theo phiên âm bằng chữ quốc ngữ cách đọc các tên âm ký hiệu bằng chữ Hán và chữ Nôm. Các bản nhạc cổ truyền được ký âm theo phương pháp ký âm lòng bản, tức là chỉ ghi phần giai điệu cốt lõi, tập trung biểu thị những yếu tố chính của tác phẩm; còn những yêu cầu chi tiết khác như :âm tô điểm, sắc thái, dấu lặng, trường độ chính xác của từng âm.v.v. thì do người biểu diễn tùy cơ mà xử lý sao cho hợp với hơi, điệu phong cách vùng miền,phong cách thể loại. Trong lối viết ký hiệu cao độ theo chiều dọc, không hề có ký hiệu chỉ trường độ và loại nhịp mà chỉ đánh dấu vị trí phách mạnh ở đầu nhịp bằng một dấu
- -8- huyền viết ở bên phải, phía dưới ký hiệu cao độ của âm nằm ở phách mạnh, hoặc chừa ra một khoảng trống ở phía dưới ký hiệu cao độ nằm ở phách mạnh. Cũng có trường hợp người ta vừa ghi dấu huyền vừa chừa khoảng trống để đánh dấu phách mạnh. Trong lối viết theo chiều ngang không có dòng kẻ hoặc biểu đồ, phách mạnh được đánh dấu bằng một dấu khuyên (vòng tròn nhỏ) viết ở phía dưới, bên phải ký hiệu cao độ của âm nằm ở phách mạnh. Còn lối viết theo chiều ngang trên biểu đồ gồm những ô vuông ghép lại (mồi dòng gồm 4 ô vuông) thì phách mạnh được đánh dấu bằng một dấu khuyên viết ở góc trái, phía trên của mỗi ô vuông. Ngoài ra, cũng đã có một số ký hiệu chỉ kỹ thuật biểu diễn như : phi, nhấn, xắp.v.v. được viết ở phia dưới ký hiệu cao độ. 1.2. Phƣơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Hơi. Có 2 loại chính, chủ yếu dùng để ký âm cho Kèn dăm kép(kèn Bóp, kèn Bầu…): - Loại thứ nhất : Sử dụng chữ Hán Nôm làm ký hiệu ghi cao độ theo hệ thống tên âm Hò(合)Xư (四)Xang (上) Xê (尺)Công (工)Liu(六) U(五).Cách ghi của loại này giống như cách ký âm cho nhạc cụ Dây viết theo hàng dọc. - Loại thứ hai : Sử dụng chữ Hán Nôm để ghi cao độ bằng các từ tượng thanh ở vần “ H”. Tuy nhiên, do ngữ điệu và một số từ ở mỗi địa phương khác nhau, nên mỗi vùng lại sử dụng một số từ khác nhau. + Các nhạc sĩ ở miền Nam hay dùng các chữ như : -Ch÷ H¸n: 亥 吁 呵 -C¸ch ®äc: H« häi hu ha hi -Ứng víi c¸c ©m: Hß Xù Xang Xª Cèng -Ứng víi cao ®é: §å rª pha xon la + Các nhạc sĩ ở miền Trung hay dùng các chữ như : - Ch÷ H¸n: 合 何 夏 希 吁 呼 - C¸ch ®äc: hï hß ha hª hy hu h« - Ứng với các âm: Cồng Hò Xự xang Xê Công Liu - Ứng với cao độ: Là Đồ Rê Pha Xon La Đô Việc đánh dấu phách mạnh ở đầu nhịp có 3 qui ước: - Không đánh dấu phách mạnh, để cho người biểu diễn tự xử lý. - Đánh dấu phách mạnh bằng một dấu huyền (hoặc có thể là dấu phảy) viết ở phía dưới, bên phải ký hiệu ghi cao độ nằm ở phách mạnh. - Đánh dấu phách mạnh bằng một gạch dọc viết ở phía dưới ký hiệu cao độ nằm ở phách mạnh.
