HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HƢƠNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÂU KEO DA LÁNG Spodoptera exigua (Hübner)<br />
(Lepidoptera: Noctuidae) HẠI HÀNH HOA<br />
VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG TẠI HƢNG YÊN<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : BẢO VỆ THỰC VẬT<br />
MÃ SỐ : 9 62 01 12<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
HÀ NỘI, 2017<br />
Công trình hoàn thành tại:<br />
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG<br />
GS.TS. PHẠM VĂN LẦM<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện 1: PGS.TS. ĐẶNG THỊ DUNG<br />
Hội Bảo vệ thực vật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện 2: PGS.TS. MAI PHÚ QUÝ<br />
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phản biện 3: TS. NGUYỄN VĂN LIÊM<br />
Viện Bảo vệ thực vật<br />
<br />
<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại:<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017<br />
<br />
<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:<br />
- Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br />
- Thƣ viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br />
PHẦN 1. MỞ ĐẦU<br />
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Cây hành hoa hay hành ăn lá Allium fistulosum (họ hành tỏi Liliaceae) là<br />
một trong những loại rau gia vị không thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày,<br />
được trồng từ lâu đời ở nước ta. Tính đến năm 2016, di n tích trồng hành ở<br />
đồng b ng sông ồng 8.993,7 ha và năng su t đạt 152,2 tạ ha với sản lượng<br />
đạt 112.582,8 t n (Tổng cục Thống kê, 2017). Khoái Châu ( ưng Yên) là<br />
một huy n thuần nông có truyền thống trồng rau. Tại đây đã hình thành<br />
vùng truyền thống chuyên canh trồng hành hoa quanh năm với di n tích khá<br />
lớn. Sản phẩm hành hoa ở đây là một mặt hàng gia vị cung c p cho các nhà<br />
máy chế biến mỳ tôm và thực phẩm. So sánh với các vùng khác trồng hành<br />
trong cả nước, năng su t hành hoa c a Khoái Châu, ưng Yên ở m c th p.<br />
Cây hành hoa bị nhiều loài sâu, b nh gây hại làm ảnh hưởng đến năng<br />
su t và ch t lượng. Trong đó, sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hubner)<br />
(Lep.: Noctuidae) được ghi nhận là một trong các loài gây hại chính ở<br />
nhiều nơi trên thế giới (CABI, 2014). Tại Vi t Nam, sâu keo da láng (ở<br />
phía Nam gọi là sâu xanh da láng) được ghi nhận là loài gây hại trên 25<br />
loại cây trồng khác nhau, trong đó có 4 loài thuộc họ hành tỏi. Có tới 78%<br />
nông dân được hỏi cho r ng sâu keo da láng gây hại r t nặng trên các loại<br />
hành ở Tiền Giang (Pham Van Lam et al., 2010). i n nay, tại các vùng<br />
sản xu t hành trên cả nước sâu keo da láng phát sinh và gây hại nặng. Sâu<br />
keo da láng xu t hi n quanh năm với mật độ từ cao đến r t cao, gây hại<br />
nặng cho cây hành hoa và có thể làm giảm trên 30% năng su t hành hoa tại<br />
vùng chuyên canh ở ưng Yên. Người trồng hành hoa ở Khoái Châu,<br />
ưng Yên phải đối mặt với sâu keo da láng.<br />
Để phòng chống sâu keo da láng S. exigua trên cây hành hoa, hi n nay<br />
người sản xu t vẫn ch yếu sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. Bi n pháp này<br />
gây ảnh hưởng x u đến môi trường và làm cho sự gây hại c a sâu keo da<br />
láng ngày càng gia tăng do sự hình thành tính kháng thuốc. Thực tế, người<br />
sản xu t sử dụng thuốc trừ sâu hóa học tùy ti n, không tuân th thời gian<br />
cách ly dẫn đến không chỉ làm tăng chi phí sản xu t, mà còn làm ảnh<br />
hưởng đến ch t lượng cây hành hoa do làm tăng dư lượng thuốc BVTV<br />
trong sản phẩm. Như vậy, sản phẩm hành hoa không đảm bảo v sinh an<br />
toàn thực phẩm. Đây đang trở thành v n đề b c xúc trong xã hội. Vì vậy,<br />
sản xu t cây hành hoa với sản phẩm an toàn là yêu cầu c p bách và sự<br />
quan tâm c a người tiêu dùng, c a cả cộng đồng.<br />
<br />
1<br />
Trong khi đó, ở nước ta các nghiên c u về sâu keo da láng còn chưa<br />
nhiều. Có một vài nghiên c u ghi nhận sự hi n di n trên một số loại cây<br />
trồng, nghiên c u chung về đặc điểm sinh vật học trong điều ki n nhi t độ<br />
và ẩm độ không ổn định, ghi nhận về thành phần thiên địch hay nghiên c u<br />
bi n pháp phòng trừ sâu keo da láng trên cây đậu tương, bông vải, đậu<br />
xanh, hành tây. Cho đến nay, chưa có nghiên c u nào chi tiết, h thống về<br />
đặc điểm sinh vật học và sinh thái học cá thể c a sâu keo da láng. Đặc bi t<br />
chưa có nghiên c u nào chuyên về sâu keo da láng hại trên cây rau hay<br />
trên cây hành hoa ở trong cả nước nói chung và ở ưng Yên nói riêng.<br />
V n đề đặt ra là có bao nhiều loài sâu hại cây hành hoa ở Vi t Nam và<br />
vị trí c a sâu keo da láng trong tập hợp các loài sâu hại cây hành hoa, tác<br />
hại c a loài côn trùng này trên cây hành hoa như thế nào ? Nhi t độ, ẩm độ<br />
và cây th c ăn ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển cá thể c a sâu keo<br />
da láng ? Sâu keo da láng sẽ phát sinh phát triển như thế nào khi là sâu hại<br />
cây hành hoa và những yếu tố sinh thái nào ảnh hưởng đến số lượng c a<br />
loài sâu hại này trên cây hành hoa ? Bi n pháp nào có thể phòng trừ được<br />
sâu keo da láng trên cây hành hoa ? Câu trả lời cho các câu hỏi nêu trên sẽ<br />
là cơ sở khoa học chắc chắn để xác định các giải pháp hữu hi u trong<br />
phòng chống sâu keo da láng hại cây hành hoa theo hướng IPM. Có như<br />
vậy mới mong giảm thiểu được thi t hại do sâu keo da láng gây ra và đảm<br />
bảo sản xu t hành hoa ổn định và bền vững. Nghiên c u sâu keo da láng<br />
và bi n pháp phòng chống loài sâu hại này trên cây hành hoa đang là đòi<br />
hỏi c p thiết c a nghề sản xu t cây hành hoa ở ưng Yên nói riêng và ở<br />
nhiều vùng khác trồng hành nói chung.<br />
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI<br />
1.2.1. Mục đích<br />
Nghiên c u đặc điểm cơ bản về sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo<br />
da láng S. exigua và nghiên c u hi u quả c a một số bi n pháp bảo v thực<br />
vật làm cơ sở nh m đề xu t giải pháp có hi u quả để phòng chống sâu keo<br />
da láng hại cây hành hoa.<br />
1.2.2. Yêu cầu<br />
- Xác định thành phần và m c độ phổ biến c a các loài sâu hại cây<br />
hành hoa, từ đó xác định loài gây hại chính.<br />
- Xác định đặc điểm cơ bản về hình thái học c a sâu keo da láng S. exigua.<br />
- Xác định đặc điểm sinh vật học và sinh thái học c a sâu keo da láng<br />
S. exigua trên cây hành hoa.<br />
<br />
2<br />
- Nghiên c u một số bi n pháp bảo v thực vật để phòng trừ sâu keo da<br />
láng S. exigua hại cây hành hoa tại Khoái Châu, ưng Yên.<br />
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Sâu keo da láng S. exigua và ong ký sinh loài M. pallidipes.<br />
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài đi sâu nghiên c u về thành phần sâu hại cây hành hoa, đặc điểm<br />
sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng S. exigua hại hành hoa,<br />
đồng thời nghiên c u áp dụng một số bi n pháp (canh tác, sinh học, hóa<br />
học) phòng chống sâu keo da láng S. exigua trên cây hành hoa tại Khoái<br />
Châu, ưng Yên.<br />
1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI<br />
- Xác định được thành phần loài côn trùng và nh n nhỏ hại cây hành<br />
hoa ở vùng nghiên c u gồm 11 loài. Trong đó, có 7 loài ghi nhận lần đầu<br />
là sâu hại cây hành hoa ở Vi t Nam. Đồng thời ghi nhận được 10 loài thiên<br />
địch c a sâu keo da láng trên cây hành hoa ở ưng Yên, trong đó bổ sung<br />
7 loài thiên địch c a sâu keo da lángở Vi t Nam.<br />
- Là công trình nghiên c u một cách h thống và chi tiết về sâu keo da<br />
láng S. exigua gây hại trên cây hành hoa ở Vi t Nam. Bổ sung thêm nhiều<br />
dẫn li u khoa học mới về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, đặc bi t<br />
những dẫn li u về ảnh hưởng c a nhi t độ, ẩm độ, cây th c ăn đến sự phát<br />
triển cá thể, nhi t độ khởi điểm phát dục, số thế h lý thuyết, sự tiêu thụ th c<br />
ăn, chỉ số dinh dưỡngvà quy luật phát sinh, diễn biến mật độ, yếu tố ảnh<br />
hưởng số lượng trên cây hành hoa c a sâu keo da láng ở vùng nghiên c u.<br />
- Cung c p dẫn li u khoa học mới về đặc điểm hình thái và sinh vật học<br />
c a loàiong ký sinh sâu non M. pallidipes - một tác nhân sinh học có nhiều<br />
triển vọng để phát triển bi n pháp sinh học phòng chống sâu keo da láng.<br />
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI<br />
1.5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài<br />
Kết quả nghiên c u c a đề tài đã cung c p danh lục sâu hại cây hành<br />
hoa ở vùng nghiên c u, trong đó ghi nhận bổ sung 7 loài sâu hại cây hành<br />
hoa ở Vi t Nam.<br />
Luận án đã bổ sung nhiều dẫn li u khoa học mới về đặc điểm phát triển<br />
cá thể, ảnh hưởng c a điều ki n nhi t độ, ẩm độ, cây th c ăn đến phát triển<br />
cá thể c a sâu keo da láng, xác định được ngưỡng khởi điểm phát dục, số<br />
thế h lý thuyết, sự tiêu thụ th c ăn, chỉ số dinh dưỡng c a sâu keo da<br />
láng, xác định phổ cây th c ăn c a sâu keo da láng tại Khoái Châu, ưng<br />
3<br />
Yên. Đề tài đã cung c p những dẫn li u khoa học mới về m c độ tác hại,<br />
tình hình phát sinh, diễn biến mật độ và ảnh hưởng c a điều ki n khí hậu<br />
thời tiết, phương th c canh tác và khoảng cách trồng cây hành hoa đến biến<br />
động số lượng c a sâu keo da láng trên cây hành hoa tại vùng nghiên c u ở<br />
Khoái Châu, ưng Yên.<br />
Luận án còn cung c p kết quả nghiên c u về thành phần thiên địch c a<br />
sâu keo da láng (trong đó bổ sung 7 loài thiên địch c a sâu keo da láng ở<br />
Vi t Nam), đi sâu nghiên c u đặc điểm hình thái và sinh vật học c a ong ký<br />
sinh sinh sâu non M. pallidipes - một trong những loài thiên địch quan trọng<br />
và có nhiều triển vọng để phòng chống sâu keo da láng trên cây hành hoa.<br />
Ngoài ra, luận án còn cung c p những dẫn li u mới về hi u quả c a<br />
một số bi n pháp phòng chống sâu keo da láng trên cây hành hoa tại<br />
Khoái Châu, ưng Yên.<br />
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài<br />
Kết quả nghiên c u c a đề tài cung c p cơ sở thực tiễn để xây dựng các<br />
bi n pháp phòng trừ sâu keo da láng S. exigua có hi u quả cao theo hướng<br />
tổng hợp và thân thi n với môi trường góp phần giải quyết những khó khăn<br />
trong công tác bảo v thực vật đối với cây hành hoa tại vùng nghiên c u nói<br />
riêng và trong cả nước nói chung.<br />
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU<br />
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI<br />
i n nay, vi c phòng chống sâu keo da láng trên cây hành ch yếu dựa<br />
vào thuốc hóa học và thi t hại do loài sâu hại này gây ra vẫn gia tăng. Để<br />
có cơ sở khoa học xây dựng bi n pháp phòng chống sâu keo da láng có hi u<br />
quả, cần phải nghiên c u một cách h thống về sâu keo da láng.<br />
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HÀNH HOA TẠI HƢNG YÊN<br />
ưng Yên, di n tích trồng hành là 203,5 ha, năng su t đạt 196,4<br />
tạ ha, sản lượng đạt 3.998 t n (Tổng cục Thống kê, 2017). Trong đó, di n<br />
tích trồng hành hoa lớn nh t tỉnh ưng Yên tập trung ở huy n Khoái Châu<br />
là 26,8 ha, năng su t đạt 90,5 tạ ha, tập trung ch yếu tại xã Thuần ưng là<br />
20,2 ha và rải rác ở các xã Đông Tảo, Đại ưng, Dạ Trạch và xã Liên Khê.<br />
So sánh với các vùng trồng hành trong cả nước, năng su t hành hoa c a<br />
Khoái Châu ( ưng Yên) ở m c th p.<br />
2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGOÀI<br />
2.3.1. Phân bố và tác hại của sâu keo da láng<br />
Sâu keo da láng có phân bố địa lý từ 64°N đến 45°S (CABI, 2014).<br />
<br />
4<br />
Theo nhiều tài li u điều tra cho th y loài này đã có phân bố ở 101 nước<br />
thuộc nhiều vùng trên thế giới. Vùng phân bố c a nó được mở rộng lên<br />
phía bắc châu Âu (Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển, ...) và Nam Mỹ (Brazil,<br />
Bolivia, Chile, ...).<br />
Sâu keo da láng t n công nhiều loại cây trồng, gây hại đặc bi t nghiêm<br />
trọng ở những vùng sản xu t rau, bông, đậu tương,... làm giảm đáng kể về<br />
năng su t (Mitchell and Tumlinson 1994; Yee and Toscano, 1998; Burris<br />
et al., 1994; Douce and McPherson, 1991; Huffman, 1996; Layton 1994;<br />
Summy et al., 1996 ..).<br />
2.3.2. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của sâu keo da láng S. exigua<br />
Đặc điểm hình thái sâu keo da láng được nhiều tác giả đề cập (Wilson,<br />
1932; Idris and Emelia, 2001; Ronal et al., 2007; CABI, 2014;…).<br />
2.3.3. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của S.exigua<br />
Đặc điểm sinh vật học (thời gian vòng đời, s c đẻ tr ng,…) được<br />
nhiều nghiên c u đề cập (Wilson, 1932; Bradshaw, 2012; Yang et al.,<br />
2013; Capinera, 1999; Greenberg et al., 2001; Farahani et al., 2012 …).<br />
2.3.4. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học của S.exigua<br />
Ảnh hưởng c a nhi t độ, cây th c ăn, thiên địch,… đến sâu keo da<br />
láng được nhiều tác giả nghiên c u (Ehler, 2004; Zheng et al., 2011b;…).<br />
2.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng S. exigua<br />
Nghiên c u bi n pháp sinh học, sử dụng pheromone giới tính, bi n<br />
pháp hóa học để phòng trừ sâu keo da láng có thể tìm th y trong nhiều<br />
công trình (Lai et al., 2011; BoQiu et al., 2013; Enriquez et al., 2010…).<br />
2.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC<br />
2.4.1. Phân bố và tác hại của sâu keo da láng<br />
Phân bố và tác hại c a sâu keo da láng được ghi nhận ở Vi t Nam<br />
(Phạm ữu Nhượng, 1998; Bộ NN và PTNT, 2010; Phạm Văn Lầm, 2013).<br />
2.4.2. Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái<br />
Đặc điểm hình thái các pha c a sâu keo da láng đã được một số tài li u<br />
