intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường TCTT, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Chia sẻ: Nhiên Hà | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án với mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường TCTT, góp phần thực hiện mục tiêu chuẩn hóa cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường TCTT, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Cán bộ  QLGD là nhân tố  quyết định đối với sự  thành công   hay thất bại của việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, phát triển  nhân tài cho đất nước, thực hiện chủ  trương của  Đảng và Nhà  nước nhằm tạo thành khâu đột phá trong đổi mới giáo dục hiện   nay.  Bồi dưỡng năng lực và quản lý hoạt động bồi dưỡng năng  lực cho CBQLGD  ở  các trường TCTT là yêu cầu cấp thiết xuất  phát từ vai trò của CBQLGD trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện  nay. Nghị quyết số 29/NQ­TƯ đã xác định: “Phát triển đội ngũ nhà  giáo và cán bộ  quản lý, đáp  ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào   tạo; Xây dựng quy hoạch, kế  hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ   nhà giáo và CBQL gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội” [30,   tr.128]. Về phương diện lý luận quá trình đổi mới giáo dục đang làm  nảy sinh những khuynh hướng quan điểm khác nhau về  bồi dưỡng   năng lực và quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD ở  các trường TCTT Điều đó đòi hỏi cần phải làm rõ khái niệm về năng   lực và năng lực quản lý của CBQL; làm rõ vai trò của bồi dưỡng và   mối quan hệ giữa bồi dưỡng với đào tạo và đào tạo lại; nội dung bồi   dưỡng, phương thức quản lý hoạt động bồi dưỡng v.v… Thực trạng BDNL và quản lý hoạt động BDNL cho CBQLGD ở  các trường TCTT trên địa bàn thành phố Hà Nội còn nhiều bất cập chưa  đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và cấp thiết của thực tiễn hoạt động  bồi dưỡng hiện nay. Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức bồi   dưỡng còn chắp vá, rời rạc. Kết quả hoạt động bồi dưỡng chưa cao. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “ Quản   lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các   trường TCTT, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”  để  làm đề  tài luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục là có ý   nghĩa lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu
  2. 2 Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động BDNL cho CBQLGD ở  các trường TCTT, góp phần thực hiện mục tiêu chuẩn hóa CBQLGD   đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu luận giải làm rõ những vấn đề lý luận về hoạt động  BDNL và quản lý hoạt động BDNL cho  cán bộ  QLGD  ở  các trường  TCTT.  Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động BDNL và thực trạng  quản lý hoạt động BDNL cho  cán bộ  QLGD  ở  các trường TCTT,  thành phố Hà Nội.  Đề  xuất những biện pháp quản lý hoạt động BDNL cho cán  bộ QLGD ở các trường TCTT, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu   đổi mới giáo dục. Khảo nghiệm, thử  nghiệm kiểm chứng các biện pháp đã đề  xuất. 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu Quản   lý   bồi   dưỡng   cán   bộ   quản   lý   giáo   dục   các   trường  TCTT. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động BDNL cho cán bộ  QLGD  ở  các trường  TCTT, thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục; Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề  tài tập trung nghiên cứu về  quản lý  hoạt động BDNL cho  CBQLGD  ở các trườ ng TCTT dưới góc độ  của khoa học quản lý giáo dục. Phạm vi đề tài này, chỉ tập trung   nghiên   cứu   sâu   về   quản   lý   hoạt   động   BDNLquản   lý   cho   CBQLGD   trong  nhà trường. Đề  tài không đi sâu nghiên cứu về  năng lực. Phạm vi khảo sát: CBQL nhà trường, cán bộ  của Phòng Tổ  chức cán bộ, Phòng Đào tạo; cán bộ các Khoa, Bộ môn; đội ngũ giáo  viên ở 10 trường TCTT trên địa bàn thành phố Hà Nội.  Phạm vi thời gian: Các số  liệu điều tra, khảo sát của đề  tài   được giới hạn từ năm học 2014 ­ 2015 đến năm học 2018 ­ 2019. 4. Giả thuyết khoa học
  3. 3 Nếu dựa trên lý thuyết tiếp cận năng lực và các thành tựu  của khoa học quản lý giáo dục để xây dựng cơ sở lý luận, đánh  giá thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý tác động vào hoạt  động BDNL cho CBQLGD phù hợp với thực tiễn đào tạo ở các   trường TCTT trên địa bàn thành phố Hà Nội; thì hiệu quả quản lý  sẽ có tác động tích cực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động  BDNL cho CBQLGD ở các trường TCTT theo hướng chuẩn hóa,  đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài luận án được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp  luận khoa học duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về  giáo dục và quản lý giáo dục.  Luận   án  được  sử   dụng  phương   pháp  tiếp  cận  PDCA   của  Edward Deming. Dựa theo tiếp cận PDCA để  xác định quy trình và  nội  dung quản lý  hoạt  động BDNL  cho CBQLGD   ở  các trường   TCTT. Luận án được sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống ­ cấu trúc;   lịch sử ­ lôgic; quan điểm thực tiễn để phân tích cấu trúc vĩ mô và cấu   trúc vi mô của hoạt động BDNL cho CBQLGD ở các trường TCTT, tìm  ra các mối quan hệ có tính hệ thống của các thành tố này. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử  dụng thường xuyên các phương pháp phân tích, tổng hợp,  hệ thống, khái quát hoá các nguồn tài liệu phục vụ  nghiên cứu gồm:  Phân tích, tổng hợp  các tác phẩm kinh điển của chủ  nghĩa Mác ­  Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; Văn kiện của Đảng Cộng sản Việt   Nam, của Nhà nước về GDĐT và các công trình khoa học có liên quan  để xây dựng giả thuyết khoa học và cơ sở lý luận của vấn đề nghiên  cứu. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phươ ng   pháp   quan   sát:   Quan   sát   hoạt   động   BDNL   và  quản lý hoạt động BDNL cho CBQLGD  ở các trườ ng TCTT. 