- -9- 1.3. Phƣơng thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Gõ. Khi ký âm cho nhạc cụ Gõ(chủ yếu là ký âm cho Trống), người ta đã vận dụng luật bằng trắc cùng với những qui luật về dấu giọng, ngữ điệu trong tiếng Việt để tạo ra qui ước ghi tiếng trống. Trong cách ký âm cổ truyền cho nhạc cụ gõ, phân chia thành 2 loại khác nhau: Ký âm cho nhạc cụ gõ trong tác phẩm khí nhạc và ký âm cho nhạc cụ gõ trong ban nhạc đệm cho hát. 1.3.1.Ký âm cho nhạc cụ gõ trong tác phẩm khí nhạc. Sử dụng một loại nhạc phổ kết hợp giữa tấu pháp phổ (Tablature) và Động cơ phổ(Ecphonetic Notation), trong đó dùng chữ Hán hoặc chữ Nôm ghi các từ tượng thanh để biểu thị âm sắc và kỹ thuật diễn tấu (vị trí gõ, cách gõ…), cùng với một số mô hình tiết tấu đặc trưng trong từng thể loại, làn điệu mà các nhạc công đã thuộc lòng trong trí nhớ. Phách mạnh được đánh dấu bằng dấu phảy viết ở phía dưới, bên phải ký hiệu âm thanh hoặc để chừa ra một khoảng cách ở vị trí phách mạnh đầu nhịp. Cách ghi cụ thể như sau : - Dùng những từ không dấu như: tung, tang, tong, tinh, ding, rang… để biểu thị âm thanh phát ra tiếng “tung” do gõ vào dìa mặt trống lớn hoặc gõ vào giữa mặt trống nhỏ. - Dùng những từ mang dấu sắc như : giá, ký, cá…để biểu thị âm thanh phát ra tiếng “cắc” do gõ vào tang trống, gõ phách hoặc gõ Song loan. - Có những từ chỉ rõ cả âm sắc, kỹ thuật diễn tấu và mô hình tiết tấu, chẳng hạn như : tùng hoặc tòng (從)- đánh từng tiếng chậm hoặc vừa phải vào giữa mặt trống, phát ra âm “tùng”; Tòng kình (從 惊)- lần lượt đánh 2 dùi lên mặt trống dùi trái trước, dùi phải kế tiếp sau, phát ra 2 âm “tùng tùng” với tiết tấu: ; Cà rồng kình (了奄 惊) – đánh vào giữa mặt trống, phát ra 3 tiếng, 2 tiếng nhah, 1 tiếng chậm, theo mô hình tiết tấu : .v.v. 1.3.2. Ký âm cho nhạc cụ gõ trong tác phẩm thanh nhạc (nhạc cụ gõ trong ban nhạc đệm cho hát). - Phần lời ca được viết bằng chữ Hán Nôm theo hàng dọc, đọc theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ phải sang trái rồi điền vào đó những ký hiệu biểu thị phần đệm do nhạc cụ gõ đảm nhiệm. - Để biểu thị vị trí có gõ phách hoặc song loan, người ta dùng một dấu khuyên viết ở bên phải hoặc phía dưới chữ ghi ca từ. - Để biểu thị vị trí có đánh trống, người ta dùng dấu chấm đỏ hoặc dấu phảy ghi ở bên phải hoặc phía dưới ca từ. Ghi 1 dấu là đánh 1 tiếng, 2 dấu là 2 tiếng… - Để ký hiệu một hồi trống, người ta ghi một hàng gồm nhiều dấu chấm.v.v. 1.4. Phƣơng thức ký âm cổ truyền cho tác phẩm thanh nhạc. Có 6 cách ghi cơ bản cho tác phẩm thanh nhạc:
- - 10 - - Cách 1 : Chỉ ghi phần lời ca, không ghi phần nhạc (phần nhạc được thuộc theo cách truyền khẩu). - Cách 2 : Chỉ ký âm phần nhạc (lời ca được thuộc theo cách truyền khẩu). - Cách 3: Ghi nhạc kèm theo lời. Nhạc ghi bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm viết to, với hệ thống âm Hò Xư Xang…Lời ca ghi bằng chữ nhỏ hơn, viết ở phía dưới ký hiệu ghi nhạc. - Cách 4 : Ghi toàn bộ phần nhạc trước rồi ghi phần lời sau. - Cách 5 : Ghi một đoạn lời rồi đến một đoạn nhạc, 1 trổ thơ rồi đến 1 trổ nhạc. - Cách 6 : Ghi 1 câu lời ca rồi đến 1 câu nhạc. Tiểu kết chương 1: - Từ thuở ban đầu tiếp thu lối ký âm bằng Công Xê phổ của Trung Hoa rồi từng bước đổi mới, cải tiến, người Việt Nam đã tạo ra được các lối ký âm cho từng loại nhạc cụ của mình trong thời kỳ âm nhạc cổ truyền(từ 1945 trở về trước). - Nhìn chung, các phương thức ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Dây, nhạc cụ Hơi hay cho thanh nhạc cũng đều có một nguyên tắc chung là: sử dụng chữ Hán Nôm làm ký hiệu để ghi cao độ theo hệ thống tên âm Hò Xư Xang Xê Công. Cách viết có thể theo hàng dọc từ trên xướng dưới, từ phải sang trái; có thể viết theo hàng ngang có hoặc không có dòng kẻ hay biểu đồ.Trong hầu hết các trường hợp đều rất ít hoặc không có ký hiệu chỉ trường độ của các âm mà chỉ đánh dấu các phách mạnh ở đầu nhịp bằng cách ghi một dấu huyền ở phía dưới, bên phải ký hiệu cao độ của âm nằm ở vị trí phách mạnh, hoặc chừa ra một khoảng trống ở phía dưới ký hiệu cao độ nằm ở phách mạnh, cũng có khi vừa chừa khoảng trống vừa ghi dấu huyền. - Trong phương thức ký âm cho nhạc cụ Hơi, ngoài cách dùng chữ Hán Nôm để ghi cao độ như trong nhạc phổ cho nhạc cụ Dây, còn có cách dùng chữ Hán Nôm với các từ tượng thanh ở vần “H” như :Hò Họi Ha Hu Hô Hy.v.v.