intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam" là nghiên cứu các nhân tố tác động và mức độ tác động của các nhân tố vĩ mô đến dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1989 - 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------- -------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG 2. TS. PHÙNG THANH QUANG NGUYỄN NHẤT LINH Phản biện 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI Phản biện 2: CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Phản biện 3: Mã số: 9340201 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI, NĂM 2024 - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân
  2. 1 2 MỞ ĐẦU án này tập trung vào lĩnh vực khai thác tài nguyên và sản xuất nguyên vật liệu đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài vào để xuất khẩu trở lại Việt Nam hoặc xuất khẩu sang nước thứ ba. Đây là những Trong những năm gần đây, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (Outward Foreign hạn chế cần có sự nghiên cứu sâu ở các cấp độ để đo lường mối quan hệ của từng Direct Investment - OFDI) được xem là một giải pháp hữu hiệu làm tăng khả năng nhân tố tới sự dịch chuyển vốn OFDI, từ đó có căn cứ để xây dựng những cơ chế cạnh tranh đầu tư của một quốc gia, giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững (Dunning, chính sách khuyến khích phù hợp trong thời gian tới. 1988 & 2002; Buckley và cộng sự, 2007; Hansen, 2009; Goh và Wong, 2011; Lu và Những năm vừa qua, các cấp bộ ngành đã nỗ lực tạo nhiều điều kiện thuận lợi cộng sự, 2011; Luo và Wang, 2012; Das, 2013; Yilmaz và cộng sự, 2014; Mourao, hỗ trợ cho hoạt động OFDI. Tuy nhiên để tăng cường dòng vốn OFDI thì cần phải có 2018; Cieslik, 2019). Do đó, nhiều quốc gia đang sử dụng OFDI làm động lực phát một sự thay đổi đồng bộ từ cơ chế chính sách của nhà nước đến năng lực của các triển mới và chiến lược để kịp thời thu nhận kiến thức và công nghệ, nâng cấp quy doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy cần có những giải pháp được xây dựng đồng bộ từ sự trình sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh, trau dồi kỹ năng quản lý và truy cập mạng kết hợp hài hòa các yếu tố vĩ mô. Tuy nhiên đến thời điểm này, theo tìm hiểu của lưới phân phối. Nhiều quốc gia đã coi hoạt động OFDI là một trong những ưu tiên nghiên cứu sinh, vẫn chưa có một nghiên cứu nào sử dụng các mô hình định lượng để chiến lược, nhằm tận dụng các nguồn lực quốc tế và qua đó thúc đẩy phát triển kinh xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô (bao gồm nhân tố đẩy, nhân tố kéo tế trong nước. Các nhà nghiên cứu đã quan tâm tới nhiều góc độ của hoạt động đầu và các nhân tố song phương) đến dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các tư trực tiếp ra nước ngoài như đặc điểm, vai trò, kinh nghiệm, xu hướng theo từng doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư quốc gia hoặc nhóm quốc gia. trực tiếp ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến dòng vốn OFDI Nền kinh tế của Việt Nam với độ mở cao được xem như một cầu nối trọng yếu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập mới. gắn kết các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á, châu Á và nền kinh tế toàn cầu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Việt Nam đã tích cực tham gia với tư cách thành viên của nhiều diễn đàn kinh tế lớn Mục tiêu cơ bản của luận án là nghiên cứu các nhân tố tác động và mức độ tác trong khu vực và trên thế giới. Các Hiệp định mà thời gian qua Việt Nam đã tham gia động của các nhân tố vĩ mô đến dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam như: CPTPP, RCEP, EVFTA, Việt Nam – EFTA FTA, Việt Nam – Israel FTA … và trong giai đoạn 1989 - 2020. việc tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) là tiền đề cho nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng bền vững. Có thể nói, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đã thực sự trở Luận án có các mục tiêu cụ thể sau: thành nhu cầu cơ bản của nền kinh tế Việt Nam nhưng điều này lại được quyết định - Thứ nhất, xác định các lý thuyết nền tảng của OFDI. Lựa chọn những nhân tố bởi nhiều nhân tố khác nhau. Đây là quyết định riêng biệt của các nhà đầu tư nhưng phù hợp để xây dựng mô hình đánh giá mức độ tác động của các nhân tố đó đến nó lại bị ảnh hưởng rất nhiều từ những cơ chế, chính sách và hỗ trợ của Nhà nước. Để OFDI trên góc độ vĩ mô. có thể đạt hiệu quả khi đầu tư ra nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải - Thứ hai, phân tích thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các nghiên cứu được các đặc điểm của thị trường nước sở tại. Đồng thời nhận diện được doanh nghiệp Việt Nam và lượng hóa mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố vĩ mô ưu nhược điểm của doanh nghiệp mình và các đối thủ lớn để có thể triển khai chiến trong mô hình đến hoạt động OFDI của doanh nghiệp Việt Nam. lược đầu tư phù hợp và tăng khả năng cạnh tranh. - Thứ ba, dựa trên kết quả hồi quy của mô hình các nhân tố tác động (vĩ mô) Tuy đã đạt được một số kết quả bước đầu, nhưng việc đầu tư ra nước ngoài của đến OFDI của doanh nghiệp Việt Nam để đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng doanh nghiệp Việt Nam không thể tranh khỏi một số hạn chế cơ bản. Thứ nhất, hiệu cường dòng vốn OFDI. quả kinh doanh và lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp còn rất thấp, thua lỗ kéo dài, Khi hoàn thành luận án, sẽ đạt được những kết quả sau: đặc biệt là các doanh nghiệp trong khu vực công. Thứ hai, quy mô vốn bình quân của các dự án còn nhỏ, và có xu hướng suy giảm. Thứ ba, hầu hết các dự án OFDI của - Xây dựng một nền tảng lý luận về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong điều kiện đặc thù của Việt Nam. Việt Nam được thực hiện theo chiều dọc (chiếm khoảng 60% tổng số dự án). Các dự
  3. 3 4 - Xác định được những nhân tố hút, nhân tố đẩy và các nhân tố song phương 5. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu ảnh hưởng đến dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam. Lượng hóa Luận án kết hợp giữa nhiều phương pháp nghiên cứu trong việc xác định các ảnh hưởng của từng nhân tố tới dòng vốn OFDI của Việt nam. nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam. - Nêu ra các khuyến nghị đối với cơ quan hữu quan của Việt Nam và với doanh *) Phương pháp thống kê mô tả: được sử dụng nhằm tổng hợp, xử lý số liệu về nghiệp Việt Nam có liên quan tới hoạt động OFDI. các dự án OFDI của Việt Nam và các số liệu vĩ mô của Việt Nam và các nước nhận 3. Câu hỏi nghiên cứu đầu tư của Việt Nam từ các bảng số liệu tổng hợp của các cơ quan quản lý. Luận án sẽ tập trung trả lời 3 câu hỏi nghiên cứu sau: *) Phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp: Từ các dữ liệu được tổng hợp - Dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng bởi các yếu tố vĩ và thống kê, tác giả tiến hành so sánh theo các giai đoạn thời gian, so sánh giữa các mô nào ? (các nhân tố này bao gồm 2 phía: từ các nước nhận đầu tư và từ Việt Nam). lĩnh vực với nhau, so sánh giữa các địa điểm và so sánh giữa các hình thức đầu tư để đưa ra các nhận định chung. Từ đó, tác giả có thể đưa ra các đánh giá chung, chỉ ra - Thực trạng về các yếu tố vĩ mô từ Việt Nam và từ các nước nhận đầu tư ảnh các hạn chế và nguyên nhận hạn chế. hưởng như thế nào tới dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam? *) Phương pháp nghiên cứu định lượng: Từ các dữ liệu được tổng hợp và - Những khuyến nghị nào để tăng cường dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp thống kê, tác giả đã sử dụng 2 mô hình nghiên cứu định lượng gồm: mô hình Con Việt Nam? đường phát triển của đầu tư (IDP: Investment Development Path Model) mở rộng để đánh 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu giá các nhân tố thúc đẩy từ trong nước Việt Nam và mô hình trọng lực (Gravity Model) Đối tượng nghiên cứu: là dòng vốn OFDI của Việt Nam và những nhân tố vĩ để đánh giá các nhân tố đẩy, nhân tốt thu hút và cả các nhân tố song phương ảnh mô gây ảnh hưởng đáng kể đến dòng vốn OFDI của Việt Nam. hưởng đến dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: 6. Những đóng góp mới của luận án Về nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu về sự thay đổi của dòng vốn OFDI 6.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận của Việt Nam. Luận án đã chỉ ra những lý thuyết nền tảng của việc đầu tư trực tiếp ra Thứ nhất, tác giả đã sử dụng kết hợp thành công hai mô hình là mô hình Con nước ngoài. Từ đó tiến hành thống kê và phân tích các dự án theo thời gian, theo lĩnh đường phát triển của đầu tư (IDP: Investment Development Path Model) để đánh giá vực, theo địa điểm, theo hình thức đầu tư để đánh giá chung về thực trạng đầu tư trực các nhân tố “đẩy” ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI và mô hình trọng lực (Gravity tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Sau đó luận án xây dựng mô hình Model) để đánh giá một cách toàn diện các nhân tố “đẩy” từ phía quốc gia đi đầu tư, đánh giá tác động của các nhân tố vĩ mô đến giá trị dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước nhân tố “kéo” từ phía quốc gia tiếp nhận vốn và cả những yếu tố song phương ảnh ngoài của Việt Nam từ góc độ thúc đẩy của Việt Nam và thu hút của các quốc gia hưởng tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. Trong đó, với mô hình Con đường phát nhận đầu tư trên thế giới, luận án không nghiên cứu định lượng các nhân tố vi mô từ triển của đầu tư, tác giả đã bổ sung hai biến mới so với mô hình gốc là biến tỷ giá hối cấp độ doanh nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất các khuyến nghị để đoái và biến độ mở của nền kinh tế; với mô hình trọng lực tác giả đã mở rộng các Chính phủ và doanh nghiệp có thể nghiên cứu áp dụng nhằm tăng cường dòng vốn biến độc lập gồm: chỉ số kinh tế, chỉ số chính trị, chỉ số xã hội. Đồng thời sử dụng kỹ OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. thuật phân tích thành phần chính PCA (Principle Components Analysis) để xây dựng Về thời gian: Luận án nghiên cứu dữ liệu đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các và đánh giá ảnh hưởng của các chỉ số này đến dòng vốn OFDI của Việt Nam. doanh nghiệp Việt Nam trong khoảng thời gian 1989 đến 2020. Thứ hai, công trình nghiên cứu là công trình đầu tiên đo lường các nhân tố vĩ - Về không gian nghiên cứu: Căn cứ theo danh mục của Cục Đầu tư nước mô tác động vào OFDI của Việt Nam ở phạm vi toàn cầu và trong giai đoạn dài. Các ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, luận án tập trung vào phân tích 1.401 dự án OFDI vẫn nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào đánh giá hoạt động OFDI của Việt Nam vào đang còn hiệu lực đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam tại 78 quốc gia trên thế giới.
