Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự phát triển các khu công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ
lượt xem 20
download
Luận án “Nghiên cứu sự phát triển các khu công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ” được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng phát triển các KCN của vùng, trên cơ sở đó đưa ra các định hướng và giải pháp phát triển KCN vùng Bắc Trung Bộ hợp lí và có hiệu quả, để các KCN có thể đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế của vùng cũng như của đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu sự phát triển các khu công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Sau gần 30 năm thực hiện đường lối Đổi Mới kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986), nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi căn bản, thể hiện rõ qua cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ. KCN là một hình thức TCLTCN có hiệu quả trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư, đón nhận và ứng dụng nhanh nhất các tiến bộ khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách, góp phần giải quyết việc làm góp phần thực hiện CNH,HĐH đất nước. Vùng Bắc Trung Bộ được đặc trưng về tính đa dạng lãnh thổ, giáp vùng biển rộng, có tiềm năng phát triển kinh tế biển, đồng thời giữ vị trí cầu nối trung gian giữa phía Bắc và phía Nam, giữa phía Tây và phía Đông với những tuyến giao thông quan trọng chạy qua, là địa bàn trọng điểm về KT XH, an ninh quốc phòng Để nhanh chóng phát triển kinh tế theo hướng CNH,HĐH, trong những năm qua các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ đã chú trọng xây dựng và phát triển các KCN, nhằm khai thác các tiềm năng và lợi thế. Đến nay, Bắc Trung Bộ đã có 34 KCN, trong đó có 24 KCN được thành lập và đi vào hoạt động, góp phần đáng kể cho nguồn thu ngân sách của các địa phương trong vùng. Tuy nhiên, quá trình phát triển các KCN của vùng Bắc Trung Bộ đã xuất hiện những vấn đề, như: Số lượng các KCN tăng nhanh nhưng tỷ lệ lấp đầy các KCN chậm, cơ sở hạ tầng đầu tư chưa đồng bộ, cơ cấu phân bố các ngành nghề còn nhiều điểm chưa hợp lý, quy mô CN còn nhỏ. Bên cạnh đó, hàng loạt các vấn đề xã hội nảy sinh từ sự phát triển KCN của vùng,.. Xuất phát từ thực tế hiện nay, đề tài luận án “Nghiên cứu sự phát triển các KCN ở vùng Bắc Trung Bộ” được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng phát triển các KCN của vùng, trên cơ sở đó đưa ra các định hướng và giải pháp phát triển KCN vùng Bắc Trung Bộ hợp lí và có hiệu quả, để các KCN có thể đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển kinh tế của vùng cũng như của đất nước. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước Trong thập kỷ 70, 80 của thế kỷ 20, hàng loạt quốc gia khác đã tiến hành xây dựng KCX để đón nhận làn sóng đầu tư ào ạt từ các nước có lợi thế về vốn, công nghệ, thị trường…. Trong số đó nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ gặt hái được những kết quả rất đáng khích lệ và điều đó đã có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế của các nước này từ phát triển KCX, KCN (như Trung Quốc, Malaixia, Philippines, Thái Lan,, Ấn Độ, Ai Cập, Đài Loan…) Hướng phát triển KCN sinh thái (EIPs) với các tiêu chí cụ thể và minh chứng trong điều kiện của Australia của B.H. Roberts Elsevier cho th ấy các KCN sinh thái được thiết kế cho phép các doanh nghiệp chia sẻ chung cơ sở hạ tầng thúc đẩy sản xuất và giảm thiểu chi phí, với mục tiêu phát triển kinh tế nhanh đi đôi với công tác BVMT được quan tâm. Nghiên cứu của Susan M. Walcott, 2003 đã xem xét vai trò của các KCN Trung Quốc trong việc thu hút các công nghệ hiện đại để sản xuất các hàng hóa có chất lượng đưa ra thị trường trong nước và quốc tế. Công trình này đưa ra các lập
- 2 luận dựa trên các lý thuyết về liên kết KCN trong bối cảnh của nước này với các khác biệt ở các địa phương khác nhau, từ Tây An ở phía Tây tới Bắc Kinh ở phía Bắc, Tô Châu – Thượng Hải ở duyên hải. Nghiên cưu vê s ́ ̀ ự tac đông cua KCN đên môi tr ́ ̣ ̉ ́ ường co Ho, Samuel P. S. ́ (1979) Liu, HwaJen (2011) cho răng phát tri ̀ ển KCN nhanh và tình trạng thực thi luật pháp chưa triệt để trong vấn đề môi trường đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực lớn tới môi trường, các nhà máy chế tạo phải di dời khỏi 16 trung tâm đô thị, 2 đô thị Đài Bắc và Cao Hùng (Đai Loan) t ̀ ừng được đánh giá là những đô thị ô nhiễm bậc nhất thế giới vào năm 1971. Nhưng tac đông xa hôi vung cua KCN đa co cac nghiên c ̃ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ̃ ́ ́ ứu cua Sonja Kurz, ̉ Sonja and Schmidkonz, Christian (2005), Gopalakrishnan, Shankar (2007) đa đ ̃ ưa ra ̉ anh h ưởng cua ng ̉ ươi dân bi mât đât cho phat triên KCN, tâm li không muôn di d ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ời do thoi quen sông ́ ́ ở nơi cu va viêc mât đât, mât đi nguôn sinh kê buôc ho phai di c ̃ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ư đi đên cac thành ph ́ ́ ố tim kiêm viêc lam va dê dân đên pham tôi dân ch ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̃ ̃ ́ ̣ ̣ ̃ ứng tai Thâṃ Quyên (Trung Quôc). ́ ́ 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Ở Việt Nam, KCN đưa vào nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn bước đầu vào những năm 90. Năm 1989, Viện Kinh tế đối ngoại đã xuất bản cuốn “Các khu chế xuất châu Á" nghiên cứu về vai trò của các công ty xuyên quốc gia tại các KCX châu Á và giới thiệu về Đặc Khu kinh tế Thâm Quyến. Năm 1994, Viên Kinh tê hoc ̣ ́ ̣ ̃ ́ ̉ đa xuât ban công trinh “ ̀ Kinh nghiệm thế giới về phát triển KCN, KCX và Đặc Khu kinh tế". KCN ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng, là một trong những hình thức TCLTCN nước ta trong thời kì CNHHĐH, các nghiên cứu về TCLTCN nói chung và KCN nói riêng đã được đề cập trong nhiều công trình như: Địa lý công nghiệp của Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam cua Lê ̉ Thông, Nguyễn Minh Tuệ , Địa lý Kinh tế Xã hội Việt Nam của Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức, Địa lý Kinh tế Xã hội Việt Nam của Lê Thông (chủ biên). Nghiên cứu về sự phân bố của các KCN, quy mô diện tích khả năng lấp đầy của các KCN để thấy được vai trò của vị trí địa lí trong việc phân bố của các KCN của Nguyễn Văn Phú . Khả năng lấp đầy của các KCN cho thấy tiến độ thu hút vốn đầu tư và tình hình triển khai các dự án đầu tư vào KCN. Hương nghiên c ́ ứu đanh gia hiên trang phat triên ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ cac KCN ́ của Võ Thanh Thu đề cập đến thực trạng phát triển KCN trong quá trình CNH, HĐH. Hoặc nghiên cứu “Phát triển KCN, KCX những vấn đề đặt ra” cua Vu Anh Tuân, “KCX, KCN ̉ ̃ ́ ở Việt Nam hiện nay” cua Ngô Thê Băc va “Phát tri ̉ ́ ́ ̀ ển các KCN, KCX trong quá trình CNH, ̉ HĐH” cua Nguy ễn Chơn Trung, Trương Giang Long. Một số công trình nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp phát triển KCN cho Việt Nam thông qua nghiên cứu kinh nghiệm của nước ngoài về các mặt: Định hướng phát triển, thu hút đầu tư, bảo vệ môi trường như nghiên cứu về công tác hoạch định chính sách phát triển KCN của Đài Loan và một vài kinh nghiệm cho Việt Nam của Lê Tuấn Dũng (2006). Những nghiên cưu đê câp đên ́ ̀ ̣ ̉ ́ phat triên bên v ́ ̀ ững KCN có nghiên cứu về tổ chức lãnh thổ kinh tế theo hướng PTBV tỉnh Vĩnh Phúc của Ngô Thúy Quỳnh (2009), đã đề xuất hướng bố trí, tổ chức không gian phát triển các KCN, khu đô thị,