để ghi cao độ. - Trong cách ký âm cổ truyền cho nhạc cụ Gõ, đã biết cách vận dụng qui luật bằng trắc và dấu giọng để tạo ra một kiểu ký âm kết hợp giữa tấu pháp phổ (tablature) và Động cơ phổ(ecphonetic notation) . Nội dung cơ bản trên bản phổ của nhạc cụ Gõ(chủ yếu là cho Trống) là biểu thị âm sắc và kỹ thuật diễn tấu. - Trong phương thức ký âm cho thanh nhạc, vẫn sử dụng chữ Hán Nôm để ghi ca từ và giai điệu nhưng chia thành 6 cách ghi khác nhau: Ghi lời không ghi nhạc; ghi nhạc không ghi lời; ghi một chữ lời kèm theo một chữ nhạc; ghi hết phần lời rồi đến phần nhạc; ghi một đoạn lời một đoạn nhạc, một câu lời một câu nhạc. - Chỉ có các bản ký âm cho nhạc cụ dây là có một số ký hiệu chỉ kỹ thuật biểu diễn(ví dụ như : rung, nhấn, mổ…) còn lại là hầu như chưa sử dụng được ký hiệu chỉ kỹ thuật biểu diễn cũng như sắc thái và các yêu cầu khác.
- - 11 - - Do chỉ ký âm lòng bản nên trên bản phổ có nhiều yếu tố chưa được rõ ràng(nhịp, tiết tấu, sắc thái, cường độ…) vì vậy, để có thể hình dung và trình diễn được tác phẩm trong bản ký âm, nhất thiết phải được chỉ dẫn cụ thể hoặc phải được nghe người khác trình diễn qua tác phẩm trong bản phổ. - Các phương thức ký âm cổ truyền trong lịch sử chủ yếu là dùng trong nhạc cung đình. Chƣơng 2 CÁC KHUYNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU, CẢI TIẾN CÁCH KÝ ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Có 3 khuynh hướng chính: Cải tiến từ lối ký âm cổ truyền; kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm Phương Tây; cải tiến từ lối ký âm Phương Tây. 2.1. Khuynh hƣớng cải tiến từ lối ký âm cổ truyền. Chia làm 2 dạng, trong đó sử dụng chữ quốc ngữ ghi tên âm theo hệ thống Hò Xư Xang; đánh dấu phách mạnh bằng cách gạch dưới tên âm hoặc cho tên âm vào trong ngoặc đơn. Các con số chỉ ngón tay và ký hiệu chỉ kỹ thuật biểu diễn được viết ở trên tên âm. - Dạng thứ nhất : Không sử dụng khuông nhạc hoặc biểu đồ(có 2 cấp độ). - Dạng thứ hai : Có sử dụng khuông nhạc hoặc biểu đồ. 2.2. Khuynh hƣớng kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm Phƣơng Tây. Có 2 phương pháp cơ bản: 2.2.1.Phương pháp thứ nhất : Ghi cao độ theo kiểu dân tộc (có cải tiến), ghi trường độ và nhịp theo kiểu Phương Tây(có cải tiến), đọc bản ký âm theo kiểu dân tộc. 2.2.2. Phương pháp thứ hai : ghi cả cao độ và trường độ theo kiểu Phương Tây(có cải tiến), đọc bản ký âm bằng tên âm và cao độ kiểu dân tộc. 2.3. Khuynh hƣớng cải tiến từ lối ký âm Phƣơng Tây. Thực ra, cách làm cơ bản của khuynh hướng này là sử dụng lối ký âm Phương Tây để ghi cao độ, trường độ, tiết tấu, nhịp phách; kết hợp thêm những ký hiệu riêng do các nhạc sĩ Việt Nam sáng tạo ra để ghi chép những cao độ non già tinh tế và những kỹ thuật diễn tấu đặc thù trong âm nhạc cổ truyền dân tộc như : rung, nhấn, mổ, vuốt, á, phi. . . Tiểu kết chương 2: Qua nội dung đã trình bày ở chương 2 cho thấy, con đường đi tìm một lối ký âm phù hợp cho nhạc truyền thống Việt Nam thực sự không phải là dễ. Chúng tôi cho rằng, nguyên nhân đẫn đến những vấn đề bất cập còn chưa được giải quyết thỏa đáng thì có nhiều, nhưng trong đó có một khâu quan trọng mà các tác giả ấy đã chưa chú ý quan tâm thấu đáo ngay từ đầu đó là, cần phải xác định rõ mục tiêu và phương hướng cũng như biện pháp thực hiện công việc này. Trước hết là phải tìm cho được những yêu cầu của việc ký âm nhạc truyền thống trong thời đại ngày nay là như thế nào ?