  4. 5 6 một quốc gia cụ thể như Lào, Campuchia hoặc cộng đồng ASEAN nên phạm vi bị vốn OFDI bao gồm quy mô thị trường trong nước, tỷ giá hối đoái, lãi suất, thâm dụng giới hạn. nguồn lực, dòng vốn FDI đi vào, các yếu tố chính trị và thể chế, cơ sở hạ tầng và điều 6.2. Những đóng góp mới về mặt thực tiễn: kiện thị trường lao động. Tiêu biểu như Kyrkilis và Pantelidis (2003), Kayam (2009), Low (2010), Wei và Alon (2010), Anil và cộng sự (2011), Saad và cộng sự (2011), Thứ nhất, luận án đã lượng hóa được ảnh hưởng của một số nhân tố vĩ mô từ Luo và Wang (2012), Stoian (2013), Nayyar & Mukherjee (2020), Nayyar và cộng sự cả phía quốc gia đi đầu tư và quốc gia tiếp nhận vốn tới dòng vốn OFDI của Việt (2022), Osabuohien-Irabor & Drapkin (2022). Tập trung vào vai trò của sự ủng hộ của Nam. Kết quả mô hình IDP khẳng định: biến tỷ giá không có ý nghĩa thống kê, biến nhà nước và sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước có các nghiên cứu của Lu và độ mở của nền kinh tế có tác động ngược chiều tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. cộng sự (2011), Wong (2011), Wu và Chen (2014). Fan và cộng sự (2018) đã cho thấy Kết quả này có nhiều điểm mới so với các nghiên cứu trước đây, cho thấy nét đặc thù rằng việc tăng lương tối thiểu có thể giải thích tăng trưởng FDI ra nước ngoài. riêng của Việt Nam. Kết quả mô hình trọng lực cho thấy ảnh hưởng tích cực của các chỉ số chính trị và chỉ số xã hội của các quốc gia tiếp nhận vốn tới dòng vốn OFDI 1.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về nhân tố thu hút từ quốc gia nhận đầu của Việt Nam. Trong khi đó, với chỉ số kinh tế, hệ số bê ta dương nhưng không có ý tư đến dòng vốn OFDI nghĩa thống kê. Kết quả của mô hình trọng lực cũng khẳng định mức độ toàn cầu hóa Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố thu hút từ quốc gia nhận đầu tư đến (đại diện là biến WTO) tỏ ra kém hiệu quả hơn so với tính lân cận (đại diện là biến dòng vốn OFDI bao gồm chính sách của nước chủ nhà, cơ sở hạ tầng, thuế của nước Border) trong việc thúc đẩy dòng vốn OFDI của Việt Nam nhận đầu tư, các biến kinh tế vĩ mô nước chủ nhà, các rủi ro của nền kinh tế nước chủ Thứ hai, xuất phát từ kết quả nghiên cứu, nhằm tăng cường dòng vốn đầu tư trực tiếp nhà, tiêu biểu như Loree và Guisinger (1995), Sing và Jun (1995), Duran (1999), ra nước ngoài, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam nói Demirhan và Masca (2008) , Paweł Folfas (2011). Nghiên cứu tập trung vào các yếu chung và khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. tố như khoảng cách địa lý, thương mại song phương giữa hai quốc gia, so sánh GDP giữa hai quốc gia có các nghiên cứu của Vijayakumar và cộng sự (2010), Cuyvers và 7. Cấu trúc luận án cộng sự (2011), Zhang và Daly (2011), Pravin Jadhav (2012), Khachoo, A. Q., & Ngoài các phần mở đầu, kết luận và danh mục các bảng biểu, tài liệu tham khảo Khan, M. I. (2012), Gill, Kahouli, B., & Maktouf, S. (2015). Garibaldi và cộng sự thì nội dung chính của luận án được chia thành 5 chương như sau: (2001), Campos và cộng sự (2003) lập luận rằng FDI vào các nước đang phát triển là Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu loại hình tìm kiếm thị trường hoặc tránh thuế. Bên cạnh đó, Mourao, P. R. (2018) quan Chương 2: Cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh sát thấy rằng thị trường địa phương năng động (Klinger & Lederman, 2011), quy mô nghiệp dân số đáng kể (Bicak và cộng sự, 2004) và diện tích rừng hợp lý (Asiedu, 2006) có xu Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp hướng thu hút FDI của Trung Quốc vào một quốc gia châu Phi. Chen, J., Liu, Y., & Việt Nam Liu, W. (2020) cho thấy sự khác biệt đáng kể về mức độ thuận lợi trong cơ chế đầu tư giữa các quốc gia dọc theo sáng kiến “Vành đai và Con đường”. Chương 4: Phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên cứu 1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Chương 5: Một số khuyến nghị nhằm tăng cường dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Nghiên cứu “Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam: CHƯƠNG 1 Thực trạng và kiến nghị chính sách” của Lê Xuân Sang, Trần Trọng Chính (2011) là TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU một trong những nghiên cứu sớm nhất sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Nguyễn Văn An (2012) đã 1.1. Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới khẳng định 81% các doanh nghiệp đầu tư sang Lào có mức vốn điều lệ từ 50 tỷ đồng 1.1.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về nhân tố thúc đẩy từ quốc gia đi đầu tư trở lên nên cần chú ý hỗ trợ cho những nhóm doanh nghiệp này. Tác giả Đỗ Huy đến dòng vốn OFDI Thưởng (2015) đã phân tích các giai đoạn phát triển đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tố thúc đẩy từ quốc gia đi đầu tư đến dòng (overseas direct investment - ODI) của Trung Quốc, các biện pháp thúc đẩy ODI của
  5. 7 8 Trung Quốc, và đưa ra các khuyến nghị chính sách cho Việt Nam. Tuy nhiên các công 2.1. Các lý thuyết nền tảng về đầu tư ra nước ngoài (OFDI) trình nêu trên đều mới sử dụng các phương pháp định tính, chưa xác định được mức độ Có thể tổng hợp lại một số lý thuyết cơ bản về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài ảnh hưởng của từng nhân tố đến hoạt động đầu tư ra nước ngoài. như sau: Một trong những nghiên cứu định lượng đầu tiên về các nhân tố tác động đến - Lý thuyết “Đàn nhạn bay” (1930) OFDI của Việt Nam là công trình “Các yếu tố quyết định đầu tư trực tiếp ra nước - Lý thuyết thương mại quốc tế của Heckcher và Ohlin và Heckscher-Ohlin-Samuelson ngoài của Việt Nam vào Lào” của Phùng Thanh Quang (2014). Kế thừa kết quả của - Lý thuyết về năng suất cận biên của vốn của MacDougall (1960) & Kemp (1962) những nghiên cứu trước đây, luận án tiến sĩ của Phùng Thanh Quang (2016) đã tiếp tục - Lý thuyết lực hấp dẫn trong kinh tế quốc tế (1962) sử dụng mô hình Con đường phát triển của đầu tư (IDP). Các nghiên cứu định lượng - Lý thuyết vòng đời sản phẩm quốc tế (1966) tiếp tục được phát triển từ các tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc (2017), Nguyễn Thị - Lý thuyết thị trường độc quyền (1969) Nhung (2017), Võ Thanh Thu và các cộng sự (2018), Lê Quang Huy (2019) và Đào - Lý thuyết về nội bộ hóa (1976) Duy Thuần (2021) - Lý thuyết chiết trung (1977) 1.3. Khoảng trống nghiên cứu - Lý thuyết về các bước phát triển của đầu tư (1981) Các nghiên cứu về OFDI của Việt Nam chủ yếu là các nghiên cứu định tính, Trong luận án này nghiên cứu sinh sẽ sẽ dụng lý thuyết lực hấp dẫn (gravity chưa lượng hóa các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động OFDI của Việt Nam. Đối với theory) và lý thuyết con đường phát triển đầu tư IDP làm nền tảng xây dựng mô hình các nghiên cứu định lượng, việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn để nghiên cứu chuyên sâu. OFDI của Việt Nam chủ yếu được các nhà nghiên cứu tiếp cận theo mô hình Con 2.2. Khái quát về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đường phát triển của đầu tư IDP và mở rộng mô hình này. Mô hình IDP đánh giá 2.2.1. Khái