intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa

Chia sẻ: Acacia2510 _Acacia2510 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

27
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu luận án là xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước hệ thống ĐGKNNQG và trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý nhà nước về hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỪA THẾ ĐỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG  ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC GIA  THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Chuyên ngành:  Quản lý giáo dục Mã số:  9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC 
  2.    HÀ NỘI – 2020
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC,  ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS.TS Trần Khánh Đức 2.TS Phan Chính Thức Phản biện 1:………………………………………. Phản biện 2:……………………………………… Luận văn sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp cơ  sở  họp  tại  …………………………………………….. Vào hồi    giờ      ngày   tháng     năm
  4. Có thể tìm hiểu luận án tại: ­ Thư viện Quốc gia Việt Nam ­Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội
  5. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia là vấn đề đã được đặt ra hơn thập niên qua ở Việt   Nam nhằm đảm bảo chất lượng nhân lực trên cơ sở hệ thống đánh giá khách quan, khoa   học và theo các chuẩn mực thống nhất. Viêc trau dôi, phát tri ̣ ̀ ển kỹ năng nghề nghiệp cho  con người là hoạt động có thể diễn ra trong và ngoài nhà trường. Qua trinh đao tao trong ́ ̀ ̀ ̣   nhà trường có hoạt động đánh giá kết quả  học tập để  đo lường chất lượng người học,  ̀ ́ ơi khu v con đôi v ́ ực đao tao không chinh quy hay phi chinh quy thi co nhiêu cac ph ̀ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ương  thưc đánh giá khac  ́ ́ nhau diên ra bên ngoài nhà tr ̃ ường, trong đó có hê thông đánh giá đôc lâp, ̣ ́ ̣ ̣   ́ ̀ ̣ ́ mang tinh quôc gia đo la Hê thông ĐGKNNQG cho ng ́ ́ ười lao động.  ̣ ở khia canh hê thông thi ĐGKNNQG đa tr Tuy nhiên, nhin nhân  ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̃ ở thanh môt hê thông ̀ ̣ ̣ ́   nhưng chưa hoan chinh, đông bô. Vân đê chuân hoa giáo d ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ục noi chung, giáo d ́ ục nghề  nghiệp noi riêng  ́ ở nươc ta la vân đê th ́ ̀ ́ ̀ ực tiễn vô cung câp thiêt, co y nghia ly luân sâu săc. ̀ ́ ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́   ̉ ̣ Quan ly theo đinh h ́ ương chuân hay qu ́ ̉ ản lý dựa vao chuân la xu h ̀ ̉ ̀ ương cua qu ́ ̉ ản lý hiên ̣   ̣ đai. Tuy nhiên, các cơ  quan quản lý nhà nước (quản lý nhà nước) về  giáo dục nghề  nghiệp ở nước ta con qua it kinh nghiêm trong linh v ̀ ́́ ̣ ̃ ực nay.  ̀ Chính vì những lý do trên, đề  tài nghiên cứu "Quản lý hệ  thống đánh giá kỹ  năng  nghề  quốc gia theo hướng chuẩn hóa" được lựa chọn để  làm đề  tài luận án tiến sĩ về  quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước hệ thống ĐGKNNQG và  trên cơ  sở  đó, đề  xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả  quản lý nhà nước về hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể Hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia.   3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa.  4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 1
  6. Về  phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong cấp độ  quản lý nhà  nước  về  hệ  thống  ĐGKNNQG và tham khảo kinh nghiệm một số quốc gia. Về phạm vị khảo sát và số  liệu nghiên cứu: Luận án sử  dụng số  liệu từ  2005 đến   2018; khảo sát tại 41 tổ  chức được cấp giấy chứng nhận hoạt động ĐGKNNQG  ở  khu  vực miền Bắc, miền Trung và miền Nam; một số chuyên gia, doanh nghiệp và người lao  động. 5. Câu hỏi nghiên cứu  Trên   cơ   sở   tiếp   thu   có   chọn   lọc   thành   tựu   nghiên   cứu   về   quản   lý   hệ   thống  ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa, luận án hướng tới trả lời câu hỏi:  ­ Hướng tiếp cận nào phù hợp với nghiên cứu quản lý hệ  thống  ĐGKNNQG theo  hướng chuẩn hóa? ­ Thực trạng và thực trạng quản lý hiện nay về  hệ  thống  ĐGKNNQG  theo hướng  chuẩn hóa như thế  nào? Những vấn đề  gì đang đặt ra cơ bản và cấp bách nhất trong quá  trình hội nhập? ­ Các giải pháp để phát triển quản lý hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa? 6. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  về  đánh giá kỹ  năng nghề  và quản lý hệ  thống  ĐGKNNQG; xây dựng khung lý thuyết của luận án về  quản lý hệ  thống ĐGKNNQG  theo hướng chuẩn hóa. ­ Nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quốc tế về hệ thống ĐGKNNQG và quản lý   hệ thống ĐGKNNQG. ­ Đánh giá thực trạng quản lý hệ thống ĐGKNNQG; khảo sát đánh giá sâu ở Ngành  Du lịch và một số tổ chức được cấp giấy chứng nhận hoạt động ĐGKNNQG ở khu vực   miền Bắc. ­ Đề xuất các giải pháp và thăm dò tính cần thiết, khả thi của giải pháp quản lý nhà  nước hệ  thống ĐGKNNQG; thử  nghiệm một số  giải pháp quản lý nhà nước hệ  thống  ĐGKNNQG. 8. Các cách tiếp cận và các phương pháp nghiên cứu 8.1. Các cách tiếp cận  8.1.1. Tiếp cận theo các chức năng quản lý 2
  7. Cũng như  bất kỳ  một thực thể  xã hội nào khác, các thiết chế  giáo dục là một tổ  chức, vì vậy, phải được quản lý trên cơ  sở  phân chia hoạt động quản lý theo các chức   năng quản lý. Các chức năng quản lý chủ  yếu [26], bao gồm: Dự báo và lập kế  hoạch;  Tổ  chức: đó là quá trình chuyển hóa những ý tưởng khá trừu tượng ấy thành hiện thực;  Lãnh đạo/Chỉ đạo: sau khi kế hoạch đã được lập, cơ  cấu bộ  máy đã hình thành thì tiếp  theo là quá trình chỉ  đạo hay tác động; Kiểm tra, đánh giá là theo dõi giám sát các thành   quả hoạt động và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. 8.1.2. Tiếp cận hệ thống Luận án xem xét mối quan hệ  giữa các chủ  thể  trong hệ  thống ĐGKNNQG trong   mối quan hệ biện chứng với nhau. Tiếp cận lý thuyết hệ thống vào nghiên cứu lĩnh vực   ĐGKNNQG có nghĩa là xác định nó là một hệ thống đang tồn tại, đảm bảo tính độc lập,  chặt chẽ  và lôgic cao hơn, làm rõ vai trò, vị  trí, chức năng, nhiệm vụ  của từng hoạt   động/lĩnh vực/thành tố trong hệ thống đồng thời đảm bảo mối liên hệ, tác động qua lại   giữa các thành tố của hệ thống.  8.1.3. Tiếp cận thị trường Lý thuyết kinh tế thị trường chỉ ra rằng mọi hoạt động trong nền kinh tế  đều phải   dựa trên quy luật cung ­ cầu, nếu trái quy luật sẽ  gây ra những tổn thất cho xã hội về  mặt phúc lợi, tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường vai trò của nhà nước là hết sức quan   trọng. Nhà nước giữ vai trò điều tiết để quy luật cung ­ cầu vận hành đúng hướng và ổn   định cho phát triển, không để  xảy ra khủng hoảng thừa hay thiếu. Tiếp cận thị trường   còn được hiểu, hệ thống ĐGKNNQG phải gắn với nhu cầu nhân lực của của thị trường   lao động. 8.1.4. Tiếp cận chuẩn hóa Chuẩn hóa là một quá trình trong đó bao gồm cả việc phát triển chuẩn (xây dựng và   điều chỉnh chuẩn); áp dụng chuẩn (ban hành chuẩn và thực hiện chuẩn); quản lý thực  hiện chuẩn (tổ  chức, chỉ  đạo, giám sát, đánh giá thực hiện chuẩn; đánh giá kết quả  áp   dụng và hiệu lực của chuẩn).  Tiếp cận chuẩn hóa đối với hoạt động quản lý hệ thống ĐGKNNQG là quá trình phát  triển và áp dụng các chuẩn mực và quy trình chuẩn hóa đối với các hoạt động của hệ thống   và quản lý thực hiện chuẩn để đạt được những mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lý. 8.2. Các phương pháp nghiên cứu  3
  8. 8.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ­ Nghiên cứu tổng quan vấn đề nghiên cứu ở trong và ngoài nước; các quan niệm, lý   thuyết khoa học và chính sách quản lý nhà nước về hệ thống ĐGKNNQG; ­ Phân tích, đánh giá so sánh về  lý luận và thực tiễn về ĐGKNNQG và quản lý hệ  thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa. ­ Khái quát hóa, hệ  thống hóa để  xây dựng một số  khái niệm cơ  bản và khung lý  thuyết của luận án. 8.