intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu khả năng giảm đạm, lân củ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) trong nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra

Chia sẻ: Phong Tỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu khả năng giảm đạm, lân củ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) trong nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra" nhằm góp phần giảm nhiễm nguồn nước mặt từ các ao nuôi thâm canh cá Tra ở ĐBSCL qua cơ chế hấp thu bởi thực vật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu khả năng giảm đạm, lân củ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) trong nước thải ao nuôi thâm canh cá Tra

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Môi trƣờng đất và nƣớc Mã ngành: 9440303 TÊN NCS: LÊ DI M I U TÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU H N NG H N NG GI M ĐẠM, LÂN CỦA MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) TRONG NƢỚC TH I AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA Cần Thơ, 2019
  2. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn chính: PGS TS Ng Thụ Di m Tr ng Người hướng dẫn phụ: GS.TS. Han Brix Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Họp tại: Vào lúc … giờ … ngà … tháng … năm ….. Phản biện 1: Phản biện 2: Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Kho M i trường và Tài ngu ên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ. Thư viện Quốc gi Việt N m. ii
  3. CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 1. Lê Diễm iều, Phạm Quốc Ngu ên, Ng Thụ Di m Tr ng, Trần Thị Huỳnh Như, 2015 Di n biến thành phần đạm củ nước thải o nu i thâm c nh cá Tr (Pangasianodon hypophthalmus) trong điều kiện thủ c nh cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) Tạp chí Kho học Trường Đại học Cần Thơ (M i trường): 80-87. ISSN: 1859-2333. 2. Lê Diễm iều, Ngu n Thị Anh Đào, Lê Qu ng Thuận, Huỳnh Như Ý, Phạm Quốc Ngu ên, H ns Brix và Ng Thụ Di m Tr ng, 2017. Ảnh hưởng dạng đạm v cơ lên khả năng sinh trưởng và xử lý đạm củ cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) Tạp chí Kho học Trường Đại học Cần Thơ Số chu ên đề: M i trường và Biến đổi khí hậu (1): 100-109. ISSN: 1859-2333. 3. Lê Diễm iều, Ngu n Văn N , Ngu n Thị Trúc Linh, Phạm Quốc Ngu ên, H ns Brix và Ng Thụ Di m Tr ng, 2017 Ảnh hưởng củ mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân củ cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) Tạp chí Kho học Trường Đại học Cần Thơ Số chu ên đề: M i trường và Biến đổi khí hậu (1): 13- 21. ISSN: 1859-2333. 4. Lê Diễm iều, Hồ Th nh P ul, Ngu n Xuân Lộc, Phạm Quốc Ngu ên, Ngu n Văn C ng và Ng Thụ Di m Tr ng, 2017 Khả năng xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr (Pangasianodon hypophthamus) củ cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) trong hệ thống đất ngập nước kiến tạo d ng chả m t có sục khí Tạp chí N ng nghiệp và phát triển n ng th n 23: 89-96. ISSN: 1859-4581. 5. Kieu L. D., N. V. Dao, P. Q. Nguyen and N. T.h Giao, 2018. Effects of nitrogen and phosphorus on growth of Hymenachne acutigluma and uptake of nitrogen and phosphorus containing wastewater form catfish (Pangasianodon hypophthalmus) pond. Imperial Journal of Interdisciplinary Research. 