intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán "Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng đồng bằng sông Hồng" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát và kết quả hoạt động với nghiên cứu điển hình tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng đồng bằng sông Hồng

  1. 1 2 CHƯƠNG 1 đại học đang được thúc đẩy mạnh mẽ thì vai trò của kiểm soát càng trở nên quan trọng GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU đặc biệt là đối với các trường đại học công lập nói riêng. Bên cạnh đó, tại Việt Nam những nghiên cứu về hệ thống kiểm soát gắn với tự chủ tổ chức bộ máy và tự chủ tài 1.1. Sự cần thiết của đề tài chính ở các trường đại học công lập là chưa nhiều đặc biệt là những nghiên cứu riêng Sự phát triển của hệ thống giáo dục, đào tạo và phát triển của khoa học công biệt về các trường đại học công lập Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH). Do đó để nghệ là vấn đề đặt lên hàng đầu ở tất cả các nước và Việt Nam cũng không ngoại lệ. bổ sung cho những nghiên cứu này cũng như xuất phát từ bối cảnh thực tế, tác giả lựa Nền giáo dục của Việt Nam đang nỗ lực không ngừng để hoàn thiện, phát triển và xây chọn đề tài của luận án là “Hệ thống kiểm soát gắn với kết quả hoạt động của các dựng thương hiệu trên thị trường giáo dục quốc tế. Trong bối cảnh đó, các trường đại Trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ Vùng Đồng bằng sông Hồng”. học công lập của Việt Nam cũng buộc phải có những bước chuyển mình để đáp ứng 1.2. Tổng quan nghiên cứu nhu cầu phát triển và hội nhập giáo dục. 1.2.1. Nghiên cứu về kiểm soát và kết quả hoạt động trong các trường đại học trong Trước thực trạng đó, ngày 14/02/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số và ngoài nước 16/2015/NĐ-CP và gần đây là Nghị định số 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021 quy định Tại Việt Nam, hệ thống kiểm soát trong các tổ chức nói chung và kiểm soát trong cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL). Cùng với đó Thủ tướng Chính các trường đại học nói riêng là một trong những chủ đề nghiên cứu nhận được sự quan phủ ban hành Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/05/2015 về kế hoạch triển khai thực tâm của rất nhiều tác giả. Đặc biệt là những nghiên cứu về kiểm soát nội bộ (KSNB) và hiện Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, trong đó giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì xây ảnh hưởng của nó tới kết quả hoạt động của tổ chức. Điển hình như những nghiên cứu dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định cơ chế tự chủ của ĐVSNCL trong của Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Đinh Thế Hùng, Nguyễn Thu Hương (2014), Nguyễn lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Và thực tế báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại hội nghị Minh Tuấn (2015), Nguyễn Thị Hoàng Lan hay gần đây là của Phan Thị Thái Hà (2021). Tự chủ đại học năm 2022 cũng chỉ ra rằng “Tự chủ đại học có nhiều chuyển biến tích Trong đó các tác giả đều nhấn mạnh KSNB như là một quá trình với sự tham gia của cực” và “Tự chủ đại học tạo ra môi trường cạnh tranh”. Cụ thể, có 274 cơ sở GDĐH đã nhà quản lý và các thành viên nhằm xác định những rủi ro và đưa ra những biện pháp hoàn thành báo cáo tự đánh giá và 174 cơ sở đã được kiểm định chất lượng. Các chỉ số hạn chế những rủi ro đó nhằm đảm bảo cho khả năng thực hiện được các mục tiêu đã đề về mặt tài chính, nhân sự và học thuật cũng có những sự tăng trưởng đáng kể như tỷ lệ ra (Nguyễn Thị Hoàng Lan, 2019). Riêng đối với ĐVSNCL nói chung và các trường đại giảng viên có học vị tiến sĩ tăng từ 25% (2018) lên 31% (2021); xấp xỉ 33% số trường học công lập nói riêng thì KSNB có những điểm riêng biệt do những ràng buộc về tài đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư; thu nhập bình quân giảng viên tăng 21% (2018- chính và quản lý từ phía các cơ quan chức năng của Nhà nước (Phan Thị Thái Hà, 2021). 2021); Số lượng bài viết công bố quốc tế cũng tăng 3,5 lần trong 04 năm… Nếu xem xét riêng những nghiên cứu trong nước về kiểm soát trong các trường Tuy nhiên thực tế cũng chỉ ra rằng mức độ thực hiện tự chủ ở các trường là đại học công lập thì có thể nhận thấy 02 hướng phát triển cơ bản là: Mở rộng nghiên không đồng đều. Hiện nay, rất ít trường đại học thực hiện tự chủ tài chính chi thường cứu theo phạm vi của kiểm soát hoặc mở rộng nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu. xuyên, chi đầu tư hoặc tự chủ chi 100% thường xuyên mà hầu hết là tự chủ chi một Điển hình như nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Nguyễn Thu Hương (2014), phần thường xuyên. Bản chất của Luật Ngân sách Nhà nước là tất cả những cơ quan Nguyễn Minh Tuấn (2015) chỉ giới hạn trong kiểm soát về tài chính. Trong khi đó nhà nước, tổ chức chính trị, các ĐVSNCL, các tổ chức, cá nhân có liên quan đến ngân những nghiên cứu khác lại mở rộng hơn với đầy đủ phương diện của KSNB như nghiên sách Nhà nước thì đều phải chịu chấp hành kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước. Dưới cứu của Đinh Thế Hùng (2013); Phan Thị Thái Hà (2021). góc độ quản lý Nhà nước về cả chuyên môn và tài chính cho thấy: các trường đại học Có thể thấy rằng những nghiên cứu trong nước liên quan tới kiểm soát tại các đang được quản lý không đồng đều, không cùng một hệ thống kiểm soát và chi phối. trường đại học công lập là đa dạng nhưng tập trung nhiều vào kiểm soát bên trong là Đây chính là một trong những nguyên nhân tạo ra sự phân biệt, đối xử không bình đẳng KSNB. Những nghiên cứu xem xét tới cơ chế Kiểm soát từ bên ngoài điển hình như về địa vị pháp lý giữa các trường. Thực tiễn đã có những Bộ ban hành các văn bản kiểm soát từ phía Nhà nước và kiểm soát từ phía xã hội là một khoảng trống lớn cần chồng chéo lên chức năng quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giữa các Bộ được bổ sung bởi những nghiên cứu mới trong tương lai. chưa có sự thống nhất trong cách quản lý hoạt động của các trường đại học. Tương tự như vậy, trên phạm vi quốc tế nghiên cứu về KSNB trong các cơ sở Bởi vậy với sự phát triển đa dạng của kinh tế và sức hội nhập hiện nay thì kiểm đào tạo đại học công lập cũng được thực hiện từ rất sơm. Một số nghiên cứu điển hình soát chính là công cụ hữu hiệu của các nhà quản lý. Bên cạnh đó, trong bối cảnh tự chủ