- 3 khu vực sản xuất thương mại, dịch vụ và nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc một cách hiệu quả và bền vững. Sự phát triển KCN đi đôi với sự phát triển kinh tế nói chung, tính ổn định về mặt xã hội và bền vững về mặt môi trường cũng được đề cập đến trong nghiên cứu cua Vu Thanh H ̉ ̃ ̀ ưởng “Phat triên bên v ́ ̉ ̀ ững KCN vung ̀ ́ ̣ ̉ ̣ kinh tê trong điêm Băc Bô” năm 2010. ́ Ở vùng Duyên hải miền Trung và Bắc Trung Bộ, nghiên cứu của Vũ Đại Thắng đã đánh giá thực trạng, giải pháp phát triển của các KCN vùng Duyên hải miền Trung. Các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị cũng đã lập và triển khai qui hoạch phát triển KCN đến năm 2020. Đối với sự phát triển KCN của một lãnh thổ cấp tỉnh có nghiên cứu về TCLTCN tỉnh Nghệ An của Lương Thị Thành Vinh. Như vậy, dựa trên những kết quả đạt được của các công trình nghiên cứu, đề tài đã kế thừa được hệ thống cơ sở lí luận về tổ chức lãnh thổ công nghiệp nói chung, hình thức tổ chức KCN nói riêng, cơ sở thực tiễn về KCN trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đề tài đã vận dụng để nghiên cứu sự phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ trên cơ sở các chỉ tiêu định lượng để đánh giá hiệu quả hoạt động KCN của vùng, đây là một hình thức TCLTCN tiêu biểu, phổ biến hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam và đang được vùng quan tâm đầu tư. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu 3.1. Mục tiêu Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu về KCN trên thế giới cũng như ở Việt Nam, mục tiêu chủ yếu của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phát triển các KCN của vùng Bắc Trung Bộ dựa trên các tiêu chí đánh giá đã được lựa chọn, từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp cụ thể nhằm phát triển có hiệu quả hơn nữa hình thức TCLTCN này ở địa bàn nghiên cứu. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về KCN, lựa chọn hệ thống tiêu chí đánh giá sự phát triển các KCN để vận dụng vào vùng Bắc Trung Bộ. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển KCN vùng Bắc Trung Bộ. Phân tích thực trạng phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ. Đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển các KCN ở vùng Bắc Trung Bộ hợp lí và có hiệu quả. 3.3. Giới hạn của đề tài Về phương diện lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu các KCN thuộc 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, bao gồm cả các KCN nằm trong các KKT ( KKT Nghi Sơn, KKT Đông Nam, KKT Vũng Áng, KKT Hòn La). Ngoài ra, đề tài chú ý so sánh với KCN một số vùng trong nước. Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ, thực trạng phát triển của 15 KCN tiêu biểu của các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, T.T Huế trong tổng số 24 KCN đang hoạt động của vùng theo các tiêu chí đã lựa chọn. Về mặt thời gian: Đề tài sử dụng chuỗi số liệu từ năm 2005 đến năm 2013, định hướng đến năm 2020.
- 4 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu Luận án sử dụng những quan điểm nghiên cứu: Quan điểm tổng hợp; Quan điểm lãnh thổ; Quan điểm hệ thống; Quan điểm lịch sử viễn cảnh; Quan điểm phát triển bền vững; 4.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập, xử lý và tổng hợp tài liệu;; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp thống kê, so sánh Phương pháp thang điểm tổng hợp; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lí (GIS), phương pháp dự báo. 5. Đóng góp mới của luận án Kế thừa, bổ xung và làm sáng tỏ thêm được cơ sở lý luận và thực tiễn về KCN từ việc tổng quan các nghiên cứu ở trong và ngoài nước để vận dụng vào vùng Bắc Trung Bộ. Lụa chọn được hệ thống các tiêu chí đánh giá sự phát triển của các KCN cho địa bàn nghiên cứu. Làm rõ được những thuận lợi, cơ hội, khó khăn và thách thức của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển KCN vùng Bắc Trung Bộ. Đánh giá bằng phương pháp định lượng thực trạng phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ theo các tiêu chí đã lựa chọn. Đưa ra được định hướng và các giải pháp cụ thể nhằm phát triển các KCN ở vùng Bắc Trung Bộ hợp lí và có hiệu quả trong tương lai. 6. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gồm 4 chương Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về khu công nghiệp Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Chương 3: Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Chương 4: Định hướng và giải pháp phát triển các khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020. Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp. 1.1.1.1 Khái niệm A.T.Khơrusov (1979) đã cho rằng: TCLTCN là hệ thống các mối liên kết không gian của các ngành và các kết hợp sản xuất lãnh thổ khác nhau trên cơ sở sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động cũng như tiết kiệm chi phí để khắc phục sự không phù hợp trong lịch sử về phân bố các nguồn nguyên nhiên liệu, năng lượng, nơi sản xuất và nơi tiêu thụ sản phẩm, góp phần đạt hiệu quả kinh tế cao . Ở Việt Nam, hầu hết các nhà khoa học đều thống nhất: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là việc bố trí hợp lý các cơ sở sản xuất công nghiệp, các cơ sở phục
- 5 vụ cho hoạt động công nghiệp, các điểm dân cư cùng kết cấu hạ tầng trên phạm vi một lãnh thổ nhất định nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên trong cũng như bên ngoài của lãnh thổ đó. 1.1.1.2. Nhiệm vụ của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất các nguồn lực của lãnh thổ (các nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội...). Giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan Giảm sự chênh lệch về trình độ giữa các vùng, các địa phương trong vùng với các tỉnh, vùng lân cận và với mức trung bình chung của cả nước. Đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường bằng sự phát triển bền vững. Tổ chức lãnh thổ CN phải gắn liền với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, phải tạo được nòng cốt, động lực cho quá trình phát triển của mỗi địa phương. 1.1.1.3. Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Từ đầu thập kỷ 90 trở về trước, ở nước ta chưa có những công trình nghiên cứu về các hình thức TCLTCN cụ thể. Dựa vào lý luận và kinh nghiệm của nước ngoài, Viện chiến lược và Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra 6 hình thức được vận dụng vào thực tiễn tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta. Sáu hình thức cụ thể được xếp theo thứ tự tăng dần về quy mô: Điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, KCN, trung tâm công nghiệp, dải công nghiệp, vùng công nghiệp. 1.1.2. Khu công nghiệp 1.1.2.1 Quan niệm về khu công nghiệp Quan niệm về KCN giữa các nước trên thế giới không đồng nhất, nhưng thường được hiểu là một khu đất được phân chia và phát triển có hệ thống theo một kế hoạch tổng thể nhằm cung cấp địa điểm cho các ngành công nghiệp tương hợp với hạ tầng cơ sở, các tiện ích công cộng, các dịch vụ phục vụ và hỗ trợ. Định nghĩa của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc( UNIDO): “KCN là khu vực được phân cách về ranh giới địa lí trong một quốc gia nhằm thu hút vốn đầu tư vào các ngành CN hướng về xuất khẩu, bằng cách cung cấp cho những ngành CN này những điều kiện đặc biệt thuận lợi về đầu tư và mậu dịch so với các lãnh thổ còn lại của nước chủ nhà” Ở Việt Nam: Định nghĩa ban đầu về KCN được nêu trong Nghị định số 192/CP ngày 28 tháng 12 năm 1994 của Chính phủ và được cụ thể hóa tại Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997. Đến năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 29/2008/NĐCP ngày 14/3/2008 quy định về KCN, KCX và KKT thì KCN được xác định là: “Khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, được thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định này”. Như vậy, so với Nghị định 36/CP ngày 24 /4/ 1997, Nghị định mới đã lược bớt qui định về việc KCN, KCX không có dân cư sinh sống . 1.1.2.2 Vai trò, đặc điểm của khu công nghiệp a) Vai trò Huy động nguồn vốn đầu tư lớn ở trong và ngoài nước