  4. 4 Phươ ng pháp điề u tra: ti ến hành điề u tra, khảo sát một số  cán bộ  qu ản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ  quản lý củ a Sở  Lao   động   Th ươ ng  binh  và   Xã   hội.   CBQL   ở   các   Phòng,   Khoa,   Bộ  môn, CBQL nhà trườ ng. Phươ ng   pháp   tổng   kết   kinh   nghiệm   QLGD:   t ổng   h ợp   nghiên cứu các văn bản pháp lý; các báo cáo tổng kết GDĐT của  các trườ ng trung c ấp. Phương   pháp   chuyên   gia:   tác   giả   xin   ý   kiến   góp   ý,   định  hướng của các nhà khoa học, các chuyên gia nghiên cứu trên các  lĩnh vực có liên quan về hướng triển khai đề tài. Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm: dùng để kiểm chứng  tính hiệu quả của các giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng NLQL   cho đội ngũ cán bộ QLGD ở các trường trung cấp. Các phương pháp bổ trợ:  Sử  dụng toán thống kê  và các phầm mềm chuyên dụng với  sự  hỗ  trợ  của công nghệ  thông tin  để  xử  lý các số  liệu thu thập  được từ  điều tra, khảo sát và tính toán kết quả  khảo nghiệm, thử  nghiệm. 6. Những đóng góp mới của luận án Kết  quả  nghiên cứu của luận  án đã  làm   sáng tỏ  các  khái  niệm cơ bản về năng lực của CBQLGD, khái niệm BDNL và quản   lý hoạt động BDNL cho CBQLGD ở các trường TCTT.  Luận   án   đã   khảo   sát,   p hân   tích   th ực   tr ạng   ho ạt   động  BDNL   và   thực   tr ạng   qu ản   lý   hoạt   động   BDNL   cho   cán   bộ  QLGD  ở  các trườ ng TCTT, trên đị a bàn thành phố  Hà Nội hiệ n   nay. Các biện pháp được đề  xuất trong luận án có thể  áp dụng  trong thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBGLGD  của các nhà trường này đáp  ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện  nay. . 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Về mặt lý luận Luận án góp phần bổ  sung, phát triển lý luận về  hoạt động   bồi dưỡng năng lực quản lý, quản lý hoạt động bồi dưỡng NLQL  
  5. 5 cho cán bộ  QLGD  ở  các trường TCTT đáp  ứng yêu cầu đổi mới  giáo dục. Về mặt thực tiễn Luận án tập trung đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng  năng lực quản lý và quản lý hoạt động bồi dưỡng NLQL cho cán   bộ QLGD ở các trường TCTT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp cho các chủ thể quản lý các  cấp có cơ sở đưa ra quyết định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt   động bồi dưỡng NLQL cho CBQLGD đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 8. Kết cấu của luận án Lu ậ n   án   đ ượ c   k ế t   c ấ u:   ph ần   m ở   đầ u,   5   ch ươ ng,   k ế t   lu ậ n,   ki ế n   ngh ị,   danh   m ục   các   công   trình   khoa   h ọc   c ủ a   tác  gi ả , danh m ụ c tài li ệ u tham kh ảo và ph ụ l ục. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận  án  1.1.1. Các công trình nghiên cứu về  bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục  Trong lịch sử phát triển của khoa h ọc giáo dục đã có nhiều  công   trình   nghiên   cứu   về   về   BDNL   cho   CBQLGD   ở   các   nhà   trườ ng dướ i những góc độ tiếp cận khác nhau về   nội dung và có  những giá trị  cần khảo cứu, tiếp thu, nh ư J.A Kômenxki; Delors,   Jacques;   Eleonora   Villegas   ­   Reimers;   P.Jackson;   ­Raja   Roy  Singh;   Ann   Grosso   de   Leon;   Anne   Reynolds;   Robert   Glaser;  Jegede Margaret Taplin… Nghiên   cứu   về   NLQL   và   bồi   dưỡ ng   NLQL,   đã   đượ c  nhi ều nhà khoa h ọc quan tâm nghiên cứu nh ư  tác gi ả  Nguy ễn   Đình Ch ỉnh; Lê Minh Vụ; Nguy ễn H ữu Châu; Tr ần Bá Hoành;   Đặng Bá Lãm; Nguy ễn Xuân Tr ườ ng; Phan Văn Tỵ. Trong lĩnh  vực GDĐT các tác gi ả  đã nghiên cứu b ồi d ưỡ ng và họt độ ng  bồi   duwngx   như:   L ưu   Xuân   Mới   (2002),   “Đổi   mới   nội   dung  chươ ng trình, phươ ng pháp và tổ  chứ c đào tạo, bồi dưỡ ng cán  bộ  quản lý giáo dục” và “Đổi mới phươ ng pháp dạy học nhằm 
  6. 6 nâng cao ch ất l ượ ng, hi ệu qu ả đào tạo, bồi dưỡ ng cán bộ  quản  lý   giáo   dục”.   Nguy ễn   Duy   H ưng   (2009),   “M ột   s ố   bi ện   pháp  nâng   cao   năng  l ực   các   cơ   sở   đào  tạo,   bồi   dưỡ ng  CBQLGD”.   Ngoài   ra   còn   có   nhi ều   tác   gi ả,   nhi ều   bài   nghiên   cứ u   về   bồi  dưỡ ng và hoạt động bồi dưỡ ng như: Tr ần Khánh Đứ c; Nguyễ n   Minh Đườ ng; Tr ần Thị Thu Hà; Nguyễn Văn Giao… Nh ư  v ậ y, các đ ề  tài, công trình nghiên c ứ u, lu ận  án đã  đ ề  c ậ p nhi ề u góc đ ộ  khác nhau v ề  NLQL và b ồ i d ưỡ ng NLQL   cho đ ộ i ngũ CBQL  ở  t ừ ng lo ại hình và t ừ ng đi ề u ki ệ n cụ  th ể  khác nhau. Tuy nhiên, các nghiên c ứ u đó đa ph ần đ ề u  ở  d ạ ng   nghiên c ứ u vĩ mô, khái quát, mang tính t ổ ng th ể  ch ưa  đi sâu  đ ể  gi ả i quy ế t các yêu c ầ u c ụ  th ể, c ấp thi ết v ề  qu ản lý hoạ t  đ ộ ng   b ồ i   d ưỡ ng   năng   l ự c   cho   cán   b ộ   qu ả n   lý   ở   các   trườ ng  trung  c ấp  t ư   th ục.   