  2. 3 4 cho cách tiếp cận này có thể kể đến nghiên cứu của Wen, W. (2007), Mugo (2009), chế Kiểm soát từ bên ngoài này tới kết quả hoạt động của các trường đại học Việt Nam Weixing (2010), Fan, H. & cộng sự (2013), Christian (2014) và Mohammed, H. (2016). nói chung và các trường đại học công lập nói riêng. Vì vậy trong nghiên cứu này NCS Theo Fan, H. & cộng sự (2013) nghiên cứu KSNB tại các trường đại học công sẽ lần đầu tiên xây dựng hệ thống thang đo và đo lường ảnh hưởng từ Kiểm soát từ bên lập mang những đặc điểm hoàn toàn khác biệt so với các doanh nghiệp tư nhân cũng ngoài cụ thể là từ phía Nhà nước và xã hội tới kết quả hoạt động của các trường đại như những đơn vị công lập khác. Bên cạnh việc hướng tới các mục tiêu tài chính như học công lập Việt Nam. tăng lợi nhuận, tăng nguồn thu hay tích lũy thì mục tiêu lớn hơn của các trường đại 1.2.2. Nghiên cứu về tự chủ và kết quả hoạt động của các trường đại học trong và học công lập tại Trung Quốc nói riêng và thế giới nói chung là mục tiêu xã hội như ngoài nước đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học... Tại Việt Nam, vấn đề về tự chủ trong các đơn vị sự nghiệp nói chung và các Bên cạnh những nghiên cứu cấu trúc KSNB thì nghiên cứu mối quan hệ giữa trường đại học công lập nói riêng cũng đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. KSNB với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập cũng rất nổi bật. Điển Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và Nghị quyết số 77/2014/NQ-CP về tự chủ tại hình như nghiên cứu của Mugo (2009), Duh & cộng sự (2011), Ilse (2014), Habib các cơ sở đào tạo đại học công lập thì tự chủ được hiểu là khả năng độc lập và tự (2016) và Mohammed, H. (2016). Cụ thể nghiên cứu của Duh & cộng sự (2011) thực quản trị của các đơn vị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu của xã hiện tại Đài Loan đã chỉ ra rằng KSNB là yếu tố giúp cải thiện kết quả hoạt động của hội cũng như thích ứng với điều kiện thay đổi công nghệ trong giai đoạn mới. Rất các trường đại học. Trong khi đó nghiên cứu của Habib (2016) thực hiện tại Nigeria nhiều nghiên cứu điển hình trong chủ đề này có thể kể đến như nghiên cứu của lại tìm thấy mối quan hệ giữa KSNB với sự cải thiện về chất lượng GDĐH. Trước đó Hayden & Thiep (2007); Trần Đức Cân (2012); Dao Khanh Van (2014); Đặng Thị nghiên cứu của Mugo (2009) thực hiện tại Kenya đã cho thấy ảnh hưởng từ KSNB Thúy Hằng & cộng sự (2019); Mai Ngọc Anh & cộng sự (2020)... tới hiệu quả tài chính của các viện đào tạo công nghệ tại quốc gia này. Những phân tích của Hayden (2007) cũng cho thấy khả năng tự chủ tài chính Như vậy cách tiếp cận của những nghiên cứu ngoài nước về KSNB tại các trường với học phí cao có quan hệ trực tiếp với chất lượng giáo dục tốt hơn ở các trường đại đại học công lập cũng khá tương đồng với những nghiên cứu trong nước ở việc tập học tư thục so với khối các trường công lập. Tuy nhiên những kết quả được chỉ ra trong trung rất nhiều vào khía cạnh quản lý tài chính. Tuy nhiên cũng có rất nhiều nghiên nghiên cứu của Hayden & Thiep (2007) phụ thuộc hoàn toàn vào những phân tích định cứu đã tìm thấy mối quan hệ giữa KSNB với hiệu quả phi tài chính như chất lượng tính đối với các báo cáo trong Nghị quyết của Chính phù. giảng dạy hay chất lượng nghiên cứu (Duh & cộng sự, 2011). Tương tự như vậy, bằng phương pháp nghiên cứu định tính, Trần Đức Cân Bên cạnh KSNB thì kết quả hoạt động của các tổ chức và đặc biệt là đơn vị sự (2012) cũng nêu rõ tầm quan trọng của tự chủ tài chính trong việc cải thiện kết quả nghiệp công lập còn chịu sự tác động rất lớn từ những cơ chế kiểm soát từ bên ngoài. hoạt động của các cơ sở GDĐH đặc biệt là các cơ sở công lập. Một nghiên cứu khác Nghiên cứu của Bentes & cộng sự (2015) đã chỉ ra rằng kiểm soát từ bên ngoài là một cơ của Mai Ngọc Anh & cộng sự (2020) về cơ chể tự chủ tại các trường đại học công chế quan trọng để đảm bảo chất lượng và kết quả hoạt động của các đơn vị công lập. Trong lập Việt Nam, tác giả cho rằng tự chủ tài chính bao gồm việc phân bổ ngân sách cấp khi đó James (2001) nhấn mạnh vai trò kiểm soát từ bên ngoài của Nhà nước nhưng dưới cho các trường đại học, khả năng đảm bảo cơ sở vật chất của các trường đại học và góc độ Thanh tra. Nghiên cứu của Robbin & cộng sự (2009) lại tìm hiểu các nhân tố ảnh khả năng thu học phí của trường đại học, quyết định các nguồn tài trợ tự tạo và vay hưởng tới kết quả hoạt động học thuật tại các trường đại học. Tương tự như vậy, những tiền trên thị trường tài chính. Tuy nhiên những nghiên cứu của Hayden & Thiep nghiên cứu của Pilar & cộng sự (2020), Payne & cộng sự (2010)... cũng chỉ ra rằng kết (2007); Trần Đức Cân (2012) và Mai Ngọc Anh & cộng sự (2020) này đề giải quyết quả hoạt động của trường đại học chịu ảnh hưởng rất nhiều từ các thể chế bên ngoài mà vấn đề dựa trên phương pháp nghiên cứu định lượng. Thêm vào đó những nghiên cứu nổi bật là ảnh hưởng từ Nhà nước và xã hội. Mặc dù vậy những nghiên cứu này chưa đưa trong nước về mối quan hệ giữa tự chủ với kết quả hoạt động của các trường đại học ra được phương thức đo lường ảnh hưởng từ các cơ chế Kiểm soát từ bên ngoài này. công lập đang nhấn mạnh vào khía cạnh tự chủ tài chính trong khi tự chủ bao gồm 04 Tại Việt Nam, hoạt động GDĐH có vị trí quan trọng trong tổng thể hoạt động khía cạnh: Tự chủ tài chính, Tự chủ học thuật, Tự chủ nhân sự và Tự chủ bộ máy chính trị, kinh tế và xã hội do đó việc giám sát của Nhà nước đối với hoạt động của các quản lý (Mai Ngọc Anh & cộng sự, 2020). Chính vì vậy NCS sẽ bổ sung khoảng trường đại học là điều tất yếu. Bên cạnh đó xu hướng xã hội hóa đối với GDĐH cũng trống mà các nghiên cứu trước đó đã để lại trong nghiên cứu này bằng việc đo lường tạo ra cơ chế giám sát từ phía các tổ chức xã hội đối với GDĐH. Tuy nhiên cũng giống mối quan hệ giữa tự chủ bộ máy quản lý và tự chủ tài chính và với kết quả hoạt động như trên thế giới, chưa có nghiên cứu nào đo lường được sự ảnh hưởng từ những cơ của các trường đại học công lập Việt Nam.