4 (1): 74-81. ISSN: 2454-1362. 6. Lê Diễm iều, Trần Tấn Đạt, Ngu n Xuân Lộc, Phạm Quốc Ngu ên, Ngu n Văn C ng và Ng Thụ Di m Tr ng, 2018 Khả năng xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr (Pangasianodon hypophthamus) củ hệ thống đất ngập nước kiến tạo d ng chả m t liên tục kết hợp với cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) Tạp chí N ng nghiệp và phát triển n ng th n 5: 103-110. ISSN: 1859-4581. iii
  4. CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu Đồng b ng s ng Cửu Long (ĐBSCL) là v ng nu i cá Tr trọng điểm củ Việt N m với diện tích năm 2017 là 6 078 h (VASEP, 2018) Lượng th c ăn dư th và bài tiết củ cá làm nồng độ NH 4+-N, NO3--N, TN, PO43--P và TP trong nước o nu i tăng c o ở cuối vụ nu i (Huỳnh Trường Gi ng ., 2008; Phạm Quốc Ngu ên , 2014) Lượng nước thải củ o nu i cá Tr trung bình là 9133,3 m3 tấn cá, tương ng với lượng N và P thải r là 36,5 kg N và 9,1 kg P tấn cá (Anh et al , 2010) và hầu hết kh ng được xử lý trước khi thải r m i trường (C o Văn Thích, 2008) Vài thập k gần đâ , việc sử dụng các v ng đất ngập nước kiến tạo (ĐNNKT) kiểm soát nhi m nước đ ng trở nên phổ biến và hiệu quả hơn ở nhiều nơi trên thế giới (Zh ng et al , 2008 , b) Trong ĐNNKT, thực vật có v i tr tích cực trong xử lý các chất nhi m trong nước đ c biệt là các chất dinh dưỡng như đạm (N) và lân (P) (Brix, 1997; V m z l, 2011) Cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) là loài cỏ sống nử ngập, phân bố t B c vào N m củ Việt N m (Phạm Hoàng Hộ, 2003; V Văn Chi, 2004) Loài thực vật nà có khả năng sinh trưởng trong m i trường nước thải có nồng độ N và P cao (78,46-104,5 mg N/L và 8,67 mg P L), và có khả năng làm giảm 74,09% TN và 89,47% TP s u 60 ngà (B i Trường Thọ, 2010) Cỏ Mồm mỡ c n được trồng khá phổ biến ở các v ng ĐNN để làm th c ăn cho gi súc ở ĐBSCL, và cho sinh khối kh 2,52-2,86 tấn h 45 ngà (Ngu n Thị Hồng Nhân, 2010a). Tu nhiên, cho đến n có rất ít th ng tin về khả năng giảm đạm và lân trong nước thải o nu i cá Tr củ cỏ Mồm mỡ nên đề tài “Nghiên c u khả năng giảm đạm, lân củ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr ” được thực hiện. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: góp phần giảm nhi m nguồn nước m t t các o nu i thâm c nh cá Tr ở ĐBSCL qu cơ chế hấp thu bởi thực vật Mục tiêu cụ thể: - Xác định được nhu cầu đạm, lân, dạng đạm ( mmonium và nitr te) củ cỏ Mồm mỡ; - Xác định được khả năng hấp thu đạm, lân trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr củ cỏ Mồm mỡ ở mật độ câ khác nh u; - Xác định được khả năng xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr củ cỏ Mồm mỡ căn c vào nhu cầu dinh dưỡng trong điều kiện thử nghiệm 1
