BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
TÔ ĐÌNH TUÂN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU TỔ CHỨC VÀ THƯƠNG HIỆU<br />
CÁ NHÂN TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị Kinh doanh<br />
<br />
Mã số chuyên ngành : 62 34 01 02<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
TP. Hồ Chí Minh, năm 2019<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại:<br />
Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Phản biện 1:……………………………………………………………<br />
Phản biện 2:……………………………………………………………<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm điểm luận án cấp trường họp<br />
tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh vào<br />
ngày………tháng………năm 2019.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………...1<br />
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU............................................................................................3<br />
1.1. LÝ DO VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU...............................................................3<br />
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU...................................................................................4<br />
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................................................4<br />
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................4<br />
1.5. ĐIỂM MỚI NGHIÊN CỨU...................................................................................5<br />
1.6. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU...........................................................................6<br />
1.7. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU...........................................................................6<br />
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................................7<br />
2.1. KHÁI NIỆM...........................................................................................................7<br />
2.2. LÝ THUYẾT VỀ THƢƠNG HIỆU........................................................................9<br />
2.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN CỦA THTC VÀ THCN..............10<br />
2.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƢƠNG HIỆU CÁ NHÂN..........................12<br />
2.5. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC.....................................................16<br />
CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.............................20<br />
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU..............................................................................20<br />
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................20<br />
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..................................................................................21<br />
3.4. THIẾT KẾ THANG ĐO......................................................................................23<br />
3.5. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU....................................................................................30<br />
3.5.1. Nguồn dữ liệu................................................................................................30<br />
3.5.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu.......................................................................30<br />
3.5.3. Kích cỡ mẫu..................................................................................................30<br />
3.5.4. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu............................................................................31<br />
CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.........................................32<br />
4.1. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THTC CẢM NHẬN VÀ<br />
THCN CẢM NHẬN....................................................................................... 32<br />
4.1.1. Phân tích thống kê mẫu theo các đặc tính......................................................32<br />
4.1.2. Phân tích thống kê các biến quan sát.............................................................32<br />
4.1.3. Phân tích Cronbach's Alpha và EFA..............................................................33<br />
4.1.4. Đánh giá mô hình đo lƣờng……….…………………………………..........34<br />
1<br />
<br />
4.1.5. Phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Apha cho từng nhóm biến ……………….35<br />
4.1.6. Phân tích mô hình cấu trúc SEM…………………………………………...35<br />
4.1.7. Thảo luận một số kết quả…………………………………………………...37<br />
4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THCN..........39<br />
4.2.1. Phân tích thống kê các biến quan sát............................................................39<br />
4.2.2. Phân tích Cronbach's Alpha và EFA.............................................................40<br />
4.2.3. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh……………………………………………42<br />
4.2.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)............................................................43<br />
4.2.5. Mô hình cấu trúc (SEM)...............................................................................43<br />
4.2.6. Thảo luận kết quả..........................................................................................45<br />
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH.............................................48<br />
5.1. KẾT LUẬN.........................................................................................................48<br />
5.2. GỢI Ý CHÍNH SÁCH........................................................................................49<br />
5.3. HẠN CHẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TIẾP THEO............................................50<br />
5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu................................................................................50<br />
5.3.2. Các nghiên cứu tiếp theo...............................................................................50<br />
<br />
2<br />
<br />
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU<br />
LÝ DO VÀ BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU<br />
Theo Cổng Thông tin điện tử Bộ Thông tin- Truyền thông, tính đến tháng 6-2017,<br />
cả nƣớc có 982 cơ quan báo, tạp chí đƣợc cấp phép hoạt động. Cụ thể, số lƣợng báo in<br />
là 193 (trong đó trung ƣơng: 86, địa phƣơng: 107); 639 tạp chí (trung ƣơng: 525, địa<br />
phƣơng: 114); báo điện tử: 150. Cả nƣớc hiện có 17.297 nhà báo đƣợc cấp Thẻ nhà báo.<br />
Theo Holton và Molyneux (2015), thƣơng hiệu-đặc biệt là thƣơng hiệu báo chí là<br />
vấn đề đã và đang thu hút sự chú ý, quan tâm của giới chuyên môn, các nhà nghiên cứu.<br />
Trong bối cảnh sự cạnh tranh thông tin ngày càng khốc liệt, công nghệ phát triển nhanh<br />
trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về thƣơng hiệu nói chung, thƣơng hiệu<br />
trong lĩnh vực báo chí nói riêng ngày càng cần thiết.<br />
Việc nghiên cứu về thƣơng hiệu trong lĩnh vực báo chí là một đòi hỏi cấp thiết.<br />
”Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ kinh tế toàn cầu hiện<br />
nay, cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của nhiều loại hình truyền thông mới, việc phát<br />
triển thƣơng hiệu càng có ý nghĩa quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của báo chí”<br />
(Ngô Bích Ngọc, 2012).<br />
Tuy nhiên, theo sự hiểu biết của ngƣời nghiên cứu, đến thời điểm hiện nay, tại Việt<br />
Nam việc nghiên cứu về thƣơng hiệu trong lĩnh vực báo chí còn hạn chế. Đến nay, mới<br />
chỉ có một số bài báo phổ thông nêu vấn đề về sự cần thiết của việc nghiên cứu thƣơng<br />
hiệu báo chí. Chƣa thấy có công trình nghiên cứu khoa học nào về lĩnh vực này. Do đó,<br />
sự hiểu biết về thƣơng hiệu trong lĩnh vực báo chí chƣa sâu rộng; cách hiểu và sự ứng<br />
dụng lý thuyết vào thực tiễn ở các cơ quan báo chí có sự khác biệt. Đây chính là khoảng<br />
trống nghiên cứu (research gap) mà nghiên cứu này góp phần giải quyết.<br />
Đối với thế giới, việc nghiên cứu về thƣơng hiệu báo chí ngày càng nhiều, đặc biệt<br />
là nghiên cứu về thƣơng hiệu cá nhân trong lĩnh vực báo chí. Thƣơng hiệu cá nhân ngày<br />
càng có sức mạnh hơn, nhất là trong lĩnh vực báo chí. Xác định việc tạo dựng, phát<br />
triển thƣơng hiệu cá nhân trong lĩnh vực báo chí là xu hƣớng tất yếu trong thế giới hiện<br />
đại, nhà báo nào cũng cần có thƣơng hiệu cá nhân để tồn tại trong một thế giới truyền<br />
thông ngày càng rộng mở nhƣ hiện nay. Mỗi nhà báo đều có thể tạo dựng một thƣơng<br />
hiệu cá nhân có sức mạnh (powerful brands) cho chính họ bằng cách làm việc nghiêm<br />
túc và luôn đảm bảo sự trung thực, minh bạch.<br />
Trong lĩnh vực báo chí, mối quan hệ giữa Thƣơng hiệu tổ chức (THTC) và Thƣơng<br />
hiệu cá nhân (THCN) khá chặt chẽ, có tác động qua lại. Các thƣơng hiệu cá nhân chịu<br />
tác động bởi thƣơng hiệu của tổ chức mà mình đang làm việc. Ngƣợc lại, thƣơng hiệu<br />
cá nhân tác động đến thƣơng hiệu tổ chức. Trong một tổ chức, nếu có nhiều cá nhân có<br />
thƣơng hiệu sẽ góp phần phát triển thƣơng hiệu của tổ chức đó. Tuy nhiên, từ trƣớc đến<br />
nay, mối quan hệ này chƣa đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu một cách bài bản. Đây là<br />
một trong những khoảng trống nghiên cứu. Do đó, trong bối cảnh hiện nay, việc nghiên<br />
cứu về thƣơng hiệu trong lĩnh vực báo chí tại Việt Nam nói chung, nghiên cứu về mối<br />
quan hệ giữa thƣơng hiệu tổ chức và thƣơng hiệu cá nhân trong lĩnh vực báo chí tại<br />
Việt Nam nói riêng là cần thiết.<br />
Trong những năm gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện sự cạnh tranh giữa các báo có<br />
thƣơng hiệu với nhau nhằm thu hút các nhà báo có tên tuổi. Từ việc thu hút các nhà báo<br />
có uy tín sẽ tạo ra các sản phẩm báo chí có chất lƣợng, có sức thu hút đối với độc giả.<br />
1.1.<br />
<br />
3<br />
<br />