BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
<br />
NGUYỄN VĂN DŨNG<br />
<br />
TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP NGHỀ BIỂN<br />
Ở THANH HÓA<br />
(TỪ BÌNH DIỆN NGÔN NGỮ - VĂN HÓA)<br />
Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ<br />
Mã số: 62.22.01.01<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN<br />
<br />
VINH - 2016<br />
<br />
1<br />
MỞ Đ U<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
1.1. Sự phát triển của ngôn ngữ diễn ra liên tục và không đồng đều giữa các<br />
vùng miền, tầng lớp dân cư, các ngành nghề trong xã hội tạo nên sự phong phú và đa<br />
dạng vốn từ của dân tộc. Điều này dẫn đến một hệ quả là, bên cạnh ngôn ngữ toàn<br />
dân dùng chung cho toàn xã hội s xuất hiện những biến thể ngôn ngữ, trong đ c hệ<br />
thống vốn từ ngữ của những ngư i làm nghề g n với một nghề sản xuất - từ ngữ nghề<br />
nghiệp. Do đ , nghiên cứu từ nghề nghiệp là một sự cần thiết bởi n g p phần làm rõ<br />
bức tranh đa dạng của ngôn ngữ dân tộc.<br />
1.2. Từ nghề nghiệp là công cụ, phương tiện hành nghề và giao tiếp đồng th i là<br />
phương tiện phản ánh văn h a của cư dân làm nghề. Trước xu thế công nghiệp hoá, hiện<br />
đại hoá diễn ra một cách mạnh m , hiện nay, nhiều làng nghề truyền thống đang dần bị<br />
mai một hoặc thay đổi, lớp từ của các nghề truyền thống cũng c nguy cơ biến mất. Cho<br />
nên, thu thập vốn từ nghề nghiệp truyền thống và nghiên cứu chúng về mặt ngôn ngữ văn h a không chỉ cần thiết mà còn cấp bách. Mặt khác, cho tới nay, công trình nghiên<br />
cứu từ nghề nghiệp từ bình diện ngôn ngữ - văn cũng còn t. Đây là kh a cạnh l luận<br />
và thực tiễn cần được quan tâm nghiên cứu.<br />
1.3. Thanh H a là vùng đất địa linh nhân kiệt, c lịch sử lâu đ i. Quá trình khai<br />
thác biển của ngư i Việt cổ ở Thanh H a cũng tương đối sớm và c nhiều đặc điểm, dấu<br />
ấn văn h a biển đặc s c. Do vậy, nghiên cứu từ ngữ nghề biển không chỉ cho thấy giá trị<br />
về mặt ngôn ngữ mà còn tìm hiểu văn h a biển của địa phương, g p phần bảo tồn văn<br />
h a dân tộc.<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
2.1. Mục đích<br />
Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề biển ở Thanh Hoá mà cụ thể là lớp từ chỉ<br />
công cụ, phương tiện, quy trình hoạt động và sản phẩm nhằm làm rõ đặc trưng ngôn<br />
ngữ - văn hoá thể hiện trên các phương diện cấu tạo, nguồn gốc, ngữ nghĩa, định<br />
danh. Trên cơ sở đ , luận án g p phần bảo tồn ngôn ngữ - văn hoá dân tộc.<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
- Điều tra điền dã, thu thập vốn từ ngữ nghề biển ở địa bàn Thanh H a; trình<br />
bày tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở l thuyết của đề tài.<br />
- Miêu tả, phân t ch đặc trưng ngôn ngữ - văn h a thể hiện qua cấu tạo, nguồn<br />
gốc, định danh, ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện; lớp từ ngữ chỉ<br />
quy trình hoạt động và lớp từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển ở Thanh H a.<br />