niệm các nhân tố tác động tới hoạt động OFDI của một quốc gia thông qua các biến từ Có thể tổng kết định nghĩa về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài như sau: Đầu tư phía quốc gia đi đầu tư (nhân tố đẩy), chưa xem xét đến các yếu tố từ phía quốc trực tiếp ra nước ngoài là hoạt động chuyển vốn đầu tư từ trong nước ra nước gia nhận đầu tư (nhân tố kéo) và những yếu tố tác động qua lại giữa quốc gia đi ngoài nhằm thiết lập lợi ích lâu dài và quyền kiểm soát, quản lý, điều hành đối với đầu tư và quốc gia nhận đầu tư (nhân tố song phương). Có thể khẳng định, theo một doanh nghiệp/dự án hoặc thực hiện hợp đồng sản xuất kinh doanh ở quốc gia tìm hiểu của nghiên cứu sinh, chưa có công trình nào ở Việt Nam tìm hiểu một khác. cách toàn diện các nhân tố từ cả phía quốc gia đi đầu tư và phía quốc gia tiếp nhận 2.2.2. Đặc điểm vốn ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. Đặc biệt, chưa có nhà nghiên Thứ nhất, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) là quá trình dịch chuyển dòng cứu nào đánh giá một cách toàn diện ảnh hưởng của các yếu tố về chính trị, xã hội, vốn từ một quốc gia này sang quốc gia khác vì mục tiêu lợi nhuận.Thứ hai, đầu tư kinh tế của quốc gia tiếp nhận vốn ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) được triển khai dưới nhiều hình thức đa dạng.Thứ ba, Nghiên cứu sinh dự kiến sẽ đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) thường được triển khai trong một thời gian dài của Việt Nam theo các nhóm nhân tố cơ bản sau: GDP, khoảng cách địa lý, chỉ số tại nước nhận đầu tư.Thứ tư, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) gắn kinh tế, chỉ số xã hội, chỉ số chính trị, các biến giả về gia nhập WTO và có chung liền với hệ thống pháp luật của cả quốc gia đi đầu tư và quốc gia nhận đầu tư vì vậy đường biên giới với Việt Nam hay không. Đây chính là khoảng trống mà luận án các hoạt động đầu tư ra nước ngoài sẽ có những thay đổi linh hoạt thích nghi với các muốn hướng tới xử lý. quy định pháp lý. Thứ năm, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của các quốc gia. Thứ sáu, hoạt CHƯƠNG 2 động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) có mối quan hệ chặt chẽ với chính phủ và CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI nhà nước, đặc biệt là về mặt chính sách hỗ trợ và tài chính. Thứ bảy, hoạt động đầu CỦA CÁC DOANH NGHIỆP tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) thường gắn với các công ty đa quốc gia hoặc các tập đoàn lớn của một quốc gia. Thứ tám, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
  6. 9 10 (OFDI) gắn với việc chuyển giao công nghệ (máy móc, trang thiết bị, phát minh sáng chuyển dịch đến giai đoạn nới lỏng dần và sang giai đoạn giao quyền chủ động, chế, tài liệu nghiên cứu ) giữa các quốc gia thông qua các dự án đầu tư. Thứ chín, khuyến khích đầu tư trong các chính sách của Chính phủ Trung Quốc. hoạt động đầu tư ra nước ngoài phải đối mặt với nhiều rủi ro do nhiều yếu tố khác Có thể thấy rằng, ở bất kỳ thời điểm nào, những chính sách can thiệp của Chính nhau như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, pháp lý và thị trường. phủ Trung Quốc luôn tạo những lợi thế và hỗ trợ kịp thời cho các doanh nghiệp 2.3. Các hình thức OFDI Trung Quốc. Chúng ta có thể kể đến một số nội dung biện pháp hỗ trợ cụ thể gồm: 2.3.1. Phân loại theo mục đích đầu tư Một là, Chính phủ tích cực đơn giản hóa thủ tục hành chính và các quy định - OFDI theo chiều dọc (Vertical Outward Foreign Direct Investment - VOFDI) liên quan đến cấp phép và kiểm duyệt các dự án đầu tư ra nước ngoài. Hai là, Chính - OFDI theo chiều ngang (Horizontal Outward Foreign Direct Investment – HOFDI) phủ triển khai nhiều giải pháp tài chính và các chính sách tài khóa hỗ trợ cho các 2.3.2. Phân loại theo cách thức thực hiện đầu tư trực tiếp ra nước ngoài doanh nghiệp đầu tư trực tiêp ra nước ngoài. Ba là, ban hành chính sách tự do ngoại hối, đi kèm với các hỗ trợ về thông tin đầu tư của nước tiếp nhận vốn. - Xây dựng doanh nghiệp mới - Greenfield investment - Mua lại và sáp nhập - Merger and Acquisition (M&A) 2.4.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc - Đầu tư trên nền tảng có sẵn - Brownfield investment Để khuyến khích hoạt động đầu tư ra nước ngoài, Chính phủ Hàn Quốc xây dựng các nhóm chính sách lớn, trong đó tập trung vào hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cụ 2.3.3. Phân loại theo động cơ của nước tiếp nhận đầu tư thể: - Động cơ thay thế nhập khẩu - Hỗ trợ về tài chính, tín dụng - Động cơ thay thế xuất khẩu - Hỗ trợ về kinh doanh. - Động cơ đầu tư theo định hướng Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư - Hỗ trợ về pháp lý 2.3.4. Phân loại theo phương thức đầu tư 2.4.3. Kinh nghiệm của Thái Lan Có nhiều phương thức đầu tư khác nhau nhưng tựu chung có một số phương Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một trong những trụ cột quan trọng của nền thức phổ biến sau: kinh tế Thái Lan. Thái Lan đạt được những thành tựu trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp - Doanh nghiệp có 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài (FDI Enterprise) ra nước ngoài một cách nhanh chóng do các chính sách hỗ trợ, khuyến khích của - Doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước (Joint Chính phủ Thái Lan. Cụ thể, một số chính sách tiêu biểu như: Venture – JV): - Chính phủ Thái Lan hoạch định rõ ràng về mục tiêu và lộ trình phát triển - Ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh (Bussiness Cooperation Contract – BCC): hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế - xã - Một số phương thức đầu tư khác: Hợp đồng BOT (Build-Operate- hội 5 năm. Transfer);Hợp đồng BTO (Build – Transfer - Operate); Hợp đồng BT (Build – - Thái Lan có một bộ máy các cơ quan, đơn vị công lập cùng tham gia vào Transfer); Hợp đồng BOO (Build-Own-Operate); Hợp đồng BTL (Build-Transfer- xây dựng và điều hành các chính sách về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, điều này Lease); Hợp đồng BLT (Build- Lease - Transfer). góp phần khiến các chính sách của Thái Lan được thống nhất, hài hòa trong việc tổ 2.4. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong thực hiện OFDI chức thực hiện. 2.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc - Thái Lan tham gia các Hiệp ước đầu tư và ký kết các thỏa thuận tránh đánh Ở mỗi giai đoạn, với những chính sách phù hợp, Chính phủ Trung Quốc đã can trung thuế (DTAs) nhằm bảo vệ nhà đầu tư Thái Lan khỏi sự phân biệt đối xử của thiệp và hỗ trợ mạnh mẽ các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia sâu và rộng vào nền quốc gia sở tại, tạo môi trường công bằng, thuận lợi để doanh nghiệp Thái Lan đầu tư ra nước ngoài. kinh tế toàn cầu. Đã có sự thay đổi nhanh chóng từ giai đoạn kiểm soát chặt chẽ 2.4.4. Kinh nghiệm của Nhật Bản Từ những năm 1990 trở lại đây, hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của