- 6 KCN chính là những mảnh đất thuận lợi cho sự xuất hiện của các doanh nghiệp công nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tạo cơ sở hạ tầng đồng bộ, có giá trị lâu dài Việc xây dựng và phát triển KCN có thể làm thay đổi diện mạo của một vùng và là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng đó. Nâng cao giá trị xuất khẩu và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Góp phần quan trọng giải quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập và trình độ người lao động Góp phần tích cực bảo vệ môi trường sinh thái. ̣ ̉ b) Đăc điêm KCN Đây là khu vực được quy hoạch riêng nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước thực hiện sản xuất và chế biến sản phẩm công nghiệp cũng như các hoạt động hỗ trợ, dịch vụ cho sản xuất công nghiệp. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp công nghiệp trên một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng sản xuất và xã hội. Sản phẩm trong KCN chủ yếu là các mặt hàng CN phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Trong KCN không có dân cư sinh sống (trừ những trường hợp được Ban quản lý KKT và UBND tỉnh cho phép với những điều kiện cụ thể. Về quản lý và tổ chức sản xuất, có ban quản lý thống nhất để thực hiện quy chế quản lý, để giúp Chính phủ quản lý KCN, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập các Ban quản lý KCN cấp tỉnh ở các tỉnh có KCN Các xí nghiệp nằm trong KCN được hưởng quy chế ưu đãi riêng, có chính sách kinh tế đặc thù ưu tiên nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu thu hút từ nước ngoài hay các tổ chức, cá nhân trong nước KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại song song, DN có vốn đầu tư nước ngoài dưới các hình thức hợp đồng, hợp tác kinh doanh, DN 100% vốn nước ngoài, DN liên doanh và cả DN 100% vốn trong nước. 1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ bao gồm nhân tố vị trí địa lí, các nhân tố kinh tế xã hội (Dân cư và nguồn lao động, cơ sở hạ tầng ,trình độ khoa học công nghệ, cơ chế chính sách, các trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị, vốn đầu tư, thị trường), nhân tố tự nhiên (khoáng sản, đất, nước và khí hậu) 1.1.2.4. Một số lý thuyết liên quan đến sự phát triển các KCN a) Lý thuyết định vị công nghiệp. Nhà kinh tế học Alfred Weber (18681958) đã đề cập những ưu điểm và hạn chế của việc tập trung các doanh nghiệp tại một địa điểm (mô hình các KCN). Lý thuyết định vị công nghiệp làm sáng tỏ lý do hình thành và phát triển các KCN, đó là quá trình tích tụ và tập trung hóa sản xuất CN theo lãnh thổ, thúc đẩy việc chuyển
- 7 từ bố trí các doanh nghiệp CN tại những địa điểm riêng rẽ sang bố trí tập trung vào những khu vực nhất định. b) Lý thuyết về cụm tương hỗ (cluster) Lý thuyết cụm tương hỗ đã được nhà kinh tế học Michael Porter (1998) phát triển và được sử dụng khá phổ biến trong việc hoạch định các chính sách cạnh tranh kinh tế. Cụm tương hỗ là tập hợp về mặt không gian của các doanh nghiệp trong đó tổ hợp KCN được hình thành dựa trên sự hợp tác để tạo ra lợi thế cạnh tranh 1.1.2.5. Các tiêu chí đánh giá khu công nghiệp và áp dụng vào vùng Bắc Trung Bộ Nghiên cứu sự phát triển các KCN vùng Bắc Trung Bộ được xây dựng bằng 8 tiêu chí gồm: Tỉ lệ lấp đầy, số dự án, vốn đầu tư, lao động, giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất khẩu. 1.2. Cơ sở thực tiễn về khu công nghiệp 1.2.1 Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp trên thế giới Sự ra đời của KCN đầu tiên trên thế giới là vào cuối thế kỷ XIX, đánh dấu bằng sự ra đời của khu Trafford Park (1896) t ại thành phố Manchester, Vương Quốc Anh. Sau đó là vùng công nghiệp Clearing ở Chicago – Hoa K ỳ (1899) và KCN tại thành phố Naples (1904) – Italia. Ti ếp sau s ự phát triển các KCN này là sự hình thành KCN tại một số nước phương Tây như: Pháp, Thụy Điển, Hà Lan hay Canada. Sau chi ến tranh th ế gi ới th ứ hai, các KCN đượ c phát triển rộng rãi ở các nước đang phát triển như Braxin, Columbia, Mexico (M ỹ La tinh); đặc biệt ở một số nước châu Á tiến hành CNH vào thập kỷ 60 – 70. Trong những năm đầu phát triển, các KCN được xem như một mô hình qui hoạch công nghiệp. Từ năm 1960, với sự phát triển mạnh mẽ của các KCN trên thế giới, Liên Hợp Quốc đã xuất bản các công trình nghiên cứu và tổ chức các hội thảo về mô hình KCN với tư cách là công cụ cho phát triển kinh tế. Như vậy, KCN đã được sử dụng và thừa nhận rộng rãi như một công cụ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, nhất là ở các nước đang phát triển. 1.2.2. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam Sau hơn 20 năm kể từ ngày ra đời của KCX Tân Thuận năm 1991, KCX đầu tiên của Việt Nam, các KCX, KCN đã phát triển trở thành nhân tố động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tính đến hết tháng 6/2014, cả nước đã có 293 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 82.800 ha và được phân bố trên 58 tỉnh, thành phố trên cả nước, tập trung chủ yếu ở 3 vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Các KCN đã trở thành trọng điểm thu hút dự án đầu tư trong và ngoài nước, góp phần quan trọng vào việc nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp, giải quyết việc làm cho hơn 2,1 triệu lao động trực tiếp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các địa phương và cả nước. Tính đến cuối tháng 6/2014, các KCN, KCX đã thu hút được 5.290 dự án có vốn đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 77.100 triệu USD. 5.246 dự án trong nước còn hiệu lực trong KCN với tổng vốn đầu tư xấp xỉ 464.500 tỷ đồng.
- 8 ̉ ̉ Năm 2013 tông doanh thu cua cac KCN, KKT đat ́ ̣ 54 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp trong KCN, KKT đóng góp 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp trong KCN, KKT là ̉ 35 ty USD, đóng góp 28%, tổng kim ngạch nhập khẩu. Xuất siêu: 3 tỷ USD. Đóng góp vào ngân sách nhà nước là 32.000 tỷ đồng, KCN cả nước đã giải quyết việc làm cho hơn 2,1 triệu lao động trực tiếp. CHƯƠNG 2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG BẮC TRUNG BỘ 2.1. Vị trí địa lí Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế với diện tích tự nhiên: 51.458,8 km2 Vị trí địa lý của vùng Bắc Trung Bộ có nhiều thuận lợi cho sự hình thành các KCN. Là vùng mà tất cả các tỉnh đều giáp biển. Những nơi thềm lục địa thu hẹp, biển ăn sâu vào đất liền hình thành nên các vịnh nước sâu thuận lợi cho việc xây dựng các cảng biển và giao thông vận tải đường thủy, sẽ tạo tiền đề phát triển mối liên hệ liên vùng cho KCN của vùng Bắc Trung Bộ ngày càng hiệu quả. Vì vậy, phần lớn các KCN của vùng đều đặt ở vị trí gần biển, nơi có các cảng nước sâu, thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu nguyên liệu và hàng hóa. Với vị trí này, Bắc Trung Bộ được coi là cầu nối giữa Bắc Bộ với phía nam của đất nước, đồng thời là cửa ngõ của hành lang Đông –Tây vùng sông Mê Công. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi rõ nét, vị trí địa lý cũng gây ra những khó khăn trong phát triển KCN vùng BTB, đặc biệt là trong tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo ngành khi vùng này có hình thể hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam rất dễ bị chia cắt với các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, hạn chế. 2.2. Các nhân tố kinh tế xã hội 2.2.1 Dân cư và nguồn lao động Bắc Trung Bộ là vùng có dân số đông và nguồn lao động dồi dào, với số dân là 10.297,7 nghìn người (2013), chiếm 11,5% dân số cả nước và đứng thứ 5 trong 7 vùng của nước ta. Bắc Trung Bộ có nguồn lao động dồi dào, với 6.344,7 nghìn người (năm 2013) chiếm 61,6% tổng số dân của vùng và 11,9% so với cả nước. Trình độ học vấn của lực lượng lao động trong vùng đang tăng nhanh. Tuy nhiên số lượng và chất lượng nguồn lao động của vùng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các KCN, đặc biệt là thiếu lực lượng lao động kĩ thuật cao và các chuyên gia đầu ngành. Những chính sách thu hút lao động trình độ chuyên môn cao và lực lượng trẻ mới ra trường đang được lưu tâm sẽ tạo thêm nguồn lao động có chất xám cho ngành công nghiệp. 2.2.2. Cơ sở hạ tầng 2.2.2.1. Hệ thống giao thông vận tải Hệ thống giao thông vận tải được xem là bộ khung của lãnh thổ, là nền tảng
- 9 cho việc hình thành các KCN và tạo nên một tổng hợp thể lãnh thổ công nghiệp có cấu trúc chặt chẽ, hợp lí và hiệu quả. Các tuyến đường ô tô theo hướng bắc nam và đông tây đã trở thành bộ khung lãnh thổ cho vùng Bắc Trung Bộ; trong đó hai trục quốc lộ 1A chạy dọc ven biển và đường Hồ Chí Minh xuyên qua khu vực trung du ở phía Tây của vùng là hai tuyến lực quan trọng theo chiều bắc nam, trong tương lai sẽ là nơi tập trung công nghiệp của khu vực Bắc Trung Bộ. Vùng Bắc Trung Bộ có tổng chiều dài đường sắt là 682 km, mạng lưới đường sắt có vai trò trong việc giao lưu kinh tế, đặc biệt là vận chuyển các loại hàng công nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các KCN và hàng hóa từ các KCN ra thị trường trong vùng cũng như của cả nước. Dọc bờ biển vùng Bắc Trung Bộ hiện có 13 địa điểm cảng và cầu cảng. Bắc Trung Bộ đóng vai trò cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội với các vùng phía Bắc và phía Nam đất nước. Trong vùng hiện có 4 sân bay, có 1 sân bay Quốc Tế (Phú Bài) và 3 sân bay địa phương (Vinh, Đồng Hới, Thọ Xuân). Sân bay quốc tế Phú Bài (Thừa Thiên Huế) cấp 4D theo tiêu chuẩn quốc tế, là sân bay lớn của khu vực miền trung. Các tuyến đường hàng không đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc phục vụ nhu cầu đi lại của con người, tạo thuận lợi cho nguồn lao động có chuyên môn kĩ thuật trong và nước ngoài đến làm việc tại các KCN. Như vậy, hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển ở Bắc Trung Bộ hiện tại và tương lai tạo nên một hệ thống đồng bộ, khép kín sẽ là cơ sở để phát triển KTXH của vùng Bắc Trung Bộ nói chung và KCN nói riêng. 2.2.2.2. Mạng lưới điện, cấp thoát nước Vùng Bắc Trung Bộ đã tạo thành một mạng lưới điện thống nhất như lưới 220kV nằm trong mạng Thanh Hóa Vinh Hà Tĩnh Đồng Hới và Đông Hà Huế Đà Nẵng. Đường dây 500 kV đi qua hòa vào mạng lưới điện của vùng ở trạm 500 kV tại Hà Tĩnh. Năm 2012 nâng công suất các trạm điện, đường dây cao áp, kết hợp với xây dựng mới ở các huyện để các địa phương có trạm 110 KV. Kết quả mạng lưới điện quốc gia đã đến được 100% số xã trong vùng, tỉ lệ hộ dùng điện 97,3%. Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý điện nông thôn. Đảm bảo 50% số hộ được bán điện trực tiếp tại nhà. Đảm bảo giá điện theo qui định của nhà nước ở tất cả các địa phương. Hệ thống cấp thoát nước tại các KCN cũng đang được chú trọng đầu tư để đảm bảo đủ nguồn nước cho sản xuất. Một số KCN ở các tỉnh đã và đang được đầu tư các nhà máy xử lí nước thải tập trung. 2.2.3 Khoa học công nghệ Hiện nay tại một số các KCN của vùng Bắc Trung Bộ đã chủ động đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ như nhà máy xi măng Nghi Sơn (KCN Nghi Sơn thuộc KKT Nghi Sơn), nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, đã đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên một số nhà máy hiện đại nhưng lại không đồng bộ về thiết bị như nhà máy bao bì, dây chuyền tinh luyện dầu của một số nhà máy chế biến dầu ăn, vì vậy sản phẩm làm ra sức cạnh tranh còn hạn chế Trong tương lai, vùng Bắc Trung Bộ sẽ phải chú trọng đến khoa học, công nghệ, tập trung đầu tư cho các chương trình trọng điểm về khoa học, công nghệ.
- 10 Đồng thời, gắn khoa học, công nghệ với thực tiễn sản xuất và sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của vùng. 2.2.4 Hệ thống các trung tâm kinh tế, đô thị, các khu kinh tế. Hiện nay vùng BTB có 6 thành phố trực thuộc tỉnh, trong đó có 3 đô thị loại 1 là TP Vinh (Nghệ An), TP Thanh Hóa (Thanh Hóa),TP Huế (Thừa Thiên Huế). 10 thị xã thuộc tỉnh, 83 thị trấn. Các đô thị tập trung dọc hành lang duyên hải, theo quốc lộ 1. Ngoài chức năng hành chính, các đô thị trong vùng còn là các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giáo dục và đào tạo. 2.2.5 Nguồn vốn đầu tư Đối với vùng Bắc Trung Bộ. Tổng nguồn vốn đầu tư tăng qua các năm, từ 82.210,9 tỷ đồng (2010), lên 103.037,1 tỷ đồng (2011), 128.581,9 tỷ đồng (2012) và tăng lên 155.092,8 tỷ đồng (năm 2013) chiếm 14,2% tổng nguồn vốn đầu tư của cả nước. Tổng nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp phép vào nước ta, lũy kế đến năm 2013, các dự án còn hiệu lực là 15.932 dự án với tổng số vốn đăng kí còn hiệu lực là 234.121 triệu USD. Lũy kế đến tháng 12/2013 vùng Bắc Trung Bộ có 235 dự án với tổng số vốn đăng kí là 24.642,0 triệu USD, chiếm 1,58 số dự án và 10,5% tổng số vốn đăng kí của cả nước. (Thanh Hóa và Hà Tĩnh chiếm tổng số vốn đăng kí lớn nhất, chiếm 84% tổng vốn đăng kí của toàn vùng). Nguồn vốn đầu tư là điều kiện để xây dựng hạ tầng KCN, tạo tiền đề cơ bản để thu hút các dự án đầu tư trong và ngoài nước vào KCN. 2.2.6. Thị trường Thị trường là nhân tố đóng vai trò đòn bẩy để phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mở của hội nhập của vùng. Với số dân đông và chất lượng cuộc sống ngày càng nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm CN ngày càng nhiều. Xu thế hội nhập quốc tế cũng thúc đẩy thị trường nước ngoài được mở rộng 2.2.7 Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các mối quan hệ liên lãnh thổ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của của vùng Bắc Trung Bộ. Ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền trung cùng vời vai trò cầu nối giữa Lào với biển Đông đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển KCN của vùng. 2.3 Chính sách phát triển Chính sách của Chính phủ về xây dựng và phát triển các KCN và chính sách của Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh trong vùng đã tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển các KCN của vùng Bắc Trung Bộ 2.4 Tài nguyên thiên nhiên 2.4.1. Tài nguyên đất Tài nguyên đất của vùng Bắc Trung Bộ khá đa dạng, nhưng có nhiều hạn chế, diện tích đất màu mỡ, giàu dinh dưỡng không nhiều, trong khi phần lớn là đất cát, đất đồi núi bị xói mòn, rửa trôi, đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm 78,3% diện tích tự nhiên. Đất phi nông nghiệp chiếm 7,2% diện tích tự nhiên. Đất chưa sử dụng và đất khác chiếm diện tích khá cao, đây là tiềm năng để mở rộng hoạt động nông, lâm nghiệp hoặc phát triển các KCN, đô thị trong vùng.