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  ­ Tổng kết kinh nghiệm thực hiện đường lối, chính sách và chiến lược phát triển   giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và quan điểm đổi mới giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và   quản lý giáo dục, giáo dục nghề nghiệp hiện nay của Đảng, Nhà nước và các ngành. ­   Khảo   sát   thực   trạng   hệ   thống   ĐGKNNQG   và   thực   trạng   quản   lý   hệ   thống  ĐGKNNQG bằng phân tích hồ sơ quản lý, bảng hỏi, quan sát và phỏng vấn, hội thảo lấy   ý kiến chuyên gia. ­ Phân tích và đánh giá tổng quan những vấn đề quản lý hệ  thống ĐGKNNQG trên   truyền thông, sách báo chuyên ngành, văn bản hành chính và quy phạm pháp luật, các   diễn đàn giáo dục. ­ Thử  nghiệm một số giải pháp quản lý nhà nước hệ  thống ĐGKNNQG  ở  một số  cơ  quan quản lý nhà nước về  giáo dục nghề  nghiệp, đơn vị, tổ  chức được cấp giấy  chứng nhận hoạt động ĐGKNNQG khu vực phía Bắc. 8.2.3. Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ Thống kê mô tả và xử lý số liệu để phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu. 9. Những luận điểm bảo vệ trong luận án ­ Hệ  thống ĐGKNNQG có vai trò, vị  trí quan trọng đối với việc đảm bảo và phát  triển chất lượng nhân lực quốc gia, góp phần hiện thực hóa các chủ  trương, đường lối   về đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục nói chung và hệ thống giáo dục nghề  nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, việc quản lý hệ  thống đánh giá ĐGKNNQG theo hướng   chuẩn hóa còn tồn tại, hạn chế.   ­ Quản lý hệ  thống ĐGKNNQG phải được dựa trên cơ  sở  khoa học, thực tiễn và   theo tiếp cận lý thuyết hệ thống ­ lý thuyết chức năng quản lý và chuẩn hóa.  4
  9. ­ Các giải pháp đề  xuất trong khuôn khổ  của luận án về  quản lý nhà nước về  hệ  thống ĐGKNNQG theo tiếp cận hệ thống ­ chức năng quản lý và chuẩn hóa, bảo đảm   tính cần thiết và có tính khả thi cao. 10. Đóng góp mới của luận án * Về khoa học:  ­ Góp phần phát triển lý luận về quản lý hệ  thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn  hóa, cụ thể: + Tổng hợp và làm rõ khái niệm kỹ  năng, kỹ  năng nghề  quốc gia, ĐGKNNQG, hệ  thống, chuẩn, chuẩn hóa, quản lý ĐGKNNQG. + Phân tích, đánh giá và xác định nội dung hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn   hóa (khái niệm; các thành tố  hệ thống và mối liên hệ; đặc điểm; vai trò hệ  thống); nội  dung về chuẩn hóa hệ thống ĐGKNNQG.  + Phân tích, đánh giá và đưa ra khung lý thuyết về  quản lý hệ  thống ĐGKNNQG   theo hướng chuẩn hóa. ­ Phân tích làm rõ thực trạng hệ thống ĐGKNNQG và thực trạng quản lý hệ  thống  ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa. ­ Đề  xuất một số  giải pháp quản lý nhà nước phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả  quản lý hệ  thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa; Một số kiến nghị Chính phủ, các   bộ, ngành liên quan tham khảo, hoàn thiện các chuẩn và chính sách, cơ  chế  quản lý hệ  thống ĐGKNNQG thuộc lĩnh vực, nhiệm vụ mình phụ trách. * Về thực tiễn ­ Luận án là nguồn tư  liệu quan trọng giúp các cấp quản lý để  quản lý hệ  thống  ĐGKNNQG. ­ Luận án là nguồn tư liệu giúp các tổ  chức đánh giá hoàn thiện, nâng cao công tác  quản lý và chất lượng người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. ­ Luận án là nguồn tư liệu giúp doanh nghiệp ở một số lĩnh vực nhận thức sâu sắc  vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng của lĩnh vực ĐGKNNQG và vai trò, vị  trí của họ  đối   với lĩnh vực này. 11. Kết cấu Luận án 5
  10. Ngoài phần mở  đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ  lục, nội dung  của luận án gồm 3 chương: Chương 1: Cơ  sở  lý luận quản lý hệ  thống đánh giá kỹ  năng nghề  quốc gia theo   hướng chuẩn hóa. Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hệ  thống đánh giá kỹ  năng nghề  quốc gia theo   hướng chuẩn hoá ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế. Chương 3: Giải pháp quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng  chuẩn hóa. 6
  11. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ  QUỐC GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu về  đánh giá kỹ  năng nghề, hệ  thống đánh giá kỹ  năng   nghề * Những nghiên cứu về kỹ năng nghề và năng lực có các công trình nghiên cứu của   B. Ph. Lomov, E.N Kavanova, N.Đ Lêvitôv, V.S Kuzin, A.V Petrovxki, G.G Gôlubev, K.K  Platônốv, X.I. Kexigof, P.A Rudic, V.V Tsêbưsêva…, rồi các nghiên cứu về giáo dục dựa   trên  năng  lực   của   Richard,   Roddger,   Ph.N.   Gônôbôlin,   John  W   Burke,   Boyatzis,   R.E.,   Cowen, S.S., Kolb, D.A. et al hay OECD (2012)...Các nghiên cứu phản ánh xu hướng   ̉ chung cua giáo d ục trên thê gi ́ ơi trong day hoc la chuyên t ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ừ muc tiêu kiên th ̣ ́ ức, kỹ  năng  ̉ sang hinh thanh cac phâm chât, năng l ̀ ̀ ́ ́ ực ở ngươi hoc (tiêp cân nôi dung sang tiêp cân năng ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣   lực), hoat đông day đinh h ̣ ̣ ̣ ̣ ương vao tich c ́ ̀ ́ ực hoa ng ́ ươi hoc (cach hoc nh ̀ ̣ ́ ̣ ư thê nao).  ́ ̀ Cac công trinh nghiên c ́ ̀ ưu trong n ́ ươc cũng đã đ ́ ưa ra quan điểm về  kỹ năng và bàn   về khái niệm này dưới góc độ năng lực thực hiện, khẳng định nó là thành tố cốt lõi của   năng lực. Tuy nhiên, những kỹ năng chuyên môn đặc trưng của nghề kỹ thuật cụ thể và  cấu trúc cũng như tiêu chí đánh giá, các hinh th ̀ ưc bi ́ ểu hiện của kỹ năng lao động chưa   được các tác giả bàn đến. * Những nghiên cứu về  đánh giá kỹ  năng nghề  của các tác giả: Mueller, Shirley   Flecherm (1995), Wilson (2005), Phil Race, Sally Brown và Brenda Smith (2006), James H.  McMillan   (2001)   đều   có   chung   quan   điểm   đánh   giá   tập   trung   vào   sự   thực   hiên ̣   (performance assessment), yêu câu ng ̀ ươi hoc vân dung cac tri th ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ưc, k ́ ỹ  năng tư  duy bâc̣   cao, kỹ năng giai quyêt vân đê va cac k ̉ ́ ́ ̀ ̀ ́ ỹ năng lâp luân đê qua đo đánh giá năng l ̣ ̣ ̉ ́ ực thực  ̣ ̣ ̉ hiên công viêc cua ca nhân.  ́ Ở  Việt Nam một số tác giả  Nguyên Đ ̃ ức Chinh (2012), Trân Khanh Đ ́ ̀ ́ ức (2017) đã   có các nghiên cứu chuyên sâu về mô hình đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát  triển năng lực. Thời gian gần đây, môt sô it nhà khoa h ̣ ́́ ọc ở các quốc gia quan tâm nghiên cứu về hệ  thống đánh giá có tính độc lập theo tiếp cận năng lực thực hiện, Nguyên Đ ̃ ức Tri (2010), ́   Nguyễn Quang Việt (2012) đa bàn v ̃ ề mô hình đánh giá kết quả học tập theo định hướng  7
  12. năng lực hành nghề, đưa ra giải pháp thúc đẩy triển khai hệ thống công nhận kỹ năng và   tuyển dụng lao động theo chứng chỉ kỹ năng. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ nghiên cứu  mô hình đánh giá này đối với đối tượng giáo viên, người học trong nhà trường. 1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề theo hướng chuẩn   hoá * Các công trình nghiên cứu về quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Tác giả Nguyễn Đức Trí (2010) nghiên cứu và đưa ra đề xuất Hệ thống tiêu chuẩn  năng lực nghề  nghiệp, đánh giá và cấp chứng chỉ  kỹ  năng nghề  quốc gia gồm ba khâu:  Xây dựng hệ  thống tiêu chuẩn năng lực nghề  nghiệp; xây dựng hệ  thống đánh giá; và   xây dựng hệ thống cấp chứng chỉ quốc gia. Tuy nhiên, tac gia ch ́ ̉ ưa đi sâu vao nghiên c ̀ ứu   ́ ̣ ̉ ́ ̣ khung ly luân vê Quan ly hê thông ĐGKNNQG.   ̀ ́ Tác giả  Nguyên Hông Minh và các c ̃ ̀ ộng sự  (2016) đã nghiên cưu, đ ́ ưa ra cac khai ́ ́  ̣ ̉ ̣ ỹ  năng, lao đông co k niêm chuân đâu ra, công nhân k ̀ ̣ ́ ỹ  năng, Hôi đông k ̣ ̀ ỹ  năng nganh; ̀   ́ ỹ năng nghê nghiêp; vai tro cua Hôi đông k phân tich câu truc k ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ỹ  năng nganh đôi v ̀ ́ ới phat́  ̉ ỹ  năng nghê nghiêp; đanh gia th triên k ̀ ̣ ́ ́ ực trang hê thông đanh gia, câp ch ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ứng chi k ̉ ỹ  năng  nghề quốc gia, trên cơ sở đo đê xuât cac giai phap qu ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ản lý nha n ̀ ươc. Tuy nhiên, cac đê tai ́ ́ ̀ ̀  chưa nghiên cưu sâu vê khung ly luân quan ly hê thông đanh gia k ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ́ ́ ỹ  năng nghề  quốc gia   ́ ̣ ̣ theo tiêp cân hê thông, ch ́ ưc năng quan ly, chi đ ́ ̉ ́ ̉ ưa ra môt sô giai phap đ ̣ ́ ̉ ́ ơn le ma ch ̉ ̀ ưa đề  ́ ược hê thông giai phap qu xuât đ ̣ ́ ̉ ́ ản lý nha n ̀ ươc đông bô, kha thi.  ́ ̀ ̣ ̉ * Những nghiên cứu về chuẩn hoá trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp UNESCO đa xây d ̃ ựng chuân phân loai giao duc quôc tê.  ̉ ̣ ́ ̣ ́ ́ Ở  Mỹ  có phong trào xây   dựng chuẩn trong giáo dục. Vương Quôc Anh (2007) xây d ́ ựng chuân nghê nghiêp giao ̉ ̀ ̣ ́  ̣ ́ ươc Đông Nam A đa nghiên c viên (2007), môt sô n ́ ́ ̃ ứu vê tiêu chuân nghê va tiêu chuân  ̀ ̉ ̀ ̀ ̉ kỹ  ̣ ̣ năng nghề, đinh nghia cac thuât ng ̃ ́ ữ nay la nh ̀ ̀ ưng đăc tr ̃ ̣ ưng mức đô th ̣ ực hiên công viêc ̣ ̣   ̀ ược xac đinh b va đ ́ ̣ ởi năng lực, bao gôm kiên th ̀ ́ ức, ky năng va thai đô ma môt ng ̃ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ười cân ̀  ́ ̉ ̣ ơi lam viêc. Viêc thông nhât nôi ham thuât ng co đê thanh công tai n ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ữ tiêu chuân nghê va ̉ ̀ ̀  ̉ kỹ năng nghề đa tao c tiêu chuân  ̃ ̣ ơ sở ly luân đê xây d ́ ̣ ̉ ựng tiêu chuân năng l ̉ ực nghê nghiêp ̀ ̣   ̉ ̃ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ cua môi ca nhân tham gia vao cac hoat đông nghê nghiêp khac nhau. OECD (2015) khuyên ́ ́  ̣ nghi các quốc gia nên tiêp cân tinh hê thông trong viêc đôi m ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ới công tac đánh giá, h ́ ơn nưã   ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ượng lam công tac đánh giá đê khăng đinh vai tro đăt ra vân đê phai thiêt lâp chuân cho đôi t ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀  ̣ ̉ ̉ ́ ́ ới công tac qu quan trong cua chuân hoa đôi v ́ ản lý [90].  8
  13. Có nhiều công trình nghiên cứu ở nước ngoài về chuẩn hóa và chuẩn hóa trong giáo  dục đa đa cung câp nh ̃ ̃ ́ ững vân đê ly luân va c ́ ̀ ́ ̣ ̀ ơ sở thực tiên lam tiên đê cho viêc đinh hinh ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀   ́ ̀ ̣ câu truc va nôi dung nghiên c ́ ứu cua luân an. ̉ ̣ ́ Các công trình nghiên cứu trong nước về chuẩn và chuẩn hóa trong giáo dục gắn với  các tác giả: Trần Khánh Đức (2005); Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Đức Chính (2005);  Vũ Ngọc Hải (2005); Phan Văn Kha (1999); Nguyễn Đức Trí (2010); Phan Chính Thức  (2014). Các công trình nghiên cứu đã bàn sâu về công tác quản lý trong lĩnh vực  giáo dục  nghề nghiệp, đưa ra các giải pháp quản lý nhà nuớc ở cấp vĩ mô, tuy nhiên các đề tài vẫn  chưa tiếp cận cơ sở lý luận về chuẩn hoá để nghiên cứu. Nguyễn Đức Trí (2010) nhân đinh viêc xây d ̣ ̣ ̣ ựng hê thông tiêu chuân trong giáo d ̣ ́ ̉ ục   ̣ ̣ ̉ trung câp chuyên nghiêp (giao viên, can bô quan ly, nhân viên, ng ́ ́ ́ ́ ười hoc, cac điêu kiên ̣ ́ ̀ ̣   ̉ ̉ ́ ượng,...) la quan trong, cân thiêt đôi v đam bao chât l ̀ ̣ ̀ ́ ́ ới viêc nâng cao chât l ̣ ́ ượng giao duc.  ́ ̣ Nguyễn   Quang   Việt   (2018),   đề  taì   khoa   hoc̣   câp ́   Bộ   "Chuân ̉   hoá   giaó   duc̣   nghề  ̣ nghiêp" đưa ra khung ly thuyêt tiên hanh chuân hoa  ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ giáo dục nghề  nghiệp; xac đinh cac ́ ̣ ́  chuẩn trong giáo dục nghề nghiệp. Tóm lại, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã phản ánh được cac khía ́   cạnh khác nhau về chuẩn hóa giáo dục và chuẩn hóa giáo dục nghề nghiệp, ma chu yêu ̀ ̉ ́  la nghiên c ̀ ưu vê chuân giao viên, chuân ch ́ ̀ ̉ ́ ̉ ương trinh, giao trinh. Tuy nhiên, v ̀ ́ ̀ ẫn tồn tại  những khoảng trống nghiên cứu về chuẩn hóa trong quan ly hê thông ĐGKNNQG.  ̉ ́ ̣ ́ 1.1.3. Nhận định chung và hướng nghiên cứu luận án Tóm lại đã có nhiều công trình nghiên cứu về  ky năng nghê, đánh giá, qu ̃ ̀ ản lý nhà  trường, quản lý đào tạo, chuẩn hóa, tuy nhiên cac nghiên c ́ ứu về quản lý nhà nước trong  giáo   dục   nghề   nghiệp   còn   chưa   nhiều...   chưa   có   nghiên   cứu   về   quản   lý   hệ   thống   ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa.  1.2. Một số khái niệm cơ bản  1.2.1. Kỹ năng nghề  * Kỹ năng nghề là việc cá nhân vận dụng tri thức chuyên môn cùng kinh nghiệm và  ý chí, tình cảm của mình để thực hiện  một nhiệm vụ hay thực hiện một công việc nào  đó theo yêu cầu của nghề cụ thể phu h ̀ ợp vơi hoàn c ́ ảnh và điều kiện thực tê nh ́ ằm tạo  ra các giá trị sản phẩm (vật chất hay tinh thần) theo muc tiêu đê ra. K ̣ ̀ ỹ năng nghề găn v ́ ới   ̀ ̃ ̣ ̃ cac nghê xa hôi cung nh ́ ư danh muc cac nghê đao tao.  ̣ ́ ̀ ̀ ̣ 9