  7. 11 12 Nhật Bản phát triển nhanh chóng, trở thành một trong những cường quốc hàng đầu Thứ năm, Chính phủ cần thành lập các cơ quan chuyên phụ trách hoạt động xúc thế giới trong hoạt động này. Chính phủ đã ban hành các chính sách nới lỏng tiền tệ tiến và hỗ trợ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. và lãi suất để khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài, qua đó Thứ sáu, Chính phủ cần ký kết các hiệp định song phương, đa phương và các dịch chuyển trụ cột kinh tế từ xuất khẩu hàng hóa sang đầu tư. hiệp định tránh đánh trung thuế để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Nền kinh tế Nhật Bản đã khởi sắc từ năm 2011-2012, đồng Yên Nhật tăng giá Những bài học kinh nghiệm của các quốc gia sẽ hỗ trợ cho công tác quản lý và giúp đầu tư ra nước ngoài tăng trở lại, đạt mức 125 tỷ USD vào năm 2012. Về thị triển khai các hoạt động đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam đạt hiệu quả cao hơn trường đầu tư của Nhật Bản, trước kia, tập trung chủ yếu vào các quốc gia Bắc Mỹ, trong giai đoạn tiếp theo. tuy nhiên, trong thập kỷ gần đây, Châu Á đã trở thành điểm đầu tư lý tưởng. Như CHƯƠNG 3 các quốc gia khác, Nhật Bản cũng ký kết các thỏa thuận đầu tư song phương để bảo THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI vệ nhà đầu tư của quốc gia này khỏi những rủi ro như các chính sách phân biệt, tước CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM đoạt quyền sở hữu tại các quốc gia tiếp nhận đầu tư. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ Nhật Bản, Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) và Cơ quan xúc tiến 3.1. Hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước thương mại Nhật Bản (JETRO) trở thành các đơn vị hàng đầu trong việc hỗ trợ các ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vốn ra nước ngoài. Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản cũng chú ý đến việc tăng cường nhận diện thương hiệu Nhật Bản trên thị Năm 1989 là năm đầu tiên có hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các trường quốc tế. Trong các chuyến công du của nguyên thủ và lãnh đạo các bộ, doanh nghiệp Việt Nam. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập ngành của Nhật Bản, thường xuyên có sự tham gia của các doanh nghiệp Nhật Bản. trung sang định hướng thị trường, những chính sách của chính phủ mới dần được hình Như vậy, việc trao đổi trực tiếp từ phía lãnh đạo cấp cao và doanh nghiệp Nhật Bản thành, và quá trình này kéo dài 10 năm. Đến năm 1999, các quy định về hỗ trợ, khuyến với các quốc gia khác tại các hội nghị, hội thảo, diễn đàn là công cụ để thiết lập mối khích và quản lý đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mới được ban hành. Từ đó đến nay, Luật quan hệ chặt chẽ giữa Nhật Bản và thế giới. và các văn bản dưới luật đã liên tục được chỉnh sửa, bổ sung nhằm tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, đồng thời phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế. Cụ thể đã có 38 2.4.5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam văn bản pháp luật liên quan đến nội dung đầu tư ra nước ngoài gắn với các giai đoạn Từ thực tiến triển khai các chính sách hỗ trợ dòng vốn OFDI của các quốc gia cụ thể sau: trong khu vực Châu Á – nơi có những điều kiện về văn hóa, tập quán, con người có - Giai đoạn khởi đầu của quá trình hội nhập, bắt đầu mở cửa đầu tư từ 1989 đến nhiều nét tương đồng với Việt Nam, có thể tổng kết một số bài học kinh nghiệm cho 1998, có 02 văn bản pháp luật định hình. Việt Nam như sau: - Giai đoạn hoàn thiện nền tảng pháp lý khuyến khích đầu tư từ 1999 đến 2005, Một là, Chính phủ cần xây dựng chiến lược cụ thể về đầu tư ra nước ngoài theo có 11 văn bản pháp luật với trọng tâm là Luật đầu tư 2005. từng giai đoạn phù hợp với tình hình kinh tế trong nước và quốc tế. - Giai đoạn tối ưu hóa nền tảng pháp luật đầu tư từ năm 2006 đến 2014, có 14 Hai là, Chính phủ cần hoàn thiện tối ưu bộ máy hành chính liên quan đến việc văn bản pháp luật với trọng tâm là Luật đầu tư 2014. quản lý cấp phép các hoạt động đầu tư ra nước ngoài. - Giai đoạn đổi mới và đa dạng hóa hệ thống pháp luật đầu tư từ năm 2015 đến Ba là, Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên 2020 , có 11 văn bản pháp luật với trọng tâm là Luật đầu tư 2020. quan đến hồ sơ cấp phép và các thủ tục pháp lý của các hoạt động đầu tư ra nước Tóm lại, với các bộ luật đã ban hành, các điều chỉnh về pháp lý của nhà nước ngoài thời gian qua đã đóng vai trò rất quan trọng tạo nhiều thuận lợi cho các NĐT, tránh Thứ tư, Chính phủ cần cho các giải pháp hỗ trợ về tài chính và chính sách tài mất cơ hội ĐTTTRNN. Tuy nhiên, qua đây cũng thấy không nên có quá nhiều thông khóa cho các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.
  8. 13 14 tư, hướng dẫn cho các doanh nghiệp mà phải hướng tới xây dựng các văn bản luật rõ với số vốn đăng ký yêu cầu thấp, thời gian hoàn vốn nhanh và có hiệu quả kinh doanh ràng, chi tiết hơn nữa. cao. 3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh 3.2.3. Theo địa điểm tiếp nhận đầu tư nghiệp Việt Nam 3.2.3.1. Theo quốc gia nhận đầu tư 3.2.1. Theo thời gian Tính đến hết tháng 12/2020, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang 78 Việt Nam là một trong những quốc gia đang phát triển ở châu Á có mức độ quốc gia ở 5 châu lục. Lào và Campuchia là hai thị trường trọng điểm, tổng dự án và tăng trưởng mạnh mẽ về dòng vốn đầu tư ra nước ngoài trong giai đoạn gần đây. tổng vốn đăng kí ở hai quốc gia này đều chiếm tỷ trọng cao. Các thị trường như: Liên Khởi động dự án đầu tiên từ năm 1989 với số vốn ban đầu là 563.380 USD, tính lũy bang Nga, Venezuela, Peru, Tazania hay Mozambique có tổng vốn đăng kí cao, nằm kế đến hết tháng 31/12/2020, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư ra nước ngoài trong top 10 các quốc gia nhận vốn đầu tư lớn của doanh nghiệp Việt Nam, tuy nhiên 1.765 dự án (tổng vốn 23,85542 tỷ USD), trong đó 1.401 dự án còn hiệu lực với tổng đây không là đối tác chiến lược của Việt Nam, điển hình là Liên bang Nga chỉ với 15 số vốn đầu tư đăng ký đạt 21,461 tỷ USD, quy mô vốn trung bình đạt 15,32 triệu dự án nhưng tổng vốn đăng kí xếp thứ 2 trong tổng số 78 quốc gia nhận đầu tư, 2,807 USD/dự án. Ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế luôn kéo theo sự biến động tỷ USD; Venezuela, Algeria, Peru chỉ nhận vốn đầu tư từ 1 – 4 dự án song tổng vốn nhanh của dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam phù hợp đăng kí đều đạt từ 1 tỷ USD trở lên. với các chính sách chung. 