(Nguyễn Văn Đĩnh và cs., 2012).<br />
2.4.3. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học<br />
Một số đặc điểm sinh học sâu keo da láng đã nghiên c u (Nguyễn<br />
ữu Bình và Phạm ữu Nhượng, 1997; Nguyễn Thị Thu Cúc, 1999).<br />
2.4.4. Những nghiên cứu về đặc điểm sinh thái học<br />
Một số dẫn li u về diễn biến mật độ, thiên địch c a sâu keo da láng<br />
trên cây bông, sậu tương, nho,… (Nguyễn Thị Thu Cúc, 1995a, 1995b;<br />
5<br />
Phạm ữu Nhượng, 1997, 1998).<br />
2.4.5. Nghiên cứu biện pháp phòng chống<br />
Có một số nghiên c u phòng trừ sâu keo da láng trên cây đậu tương,<br />
bong vải ở Vi t Nam (Nguyễn Thị Thu Cúc và cs., 1993; Phạm ữu<br />
Nhượng và cs., 1997; Nguyễn Thị Thu Cúc, 1999).<br />
Tóm lại: Kết quả nghiên c u sâu keo da láng ở trên thế giới khá phong<br />
phú và nhiều mặt. Vi t Nam, đến nay chỉ có r t ít các dẫn li u về đặc<br />
điểm sinh vật học được nghiên c u ở nhi t độ và ẩm độ không ổn định c a<br />
phòng thí nghi m. Chưa có nghiên c u chi tiết, h thống về đặc điểm sinh<br />
vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng. Đặc bi t, chưa có một công bố<br />
nào liên quan đến sâu keo da láng trên cây hành hoa ở nước ta.<br />
<br />
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên c u ngoài đồng tại vùng trồng hành hoa ở xã Thuần ưng,<br />
Khoái Châu, ưng Yên. Những thí nghi m trong phòng tại Vi n Nghiên<br />
c u Rau quả và Bộ môn Côn trùng ( ọc Vi n Nông nghi p Vi t Nam).<br />
Đề tài được thực hi n từ năm 2012 đến năm 2015<br />
3.2. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ<br />
3.2.1. Vật liệu<br />
Các giống hành hoa được trồng phổ biến tại Khoái Châu, ưng Yên,<br />
một số loại thuốc trừ sâu keo da láng.<br />
3.2.2. Dụng cụ<br />
Kính lúp cầm tay, kính lúp soi nổi (Leica M165C), t định ôn Sanyo<br />
MIR 153, Lồng lưới các cỡ, hộp nhựa, ống nghi m,...<br />
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
- Điều tra thành phần sâu hại cây hành hoa, m c độ phổ biến và tác hại<br />
c a chúng trên cây hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên.<br />
- Nghiên c u đặc điểm hình thái học c a sâu keo da láng S. exigua.<br />
- Nghiên c u đặc điểm sinh vật học, sinh thái học c a sâu keo da láng.<br />
- Nghiên c u bi n pháp phòng chống sâu keo da láng S. exigua hại cây<br />
hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên.<br />
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
3.4.1.Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần sâu hại, mức độ phổ biến<br />
và tác hại của chúng trên cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên<br />
Điều tra thành phần, m c độ phổ biến sâu hại trên cây hành hoa theo<br />
Quy chuẩn QCVN 01-38 2010 c a Bộ Nông Nghi p và PTNT. Làm mẫu<br />
<br />
6<br />
tiêu bản pha trưởng thành được tiến hành theo phương pháp c a Vi n<br />
BVTV (1997). Vi c giám định tên các loài sâu hại theo Davor B. and J.<br />
Dugdale (2014), các loài ong ký sinh theo Khu t Đăng Long (2011).<br />
Tác hại c a sâu keo da láng được đánh giá tại nhà lưới c a Vi n Nghiên<br />
c u Rau quả. Mỗi ô thí nghi m di n tích 1m2 được thả sâu non tuổi 1 sau nở<br />
24 giờ với mật độ 3, 5, 8, 10, 15, 20, 25, 30, 35, 40 con/m2, đối ch ng<br />
không thả sâu non. Thí nghi m được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn<br />
với 3 lần lặp lại. Định kỳ 7 ngày lần theo dõi số lá bị hại và cuối vụ tính<br />
năng su t thực thu.<br />
3.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái học của sâu keo da láng<br />
Nghiên c u đặc điểm hình thái: mỗi pha phát triển được quan sát 30 cá<br />
thể nuôi trong phòng để mô tả hình dáng, màu sắc, đo kích thước cơ thể.<br />
3.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học<br />
của sâu keo da láng<br />
Các cây th c ăn nuôi sâu keo da láng được trồng cách ly trong nhà lưới<br />
chống côn trùng và được chăm sóc theo quy trình kỹ thuật c a Vi n Cây<br />
lương thực và cây thực phẩm (2012), Vi n Nghiên c u Rau quả (2013).<br />
Nghiên c u ảnh hưởng c a nhi t độ được thực hi n nuôi sâu keo da<br />
láng ở bốn m c nhi t độ 20oC, 25oC, 28oC, 30oC ở cùng 65% ẩm độ, chế<br />
độ chiếu sáng 12L:12D. Nghiên c u ảnh hưởng c a ẩm độ được thực hi n<br />
nuôi sâu keo da láng ở 2 m c ẩm độ: 65% và 84,2 % với cùng nhi t độ<br />
28oC và chế độ chiếu sáng 12L:12D. Nghiên c u ảnh hưởng c a 6 loài cây<br />
th c ăn (hành hoa, rau dền, cải ngọt, đậu xanh, cải bắp và ngh ) đến sâu<br />
keo da láng được thực hi n ở nhi t độ 25oC, độ ẩm 65%, chế độ chiếu sáng<br />
12L:12D theo phương pháp c a Greenberg et. al. (2001). Nghiên c u diễn<br />
biến mật độ, yếu tố ảnh hưởng đến số lượng sâu keo da láng trên đồng<br />
được tiến hành theo Quy chuẩn QCVN 01-38 2010 c a Bộ Nông Nghi p<br />
và PTNT.<br />
3.4.4. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng<br />
Điều tra thành phần thiên địch và đánh giá vai trò c a chúng trong hạn<br />
chế sâu keo da láng trên cây hành hoa tiến hành theo Quy chuẩn QCVN 01-<br />
38 2010 c a Bộ Nông Nghi p và Phát triển nông thôn. Nghiên c u về ong<br />
ký sinh M. pallidipes được tiến hành theo phương pháp nuôi cá thể trên sâu<br />
non c a sâu keo da láng.<br />
Thí nghi m bi n pháp xen canh được bố trí tại Thuần ưng, Khoái<br />
Châu, Hưng Yên, gồm các công th c: 1) Xen canh cây hành hoa với rau<br />
cải ngọt; 2) Xen canh cây hành hoa với cây ngh ; 3) Cây hành hoa trồng<br />
7<br />
thuần. Thí nghi m 3 lần lặp lại được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn<br />
chỉnh, mỗi công th c là 1 ô 300 m2. Định kỳ 7 ngày lần theo dõi mật độ<br />
sâu keo da láng trên các công th c thí nghi m từ khi trồng đến thu hoạch.<br />
Thí nghi m mật độ trồng cây hành hoa gồm các mật độ: trồng theo<br />
nông dân với 100 khóm/m2 và trồng theo công th c thí nghi m (80<br />
khóm/m2). Định kỳ 7 ngày lần theo dõi mật độ sâu keo da láng trên các<br />
công th c thí nghi m.<br />
Thí nghi m dùng bẫy dẫn dụ giới tính gồm 2 công th c: 1) Dùng bẫy<br />
dẫn dụ giới tính (100 bẫy ha) kết hợp phun chế phẩm sinh học trừ sâu<br />
non; 2) Đối ch ng không treo bẫy dẫn dụ giới tính và phun thuốc theo<br />
nông dân. Mỗi công th c là 1.000 m2, thí nghi m bố trí ngẫu nhiên không<br />
lặp lại. Bẫy dẫn dụ giới tính được treo từ khi trồng cho đến khi thu<br />
hoạch. Định kỳ 7 ngày lần theo dõi số lượng trưởng thành sâu keo da<br />
láng vào bẫy.<br />
Thí nghi m về hi u lực c a thuốc đối với sâu keo da láng được thực<br />
hi n ở Khoái Châu, ưng Yên trong vụ hành xuân h với 4 loại thuốc:<br />
Catex 1.8EC, Dupont Prevathon 5SC, Tasieu 1.9EC, Radiant 60SC. Thí<br />
nghi m được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCBD) trên di n<br />
rộng, không nhắc lại. Di n tích mỗi ô thí nghi m là 300 m2. Thuốc thí<br />
nghi m được sử dụng theo khuyến cáo c a nhà sản xu t. Theo dõi mật độ<br />