Do   v ậy,   lu ận   án  ti ế p  thu   nh ữ ng   ý   t ưở ng   khoa h ọc đ ể  nghiên c ứ u c ơ  s ở  lý lu ậ n về  qu ả n lý ho ạ t độ ng  b ồ i   dưỡ ng   năng   l ự c   cho   cán   b ộ   qu ả n   lý   ở   các   trườ ng   trung   c ấ p t ư  th ụ c, thành ph ố  Hà Nộ i đáp  ứ ng yêu c ầ u đổ i m ớ i giáo  d ụ c. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý   hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục Trevor   Corner,  Education   in   Europe.  DE   Mulcahy,   DG  Mulcahy, Roger Saul, Education in North America. Các nhà cải cách  giáo dục Mỹ  nhấn mạnh: Cần quản lý hoạt động đào tạo, bồi  dưỡng cán bộ quản lý nhà trường nhằm nâng cao chất lượng, tiêu  chuẩn. Với góc nhìn của khoa học quản lý giáo dục, phải kể đến  các tác giả: Trần Đình Hoàng; Phan Văn Kha; Nguyễn Thị  Mỹ  Lộc; Trần Hùng Lượng; Đặng Quốc Bảo, đề  cập vấn đề  về  bồi  dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng trong nhiều công trình  nghiên cứu, nhiều bài báo, trong đó tác giả  Bùi Việt Phú, Một số  góc nhìn về  phất triển và QLGD.    Nguyễn Duy Hưng,  Quản lý   chất lượng bồi dưỡng cán bộ  quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu   đổi mới giáo dục hiện nay . đã luận giải những vấn đề lý luận về  chất   lượng   bồi   dưỡng   và   quản   lý   chất   lượng   bồi   dưỡng   CBQLGD.
  7. 7 Qua nghiên cứu phân tích các đề tài khoa học, luận án tiến sĩ,  bài báo khoa học bàn về  NLQL, HĐBD và BDNL cho CBQLGD,   tác giả nhận thấy trong bối cảnh hiện nay, khi chủ trương đổi mới  căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo cũng mở  ra nhiều cơ  hội và   thách thức đối với đội ngũ CBQLGD, đòi hỏi họ phải không ngừng  học tập, bồi dưỡng, trau dồi phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ  năng nhằm đáp  ứng yêu cầu giáo dục, đào tạo hiện nay. Trước   những thay đổi trên, các trường trung cấp tư thục cần thể hiện vai  trò, trách nhiệm và tăng cường hơn nữa công tác quản lý hoạt động  bồi dưỡng năng lực cho cán bộ  quản lý giao dục trong bối cảnh   hiện nay. 1.2.  Khái   quát   kết   quả   các   công   trình   nghiên   cứu   và  những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 1.2.1. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu  Các công trình nghiên cứu theo hướng thứ nhất về BDNL cho   cán bộ, đã tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo quan điểm tiếp năng lực   trong giáo dục. Các công trình nghiên cứu của các tác giả ngoài nước  và  ở  Việt Nam đã làm rõ được vị  trí, vai trò, tầm quan trọng cũng  như  cấu trúc về  NLQL của người  CBQL  Một nội dung được các  tác giả quan tâm nhiều trong các công trình nghiên cứu trong những   năm gần đây là vấn đề bồi dưỡng và bồi dưỡng năng lực.  Các công trình nghiên cứu theo hướng thứ hai về quản lý hoạt   động BDNL cho CBQLGD.  Các công trình nghiên cứu của các tác  giả  về  quản lý hoạt động BDNL cho CBQLGD  đều nhấn mạnh  quản lý nội dung, phương pháp, cách thức tiến hành; thực hiện xây   dựng kế  hoạch bồi dưỡng NLQL và tổ  chức triển khai hoạt động  bồi dưỡng, chỉ đạo việc tự bồi dưỡng NLQL của cán bộ theo từng  vùng, tính chất hoạt động của từng trường, địa phương cụ thể.  1.2.2. Những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết Một là,  nghiên cứu cơ  sở  lý luận của vấn đề  quản lý hoạt   động BDNL cho CBQLGD ở các trường TCTT, xây dựng các khái   niệm về  năng lực, BDNL và quản lý HĐBDNL cho CBQLGD  ở  các   trường   TCTT.   Đồng   thời   luận   giải   làm   rõ   đặc   điểm   của  
  8. 8 CBQLGD   ở   các   trường   TCTT;   xác   định   quy   trình,   nội   dung,  phương   thức   quản   lý     hoạt   động   BDNL   cho   CBQLGD   ở   các  trường TCTT.  Hai là, Tập trung điều tra, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng  BDNL cho CBQLGD và thực trạng quản lý hoạt động BDNL cho  CBQLGD ở các trường TCTT, thành phố Hà Nội.  Ba là, luận án đề  xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi   dưỡng năng lực cho cán bộ QLGD ở các trường TCTT, thành phố Hà  Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.  Bốn là, khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp đã đề xuất.  Kết luận chương 1 Bước sang thế  kỷ  21, đặc biệt trong những năm gần đây,  ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trong và  ngoài nước liên quan đến vấn đề năng lực, bồi dưỡng năng lực và  quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực trong khoa học giáo dục.  Các  công trình nghiên cứu được  công bố  khá  đa   dạng  về   loại   hình. Nhiều phạm trù khoa học mới được đề  cập đến như  khái   niệm năng lực, phân loại năng lực, cấu trúc năng lực, chuẩn năng  lực của cán bộ quản lý nhà trường; các loại hình, các con đường,  biện pháp bồi dưỡng năng lực cho từng loại đối tượng và quản lý   hoạt động bồi dưỡng năng lực cho các đối tượng khác nhau.