- - 12 - Cần cái gì và không cần cái gì ? Để đạt được phương châm “Dân tộc, khoa học và đại chúng” thì lối ký âm ấy phải có nội dung và hình thức ra sao ? Trên cơ sở đó vạch ra phương hướng và biện pháp thực hiện cụ thể, phù hợp thì mới đạt được kết quả có ý nghĩa thiết thực. Chƣơng 3 ĐỀ XUẤT MỘT PHƢƠNG THỨC KÝ ÂM ĐỔI MỚI CHO NHẠC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM 3.1. Xác định mục tiêu và phƣơng hƣớng việc tạo dựng một phƣơng thức ký âm đổi mới cho nhạc truyền thống Việt Nam. 3.1.1. Mục tiêu : Phương thức ký âm phù hợp dùng cho nhạc truyền thống Việt Nam ngày nay cần phải đạt được những mục tiêu sau đây. - Phải tạo ra được những bản ký âm phản ánh trung thành, đúng yêu cầu về cao độ, trường độ, tiết tấu, nhịp, tốc độ, sắc thái, cường độ và kỹ thuật biểu diễn theo phương châm dân tộc – khoa học – đại chúng. - Có đủ điều kiện để ghi chép các tác phẩm khí nhạc cũng như thanh nhạc , từ một bè đến nhiều bè thuộc tất cả các thể loại trong âm nhạc truyền thống Việt Nam. - Đạt được sự thống nhất, đồng bộ, không tạo ra sự chồng chéo, nhầm lẫn dù là sử dụng cho nhu cầu trong nước hay đem truyền bá ra nước ngoài. - Hệ thống các ký hiệu sử dụng để ký âm có thể đưa vào mã hóa để tạo tác và in ấn bản phổ trên máy vi tính. 3.1.2. Phương hướng : Phương thức ký âm đổi mới dùng ghi chép nhạc truyền thống mà chúng tôi đề xuất được xây dựng theo phương hướng sau đây. - Phải đáp ứng được những yêu cầu sử dụng cũng như phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của xã hội hiện nay. - Vận dụng được khả năng ghi chép chi tiết, chính xác của lối ký âm Phương Tây để khắc phục sự thiếu cụ thể, thiếu rõ ràng của lối ký âm Phương Đông và lối ký âm cổ truyền Việt Nam trong cách thể hiện trường độ, tiết tấu, nhịp phách. - Đúc kết, chọn lọc và vận dụng có sáng tạo cách thể hiện cao độ trong các lối ký âm Phương Đông và Việt Nam (không theo nguyên lý của âm nhạc Phương Tây) để khắc phục những yếu tố cứng nhắc, những yếu tố chưa tương thích trong cách sử dụng nốt nhạc Phương Tây trên khuông nhạc 5 dòng kẻ để ghi chép, thể hiện cao độ kiểu Việt Nam. - Cần phải bổ sung thêm nhiều ký hiệu để hỗ trợ cho việc thể hiện những cao độ, trường độ, cường độ, sắc thái, kỹ thuật biểu diễn…mà trong lối ký âm phương Tây không có, hoặc có nhưng không phù hợp khi sử dụng để ghi chép nhạc truyền thống Việt Nam.