  3. 5 6 Trên phạm vi quốc tế và trong lĩnh vực giáo dục, những nghiên cứu về mối quan 1.3. Mục tiêu nghiên cứu hệ giữa quyền tự chủ và kết quả hoạt động có phần phong phú hơn khi có nhiều cấp Nghiên cứu mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát và kết quả hoạt động với nghiên đào tạo cũng như nhiều phương thức đo lường kết quả. Điển hình như nghiên cứu của cứu điển hình tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ. John (2008) đưa ra bốn mô hình tổ chức bộ máy quản lý tại các trường đại học trên Các mục tiêu cụ thể như sau: phương diện tự chủ tài chính, gồm: Mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn; Mô - Làm rõ các khái niệm tự chủ, hệ thống kiểm soát và kết quả hoạt động của các hình bán tự chủ; Mô hình bán độc lập và mô hình độc lập hoàn toàn. trường đại học công lập tại Việt Nam và mối quan hệ giữa chúng. Hướng tiếp cận thứ hai là những nghiên cứu áp dụng phương pháp định - Tìm hiểu ảnh hưởng của hệ thống kiểm soát tới kết quả hoạt động của các l ượng để đo l ường ảnh hưởng từ tự chủ tới kết quả hoạt động của các tr ường đại trường đại học công lập thuộc vùng ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ. học công lập. Điển hình cho nhóm nghiên cứu này là Bedahl (1990); Ritzen (2016); - Làm rõ xem có sự khác biệt nào về sự tác động giữa hệ thống kiểm soát tới kết Tomasso & Ekaterina (2020), Tomasso (2021). Nghiên cứu của Ritzen (2016) thực quả hoạt động của các trường đại học công lập có các mức độ đảm bảo cân đối thu chi hiện trên mẫu rất lớn với hơn 500 trường đại học tại 32 quốc gia trong nhiều năm thường xuyên và duy trì thặng dư. và đã khẳng định được mối liên hệ thuận chiều gi ữa t ự chủ và kết quả hoạt động - Đưa ra các khuyến nghị đưa ra để nhằm hoàn thiện nâng cao kết quả hoạt động của các tr ường đại học. Trong khi đó nghiên cứu của Tomasso & Ekaterina (2020) tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ. lại xem xét mối quan hệ giữa tự chủ với kết quả và hiệu năng hoạt động của các 1.4. Câu hỏi nghiên cứu trường đại học Nga. Căn cứ trên các khoảng trống nghiên cứu đã được chỉ ra NCS đã cụ thể hoá thành Có thế thấy rằng những nghiên cứu về ảnh hưởng từ cơ chế tự chủ tới kết quả các mục tiêu nghiên cứu và hệ thống câu hỏi nghiên cứu như sau: hoạt động của các đơn vị công nói chung và của các trường đại học công lập trên thế - Câu hỏi 1: KSNB có ảnh hưởng như thế nào tới kết quả hoạt động của các giới là khá phong phú nhưng những nghiên cứu về mặt định lượng còn tương đối hạn trường đại học công lập vùng ĐBSH? chế. Đây chính là khoảng trống được khai thác trong nghiên cứu này. - Câu hỏi 2: Kiểm soát từ bên ngoài có ảnh hưởng như thế nào tới kết quả hoạt 1.2.3. Khoảng trống nghiên cứu động các trường đại học công lập vùng ĐBSH? Dựa trên tổng hợp các nghiên cứu trong và ngoài nước về mối quan hệ giữa hệ - Câu hỏi 3: Tự chủ (tự chủ bộ máy quản lý và tự chủ tài chính) có ảnh hưởng thống kiểm soát và tự chủ với kết quả hoạt động của các trường đại học nói chung và như thế nào tới kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH? đại học công lập nói riêng, tác giả nhận thấy có những khoảng trống sau: - Câu hỏi 4: Hệ thống kiểm soát có vai trò như thế nào trong mối quan hệ giữa Thứ nhất, rất nhiều nghiên cứu tập trung xem xét ảnh hưởng từ KSNB tới kết tự chủ và kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH? quả hoạt động của các trường đại học công lập nhưng rất ít nghiên cứu xem xét ảnh hưởng từ các cơ chế kiểm soát từ bên ngoài như các cơ quan chức năng Nhà nước và - Câu hỏi 5: Có sự khác biệt nào về mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát và đặc biệt là cơ chế kiểm soát từ các cá nhân và tổ chức xã hội. kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH đảm bảo tốt và đảm bảo không tốt cân đối thu chi thường xuyên không? Thứ hai, mặc dù những nghiên cứu về kết quả hoạt động của các trường đại học trong bối cảnh tự chủ là khá phổ biến cả trong và ngoài nước nhưng chủ yếu tập trung 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên khía cạnh tự chủ tài chính hoặc chỉ dừng ở tổng quan lý thuyết. 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu Thứ ba, những nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát Đối tượng nghiên cứu trong đề tài luận án sẽ là mối quan hệ giữa hệ thống kiểm và kết quả hoạt động tại các trường đại học hoặc về kết quả hoạt động của các trường soát và kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện cơ đại học gắn với tự chủ hầu như tập trung đo lường kết quả hoạt động trên phương chế tự chủ. Khách thể nghiên cứu của đề tài luận án sẽ là các trường đại học công lập diện tài chính trong khi mục tiêu đặc thù của các trường đại học còn bao gồm đào khu vực ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ. Đối tượng khảo sát trong luận án sẽ là các cán tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và nghiên cứu khoa học. Do đó luận án sẽ bổ bộ, giảng viên, nhân viên làm việc tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH. sung cho những nghiên cứu trước đây bằng cách bổ sung các thang đo phi tài chính 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu đối với kết quả hoạt động của các trường đại học trên cả phương diện đào tạo và Phạm vi về nội dung: luận án sẽ xem xét hệ thống kiểm soát trong các trường đại nghiên cứu khoa học. học công lập vùng ĐBSH trên hai khía cạnh là KSNB và kiểm soát từ bên ngoài. Phạm