  5. 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát nhu cầu N, P và t lệ N:P củ cỏ Mồm mỡ và khả năng hấp thu N, P trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr ở điều kiện nhà lưới; - Khảo sát nhu cầu dạng đạm (đạm mmonium và nitr te) và khả năng hấp thu h i dạng đạm nà trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr củ cỏ Mồm mỡ ở điều kiện nhà lưới; - Đánh giá lượng đạm, lân câ hấp thu ở các mật độ trồng khác nh u ở điều kiện ngoài đồng; - Đánh giá khả năng xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr củ cỏ Mồm mỡ căn c vào nhu cầu dinh dưỡng củ câ và m c độ nhi m củ nước thải trong điều kiện thử nghiệm ngoài đồng củ (1) ĐNNKT chả m t vận hành theo m và (2) ĐNNKT chả m t vận hành liên tục kết hợp với cỏ Mồm mỡ 1.4 Ý nghĩa luận án Kết quả nghiên c u là nguồn tư liệu có thể cung cấp tài liệu học tập, th m khảo và nghiên c u về ng dụng thực vật để xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr nói riêng và nu i trồng thủ sản nói chung Kết quả nghiên c u c ng cho thấ cỏ Mồm mỡ là một loài thực vật có khả năng xử lý nước thải nu i cá Tr . 1.5 Điểm mới của luận án Luận án nà đ cho thấ ảnh hưởng củ N và P đến sinh trưởng, phát triển và hấp thu N và P củ cỏ Mồm mỡ Xác định được nồng độ, t lệ N:P và NH4+-N:NO3--N thích hợp cho sinh trưởng và phát triển củ cỏ Mồm mỡ là cơ sở qu n trọng giúp xác định lượng N và P cung cấp và tạo điều kiện cho quá trình nitr te hó cho hệ thống ĐNNKT kết hợp với cỏ Mồm mỡ xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr Luận án nà đ xác định được mật độ trồng thích hợp để cỏ Mồm mỡ sinh trưởng và hấp thu N, P tốt, giúp chọn mật độ trồng cỏ Mồm mỡ tối ưu cho hệ thống ĐNNKT xử lý nước thải o nu i cá Tr Luận án nà đ xác định được khả năng xử lý nước thải o nu i cá Tr củ hệ thống ĐNNKT chả m t vận hành theo m đạt hiệu quả với thời gi n lưu 93 giờ, thích hợp xử lý nước thải o nu i thâm c nh cá Tr ở v ng nội đồng. Hệ thống ĐNNKT chả m t vận hành liên tục có cỏ Mồm mỡ c ng có hiệu quả xử lý tốt với thời gi n lưu nước 3,5-7,0 giờ Khi có sự hiện diện củ cỏ Mồm mỡ thì hệ thống ĐNNKT kh ng cần bổ sung khí Đâ là th ng tin qu n trọng đóng góp trong ng dụng ĐNNKT kết hợp với cỏ Mồm mỡ trong xử lý nước thải o nu i cá Tr và sử dụng nguồn nước m t bền v ng 2
  6. CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc tính của nƣớc thải ao nuôi thâm canh cá Tra Nước o nu i cá Tr có nồng độ TN, TAN, NO2--N và NO3--N, PO43--P và TP trung bình d o động lần lượt 7,86-26,34, 0,033-7,56, 0,10-0,35 và 0,03-0,9; 0,326-0,398 và 1,61-4,26 mg/L (Huỳnh Trường Gi ng ., 2008; Nguy n H u Lộc, 2009; Phạm Quốc Ngu ên ., 2014). Tổng lượng nước thải củ o nu i cá Tr là khoảng 2.162.000 m3/ha/vụ (với thời gi n nu i 180 ngà vụ), hay 9133,3 m3/tấn cá (Anh et al., 2010) tương ng với tải lượng TN và TP củ o nu i thâm c nh cá Tr lần lượt d o động 25,2-46,8 và 9,9-18,4 kg tấn cá Trong đó, ở các hệ thống o nu i ven các s ng lớn có tần suất và lượng nước th nhiều nên 91,92- 95,58% tải lượng N, P là t nước thải (Anh et al., 2010). 