- - 13 - - Cố gắng sử dụng các ký hiệu, mã hiệu, nhạc hiệu có sẵn trong các phần mềm của máy vi tính (computer) và các máy móc công nghệ tin học khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo tác, in ấn bản phổ. 3.2. Nội dung cụ thể của phƣơng thức ký âm đổi mới cho nhạc truyền thống Việt Nam. 3.2.1. Cách ghi cao độ. - Sử dụng các phương tiện ký âm của Phương Tây (khuông nhạc, khóa nhạc, nốt nhạc, dấu hóa, ký hiệu.v.v.) nhưng có sự điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với những đặc thù của âm nhạc truyền thống Việt Nam. - Rút kinh nghiệm cách làm của những người đi trước, phân tích kỹ sự khác nhau về cao độ giữa âm nhạc Việt Nam và âm nhạc Phương Tây; tìm hiểu, khảo sát thực tế để nắm được nhu cầu ký âm, từ đó tìm ra cách ghi cao độ cho phù hợp. - Chú ý, trong giai điệu âm nhạc truyền thống Việt Nam có nhiều luyến láy, nhấn nhá, phải sử dụng nhiều dạng nốt tô điểm, nốt hoa mĩ để ký âm. Trong đó có loại âm tô điểm đánh trong nhịp và loại âm tô điểm đánh ngoài nhịp. - Đưa ra một hệ thống ký hiệu chi tiết để ký âm cao độ, trong đó bao gồm đủ các ký hiệu để có thể ghi được cả các cao độ lớn hơn hoặc nhỏ hơn nửa cung và 1 cung. + Các ký hiệu dấu hóa cao độ theo hướng thăng dần lên có trong 1 cung bao gồm : Âm nguyên (âm chưa có dấu hóa) – âm già () – thăng 1/8 cung ( ) – thăng 1/8 cung già () – thăng ¼ cung( ) – thăng ¼ cung già() – thăng 1/2cung ( hoặc ) -thăng ½ cung già ( ) – thăng ¾ cung ( ) – thăng ¾ cung già() – thăng 1 cung( hoặc ). + Các ký hiệu dấu hóa cao độ theo hướng hạ thấp dần xuống có trong 1 cung bao gồm: Âm nguyên(âm chưa có dấu hóa) – âm non( ) – giáng 1/8 cung ()- giáng 1/8 cung già () – giáng 1/4 cung () – giáng ¼ cung già () – giáng ½ cung ( hoặc ♭)- giáng ½ cung già () – giáng ¾ cung (♭) – giáng ¾ cung già ()- giáng 1 cung (♭ hoặc ). Theo cách tính toán, phân chia như vậy, trong phạm vi một nửa cung sẽ có 7 vị trí cao độ; trong phạm vi một cung có 11 vị trí cao độ; trong một quãng tám sẽ có 62 vị trí cao độ, không kể đẳng âm(ví dụ như: thăng 1/8 cung già sẽ có số đo và cao độ tương đương với thăng 1/4 cung non; giáng 1/2 cung non sẽ tương đương với giáng 1/4 cung già.v.v.). Số đo và biên độ dao động cho phép của từng bậc cao độ cũng đã được tính toán cụ thể nhằm đảm bảo sự
- - 14 - chặt chẽ về mặt lý thuyết, đồng thời có đưa ra những ví dụ để minh họa, cùng với sự hướng dẫn về cách thực hành cho thuận tiện trên thực tế biểu diễn. Dưới đây là bảng thống kê tất cả các bậc với dấu hóa và số đo của nó trong phạm vi khoảng cách một cung. A. HÖ thèng dÊu th¨ng Lo¹i dÊu th¨ng Ký hiÖu HiÖu qu¶ - - N©ng cao lªn 1/8 cung, t¹o ra cao ®é cao - - Th¨ng cung h¬n ©m ban ®Çu (1) từ16cents ®Õn 26cents - N©ng cao lªn h¬n 1/8 cung nh-ng ch-a tíi - Th¨ng cung 1/4 cung, t¹o ra cao ®é cao h¬n ©m ban ®Çu giµ tõ 27 cents ®Õn 37 cents - Th¨ng cung non - T-¬ng ®-¬ng víi th¨ng 1/8 cung giµ - N©ng cao lªn 1/4 cung, t¹o ra cao ®é cao - Th¨ng cung h¬n ©m ban ®Çu tõ 38 cents ®Õn 48 cents. N©ng cao h¬n lªn 1/4 cung nh-ng ch-a tíi 1/2 cung, t¹o ra cao ®é cao h¬n ©m ban ®Çu - Th¨ng cung giµ tõ 49 cents ®Õn 80 cents 1 ¢m ban ®Çu nãi ë ®©y tøc lµ ©m ch-a cã dÊu hãa
- - 15 - - Th¨ng cung non - T-¬ng ®-¬ng víi th¨ng 1/4 cung giµ - N©ng cao lªn 1/2 cung, t¹o ra cao ®é cao - Th¨ng cung hoặc h¬n ©m ban ®Çu tõ 81 ®Õn 91 cents - N©ng cao lªn h¬n 1/2 cung nh-ng ch-a tíi - Th¨ng cung giµ 3/4 cung, t¹o ra cao ®é cao h¬n ©m ban ®Çu tõ 92 cents ®Õn 122 cents - Th¨ng cung non - T-¬ng ®-¬ng víi th¨ng 1/2 cung giµ - N©ng cao lªn 3/4 cung, t¹o ra cao ®é cao - Th¨ng cung h¬n ©m ban ®Çu tõ 123 cents ®Õn 133 cents - N©ng cao lªn h¬n 3/4 cung nh-ng ch-a tíi - Th¨ng cung già 1 cung t¹o ra cao ®é h¬n ©m ban ®Çu tõ 134 cents ®Õn 165 cents (hoÆc - Th¨ng 1 cung non ) - T-¬ng ®-¬ng víi th¨ng 3/4 cung giµ (hoÆc - N©ng cao lªn 1 cung, t¹o ra cao ®é cao - Th¨ng 1 cung ) h¬n ©m ban ®Çu tõ 166 cents ®Õn 176 cents B. HÖ thèng dÊu gi¸ng Lo¹i dÊu gi¸ng Ký hiÖu HiÖu qu¶ - H¹ thÊp xuèng 1/8 cung, t¹o ra cao ®é - Gi¸ng cung thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 16 cents ®Õn 26 cents
