intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh cọng rạ của trâu Việt Nam

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá được một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch, xác định được môi trường pha loãng, phương pháp đông lạnh tinh trâu thích hợp và đánh giá được khả năng sản xuất tinh cọng rạ của trâu Việt Nam (Swamp buffalo) nhằm phục vụ công tác giống trâu của nước ta. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sản xuất tinh đông lạnh cọng rạ của trâu Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> VIỆN CHĂN NUÔI<br /> <br /> HÀ MINH TUÂN<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT TINH ĐÔNG LẠNH<br /> CỌNG RẠ CỦA TRÂU VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Chăn nuôi<br /> Mã số: 62 62 01 05<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> <br /> HÀ NỘI - 2014<br /> <br /> 25<br /> <br /> CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: Viện Chăn nuôi<br /> 1. Hà Minh Tuân, Mai Văn Sánh, Lê Văn Thông và Lê Bá Quế.<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> 1. PGS.TS. Mai Văn Sánh<br /> 2. TS. Lê Văn Thông<br /> Phản biện 1: ……………………………………..<br /> <br /> 2014. Ảnh hưởng của cá thể và mùa vụ đến một số chỉ tiêu số<br /> lượng và chất lượng tinh trâu nội (swamp buffalo). Trang: 68-75.<br /> Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. Số: 48-2014.<br /> 2. Hà Minh Tuân, Mai Văn Sánh, Lê Văn Thông và Lê Bá Quế.<br /> 2014. Ảnh hưởng của môi trường pha loãng và phương pháp<br /> đông lạnh đến chất lượng tinh cọng rạ của trâu nội (swamp<br /> buffalo). Trang: 65-76. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi.<br /> <br /> Phản biện 2 ………………………………………<br /> <br /> Số: 6(183)-2014.<br /> 3. Hà Minh Tuân, Mai Văn Sánh, Lê Văn Thông và Lê Bá Quế.<br /> <br /> Phản biện 3: ………………………………………<br /> <br /> 2014. Khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của trâu<br /> nội Việt Nam (swamp buffalo). Trang: 76-82. Tạp chí Khoa học<br /> kỹ thuật chăn nuôi. Số: 10(187)-2014.<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án<br /> cấp Viện<br /> Họp tại Viện Chăn nuôi<br /> vào hồi<br /> giờ<br /> ngày<br /> tháng<br /> năm<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại :<br /> 1. Thư viện Quốc gia<br /> 2. Thư viện Viện Chăn nuôi<br /> 3. Thư viện Trung tâm Giống gia súc lớn Trung ương<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1<br /> <br /> - Tinh trâu Việt Nam đông lạnh dạng cọng rạ có chất lượng<br /> tốt, hoạt lực sau giải đông đạt 49,17%. Tỷ lệ thụ thai ở lần phối giống<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> đầu của các trâu đực giống trên đàn trâu cái địa phương đạt 50,67%<br /> <br /> Các nước chăn nuôi trâu phát triển như Ấn Độ, Pakistan,<br /> <br /> và dao động từ 44,00% đến 56,00%, không có sự sai khác giữa các cá<br /> <br /> Trung Quốc, Braxin … đã thành công trong việc triển khai các dự án<br /> <br /> thể trâu về chỉ tiêu này.<br /> <br /> cải tạo, phát triển giống trâu trong nước thông qua công tác TTNT và<br /> <br /> Tất cả 06 trâu đực giống Việt Nam trong nghiên cứu đều có<br /> số lượng, chất lượng tinh tốt, có thể sử dụng để sản xuất tinh đông<br /> lạnh phục vụ công tác giống trâu Việt Nam.<br /> 2. ĐỀ NGHỊ<br /> <br /> sản xuất tinh trâu đông lạnh dạng cọng rạ (Anzar và cs. 2003; Liang<br /> và cs., 2004; Vale, 2010; Bhakat và cs., 2011).<br /> Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam, chưa có tác giả nào, công<br /> trình nào nghiên cứu sản xuất tinh trâu đông lạnh dạng cọng rạ một<br /> <br /> - Đề nghị sử dụng môi trường MT3 pha loãng tinh dịch và<br /> <br /> cách đầy đủ và phù hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta để phục<br /> <br /> phương pháp PP2 đông lạnh tinh trùng trong sản xuất tinh trâu Việt<br /> <br /> vụ công tác TTNT trâu ở các địa phương. Đây là cơ sở khoa học và<br /> <br /> Nam. Sử dụng 6 trâu đực giống Việt Nam trong nghiên cứu này để<br /> <br /> thực tiễn để thực hiện các nội dung nghiên cứu của đề tài “Nghiên<br /> <br /> sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ phục vụ công tác giống trâu<br /> <br /> cứu sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ của trâu Việt Nam”.<br /> <br /> Việt Nam.<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br /> <br /> - Đề nghị mở rộng nghiên cứu đánh giá các ảnh hưởng của<br /> <br /> 2.1. Mục tiêu<br /> <br /> các yếu tố tuổi, thức ăn, quản lý khai thác tinh, thời gian bảo quản<br /> <br /> Đánh giá được một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch,<br /> <br /> tinh … tới số lượng, chất lượng tinh và khả năng sản xuất tinh đông<br /> <br /> xác định được môi trường pha loãng, phương pháp đông lạnh tinh<br /> <br /> lạnh dạng cọng rạ của trâu đực giống Việt Nam. Mở rộng nghiên cứu<br /> <br /> trâu thích hợp và đánh giá được khả năng sản xuất tinh cọng rạ của<br /> <br /> các biện pháp nâng cao tỷ lệ thụ thai của đàn trâu cái địa phương khi<br /> <br /> trâu Việt Nam (Swamp buffalo) nhằm phục vụ công tác giống trâu<br /> <br /> sử dụng tinh trâu Việt Nam đông lạnh dạng cọng rạ để phát triển<br /> <br /> của nước ta.<br /> <br /> công tác TTNT trâu trong cả nước.<br /> <br /> 2.2. Yêu cầu<br /> - Huấn luyện được các trâu Việt Nam có phản xạ nhảy giá<br /> khai thác tinh dịch bằng âm đạo giả và xác định được tuổi bắt đầu<br /> khai thác tinh của trâu Việt Nam.<br /> - Đánh giá được ảnh hưởng của cá thể, mùa vụ đến một số<br /> chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch của trâu Việt Nam.<br /> - Xác định được môi trường pha loãng tinh dịch và phương<br /> pháp đông lạnh tinh trùng trâu Việt Nam thích hợp.<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Đánh giá được khả năng sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng<br /> rạ của trâu Việt Nam.<br /> - Kiểm nghiệm được chất lượng tinh đông lạnh dạng cọng rạ<br /> <br /> 23<br /> <br /> Thời điểm bắt đầu đưa vào khai thác tinh, các trâu đực có độ tuổi<br /> trung bình là 29,83 tháng tuổi và khối lượng trung bình đạt 518,50kg.<br /> - Trâu Việt Nam có lượng xuất tinh trung bình đạt 3,89ml,<br /> <br /> của trâu Việt Nam.<br /> <br /> hoạt lực tinh trùng trung bình đạt 75,08% và nồng độ tinh trùng trung<br /> <br /> 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN<br /> <br /> bình đạt 1,14 tỷ/ml. Cá thể và mùa vụ trong năm có ảnh hưởng đến<br /> <br /> 3.1. Ý nghĩa khoa học<br /> <br /> một số chỉ tiêu số lượng, chất lượng tinh dịch (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2