  9. 9 Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI  DƯỠNG  NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở CÁC  TRƯỜNG TRUNG CẤP TƯ THỤC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU  ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1. Những vấn đề lý luận về bồi dưỡng năng lực cho cán  bộ  quản lý giáo dục  ở  các trường trung cấp tư  thục đáp  ứng  yêu cầu đổi mới giáo dục 2.1.1. Cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục  CBQLGD  ở  trường TCTT là những người có chuyên môn,  nghiệp vụ về giáo dục nghề nghiệp và được phân công quản lý các  hoạt động giáo dục, đào tạo ở các cấp khác nhau trong nhà trường.  2.1.2. Năng lực của cán bộ  quản lý giáo dục   ở  trường   trung cấp tư thục 2.1.2.1. Khái niệm năng lực Theo từ  điển tiếng Việt, “Năng lực là khả  năng đủ  để  làm   tốt một công việc, là khả năng cho phép một người đạt thành công  trong hoạt động thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp".  2.1.2.2. Khái niệm năng lực của cán bộ quản lý giáo dục  ở các   trường trung cấp tư thục Năng l ực c ủ a CBQLGD  ở  các tr ườ ng TCTT  là s ự  th ống  nh ấ t bi ệ n ch ứ ng gi ữa các ph ẩ m ch ất tâm lý và kh ả  năng c ủ a   ng ườ i   cán   b ộ   qu ả n   lý   nhà   tr ườ ng,   đ ả m   b ả o   cho   h ọ   có   thể  th ực  hi ệ n  t ốt   nh ất   các  nhi ệ m   vụ   qu ả n   lý  giáo  dụ c   theo  yêu   c ầ u   nhi ệ m   v ụ   c ủ a   nhà   tr ườ ng   TCTT   trong   m ọi   tình   hu ố ng   khác nhau. 2.1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực của cán bộ quản lý giáo dục   ở các trường trung cấp tư thục D ự a   theo   cách   phân   lo ạ i   NLQL   c ủa   CBQLGD,   tham   kh ả o   Quy   đ ị nh   chu ẩn   hi ệ u   tr ưở ng   tr ườ ng   trung   h ọc   c ơ   s ở,   tr ườ ng trung h ọc ph ổ thông va tr ̀ ườ ng ph ổ thông có nhi ề u c ấ p  h ọ c   đ ượ c   ban   hành   theo   Thông   t ư   s ố   29/2009/TT­BGD­ĐT,   ngày   22   tháng   10   năm   2009   c ủa   B ộ   tr ưở ng   B ộ   Giáo   d ụ c   và  Đào t ạ o,  đ ồ ng th ờ i  căn c ứ  Đi ề u 14,  Đi ề u 15 c ủa  Lu ật  Giáo  
  10. 10 d ụ c ngh ề  nghi ệp và căn c ứ  Đi ề u 15, Đi ề u 19, Đi ề u 21, Đi ề u  23   Thông   t ư   Quy   đ ị nh   Đi ề u   l ệ   tr ườ ng   trung   c ấp,   s ố  1310/VBHN­BLĐTBXH, ngày 05 tháng 4 năm 2019 có th ể  xây  d ự ng   tiêu  chí   đánh  giá   năng   l ự c  c ủ a  CBQLGD   ở   các   tr ườ ng  TCTT   g ồm   các   tiêu   chu ẩn   và   tiêu   chí.   Cách   cho   đi ể m:   M ỗi   tiêu chí t ừ  0 đ ế n 10 đi ể m. Đi ể m tiêu chu ẩ n là t ổ ng c ộ ng điể m   c ủ a các tiêu  chí.  X ế p  lo ại   theo  4 m ức:  Xu ất  s ắc,  khá,  trung   bình, kém. Lo ại xu ất s ắc, khá, trung  bình là đạt chuẩn, loại kém  không đạt chuẩn. 2.1.3. Bồi dưỡng năng lực cho cán bộ  quản lý giáo dục  ở   các trường trung cấp tư thục 2.1.3.1. Khái niệm Bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD ở các trường TCTT là một   hình thức tổ chức đào tạo lại trong thực tiễn nhằm bổ sung, phát triển  những khả năng đã có của người CBQLGD theo chuẩn năng lực quy   định, tạo cơ sở cho sự phát triển hoàn toàn các khả năng riêng biệt của  cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD đáp  ứng   yêu cầu nhiệm vụ của trường TCTT trong tình hình mới. 2.1.3.2. Mục tiêu, nội dung, phương thức bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục các trường trung cấp tư thục Mục tiêu của bồi dưỡng nhằm bổ sung, phát triển những khả  năng đã có của người CBQLGD theo chuẩn năng lực quy định, tạo   cơ  sở  cho sự  phát triển hoàn toàn các khả  năng riêng biệt của cá  nhân, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD đáp  ứng   yêu cầu nhiệm vụ của trường TCTT trong tình hình mới.  2.1.3.3. Quy trình các bước bồi dưỡng năng lực cho cán bộ   cán bộ quản lý giáo dục các trường trung cấp tư thục Đây   là   quy   trình   bốn   bước   PDCA   cơ   bản   trong   tổ   chức   BDNL cho CBQLGD  ở  các trường TCTT. Các bước này liên kết  với nhau tạo thành một chu trình khép kín của quá trình bồi dưỡng. 2.1.4. Yêu cầu bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD  ở  các   trường trung cấp tư thục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