- - 16 - - H¹ thÊp xuèng h¬n 1/8 cung nh-ng ch-a - Gi¸ng cung giµ tíi 1/4 cung, t¹o ra cao ®é thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 27 cents ®Õn 37 cents -Gi¸ng cung non - T-¬ng d-¬ng víi gi¸ng 1/8 cung giµ - H¹ thÊp xuèng 1/4 cung, t¹o ra cao ®é - Gi¸ng cung thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 38 cents ®Õn 48 cents - - H¹ thÊp xuèng h¬n 1/4 cung, t¹o ra cao - -Gi¸ng cung giµ ®é thÊp h¬n ban ®Çu tõ 49 cents ®Õn 80 cents - Gi¸ng cung non - T-¬ng d-¬ng víi gi¸ng 1/4 cung giµ - H¹ thÊp xuèng nöa cung, t¹o ra cao ®é - Gi¸ng cung ( hoÆc ) thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 81 cents ®Õn 91 cents - Gi¸ng cung giµ - H¹ thÊp xuèng h¬n 1/2 cung nh-ng ch-a tíi 3/4 cung t¹o ra cao ®é thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 92 cents ®Õn 122 cents Gi¸ng cung non - T-¬ng ®-¬ng víi gi¸ng 1/2 cung giµ - H¹ thÊp xuèng 3/4 cung, t¹o ra cao ®é - Gi¸ng cung thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 123 cents ®Õn 133 cents - H¹ thÊp xuèng h¬n 3/4 cung nh- ch-a tíi -Gi¸ng cung già 1 cung, t¹o ra cao ®é thÊp h¬n ©m ban ®Çu tõ 134 cents ®Õn 165 cents - Gi¸ng1 cung non ( - T-¬ng ®-¬ng víi gi¸ng 3/4 cung giµ hoÆc)
- - 17 - - H¹ thÊp xuèng 1 cung, t¹o ra cao ®é thÊp - Gi¸ng 1 cung (hoÆc h¬n ©m ban ®Çu tõ 166 cents ®Õn 176 cents ) : , như sau: Với số lượng các cung bậc phong phú và chi tiết như vậy, kết hợp với các ký hiệu chỉ dẫn về phạm vi di động cho phép của các âm do đặc điểm của hơi, điệu cùng với tác động của các kỹ thuật biểu diễn (rung, nhấn, luyến, vỗ.v.v.) sẽ có đủ khả năng để ghi chép tất cả các loại cao độ trong âm nhạc truyền thống Việt Nam. Hệ thống các dấu hóa để điều chỉnh cao độ được đưa vào bản ký âm theo cách thức của lối ký âm Phương Tây(chia thành dấu hóa ở khóa và dấu hóa bất thường), khi đem ra thực hành, sử dụng thì phải chú ý tới những đặc thù về lý thuyết, về nhạc cụ, về thẩm âm tai nghe … Việt Nam. 3.2.2. Cách ghi trƣờng độ, tiết tấu, nhịp phách. Sử dụng các ký hiệu ghi trường độ, tiết tấu, nhịp phách của âm nhạc Phương Tây; bổ sung thêm các ký hiệu ghi trường độ biểu hiện yếu tố đặc thù của âm nhạc Việt Nam (Ví dụ: phải dùng các loại tiết tấu chùm để ghi trường độ trong kỹ thuật Á…). Chú ý đến những đặc điểm riêng về tốc độ, tính chất,
- - 18 - phong cách của thể loại tác phẩm để lựa chọn trường độ và loại nhịp cho phù hợp(ví dụ: nhạc truyền thống Việt Nam thường dùng nhịp phân đôi, phần lớn là nhịp 2/4 hoặc nhịp 4/4, hay có nhịp lấy đà.v.v.). 3.2.3. Cách ghi các kỹ thuật biểu diễn và những yêu cầu thể hiện tác phẩm. Ưu tiên sử dụng các thuật ngữ, các ký hiệu Việt Nam quen dùng. Trường hợp buộc phải sử dụng thuật ngữ, ký hiệu của âm nhạc phương Tây thì cần Việt hóa tối đa. Phân chia thành 2 loại ký hiệu : Loại ghi ở khóa có giá trị trong toàn bài, loại ghi bất thường chỉ có giá trị trong 1 nhịp, 1 bè, 1 quãng 8. Để tìm ra được các yêu cầu về kỹ thuật biểu diễn và yêu cầu về thể hiện sắc thái của tác phẩm, nhất là những yêu cầu có liên quan đến các loại dấu và ký hiệu sẽ ghi ở khóa thì cần phải dựa vào những đặc điểm của điệu thức, thể loại. Chẳng hạn như: những tác phẩm nhạc cổ truyền ở điệu Bắc thì phải rung âm Xự và âm Cống.v.v. Do có những khác biệt giữa âm nhạc truyền thống Việt Nam với âm nhạc Phương Tây về đặc điểm quãng, điệu thức, kỹ thuật và phương thức trình diễn.v.v. vì vậy, khi sử dụng các ký