2.2 Nh ng y u tố ảnh hƣ ng đ n sinh trƣ ng và hả n ng hấp thu N, P của th c vật thủy sinh Đạm (N) chiếm khoảng 1-5% tổng vật chất kh Sự tăng trưởng củ thực vật thủ sinh tăng theo nồng độ N trong m i trường, tu nhiên khi nồng độ N tăng c o hơn nồng độ tối ưu thì sinh khối củ thực vật hầu như kh ng tăng lên Thực vật bậc c o có thể hấp thu và đồng hó N ở dạng NH4+-N, NO3--N (Marschner, 1995). Khả năng hấp thu tốt NH4+-N ho c NO3--N là phụ thuộc vào t ng loài thực vật và tương ng với tốc độ sinh trưởng củ chúng Sinh trưởng củ các loài Carex rostrata, Typha latifolia, Phragmites australis (Conlin and Crowder, 1989), S. natans, S. molesta, C. involucratus và V. zizanioides khi trồng trong điều kiện có sự hiện diện NH4+-N sinh trưởng tốt hơn so với NO3--N (McFarland et al , 2004; J mpeetong nd Brix, 2009) Bên cạnh đó, nhu cầu và đáp ng củ các loài câ đối với nồng độ P c ng khác nh u T lệ N:P trong dung dịch c ng có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng củ thực vật thủ sinh như Sậ sinh trưởng tốt nhất là ở điều kiện m i trường có t lệ N:P t 10-33 (Romero et al., 1999). 2.4 Tổng quan về cỏ Mồm mỡ Cỏ Mồm mỡ có tên kho học là Hymenachne acutigluma, phân bố t B c vào N m (V Văn Chi, 2004; Phạm Hoàng Hộ, 2003) Năng suất chất kh c o (282,91-297,33 tấn h ), có thể sống trong nước thải hầm tự hoại có nồng độ TN, TP, COD và DO lần lượt là 78,46, 8,76, 97,18 và 0,59 mg/L và giúp giảm 74,09% TN và 89,47% TP s u 60 ngà (Trương Hoàng Đ n và B i trường Thọ, 2012). 3
  7. CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên c u được tiến hành t tháng 3/2015 đến tháng 11/2017 tại Trường Đại học Đồng Tháp (các thí nghiệm ở điều kiện nhà lưới) và các v ng nu i cá Tr ở Hu ện Lấp V , T m N ng và Tân Hồng, t nh Đồng Tháp (các thí nghiệm ngoài đồng). 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Hạt, chồi cỏ Mồm mỡ được thu ở v ng ĐNN tự nhiên t nh Đồng Tháp Nước thải o nu i thâm c nh cá Tr ở các v ng nu i cá Tr ven s ng Tiền hu ện lấp V , v ng nu i cá Tr Thị trấn Tràm Chim, hu ện T m N ng và v ng nu i cá Tr hu ện Tân Hồng, t nh Đồng Tháp 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phƣơng pháp thí nghiệm ảnh hƣ ng của nồng độ N, P đ n sinh trƣ ng và hấp thu N, P - 1.1: trồng chồi cỏ Mồm mỡ trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr với nồng độ 5, 10, 20, 30 và 40 mg N L trong 42 ngà . - 1.2: trồng chồi cỏ Mồm mỡ trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr với nồng độ 1, 2, 4, 8 và 10 mg P L trong 42 ngà . Cỏ được trồng trong th ng nhự kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 60 x 40 x 24 cm, ch 45 L nước thải có bổ sung N, P theo t ng nghiệm th c M i nghiệm th c được l p lại 3 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên trong điều kiện nhà lưới. Theo d i sinh trưởng củ câ : chiều cao câ , chiều dài r , số lá, số chồi mới s u m i 2 tuần và sinh khối khi b t đầu và kết thúc thí nghiệm. Phân tích nồng độ NH4+-N, NO3--N, NO2--N, TKN, PO43--P, TP trong nước s u m i 2 tuần; hàm lượng TKN, TP trong cỏ Mồm mỡ khi b t đầu và kết thúc thí nghiệm. 3.3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm ảnh hƣ ng t lệ nồng độ N:P - : trồng chồi cỏ Mồm mỡ ở t lệ nồng độ N:P (30, 60, 120 N kết hợp 5, 10, 20 P) trong nước thải o nu i cá Tr , tương ng với 9 t lệ nồng độ N:P với 2 thí nghiệm song song là ở điều kiện thủ c nh và nền b n M i nghiệm th c l p lại 4 lần (72 th ng) và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên (Hình 3 1B) trong 42 ngà ở điều kiện nhà lưới. Theo d i sinh trưởng củ câ : chiều cao câ , số chồi mới s u m i 2 tuần, chiều dài r và sinh khối được khảo sát khi b t đầu và kết thúc thí nghiệm. - : trồng câ cỏ Mồm mỡ (gieo t hạt) ở điều kiện nồng độ N, P là 60N:5P, 120N:5P, 240N:10P mg L và ĐC kh ng bổ sung N, 4