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Luận án lựa chọn 1587/1942 đơn vị từ ngữ nghề biển được thu thập từ điền dã<br />
gồm: lớp từ chỉ công cụ, phương tiện (543 đơn vị); lớp từ ngữ chỉ quy trình hoạt động<br />
(239 đơn vị) và lớp từ ngữ chỉ sản phẩm (805 đơn vị) của 3 nghề: nghề cá, nghề làm<br />
m m và nghề sản xuất muối làm đối tượng nghiên cứu.<br />
<br />
2<br />
3.2. Phạm vi và tư liệu nghiên cứu<br />
- Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề biển và những vấn đề c liên quan về văn<br />
h a được phản ánh qua từ ngữ trên địa bàn vùng ven biển Thanh H a.<br />
- Tư liệu khảo sát được thu thập từ điền dã thực địa; từ các tài liệu, các sáng tác<br />
dân gian về nghề biển ở Thanh Hóa.<br />
4. Các phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Luận án sử dụng các phương pháp, thủ pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra<br />
điền dã; phương pháp thống kê; phương pháp phân t ch - tổng hợp; phương pháp<br />
nghiên cứu liên ngành; thủ pháp mô hình h a; thủ pháp so sánh.<br />
5. Đóng góp của luận án:<br />
Luận án đã thu thập, thống kê được một số lượng vốn từ ngữ nghề biển thông<br />
qua điều tra điền dã. Đây là nguồn tư liệu ngôn ngữ quan trọng, bổ ch. Mặt khác,<br />
nghiên cứu từ ngữ nghề biển từ bình diện ngôn ngữ - văn h a, luận án đã không<br />
những làm rõ giá trị về mặt ngôn ngữ mà còn g p phần chỉ ra những đặc trưng về tư<br />
duy, nhận thức, s c thái văn h a địa phương xứ Thanh qua từ nghề nghiệp.<br />
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án<br />
6.1. Ý nghĩa lý luận<br />
- Luận án đã tổng quan, khái quát l luận về từ nghề nghiệp và những vấn đề<br />
có liên quan; đưa ra quan niệm cũng như những căn cứ để xác định từ nghề nghiệp.<br />
- Luận án nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp theo hướng mới, đ là từ bình diện<br />
ngôn ngữ - văn h a. Những kết quả nghiên cứu của luận án g p phần thúc đẩy t ch<br />
cực phát triển chuyên ngành Từ vựng học tiếng Việt.<br />
6.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />
Vốn từ nghề biển thu thập được không những g p phần gìn giữ, bảo tồn giá trị<br />
văn hoá truyền thống về nghề biển xứ Thanh mà còn là tư liệu để làm từ điển nghề<br />
nghiệp, là tài liệu tham khảo hữu ch cho các nghiên cứu về ngôn ngữ, văn h a, xã<br />
hội lịch sử địa phương.<br />
7. Bố cục của luận án<br />
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở l thuyết của đề tài.<br />
Chương 2: Đặc trưng ngôn ngữ - văn h a của từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện<br />
nghề biển ở Thanh Hóa.<br />
Chương 2: Đặc trưng ngôn ngữ - văn h a của từ ngữ chỉ quy trình hoạt động<br />
nghề biển ở Thanh H a.<br />
Chương 4: Đặc trưng ngôn ngữ - văn h a của từ ngữ chỉ sản phẩm nghề biển<br />
ở Thanh H a.<br />
<br />
3<br />
Chƣơng 1<br />
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT<br />