  4. 7 8 vi về không gian là 66 trường đại học và học viện công lập vùng ĐBSH. Phạm vi về thời gian là giai đoạn 2020-202. đây là giai đoạn khảo sát và thu thập dữ liệu nghiên cứu và CHƯƠNG 2 cũng là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình thực hiện luận án của NCS. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.6. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Kiểm soát trong các trường đại học công lập Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án sẽ là sự kết hợp giữa cả hai phương pháp là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Trong đó phương Kiểm soát và những khái niệm liên quan như kiểm tra, thanh tra, kiểm toán pháp nghiên cứu định tính sẽ được triển khai trong giai đoạn đầu. Giai đoạn nghiên cứu hay giám sát có sự giao thoa rất lớn về nội dung và phạm vi. Tuy nhiên khái niệm định lượng sẽ được chia thành hai giai đoạn là nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên kiểm soát là cốt lõi và bao hàm những khái niệm nêu trên. Trên phương diện quản cứu định lượng chính thức. lý Nhà nước, kiểm soát không chỉ là kiểm tra, thanh tra về tài chính mà còn bao 1.7. Đóng góp của đề tài gồm cả việc tuân thủ quy định pháp luật, chính trị, xã hội… Theo Phạm Văn 1.7.1. Đóng góp về lý luận Nhiên (2007), kiểm soát được hiểu là công việc nhằm soát xét lại những quy định, Thứ nhất: Luận án đã thực hiện trong bối cảnh nghiên cứu mới tại các trường những quá trình ra quyết định và thực thi các quyết định quản lý được thể hiện đại học công lập thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng và đang thực hiện cơ chế tự chủ. trên các nghiệp vụ nhằm nắm bắt và điều hành được những nghiệp vụ đó. Thực Thứ hai: Luận án nghiên cứu vai trò trung gian điều tiết của hệ thống kiểm soát tế, kiểm soát có thể được phân chia thành: Kiểm soát trực tiếp và kiểm soát gián với mối quan hệ giữa tự chủ và kết quả hoạt động của các trường đại học công lập tiếp; Kiểm soát trước, kiểm soát trong và kiểm soát sau; Kiểm soát từ bên trong thuộc vùng Đồng bằng Sông Hồng thay vì chỉ xem xét mối quan hệ trực tiếp giữa các và kiểm soát từ bên ngoài… nhân tố như những nghiên cứu trước đây. Thứ ba: Luận án lần đầu tiên sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để Đối với các ĐVSNCL nói chung và các trường đại học công lập nói riêng phân tích ảnh hưởng của cả hai yếu tố kiểm soát nội bộ và kiểm soát ngoài tới kết quả thì kiểm soát từ bên ngoài mà cụ thể ở đây là kiểm soát từ phía Nhà nước là đặc hoạt động của các trường đại học công lập vùng Đồng bằng Sông Hồng. điểm cố hữu. Thêm vào đó, hoạt động giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng có Thứ tư: Luận án lần đầu tiên thực hiện so sánh sự khác biệt giữa hai nhóm ảnh hưởng rất lớn tới hầu hết các hoạt động xã hội khác. Do đó khi nói kiểm soát trường đảm bảo toàn bộ chi thường xuyên và đảm bảo một phần chi thường xuyên về từ bên ngoài tổ chức không chỉ là kiểm soát từ phía Nhà nước mà còn là sự kiểm mối quan hệ của kiểm soát tới kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng soát từ phía các bên có liên quan như các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị Đồng bằng Sông Hồng. tuyển dụng hay trực tiếp từ những người thụ hưởng dịch vụ là người học. Trong 1.7.2. Đóng góp về thực tiễn bối cảnh xã hội hoá giáo dục đang trở thành xu hướng toàn cầu thì vai trò của Luận án chỉ ra thứ tự các nhân tố thuộc hệ thống kiểm soát có tác động tới kết kiểm soát từ nhân tố bên ngoài càng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới kết quả hoạt động quả hoạt động của các trường đại học công lập khu vực Đồng bằng Sông Hồng từ đó của các trường đại học. đưa ra biện pháp hoàn thiện hệ thống. Tương tự, dựa trên kiểm định sự tương tác giữa kiểm soát và tự chủ, luận án cũng đưa ra biện pháp triển khai hiệu quả các Nghị định Song song với sự kiểm soát từ Nhà nước và các bên liên quan thì sự tự kiểm của Chính phủ về thực hiện cơ chế tự chủ trong các trường đại học công lập. Cuối cùng soát hay kiểm soát nội bộ là yếu tố quan trọng cấu thành nên hệ thống quản lý bằng phân tích đa nhóm luận án cũng chỉ ra việc áp dụng tự chủ tại các đơn vị đảm bảo của bất kỳ tổ chức nào. Theo COSO (2013) “KSNB là một quá trình bị chi phối chi thường xuyên 100% là tốt hơn so với các đơn vị chưa đảm bảo. bởi nhà quản lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để cung cấp một sự 1.8. Kết cấu của đề tài đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu: Hoạt động hữu hiệu và hiệu quả; CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU Cung cấp báo cáo tài chính tin cậy; Tuân thủ các luật lệ và quy định”. Cụ thể, CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KSNB được đại diện trên 05 yếu tố gồm Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các hoạt động kiểm soát; Thông tin truyền thông và Giám sát (Nguyễn Thị Hoàng CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lan, 2019). CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ
  5. 9 10 học thuật; Tự chủ về tài chính; Tự chủ về tổ chức bộ máy và Tự chủ về nhân sự. 2.2. Tự chủ trong các trường đại học công lập Tại Việt Nam, theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP và Nghị quyết số 2.2.1. Tính tất yếu của cơ chế tự chủ trong các trường đại học công lập 77/2014/NQ-CP về tự chủ tại các trường đại học công lập thì tự chủ được hiểu là khả Theo Thorens (2006), trường đại học nói chung là các tổ chức được thành lập năng độc lập và tự quản trị của các đơn vị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ bởi Nhà nước hoặc các tổ chức tư nhân hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc phi lợi nhu cầu của xã hội cũng như thích ứng với điều kiện thay đổi công nghệ trong giai nhuận để đào tạo những người ở trình độ cao nhất để có thể làm việc hiệu quả và mang đoạn mới. Tùy thuộc đặc điểm của từng quốc gia mà mức độ tự chủ được thể hiện qua lại phúc lợi cho nhân loại. Trong tiến trình lịch sử phát triển của các cơ sở giáo dục nói các mô hình: Mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn; Mô hình bán tự chủ; Mô hình chung và GDĐH nói riêng vấn đề về quyền tự chủ luôn là vấn đề được các học giả bán độc lập và mô hình độc lập hoàn toàn tranh cãi. Thực tế, tự chủ đại học là một khái