  8. P M i nghiệm th c được l p lại 3 lần và bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở điều kiện nhà lưới Cỏ Mồm mỡ được trồng trong chậu nhự 45 L, m i chậu 3 câ (Hình 3 1A). Theo d i sinh trưởng và phát triển củ câ : chiều c o, dài r , số chồi mới và sinh khối và hoa. Phân tích nồng độ NH4+-N, NO3--N, NO2--N, TKN, PO43--P, TP trong nước s u m i 2 tuần; TKN và TP trong m cỏ Mồm mỡ và b n đưuọc phần tích khi b t đầu và kết thúc thí nghiệm. Hình 3 1: Hình (A) chồi cỏ Mồm mỡ bố trí vào chậu, (B) bố trí thí nghiệm t lệ N:P 3.3.3. Phƣơng pháp thí nghiệm ảnh hƣ ng t lệ nồng độ NH4+- N:NO3--N đ n sinh trƣ ng và hấp thu N - : chồi cỏ Mồm mỡ được trồng ở t lệ NH4+-N:NO3--N (4:0, 3:1, 1:1, 1:3, 0:4), với nồng độ 120 mg N L, 5 mg P L (Bảng 3 1) trong nước thải o nu i thâm c nh cá Tr và nền b n Thí nghiệm 5 nghiệm th c, m i nghiệm th c l p lại 12 lần và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở điều kiện nhà lưới. S u m i 2 tuần s thu toàn bộ thực vật, nước và b n củ 3 lần l p lại Bảng 3.1: T lệ, nồng độ, dạng hợp chất bổ sung NH 4+-N và NO3--N củ các nghiệm th c Nghiệm T lệ mol Nồng độ (mg L) Hợp chất đ m ổ sung thức NH4+-N:NO3--N NH4+-N NO3--N NH4+-N NO3--N 4:0 4:0 120 0 (NH4)2SO4 - 3:1 3:1 90 30 (NH4)2SO4 KNO3 1:1 1:1 60 60 NH4NO3 1:3 1:3 30 90 (NH4)2SO4 KNO3 0:4 0:4 0 120 - KNO3 Theo d i sinh trưởng củ câ : chiều cao câ , chiều dài r , số chồi mới và sinh khối. Thu mẫu nước và phân tích nồng độ NH4+-N, NO3--N, NO2--N và TKN trong nước; phân tích hàm lượng NH4+-N, NO3--N, TKN trong cỏ Mồm mỡ và b n s u m i 2 tuần. 3.3.4. Phƣơng pháp ố trí thí nghiệm ảnh hƣ ng của mật độ trồng đ n sinh trƣ ng và hấp thu N và P - : gồm 5 nghiệm th c với 4 mật độ trồng cỏ Mồm mỡ là 10, 20, 30, 40 chồi m2 và nghiệm th c ĐC (kh ng trồng cỏ Mồm mỡ), 5
  9. trong nước thải o nu i cá Tr với nồng độ 120 mg N L (t lệ NH4+- N:NO3--N là 1:3) và 5 mg P L M i nghiệm th c trồng thực vật có 12 lần l p lại, nghiệm th c ĐC có 3 lần l p lại (tổng cộng 51 1 m2, độ sâu mực nước 0,4 m, nền b n 12 cm) được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở điều kiện ngoài đồng (Hình 3 2) tại hu ện Tân Hồng, t nh Đồng Tháp. S u m i 2 tuần thu hoàn toàn thực vật, b n và nước củ 3 lần l p lại - Theo d i sinh trưởng củ câ : chiều cao câ , chiều dài r , số chồi mới và sinh khối củ cỏ. - Phân tích nồng độ NH4+-N, NO3--N, NO2--N, TKN, PO43--P, TP trong nước; TKN, TP trong cỏ Mồm mỡ, b n s u m i 2 tuần. Hình 3 2: Thí nghiệm ảnh hưởng củ mật độ đến sinh trưởng và hấp thu N, P củ cỏ Mồm mỡ 3.3.5 Phƣơng pháp ố trí th nghiệm cỏ Mồm mỡ x lý nƣớc thải ao nuôi thâm canh cá Tra trong hệ thống ĐNN T chảy mặt vận hành theo m 3.3.5.1 Bố trí thí nghiệm th m d ( ) Thí nghiệm được bố trí trong hệ thống có hình chóp cụt với diện tích m t trên và m t dưới tương ng là 1x1 m và 0,7x0,7 m; chiều c o 1,15 m; chiều c o mực nước thiết kế là 1 m (Hình 3 3), với lượng nước tương ng là 0,73 m3 Thí nghiệm gồm 2 nhân tố là t lệ che phủ củ cỏ Mồm mỡ 0, 25, 50 và 75% bề m t củ hệ thống (18, 36, 54 chồi m2) và nhân tố sục khí, tương ng với 8 Hình 3 3: M hình thí nghiệm th c M i nghiệm th c có 3 lần l p Hình 3 3:theo nghiệm M hình m 1 mthí 2 lại và được bố trí hoàn ngẫu nhiên tại hu ện nghiệm theo m 1 m2 Lấp V t nh Đồng Tháp. Mẫu nước được thu 0, 3, 9, 21, 45 và 93 giờ s u bơm nước vào hệ thống để phân tích nồng độ TSS, COD, DO, NH4+-N, NO3--N, NO2--N, TKN, PO43--P và TP trong nước 6
  10. 3.3.5.2 Bố trí th nghiệm cỏ Mồm mỡ x lý nƣớc thải ao nuôi thâm canh cá Tra trong hệ thống ĐNN T chảy mặt vận hành theo m ( 2) Hệ thống được thiết kế có kích thước chiều dài x rộng x sâu là 10 x 2 x 0,6 m, độ sâu mực nước là 0,4 m (Hình 3 4). Thí nghiệm gồm 2 nghiệm th c trồng cỏ Mồm mỡ (trung bình 40 chồi m2) và ĐC (kh ng trồng cỏ), thời gi n lưu nước 93 giờ (3,9 ngà ). - Phân tích nồng độ DO, NH4+-N, NO3--N, NO2--N, TKN, PO43--P, TP trong nước ở 16, 32, 48, 64 ngà (đợt 1), 80, 96, 112 và 128 ngà s u khi bố trí (đợt 2). - Theo d i chiều c o câ , chiều dài r , số chồi mới và sinh khối, TKN, TP cỏ s u m i 64 ngà Hình 3 4: Hệ thống đất ngập nước trồng Mồm mỡ vận hành theo m 3.3.6 Phƣơng pháp ố trí thí nghiệm th nghiệm cỏ Mồm mỡ trong x lý nƣớc thải ao nuôi thâm canh cá Tra trong hệ thống ĐNN T chảy mặt vận hành liên tục ( ) - Thí nghiệm gồm 8 nghiệm th c gồm 3 nhân tố là thực vật (cỏ Mồm mỡ - 60 chồi m2, MM) và kh ng trồng cỏ (ĐC), 2 m c lưu lượng nước đầu vào là 7 và 14 L phút (tương ng thời gi n lưu nước -HRT là 3,5 và 7 giờ) kết hợp với điều kiện có và kh ng bổ sung khí (SK) Hệ thống ĐNNKT liên tục 4 m2 có kích thước 1x4x1,15 m (Hình 3.5). M i nghiệm th c được l p lại 3 lần, được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ngoài đồng ở ấp Tân Trong, x Tân M , hu ện Lấp V , t nh Đồng Tháp - Phân tích chất lượng nước đầu vào và r khỏi hệ thống với các th ng số TSS, COD, DO, NH4+-N, NO3--N, NO2--N, TKN, PO43--P, TP ở thời điểm14, 28, 42 ngà - Theo d i chiều c o câ , số chồi mới và sinh khối, TKN, TP củ cỏ khi b t đầu và kết thúc thí nghiệm. 0,8 m Hình 3 5: Sơ đồ hệ thống ĐNNKT vận hành liên tục 7
  11. 3.4 Phƣơng pháp phân tích thông số chất lƣợng nƣớc, th c vật, n Các ch tiêu chất lượng nước (nhiệt độ, pH và DO) được đo tại hiện trường b ng má đo cầm t HI8314 và HI9146, các ch tiêu N và P trong nước, thực vật và b n được phân tích tại Trung tâm Hó học Trường Đại học Đồng Tháp, phương pháp phân tích được trình bà ở Bảng 3 2. Bảng 3 2: Phương pháp phân tích mẫu nước, thực vật và b n M u Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp Nước TSS mg/L Phương pháp lọc với giấ lọc 0,45 (APHA, μm 1998) COD mg/L Phương pháp K2Cr2O7 NO2--N mg/L Phương pháp Colorimetric NO3--N mg/L Phương pháp S lic l te + NH4 -N mg/L Phương pháp Indophenol blue TKN mg/L Phương pháp Kjeld hl PO43--P mg/L Phương pháp Ascorbic cid TP mg/L Phương pháp Ascorbic cid Thực vật NO3--N % L trích mẫu b ng dung dịch cid và b n NH4+-N % acetic 20% (Kalra, TKN % L trích mẫu b ng nước cất kh ng 1998) đạm C ng phá mẫu b ng H2SO4đ và h n hợp c ng phá K2SO4, CuSO4 và Se TP % C ng phá với h n hợp cid H2SO4 và HClO4 đậm đ c. 3.5 Phƣơng pháp tính toán và x lý số liệu 3.5.1 Phƣơng pháp tính toán t quả * Tính lượng N, P cỏ Mồm mỡ tích l : MA = CE x WE - CI x WI (3.1) Trong đó: MA lượng N, P thực vật tích l ; CI, CE hàm lượng N, P củ cỏ Mồm mỡ đầu vào và kết thúc; I, WE sinh khối kh củ cỏ Mồm mỡ đầu vào và kết thúc thí nghiệm *Tính lượng N, P giảm trong nước thải và trong hệ thống xử lý theo m : MR = CI x VI - CE x VE (3.2) Trong đó MR: Lượng N, P giảm trong m i trường nước; CI và CE nồng độ dinh dưỡng đầu vào và trước khi th nước; VI và VE thể tích nước đầu vào và khi th nước * Hiệu suất xử lý: H (%)  (C1-C2)/C1 x 100 (3.3) 8
  12. Trong đó: H-Hiệu suất xử lý nước thải (%); C1-(mg L) nồng độ chất nhi m trong nước thải trước xử lý; C2-(mg L) nồng độ chất nhi m trong nước thải s u xử lý 3.4 P ươ p áp xử lý số l u Sử dụng phần mềm IBM SPSS 22 phân tích phương s i đ nhân tố, so sánh trung bình dự vào kiểm định T-Test và Tuke ở m c ý nghĩ 5% để so sánh sự khác biệt gi các trung bình Ngoài r c n sử dụng ph p phân tích thành phần chính (Princip l Component An l sis, PCA), mối qu n hệ tương qu n Pe rson và hồi qu đ biến để giải thích thêm bộ số liệu Sử dụng phần mềm Sigm plot 12 5 để v biểu đồ CHƢƠNG 4: ẾT QU VÀ TH O LUẬN 4.1 nh hƣ ng của N, P đ n sinh trƣ ng và hấp thu N và P của cỏ Mồm mỡ 4.1.1 nh hƣ ng của nồng độ N (Thí nghiệm 1.1) Hàm lượng N và lượng N tích l trong m cỏ Mồm mỡ tương qu n đồng biến rất ch t với nồng độ N trong m i trường trồng câ (p
  13. 4.1.2 nh hƣ ng của nồng độ P (Thí nghiệm 1.2) Sinh khối kh (SKK) củ cỏ Mồm mỡ kh ng tương qu n với nồng độ P trong m i trường, nhưng hàm lượng P trong thân và r củ cỏ Mồm mỡ tăng khi nồng độ P trong m i trường tăng (Hình 4 1A) và có mối tương qu n tu ến tính đồng biến rất ch t (rp=0,927 và rp=0,909; p
  14. Hình 4 2: Ảnh hưởng sự kết hợp N và P đến sinh khối kh (A) thủ c nh và (B) có b n củ cỏ Mồm mỡ Ghi hú: Nhữ ộ h ộ ệ h h ẩ = ộ h iê ự a, b, c h h h h iệ h ề ặ hố ê p
  15. - Lượng P cỏ tích l = 0,754 Nồng độ N trong m i trường nước + 12,896 (r2=0,873, p
  16. Sinh khối kh củ cỏ Mồm mỡ c ng tăng khi nồng độ N và P trong m i trường tăng (p
  17. SKK r , SKK cả câ và RGR củ cỏ Mồm mỡ ở nghiệm th c 0:4 c o tương đương với nghiệm th c 1:3 và c o hơn các nghiệm th c c n lại (p
  18. Hình 4 6: Lượng TKN tích l trong m (A) thân, (B) r và (C) cả câ theo thời gian Ghi hú: Những cộ h ộ lệch chuẩn, = ộ h i iể tự a, b, c h h h h iệt nhau về mặt thố ê p
  19. Hình 4 7: Sinh khối kh (A) thân, (B) r và (C) RGR củ cỏ Mồm mỡ qu các đợt thu mẫu Ghi hú: Những cộ h ộ lệch chuẩ = mộ h i iể tự a, b, c h h h h iệt nhau về mặt thố ê p
  20. 4.4 t quả th nghiệm cỏ Mồm mỡ x lý nƣớc thải ao nuôi cá Tra 4.4.1 hả n ng x lý nƣớc thải ao nuôi cá Tra của cỏ Mồm mỡ trong hệ thống ĐNN T chảy mặt vận hành theo m 4.1.1.1 t quả thí nghiệm th m d (Thí nghiệm 4.1) Kết quả phân tích phương s i đ nhân tố cho biết các th ng số chất lượng nước đều chịu ảnh hưởng củ thời gi n lưu nước, mật độ thực vật, sục khí (SK) và có sự tương tác củ b nhân tố nà (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2