CỦA ĐỀ TÀI<br />
1.1. T ng quan t nh h nh nghiên cứu<br />
1.1.1. Những công trình nghiên cứu về từ ngữ nghề nghiệp<br />
Luận án đã điểm qua các công trình nghiên cứu của L.A. apanađze và A.V.<br />
Superanskaja, V.D. Bonđaletop, IU.V.Rozdextvenxki. hi bàn về từ điển bách khoa<br />
và thuật ngữ các tác giả đã n i đến tên gọi và nghĩa của từ nghề nghiệp mà không đi<br />
sâu nghiên cứu các mặt của lớp từ này<br />
Những vấn đề chung khái quát về từ ngữ nghề nghiệp được đề cập đến trong<br />
các giáo trình từ vựng của các tác giả như: Nguyễn Văn Tu (1968); Đỗ Hữu Châu<br />
(1981); Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1997); Nguyễn Thiện<br />
Giáp (1978)...Luận án cũng điểm các nghiên cứu cụ thể thể hiện qua các bài viết của<br />
các tác giả: Hoàng Trọng Canh, Lê Viết Chung, Phạm Hùng Việt và một số các<br />
luận văn của các tác giả: Ngôn Thị B ch, Trần Thị Ngọc Hoa, Trong đ , đề tài khoa<br />
học cấp viện của Viện Ngôn ngữ học Từ ngữ nghề nghiệp gốm sứ Bát Tràng (2002)<br />
do tác giả Nguyễn Văn hang làm chủ nhiệm đề tài là một trong các tài liệu gợi rất<br />
nhiều cho chúng tôi thực hiện đề tài này.<br />
Nhìn chung, các công trình trên chủ yếu mới nêu khái quát, chưa nghiên cứu<br />
sâu từ ngữ nghề nghiệp một cách hệ thống trên các phương diện cấu tạo, định danh,<br />
ngữ nghĩa từ bình diện ngôn ngữ - văn h a.<br />
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về từ ngữ nghề biển<br />
Nghiên cứu về từ ngữ nghề biển hiện nay tiêu biểu c hai công trình khoa học<br />
cấp bộ và cấp nhà nước do Hoàng Trọng Canh làm chủ nhiệm đề tài: Từ nghề nghiệp<br />
trong ph ng ngữ ghệ T nh (<br />
u h o sát p từ nghề á n<br />
n m muối)<br />
(2004) và công trình ghi n ứu từ ngữ - v n h nghề i n Th nh - ghệ T nh<br />
(2014, tác giả luận án này là một thành viên). Hai công trình trên đã đề cập một cách<br />
hệ thống, chi tiết từ ngữ nghề biển; phân t ch mô hình cấu tạo, phương thức định<br />
danh, đặc trưng ngữ nghĩa, một số nét văn h a biển thông qua vốn từ ngữ nghề biển<br />
vùng Thanh - Nghệ Tĩnh. Một số bài viết của hai tác giả Hoàng Trọng Canh, Phạm Tất<br />
Th ng nghiên cứu một số phương diện ngôn ngữ lớp từ đánh cá, làm muối ở Nghệ<br />
Tĩnh. Từ đánh cá một số địa bàn như ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng cũng được<br />
Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Hòa, Lương Vĩnh An nghiên cứu trong các<br />
luận văn tốt nghiệp cao học tại Đại học Vinh.<br />
Ngoài ra, ít nhiều từ nghề đánh cá một số vùng cũng được thu thập trong một<br />
số công trình về nghề và làng nghề đánh cá theo hướng nghiên cứu kinh tế -văn h a<br />
xã hội, tiêu biểu là chuyên khảo Đời sống xã hội - inh tế ủ ng dân và<br />
dân<br />
vùng i n m Bộ (2014) của Phan Thị Yến Tuyết.<br />
<br />
4<br />
1.1.3. Những công trình nghiên cứu về từ ngữ nghề biển ở Thanh Hóa<br />
Ngư i đầu tiên đề cập đến vấn đề này là học giả ngư i Pháp Ch. Robequain<br />