sâu keo da láng trước phun 1 ngày, sau phun 3, 5, 7, 10 ngày theo 5 điểm<br />
cố định (mỗi điểm 20 khóm hành hoa) trên ô thí nghi m. Kết quả được<br />
tính theo Henderson-Tilton.<br />
3.4.5. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu<br />
Số li u thí nghi m thu thập được xử lý theo phần mềm trong chương<br />
trình IRRISTAT 5.0 trên phần mềm Excel.<br />
<br />
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
4.1.1. Thành phần sâu hại, mức độ phổ biến và tác hại của chúng trên<br />
cây hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên<br />
4.1.1.1. Các loài sâu hại và nhện nhỏ n â hành ho Khoái Châu,<br />
Hưng Yên<br />
Trong các năm 2013-2014 điều tra trên cây hành hoa ở Khoái Châu,<br />
ưng Yên đã thu thập được 11 loài sâu hại. Chúng thuộc 9 họ c a 6 bộ<br />
côn trùng và 1 bộ ve bét. Trong đó, có 10 loài có tính đa thực, chỉ có một<br />
loài (ruồi đục lá hành Liriomyza chinensis) có tính hẹp thực ( bảng 4.1).<br />
8<br />
Bảng 4.1. Một số loài côn trùng và nhện nhỏ hại cây hành hoa<br />
ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 2013-2014<br />
Bộ Mức độ<br />
T Tên<br />
Tên khoa học Họ phận xuất<br />
T Việt Nam<br />
bị hại hiện<br />
Bộ cánh thẳng (Opthoptera)<br />
1 Dế dũi Gryllotalpa orientalis Burm. * Gryllotalpidae +<br />
2 Dế m n lớn Tarbinskiellus Gốc, rễ -<br />
Gryllidae<br />
portentosus (Licht.) *<br />
Bộ cánh đều (Homoptera)<br />
3 R p muội Thân, +<br />
Aphis gossypii Glover * Aphididae<br />
bông lá<br />
Bộ cánh nửa (Hemiptera)<br />
4 Bọ xít gai vai Cletus punctiger (Dallas) * Coreidae Thân, +<br />
5 Bọ xít xanh Nezara viridula (L.) * Pentatomidae lá -<br />
Bộ cánh tơ (Thysanoptera)<br />
6 Bọ trĩ thuốc Gốc, ++<br />
Thrips tabaci Lind. * Thripidae<br />
lá thân lá<br />
Bộ cánh vảy (Lepidoptera)<br />
7 Sâu xám Agrotis ipsilon (Hufn.) * Noctuidae +<br />
8 Sâu keo da Spodoptera exigua Thân, +++<br />
Noctuidae<br />
láng (Hubn.) lá<br />
9 Sâu khoang Spodoptera litura (Fabr.) Noctuidae ++<br />
Bộ hai cánh (Diptera)<br />
10 Ruồi đục lá Liriomyza chinensis Thân, +++<br />
Agromyzidae<br />
hành (Kato) lá<br />
Bộ ve bét (Acarina)<br />
11 Nh n hành Rhizoglyphus echinopus Gốc +<br />
Acaridae<br />
tỏi (Fumouze et Robin)<br />
Ghi chú: +++: R t phổ biến, tần su t bắt gặp > 75%<br />
++: Phổ biến, tần su t bắt gặp 51-75%<br />
+: Ít phổ biến, tần su t bắt gặp: 25-50%<br />
-: R t ít phổ biến, tần su t bắt gặp: < 25%<br />
*: Loài ghi nhận lần đầu trên cây hành hoa<br />
<br />
9<br />
4.1.1.2. ph i n oài sâu hại â hành ho Khoái Châu,<br />
Hưng Yên<br />
Phần lớn các loài sâu hại xu t hi n ở m c r t ít phổ biến, ít phổ biến và<br />
rải rác trong suốt năm trên cây hành hoa. Chỉ có hai loài là sâu keo da láng và<br />
ruồi đục lá hành xu t hi n với m c r t phổ biến (bảng 4.1) vào nhiều tháng<br />
trong năm trên cây hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên.<br />
4.1.1.3. Tác hại do sâu keo da láng gây ra trên cây hành hoa<br />
Sâu non tuổi 1, tuổi 2 ăn biểu bì ngoài chừa lại lớp màng trắng ở ngọn dọc<br />
hành. Sâu non tuổi 3 cắn th ng dọc hành chui vào ăn biểu bì trong chừa lại lớp<br />
màng trắng. Sâu non từ tuổi 4 đến tuổi 6 cắn th ng, cắn nham nhở, hoặc cắn<br />
đ t dọc hành.<br />
Trong nhà lưới, năng su t hành hoa bị giảm th p nh t (9,48%), chưa có<br />
ý nghĩa so với đối ch ng khi mật độ sâu non là 3 con/m2. Khi mật độ sâu<br />
non là 5 con/m2 làm giảm năng su t (11,095%) ở m c có ý nghĩa so với đối<br />
ch ng. Năng su t hành hoa bị giảm cao nh t (43,22%) ở mật độ 40 con m2.<br />
4.1.2. Đặc điểm hình thái học của sâu keo da láng<br />
Luận án đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái c a các pha tr ng, sâu<br />
non (các tuổi), nhộng và trưởng thành sâu keo da láng (có hình minh họa).<br />
4.1.3. Đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của sâu keo da láng<br />
4.1.3.1. Tập tính hoạt ng sống<br />
Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 có tập tính sống tập thể. Từ cuối tuổi 2 trở đi, sâu<br />
non bắt đầu phát tán,sống đơn lẻ. Sâu non tuổi 4, tuổi 5 di chuyển r t<br />
mạnh. mật độ cao, sâu non có tập tính ăn thịt lẫn nhau. Đến cuối tuổi 6,<br />
sâu non chui xuống lớp đ t mặt ở độ sâu khoảng 1-2 cm để hóa nhộng<br />
trong kén b ng đ t. Trưởng thành vũ hóa và đẻ tr ng vào ban đêm.<br />
4.1.3.2. Ảnh hư ng nhiệt n ph t triển thể sâu keo d láng<br />
Nuôi b ng lá hành hoa ở 4 nhi t độ ổn định (20°C, 25°C, 28°C và<br />
30°C) với cùng 65% ẩm độ, sâu non sâu keo da láng đều có 6 tuổi. Nhi t<br />
độ gia tăng, thời gian phát triển các tuổi sâu non đều rút ngắn hơn. Thời<br />
gian phát triển sâu non các tuổi ở 20°C đều dài hơn thời gian phát triển sâu<br />
non tuổi tương ng ở 25°C, 28°C và 30°C. nhi t độ 20°C, sâu non tuổi 1<br />
có thời gian phát triển kéo dài nh t trong các tuổi sâu non cùng ở 20°C.<br />
25°C và 28°C, sâu non tuổi 1 có thời gian phát triển ngắn hơn thời gian<br />
phát triển c a sâu non các tuổi khác trong cùng nhi t độ. 65% ẩm độ,<br />
nhi t độ tăng từ 20°C đến 30°C, thời gian phát triển các pha rút ngắn và<br />
thời gian vòng đời giảm từ 48,7 ngày còn 21,07 ngày (bảng 4.2). Thời gian<br />
<br />
10<br />
phát triển sâu non cùng tuổi và thời gian cả pha sâu non ở các nhi t độ thí<br />
nghi m đều khác nhau ở m c có ý nghĩa thống kê (bảng 4.2).<br />
Bảng 4.2. Thời gian phát triển của sâu keo da láng S. exigua<br />
ở các mức nhiệt độ thí nghiệm<br />
Pha phát Thời gian phát triển (ngày) ở các nhiệt độ CV<br />
LSD<br />
triển 20 C o<br />
25 C o<br />
28 C o<br />
30 C o %<br />
Tr ng 5,75a±0,25 2,77b ± 0,17 2,17c±0,23 1,83d±0,45 5,8 0,29<br />
Sâu non tuổi 1 5,42a±0,51 2,63b ± 0,48 2,26c±0,46 2,23c±0,00 5,1 0,32<br />
a b b c<br />
Sâu non tuổi 2 4,83 ±0,58 2,17 ± 0,46 2,40 ±0,52 2,17 ±0,52 6,1 0,44<br />
a b d<br />
Sâu non tuổi 3 4,50 ±0,52 3,02 ± 0,42 2,51c±0,52 2,17 ±0,40 6,0 0,32<br />
Sâu non tuổi 4 5,00a±0,85 3,69b ± 0,34 2,57c±0,16 1,83d±0,41 5,7 0,49<br />
Sâu non tuổi 5 5,00a±0,43 3,58b ± 0,48 3,26c±0,46 2,83d±0,00 6,2 0,45<br />
a b b c<br />
Sâu non tuổi 6 4,25 ±0,45 3,06 ± 0,42 3,24 ±0,59 2,50 ±0,55 5,8 0,38<br />
Cả pha sâu non 29,0 a±1,28 18,70b±0,76 16,24c±1,05 14,17d±0,75 3,6 1,42<br />
Tiền nhộng 2,53a±0,32 1,50b ± 0,57 1,12c±0,18 0,85d ±0,16 4,3 0,13<br />
Nhộng 7,92a±0,79 6,09b ± 0,68 5,74b±0,46 3,17c±0,41 4,7 0,47<br />
Trước đẻ tr ng 3,50a±0,67 2,24b ± 0,44 1,73c±0,40 1,06d±0,14 4,9 0,22<br />
Vòng đời 48,7a±1,28 31,31b±0,99 27,03c±1,34 21,07d±1,74 2,5 1,59<br />
Ghi chú: Th c ăn là lá hành hoa, ẩm độ 65%; Các giá trị k m chữ cái giống nhau<br />
trong phạm vi hàng chỉ sự sai khác không có ý nghĩa ở độ tin cậy P < 0,05. Số ổ<br />
tr ng n=10, số sâu thí nghi m n=100.<br />
S c đẻ tr ng c a trưởng thành cái sâu keo da láng đạt cao nh t ở 25°C<br />
với 402,34 tr ng cái và th p nh t ở 30°C với 206,67 tr ng cái. S c đẻ<br />
tr ng c a trưởng thành cái sâu keo da láng ở nhi t độ 20°C và 30°C khác<br />