  11. 11 Một   là,  bồi   dưỡng   năng   lực   cho   CBQLGD   ở   các   trường  TCTT phải phù hợp với yêu cầu hội nhập, hợp tác quốc tế.  Hai   là,  bồi   dưỡng   năng   lực   cho   CBQLGD   ở   các   trường  TCTT phải phù hợp với yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần  thứ Tư.  Ba là, bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD ở các trường TCTT   phải đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.  Bốn là,  bồi dưỡ ng năng l ực cho CBQLGD  ở  các trườ ng  TCTT ph ải đáp  ứng yêu cầu c ủa n ền kinh t ế  th ị  tr ườ ng  đị nh   hướ ng xã hội chủ nghĩa.   Năm   là,  bồi   dưỡng   năng   lực   cho   CBQLGD   ở   các   trường  TCTT phải hướng vào thực hiện mô hình năng lực theo yêu cầu  đổi mới giáo dục hiện nay. Sáu  là,  bồi   dưỡng   năng   lực   cho   CBQLGD   ở   các   trường  TCTT phải đáp  ứng yêu cầu năng lực của công việc được đảm  nhiệm. 2.2. Những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng   năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục 2.2.1. Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục Theo Đại Từ điển Tiếng Việt "Quản lý là tổ chức, điều khiển  theo những yêu cầu nhất định". Tác giả Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn  Thị  Mỹ  Lộc quan niệm: “Quản lý là tác động có định hướng, có  chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể  quản lý trong một tổ  chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của  tổ chức”.  Quản lý hoạt động bồi dưỡ ng năng lực cho CBQLGD  ở  các trườ ng TCTT là tác động có mục đích, có tổ chức của các chủ  thể   quản   lý   cấp   trên   tới   hoạt   động   bồi   dưỡng   năng   lực   cho   CBQLGD   ở   các trường  TCTT,   đảm  bảo  cho các  hoạt  động bồi  dưỡng đạt được mục tiêu bồi dưỡng đã xác định,   góp phần củng  cố, hoàn thiện và phát triển năng lực của CBQLGD  ở các trườ ng  
  12. 12 TCTT  đáp  ứng  yêu  cầu đổi  mới  giáo  dục,  đào  tạo  nghề  hiện   nay. 2.2.2. Mô hình quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho   cán bộ quản lý giáo dục Dựa theo quy trình 4 b ướ c b ồi d ưỡ ng đã đượ c xác đị nh  ở  phần trên của lu ận án này, NCS l ựa ch ọn mô hình quản lý hoạt  động BDNL cho CBQLGD  ở  tr ườ ng TCTT theo ph ương pháp  tiếp c ận PDCA c ủa  Edward Deming. Cụ m trừ  PDCA là vi ế t t ắt  của:   Plan   ­   Do   ­   Check  ­  Act.   Đây   là   mô   hình   qu ản   lý   chất   l ượ ng   đượ c  nghiên   cứu   và   đề   xuất   bởi   Walter   Shewhart   và  đượ c   phát triển ph ổ  bi ến r ộng rãi trong thực ti ễn b ởi   Edward  Deming.  PDCA   là m ột   quy   trình   thể   hi ện   phươ ng   th ức  tiếp  cận  tuần hoàn để  liên tụ c c ải ti ến dịch v ụ, s ản ph ẩm và con  ngườ i. PDCA  là mô hình qu ản lý tinh g ọn  (Lean Management),  còn đượ c gọi  là   vòng tròn  Deming.  Nội dung ti ếp c ận PDCA   trong   BDNL   cho   CBQLGD   ở   các   tr ườ ng   TCTT   gồm   4   b ướ c  như sau: 2.2.3. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục 2.2.3.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực cho cho cán   bộ quản lý giáo dục ở nhà trường trung cấp tư thục Xây dựng kế  hoạch bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD là  chức năng đầu tiên của quản lý hoạt động bồi dưỡng. Nội dung  chủ yếu của xây dựng kế hoach bồi dưỡng bao gồm: Xác định quy   trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện quy trình đó.  2.2.3.2. Tổ  chức lực lượng bồi dưỡng năng lực cho cán bộ   quản lý giáo dục ở nhà trường trung cấp tư thục  Tổ chức lực lượng bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD là một  chức năng quan trong của quản lý hoạt động bồi dưỡng. Tổ  chức   lực   lượng   bồi   dưỡng   được   thể   hiện   ngay   trong   kế   hoạch   bồi  dưỡng.  2.2.3.3. Chỉ  đạo đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng   năng lực cho cho cán bộ quản lý giáo dục ở nhà trường trung cấp tư  thục 
  13. 13 Nội dung, chương trình bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD là   thành tố  quan trọng trong quá trình bồi dưỡng năng lực, là nguồn  nguyên liệu để tạo thành năng lực của CBQLGD.  2.2.3.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức bồi   dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở nhà trường trung cấp tư  thục Phương pháp và hình thức tổ  chức bồi dưỡng năng lực cho   CBQLGD là những thành tố cấu trúc của quá trình bồi dưỡng, quy   định phương thức hoạt động của chủ  thể bồi dưỡng và đối tượng   được bồi dưỡng.  2.2.3.5. Tổ chức các hoạt động tự bồi dưỡng của cán bộ  Tự bồi dưỡng là một phương thức bồi dưỡng tốt nhất nhằm  thực hiện quan điểm học tập suốt đời. Mọi hoạt động bồi dưỡng  chỉ có thể đạ được chất lượng, hiệu quả cao khi biến bồi quá trình  dưỡng thành quá trình tự bồi dưỡng.  2.2.3.6. Xây dựng môi trường, tạo cơ  sở  vật chất đảm bảo   cho hoạt động bồi dưỡng  Môi trường sư  phạm và cơ  sở  vật chất đảm bảo cho hoạt   động bồi dưỡng là những thành tố  có vai trò rất quan trọng, chi   phối kết quả  của hoạt động bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD.  Môi trường sư phạm tích cực sẽ thôi thúc mọi thành viên trong nhà  trường hăng hái tham gia các hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng  không chỉ  với trách nhiệm pháp lý mà cả  bằng trách nhiệm lương  tâm nghề nghiệp. 2.2.3.7. Kiểm tra, đánh giá chất lượng và kết quả hoạt động   bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục. Kiểm   tra,   đánh  giá   chất  lượng và   kết  quả  hoạt   động  bồi  dưỡng năng lực cho CBQLGD là một chức năng quan trong của   quản lý hoạt động bồi dưỡng. Thông qua kiểm tra, đánh giá để  nắm bắt chất lượng và kết quả của các hoạt động bồi dưỡng, kịp  thời phát hiện ưu điểm, hạn chế trong các khâu, các bước tổ chức   hoạt động bồi dưỡng nhằm đề  xuất các quyết định quản lý kịp  thời phù hợp với thực tiễn. 
  14. 14 2.3. Những yếu tố  tác động đến quản lý hoạt động bồi   dưỡng năng lực cho cán bộ  quản lý giáo dục   ở  các trường  trung cấp tư thục, thành phố Hà Nội hiện nay 2.3.1. Xu thế  toàn cầu hóa, hội nhập hợp tác quốc tế  và   điều kiện phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trong nước  Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang đặt ra những mâu thuẩn  mới cho nền giáo dục Việt Nam. Mâu thuẩn giữa xu hướng chính trị tư  tưởng của các nền giáo dục khác nhau trong quá trình hội nhập, hợp tác   quốc tế.  2.3.2. Quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo   Thực hiện các quan điểm đổi mới căn bản, toàn diện giáo  dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29/NQTW, trước hết   đòi hỏi các nhà trường phải đổi mới cơ  chế  quản lý, tăng cường  phân cấp, trách nhiệm của các cấp quản lý và ở các cơ sở giáo dục   trong phát triển nhà trường nói chung và phát triển  ở  các trường  trung cấp nói riêng đạt hiệu quả.  Thứ  nhất, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ  quản lý theo quy định  chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ của giáo dục nghề nghiệp.  Thứ  hai,  thực hiện kế  hoạch hóa quá trình phát triển CBQL,  chú trọng bồi dưỡng năng lực quản lý nhằm khắc phục tình trạng  mất cân đối, hẫng hụt giữa cung và cầu về nhân lực giáo dục.  Thứ ba, sửa đổi chính sách về tiền lương, phụ cấp và các chế  độ   ưu đãi khác để  tạo động lực làm việc cho cán bộ, khuyến khích  việc tự học, tự nghiên cứu để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp   vụ. 2.3.3. Thành tựu phát triển của khoa học và công nghệ  Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ  lần thứ  tư  đã tác   động đến mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Đặc biệt, trong lĩnh  vực đào tạo nghề  đang đứng trước những cơ  hội và thách thức   mang thính bước ngoặt của thời đại. 2.3.4. Yêu cầu, nhiệm vụ  đào tạo của các trường trung   cấp tư thục trong bối cảnh hiện nay Hội nhập, hợp tác quốc tế, sự phát triển của kinh tế thị trường vừa  tạo ra cơ hội, vừa đặt ra yêu cầu mới đối với các nhà trường TCTT. 
  15. 15 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã làm xuất hiện  nhiều ngành nghề mới tác động vào thị trường lao động, mở rộng về  quy mô, cơ cấu, số lượng, chất lượng nguồn nhân lực lao động. Điều  đó đã đặt ra cho các nhà trường đào tạo nghề nói chung, các trường  TCTT nói riêng những yêu cầu, nhiệm vụ mới.   2.3.5. Cơ chế quản lý và năng lực của cán bộ quản lý giáo   dục ở nhà trường trung cấp tư thục Sự  vận động, phát triển nhanh trong thực tiễn đào tạo nghề  và   trình   độ   năng  lực   hiện   có   của   đội   ngũ   CBQLGD   ở   các   nhà  trường đào tạo nghề  đang là một mâu thuẫn cần phải giải quyết.   Điều đó đã tác động trực tiếp đến hoạt động bồi dưỡng và quản lý   hoạt động bồi dưỡng năng lực cho CBQLGD  ở  các trường TCTT   hiện nay. 2.3.6. Môi trường sư  phạm và các điều kiện đảm bảo cho   hoạt động bồi dưỡng năng lực ở các trường trung cấp tư thục Môi tr ườ ng sư ph ạm là tổng hoà nhữ ng giá trị, nhữ ng thói   quen  ứng x ử  và hoạt động theo đúng pháp luật, truy ền th ống  đạo   đứ c   của   dân   tộc   đượ c   diễ n   ra   trong   m ột   t ập   th ể,   c ộng   đồng ho ặc toàn thể xã hội.  Các đi ều ki ện đảm bảo cho ho ạt  động bồi dưỡ ng năng   l ực  ở  các trườ ng TCTT là các nguồn lực c ủa nhà trườ ng. Bao  gồm các đi ề u kiện v ề  v ật ch ất và các điề u kiệ n về  tinh th ần,  đượ c cụ  thể  thành các nguồn nhân lự c, vật l ực, tài lự c, tin lực   và pháp lực.  Kết luận chương 2 Quản lý hoạt động BDNL cho CBQLGD  ở các trường TCTT,  được xem xét ở các vấn đề như mục tiêu, nội dung; phương pháp bồi  dưỡng; khả năng ứng dụng thành tựu hiện đại và quản lý nhà trường.  Các nội dung trên vừa có những điểm chung của quản lý hoạt BDNL  cho CBQLGD ở các trường TCTT, vừa có những điểm riêng do đặc  trưng của  từng nhà  trường  ở   từng  địa phương cụ   thể.  Quá  trình  nghiên   cứu,   đánh   giá   kết   quả   quản   lý   hoạt   động  BDNL   cho  CBQLGD  ở  các trường TCTT  đáp  ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 
  16. 16 hiện nay.
  17. 17 Chương 3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG  BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ  GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP TƯ THỤC,  THÀNH PHỐ HÀ NỘI  3.1. Khái quát các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hà  Nội 3.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển của các trường trung   cấp Hệ  thống đào tạo nghề  là cấu phần trong khung hệ  thống   Giáo dục quốc dân Việt Nam (Nghị  định 90 CP ngày 29/11/1993  của Chính phủ  và Luật Giáo dục năm 2005). Qua quá trình hình  thành, thay đổi và phát triển, đến nay mạng l ưới các cơ sở đào tạo  nghề  phát triển rộng khắp  ở các quận, huyện của thành phố  Hà  Nội. Số  lượ ng các cơ  sở  đào tạo nghề  liên tục tăng lên, nhất là  các trườ ng trung c ấp, cao đẳng ngoài công lập.  3.1.2. Cơ cấu tổ chức trường trung cấp tư thục  Theo   Khoản   1   Điều   10   Luật   Giáo   dục   nghề   nghiệp   năm   2014 thì cơ cấu tổ chức biên chế của các trường trung cấp trên địa  bàn thành phố Hà Nội hiện nay về cơ bản được tổ  chức biên chế  theo mẫu biểu của Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 và được khái  quát qua sơ đồ 3.1 trong luận án. 3.1.3. Hoạt động đào tạo trường trung cấp tư thục Mục   tiêu   đào   t ạo   c ủa   các   trườ ng   TCTT  là   đào  tạo  lực  lượng lao động đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động cả  về  số  lượng, chất lượng, cơ  cấu ngành nghề  và trình độ  đào tạo; hình  thành đội ngũ lao động lành nghề, chất lượ ng cao, góp phần nâng  cao  năng  lực  c ạnh   tranh   qu ốc   gia,   th ực   hi ện  chuy ển   d ịch  c ơ  cấu lao động, nâng cao thu nh ập, gi ảm nghèo vữ ng chắc, đảm  bảo an sinh xã hội. 3.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1. Mục đích khảo sát  3.2.2. Nội dung khảo sát 3.2.3. Đối tượng, địa bàn và thời gian khảo sát thực trạng 3.2.4. Phương pháp khảo sát và cách tính toán
  18. 18 3.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ  quản lý giáo dục  ở các trường trung cấp tư thục, thành phố  Hà  Nội 3.3.1.   Thực   trạng   nhận   thức   về   hoạt   động   bồi   dưỡng   năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư   thục Tổng hợp chung ý kiến đánh giá của cán bộ  và giáo viên có  giá trị điểm trung bình chung 3,70 đến 3,79 điểm ở (mức tốt). 3.3.2. Thực trạng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức   hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các   trường trung cấp tư thục Kết quả  điều tra thực trạng nội dung, phương pháp và HTTC  hoạt động BDNL cho CBQLGD ở các trường TCTT, trong 6 nội dung  thì 3 nội dung có điểm ở mức trung bình từ 3,02 “mức khá” đến 3,19;  còn các nội dung khác có điểm trung bình từ 3,50 đến 3,73 (mức tốt).  3.3.3. Thực trạng kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục Điều tra thực trạng kết quả hoạt động BDNL cho CBQLGD ở các  trường TCTT. Tỷ lệ phần trăm trong bảng 3.3 cho thấy, đa số các ý kiến   đánh giá của cán bộ và giáo viên đều tập trung cao ở mức khá trong khoảng  2,75 đến 2,90 không có ý kiến đánh giá ở mức yếu 3.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho   cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục, thành phố  Hà Nội 3.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục  Kết quả  điều tra thực trạng xây dựng kế  hoạch BDNL cho   CBQL, khi đánh giá cả 4 nội dung đều ở (mức khá) dao động từ 3,01  đến 3,36.  3.4.2. Thực trạng tổ chức lực lượng bồi dưỡng năng lực   cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục Tổng hợp bảng 3.5. kết quả điều tra thực trạng tổ chức lực   lượng BDNL cho CBQL  ở  các trường TCTT cả  5 nội dung đều  đánh giá (mức khá).
  19. 19 3.4.3.   Thực   tr ạng   ch ỉ   đạo   đổi   mới   nội   dung,   chươ ng   trình bồi dưỡ ng năng lực cho cán bộ  quản lý giáo dục  ở  các   trườ ng trung cấp t ư th ục Kết qu ả  th ống kê chỉ  ra  s ố lượ ng và tỷ  lệ  phần trăm cho  thấy, các ý ki ến đánh giá t ập trung cao  ở  m ức khá, tiếp theo là  m ức t ốt và mứ c (trung bình), không có ý ki ến đánh giá  ở  mức   yếu, dao động t ừ 2,86 đế n 3.31. 3.4.4. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức   tổ  chức bồi dưỡng năng lực cho cán bộ  quản lý giáo dục  ở  các   trường trung cấp tư thục Kết quả điều tra thực trạng chỉ đạo đổi phương pháp và hình  thức tổ  chức BDNL cho CBQLGD  ở  các trường TCTT  cho th ấy,  cả  6 n ội dung có điểm trung bình từ  2,85 đế n 3,06 đề u  ở  (mứ c  khá).  3.4.5. Thực trạng tổ  chức các hoạt động tự  bồi dưỡng   của cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục   Tổng hợp kết quả  điều tra bảng 3.8,   các  ý  ki ến đánh  giá  t ập trung cao  ở  (m ức khá) cả  5 n ội dung kh ảo sát, điể m trung   bình t ừ 2,92 đế n 3,06 3.4.6. Thực trạng xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt   động bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư   thục  Với   kết   quả   điều   tra   thực   trạng   tổ   chức   xây   dựng   môi  trường và CSVC đảm bảo cho hoạt động BDNL của CBQLGD  ở  các trường TCTT, các ý kiến đánh giá tập trung cao  ở mức trung   bình trong 6 nội dung chỉ  có nội dung 2 là (mức khá), còn lại  ở  (mức trung bình) dao động từ 2,27 đến 2,36.  3.4.7. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả  hoạt động bồi   dưỡng năng lực cho cán bộ quản lý giáo dục ở các trường trung cấp   tư thục Kết quả điều tra, đánh giá của cán bộ và ý kiến đánh giá của giáo  viên trên từng nội dung được khảo sát cho thấy cả 6 nội dung điểm trung  bình giao động từ 2,8 đến 3,06 ở (mức khá).
  20. 20 3.5. Thực trạng mức độ   ảnh hưởng của các yếu tố  tác  động đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực cho cán bộ  quản lý giáo dục ở các trường trung cấp tư thục, thành phố Hà  Nội Dựa vào kết  quả   khảo sát,  tác giả  nhận  thấy  các  yếu  tố  khách quan và chủ quan đều có tác động rất lớn đến công tác quản  lý hoạt động BDNL cho CBQLGD  ở các trường TCTT, theo bảng   3.11. 3.5.1. Thực trạng tác động từ toàn cầu hóa, hội nhập hợp   tác quốc tế và phát triển kinh tế, chính trị, xã hội trong nước  Tổng hợp ý kiến đánh giá chung ở bảng 3.11 của cán bộ và giáo   viên có giá trị điểm trung bình chung là 3,11 điểm, xếp thứ bậc chung 5/6. 3.5.2. Thực trạng tác động từ  quá trình đổi mới căn bản,   toàn diện giáo dục và đào tạo   Với nội dung này ý kiến đánh giá chung của cán bộ và giáo viên   có giá trị điểm trung bình chung là 3,13 điểm, xếp thứ bậc chung 4/6. 3.5.3. Thực trạng tác động từ  thành tựu phát triển của   khoa học và công nghệ  Y kiến đánh giá của cán bộ và ý kiến đánh giá của giáo viên   có sự khác nhau về tỷ lệ phần trăm nhưng thống nhất với nhau về  thứ  bậc và mức độ  tập trung cao nhất của các ý kiến đánh giá  ở  mức tác động rất mạnh, có giá trị  điểm trung bình chung là 2,96  điểm, xếp thứ bậc chung 6/6. 3.5.4. Thực trạng tác động từ  yêu cầu, nhiệm vụ  đào tạo   của các trường trung cấp tư thục trong bối cảnh hiện nay Tổng hợp ý kiến đánh giá chung của cán bộ  và giáo viên có  giá trị điểm trung bình chung là 3,32 điểm, xếp thứ bậc chung 2/6. 3.5.5. Thực trạng tác động từ cơ  chế quản lý và năng lực   của cán bộ quản lý giáo dục ở nhà trường trung cấp tư thục Với nội dung này, ý kiến đánh giá chung của cán bộ và giáo viên   có giá trị điểm trung bình chung là 3,38 điểm, xếp thứ bậc chung 1/6. 3.5.6. Thực trạng tác động từ môi trường sư phạm và các   điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng năng lực  ở  các   trường trung cấp tư thục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1