  14. 1.2.2. Đánh giá kỹ năng nghề Đánh giá kỹ  năng nghề  là hoạt động thu thập thông tin, chứng cứ  trong quá trình  người dự  thi giải quyết bài tập kiểm tra lý thuyết thực, tình huống thực hành nghề  để  đưa ra phán xét về mức độ  đạt được (kiến thức, kỹ  năng thực hành, thái độ) của người  dự thi ở một nghề cụ thể theo Bộ chuẩn kỹ năng nghề quốc gia làm cơ sở để công nhận   cấp trình độ kỹ năng nghề quốc gia và cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. 1.2.3. Hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Hệ thống ĐGKNNQG là một tập hợp các thành tố (bao gồm thành tố  đầu vào, quá   trình và thành tố đầu ra), có mối liên kết chặt chẽ và tác động qua lại, hỗ trợ bổ sung lẫn   nhau góp phần hướng tới việc đạt các mục tiêu mà hệ thống ĐGKNNQG đã đề ra.  1.2.4. Quản lý nhà nước về đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Quản lý nha n ̀ ươc vê h ́ ̀ ệ  thống ĐGKNNQG theo hương chuân hoa là quá trình tác ́ ̉ ́   động có chủ  đích của chủ  thể  quản lý nhà nước vào các thành tố  và hoạt động của hệ  thống ĐGKNNQG nhằm đảm bảo đạt tới các mục tiêu và chuẩn mực quốc gia đã ban   hành và áp dụng chính thức cho lĩnh vực/ hoạt động này, góp phần đảm bảo, nâng cao  chất lượng giáo dục, đáp  ứng nhu cầu nhân lực phục vụ  sự  nghiệp công nghiệp hóa,   hiện đại hóa đất nước. 1.2.5. Chuẩn, chuẩn hoá trong giáo dục Chuẩn là yêu cầu, tiêu chí có tính nguyên tắc, công khai và mang tính xã hội được  đặt ra bởi quyền lực hành chính và cả chuyên môn để làm thước đo đánh giá trình độ đạt  được về chất lượng, hoạt động công việc, sản phẩm, dịch vụ...trong lĩnh vực nhất định  theo mong muốn của chủ thể quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Chuẩn hóa trong giáo dục là quá trình cần thiết làm cho các sự vật, đối tượng trong   lĩnh vực giáo dục đáp  ứng được các chuẩn đã ban hành và áp dụng chính thức cho giáo   dục để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát triển đồng bộ và thống nhất trong hệ thống   giáo dục.  1.3. Hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng chuẩn hóa * Cấu trúc hệ  thống ĐGKNNQG là cơ  cấu tổ  chức các cơ  quan quản lý nhà nước   ĐGKNNQG ở Trung ương và địa phương và hệ thống tổ chức ĐGKNNQG thể hiện ở Hình   1.  10
  15. Chính phủ Bộ LĐ­ TB&XH UBND  cấp tỉnh Tổng cục Giáo  dục nghề  nghiệp Sở LĐ­ (Vụ Kỹ năng  nghề) TB&XH Tổ chức Tổ chức đánh giá đánh giá công lập ngoài công lập Hình 1: Cấu trúc tổ chức hệ thống đánh giá KNNQG * Hoạt  động hê thông ĐGKNNQG la môt tâp h ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ợp cac thanh tô c ́ ̀ ́ ơ  ban nh ̉ ư  sau:   ̣ ỹ năng nghề quốc gia (Muc tiêu ĐGKNNQG); b Khung trinh đô k ̀ ̣ ộ máy quản lý nhà nước;  đội ngũ làm công tác ĐGKNNQG; tổ  chức đánh giá; tiêu chuẩn và đề  thi ĐGKNNQG;  Người tham dự kỳ thi và người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia; Tai chinh ̀ ́   ̣ ̉ ̉ va cac điêu kiên đam bao khac. ̀ ́ ̀ ́ * Chuẩn hóa lĩnh vực ĐGKNNQG hay chuẩn hóa hệ  thống ĐGKNNQG được hiểu  là những quá trình cần thiết làm cho các linh v ̃ ực/thành tố (bao gồm: chính sách, bộ máy  tổ chức đánh giá, đội ngũ, các quy trình, cơ sở vật chất, văn bằng ­ chứng chỉ và các điều  kiện đảm bảo) trong lĩnh vực ĐGKNNQG đáp  ứng được các chuẩn đã ban hành và áp  dụng chính thức cho ĐGKNNQG để đạt được các mục tiêu đề ra. Theo nghĩa hẹp chuẩn  hóa hệ  thống ĐGKNNQG có thể  hiểu là chuẩn hóa theo khung trình độ  kỹ  năng nghề  quốc gia 05 bậc trình độ. 1.4. Quản lý nhà nước về đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 1.4.1. Quan ly nhà n ̉ ́ ước hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hương chuân ́ ̉   hoá ̣ ̉ * Muc tiêu quan ly nhà n ́ ước hệ  thống ĐGKNNQG theo hương chuân hoa là b ́ ̉ ́ ảo   đảm tuân thủ  các quy định pháp luật trong các hoạt động của hệ  thống ĐGKNNQG để  công nhận trình độ  kỹ  năng nghề  nghiệp cho người lao động và giup h ́ ọ  co thêm đ ́ ộng  lực hoc tâp, t ̣ ̣ ự trau dồi năng lực hành nghề suốt đời nhằm có được việc làm với thu nhập  xứng đáng, nâng cao năng suất lao động. * Chủ thể quản lý nha n ̀ ươc v ́ ề hệ thống ĐGKNNQG là quản lý nhà nước từ Trung   ương (Chính phủ, Bộ LĐTB&XH, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Vụ Kỹ năng nghề))   11