bi t có ý nghĩa thống kê so với s c đẻ tr ng ở 25°C và 28°C. Trưởng thành<br />
cái tập trung đẻ tr ng vào ngày đẻ tr ng th 2 với 70,67 tr ng cái ngày ở<br />
20oC và 150,78 tr ng cái ngày ở 25oC. Tỷ l trưởng thành cái c a sâu keo<br />
da láng đạt th p nh t là 42,48% ở 20°C và cao nh t chỉ là 47,28% ở 25°C.<br />
Tuổi thọ c a trưởng thành sâu keo da láng ở 20oC kéo dài hơn so với ở<br />
30 C, tương ng là 10,9-12,17 ngày và 4,3-4,8 ngày. Nhi t độ tăng thì thời<br />
o<br />
<br />
gian đời c a sâu keo da láng giảm dần. 20oC, thời gian đời c a sâu keo<br />
da láng kéo dài nh t, từ 49,47 ngày ở cá thể đực đến 57,36 ngày ở cá thể<br />
cái. Chỉ tiêu này đạt ngắn nh t ở 30oC, tương ng cho cá thể đực, cá thể<br />
cái là 17,12 và 20,54 ngày. Sự sai khác về thời gian đời c a sâu keo da<br />
láng ở các nhi t độ thí nghi m đều có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
11<br />
Tỷ l nở c a tr ng, tỷ l sống đến sâu non cuối tuổi 1 (tương ng) đạt<br />
r t cao (91,33-94,9%) và cao (83,17-87,13%), không khác bi t có ý nghĩa<br />
thống kê ở các nhi t độ thí nghi m. Tỷ l sống đến cuối tuổi c a sâu non từ<br />
tuổi 2 đến tuổi 6 đều đạt cao nh t (77,67-82,92%) ở 25oC và th p nh t<br />
(56,67-76,0%) ở 20oC. Tỷ l sống đến cuối tuổi c a mỗi loại tuổi sâu non ở<br />
25oC, 28oC đều khác bi t có ý nghĩa thống kê so với chỉ tiêu này c a sâu<br />
non tuổi tương ng ở nhi t độ 20oC và 30oC. Tỷ l sống đến cuối pha<br />
nhộng đạt th p nh t (52,67%) ở 20oC và cao nh t (77,33%) ở 25oC. Tỷ l<br />
sống đến cuối pha nhộng ở 20oC, 30oC sai khác có ý nghĩa thống kê so với<br />
chỉ tiêu này ở 25oC và 28oC.<br />
Với sự gia tăng nhi t độ từ 20oC đến 30oC, thời gian có tỷ l sống (lx)<br />
đạt 100% và s c sinh sản (mx) đều có xu hướng rút ngắn. H số nhân c a<br />
một thế h (Ro) đạt cao nh t là 360,90 ở 25oC. Tỷ l tăng tự nhiên (rm), giới<br />
hạn tăng tự nhiên, thời gian c a một thế h , thời gian tăng đôi số lượng c a<br />
quần thể đều đạt giá trị tốt nh t ở 30oC (bảng 4.3).<br />
Bảng 4.3. Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của sâu keo da láng<br />
ở các mức nhiệt độ thí nghiệm<br />
Giá trị chỉ tiêu sinh học ở các nhiệt độ<br />
Chỉ tiêu theo dõi<br />
20oC 25oC 28oC 30oC<br />
số nhân c a một thế h (Ro) 196,57 360,90 322,59 212,44<br />
Thời gian c a một thế h tính<br />
50,74 31,41 28,33 17,80<br />
theo mẹ (Tc) (ngày)<br />
Thời gian c a một thế h tính<br />
48,64 28,01 27,97 17,72<br />
theo đời con (T) (ngày)<br />
Thời gian tăng đôi số lượng c a<br />
6,38 3,30 3,36 2,29<br />
quần thể (DT) (ngày)<br />
Giới hạn tăng tự nhiên (λ) (lần) 1,115 1,234 1,239 1,353<br />
Tỷ l tăng tự nhiên (rm) 0,108 0,210 0,206 0,302<br />
Ghi chú: Ẩm độ 65%, th c ăn b ng lá hành hoa (Allium fistulosum)<br />
sau trồng 30 ngày<br />
Nhi t độ khởi điểm phát dục c a tr ng, sâu non, nhộng và chung cả<br />
vòng đời tương ng là 15,3oC; 10,5oC; 13,3oC; 12,3oC. Tổng nhi t độ hữu<br />
hi u cần cho một thế h c a sâu keo da láng là 374,99oC. Tổng nhi t độ<br />
hữu hi u cho sâu keo da láng tại ưng Yên là 4.286,4oC/năm. Số thế h lý<br />
thuyết c a sâu keo da láng ở ưng Yên là 11,4 thế h năm.<br />
<br />
12<br />
4.1.3.3. Ảnh hư ng ẩm n ph t triển thể sâu keo d ng<br />
Đã thí nghi m ở 65% và 84,2 % ẩm độ với cùng 28oC và chế độ chiếu<br />
sáng 12L:12D. 28°C và 84,2% ẩm độ, thời gian phát triển pha tr ng, sâu<br />
non, nhộng (gồm cả tiền nhộng), thời gian đẻ tr ng, thời gian vòng đời, tương<br />
ng là 2,23 ngày; 16,83 ngày; 7,03 ngày; 1,68 ngày và 27,66 ngày. Còn ở điều<br />
ki n nhi t độ 28°C với 65% ẩm độ, thời gian phát triển c a pha tr ng, sâu<br />
non, nhộng (gồm cả tiền nhộng), giai đoạn trước đẻ tr ng và thời gian vòng<br />
đời c a sâu keo da láng tương ng là 2,17 ngày; 16,24 ngày; 6,94 ngày; 1,73<br />
ngày và 27,03 ngày. Trong khi đó, s c đẻ tr ng c a trưởng thành cái ở 84,2%<br />
ẩm độ đạt th p hơn so với ở 65% ẩm độ (tương ng là 210,2 tr ng cái và<br />
343,11 tr ng cái). Như vậy, ở 28°C, hai m c ẩm độ r t khác nhau (65% và<br />
84,2%) không gây ảnh hưởng đến thời gian phát triển các pha và vòng đời,<br />
nhưng có ảnh hưởng đến s c đẻ tr ng c a sâu keo da láng.<br />
4.1.3.4. Ảnh hư ng â th n n ph t triển thể sâu keo<br />
da láng<br />
Với th c ăn là lá c a 6 loài cây (hành hoa, rau dền, cải ngọt, đậu xanh,<br />
cải bắp và cây ngh ) trong điều ki n ổn định 25°C và ẩm độ 65%, sâu non<br />
sâu keo da láng đều có 6 tuổi. Khi được ăn lá cây ngh , thời gian phát triển<br />
c a các tuổi sâu non kéo dài hơn so với thời gian phát triển sâu non cùng<br />
tuổi được ăn lá các cây th c ăn khác trong thí nghi m. Khi được ăn lá rau<br />
dền, thời gian phát triển c a các tuổi sâu non rút ngắn hơn so với thời gian<br />
phát triển sâu non cùng tuổi được ăn b ng lá các cây th c ăn khác trong thí<br />
nghi m. Khi ăn các cây th c khác nhau, thời gian phát triển sâu non tuổi 1<br />
biến động nhiều hơn, còn thời gian phát triển sâu non các tuổi khác biến<br />
động ít hơn (bảng 4.4).<br />
Thời gian phát triển các pha c a sâu keo da láng khi th c ăn là lá cây<br />
ngh đều kéo dài nh t và chỉ tiêu này đạt ngắn nh t khi sâu non ăn lá rau<br />
dền. Do đó, thời gian vòng đời c a sâu keo da láng kéo dài nh t (34,67<br />
ngày) khi sâu non được ăn lá cây ngh và ngắn nh t (24,19 ngày) khi sâu<br />
non được ăn lá rau dền. Thời gian phát triển các pha và vòng đời c a sâu<br />
keo da láng được nuôi b ng các cây th c ăn thí nghi m sai khác nhau ở<br />
m c có ý nghĩa thống kê (bảng 4.4).<br />
Trưởng thành cái sâu keo da láng phát triển từ sâu non được nuôi b ng<br />
lá cây ngh có thời gian đẻ tr ng (2,33 ngày) ngắn hơn có ý nghĩa so với<br />
4,06-5,08 ngày là thời gian đẻ tr ng c a các trưởng thành cái phát triển từ<br />
sâu non ăn lá cây khác được thí nghi m.<br />
13<br />
14<br />
Trưởng thành cái phát triển từ sâu non ăn lá rau dền, hành hoa có s c<br />
đẻ tr ng đạt cao nh t, tương ng là 453,76 và 399,82 tr ng cái. S c đẻ<br />
tr ng đạt th p nh t (174,3 tr ng cái) khi trưởng thành cái phát triển từ sâu<br />
non ăn lá ngh . S c đẻ tr ng c a trưởng thành cái phát triển từ sâu non ăn<br />
lá rau dền, hành hoa, cải ngọt khác bi t có ý nghĩa so với s c đẻ tr ng c a<br />
trưởng thành cái ở trên các cây th c ăn thí nghi m khác còn lại.<br />
Trưởng thành sâu keo da láng có thời gian sống không dài và tuổi thọ<br />
c a chúng hầu như không phụ thuộc nhiều vào cây th c ăn nuôi sâu non<br />
(trừ khi nuôi sâu non b ng lá cây ngh ). Trưởng thành cái phát triển từ sâu<br />
non được nuôi b ng lá cây hành hoa, rau dền, cải ngọt, đậu xanh và cải bắp<br />
có thời gian sống kéo dài tương đương nhau và là 7,32-7,90 ngày và ngắn<br />
nh t là 5,94 ngày khi sâu non được nuôi b ng lá cây ngh .<br />
Những cá thể đực c a sâu keo da láng phát triển từ sâu non nuôi b ng<br />