hiệu và thuật ngữ phương Tây trong ký âm thì nên có những hướng dẫn, gợi ý cần thiết để nhắc nhở người sử dụng nhạc phổ phải nhớ vận dụng sao cho đúng với những nguyên tắc lý thuyết của âm nhạc dân tộc thì mới đảm bảo được sự ăn khớp giữa lý thuyết và thực hành, cũng như giữ được bản sắc dân tộc của tác phẩm trong bản ký âm. 3.3. Một số vấn đề cần lƣu ý khi sử dụng nhạc phổ nhạc truyền thống Việt Nam. - Người sử dụng nhạc phổ dù là để dùng vào mục đích gì đi chăng nữa cũng cần phải có những hiểu biết cần thiết về âm nhạc dân tộc Việt Nam. - Khi sử dụng nhạc phổ để luyện tập, trình diễn cho tác phẩm vang lên, cần có sự lựa chọn, sàng lọc để phân biệt những yêu cầu bắt buộc phải thực hiện nghiêm cách và những yêu cầu cho phép chỉ cần thực hiện với mức độ tương đối mà vẫn không làm ảnh hưởng đến nội dung, hình thức và phong cách của tác phẩm, vì trong nhạc truyền thống Việt Nam có không ít yếu tố kỹ thuật có độ dung sai cho phép, thậm chí có khoảng cách di động khá lớn. -Cần nhận thức đúng mức về giá trị và yêu cầu của yếu tố lý thuyết khi đem vào thực hành trong ký âm để tránh những xử lý gò ép, cứng nhắc hoặc những cố gắng để đạt được sự chi tiết, tỷ mỷ trong khi ký âm cũng như khi sử dụng nhạc phổ nhưng thực ra lại không thiết thực hoặc là quá mức cần thiết. Chẳng hạn như,7 vị trí cao độ với những số đo cụ thể có trong khoảng cách nửa cung mà luận án đã đề xuất, khi thực hành, chỉ cần ghép lại để trình diễn thành 4 bậc là đủ. VÝ dô, c¸ch ghÐp vµ ph©n nhãm c¸c ©m trong h-íng dÊu hãa th¨ng, gi÷a xon vµ xon# ®Ó tr×nh diÔn cho thuËn tiÖn nh- sau:
- - 19 - Xon–Xon giµ- #1/8 Xon- 1/8Xon- #1/4 Xon- 1/4Xon - #1/2 Xon Coi lµ xon giµ Coi lµ Xon# non Tæng hîp l¹i chØ cßn : Xon ___ Xon giµ ___ Xon# non ___ Xon# Tr×nh diÔn víi Tr×nh diÔn víi c¶m gi¸c cao c¶m gi¸c thÊp h¬n xon 1 chót h¬n xon# mét chót. Thậm chí còn có thể đơn giản hóa hơn nữa để trong nửa cung chỉ cần 3 cao độ, trong 1 cung chỉ có 5 vị trí cao độ. Ví dụ như : Xon - Xon già - Xon thăng ( G - G - G); La – La non –La giáng(A-A- A). Xon – Xon già – Xon thăng – Xon thăng già – La (G- G - G- G – A). La – La non – La giáng – La giáng già – Xon(A- A - A- A - G). - §ối với các tác phẩm ra đời sau năm 1945 ( không phải là tác phẩm cổ truyền) nhất là các tác phẩm được viết ra từ cuối thế kỷ XX trở lại đây thì cần phải ký âm và trình diễn bản ký âm càng chính xác, chi tiết, càng tốt; vì có như thế mới phản ánh được ý đồ của tác giả một cách sát thực. -Khi đọc nhạc phổ (xướng âm), để đảm bảo tính dân tộc và không tạo ra sai sót cho tác phẩm, có thể thực hiện theo 2 cách: + Cách thứ nhất: Đọc các nốt trên khuông nhạc 5 dòng kẻ với hệ thống tên âm Đô Rê Mi nhưng tuân thủ các dấu hóa đã đề ra và điều chỉnh âm thanh theo nguyên lý của âm nhạc Việt Nam. + Cách thứ hai: Phiên các tên âm Phương Tây sang tên âm Việt Nam để đọc bằng hệ thống tên âm Hò Xư Xang Xê Công Liu U với những đặc điểm âm thanh (trong đó có cách tô điểm âm) theo nguyên tắc của âm nhạc Việt Nam. Tiểu kết chương 3: -Căn cứ vào kết quả khảo sát thực trạng để tìm ra nhu cầu thực tế(mức độ cần và đủ) đối với việc ký âm nhạc truyền thống hiện nay; trân trọng tiếp thu thành quả và rút kinh nghiệm từ cách làm của những người đi trước; đề ra mục tiêu và phương hướng tạo dựng phương thức ký âm đổi mới phù hợp với điều kiện và nhu cầu của xã hội hiện tại; phân tích để làm rõ những yếu tố khác biệt giữa nhạc truyền thống Việt Nam với Âm nhạc Phương Tây; tổng hợp những đặc điểm riêng của âm nhạc truyền thống Việt Nam để có những bổ sung, điều chỉnh, cải tiến cần thiết khi sử dụng các phương tiện ký âm của Phương Tây nhằm đề xuất ra một phương thức ký âm phù hợp để ký âm nhạc truyền thống Việt Nam theo phương châm Dân tộc, khoa học và đại chúng.