  16. tới địa phương (Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố, các Sở LĐTB&XH tỉnh, thành phố). Để  công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực này đạt hiệu quả  tốt thì thực hiện phân cấp  quản lý được coi là phương thức hữu hiệu.  * Đối tượng của quản lý nhà nước về ĐGKNNQG theo hương chu ́ ẩn hóa ­ Hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa thuộc cấp quản lý (Trung ương hay   địa phương) hoặc địa bàn quản lý (tỉnh, thành phố). ­ Hệ  thống các quan hệ  quản lý, phối hợp trong lĩnh vực ĐGKNNQG (có 02 cấp   quản lý gồm: Trung ương và cấp Tỉnh, thành phố). ­ Các hoạt động ĐGKNNQG thuộc cấp quản lý (Trung ương hay địa phương) hoặc  địa bàn quản lý (tỉnh, thành phố). ­ Hệ thống tổ chức đánh giá (thuộc địa bàn quản lý). ­ Đội ngũ làm công tác ĐGKNNQG: cán bộ quản lý nhà nước từ trung ương tới địa  phương; cán bộ quản và đánh viên của các tổ chức đánh giá (thuộc địa bàn quản lý). ­ Đội ngũ người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề  quốc gia (thuộc địa bàn quản  lý). ­ Ngân sách, cơ sở vật chất và thiết bị (được phân cấp quản lý). * Các phương pháp quản lý bao gồm: phương pháp hành chính ­ pháp luật; phương   pháp giáo dục ­ tâm lý; phương pháp kích thích. * Quản lý hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa là quản lý hệ thống trong đó   sử  dụng chuẩn làm công cụ/căn cứ  để  quản lý, vận hành hệ  thống hay chuẩn là một   dạng căn cứ khoa học nếu được sử dụng để quản lý, khi đó cách quản lý này gọi là quản   lý hệ thống theo hướng chuẩn hóa (quản lý dựa vào chuẩn).  1.4.2. Nội dung quản lý nhà nước đối với hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia   theo hướng chuẩn hóa ­ Hoạch định chính sách và ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về  ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hoá  ­ Quy hoạch mạng lưới tô ch ̉ ưc h ́ ệ thống đánh giá kỹ năng nghề  quốc gia ­ Tổ chức (nhân sự và bộ máy) và chỉ đạo, lãnh đạo trong lĩnh vực ĐGKNNQG theo   hướng chuẩn hoá ­  Kiểm định tổ chức đánh giá kỹ năng nghề  quốc gia  12
  17. ­ Tổ  chức, chỉ  đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử  dụng và đãi ngộ  đội ngũ làm   công tác ĐGKNNQG.  ­ Quản lý tiêu chuẩn và đề thi ĐGKNNQG. ­   Quản   lý   huy   động,   sử   dụng   các   nguồn   lực   vào   các   hoạt   động   của   lĩnh   vực   ĐGKNNQG.  ­ Quản lý hệ thống thông tin về đánh giá kỹ năng nghề  quốc gia  ­ Tổ chức, chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến   nghị, xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đánh giá kỹ năng nghề  quốc gia  1.5. Các yếu tố   ảnh hưởng đến quản lý hệ  thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn   hóa gồm các yếu tố: (1) Môi trường bên ngoài, đó là: Tác động của các yếu tố kinh tế ­   xã hội; Khoa học ­ Công nghệ; Chủ trương, chính sách của Nhà nước; các yếu tố của thị  trường lao động; Hội nhập quốc tế; (2) Môi trường bên trong, bao gồm: Công tác quản lý  nhà nước về ĐGKNNQG; Đội ngũ làm công tác ĐGKNNQG; Văn hóa tổ chức và  Chất   lượng đầu vào của quá trình đánh giá.  13
  18. Kết luận chương 1 Chương 1 của luận án đã phản ánh những kết quả  nghiên cứu cơ  sở  lý luận về  quản lý hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa, xây dựng khung lý thuyết của luận   án về quản lý hệ  thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hoá, bao gồm: Phân tích, đưa ra  các khái niệm về kỹ năng nghề, đánh giá kỹ năng nghề, hệ thống, hệ thống ĐGKNNQG,  chuẩn,   chuẩn   hóa,   chuẩn   hóa   trong   lĩnh   vực   ĐGKNNQG,   quản   lý   nhà   nước   về  ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hoá; Phân tích, nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết, các  nội dung về quản lý nhà nước về hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa; Xác định   các lĩnh vực/chuẩn của hệ thống ĐGKNNQG cần thực hiện chuẩn hóa; Đánh giá, nhận   định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa. 14
  19. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ QUỐC  GIA THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ  2.1. Thông tin về  nghiên cứu thực trạng quản lý hệ  thống đánh giá kỹ  năng nghề  quốc gia theo hướng chuẩn hóa ­ Mục đích nghiên cứu, khảo sát ­ Phạm vi khảo sát ­ Đối tượng, nội dung và phương pháp khảo sát 2.2. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển lĩnh vực đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Năm 2006, Luật Dạy nghề  được ban hành (có hiệu lực từ  ngày 01/01/2008), sự  ra   đời đạo luật có hiệu lực pháp lý cao đã đánh dấu thành tựu lập pháp trong lĩnh vực   ĐGKNNQG.  Năm 2013, chế  định ĐGKNNQG tách ra khỏi Luật Dạy nghề  và được quy định  trong Luật Việc làm. 2.3. Thực trạng hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng chuẩn hoá 2.3.1. Về mạng lưới tổ chức đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Giai đoạn 2011 ­ 2013, hình thành mạng lưới 25 trung tâm ĐGKNNQG. Từ  2104  đến 2018, Bộ  LĐTB&XH cấp phép thêm 16 trung tâm ĐGKNNQG, như vậy đã có tổng   cộng 41 trung tâm ĐGKNNQG được cấp phép và hoạt động trong phạm vi cả nước.   2.3.2. Về đội ngũ làm công tác đánh giá kỹ năng nghề quốc gia * Về đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước chủ yếu làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. * Về đội ngũ đánh giá viên: có 1.020 người được cấp thẻ đánh giá viên và đang làm  việc tại các tổ chức đánh giá.  2.3.3. Về xây dựng, thẩm định tiêu chuẩn và đề thi đánh giá kỹ năng nghề quốc gia Bộ  LĐTB&XH và các cơ  quan Trung  ương đã tổ  chức xây dựng, ban hành 195/650  bộ tiêu chuẩn và 126 ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm và đề thi thực hành và tiến hành cập  nhật,   bổ   sung   40   ngân   hàng   câu   hỏi   trắc   nghiệm   và   đề   thi   thực   hành   (tính   đến  31/12/2018). 2.3.4. Về ngành nghề, bậc trình độ đánh giá kỹ năng nghề quốc gia tổ chức đánh giá   15
  20. Theo quy định của pháp luật việc làm, có 20 ngành (hoạt động) bắt buộc phải sử  dụng lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, trong đó 07 ngành xác định danh mục  công việc có ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe của cá nhân người lao động hoặc cộng   đồng phải có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia.   2.3.5. Người tham dự ký thi và người lao động có chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Thực hiện ĐGKNNQG cho khoảng 42 ngàn người lao động,  ở  các bậc trình độ  kỹ  năng nghề (tính đến 31/12/2018).  2.3.6. Về kết quả khảo sát thực trạng hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo   hướng chuẩn hoá * Về nhận thức tầm quan trọng ĐGKNNQG là chưa đồng đều, trong đó bộ phận rất  lớn người sử dụng lao động và người lao động nhận thức chưa sâu sắc.  * Về  nhu cầu tham dự  kỳ  thi  ĐGKNNQG  ở  các ngành/nghề  không giống nhau,   những ngành nghề yêu cầu phải có chứng chỉ kỹ  năng nghề  quốc gia khi làm việc thì ý  kiến khảo sát phản ánh nhu cầu cao, còn các ngành/nghề còn lại phản ánh nhu cầu thấp. 2.4. Thực trạng quản lý hệ thống đánh giá kỹ năng nghề quốc gia theo hướng chuẩn   hóa * Về thể chế ĐGKNNQG thì đa số ý kiến đánh giá còn hạn chế.  *   Về   chính   sách,   ban   hành   và   tổ   chức   thực   hiện   các   văn   bản   pháp   luật   về  ĐGKNNQG, hiệu quả công tác quản lý nhà nước ĐGKNNQG, quy hoạch mạng lưới hệ  thống các tổ  chức ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa, công tác quản lý hoạt động tổ  chức đánh giá kỹ năng nghề, công tác tổ chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng   và đãi ngộ  đội ngũ làm công tác ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa, quản lý tiêu chuẩn  và đề  thi ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa, huy động, sử dụng các nguồn lực vào các   hoạt động ĐGKNNQG, thiết lập hệ thống thông tin thống kê ĐGKNNQG và thanh tra,   kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố  cáo, kiến nghị  và xử  lý vi phạm hành chính trong  ĐGKNNQG thì đa số ý kiến đánh giá thực trạng của các hoạt động/lĩnh vực trên ở mức   Trung bình. 2.5. Thực trạng các yếu tố   ảnh hưởng quản lý hệ  thống đánh giá kỹ  năng nghề  quốc gia theo hướng chuẩn hoá:  Kết quả  khảo sát cho thấy cả  8 yếu tố  đều được  đánh giá có ảnh hưởng nhiều đến quản lý hệ thống ĐGKNNQG theo hướng chuẩn hóa.   16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0