lá c a t t cả các loài cây thí nghi m đều có thời gian đời ngắn hơn 1-3<br />
ngày so thời gian đời c a những cá thể cái phát triển từ sâu non có cùng<br />
điều ki n dinh dưỡng như sâu non phát triển thành cá thể đực. Những cá<br />
thể phát triển từ sâu non nuôi b ng lá cây hành hoa, cải bắp và cây ngh<br />
đều có thời gian đời (♂:36,08-36,67 ngày; ♀: 37,61-37,98 ngày) gần tương<br />
tự nhau và kéo dài hơn ở m c có ý nghĩa so với thời gian đời c a những cá<br />
thể phát triển từ sâu non nuôi b ng lá rau dền, cải ngọt, đậu xanh. Những<br />
cá thể phát triển từ sâu non nuôi b ng lá rau dền có thời gian đời đạt ngắn<br />
nh t (♂: 28,94 ngày; ♀: 30,38 ngày) trong thí nghi m này.<br />
Nuôi sâu non b ng cây rau dền phát triển thành nhộng cái có khối<br />
lượng đạt lớn nh t (105,45 mg nhộng), lớn hơn đáng kể so với nhộng cái<br />
phát triển từ sâu non nuôi b ng lá các cây cải ngọt, đậu xanh, cải bắp và<br />
ngh (khối lượng nhộng cái trên các cây này chỉ là 64,17-87,05<br />
mg nhộng). Do đó, trưởng thành cái vũ hóa từ nhộng nuôi trên cây rau dền<br />
có s c đẻ tr ng cao nh t (453,8 tr ng cái), cao hơn so với s c đẻ tr ng<br />
(174,3-370,7 tr ng cái) c a trưởng thành cái vũ hóa từ nhộng nuôi trên cải<br />
ngọt, đậu xanh, cải bắp và ngh .<br />
Đối với cùng một loài cây th c ăn, trưởng thành cái vũ hóa từ nhộng<br />
với khối lượng lớn hơn thì có s c đẻ tr ng cao hơn. Mối tương quan giữa<br />
khối lượng nhộng với s c đẻ tr ng c a trưởng thành cái là tương quan<br />
thuận khá chặt và trên các cây th c ăn thí nghi m được biểu diễn b ng<br />
phương trình yhành hoa = 16,01x - 1304 (với r = 0,88), yrau dền = 12,335x -<br />
901,5 (với r= 0,89), ycải ngọt = 10,621x - 635,96 (với r = 0,91), yđậu xanh =<br />
<br />
15<br />
3,886x + 10,752 (với r = 0,94 ), ycải bắp = 4,5197x - 61,949 (với r = 0,88),<br />
yngh = 2,4134x + 1,374 (với r = 0,96). Các đường thẳng biểu diễn phương<br />
trình hồi quy về mối tương quan thuận này với các cây th c ăn khác nhau<br />
có độ dốc không đồng nh t, phụ thuộc vào m c độ biến động c a khối<br />
lượng nhộng cái. Đường biểu diễn phương trình hồi quy này trên cây hành<br />
hoa, rau dền và cải ngọt có độ dốc gần tương tự nhau. Các đường biểu diễn<br />
phương trình hồi quy trên các cây th c ăn thí nghi m khác còn lại có độ<br />
dốc kém hơn, đặc bi t đường biểu diễn phương trình hồi quy trên cây ngh<br />
kém dốc nh t và th p nh t.<br />
Sâu keo da láng được nuôi b ng 6 loài cây th c ăn (hành hoa, rau dền,<br />
cải ngọt, đậu xanh, cải bắp, ngh ) có tỷ l sống đến các pha trước trưởng<br />
thành không giống nhau. Tỷ l sống đến cuối các tuổi sâu non đạt cao nh t<br />
(85,67-89,0%) khi ăn lá rau dền. Chỉ tiêu này đạt th p nh t (40,67-68,67%)<br />
khi ăn lá cây ngh và khác bi t có ý nghĩa thống kê so với t t cả các cây thí<br />
nghi m. Tỷ l sống đến pha nhộng nuôi trên các cây th c ăn thí nghi m<br />
khác bi t nhau có ý nghĩa và biến động từ 30,03% trên cây ngh đến<br />
80,11% trên cây rau dền.<br />
Bảng sống c a sâu keo da láng khi nuôi trên 6 loài cây th c ăn khác<br />
nhau ở 25oC và 65% ẩm độ cho th y đường biểu diễn tỷ l sống (lx) và s c<br />
sinh sản (mx) không giống nhau về độ dốc, t c là khác nhau về thời gian<br />
trưởng thành cái có tỷ l sống đạt 100%, thời gian đẻ tr ng, s c đẻ tr ng<br />
c a trưởng thành cái.<br />
Bảng 4.5. Các chỉ tiêu sinh học cơ bản của sâu keo da láng<br />
đƣợc nuôi bằng cây thức ăn khác nhau<br />
Giá trị các chỉ tiêu khi nuôi bằng cây thức ăn<br />
Chỉ tiêu sinh học cơ bản Hành Rau Cải Đậu Cải<br />
Nghệ<br />
hoa dền ngọt xanh bắp<br />
số nhân c a một thế h Ro 358,83 440,15 287,66 201,95 199,39 170,0<br />
Thời gian c a một thế h 27,20 28,90<br />
31,38 25,52 32,91 35,77<br />
tính theo mẹ Tc (ngày)<br />
Thời gian c a một thế h 24,13 25,49<br />
27,97 22,75 29,04 31,48<br />
tính theo đời con T (ngày)<br />
Thời gian tăng đôi số lượng 2,95 3,33<br />
3,30 2,59 3,80 4,25<br />
c a quần thể DT (ngày)<br />
Giới hạn tăng tự nhiên λ (lần) 1,234 1,307 1,264 1,231 1,200 1,177<br />
Tỷ l tăng tự nhiên rm 0,210 0,268 0,235 0,208 0,182 0,163<br />
<br />
16<br />
điều ki n 25oC và 65% ẩm độ, tỷ l tăng tự nhiên (rm) c a sâu keo da<br />
láng đạt cao nh t (0,268) khi sâu non ăn lá rau dền và đạt th p nh t (0,163)<br />
khi sâu non ăn lá ngh . Thời gian c a một thế h phụ thuộc lớn vào th c<br />
ăn, đạt 25,52 ngày khi ăn lá rau dền và là 35,77 ngày khi ăn lá ngh . Thời<br />
gian tăng đôi số lượng quần thể (DT) là 2,59 ngày và 4,25 ngày tương ng<br />
khi ăn lá rau dền và lá ngh (bảng 4.5).<br />
Lượng th c ăn tiêu thụ trong 24 giờ c a một sâu non đạt lớn nh t là<br />
0,291-0,492 g sâu non tùy thuộc vào loài cây th c ăn. Chỉ tiêu này gia tăng<br />
dần theo ngày tuổi sâu non và đạt đỉnh cao ở ngày tuổi th 8 (sâu non ở<br />
tuổi 3) khi dinh dưỡng trên cây hành hoa, rau dền, cây cải ngọt; ở ngày<br />
tuổi th 9 (sâu non ở tuổi 3) trên cây đậu xanh; ở ngày tuổi th 10 (sâu non<br />
ở tuổi 4) trên cây cải bắp và ở ngày tuổi th 11 (sâu non ở tuổi 4) trên cây<br />
ngh . Sau đỉnh cao này, lượng th c ăn tiêu thụ trong 24 giờ c a sâu non<br />
giảm dần cho đến khi chúng hóa nhộng.<br />
Lượng th c ăn tiêu thụ trong cả thời gian sâu non đạt cao nh t trên cây<br />
cải bắp với 3,1 g sâu non và th p nh t trên cây rau dền với 2,65 g sâu non.<br />
Chỉ tiêu này trên cây rau dền khác bi t ở m c có ý nghĩa so với trên cây<br />
hành hoa, cải ngọt, cải bắp và cây ngh .<br />
Chỉ số dinh dưỡng (phản ánh sự chuyển đổi lượng th c ăn thành khối<br />
lượng cơ thể) c a sâu keo da láng trong thí nghi m này đạt cao nh t<br />
(0,040) khi sâu non ăn lá rau dền và đạt th p nh t (0,023) khi ăn lá cây<br />
ngh và sai khác ở m c có ý nghĩa trên các cây th c ăn thí nghi m.<br />
4.1.3.5. Sự ph t sinh ph t triển, u tố ảnh hư ng n mật sâu keo da<br />
láng trên cây hành ho Khoái Châu, Hưng Yên<br />
Trên đồng ruộng ở vùng Khoái Châu, ưng Yên đã ghi nhận được sâu<br />
keo da láng trên 13 loại cây trồng như các loại hành tỏi, các loại rau họ hoa<br />
thập tự, dậu xanh, ngô,... Trên các cây ngh , cải canh, xà lách, súp lơ<br />
xanh,… sâu keo da láng chỉ xu t hi n rải rác trong năm. Trên cây rau dền,<br />
sâu keo da láng xu t hi n ở m c phổ biến và r t phổ biến trong thời gian<br />
tháng 4-11 hàng năm. Trên cây hành hoa, sâu keo da láng xu t hi n trong<br />
suốt cả năm ở m c phổ biến và r t phổ biến.<br />
Sâu keo da láng trong những tháng đầu năm (đầu vụ 1) có mật độ th p và<br />
r t th p. Cuối vụ hành th nh t, mật độ sâu keo da láng bắt đầu gia tăng, đạt<br />
đỉnh cao chính vào tháng 6-7. Vào nửa sau vụ hành th hai (tháng 7-8), mật<br />
độ sâu keo da láng trên hành hoa bắt đầu giảm, đến cuối vụ hành th hai giảm<br />
17<br />
mạnh. Sang đầu vụ hành th ba, mật độ sâu keo da láng đạt th p. Vào tháng<br />
10-11 mật độ sâu keo da láng trên vụ hành th ba lại gia tăng nhẹ, hình thành<br />
đỉnh cao phụ, sau đó giảm xuống r t th p (hình 4.1 và hình 4.2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.1. Mật độ sâu keo da láng trên ruộng trồng cây hành hoa<br />
ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 2013<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4.2. Mật độ sâu keo da láng trên ruộng trồng cây hành hoa<br />
ở Khoái Châu, Hƣng Yên, 2014<br />
Mật độ sâu keo da láng c a năm 2014 có nhiều kỳ ghi nhận được đạt<br />
cao hơn cùng kỳ c a năm 2013. Trong năm 2013, mật độ sâu keo da láng<br />
trên cây hành hoa ở đỉnh cao chính đạt 17,7 m2 vào tháng 6 và đỉnh cao<br />
phụ đạt 5,6 con/m2 vào tháng 10. Trong khi đó, ở năm 2014, mật độ đã<br />
quan sát được ở đỉnh cao chính đạt 18,1 m2 vào tháng 7 và đỉnh cao phụ<br />
đạt 6,6 con m2 vào tháng 11 (hình 4.1 và hình 4.2).<br />
Mật độ sâu keo da láng trên hành hoa năm 2013 th p hơn đáng kể so<br />
với năm 2014 là do tháng 1 2013 có nhi t độ trung bình tháng r t th p<br />
18<br />
(15,1oC) và tháng 7-8 năm 2013 có lượng mưa khá cao (122,0-150,2<br />
mm tháng) đã làm ảnh hưởng tới sự gia tăng mật độ c a sâu keo da láng.<br />
Vụ hành th nh t, vụ hành th ba có mật độ sâu keo da láng luôn th p<br />
hơn so với vụ hành th hai, vụ hành th hai có mật độ cao nh t trong năm<br />
(hình 4.1, hình 4.2).<br />
Sâu keo da láng trên cây ngh ở hầu hết các kỳ điều tra đều có mật độ<br />
th p nh t là 0-4,5 con/m2, còn trên cây hành hoa và cải ngọt có mật độ cao<br />
hơn, tương ng đạt 5,7-19,0 con/m2 và 5,0-19,8 con/m2.<br />
Tại Khoái Châu ( ưng Yên), sâu keo da láng vào tháng 3 bị ký sinh<br />
với tỷ l khá cao (50,0%), tháng 6 có tỉ l ký sinh đạt th p nh t (14,0%).<br />
4.1.4. Nghiên cứu biện pháp phòng chống sâu keo da láng hại cây<br />
hành hoa ở Khoái Châu, Hƣng Yên<br />
4.1.4.1. Nghiên u khả n ng sử dụng thiên ị h ể phòng hống sâu<br />
keo da láng trên cây hành ho<br />
a. Khoái Châu,<br />
Hư Yên<br />
Trong thời gian 2013-2014, tại Khoái Châu, ưng Yên đã thu thập<br />
được 10 loài thiên địch c a sâu keo da láng. Chỉ có loài ong M. manilae<br />
xu t hi n r t phổ biến và loài M. pallidipes xu t hi n từ phổ biến đến r t<br />
phổ biến, các loài khác còn lại ít phổ biến đến phổ biến.<br />
b. về ý sâu keo da láng trên cây hành hoa<br />
Luận án đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái các pha tr ng, ong non<br />
(các tuổi), nhộng và trưởng thành ong M. pallidipes (có hình minh họa).<br />
Ong non tuổi 1 có tập tính ăn thịt lẫn nhau để cuối cùng trong mỗi sâu<br />
non vật ch chỉ còn lại một cá thể duy nh t phát triển thành nhộng. Ong<br />
non tuổi 3 đẫy s c chui ra khỏi vật ch nhả hóa nhộng ở ngay cạnh xác vật<br />
ch . Trưởng thành thường vũ hóa ch yếu vào 6-8 giờ sáng, giao phối<br />
ngay sau khi vũ hóa, có thể giao phối nhiều lần. Ong M. pallidipes là ký<br />
sinh đơn, nhưng trưởng thành cái có thể đẻ 1-6 tr ng vào một vật ch .<br />
Ong non c a loài M. pallidipes có 3 tuổi. 30,8˚C và 82,6% ẩm độ,<br />
thời gian vòng đời c a loài ong này ngắn, chỉ là 12,06 ngày (bảng 4.6).<br />
Một trưởng thành cái ong M. pallidipes có thể đẻ 8-29 tr ng ngày, nhưng<br />
trong 3 ngày đầu sau vũ hóa có thể đẻ được 19,20-23,6 tr ng ngày. S c đẻ<br />
tr ng c a trưởng thành cái là 71,40 tr ng/cái. Sau khi chết, trong bụng trưởng<br />
thành cái còn lại trung bình 43,2 tr ng cái. Như vậy, trưởng thành cái ong<br />
M. pallidipes có thể sinh ra một lượng tr ng tương đối lớn (114,6 tr ng cái).<br />
<br />
19<br />
Bảng 4.6. Thời gian phát triển các pha của ong ký sinh M. pallidipes<br />
trên sâu keo da láng hại hành hoa<br />
Sổ cá thể Thời gian phát triển (ngày)<br />
Pha phát dục theo dõi<br />
Ngắn nhất Dài nhất Trung bình<br />
(con)<br />
Pha tr ng 37 1 2 1,27 ± 0,25<br />
Ong non tuổi 1 36 1 2 1,69 ± 0,47<br />
Ong non tuổi 2 32 1 3 1,84 ± 0,72<br />
Ong non tuổi 3 24 2 3 2,42 ± 0,5<br />
Cả pha ong non - 5 10 7,23 ± 0,13<br />
Nhộng 30 4 5 4,67 ± 0,48<br />
Trước đẻ tr ng 13 0,08 0,25 0,17 ± 0,05<br />
Thời gian vòng đời - 9, 08 15,25 12,06 ± 0,22<br />
Ghi chú: thí nghi m ở điều ki n nhi t độ: 30,8˚C và ẩm độ 82,6%<br />
Tuổi thọ c a trưởng thành đực là 9,96 ngày và c a trưởng thành cái là<br />
8,35 ngày. Trưởng thành cái không tiếp xúc với vật ch có tuổi thọ (11,0<br />
ngày) dài g p 2,4-3,5 lần tuổi thọ (4,35 ngày) c a trưởng thành cái tiếp xúc<br />
với vật ch .<br />
Trưởng thành cái ong M. pallidipes không ký sinh sâu non tuổi 6, khi<br />
ký sinh sâu non tuổi 1 và tuổi 5 thì không phát triển đến trưởng thành.<br />
Thời gian c a ong non trong sâu non tuổi 1 dài nh t (10,38 ngày) và trong<br />
sâu non tuổi 2 ngắn nh t (8,32 ngày).<br />
Trưởng thành cái ong M. pallidipes đã lựa chọn sâu non sâu keo da<br />
láng từ tuổi 1 đến tuổi 5 để đẻ tr ng. Sâu non tuổi 3 được trưởng thành cái<br />
lựa chọn nhiều nh t để đẻ tr ng, với h số lựa chọn cao nh t (0,42). Sâu<br />
non tuổi 1 và tuổi 4 có h số lựa chọn th p hơn (gần tương tự nhau), tương<br />
ng là 0,14 và 0,16. Trong thí nghi m bắt buộc tiếp xúc với từng tuổi sâu<br />
non vật ch , trưởng thành cái ong M. pallidipe vẫn không đẻ tr ng lên sâu<br />
non tuổi 6 c a sâu keo da láng. Sâu non tuổi 3 có tỉ l bị ký sinh đạt cao<br />
nh t (57,5%), cao hơn r t nhiều so với chỉ tiêu này ở vật ch là sâu non<br />
những tuổi khác còn lại. Như vậy, sâu non tuổi 3 là vật ch thích hợp nh t<br />
cho ong non ký sinh phát triển.<br />
Mật độ sâu non vật ch tăng từ 5 con công th c lên 30 con công th c<br />
thì số lượng vật ch bị ký sinh ở các công th c tăng, đạt cao nh t ở mật độ<br />
20 con công th c, sau đó lại giảm khi mật độ vật ch tăng. Còn tỉ l bị ký<br />
sinh c a vật ch đạt cao nh t (78,0%) ở mật độ vật ch là 5 con công th c<br />
20<br />
và giảm dần chỉ là 26,33-31,2% ở mật độ vật ch là 25-30 con công th c.<br />
4.1.4.2. Biện ph p canh tác<br />
Ruộng hành hoa trồng xen cây ngh luôn có mật độ sâu non sâu keo da<br />
láng trong t t cả các kỳ điều tra đều đạt th p nh t (2,33-9,5 con/m2). Mật<br />
độ sâu keo da láng trên ruộng hành hoa trồng thuần luôn đạt cao nh t và là<br />
6,0-19,0 con/m2. Mật độ cao nh t c a sâu keo da láng trên ruộng hành hoa<br />
trồng thuần cao g p 2 lần mật độ cao nh t c a sâu keo da láng trên ruộng<br />
hành hoa trồng xen với cây ngh (19,0 con/m2 so với 9,5 con/m2).<br />
Ruộng hành hoa được trồng với mật độ 100 khóm/m2 (theo nông dân)<br />
luôn có mật độ sâu keo da láng cao hơn so với mật độ sâu keo da láng ở ruộng<br />
trồng hành hoa với mật độ 80 khóm/m2 (trồng theo quy trình) và tương ng là<br />
5,67-19,0 con/m2 và 2,33-9,5 con/m2. Như vậy, ruộng hành hoa trồng dày<br />
(100 khóm m2) đã tạo điều ki n thuận lợi cho sâu keo da láng phát triển.<br />
Sử dụng d n dụ giới tính ( pheromone)<br />
Bẫy dẫn dụ giới tính do Vi n Bảo v thực vật sản xu t năm 2014 hầu<br />
như không có s c h p dẫn đối với trưởng thành sâu keo da láng. Từ tháng<br />
7 đến tháng 10 là thời gian sâu keo da láng r t phổ biến trên cánh đồng<br />
trồng cây hành hoa ở Khoái Châu, ưng Yên. Nhưng, r t ít trưởng thành<br />
sâu keo da láng trên cánh đồng hành hoa vào bẫy dẫn dụ giới tính. Số<br />
lượng trưởng thành sâu keo da láng vào bẫy hàng ngày r t ít, trung bình<br />
chỉ là 0,09-0,34 con bẫy ngày.<br />
4.1.4.4 Biện ph p hó học<br />
Tại Khoái Châu, ưng Yên, hi u lực trừ sâu keo da láng trên cây hành<br />
hoa c a 4 thuốc thí nghi m đều đạt cao nh t ở 7 ngày sau phun và đạt từ<br />
72,3% ở thuốc Catex 3.6EC đến 86,5% ở thuốc Pupont Prevathon 5SC.<br />
Thuốc PuPont Prevathon 5SC luôn cho hi u lực cao nh t so với các thuốc<br />
thí nghi m ở t t cả các thời điểm được đánh giá sau phun (bảng 4.7).<br />
Bảng 4.7. Hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật ở các ngày sau xử lý<br />
Nồng độ Hiệu lực vào các thời điểm (%)<br />
Công thức<br />
(%) 3NSP 5 NSP 7 NSP 10NSP<br />
Catex 3.6EC 0,50 42,1 64,5 72,3 60,4<br />
Pupont Prevathon 5SC 0,60 51,5 76,2 86,5 69,8<br />
Tasieu 1.9EC 0,30 46,3 68,8 74,3 57,5<br />
Radiant 60SC 0,35 48,5 57,1 81,2 64,9<br />
Đối ch ng phun nước lã 0 0 0 0 0<br />
Ghi chú: NSP là ngày sau phun<br />
21<br />
4.2. THẢO LUẬN<br />
Đến năm 2016, chưa có nghiên c u nào về thành phần sâu hại, thiên<br />
địch trên cây hành hoa. Trong các năm 2013-2014, luận án đã phát hi n<br />
được 11 loài sâu hại cây hành hoa và 10 loài thiên địch c a sâu keo da<br />
láng. Có thể coi danh sách các loài côn trùng, nh n nhỏ hại và thiên địch<br />
trên cây hành hoa ở luận án này là danh lục đầu tiên về sâu hại và thiên<br />
địch trên cây hành hoa ở Vi t Nam. Trong đó, có 7 loài sâu hại<br />
(Gryllotalpa orientalis, Tarbinskiellus portentosus, Aphis gossypii, Cletus<br />
punctiger, Nezara viridula, Thrips tabaci, Agrotis ipsilon) và 7 loài thiên<br />
địch (Micraspis discolor, Paederus fuscipes, Oxyopes javanus, Pardosa<br />
pseudoannulata, Tetragnatha maxillosa, Microplitis pallidipes, Charops<br />
bicolor) được bổ sung vào danh sách sâu hại và thiên địch trên cây hành<br />
hoa ở Vi t Nam.<br />
Đến nay có hai nghiên c u ở trong nước về đặc điểm sinh vật học c a<br />
sâu keo da láng đều thực hi n ở điều ki n nhi t độ và ẩm độ không ổn định<br />
(Nguyễn ữu Bình và Phạm ữu Nhượng, 1997; Nguyễn Thị Thu Cúc,<br />
1999). Còn nghiên c u c a luận án này đã nuôi sâu keo da láng b ng lá<br />
cây hành hoa ở các điều ki n nhi t độ, ẩm độ cố định (20oC, 25oC, 28oC,<br />
30oC cùng với 65% ẩm độ và 65%; 84,2 % ở cùng 28oC) hay nuôi sâu keo<br />
da láng b ng 6 loài cây th c ăn (hành hoa, rau dền, cải ngọt, đậu xanh, cải<br />
bắp, cây ngh ) cùng ở 25oC với 65% ẩm độ.<br />
Nhiều dẫn li u về đặc điểm sinh vật học và sinh thái học c a sâu keo<br />
da láng và ong ký sinh M. pallidipes trong nghiên c u này đều tương đồng<br />
với những kết quả đã công bố trước đây. Có một số dẫn li u trong nghiên<br />
c u này không tương đồng với kết quả đã công bố trước đây. Điều này là<br />
đương nhiên, vì các nghiên c u được thực hi n ở điều ki n hoàn toàn khác<br />
nhau. Nhìn chung, t t cả các kết quả nghiên c u này đều phù hợp với quy<br />
luật chung về sự phát triển cá thể c a côn trùng (Iakhontov, 1972).<br />
Những kết quả nghiên c u về thành phần sâu hại, thiên địch trên cây<br />
hành hoa, ảnh hưởng c a nhi t độ, ẩm độ, cây th c ăn đến thời gian phát<br />
triển các pha và vòng đời, bảng sống và các chỉ tiêu sinh học cơ bản, nhi t<br />
độ khởi điểm phát dục, mối tương quan giữa khối lượng nhộng với s c đẻ<br />
tr ng c a trưởng thành cái, tỷ l sống đến các pha trước trưởng thành, s c<br />
tiêu thụ th c ăn c a sâu non và chỉ số dinh dưỡng, diễn biến mật độ và yếu<br />
22<br />
tố ảnh hưởng đến số lượng trên đồng trồng cây hành hoa, đặc điểm hình<br />
thái và sinh vật học c a loài ong ký sinh M. pallidipes, bi n pháp phòng<br />
chống sâu keo da láng trên cây hành hoa là những dẫn li u khoa học chưa<br />
th y trong các nghiên c u trước đây về sâu keo da láng ở Vi t Nam.<br />
<br />
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
5.1. KẾT LUẬN<br />
1) Trong thời gian 2013-2014, điều tra trên cây hành hoa ở Khoái Châu,<br />
ưng Yên, đã thu thập được 11 loài sâu hại. Trong đó, bổ sung 7 loài<br />
(Gryllotalpa orientalis, Tarbinskiellus portentosus, Aphis gossypii, Cletus<br />
punctiger, Nezara viridula, Thrips tabaci vàAgrotis ipsilon) vào danh sách<br />
sâu hại cây hành hoa. Sâu keo da láng S. exigua và ruồi đục lá hành<br />
L.chinensis xu t hi n với m c r t phổ biến, gây hại nặng. Phát hi n được<br />
10 loài thiên địch trên cây hành hoa ở vùng nghiên c u, bổ sung 7 loài<br />
(Micraspis discolor, Paederus fuscipes, Oxyopes javannus, Pardosa<br />
pseudoannulata, Tetragnatha maxillora, M. pallidipes, Charops bicolor)<br />
vào danh sách thiên địch c a sâu keo da láng ở Vi t Nam. Chỉ có 2 loài<br />
ong ký sinh sâu non (M. manilae, M. pallidipes) xu t hi n từ phổ biến đến<br />
r t phổ biến.<br />
2) Sâu non có 6 tuổi, tuổi nhỏ sống quần tụ, từ cuối tuổi 2 bắt đầu sống<br />
đơn lẻ, hóa nhộng trong đ t. 65% ẩm độ, nuôi b ng lá cây hành hoa (sau<br />
trồng 30 ngày) thời gian vòng đời c a sâu keo da láng thay đổi phụ thuộc<br />
vào nhi t độ, biến động từ 21,07 ngày ở 30oC đến 48,7 ngày ở 20oC. Trong<br />
phạm vi 20-30°C, giữa nhi t độ với thời gian phát triển các pha và thời<br />
gian vòng đời c a sâu keo da láng có mối tương quan nghịch. Tỷ l trưởng<br />
thành cái là 42,28-47,28%. S c đẻ tr ng c a trưởng thành cái là 206,67<br />
tr ng cái ở 30oC và 402,34 tr ng cái ở 25oC. Tỷ l sống c a các pha trước<br />
trưởng thành đạt th p nh t ở 20oC và cao nh t ở 25oC. số nhân c a một<br />
thế h (Ro) đạt cao nh t là 360,90 ở 25 C, tỷ l tăng tự nhiên (rm=0,302) và<br />
o<br />
<br />
giới hạn tăng tự nhiên (λ=1,353) đạt cao nh t ở 30oC. Nhi t độ khởi điểm<br />
phát dục cho cả vòng đời sâu keo da láng là 12,3oC, tổng nhi t độ hữu hi u<br />
cần cho một thế h là 374,99oC. Sâu keo da láng có thể hoàn thành khoảng<br />
hơn 11,4 thế h năm tại vùng Khoái Châu, ưng Yên.<br />
<br />
23<br />
3) 25°C và 65% ẩm độ, trong 6 loài cây th c ăn thí nghi m, sâu non<br />
sâu keo da láng ăn lá rau dền có thời gian vòng đời ngắn nh t (24,19<br />
ngày), s c đẻ tr ng c a trưởng thành cái đạt cao nh t (453,76 tr ng cái),<br />
nhộng có khối lượng (105,45 mg nhộng) lớn nh t, tỷ l sống c a các pha<br />
trước trưởng thành, h số nhân c a một thế h (Ro = 440,15), tỷ l tăng tự<br />
nhiên (rm = 0,268), chỉ số dinh dưỡng (0,040) đều đạt cao nh t. Sâu non ăn<br />
lá cây ngh có thời gian vòng đời dài nh t (34,67 ngày), s c đẻ tr ng c a<br />
trưởng thành cái đạt th p nh t (174,3 tr ng cái), nhộng có khối lượng<br />
(64,17 mg nhộng) nhỏ nh t, tỷ l sống c a các pha trước trưởng thành đạt<br />
th p nh t, h số nhân c a một thế h (Ro = 199,39), chỉ số dinh dưỡng<br />
(0,023), tỷ l tăng tự nhiên (rm = 0,268) đều