- - 20 - - Các nội dung về cách ghi cao độ, cách ghi trường độ nhịp phách, cách ghi các kỹ thuật biểu diễn và những yêu cầu thể hiện tác phẩm trong lối ký âm đổi mới mà luận án đã đề xuất là nhằm giải quyết việc ký âm các tác phẩm nhạc truyền thống Việt Nam sao cho đạt được những yêu cầu, mục tiêu đã đề ra(trình bày ở đầu chương 3) bằng phương pháp sử dụng các phương tiện và lối ký âm của Phương Tây để ghi chép nhưng thể hiện nội dung và những yêu cầu về kỹ thuật theo kiểu của âm nhạc Việt Nam. - Để cho việc ký âm đạt được hiệu quả tốt, đáp ứng được cả yếu tố dân tộc và yếu tố thời đại, luận án đã đưa ra những vấn đề cần bổ sung, cần điều chỉnh với những tính toán khá đầy đủ và chi tiết để có thể có được những thông số có ý nghĩa định tính, định lượng cụ thể cho từng khía cạnh của việc ký âm. Đồng thời, luận án cũng đã đưa ra những lưu ý, hướng dẫn cần thiết đối với cả những người ký âm và những người sử dụng các sản phẩm ký âm nhằm giúp cho họ có thể thực hiện công việc một cách dễ dàng, thuận tiện và hiệu quả, tránh được những sai sót đáng tiếc. KẾT LUẬN Trong quá trình hình thành và phát triển của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam, một trong những thành tựu không thể không nhắc đến là đã tạo ra được kiểu chữ nhạc riêng, lối ký âm riêng. Điều đó cũng góp phần không nhỏ trong việc khẳng định bản sắc, giá trị và vị thế của âm nhạc truyền thống Việt Nam đối với khu vực cũng như trên nhạc trường quốc tế. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, ngày nay các phương thức ký âm cổ truyền ấy không còn được sử dụng, phổ biến nữa, mà hầu hết đã chuyển sang sử dụng nguyên xi lối ký âm Phương Tây để ghi chép các tác phẩm nhạc truyền thống Việt Nam. Cách làm đó cũng đã tạm thời giải quyết được một phần những yêu cầu cần ký âm và sử dụng nhạc phổ trong khi chưa thể có được những cách ký âm như ý muốn. Tuy nhiên, do sử dụng cách ký âm của âm nhạc Phương Tây để ký âm nhạc truyền thống Việt Nam nhưng lại chưa chú ý đúng mức đến những mặt cần điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp nên đã không giải quyết thỏa đáng được những bất cập giữa lý thuyết với thực hành, giữa yêu cầu bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc với việc tiếp thu tinh hoa thế giới để hội nhập và phát triển.v.v. Trên thực tế, đã có những nghệ nhân, nghệ sĩ, nhạc sư, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu…bỏ thời gian, công sức vào việc tìm tòi, nghiên cứu nhằm tìm ra cách ký âm phù hợp, đạt hiệu quả tốt cho việc ký âm nhạc truyền thống Việt Nam. Với 3 khuynh hướng chính là : cải tiến từ lối ký âm cổ truyền, kết hợp lối ký âm cổ truyền với lối ký âm Phương Tây, cải tiến từ lối ký âm Phương Tây; các tác giả đã đưa ra nhiều kiểu ký âm với các dạng nhạc phổ khác nhau; mỗi loại đều có những ưu điểm đồng thời cũng còn những mặt hạn chế, những khía cạnh chưa đạt, cần phải tiếp tục khắc phục, hoàn thiện.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn