intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tạo rễ tơ cây Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) và khảo sát khả năng tạo Plumbagin trong nuôi cấy in vitro

Chia sẻ: Vivi Vivi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:49

60
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu tạo rễ tơ cây bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) và khảo sát khả năng tạo Plumbagin trong nuôi cấy in vitro" thực hiện với mục tiêu nhằm Nghiên cứu tạo rễ tơ cây Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) và khảo sát khả năng tạo Plumbagin trong nuôi cấy rễ tơ cây Bạch hoa xà in vitro. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tạo rễ tơ cây Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.) và khảo sát khả năng tạo Plumbagin trong nuôi cấy in vitro

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC<br /> VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM<br /> <br /> HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> <br /> ……..….***…………<br /> <br /> TÊN NCS: BÙI ĐÌNH THẠCH<br /> <br /> Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TẠO RỄ TƠ CÂY BẠCH HOA XÀ<br /> (Plumbago zeylanica L.) VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TẠO<br /> PLUMBAGIN TRONG NUÔI CẤY IN VITRO<br /> <br /> Chuyên ngành: Sinh lý học Thực Vật<br /> Mã số: 62.42.01.12<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học 1: TS. NGUYỄN HỮU HỔ<br /> Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TSKH. NGÔ KẾ SƯƠNG<br /> <br /> Phản biện 1: …<br /> Phản biện 2: …<br /> Phản biện 3: ….<br /> <br /> Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Học<br /> viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ<br /> Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 201….<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ<br /> - Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của luận án<br /> Cây<br /> <br /> Bạch<br /> <br /> hoa<br /> <br /> xà<br /> <br /> (Plumbago<br /> <br /> zeylanica<br /> <br /> L.)<br /> <br /> thuộc<br /> <br /> họ<br /> <br /> Plumbaginaceae, là cây dược liệu được phân bố ở vùng nhiệt đới và cận<br /> nhiệt đới như Australia, Châu Á và Châu Phi (Vijver và Looter, 1971).<br /> Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, Plumbagin chiết từ cây Bạch<br /> hoa xà có khả năng kháng ung thư (Mohana và Purushothoma, 1980),<br /> kháng khuẩn (Duraga và cs, 1990; Didery và cs, 1994), kháng ký sinh<br /> trùng sốt rét (Parimala và Sachdanandam, 1993), ức chế hoạt động phân<br /> chia tế bào (Bhargava, 1994), kháng sâu, kháng đột biến (Kubo và cs,<br /> 1983) và có khả năng làm giảm cholesterol (Ram, 1996).<br /> Vai trò của Plumbagin như một chất kháng ung thư đã được ghi<br /> nhận bởi nhiều tác giả (Parimala và Sachdanandam, 1993; Naresh và cs,<br /> 1996; Sugie và cs, 1998; Hazra và cs, 2002) cũng như kháng ung thư<br /> tuyến tiền liệt (Powolny và Singh, 2008), ung thư phổi (Hsu và cs, 2006;<br /> Gomathinayagam và cs, 2008), ung thư thanh quản (Nair và cs, 2008),<br /> ung thư buồng trứng (Srinivas và cs, 2004) và ung thư da (Wang và cs,<br /> 2008).<br /> Hoạt tính kháng tế bào ung thư của Plumbagin được biểu hiện qua<br /> khả năng ngăn chặn chu kỳ phân chia tế bào S-G2/M thông qua sự kích<br /> thích p12 –yếu tố kìm hãm enzyme cyclin-dependent kinase (Jaiswal và<br /> cs, 2002; Kuo và Cho, 2006) ở ung thư ruột; kìm hãm enzyme<br /> 1<br /> <br /> NAD(P)H oxidase (Ding và cs, 2005) ở tế bào khối u não và thận; kìm<br /> hãm các enzyme liên quan đến hoạt động kháng ung thư (Hazra và cs,<br /> 2002; Jaiswal và cs, 2002) và ức chế hoạt động của yếu tố phiên mã NFKB<br /> <br /> (NF-KB: nuclear factor-kappaB) và các sản phẩm gen được điều hòa<br /> <br /> bởi NF-KB, kết quả là làm tăng sự chết theo chương trình và ức chế sự<br /> phát triển của tế bào khối u (Aggarwal, 2004). Ngoài tác động kháng<br /> ung thư¸ Plumbagin cũng kích thích tính nhạy cảm của tế bào ung thư<br /> đối với bức xạ qua các thí nghiệm với tế bào khối u ở chuột cũng như<br /> các tế bào khối u in vitro (Devi và cs, 1998; Ganasoundari và cs, 1997).<br /> Cho đến nay, trong nước đã ghi nhận được một số công trình công<br /> bố về kết quả nghiên cứu về cây BHX, chủ yếu là khảo sát các hoạt chất<br /> thứ cấp và tác dụng dược lý, chưa ghi nhận được công trình công bố về<br /> kết quả nghiên cứu về thu hoạt chất thứ cấp từ nuôi cấy rễ cây BHX in<br /> vitro.<br /> Do có tác dụng dược lý như đã nêu, song việc trồng cây BHX ở<br /> điều kiện tự nhiên để thu hoạt chất đòi hỏi nhiều thời gian, nên việc<br /> nghiên cứu tìm nguồn nguyên liệu chứa Plumbagin cao thông qua kỹ<br /> thuật công nghệ nuôi cấy rễ tơ cây BHX được đề xuất thông qua việc<br /> thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tạo rễ tơ cây Bạch hoa xà (Plumbago<br /> zeylanica L.) và khảo sát khả năng tạo Plumbagin trong nuôi cấy in<br /> vitro”.<br /> 2. Mục đích của luận án:<br /> - Nghiên cứu tạo rễ tơ cây Bạch hoa xà (Plumbago zeylanica L.)<br /> 2<br /> <br /> - Khảo sát khả năng tạo Plumbagin trong nuôi cấy rễ tơ cây Bạch<br /> hoa xà in vitro.<br /> 3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án<br /> - Tạo và chọn nguồn vật liệu in vitro câyBạch hoa xà dùng cho<br /> chuyển gen.<br /> - Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sự hình thành rễ tơ.<br /> - Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và tích lũy hoạt<br /> chất Plumbagin.<br /> - Định tính và định lượng hoạt chất Plumbagin ở rễ tơ.<br /> - Khảo sát khả năng kháng tế bào ung thư biểu mô gan của<br /> Plumbagin.<br /> Chương 1. TỔNG QUAN<br /> 1.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu<br /> 1.1.1.Đặc điểm hình thái<br /> Bạch hoa xà thuộc họ Plumbaginaceae, có nguồn gốc từ vùng Tây<br /> Bắc Châu Á. Họ Plumbaginaceae có 10 chi và 280 loài, nhiều loài thuộc<br /> chi Plumbago phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới (Vijver và cs.,<br /> 1971; Aditi và cs., 1999; Vishnukanta và cs., 2010; Lubaina và cs.,<br /> 2011).<br /> Ở Việt Nam, cây Bạch hoa xà còn có nhiều tên khác (Bạch tuyết hoa,<br /> cây Chiến, cây Đuôi công (Đỗ Tất Lợi, 2003), Đuôi công trắng, Bươm<br /> bướm trắng) là cây hoang dại, phân bố ở các tỉnh miền Trung và đồng<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2