niệm mang tính thời gian (Tapper và 2.3. Đo lường kết quả hoạt động của các trường đại học công lập Salter, 1995). Nó phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh chính trị cũng như hệ thống pháp Hiện nay, mạng lưới GDĐH Việt Nam đã có sự phát triển đa dạng về hình thức lý đi kèm (Zgaga, 2007). sở hữu nhưng trong đó các trường đại học công lập vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn. Tuy Từ thời Trung cổ trở về trước GDĐH hay giáo dục nói chung là hoạt động không nhiên khả năng cân đối ngân sách và tính hiệu quả của các khoản đầu tư công đang dành cho đại đa số các thành phần trong xã hội. Các trường đại học được trao quyền tự thúc ép các trường đại học công lập chuyển đổi sang mô hình tự chủ. Để tự đảm bảo chủ rất lớn đặc biệt là tự chủ về học thuật. Tuy nhiên các cuộc cách mạng xã hội đã nguồn tài chính, các trường đại học trước tiên cần nâng cao chất lượng dịch vụ đầu ra. đem lại cơ hội học tập lớn hơn cho tất cả mọi người. Đỉnh cao là cuộc cách mạng vô Do đó đánh giá kết quả hoạt động của các trường đại học công lập ở Việt Nam đang là sản với chế độ cộng sản - Soviet. Để đảm bảo cho nguồn phúc lợi này Nhà nước đóng vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Theo nghiên cứu của Wang & cộng vai trò quản lý cao nhất với hệ thống các trường đại học công lập. Tính tự chủ của các sự (2021) thực hiện trên 89 trường đại học công lập thuộc 07 khu vực tại Việt Nam, trường đại học bị giảm sút rất lớn và hoàn toàn thuộc sự kiểm soát của Nhà nước về kết quả hoạt động của các đơn vị này được phản ánh trên 2 khía cạnh là kết quả về mọi mặt như tài chính, học thuật, tổ chức quản lý cũng như nhân sự. giảng dạy - nghiên cứu và kết quả về doanh thu. Tương tự như nghiên cứu của Wang Cho tới những năm 1970, gánh nặng ngân sách tăng lên do những phúc lợi và cộng sự (2021), nghiên cứu của Tatiana (2021) được thực hiện trên cơ sở dữ liệu xã hội đã tạo nên một làn sóng cải cách khu vực công trong đó có các tr ường đại thu thập từ 11 trường đại học công lập tại Nga cũng chỉ ra rằng hiệu quả hoạt động học. Chủ nghĩa quản lý dựa trên hiệu quả, khuyến khích quá trình t ự giám sát, công của một trường đại học công lập được phản ánh trên 03 khía cạnh là tài chính, giảng khai chất l ượng đã ảnh hưởng r ất lớn tới hoạt động và quyền tự chủ của các tr ường dạy và nghiên cứu. đại học tại Châu Âu (Deem & Brehony, 2005). Việc cắt giảm tài trợ t ừ ngân sách 2.4. Lý thuyết nền tảng đã thúc đẩy các tr ường đại học phải thay đổi phương thức hoạt động từ các cơ s ở Để luận giải ảnh hưởng từ hệ thống kiểm soát tới kết quả hoạt động của các cung cấp phúc lợi xã hội sang các cơ sở kinh doanh dịch vụ nhằm đảm bảo về mặt trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng ĐBSH, luận án vận dụng tài chính. Cùng với đó, những cuộc cách mạng công nghệ mở ra cơ hội phát tri ển ba lý thuyết cơ bản làm cơ sở giải để luận giải, bao gồm: Lý thuyết đại diện giao thoa về tri thức và con ng ười gi ữa các nền giáo dục. Điều này cũng t ạo áp lực (Agency theory), Lý thuyết bất định (Contingency theory) và Lý thuyết các bên buộc các Chính phủ trao nhiều quyền hạn hơn cho các trường đại học. Chính vì liên quan (Stakeholder theory). Trong đó, lý thuyết đại diện là cơ sở luận giải cho vậy cho tới nay, t ự chủ đại học không chỉ được hiểu đơn giản về mặt học thuật mà những xung đột giữa chủ sở hữu là Nhà nước và đội ngũ quản lý các trường đại còn về tài chính, tổ chức và nhân s ự (Nokkala & Bacenvic, 2014). học công lập trong hàng loạt các quyết định khi thực hiện tự chủ tài chính và tự 2.2.2. Khái niệm tự chủ trong các trường đại học công lập chủ bộ máy quản lý. Lý thuyết bất định sẽ luận giải vai trò điều tiết của cơ chế tự Khái niệm tự chủ là một khái niệm được đưa ra từ rất sớm và cho tới nay nó vẫn chủ đối với tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát trong các trường đại học công được các học giả tiếp tục nghiên cứu. Theo hiệp hội các trường đại học châu Âu (EUA, lập. Cuối cùng lý thuyết các bên liên quan là cơ sở luận giải cho ảnh hưởng từ 2013) đã chỉ ra rằng tự chủ đại học được đặc trưng bởi 04 vấn đề cơ bản: Tự chủ về yếu kiểm soát ngoài từ phía Nhà nước và các cá nhân, tổ chức xã hội đối với hoạt
  6. 11 12 động của các trường đại học công lập CHƯƠNG 3 2.5. Mô hình và giả thu nghiên cứu yết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa trên tổng quan nghiên cứu và các lý thuyết nền tảng NCS đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu như sau: 3.1. Qu trình nghiên cứu y Quy trình nghiên cứu luận án được NCS thiết kế gồm 03 giai đoạn được mô tả trong sơ đồ 3.1 dưới đây. MTKS DGRR HĐGS HĐKS TTTT Chọn mẫu (Phương Khoảng trống KSNB pháp chọn mẫu, thu Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi TCQL KQTC thập dữ liệu, mã hóa) CƠ CHẾ KẾT QUẢ Câu hỏi nghiên cứu TỰ CHỦ HOẠT ĐỘNG Phân tích định lượng TCTC KQ PTC sơ bộ (Đánh giá độ KSN Mô hình nghiên cứu tin cậy thang đo, phân tích nhân tố Các lý thuyết khám phá) KS từ NN KS từ XH nền tảng Phân tích định lượng Các giả thuyết chính chức (Kiểm Sơ đồ 2.2. Mô hình nghiên cứu định các giả thuyết) nghiên cứu Nguồn: Tác giả tự xây dựng Các giả thuyết nghiên cứu gồm: - H1: KSNB có ảnh hưởng trực tiếp và tích cực tới kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH. - H2: Kiểm soát từ bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp và tích cực tới kết quả hoạt TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ĐỊNH LƯỢNG - H3: Cơ chế tự chủ có ảnh hưởng gián tiếp tới kết quả hoạt động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH thông qua KSNB. Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu - H4: Cơ chế tự chủ có ảnh hưởng gián tiếp tới kết quả hoạt động của các trường 3.2. Nghiên cứu định tính đại học công lập vùng ĐBSH thông qua Kiểm soát từ bên ngoài. Mục tiêu của giai đoạn nghiên cứu định tính là xây dựng hệ thống thang đo cho - H5: Có sự khác biệt về mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát và kết quả hoạt các biến trong mô hình nghiên cứu. Kỹ thuật được sử dụng trong giai đoạn này là hỏi động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện cơ chế tự chủ giữa nhóm ý kiến 10 chuyên gia là những người giữ vị trí lãnh đạo cao cấp như chủ tịch hội đồng trường đảm bảo tốt cân đối thu chi thường xuyên và nhóm trường đảm bảo không tốt. trường, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng khoa hoặc trưởng phòng tài chính tại các
  7. 13 14 trường đại học công lập vùng ĐBSH. Những góp ý và điều chỉnh sẽ được chuyên gia CHƯƠNG 4 trao đổi và ghi lại trực tiếp trên phiếu khảo sát trong buổi gặp trực tiếp. Dưới đây là KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mô tả chi tiết thang đo dự kiến cho từng biến mà NCS đưa ra dựa trên kết quả giai đoạn nghiên cứu định tính. 4.1. Khái quát chung về các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ vùng - Thang đo tự chủ bộ máy quản lý gồm 06 chỉ báo kế thừa từ nghiên cứu của Pruvot Đồng bằng Sông Hồng và Estemann (2017) và 01 chỉ báo dựa trên ý kiến chuyên gia Tính tới thời điểm hiện tại Việt Nam có 172 trường đại học công lập trong tổng - Tự chủ tài chính gồm 04 chỉ báo kế thừa từ nghiên cứu của Pruvot và Estemann số 237 trường đại học không bao gồm các trường thuộc khối An ninh, Quốc phòng. (2017) và 01 chỉ báo dựa trên ý kiến chuyên gia Trong đó vùng Đồng Bằng Sông Hồng vẫn chiểm tỷ trọng lớn với 66 trường. Trước - Thang đo đối với 05 yếu tố thuộc KSNB gồm 19 chỉ báo xây dựng dựa trên COSO khi thực hiện Nghị định 16/2015/NĐ-CP các trường đại học công lập chủ yếu hoạt (2013) động bằng nguồn kinh phí do Nhà nước cấp hoặc các khoản đóng góp phi lợi nhuận. - Thang đo với kiểm soát từ bên ngoài gồm 04 chỉ báo được xây dựng dựa trên ý kiến Tuy nhiên tình hình đã hoàn toàn thay đổi khi Nhà nước chủ trương thực hiện tự chủ chuyên gia đối với các ĐVSNCL và trong đó lấy tự chủ về tài chính làm nòng cốt. - Thang đo kết quả tài chính và kết quả phi tài chính gồm 07 chỉ báo được kế thừa từ Vấn đề tự chủ đối với các trường đại học công lập được đưa ra từ khá sớm và nghiên cứu của Tatiana (2021) và Wang và cộng sự (2021) được cụ thể hóa trong Luật Giáo dục Đại học năm 2012. Tuy nhiên tới ngày 24/10/2014 3.3. Nghiên cứu định lượng theo Nghị quyết số 77/NQ-CP thì cơ chế tự chủ mới thực sự được triển khai một cách a. Chọn mẫu cụ thể. Trong đó phạm vi đánh giá trọng tâm đối với kết quả thực hiện cơ chế tự chủ NCS sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên dựa trên danh sách cán bộ công tại các nhóm trường bao gồm 03 khía cạnh cơ bản: nhân viên của các trường tham gia nghiên cứu. Đối với giai đoạn nghiên cứu định lượng - Tự chủ về học thuật; sơ bộ, chỉ có 150 phiếu khảo sát được NCS phát ra trên cả hai hình thức là trực tiếp và - Tự chủ trong tổ chức bộ máy và nhân sự; online thông qua email hoặc google form. Đối với giai đoạn nghiên cứu định lượng chính - Tự chủ về tài chính thức, có 304 phiếu khảo sát được phát ra thì có 267 phiếu khảo sát được thu hồi và 250 Tại báo cáo tổng kết tình hình thực hiện Đề án của các trường tham gia thí điểm phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích. Theo công thức tính mẫu của Hair và cộng sự đã cho thấy những cải thiện đáng kể. Về khía cạnh nghiên cứu khoa học tình hình thực (2010) thì kích cỡ mẫu này là đảm bảo cho việc kiểm định các giả thuyết thống kê. hiện Đề án cũng cho thấy những thay đổi đáng kể với số lượng các hội thảo được các b. Nghiên cứu định lượng sơ bộ trường tổ chức cũng tăng mạnh, từ khoảng hơn 40 hội thảo năm 2013 đã lên đến 120 Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện trước với kích cỡ mẫu nhỏ nhằm hội thảo vào năm 2016. Trên phương diện tự chủ về tổ chức bộ máy quản lý và nhân đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua kỹ thuật Cronbach’s Alpha. Kết quả phân tích sự, theo báo cáo của các trường, tỷ lệ giảng viên có học hàm giáo sư và phó giáo sư định lượng sơ bộ sẽ giúp tác giả khẳng định một lần nữa sự phù hợp của thang đo và chiếm 9,2% tổng số giảng viên của các trường đại học đã tự chủ trên 24 tháng. Con số của phiếu khảo sát. này là khoảng 6% trong toàn bộ hệ thống giáo dục đại học. Trên phương diện tài chính, c. Nghiên cứu định lượng chính thức báo cáo chỉ ra rằng 10 trường thuộc nhóm thực hiện tự chủ trên 24 tháng đã đảm bảo Trong giai đoạn này kỹ thuật đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach's Alpha 100% chi thường xuyên và thu nhập của người lao động đã tăng lên. Những kết quả vẫn được sử dụng để khẳng định sự phù hợp của dữ liệu với mô hình nghiên cứu. Kế này chính là nền tảng để Chính phủ triển khai rộng rãi mô hình đối với tổng thể 172 tiếp các thủ tục phân tích nhân tố khám phá (EFA); Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) trường đại học công lập. và Mô hình phương trình cấu trúc (SEM) sẽ được áp dụng lần lượt để xử lý dữ liệu và Cùng với Nghị quyết 77/2014/NQ-CP, sự ra đời của Nghị định 60/2021/NĐ-CP kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Quá trình xử lý dữ liệu và thực hiện trên phần về thực hiện tự chủ tài chính tại các ĐVSNCL. Nghị định 60/2021/NĐ-CP đã gợi mở mềm SPSS 25.0 và Amos 22.0. phương hướng giải quyết đối với khả năng đảm bảo tự chủ tài chính của đơn vị bằng
  8. 15 16 cách quy định 04 trường hợp đảm bảo chi thường xuyên gồm: Đảm bảo trên 100%; Từ Bảng 4.6. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn các chỉ báo đo lường 70% tới dưới 100%; Từ 30% tới dưới 70%; Từ 10% tới dưới 30% và dưới 10%. Trong Std. Std. N Mean N Mean đó Nghị định quy định rõ về phương thức xây dựng dự toán, phương thức xây dựng Deviation Deviation quỹ lương cũng như nội dung chi tiết các khoản chi thường xuyên. TCQL1 250 3.80 0.831 MTKS1 250 3.91 0.697 4.2. Kết quả nghiên cứu định tính TCQL2 250 3.86 0.858 MTKS2 250 4.01 0.637 Dựa trên bảng tổng hợp các chỉ báo đo lường dự kiến được NCS xây dựng từ TCQL3 250 3.74 0.863 MTKS3 250 3.90 0.645 trước, các chuyên gia sẽ cho ý kiến đóng góp cụ thể đối với từng chỉ báo đo lường các TCQL4 250 3.79 0.806 MTKS4 250 3.89 0.876 biến trong mô hình. Theo đó các chỉ báo đo lường với các thang đo được giữ nguyên TCQL5 250 3.86 0.814 DGRR1 250 3.97 0.670 như đề xuất ngoại trừ nội dung diễn đạt của các thang đo đối với hệ thống kiểm soát TCQL6 250 3.83 0.840 DGRR2 250 3.93 0.655 và kết quả hoạt động được điều chỉnh nhằm đảm bảo phù hợp đối với đặc điểm hoạt TCQL7 250 3.81 0.974 DGRR3 250 3.95 0.759 động của các trường đại học công lập vùng ĐBSH. TCTC1 250 3.97 0.620 DGRR4 250 3.88 0.620 4.2. Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ TCTC2 250 4.00 0.659 HDKS1 250 3.51 0.783 Kết quả trình bày trong bảng 4.4 cho thấy hầu hết các thang đo đều đảm bảo độ TCTC3 250 3.86 0.677 HDKS2 250 3.57 0.795 tin cậy với hệ số Cronbach Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến TCTC4 250 3.98 0.584 HDKS3 250 3.57 0.829 quan sát đều > 0,3 (Nunnally and Bernstein, 1994) ngoại trừ các biến: KSN; MTKS TCTC5 250 4.03 0.661 TTTT1 250 3.74 0.813 và DGRR. Đối với biến KSN, chỉ báo thứ 4 của thang đo có hệ số tương quan biến KSN1 250 3.92 0.564 TTTT2 250 3.52 0.924 tổng là < 0,3 và nếu loại bỏ chỉ báo này thì hệ số Alpha của nhóm có thể tăng lên. KSN2 250 3.94 0.475 TTTT3 250 3.65 0.867 Do đó theo Hair và cộng sự (2010) chỉ báo này có thể được loại bỏ. Tương tự như vậy với biến MTKS, chỉ báo MTKS 4 cũng được loại bỏ vì nguyên nhân tương tự. KSN3 250 4.05 0.586 KQTC1 250 3.90 0.670 Đối với biến DGRR, chỉ báo số 4 có hệ tố tương quan biến tổng > 0,3 nhưng < 0,4 KSN4 250 3.23 1.116 KQTC2 250 4.02 0.739 nên NCS cũng cân nhắc loại bỏ chỉ báo này (Hair và cộng sự). HDGS1 250 3.92 0.701 KQTC3 250 3.92 0.666 HDGS2 250 3.92 0.690 KQPTC1 250 3.70 0.994 4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức HDGS3 250 3.88 0.756 KQPTC2 250 3.98 0.961 a. Thống kê mô tả mẫu HDGS4 250 3.90 0.682 KQPTC3 250 3.80 0.997 Bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên trên danh sách cán bộ công nhân viên Valid N 250 66 cơ sở GDĐH vùng ĐBSH tham gia nghiên cứu, NCS đã thu thập được 267 trên tổng số 304 phiếu khảo sát được phát ra theo cả hai hình thức trực tiếp và online qua Nguồn: Tác giả tự tổng hợp thư điện tử dưới dạng google form. Như vậy tỷ lệ phản hồi đạt xấp xỉ 88% và trong b. Đánh giá độ tin cậy của thang đo đó có 250 phiếu hợp lệ có thể sử dụng cho phân tích (đạt tỷ lệ 82%). Trong tổng số Kết quả phân tích lần thứ nhất cho thấy các chỉ báo MTKS4; DGRR4 và KSN4 250 phiếu khảo sát có 144 phiếu trả lời từ các đối tượng thuộc giới tính nữ (chiếm 58% thực sự cần được loại bỏ khỏi hệ thống thang đo do hệ số tương quan biến tổng không mẫu nghiên cứu). Nếu phân chia theo năm kinh nghiệm thì nhóm có thời gian làm việc thoả mãn điều kiện ≥ 0.3. Kết quả phân tích Cronbach alpha của các thang đo các khái dưới 10 năm chiếm 51% và từ 10-20 năm là 86 đối tượng chiếm tỷ lệ 34%. Giá trị niệm sau khi loại MTKS4, DGRR4, KTN4 cho thấy tất cả các khái niệm đo lường đều Mean của chỉ báo TCTC3 được sử dụng để phân nhóm các trường theo khả năng đảm đạt hệ số Cronbach Alpha từ 0,70 trở lên. bảo cân đối thu-chi thường xuyên trong phân tích đa nhóm.
  9. 17 18 c. Phân tích nhân tố khám phá Phân tích nhân tố cho tất cả mọi biến trong mô hình được thực hiện với phương pháp rút trích nhân tố là “Principal Axis Factoring” với phương pháp xoay là “Promax”. Kết quả phân tích EFA trình bày tại bảng 4.8 cho thấy KMO đạt 0.820 là mức chấp nhận được nên việc phân tích nhân tố là thích hợp và phù hợp với dữ liệu. Phép kiểm định Bartlett có giá trị Sig = 0.000 (< 0.05) nên các biến quan sát có quan hệ với nhau. d. Phân tích nhân tố khẳng định Để kiểm định giá trị phân biệt của tất cả các khái niệm nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu, một mô hình tới hạn được thiết lập, với các khái niệm nghiên cứu được tự do quan hệ với nhau. Hình 4.1 cho thấy mô hình tới hạn có 584 bậc tự do và các giá trị kiểm định đều đảm bảo điều kiện theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2010). Chỉ riêng giá trị GFI = 0,869 < 0,9 nhưng vẫn đảm bảo điều kiện theo nghiên cứu của Hair và cộng sự (2010). Cùng với đó, giá trị tin cậy tổng hợp (CR) dao động từ 0,820 đến 0,860 (thỏa yêu cầu ≥ 0,7) và tổng phương sai trích dao động từ 53.4% đến 61.9% (thỏa yêu cầu ≥ 50%); Các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 (hệ số tải nhân tố dao động từ 0,635 đến 0,906), nên các thang đo của các nhân tố trong mô hình đạt được giá trị hội tụ; Bảng 4.13 cho thấy giá trị phân biệt đối với tất cả các cấu trúc đạt được do giá trị đường chéo cao hơn các giá trị trong hàng và cột của nó. e. Kiểm định mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu Phương pháp ước lượng ML cho thấy mô hình có 615 bậc tự do. Trong đó giá trị Chi-square = 821,235 có p_value = 0,000 < 0,05 và CMIN/df có giá trị là 1,335 < 2.00. Các chỉ tiêu khác như CFI = 0,947> 0,9; TLI = 0,943> 0,9; GFI = 0,852 > 0,85 và RMSEA = 0,037 < 0,08 đảm bảo cho sự phù hợp của mô hình cấu trúc (Hair và cộng sự, 2010). Như vậy mô hình nghiên cứu cấu trúc là phù hợp với dữ liệu thu thập. Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Hình 4.1: Kết quả kiểm định mô hình thang đo (CFA – chuẩn hóa)
  10. 20 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp • Kiểm định giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ trực tiếp Kết quả kiểm định cho thấy mối quan hệ trực tiếp giữa các cặp biến gồm Tự chủ, KSNB, kiểm soát ngoài và kết quả hoạt động tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH và đại diện là các trường vùng ĐBSH đều đảm bảo mức ý nghĩa thống kê với giá trị p_value < 0,05. Như vậy các giả thuyết nghiên cứu H1và H2 đều được chấp nhận (Hair và cộng sự, 2010). Bảng 4.14. Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa các biến Hệ số hồi Hệ số hồi Giả Mối quan hệ quy chưa P_value quy đã Kết luận thuyết chuẩn hoá chuẩn hoá KSNB
  11. 21 22 • Phân tích đa nhóm đối với các trường đại học công lập vùng ĐBSH thực hiện CHƯƠNG 5 cơ chế tự chủ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ Bảng 4.16 cho thấy kết quả lựa chọn mô hình phân tích. Theo đó, với giá trị Chidist = 0.273 = 27,3% > 5% mô hình bất biến được sử dụng để phân tích sự khác Nội dung chương 5 của luận án sẽ tập trung bàn luận về các kết quả nghiên cứu biệt giữa hai nhóm trường. thu được trong chương 4 thông qua việc so sánh với kết quả của những nghiên cứu đi trước cũng như phân tích mối liên hệ giữa các kết quả nghiên cứu với thực trạng GDĐH Bảng 4.16. Kết quả lựa chọn mô hình phân tích đa nhóm tại Việt Nam trong những năm gần đây. Từ những nội dung bàn luận đó, trong chương PHÂN TÍCH ĐA NHÓM này NCS cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với các trường đại học công lập cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao hiệu STT Mô hình Chi-Square Df quả thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 16/2015/ NĐ-CP, Nghị định 60/2021/NĐ- 1 Mô hình khả biến 1596.386 1230 CP và Luật Giáo dục đại học sửa đổi ban hành năm 2019. 2 Mô hình bất biến 1602.741 1235 3 Sai biệt 6.355 5 4 Chidist 0.273191828 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Cụ thể kết quả so sánh hai nhóm trường cho thấy nhóm trường đảm bảo tốt cân đối thu chi thường xuyên có các giá trị Beta lớn hơn so với nhóm đảm bảo chưa tốt cân đối thu chi thường xuyên. Bảng 4.17. Kết quả phân tích đa nhóm Nhóm trường đảm bảo Nhóm trường đảm bảo tốt cân đối thu chi chưa tốt cân đối thu chi Standardized Standardized regression P_value regression P_value weight weight KSNB
  12. 23 24 KẾT LUẬN Cơ chế tự chủ là nhân tố trung gian thúc đẩy ảnh hưởng từ kiểm soát tới kết quả hoạt động của các trường đại học công lập. Xã hội hoá giáo dục là xu thế phát triển toàn cầu đặc biệt đối với cấp bậc giáo Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận cũng như những kết quả từ phân tích dục đại học và điều đó cũng hoàn toàn đúng với GDĐH tại Việt Nam. Thực tế việc đẩy định lượng, luận án cũng trình bày một số khuyến nghị đối với nhà quản lý các mạnh thực hiện cơ chế tự chủ trong các trường đại học công lập và xu thế xã hội hoá trường đại học công lập về phương thức xây dựng kiểm soát trong điều kiện mới khi giáo dục mở đường cho việc ra đời các trường đại học ngoài công lập đã chứng minh triển khai cơ chế tự chủ. Trong đó kiểm soát cần bao gồm cả kiểm soát từ bên ngoài cho điều đó. Trong bối cảnh đó, hệ thống quản lý trong các trường đại học công lập và kiểm soát từ bên trong hay còn gọi là KSNB. Về phía các cơ quan quản lý cấp cùng cần có sự đổi mới mà trong đó đổi mới về hệ thống kiểm soát là một trong những Nhà nước, luận án cũng đưa ra những khuyến nghị về phạm vi triển khai cơ chế tự nội dung cấp bách. Khi cơ chế tự chủ được triển khai, hoạt động của một trường đại chủ cũng như mối tương quan giữa 02 khía cạnh tự chủ: Tự chủ tài chính và Tự chủ học nói chung và các trường đại học công lập nói riêng cần được kiểm soát bởi cả chủ bộ máy quản lý. thể bên trong và bên ngoài đơn vị như kiểm soát từ phía Nhà nước; Kiểm soát từ xã Với những kết quả thu được về mặt lý luận cũng như về mặt thực tiễn và đặc hội nhằm đảm bảo thực hiện quy định 03 công khai theo chủ trương của Nhà nước. biệt là những khuyến nghị được đưa ra, NCS kỳ vọng luận án sẽ đóng vai trò là cơ Chính vì vậy kiểm soát trong điều kiện cơ chế tự chủ cần được thiết kế một cách phù sở lý luận cho những quyết sách quan trọng của cơ quan quản lý Nhà nước hay cho hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường đại học công lập cả trên khía những quyết định điều hành của Hội đồng các trường đại học công lập khu vực cạnh tài chính cũng như phi tài chính. ĐBSH nói riêng và cả nước nói chung khi thực hiện cơ chế tự chủ trong quản lý. Xuất phát từ những yêu cầu trên, trong luận án NCS tập trung luận giải mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát gắn với cơ chế tự chủ và kết quả hoạt động tại các trường đại học công lập vùng ĐBSH. Cụ thể: Về mặt lý luận: luận án đã tổng hợp và bổ sung thêm các cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ, hệ thống kiểm soát trong các trường đại học trong và ngoài nước. Bên cạnh đó NCS cũng phân tích các hướng nghiên cứu về mối quan hệ giữa cơ chế tự chủ với kết quả hoạt động cũng như hệ thống kiểm soát với kết quả hoạt động của các trường đại học từ những nghiên cứu đi trước. Thông qua đó, luận án xác định được khoảng trống nghiên cứu liên quan tới phạm vi tự chủ, phạm vi kiểm soát cũng như bối cảnh nghiên cứu từ đó khai thác và làm rõ mối quan hệ giữa kiểm soát, cơ chế tự chủ và kết quả hoạt động của các trường đại học công lập. Không chỉ vậy, nội dung nghiên cứu của luận án được được xây dựng trên 03 nền tảng lý thuyết vững chắc là: Lý thuyết đại diện; Lý thuyết bất định và Lý thuyết các bên liên quan. Về mặt thực tiễn: luận án đã khẳng định được tính đúng đắn của chủ trương thực hiện cơ chế tự chủ trong quản lý đối với các trường đại học công lập. Khác so với những nghiên cứu đi trước, kết quả nghiên cứu từ luận án được rút ra từ những phân tích định lượng bằng mô hình cấu trúc tuyến tính thay vì chỉ dựa trên tổng quan lý thuyết đơn thuần. Bên cạnh đó với kiểm định vai trò trung gian của cơ chế tự chủ trong mối quan hệ giữa hệ thống kiểm soát với kết quả hoạt động của các trường đại học công lập khu vực ĐBSH càng khẳng định rõ hơn tính đúng đắn của chủ trương này.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2