- 11 2.4.2 Khí hậu và nguồn nước Khí hậu Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu Bắc Trung Bộ mang tính chuyển tiếp giữa nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh ở phía Bắc và nhiệt đới gió mùa ẩm ít lạnh hơn và mùa mưa chuyển tiếp sang thuđông ở phía Nam. Nhìn chung, khí hậu của vùng thuận lợi để trồng một số cây CN lâu năm, cây hàng năm, một số cây lương thực, cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành CN chế biến trong các KCN. Song co th ́ ể nói khí hậu của vùng khắc nghiệt nhất cả nước, có nhiều thiên tai ảnh hưởng lớn đến SX và đời sống. Những ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu cũng ảnh hưởng rất lớn đến khu vực ven biển và các nguồn lợi từ biển, trong khi phần lớn các KCN của vùng phân bố ở khu vực này. Tài nguyên nước Bắc Trung Bộ có hệ thống sông suối dày đặc, với 21 lưu vực sông. Nguồn tài nguyên nước trong vùng có giá trị nhất định trong việc phát triển KTXH, bên cạnh việc xây dựng các nhà máy thủy điện phục vụ cho địa phương, sông ngòi còn là nguồn cung cấp nước tưới cho nông nghiệp, đồng thời cung cấp nước cho các nhà máy trong KCN. 2.4.3 Khoáng sản Tài nguyên khoáng sản ở Bắc Trung Bộ khá phong phú, tạo thuận lợi cho sự phát triển các ngành CN, đặc biệt là các ngành CN khai thác và CN vật liệu xây dựng, luyện kim đen trong các KCN…Tuy nhiên hầu hết các loại khoáng sản nhìn chung ít có khả năng khai thác công nghiệp ngoại trừ đá vôi, đá ốp lát, đá bazan, sét, thiếc, than đá, than bùn. 2.4.4 Tài nguyên biển Vùng có thế mạnh về phát triển kinh tế biển với đường bờ biển chạy dài gần 670 km , 23 cửa sông, trong đó có nhiều cửa sông lớn có thể xây dựng cảng phục vụ vận tải, đánh cá. Nguồn lợi thuỷ sản phong phú là nguồn nguyên liệu chế biến trong KCN. Bên cạnh đó, vùng Bắc Trung Bộ có thể phát triển các ngành kinh tế biển khác như: CN đóng tàu trong KCN, du lịch ven biển và biển đảo, khai thác dầu khí, các ngành CN chế biến khoáng sản và CN lọc hóa dầu. 2.4.5 Tài nguyên rừng Bắc Trung Bộ có 2,76 triệu ha rừng. Tài nguyên gỗ và lâm sản là là nguồn nguyên liệu quý cho phát triển sản xuất, đặc biệt cho xây dựng cơ bản, nguyên liệu chế biến giấy và xuất khẩu, đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ trong các KCN. 2.5. Đánh giá chung 2.5.1. Những thuận lợi Sự phát triển của các KCN vùng BTB chịu tác động tổng hợp của các nhân tố tự nhiên, nhân tố KTXH. Mỗi nhân tố có một ý nghĩa nhất định và tác động theo những mức độ khác nhau vào sự hình thành và phát triển các KCN. Vị trí địa lí là cầu nối giữa phía Bắc và phía Nam đất nước, dọc theo chiều dài phía đông lãnh thổ giáp biển với các cảng nước sâu, tạo thuận lợi về mặt giao thông và giao lưu kinh tế. Trên cơ sở đó đã thúc đẩy sự ra đời và phát triển các KCN ở miền ven biển và đồng bằng.
- 12 Các nhân tố KTXH có tính quyết định đối với việc phát triển các KCN. Các nhân tố tự nhiên là cơ sở cho việc hình thành và phát triển các KCN. Bối cảnh quốc tế và các nhân tố về nguồn vốn, khoa học công nghệ và thị trường nước ngoài có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các KCN, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư sẽ thay đổi quy mô phát triển KCN, góp phần hoàn thiện và thúc đẩy sự phát triển của các KCN của vùng. 2.5.2. Những khó khăn thách thức Chất lượng nguồn lao động còn hạn chế, số lao động qua đào tạo của vùng chỉ chiếm 15,9% , thấp hơn mức bình quân cả nước. Vì vậy thiếu nguồn cán bộ có chuyên môn kĩ thuật, chủ yếu là lao động phổ thông. Thiếu đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ kĩ thuật đầu ngành. Hạ tầng cơ sở chủ yếu đang trong quá trình xây dựng và chưa đồng bộ, quá trình GPMB diễn ra chậm làm hạn chế khả năng thu hút đầu tư. Việc hình thành va phat triên cua KCN các vùng ti ̀ ́ ̉ ̉ ếp giáp lãnh thổ sẽ tạo ra những thách thức đối với việc hình thành cơ cấu ngành công nghiệp và bố trí không gian CN. Chương 3 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ 3.1. Khái quát chung về phát triển công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ Trong những năm gần đây, sản xuất công nghiệp của vùng BTB có bước phát triển mới, tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, phù hợp với xu hướng chung của cả nước. Tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh chóng trong cơ cấu GDP. Qui mô giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh chóng, đạt 144.905,6 tỉ đồng năm 2013, tăng 17,2 lần năm 2000 và tăng 2,1 lần năm 2010 (hình 3.1). Tốc độ tăng trưởng CN liên tục giữ ở mức hai con số, và được coi là đầu tàu tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế của vùng, giai đoạn 2000 2012, tốc độ tăng trưởng trung bình trên 14%/năm.. Tuy nhiên giá trị sản xuất công nghiệp vẫn còn rất nhỏ so với cả nước, chỉ chiếm 2,6 % (năm 2013) Tỉ đồng % 16.8 150000 16.6 15.9 18 15.4 14.3 14.1 120000 12.3 12.7 12.1 15 12 144905.6 90000 120932 9 94557.7 26951.9 60000 23211.6 31940 6 68995.6 50526.1 43223.8 30000 3 0 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm GTSX công nghiệp (tỉ đồng) Tốc độ tăng trưởng (%) Hình 3.1: Giá trị SX và tốc độ tăng trưởng công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ
- 13 Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng rất đa dạng, vừa có các ngành mũi nhọn, vừa có các ngành truyền thống. Trong cơ cấu các ngành công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là ngành truyền thống và có thế mạnh của vùng. 3.2. Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ. 3.2.1. Số lượng, qui mô diện tích và tỉ lệ lấp đầy các KCN Số lượng, qui mô diện tích các KCN Đến năm 2013, Băc Trung Bô đã có 34 KCN đ ́ ̣ ược lập qui hoạch chi tiết. Trong đó co 24 KCN đã đ ́ ược thành lập và đi vào hoạt động gồm: với diện tích tự nhiên 7.203,8 ha chiếm 0,14% diện tích tự nhiên toàn vùng. (hình 3.2) Hình 3.2: Tăng trưởng về số lượng và qui mô các KCN vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 1998 – 2013. Quy mô mỗi KCN của vùng khoảng 300,1 ha, đạt mức qui mô trung bình. Cả nước là 298 ha, vung Đông Nam B ̀ ộ 397,6 ha (năm 2013). Tỷ lệ diện tích đất có thể cho thuê trong diện tích tự nhiên KCN Tỷ lệ đất CN có thể cho thuê của các KCN các tỉnh vùng BTB chiếm tỷ lệ 61,7%. Các KCN Nghệ An có tỉ lệ thấp nhất, chỉ đạt 44,8%. Thanh Hóa đạt 59,8%. Trong khi đó, các KCN tỉnh Quảng Bình đạt tỉ lệ cao nhất (71%), đến Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Quảng Trị. Tỉ lệ lấp đầy khu công nghiệp Tỉ lệ lấp đầy các KCN của vung đ ̀ ạt 31,0% (năm 2013) thấp hơn so vơi môt ́ ̣ ́ ̀ ́ ư vung Trung du mi sô vung khac nh ̀ ền núi phía Bắc: 58%; Đông băng sông Hông: ̀ ̀ ̀ 53%, Đông Nam Bộ: 47%; và thấp hơn so với cả nước 45%. 3.2.2 Số dự án đầu tư Đến năm 2013 các KCN của vùng đã thu hút được 471 dự án chiếm 4,7 % so với cả nước, trong đó có 365 dự án đầu tư vào KCN đã xây dựng nhà xưởng và đi vào SX kinh doanh, chiếm 77,4%; 106 dự án đầu tư vào KCN vừa mới cấp phép, chưa triển khai hoặc đang vướng mắc về vấn đề GPMB chiếm 22,5% số dự án (hình 3.3)
- 14 Ha D ự án 455 471 2100 437 500 426 402 1800 400 330 1500 290 Diện tích đ ất đã 1200 250 300 cho thuê (ha) 3 0 2 215 Số d ự án (d ự án) 900 200 7 3 6 1 0 5 1 600 5 4 1 100 3 0 9 300 9 7 4 0 6 1 7 5 0 2 5 0 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Hình 3.3: Số dự án đầu tư và diện tích đất đã cho thuê giai đoạn 2005 2013 3.2.3 Vốn đầu tư Từ khi KCN đâu tiên cua vung Băc Trung Bô la: KCN Lê Môn, Băc Vinh va ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ Phu Bai thanh lâp năm 1998, trai quan 15 năm 1998 2013 xây d ́ ̀ ̀ ựng va đi vao hoat ̀ ̀ ̣ ̣ đông, đ ến nay cac KCN vung Băc Trung Bô đa thu hút đ ́ ̀ ́ ̣ ̃ ược tổng số vốn đầu tư là 355.070,4 tỉ đồng chiếm 18,2% so với cả nước (cả nước có tổng vốn đầu tư đăng kí 1.940.800 tỷ đồng). Nguồn vốn đầu tư tập trung lớn tại KCN Nghi Sơn (Thanh Hóa), Đông Hồi (Nghệ An), Phú Bài, Phong Điền (T.T Huế) có tổng vốn đầu tư trên 10.000 tỉ đồng/KCN; các KCN Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Vũng Áng I (Hà Tĩnh), Cảng Biển Hòn La (Quảng Bình) có nguồn vốn đầu tư 3.0005.000 tỉ đồng/KCN; các KCN còn lại của vùng có nguồn vốn đầu tư dưới 3.000 tỉ đồng. 3.2.4 Lao động Tổng số lao động trong các KCN vùng Bắc Trung Bộ có xu hướng tăng nhanh. Năm 2013 các KCN của vùng đã thu hút và góp phần giải quyết việc làm cho 73.567 lao động (chiếm 1,2% lao động toàn vùng). Lao động trong các KCN của vùng phần lớn là lao động có trình độ trung cấp hoặc sơ cấp nghề chiếm 47%. Thu nhập bình quân của người lao động trong các KCN vung Băc Trung Bô ̀ ́ ̣ tăng nhanh qua các năm, bình quân cho một lao động/tháng là 3.415.000 triệu đồng/tháng, mức thu nhập có cao hơn mức bình quân cả nước. Tuy nhiên đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao động còn nhiều khó khăn, có tới 70% lao động có nhu cầu nhà ở. 3.2.5 Giá trị sản xuất các KCN Năm 2013, giá trị sản xuất của KCN là 24.733,0 tỉ đồng gấp 4 lần năm 2005 và gần gấp đôi năm 2010. Tốc độ tăng giá trị sản xuất KCN của vùng trung bình là 25%. (giai đoạn 2005 – 2013).Điều này cho thấy qui mô và mức độ mở rộng qui mô sản xuất của các KCN vùng Bắc Trung Bộ ngày càng lớn. Tuy nhiên giá trị sản xuất CN trong KCN của vùng chỉ chiếm 0,45 giá trị sản xuất CN của cả nước và 17% giá
- 15 trị sản xuất ngành CN của vùng Bắc Trung Bộ. KCN Nghi Sơn có tỉ lệ GTSX CN cao nhất, năm 2013 có GTSX là 3.955,2 tỉ đồng, chiếm tới 11,2% GTSX CN của các KCN trong vùng, KCN Phú Bài chiếm 8,8%; một số KCN khác có GTSX tương đối cao như: Bắc Vinh (Nghệ An), Lễ Môn, Đình Hương Tây Bắc Ga, Bỉm Sơn (Thanh Hóa) có GTSX CN cao hơn 2.000 tỉ đồng Các ngành công nghiệp trong KCN. Thống kê 21 KCN đang hoạt động sản xuất kinh doanh, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng công nghiệp Dệt may da giày (chiếm 23,6%), ngành công nghiệp vật liệu xây dựng (chiếm 18,4%), ngành CN chế biến thực phẩm đồ uống cũng là ưu thế của vùng, chiếm tới 16% GTSX toàn vùng. 3.2.6 Doanh thu Doanh thu của các KCN vùng Bắc Trung Bộ ngày càng tăng nhanh, trong 8 năm (20052013) tăng lên hơn 6,5 lần. Năm 2013 doanh thu bình quân của các KCN là 1.646,4 tỉ đồng, trong đó KCN Phú Bài chiếm tỉ lệ doanh thu cao nhất (8.483,8 tỉ đồng), KCN Nghi Sơn, KCN Đình Hương Tây Bắc Ga (Thanh Hóa), Nam Cấm (Nghệ An) đứng vị trí số 2 về doanh thu, 3 KCN này đã chiếm với 54,2%, KCN toàn vùng. 3.2.7 Lợi nhuận Lợi nhuận thu được của các dự án đang sản xuất trong KCN ngày càng tăng, từ 67.662 triệu đồng năm 2005 lên 1.047.926 triệu đồng năm 2013 (tăng 15,4 lần). Tốc độ tăng lợi nhuận KCN của cả giai đoạn 2009 2013 là 110,2%. KCN Phú Bài (T.T Huế), KCN Lễ Môn, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Nam Đông Hà (Quảng Trị) có lợi nhuận cao nhất trong các KCN và tốc độ tăng lợi nhuận khá đều. Một số KCN không có lợi nhuận như KCN Hoàng Mai, Đông Hồi (Nghệ An). 3.2.8 Kim ngạch xuất khẩu Năm 2013 giá trị xuất khẩu các KCN của vùng đã tăng gấp 3,4 lần so với năm 2010 và tăng gấp 28,4 lần so với năm 2005. Giá trị xuất khẩu của các KCN vùng Bắc Trung Bộ chiếm tới 28,7% giá trị xuất khẩu chung của vùng (bảng 3.9) Tuy nhiên so với cả nước chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ bằng 1,8% so với cả nước (c ả nước: 50.321 triệu USD) Giá trị xuất khẩu thể hiện độ mở của KCN trong phát triển sản xuất và là một trong những chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động của KCN. Giá trị xuất khẩu của các KCN vùng Bắc Trung Bộ nhìn chung thấp hơn rất nhiều so với giá trị xuất khẩu của các KCN cả nước. Năm 2013 trung bình một KCN của vùng có giá trị 818.127 triệu đồng, trong khi đó con số này của KCN cả nước là 65 triệu USD (tương đương với 1.365.000 triệu đồng. 08 tiêu chí trên là căn cứ để đánh giá hiệu quả hoạt động của KCN. Ngoài ra sự phát triển của các KCN vùng Bắc Trung Bộ còn được thể hiện trên một số tiêu chí như: Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Tỉ suất đầu tư hạ tầng KCN của vùng là 0,45 tỉ đồng/ ha diện tích đất tự nhiên, tỉ suất này đang thấp hơn mức trung bình cả nước (cả nước: 0,53 tỉ đồng/ha), Chất lượng cấp điện (đánh giá dựa trên cả số lần bị cắt điện và cường độ dòng điện) cho thấy các doanh nghiệp tại Quảng Bình và Quảng Trị đánh giá chất
- 16 lượng cung cấp điện trong các KCN thấp hơn so với các KCN tại Thanh Hóa và Hà Tĩnh. Chất lượng cấp nước trong các KCN và hệ thống xử lý nước thải trong KCN. Thừa Thiên Huế và Thanh Hóa được các nhà đầu tư đánh giá khá cao. Chất lượng các dịch vụ hạ tầng trong và ngoài các KCN vùng Bắc trung Bộ nói được đánh giá ở mức độ trung bình. Liên kết của KCN: Trong số 24 KCN vùng Bắc Trung Bộ đã đi vào hoạt động của vùng thì phần lớn chưa có sự liên kết về công nghệ, về lao động, về nguồn nguyên liệu hay tiêu thụ sản phẩm, hầu hết các sản phẩm sản xuất trong KCN là các mặt hàng không liên quan đến nhau như: may mặc, thức ăn gia súc, chế biến gỗ, phân bón, khoáng sản, bánh kẹo… nên không thể hợp tác, phát huy được sức mạnh hợp tác của các doanh nghiệp. Đóng góp của các KCN cho ngân sách và GTSX vùng Bắc Trung Bộ Năm 2013, giá trị đóng góp của các KCN vùng Bắc Trung Bộ tăng 5,5 lần so với năm 2005; từ năm 2011, giá trị đóng góp cho ngân sách nhà nước của các KCN tăng đột biến từ 1.758 tỉ đồng (2011) lên 2.919,3 tỉ đồng (2013). Số dự án đi vào SX có hiệu quả và tạo ra lợi nhuận cao ngày càng nhiều, chiếm 65,8% giá trị đóng góp vào ngân sách nhà nước của ngành CN vùng Bắc Trung Bộ. Các KCN của vùng đã đóng góp một tỉ lệ không nhỏ vào GTSX chung của vùng chiếm trên 10% mỗi năm (bảng 3.10). Bảng 3.10: Tỉ lệ đóng góp của KCN trong GTSX của vùng Bắc Trung Bộ [76]. Năm Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 Giá trị sản lượng của KCN 5.865,4 18.550,5 24.025,5 30.768,8 34.518,9 (tỉ đồng) 57.129, 150.701, GTSX của vùng (tỉ đồng) 191.557,9 216.798,4 249.162,6 0 7 Tỉ lệ đóng góp của KCN 13,8 10,2 12,3 12,5 14,1 (%) 3.2.9. Cho điểm và xếp bậc các KCN Việc cho điểm và xếp bậc các KCN có ý nghĩa trong việc xác định khả năng thu hút đầu tư cao nhất và có tiềm năng để phát triển KCN, những thế mạnh, hạn chế của mỗi KCN và mỗi tỉnh có KCN. Trong 8 tiêu chí: Tỉ lệ lấp đầy, vốn đầu tư, số dự án, lao động, GTSX, doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất khẩu, xét cho mỗi KCN đang hoạt động trong vùng. Mỗi tiêu chí được cho điểm theo thang bậc từ 1 đến 5 căn cứ vào hiệu quả hoạt động mà các KCN đạt được, điểm càng cao thể hiện hiệu quả hoạt động của tiêu chí đó đối với sự phát triển của KCN. Xét trong 15 KCN trên tổng số 24 KCN đang hoạt động của vùng Bắc Trung Bộ, thì có 03 KCN xếp bậc 1 gồm: KCN Phú Bài (Thừa Thiên Huế), KCN Nghi Sơn (thuộc KKT Nghi Sơn Thanh Hóa) và KCN Lễ Môn (Thanh Hóa) đạt trên 80 điểm, nên dẫn đầu về hiệu quả hoạt động. Có 01 KCN xếp bậc II gồm: Đình Hương Tây Bắc Ga (Thanh Hóa).
- 17 Có 07 KCN xếp bậc III gồm: KCN Bỉm Sơn (Thanh Hóa); Bắc Vinh, Nam Cấm (Nghệ An); Vũng Áng I (Hà Tĩnh); KCN Tây Bắc Đồng Hới, Cảng biển Hòn La (Quảng Bình); Nam Đông Hà (Quảng Trị). Có 04 KCN xếp bậc IV gồm; Hoàng Mai (Nghệ An), Gia Lách (Hà Tĩnh), Quán Ngang (Quảng Trị) và Phong Điền (Thừa Thiên Huế). Không có KCN xếp bậc 5 trong số 15 KCN vùng Bắc Trung Bộ được đánh giá. Bảng 3.11: Đánh giá tổng hợp hiệu quả hoạt động của KCN ở vùng Bắc Trung Bộ Kim T Tỉ lệ Vốn Lao Giá trị Doanh Lợi ngạch Tổng Xếp Khu công nghiêp/ ch ̣ ỉ tiêu Số DA T lấp đầy đầu tư động SX thu nhuận xuất điểm bậc khẩu Trọng số 2 1 3 1 3 3 3 2 18 Điểm 5 4 5 5 4 5 5 5 38 Lễ Môn (Thanh 1 Điểm I Hoa) ́ 10 4 15 5 12 15 15 10 86 hệ số Đình Hương Điểm 4 5 3 4 4 4 3 1 28 2 Tây Bắc Ga Điểm II (Thanh Hóa) 8 5 9 4 12 12 9 2 61 hệ số Điểm 3 2 3 3 2 2 2 1 18 Bỉm Sơn (Thanh 3 Điểm III Hoa) ́ 6 2 9 3 6 6 6 2 40 hệ số Điểm 3 4 5 4 5 5 5 4 35 4 KCN Nghi Sơn Điểm I 6 4 15 4 15 15 15 8 82 hệ số Điểm 3 3 3 4 4 3 2 2 24 Bắc Vinh (Nghê ̣ 5 Điểm III An) 6 3 9 4 12 9 6 4 53 hệ số Điểm 2 3 4 3 3 3 2 1 21 KCN Nam Cấm 6 Điểm III (Nghệ An) 4 3 12 3 9 9 6 2 48 hệ số Điểm 1 1 2 1 1 1 1 1 9 Hoàng Mai 7 Điểm IV (Nghê An) ̣ 2 1 6 1 3 3 3 2 21 hệ số Điểm 4 1 3 3 4 3 2 2 22 KCN Vung Ang I ̃ ́ 8 Điểm III (Ha Tinh) ̀ ̃ 8 1 9 3 12 9 6 4 52 hệ số Điểm 3 1 1 2 2 1 1 1 12 Gia Lách (Ha ̀ 9 Điểm IV Tinh) ̃ 6 1 3 2 6 3 3 2 26 hệ số Tây bắc Đồng Điểm 5 2 1 3 2 2 2 2 19 10 Hới (Quang ̉ Điểm III Binh) ̀ 10 2 3 3 6 6 6 4 40 hệ số KCN cảng biển Điểm 5 1 3 2 2 2 2 2 19 11 Hon La (Quang ̀ ̉ Điểm III Binh) ̀ 10 1 9 2 6 6 6 2 42 hệ số Điểm 4 2 4 3 2 2 3 2 22 Nam Đông Hà 12 Điểm III (Quang Tri) ̉ ̣ 8 2 12 3 6 6 9 4 50 hệ số Điểm 2 1 2 2 1 1 1 1 11 Quán Ngang 13 Điểm IV (Quang Tri) ̉ ̣ 4 1 6 2 3 3 3 2 24 hệ số 14 Phú Bài (GĐ Điểm 5 5 5 5 5 5 5 5 40 I
- 18 1&2) ( T.T Huê)́ Điểm 10 5 15 5 15 15 15 10 90 hệ số Điểm 2 1 3 3 1 2 2 3 17 Phong Điền 15 Điểm IV ABC (T.T Huê)́ 4 1 9 3 3 6 6 6 36 hệ số 3.2.10 Một số tác động của KCN về xã hội và môi trường ́ ̣ Tac đông đ ến đời sống của những người bị thu hồi đất Việc thu hồi đất để phát triển KCN đã ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập của người dân. Vì vậy Nhà nước đã có những chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Tuy nhiên việc thực hiện còn nhiều khó khăn trong công tác bồi thường và còn nhiều bất cập trong vấn đề tạo nguồn sinh kế cho những người bị thu hồi đất. ́ ̣ ̣ ử dụng cac dich vu công va c Tac đông đên viêc s ́ ́ ̣ ̣ ̀ ơ sở ha tâng ̣ ̀ Tác động đến an ninh, trật tự tại địa phương có KCN Đời sống của người lao động: Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người lao dộng trong KCN phần lớn là khó khăn. Tác động đến môi trường KCN Sự phát triển của các KCN vùng Bắc Trung Bộ đã ảnh hưởng lớn tới môi trường của khu vực có KCN, thể hiện là môi trường nước của các KCN của vùng chưa đạt QCVN, một số KCN có mức độ ô nhiễm nguồn nước rất cao. Tình trạng xử lí nguồn chất thải rắn và chất thải nguy hại còn nhiều bất cập, do doanh nghiệp vốn ít nên không đầu tư thuê xử lí. Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn là không đáng kể. 3.3. Đánh giá chung 3.3.1. Những mặt đạt được và nguyên nhân * Những mặt đạt được Hiệu quả hoạt động của các KCN thể hiện rõ rệt tại một số KCN (Lễ Môn, Nghi Sơn, Phú Bài) và một số KCN khác (Bắc Vinh, Nam Cấm, Vũng Áng I, Nam Đông Hà) với doanh thu và lợi nhuận cũng như kim ngạch xuất khẩu cao đã góp phần đáng kể vào GTSX ngành CN, GDP địa phương của các tỉnh trong vùng; bên cạnh đó một số KCN đang hình thành hoặc trong quá trình vận hành, thời gian tới sẽ góp phần tích cực vào sự phát triển KTXH của địa phương có KCN. Sự phát triển KCN đã thúc đẩy sự phát triển KTXH của các tỉnh có KCN, GTSX KCN đóng góp vào GTSX CN của các tỉnh có KCN khá lớn. Nhiều KCN đã trở thành hạt nhân để hình thành các trung tâm CN của tỉnh, như KCN Lễ Môn, Đình Hương Tây Bắc Ga trong trung tâm CN TP Thanh Hóa, KCN Nghi Sơn trong trung tâm CN Tĩnh Gia (Thanh Hóa); KCN Bắc Vinh, Nam Cấm trong trung tâm CN TP Vinh (Nghệ An). Các KCN đã thu hút ngày càng nhiều lao động, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động tại vùng lãnh thổ có nguồn lao động đông và tình trạng thiếu việc làm còn cao. Đời sống của người dân bị thu hồi đất tăng lên đáng kể nhờ có tiền bồi thường và chính sách TĐC, hạ tầng cơ sở tại các địa phương có KCN được đầu tư, phục vụ tốt hơn cho sự phát triển KTXH của địa phương có KCN. * Nguyên nhân
- 19 KCN ra đời đã tận dụng những ưu điểm về vị trí địa lí của vùng, với những yếu tố KTXH thuận lợi, các KCN của vùng đã phát huy được vai trò trong tổ chức không gian lãnh thổ CN. Đa phần các KCN được tập trung tại các đô thị và vùng ven biển, sử dụng được nguồn lực hạ tầng, lao động, giảm thiểu chi phí về vận tải để tăng lợi nhuận, đây là sự áp dụng có hiệu quả của các lý thuyết về sự phát triển KCN của các nhà hoạch định chính sách trong việc quy hoạch KCN của vùng Bắc Trung Bộ. Năng suất lao động của các DN trong KCN của vùng Bắc Trung Bộ ngày càng được cải thiện, cao hơn hẳn các KCN vùng Tây Nguyên, DHNTB và một số địa phương khác trong cả nước. Nguyên nhân là do trình độ khoa học kỹ thuật của các DN đang được đầu tư với nguồn vốn lớn, GTSX CN cao, chất lượng nguồn lao động và số lao động đảm bảo cho hoạt động SX. Hạ tầng trong KCN, đặc biệt là về hệ thống