vào năm 1929 trong cuốn Le Thanh Hoa. Từ ngữ nghề biển ở Thanh H a cũng t<br />
nhiều được đề cập đến trong các công trình về địa ch Thanh H a, văn học dân gian<br />
Thanh Hóa...Tuy nhiên, nhìn chung các công trình đ chủ yếu n i về lịch sử, văn h a<br />
dân gian mà không nghiên cứu mặt ngôn ngữ - văn h a của từ nghề nghiệp.<br />
Nghiên cứu về từ ngữ nghề biển ở Thanh H a dưới g c độ ngôn ngữ học cho<br />
tới nay mới c tác giả Nguyễn Thị Duyên với luận văn h o sát từ h nghề i n<br />
u ộ - Th nh<br />
(2010).<br />
Như vậy, cho tới nay chưa c công trình nào được công bố mà vốn từ nghề<br />
biển Thanh H a được thu thập trên toàn vùng, nghiên cứu chúng trên những phương<br />
diện khác nhau theo hướng ngôn ngữ - văn h a. Đây là cơ sở l luận và thực tiễn để<br />
chúng tôi thực hiện đề tài này.<br />
1.2. Cơ sở lý thuy t của đề tài<br />
1.2.1. Những v n đề chung về từ ngữ nghề nghiệp<br />
1.2.1.1. hái niệm từ ngữ nghề nghiệp<br />
. Qu n niệm từ ngữ nghề nghiệp ủ á tá gi n<br />
ngoài: L.A. apanađze<br />
và A.V. Superanskaja khi bàn về thuật ngữ và danh pháp cũng đã cho rằng c một lớp<br />
từ ngữ do một tầng lớp ngư i làm nghề trong xã hội tạo ra để phục vụ cho quá trình giao<br />
tiếp nghề nghiệp nhưng các tác giả lại không nêu định nghĩa về từ nghề nghiệp..<br />
<br />
. Qu n niệm về từ ngữ nghề nghiệp ủ á nhà ngôn ngữ họ trong n<br />
:<br />
Luận án đã dẫn ra quan niệm của Lưu Văn Lăng (1960), Nguyễn Văn Tu (1968), Đỗ<br />
Hữu Châu (1981), Nguyễn Thiện Giáp (2010) về từ nghề nghiệp và phân t ch cho<br />
thấy quan niệm của các tác giả không c được sự thống nhất. Tuy vậy, quan niệm của<br />
các tác giả là cơ sở cho chúng tôi nêu lên một cách hiểu chung về từ nghề nghiệp.<br />
. Qu n niệm về từ nghề nghiệp ợ sử dụng trong u n án<br />
Những từ ngữ chỉ công cụ, phương tiện, quá trình hoạt động, sản phẩm của<br />
nghề, được ngư i trong nghề sử dụng một cách quen thuộc tự nhiên để hành nghề.<br />
Nếu xét theo mức độ phổ biển, c thể hình dung từ nghề nghiệp bao gồm 3<br />
loại: 1) Những từ chỉ công cụ, hoạt động, sản phẩm của nghề nhưng ngư i ngoài<br />
nghề ở nhiều địa phương cũng c thể hiểu và dùng; 2). Những từ chỉ công cụ, hoạt<br />
động, sản phẩm của nghề nhưng ngư i ngoài nghề cũng dùng quen thuộc trong một<br />
vùng phương ngữ. 3) Những từ chỉ công cụ, hoạt động, sản phẩm của nghề g n với<br />
từng thổ ngữ, thư ng ngư i ngoài nghề không hiểu.<br />
1.2.1.2.<br />
tr ủ từ nghề nghiệp trong từ v ng một ngôn ngữ: Từ ngữ nghề<br />
nghiệp là lớp từ ngữ của những ngư i làm nghề, được sử dụng hạn chế về mặt xã<br />
hội, thuộc phong cách khẩu ngữ .<br />
1.2.2. ối qu n hệ giữ từ nghề nghiệp v i á p từ ngữ há<br />
. Từ nghề nghiệp và từ toàn dân: Từ nghề nghiệp và từ toàn dân tuy khác<br />
nhau về phạm vi sử dụng, đối tượng ngư i dùng, nội dung phản ánh, phong cách sử<br />
dụng và vai trò đối với hệ thống ngôn ngữ dân tộc nhưng lại c mối quan hệ khăng<br />
kh t, qua lại với nhau.<br />
<br />