3.2.3.2. Phân loại theo châu lục nhận đầu tư Từ thực trạng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam, có thể Địa bàn đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam khá đa dạng, mở rộng mạng chia thành năm giai đoạn: Giai đoạn 1989-1998: có 17 dự án với tổng vốn đăng ký lưới đầu tư lan tỏa đến khắp các châu lục trên thế giới. Dẫn đầu về tỷ trọng vốn đầu trên 13,6 triệu USD, vốn bình quân là 0,8 triệu USD/dự án. Giai đoạn 1999 – tư là Châu Á, với 10,905 tỷ USD, chiếm 50,81% tỷ trọng của cả 5 châu lục. Tại khu 2005, có 127 dự án được cấp mới với số vốn đăng kí đạt 567,7 triệu USD, quy mô vực châu Á, Việt Nam đã đầu tư sang 25 quốc gia/vùng lãnh thổ, trong đó Lào, vốn trung bình đạt 4,47 triệu USD/dự án. Giai đoạn 2006-2010, đầu tư 419 dự án Campuchia, Myanmar là những thị trường chiến lược. Khu vực Châu Mỹ xếp thứ 2 với tổng số vốn đạt 10,477 tỷ USD, quy mô vốn trung bình là 24,93 triệu USD/dự với tổng vốn đầu tư đạt 4,11 tỷ USD, chiếm 19,1 %, vốn đầu tư được phân bổ vào 10 án. Giai đoạn 2011 – 2016, có 625 dự án với tổng vốn đầu tư là 10,7171 tỷ USD, thị trường, trong đó Mỹ ghi nhận số dự án và tổng vốn đăng kí đầu tư tăng nhanh. quy mô vốn trung bình là 17,14 triệu USD. Giai đoạn 2017 – 2020, triển khai 577 Việt Nam đã đầu tư sang 25 quốc gia ở châu Âu với tổng vốn đăng kí là 3,182 tỷ dự án, với tổng số vốn đầu tư đăng ký đạt 2,109 tỷ USD, quy mô vốn trung bình USD. Khu vực Châu Phi có vốn đầu tư là 2,438 tỷ USD tại 14 quốc gia, trong đó rất thấp chỉ đạt là 3,01 triệu USD/ dự án. Algeria, Tazania và Mozambique chiếm tỷ trọng vốn lớn. Tỷ trọng vốn tại châu Đại 3.2.2. Theo lĩnh vực đầu tư Dương còn khá khiêm tốn song trong tương lai, tình hình đầu tư sẽ ghi nhận nhiều tín Hoạt động OFDI của Việt Nam tập trung vào ba lĩnh vực chính: công nghiệp, hiệu tích cực hơn bởi trong thời gian gần đây, Úc đang nhận rất nhiều sự quan tâm từ nông nghiệp, dịch vụ. Theo số liệu thống kê, ngành công nghiệp là ngành có tổng số các nhà đầu tư khi dòng vốn đổ vào thị trường này có sự gia tăng mạnh. vốn đầu tư ra nước ngoài lớn nhất. Tính đến 31/12/2020 tổng vốn đăng ký đầu tư ra 3.2.4. Theo hình thức đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp là 10.938.956.193 USD (chiếm 51%), lĩnh vực Các doanh nghiệp Việt Nam đã thích ứng linh hoạt và tạo ra sự đa dạng trong nông nghiệp là 3.249.487.589 USD (chiếm 15,1% tổng vốn đầu tư của Việt Nam), các hình thức đầu tư ra nước ngoài. Tuy nhiên, các hình thức chủ yếu vẫn tập trung lĩnh vực dịch vụ là 7.273.491.330 USD (chiếm 33,9% tổng vốn đầu tư của Việt vào: 100% vốn đầu tư, hợp đồng hợp tác kinh doanh và hình thức liên doanh. Các thị Nam). Thống kê về số dự án tính đến 31/12/2020, số dự án đầu tư vào lĩnh vực công trường chiến lược của Việt Nam hầu hết đều có hình thức đầu tư là 100% vốn đầu tư, nghiệp là 305 (chiếm 21,77% tổng số dự án đầu tư), vào nông nghiệp là 118 (chiếm điển hình là Lào và Campuchia, tỷ trọng của hình thức này chiếm 74,43% về dự án 8,43%), vào dịch vụ là 978 (chiếm 69,8%). Chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ vì lĩnh và 72,53% về số vốn đầu tư. Ngoài ra, hình thức “liên doanh” cũng chiếm tỷ trọng vực này phù hợp với các đặc điểm của các dự án đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam
  9. 15 16 tương đối cao với 23,92% về số dự án và 27,35% về vốn, đây là hình thức hết sức 3.3.2.2. Thách thức với Nhà nước hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam khi đầu tư vào những thị trường lớn đòi hỏi Một là, thể chế chính sách, quy định, khung pháp lý về đầu tư ra nước ngoài tiềm lực tài chinh, quản lí, khoa học – công nghệ cao. Hình thức hợp doanh chưa phổ còn thiếu đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho doanh biến, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất cả về số dự án và vốn đầu tư. nghiệp, đi chậm hơn so với nhu cầu thực tế. Hai là, Nhà nước chưa xây dựng đầy đủ 3.3. Đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của các doanh kế hoạch tổng thể về hoạt động đầu tư ra nước ngoài; thiếu định hướng, chiến lược, nghiệp Việt Nam thông tin rõ ràng về lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư. Ba là, công tác quản lý 3.3.1. Những thành tựu của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của quá trình đầu tư còn nhiều bất cập và phức tạp. Bốn là, hoạt động đầu tư ra nước các doanh nghiệp Việt Nam ngoài chưa nhận được sự quan tâm và hỗ trợ cụ thể từ các cơ quan có thẩm quyền. Sau hơn 30 năm đầu tư ra nước ngoài, xét trên góc độ cả nền kinh tế hay các Năm là, hoạt động OFDI tuy đã được triển khai hơn 30 năm nhưng đây vẫn là lĩnh vực doanh nghiệp Việt Nam đều đã đạt được những kết quả hết sức tích cực. Mặc dù có kinh doanh khá mới mẻ đối với cơ quan quản lí nhà nước nên chưa có nhiều kinh nhiều biến động, dòng vốn OFDI đã thể hiện xu hướng phục hồi rõ nét trong giai nghiệm và kiến thức chuẩn mực. Sáu là, Hoạt động đầu tư ra nước ngoài còn bị hạn đoạn từ năm 2017 đến nay. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam đã và đang chế bởi thủ tục thanh toán ngoại hối còn phức tạp, rườm rà. dần chú trọng chuyển đổi từ những dự án có quy mô nhỏ sang các dự án có quy mô CHƯƠNG 4 lớn hơn; tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ thuộc các ngành, lĩnh vực từ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU lâu là thế mạnh; chú trọng mở rộng thị phần, tăng cường, mạnh dạn chuyển hướng 4.1. Phương pháp nghiên cứu đầu tư sang các ngành nghề đòi hỏi trình độ kỹ thuật – công nghệ cao, vốn đầu tư lớn Luận án kết hợp giữa nhiều phương pháp nghiên cứu trong việc xác định các nhân như: khai khoáng, xây dựng, thông tin và truyền thông,… và đạt được những thành tố ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của các doanh nghiệp Việt Nam như thống kê mô tả, công nhất định. Như vậy, có thể thấy hoạt động OFDI của các doạnh nghiệp Việt phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp và phương pháp nghiên cứu định lượng. Nam không chỉ tăng về lượng mà còn đảm bảo về mặt chất, về năng lực cạnh tranh ở Cụ thể, phương pháp thống kê mô tả được sử dụng nhằm tổng hợp, xử lý số cả lĩnh vực thế mạnh và lĩnh vực mới. liệu về các dự án OFDI của Việt Nam và các số liệu vĩ mô của Việt Nam và các quốc 3.3.2. Một số thách thức của hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của gia tiếp nhận vốn. các doanh nghiệp Việt Nam Với phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, trên cơ sở các dữ liệu thu thập 3.3.2.1. Thách thức với doanh nghiệp được, nghiên cứu sinh tiến hành so sánh theo các giai đoạn thời gian, so sánh giữa các Một là, quy mô dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn chưa tương xứng với lĩnh vực với nhau, so sánh giữa các địa điểm và so sánh giữa các hình thức đầu tư để tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam. Hai là, tiến trình triển khai dự án còn đưa ra các nhận định chung về xu hướng dòng vốn OFDI của Việt Nam theo các tiêu chậm, chưa đúng tiến độ. Ba là, đa số các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước chí. ngoài tiềm lực còn khiêm tốn. Bốn là, sự liên kết giữa các doanh nghiệp chưa mạnh. Với phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu sinh sử dụng kết hợp hai Năm là, hành vi bảo hộ thương mại ngặt nghèo mà một số nước dựng lên nhằm bảo mô hình là mô hình Con đường phát triển của đầu tư (IDP: investment development vệ hàng hóa nội địa đã gây cản trở không nhỏ đến các doanh nghiệp xuất khẩu của path model) và mô hình trọng lực (gravity model) để đánh giá ảnh hưởng của các nước ta. Sáu là, với doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, bất cân xứng thông tin đầu tư nhân tố vĩ mô tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. khi chưa tìm hiểu kỹ môi trường đầu tư, tính toán thiếu kỹ càng trong từng dự án với Trong luận án, nghiên cứu sinh mở rộng mô hình IDP để đánh giá ảnh hưởng sự biến động của giá cả và nền kinh tế; thiếu chiến lược, định hướng cụ thể cho hoạt của các nhân tố vĩ mô tới dòng vốn OFDI của Việt Nam trong giai đoạn 1989-2020 động đầu tư lâu dài ảnh hưởng sâu sắc đến kết quả kinh doanh. với khung nghiên cứu như sau: Biến phụ thuộc: OFDI Mô hình IDP Các nhân tố Các biến theo mô hình vĩ mô ảnh
  10. 17 18 4.2 Ứng dụng mô hình con đường phát triển của đầu tư để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến OFDI của Việt Nam (Investment Development Path Model - IDP) 4.2.1. Mô hình và số liệu Nghiên cứu sinh lựa chọn mô hình IDP mở rộng (với hai biến bổ sung so với mô hình IDP cơ bản là biến tỷ giá và biến độ mở nền kinh tế) để đánh giá các nhân tố vĩ mô ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. Cụ thể, biến phụ thuộc là dòng vốn đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam (OFDI) và 5 biến độc lập là: Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam (GNICAP) , Sự phát triển của khoa học công nghệ (RDSB), dòng vốn FDI vào Việt Nam (IFDI), tỷ giá hối đoái (ER) và độ mở của nền kinh tế Việt Nam (IE). Dữ liệu của các biến trong mô hình được lấy hàng năm từ năm 1989 đến năm 2020. Hình 4.1: Khung nghiên cứu với mô hình IDP Mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau: Nguồn: tác giả đề xuất. ܱ‫ܫܦܨ‬௜ = ߙ + ߙଵ ሺ‫ܲܣܥܫܰܩ‬௜ ሻ + ߙଶ ሺܴ‫ܤܵܦ‬௜ ሻ + ߙଷ ሺ‫ܫܦܨܫ‬௜ ሻ + ߙସ ሺ‫ܴܧ‬௜ ሻ + Tuy nhiên, để đánh giá một cách toàn diện các nhân tố “đẩy” từ phía quốc gia ߙହ ሺ‫ܧܫ‬௜ ሻ + ߝ௜ (1) đi đầu tư, nhân tố “kéo” từ phía quốc gia tiếp nhận vốn và cả những yếu tố song Biến phụ thuộc là: OFDI ( Đơn vị tính: triệu USD) phương như khoảng cách địa lý, GDP kết hợp… ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI của Các biến độc lập được xây dựng giả thiết như sau: một quốc gia thì cần tiếp cận theo mô hình trọng lực. Dựa trên mô hình nghiên cứu Giả thuyết H1a: Sự phát triển của nền kinh tế, được đo lường bằng GNI bình được đề xuất bởi Shun-Chiao Chang (2014), nghiên cứu sinh đề xuất khung nghiên quân đầu người có ảnh hưởng cùng chiều đến OFDI. cứu như sau: Giả thuyết H2a: Sự phát triển của khoa học và công nghệ, được đo lường bằng Biến phụ thuộc: OFDI tỷ trọng ngân sách nhà nước đầu tư cho khoa học và công nghệ (RDSB) (%) có ảnh của Việt Nam Mô hình trọng hưởng cùng chiều tới dòng vốn OFDI. lực Ước lượng dựa Giả thuyết H3a: Dòng vốn IFDI có ảnh hưởng cùng chiều tới dòng vốn OFDI. Biến độc lập cơ bản: trên dữ liệu bảng Sự phát triển kinh tế Giả thuyết H4a: Giá trị đồng nội tệ (đo bằng tỷ giá USD/VND) có ảnh hưởng và phương pháp (GDP), Khoảng cách địa cùng chiều tới dòng vốn OFDI FMOLS Biến độc lập lý (DIS), (Biến giả: BORDER, WTO) Các nhân tố Giả thuyết H5a: Độ mở của nền kinh tế có ảnh hưởng cùng chiều đến dòng vốn ảnh hưởng đến OFDI. OFDI Việt Tiến hành các kiểm định để Biến độc lập mở rộng: 4.2.2. Kết quả nghiên cứu chỉ số kinh tế, chỉ số Nam đánh giá độ tin cậy, phù hợp chính trị, chỉ số xã hội của mô hình Dữ liệu ở dạng chuỗi thời gian nên phải kiểm định để xác định tính ổn định cho các biến, sau đó sử dụng hồi quy đơn biến để tìm ra các biến có ảnh hưởng OFDI. Sau đó, đưa các biến có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy đơn biến vào mô Hình 4.2: Khung nghiên cứu với mô hình trọng lực hình hồi quy bội. Các biến đã chọn được đưa vào mô hình hồi quy bội là RDSBt-2, Nguồn: tác giả đề xuất. IFDIt, GNICAPt, D (ER) t và D (IE) t. Kết quả hồi quy cho thấy nghiên cứu đã chấp nhận giả thuyết H1a, H2a, H3a và bác bỏ giả thuyết H4a và H5a trong mô hình IDP mở rộng.
  11. 19 20 4.3. Ứng dụng mô hình trọng lực để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến Để xây dựng các chỉ số (chỉ số kinh tế, chỉ số chính trị, chỉ số xã hội), nghiên cứu OFDI của Việt Nam (Gravity model) sinh sử dụng kỹ thuật phân tích thành phấn chính PCA (principal compoments analysis). 4.3.1. Mô hình và số liệu 4.3.2. Kết quả nghiên cứu Số liệu được xây dựng theo dữ liệu bảng bất cân xứng, bao gồm các số liệu vĩ Kết quả mô hình hồi quy cho thấy, nghiên cứu đã chấp nhận giả thuyết H1b, mô của Việt Nam và 10 quốc gia tiếp nhận vốn OFDI nhiều nhất của Việt Nam trong H2b,H4b,H5b và bác bỏ giả thuyết H3b trong mô hình trọng lực. Ngoài ra, các hệ số giai đoạn 2007-2020. 10 quốc gia này chiếm tới 87,89% tổng vốn OFDI của Việt của biến giả đều dương và có ý nghĩa thống kê. Nam. Do đó, kết quả nghiên cứu có giá trị trong việc xác định những yếu tố ảnh Kết quả hồi quy cho thấy mức độ toàn cầu hóa (đại diện là biến WTO) tỏ ra kém hưởng đến dòng vốn OFDI của Việt Nam vào các nước tiếp nhận đầu tư chính của hiệu quả hơn so với tính lân cận (đại diện là biến Border) trong việc thúc đẩy dòng Việt Nam. vốn OFDI của Việt Nam. Mô hình nghiên cứu như sau: 4.4. Đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng tới dòng vốn OFDI ܱ‫ܫܦܨ‬௜௝௧ = ߙ + ߙଵ ൫‫ܲܦܩ‬௜ ∗ ‫ ܲܦܩ‬൯ + ߙଶ ൫‫݊݅݋ܿܧ‬௜௝௧ ൯ + ߙଷ ൫ܲ‫݊݅݋‬௜௝௧ ൯ + ௝ Qua mô hình Con đường phát triển của đầu tư ((investment development path ߙସ ൫ܵ‫݊݅݋‬௜௝௧ ൯ + ߙହ ൫‫ܵܫܦ‬௜௝௧ ൯ + ߙ଺ ሺ‫ܴܧܦܴܱܤ‬ሻ + ߙ଻ ሺܹܱܶሻ + ߝ௜௧ (2) model) và mô hình lực hấp dẫn (gravity model), tác giả đã đánh giá tác động của các biến Trong đó, ܱ‫ܫܦܨ‬௜௝௧ là OFDI của quốc gia i vào quốc gia j trong năm t; GDP là tổng vĩ mô theo các nhóm nhân tố đến dòng vốn OFDI của Việt Nam. sản phẩm quốc nội theo năm của các quốc gia; Ecoin, Poin và Soin tương ứng đại diện Kết quả mô hình Con đường phát triển của đầu tư ((Investment Development cho chỉ số kinh tế, chính trị và xã hội của các quốc gia. Biến DIS là khoảng cách của quốc Path model) đã cho thấy tỷ lệ chi NSNN cho khoa học và công nghệ, dòng vốn FDI gia đối tác tới Việt Nam. vào Việt Nam và tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người có tác động tích cực đến OFDI; ngược lại, sự thay đổi của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu / GDP có tác Biến giả BORDER và WTO được sử dụng để xác định hai quốc gia có chung biên động tiêu cực đến dòng vốn OFDI. Các biến chênh lệch của tỷ giá hối đoái trong mô giới hoặc quốc gia đã gia nhập WTO hay chưa. Dữ liệu cho nghiên cứu được lấy trong hình hồi quy bội không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này có nhiều điểm mới so với khoảng năm 2007 đến năm 2020. Nghiên cứu sinh lựa chọn giai đoạn nghiên cứu bắt đầu các nghiên cứu trước đây, cho thấy nét đặc thù riêng của Việt Nam. từ năm 2007 vì đây chính là năm Việt Nam gia nhập WTO. Theo Vu (2016) và Baccini và cộng sự (2019), năm 2007 là dấu mốc quan trọng của Việt Nam trên con đường Kết quả mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model) đã cho thấy, GDP kết hợp với tư toàn cầu hóa và mở cửa kinh tế. Ngoài ra, nghiên cứu sinh chuyển đổi tất cả các biến cách là đại diện cho quy mô nền kinh tế có tác động đáng kể và tích cực đến dòng trong mô hình thành dạng logarit để giảm thiểu các khuyết tật của mô hình như vốn OFDI của Việt Nam. Hệ số khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và nước đối tác phương sai sai số thay đổi (Rahman và Alam, 2021). thể hiện mối quan hệ ngược chiều, nghĩa là các nước gần hơn sẽ có lợi thế trong thu hút FDI từ Việt Nam. Đối với chỉ số kinh tế, hệ số dương nhưng không có ý nghĩa Biến phụ thuộc là: OFDI (Đơn vị tính: triệu USD) thống kê. Đối với chỉ số chính trị, kết quả cho thấy tầm quan trọng của sự ổn định Các biến độc lập được xây dựng giả thiết như sau: chính trị và cải cách thể chế (bao gồm kiểm soát tham nhũng, pháp quyền, chất lượng Giả thuyết H1b: Sự phát triển kinh tế (đo bằng GDP kết hợp) có ảnh hưởng quản lý và hiệu quả của chính phủ) có ảnh hưởng tích cực đối với dòng vốn OFDI. cùng chiều tới dòng vốn OFDI. Đối với chỉ số xã hội (bao gồm tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động và Giả thuyết H2b: Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia (DIS) có ảnh hưởng tăng trưởng đô thị hóa), tác động của chỉ số xã hội là tích cực và có ý nghĩa thống kê. ngược chiều đến OFDI. Ngoài ra, các hệ số của biến giả đều dương và có ý nghĩa thống kê. Kết quả hồi quy Giả thuyết H3b: Chỉ số kinh tế của nước đối tác có mối quan hệ cùng chiều với OFDI cho thấy mức độ toàn cầu hóa (đại diện là biến WTO) tỏ ra kém hiệu quả hơn so với Giả thuyết H4b: Chỉ số chính trị của nước đối tác có mối quan hệ cùng chiều với tính lân cận (đại diện là biến Border) trong việc thúc đẩy dòng vốn OFDI của Việt OFDI Nam. Giả thuyết H5b: Chỉ số xã hội của nước đối tác có mối quan hệ cùng chiều với OFDI Mô hình trọng lực cũng có điểm mới so với các nghiên cứu trước đây khi nghiên cứu sinh đã sử dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính đã đánh giá tương đối toàn diện
  12. 21 22 các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội của cả quốc gia đầu tư và quốc gia tiếp nhận vốn tới Ba là, các dự án FDI theo hình thức mua bán và sáp nhập M&A và đầu tư dòng vốn OFDI của Việt Nam. Kết quả mô hình đã chỉ rõ ảnh hưởng tích cực của các vào các dự án quốc tế có sự tăng trưởng mạnh sau đại dịch, các dự án đầu tư mới yếu tố chính trị tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, tăng chậm và có xu hướng giảm tỷ trọng so với hai hình thức M&A và đầu tư vào những yếu tố kinh tế chưa được quan tâm đúng mức trong khi thực hiện hoạt động các dự án quốc tế. OFDI. Bốn là, dòng vốn FDI ở những quốc gia phát triển ít biến động trong thời gian dài trước đây nhưng có sự biến động mạnh trong đại dịch trong khi ở những quốc gia CHƯƠNG 5 đang phát triển vẫn duy trì dòng vốn khá ổn định và tăng dần qua các năm. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG DÒNG VỐN Năm là, xu hướng dòng vốn FDI biến đổi mạnh theo từng châu lục. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI Sáu là, dòng vốn đầu tư quốc tế vào các lĩnh vực liên quan đến Mục tiêu Phát 5.1 . Bối cảnh và xu hướng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài triển Bền vững (SDGs) có xu hướng tăng lên. 5.1.1. Bối cảnh quốc tế và triển vọng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Bảy là, có sự khác biệt về xu hướng đầu tư của các công ty đa quốc gia lớn 5.1.1.1. Bối cảnh quốc tế nhất, nhỏ nhất và các công ty đa quốc gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin và Giai đoạn hiện nay, tình hình thế giới có nhiều biến động nhanh chóng, phức truyền thông (ICT) và các ngành liên quan đến kỹ thuật số (gọi tắt là công ty công tạp và khó lường. Các quốc gia lớn đang điều chỉnh chiến lược của mình trên nhiều nghệ), thậm chí một số xu hướng đầu tư hoàn toàn trái ngược nhau. phương diện với tiêu chí kết hợp hài hòa cả hợp tác và cạnh tranh, nhằm giành lợi Tám là, các nước phát triển có xu hướng ban hành các chính sách hạn chế đầu ích và thế trận trên sân đấu quốc tế. Tổng quan, sau 30 năm kết thúc Chiến tranh tư để bảo vệ các doanh nghiệp nội địa trong khi các quốc gia đang phát triển tiếp tục lạnh, thế giới vẫn đang chứng kiến các xung đột vũ trang ở mức độ khác nhau. Tuy triển khai các chính sách khuyến khích và hỗ trợ đầu tư. nhiên, đây lại là điều kiện thuận lợi khi các quốc gia liên quan nhận thức rõ về lợi Chín là, chính sách thuế được sử dụng trên khắp thế giới để thúc đẩy đầu ích chung và trách nhiệm chung trong việc giải quyết các vấn đề quan trọng và phức tư quốc tế. tạp của thế giới, điều này tạo ra một môi trường thuận lợi để xây dựng sự hợp tác và 5.1.2. Bối cảnh trong nước giao tiếp. Các biện pháp khắc phục và phục hồi sau khủng hoảng tài chính đã được triển Quá trình chuyển đổi kinh tế của Việt Nam diễn ra kịp thời với nhiều bước đột khai, và kinh tế thế giới đã bắt đầu trở lại đà tăng trưởng. Tuy nhiên, sự can thiệp của phá đã tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế Việt Nam chuyển mình và tạo ra những các nước lớn qua việc áp đặt quan điểm, thúc đẩy lợi ích riêng, tạo ra áp lực chính trị dấu ấn với nhiều thành tựu đặc sắc trong bức tranh kinh tế chung của khu vực và quốc hoặc thậm chí thực hiện hành động mạnh hơn như áp đặt trừng phạt hoặc sử dụng sức tế. Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong những năm gần mạnh quân sự đã gây ra mất động lực và lòng tin giữa các quốc gia thành viên, dẫn đây. Các doanh nghiệp nhà nước truyền thống vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền đến sự phân cực và mâu thuẫn trong ASEAN. kinh tế Việt Nam, tuy nhiên, nhiều động lực tăng trưởng mới đang được xây dựng để 5.1.1.2. Xu hướng toàn cầu của dòng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bổ sung và mang lại sự đa dạng và sự cạnh tranh cho nền kinh tế. Một môi trường kinh doanh cải thiện và năng lực cạnh tranh tăng cao làm Việt Nam trở thành một Trong những năm gần đây, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã là điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài. một trong những lực đẩy quan trọng cho sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên toàn thế giới. Một số xu hướng nổi bật về dòng vốn FDI: 5.2. Các khuyến nghị nhằm tăng cường dòng vốn OFDI của Việt Nam. Một là, dòng vốn FDI không ổn định, khó dự đoán, có thể xuất hiện những biến 5.2.1. Nhóm các khuyến nghị với Chính phủ động lớn trong thời gian ngắn. 5.2.1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Hai là, lợi nhuận của dòng vốn FDI có xu hướng giảm qua các năm, năm 2021 5.2.1.2. Tăng cường hiệu suất của quá trình quản lý các dự án đầu tư trực tiếp tăng cao nhưng chủ yếu là từ việc giữ lại lợi nhuận của các MNEs. ra nước ngoài
  13. 23 24 5.2.1.3. Xây dựng mới các đề án, chiến lược để khuyến khích các doanh nghiệp dự án đầu tư ra nước ngoài, đây chính là bước chuyển mình trong cả nhận thức lẫn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, đặc biệt là đầu tư đến các quốc gia lân cận và có hành động của nền kinh tế Việt Nam. chung đường biên giới. Với số lượng dự án đầu tư ra nước ngoài ngày càng tăng, nhất là những lĩnh 5.2.1.4. Tăng cường công tác ngoại giao, hợp tác quốc tế, tận dụng các FTA thế hệ vực từ lâu không phải thế mạnh của Việt Nam, yêu cầu trình độ khoa học - công nghệ mới cao, kinh nghiệm quản trị nhân lực tại chỗ như viễn thông, khai khoáng, lắp đặt sản 5.2.1.5. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, thành lập các cơ quan chuyên xuất máy móc,…cùng qui mô vốn ngày càng được mở rộng, điều này là minh chứng trách về hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp ra nước ngoài rõ nét rằng các nhà đầu tư không còn kiểu đầu tư tự phát, manh mún, nhỏ lẻ như giai 5.2.1.6. Minh bạch và cung cấp thông tin về cơ chế, chính sách đầu tư trực tiếp đoạn sơ khai nữa mà đã có sự tìm hiểu kĩ càng, nhận thức rõ ràng về lợi ích to lớn của ra nước ngoài đẩy đủ, tăng cường khuyến cáo về hiệu quả đầu tư của một số lĩnh hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Hoạt động OFDI phát triển mạnh mẽ như vậy phải kể vực. đến những chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước. Nhìn nhận được những tác động 5.2.1.7. Khuyến khích dòng vốn OFDI trong các lĩnh vực xanh hướng đến phát tích cực của OFDI, Nhà nước không ngừng hoàn thiện, đổi mới chính sách, hành lang triển bền vững. pháp lý, các quy định, thể chế, cơ chế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiếp tục 5.2.1.8. Tăng cường xây dựng các chính sách hỗ trợ dòng vốn OFDI của khu tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp… nhắm thúc đẩy phát triển đầu tư ra nước ngoài. vực tư nhân, siết chặt quản lý dòng vốn OFDI của doanh nghiệp Nhà nước. Kết quả mô hình các bước phát triển của đầu tư ((Investment Development 5.2.1.9. Xây dựng những giải pháp vĩ mô tăng cường hỗ trợ hoạt động đầu tư Path model) đã cho thấy nhiều điểm mới so với các nghiên cứu trước đây, cho thấy trực tiếp ra nước ngoài nét đặc thù riêng của Việt Nam. Có 3 nhân tố tác động tích cực đến dòng vốn OFDI 5.2.2. Nhóm các khuyến nghị với doanh nghiệp của Việt Nam là tỷ lệ chi NSNN cho khoa học và công nghệ, dòng vốn FDI vào Việt 5.2.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh và xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp Nam và tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người; ngược lại, sự thay đổi của tổng 5.2.2.2. Chủ động tìm hiểu và cập nhật thông tin môi trường quốc gia tiếp nhận đầu tư. kim ngạch xuất nhập khẩu / GDP có tác động tiêu cực đến dòng vốn OFDI. Nguyên nhân là do trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ giá của Việt Nam được duy trì tương đối ổn 5.2.2.3. Phát huy sức mạnh từ lực lượng kiều bào trong việc tìm kiếm địa điểm định, với chính sách “neo tỷ giá” vào đồng USD trong biên độ dao động hẹp và Việt và đối tác đầu tư. Nam chủ yếu là quốc gia nhập siêu, với độ mở kinh tế ngày càng tăng nên gây áp lực 5.2.2.4. Lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhằm khai thác hiệu quả những lợi nên nguồn cung ngoại tệ phục vụ cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. thế về nguồn lực và chính sách pháp luật của Việt Nam và nước nhận đầu tư. 5.2.2.5. Xây dựng mạng lưới kết nối các doanh nghiệp trên thị trường đầu tư để Kết quả mô hình lực hấp dẫn (Gravity Model) đã cho thấy, GDP kết hợp với tư chia sẻ các kinh nghiệm và hỗ trợ về vốn. cách là đại diện cho quy mô nền kinh tế có tác động đáng kể và tích cực đến dòng vốn OFDI của Việt Nam. Đối với chỉ số chính trị, kết quả cho thấy tầm quan trọng 5.2.2.6. Cải thiện năng lực quản lý dự án trong đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. của sự ổn định chính trị và cải cách thể chế (bao gồm kiểm soát tham nhũng, pháp KẾT LUẬN quyền, chất lượng quản lý và hiệu quả của chính phủ) có ảnh hưởng tích cực đối với Hơn 30 năm thực hiện đầu tư ra nước ngoài, Việt Nam đang ngày càng khẳng dòng vốn OFDI. Đối với chỉ số xã hội (bao gồm tỷ lệ nghèo đói, tỷ lệ người trong độ định vị thế của mình trên thị trường quốc tế. Từ lĩnh vực, hình thức đầu tư cho đến tuổi lao động và tăng trưởng đô thị hóa), tác động của chỉ số xã hội là tích cực và có ý địa bàn đều được đa dạng hóa và thể hiện sự mạnh dạn chuyển hướng đầu tư của các nghĩa thống kê. Hệ số khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và nước đối tác thể hiện mối doanh nghiệp. Việt Nam được xếp vào nhóm nước đang phát triển, vì vậy nền kinh tế quan hệ ngược chiều, nghĩa là các nước gần hơn sẽ có lợi thế trong thu hút FDI từ rất dễ bị tác động bởi các biến động kinh tế - chính trị bên ngoài. Từ lâu nay, chúng ta Việt Nam. Đối với chỉ số kinh tế, hệ số dương nhưng không có ý nghĩa thống kê. Do nhận viện trợ và các khoản hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế khác là chủ yếu, đây cũng đó, có thể khẳng định rằng các biến số như tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ giá được coi là miền đất hứa của các dự án FDI. Bởi vậy, khi triển khai thành công các hối đoái song phương dưới dạng một chỉ số duy nhất là chỉ số kinh tế không đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến OFDI của Việt Nam. Kết quả hồi quy cho thấy mức độ
  14. 25 toàn cầu hóa (đại diện là biến WTO) tỏ ra kém hiệu quả hơn so với tính lân cận (đại DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU diện là biến Border) trong việc thúc đẩy dòng vốn OFDI của Việt Nam. Nghiên cứu CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN sinh đã tạo ra điểm mới khi sử dụng kỹ thuật phân tích thành phần chính đã đánh giá tương đối toàn diện các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội của cả quốc gia đầu tư và quốc gia tiếp nhận vốn tới dòng vốn OFDI của Việt Nam. 1. Nguyễn Nhất Linh & Phùng Thanh Quang & Nguyễn Thị Thảo Xuất phát từ kinh nghiệm thực tiễn và kết quả mô hình định lượng, tác giả đã Nguyên (2020), ‘Outward Foreign Direct Investment In The Context đưa ra các khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Of Digital Transformation: The Case Of Vietnam’, 12 NEU-KKU Nam nói riêng nhằm tăng cường dòng vốn đầu tư ra nước ngoài. Trong đó đặc biệt là International Conference, Labour - Social Publishing House. có các doanh nghiệp trong khu vực công của Việt Nam hiện nay đang đóng vai trò chủ chốt trong các hoạt động đầu tư ra nước ngoài. 2. Nguyễn Nhất Linh & Phùng Thanh Quang & Nguyễn Mai Phương Tuy vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế song, các doanh nghiệp nên coi đây là động (2021), ‘Extending the Dunning’s investment development path lực để ngày càng hoàn thiện hoạt động của doanh nghiệp mình hơn nữa. Cùng với sự model to evaluate the determinants of vietnam’s outward foreign hỗ trợ thiết thực từ Nhà nước, các cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài và hơn hết direct investment’, 13 NEU-KKU International Conference, Finance là bản thân doanh nghiệp cần chủ động đẩy mạnh hoạt động OFDI phát triển bền Publishing House. vững trong tương lại. Lợi ích từ đầu tư ra nước ngoài là rất lớn, bởi vậy triển vọng từ hoạt động OFDI của doanh nghiệp Việt Nam đầy khởi sắc và tín hiệu tích cực trong thời gian tới. Tuy nhiên, việc đầu tư ra nước ngoài trong tình hình nền kinh tế thế giới đầy biến động, tồn tại nhiều thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hết sức nhạy bén và cẩn trọng đề hoạt động OFDI ngày càng được lan tỏa và là phương tiện hiệu quả khẳng định vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, với sự tương đồng và tiêu biểu về văn hóa, xã hội, kinh tế của Việt Nam trong khu vực ASEAN thì kết quả nghiên cứu cũng là một tư liệu tham khảo cho các nước trong khu vực có thể sử dụng để điều hành thúc đẩy dòng vốn đầu tư ra nước ngoài ở khu vực Đông Nam Á nói riêng và Châu Á nói chung.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2