giao thông được đánh giá khá tốt. Các yếu tố điện, nước, hạ tầng ngoài KCN dù chưa được đánh giá cao nhưng đã có những dấu hiệu chuyển biến rõ rệt giúp tăng tính bền vững của KCN. Các KCN vùng Bắc Trung Bộ đang trở thành nơi thu hút đầu tư trong và ngoài nước, với những cơ chế chính sách ưu đãi như: Ưu đãi về thuế thu nhập DN, tiền thuê đất, thời gian miễn tiền thuê đất, hỗ trợ đào tạo lao động, san lấp mặt bằng, được giao đất, cho thuê, thuê lại đất đã được bồi thường, GPMB, được tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình triển khai thực hiện dự án, có cơ quan đầu mối để giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện dự án, thủ tục hành chính từng bước được cải thiện theo hướng cơ chế một cửa tại BQL KKT. Bên cạnh đó những nguồn lực về tự nhiên và KTXH thuận lợi cho việc đầu tư vào KCN. Vì vậy số dự án và nguồn vốn đầu tư vào KCN của vùng ngày càng tăng nhanh. Để giảm chi phí về tuyển dụng cũng như về nhu cầu nhà ở, các DN KCN ưu tiên cho lao động tại địa phương có KCN, vì vậy gần 50% lao động tại địa phương các tỉnh có KCN được làm việc trong KCN với mức thu nhập ổn định, đồng thời khi làm việc trong các KCN, bộ phận lao động phổ thông còn được đào tạo nghề và tác phong làm việc trong lĩnh vực SX CN. ́ ực hiện bồi thường GPMB thuộc diện Nhà nước thu hồi đất và Công tac th thuộc diện chủ đầu tư thoả thuận bồi thường với các hộ dân cơ ban triên khai đung ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̀́ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ươc. kê hoach va ap dung đung theo cac văn ban cua nha n ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ́ Cac chinh sach TĐC vê gia đât, vê vi tri, công trình h ạ tầng kỹ thuật, như đường giao thông, hệ thống điện, nước, xử lý nước thải.... tốt hơn nơi ở cũ tạo thuận lợi cho người dân. 3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân * Những hạn chế Công tác quy hoạch KCN của vùng Bắc Trung Bộ còn nhiều bất cập trong việc xác định vị trí phân bố hợp lí, quy mô hoạt động và hướng chuyên môn hóa. Việc xây dựng KCN chưa đồng bộ với kết cấu hạ tầng, thiếu tính liên kết giữa các KCN. Hiệu quả hoạt động của các KCN chưa cao, số lượng các KCN nhiều nhưng chỉ một số KCN hoạt động có hiệu quả (KCN Phú Bài, Lễ Môn, Nghi Sơn, ), quy mô các KCN chủ yếu là loại KCN vừa và nhỏ. Cơ cấu ngành nghề trong KCN
- 20 còn chưa hợp lí, ít các ngành CN có hàm lượng công nghệ cao, GTSX KCN trong tỉ trọng ngành CN còn thấp, kim ngạch xuất khẩu chưa cao so với các KCN tại các vùng lãnh thổ khác. Lao động trong các KCN phần lớn là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo do vậy ảnh hưởng đến năng suất lao động trong các KCN Quá trình hình thành và phát triển KCN đã ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội, trước hết là những người dân bị thu hồi đất xây dựng các dự án KCN, vấn đề sinh kế và tạo việc làm cho người lao động của các địa phương có KCN còn hạn chế, đời sống của người lao động trong các KCN vùng Bắc Trung Bộ còn thấp, sự quá tải của hệ thống hạ tầng cơ sở tại các địa phương có KCN. Phần lớn các KCN vùng Bắc Trung Bộ vận hành chưa đạt QCVN về môi trường, do vậy quá trình hoạt động đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường nước, môi trường không khí, tiếng ồn trong và ngoài KCN * Nguyên nhân Công tác quy hoạch KCN và triển khai thực hiện quy hoạch đã được phê duyệt còn chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển. Các địa phương và chủ đầu tư phát triển hạ tầng KCN vẫn ưu tiên tập trung thu hút đầu tư lấp đầy KCN, chưa thực sự chú trọng tới cơ cấu ngành nghề, công nghệ và mối liên kết giữa các DN CN với nhau. Do đó, trong cơ cấu đầu tư vào các KCN chưa thực sự hợp lý, hàm lượng công nghệ cao trong các KCN còn hạn chế, tính liên kết ngành của các KCN chưa chặt chẽ. Công tác bồi thường, GPMB còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Một số khu TĐC chưa đáp ứng yêu cầu. Diện tích đất TĐC nhỏ, hạ tầng thiếu đồng bộ, chất lượng công trình kém, điều kiện sống thay đổi người dân khó thích nghi với nơi ở mới. Các chính sách của nhà nước chưa chú ý đến vấn đề tạo cuộc sống mới và chuyển đổi nghề nghiêp, tao công ăn vi ̣ ̣ ệc làm cho người dân bị thu hồi đất. Hạ tầng của phần lớn KCN vùng Bắc Trung Bộ chưa hoàn thiện. Hạ tầng xã hội chưa được quan tâm đầu tư đồng bộ với hạ tầng kỹ thuật. Môi trường tại các địa phương có KCN chưa đảm bảo, do một số DN KCN chưa tuân thủ pháp luật về môi trường, các DN thứ cấp phần lớn đặt lợi ích kinh tế lên trách nhiệm BVMT. Công tác phối hợp kiểm tra, giám sát BVMT KCN của các cơ quan Nhà nước chưa chặt chẽ. CHƯƠNG 4 ĐINH H ̣ ƯƠNG VA GI ́ ̀ ẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG BĂC TRUNG BÔ Đ ́ ̣ ẾN NĂM 2020 4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển các khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 4.1.1. Quan điểm phát triển KCN Phát triển KCN phải phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới và đất nước Nâng cao chất lượng hoạt động của KCN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 303 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 178 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 173 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 182 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 134 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn