intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

33
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án làm rõ những nhân tố tác động đến dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam, từ đó đưa ra hàm ý chính sách nhằm phát triển dân trí tài chính của đối tượng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính – Ngân hàng: Dân trí tài chính ở người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam

  1. 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU Luận án này sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến DTTC của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam (trong đó có các nhân tố phản ánh – là 1. Tính cấp thiết của đề tài những nội dung cấu thành nên DTTC), cũng như đánh giá ảnh hưởng của DTTC Thời gian gần đây, tài chính toàn diện được coi là trụ cột quan trọng của tăng lên thu nhập. Đồng thời, luận án đưa ra những hàm ý chính sách để phát triển trưởng kinh tế, thúc đẩy tài chính và giảm nghèo bền vững, vì thế tài chính toàn DTTC đối với người nghèo khu vực nông thôn để hướng đến mục tiêu phát triển diện là trọng tâm ưu tiên của nhiều quốc gia trên thế giới. Có thể thấy rằng, DTTC kinh tế bền vững. Để thực hiện mục tiêu trên, luận án sẽ sử dụng một khái niệm có tác động tích cực đến giảm nghèo thông qua tăng thu nhập của người dân – đặc DTTC thống nhất và hiệu chỉnh cách đo lường cho phù hợp với đối tượng nghiên biệt tại nhóm nước đang phát triển hoặc có nền kinh tế đang chuyển đổi. Nghiên cứu. Do đó, đây sẽ là nguồn bổ sung về cả lí thuyết lẫn thực tiễn cho nhánh nghiên cứu về DTTC đa phần được thực hiện tại các nước OECD hoặc chỉ các nước như cứu về DTTC tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Mỹ, các nước thuộc Liên minh châu Âu. Từ kết quả đo lường, các nghiên cứu 2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu trước đã đưa ra một số hàm ý chính sách lớn, trong đó nhấn mạnh vào việc xây Mục tiêu nghiên cứu dựng thói quen tiết kiệm đối với người dân có thu nhập thấp tại các vùng được Làm rõ những nhân tố tác động đến DTTC của người nghèo khu vực nông điều tra khảo sát. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đa phần lại bỏ qua các nền kinh thôn Việt Nam, từ đó đưa ra những hàm ý chính sách nhằm phát triển DTTC của tế ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á (trừ Nhật Bản và Singapore), vốn có nền đối tượng này. văn hóa khác biệt so với các nước phương Tây, thể hiện ở (1) chịu ảnh hưởng lớn của Nho giáo và Phật giáo nên mối quan hệ của từng thành viên trong gia đình rất Nhiệm vụ nghiên cứu bền chặt, và hướng chi tiêu (thể hiện 1 phần của dân trí tài chính) phụ thuộc nhiều Để thực hiện được mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả sẽ tập trung vào ý kiến của người xung quanh; (2) Vốn có thói quen tiết kiệm nhiều hơn tiêu vào các vấn đề sau đây: dùng. Những đặc điểm nhân khẩu học hoàn toàn khác biệt này đã dẫn đến vấn đề • Tìm hiểu các nhân tố có thể ảnh hưởng đến DTTC đối với người nghèo khu (1) sự thất bại trong việc hiểu các bảng hỏi của người dân khu vực Đông Á và vực nông thôn tại Việt Nam, trong đó có các nhân tố phản ánh, bao gồm kiến thức Đông Nam Á so với các nước phương Tây, từ đó không thể đánh giá được chính tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính. xác về DTTC, và cũng không xác định được cụ thể các nhân tố ảnh hưởng (2) những hàm ý chính sách liên quan đến phát triển DTTC không thể thực hiện được • Đo lường ảnh hưởng của trình độ DTTC đến thu nhập của người nghèo khu như đào tạo về việc tiết kiệm tiền tại các khu vực có thu nhập thấp – vì tỉ lệ tiết vực nông thôn Việt Nam. kiệm của người dân tại đây (so với thu nhập) rất cao! • Đưa ra các hàm ý chính sách sau khi đối chiếu các cấu phần và nhân tố ảnh Tại Việt Nam, DTTC được đề cập trong một số ít các nghiên cứu, và thường hưởng đến DTTC của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam. tập trung vào “đào tạo về tài chính” chứ không phải DTTC hoặc đánh giá tác động của DTTC lên thu nhập của nhóm đối tượng được khảo sát. Tuy nhiên, điều dễ 3. Câu hỏi nghiên cứu nhận thấy: tại các vùng nghèo thì kể cả người dân có kiến thức tài chính tốt nhưng Đề tài nghiên cứu này trả lời cho những câu hỏi sau: thu nhập vẫn thấp, bởi thái độ và hành vi về tài chính của nhóm đối tượng này • Có những nhân tố nào ngoài nhân tố nhân khẩu học tác động đến DTTC không cao. Người nghèo tại khu vực nông thôn tiếp cận rất hạn chế các dịch vụ của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam? Bản thân từng cấu phần trong này, và thái độ ứng xử cũng như hành vi sử dụng với các dịch vụ này mang tính DTTC (bao gồm thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính) có tác chất mơ hồ rất cao. động gì đến DTTC?
  2. 3 4 • DTTC có tác động thế nào đến thu nhập của người nghèo tại khu vực nông Washington Concencus (Đồng thuận Washington) đã phát triển quan điểm về tiếp thôn Việt Nam (thông qua chỉ tiêu thu nhập của cá nhân, hộ gia đình)? cận các dịch vụ tài chính và tài chính toàn diện, giúp các cá nhân có thể đầu tư hoặc sử dụng tốt hơn các dịch vụ trên thị trường, từ đó giúp thúc đẩy phát triển • Những hàm ý chính sách nào cần được đưa ra để nâng cao DTTC của người nền kinh tế tự do. Luận án sẽ tiếp cận hướng nghiên cứu từ phía bên cầu của các nghèo tại khu vực nông thôn Việt Nam? dịch vụ tài chính. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Ngoài ra, luận án này cũng tiếp cận theo khía cạnh sinh kế bền vững và vốn Đối tượng nghiên cứu con người, do sinh kế bền vững được phát triển dựa trên các lý thuyết về xóa đói Đối tượng nghiên cứu là dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông giảm nghèo, và lấy con người làm trung tâm của vấn đề phát triển bền vững. thôn. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH 1.1 Các nghiên cứu về tài chính hành vi Phạm vi nghiên cứu Vì DTTC bao gồm 3 khía cạnh: kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành Về không gian: tập trung vào khu vực nông thôn Việt Nam. vi tài chính nên nhóm nghiên cứu đầu tiên, có liên quan là các nghiên cứu về tài Nghị định số 55/2015/NĐ-CP quy định cụ thể về khái niệm nông thôn là phần chính hành vi – dùng để giải thích hành vi của các nhà đầu tư (sau khi đã có được lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản kiến thức tài chính) trên thị trường, đặc biệt thị trường chứng khoán cũng như các lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã (Chính phủ, 2015). Trong phạm vi nghiên khoản đầu tư trên các thị trường khác. Các nghiên cứu về tài chính hành vi đã chỉ cứu, tác giả sẽ nghiên cứu về những đối tượng có hộ khẩu và thường trú tại vùng ra rằng, các cá nhân khi đưa ra các quyết định về tài chính thì thường: nông thôn. Các cá nhân này phải đáp ứng được cả 2 điều kiện về thời gian: (1) có Thứ nhất, có khuynh hướng xem trọng khả năng bù đắp một khoản lỗ hơn là ít nhất 1 nửa thời gian sinh sống đến hiện tại ở vùng nông thôn; (2) trong 1 năm, kiếm được nhiều lợi nhuận. phải có ít nhất 6 tháng sinh sống ở vùng nông thôn. Thứ hai, có xu hướng chia tách các quyết định vào các “tài khoản ảo” riêng trong trí não thay vì kết hợp chúng lại thành một thể thống nhất và thường xử lý Người nghèo khu vực nông thôn: được xác định theo quyết định 59/2015/QĐ- các quyết định này độc lập, không chú ý đến tính tương quan của chúng. TTg về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 (Thủ 1.2 Nhóm nghiên cứu về tài chính vi mô tướng Chính phủ, 2015); tức là người dân sống ở vùng nông thôn có thu nhập thấp Đối với nhánh nghiên cứu về nghèo đói cũng như các biện pháp để xóa đói hơn 700.000 đồng/tháng đối với bình quân một người, và không quá 1.000.000 giảm nghèo bằng cách hỗ trợ tài chính, đây là một nhánh nghiên cứu quan trọng. nếu thiếu hụt từ 3 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ Tuy nhiên, tài chính vi mô không có nền tảng lí thuyết gốc rõ rệt, mà phải dựa vào bản trở lên. 1 số các nhánh nghiên cứu sau đây: Về thời gian: Từ tháng 3 năm 2016 đến tháng 4 năm 2019. Thời gian khảo sát Đầu tiên, là nhánh nghiên cứu về đào tạo kiến thức cho con người (trong đó tiến hành 2 lần: khảo sát sơ bộ trong vòng 1 tuần, từ ngày 07/03/2019 – 14/03/2019 có đào tạo tài chính để hình thành nên kiến thức tài chính) và minh chứng rằng tại tỉnh Thái Bình. Lần khảo sát chính thức trong vòng 3 tháng, từ tháng 5 đến đây là nền tảng của phát triển bền vững. Nhánh nghiên cứu về vốn con người cho tháng 8 năm 2019. Nghiên cứu chính thức được tiến hành trên phạm vi cả nước. rằng nếu không phát triển con người thì khó có thể phát triển kinh tế bền vững, bởi nếu không có nhân tố con người thì không thể sử dụng hiệu quả vốn vật chất: 5. Cách tiếp cận ví dụ như đất đai, máy móc… thì vẫn phải “vận hành” bởi con người. Khi tiếp cận vấn đề nghiên cứu, tác giả dựa trên các học thuyết ban đầu về kinh Nhánh nghiên cứu thứ hai mà tài chính vi mô dựa vào nền tảng là nhánh tế học. Trong giai đoạn những năm 1980 – 1990, nhóm học giả thuộc trường phái nghiên cứu về sinh kế bền vững. Nhóm nghiên cứu về sinh kế bền vững được phát
  3. 5 6 triển trên nền tảng của các nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo. Trong các nghiên CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH CỦA NGƯỜI cứu thuộc nhóm này, đa phần các tác giả đều đồng thuận: các luận điểm chính của NGHÈO KHU VỰC NÔNG THÔN sinh kế bền vững bao gồm: (1) các cá nhân, hộ gia đình sử dụng các nguồn lực 2.1 Khái quát về người nghèo khu vực nông thôn hiện tại (con người, tài chính, tự nhiên, vật chất và các yếu tố xã hội) nhằm ứng 2.1.1 Khái quát về khu vực nông thôn phó với những thay đổi của thiên nhiên và thị trường nhằm đạt được sinh kế bền Khu vực nông thôn gồm các xã thuộc các huyện sau khi đã điều chỉnh địa giới vững. (2) Con người là yếu tố cốt lõi trong khung sinh kế bền vững, do vậy, để có hành chính nhằm tránh tình trạng có các cá nhân thuộc khu vực thành thị. được một khung sinh kế thì chính phủ phải đưa ra các chương trình trợ cấp liên Thêm vào đó, cá nhân thuộc khu vực nông thôn trong luận án này được hiểu quan đến việc tạo lập cho người nghèo một khả năng để có thể tự phát triển được là những người có hộ khẩu thường trú tại khu vực nông thôn và có thời gian thực hoạt động sản xuất kinh doanh trong lâu dài. Nhóm nghiên cứu này là nền tảng chính về tài chính vi mô. (3) Vì con người là vấn đề trung tâm trong sinh kế, nên trú tại địa bàn là ít nhất 6 tháng/năm. Việc này nhằm tránh tình trạng các cá nhân việc xóa đói giảm nghèo phải hướng đến việc tạo lập cho các cá thể trong nền đi học xa (trường hợp học sinh – sinh viên tham gia học tập tại các cơ sở giáo kinh tế một nền tảng vững chắc về thể chế, môi trường, xã hội và kinh tế, trong dục); hoặc có mức thu nhập không mang lại từ khu vực nông thôn. đó phải có yếu tố giáo dục về tài chính và cách thức sinh hoạt. 2.1.2 Người nghèo khu vực nông thôn 1.3 Nhóm nghiên cứu về dân trí tài chính Quan điểm về nghèo đói: người nghèo sẽ là người có thu nhập không quá Do chưa có sự thống nhất trong nội hàm của DTTC nên các nghiên cứu về 700.000 đồng/người/tháng hoặc 1.000.000 đồng/người/tháng khi thiếu hụt 3 trong DTTC thường không phân thành các trường phái, nhưng về cơ bản có thể chia 5 tiêu chí sau đây: y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch và vệ sinh; thông tin. thành các nhóm nhỏ: (1) nghiên cứu về yếu tố tác động đến DTTC; (2) tác động 2.2 Dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn của DTTC lên thu nhập. 2.2.1 Khái niệm Dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn 1.4 Khoảng trống nghiên cứu OECD (2013) định nghĩa DTTC là việc kết hợp của nhận thức, kiến thức, kỹ Thứ nhất, về nội hàm của DTTC chưa thống nhất trong các nghiên cứu. năng, thái độ, và hành vi cần để ra quyết định tài chính và cuối cùng đạt được sự Khoảng trống giữa các nhân tố phản ánh DTTC – tức là bản thân DTTC được bao “giàu có” tài chính cá nhân. Kết hợp từ những nghiên cứu trên, những năm gần gồm 3 yếu tố là Thái độ tài chính, hành vi tài chính và kiến thức tài chính – và 3 nhân tố này phản ánh ra sao lên DTTC. Cũng chính vì thế, nên đã xuất hiện khoảng đây, định nghĩa về DTTC đã được phát triển hơn. Một số khác định nghĩa DTTC trống về phương pháp tiếp cận để đánh giá về dân trí tài chính. là tổng hợp của sự nhận thức, thái độ và kỹ năng của cá nhân về những vấn đề tài Thứ hai, việc phân tích và trình bày các kết quả đánh giá của các nghiên cứu chính. tập trung nhiều đến phân tích định tính. Tóm lại, DTTC sẽ bao gồm 3 khía cạnh là kiến thức tài chính, thái độ tài chính Thứ ba, những đặc trưng riêng của Việt Nam có ảnh hưởng đến DTTC chưa và hành vi tài chính. được đề cập đến trong các nghiên cứu đã công bố. 2.2.2 Nội dung dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn Kiến thức tài chính (financial knowledge) là mức độ hiểu biết của chủ thể đối với các khái niệm của các thuật ngữ trong tài chính (lãi suất, trái phiếu...) và phương thức hoạt động của các tổ chức tài chính (ngân hàng, tổ chức tín dụng,...). Như vậy, kiến thức tài chính sẽ là yếu tố tiền đề để hình thành hành vi và thái độ tài chính của chủ thể. Thái độ tài chính (financial attitude) là quan điểm của chủ thể đối với sự diễn ra của tình hình tài chính xung quanh. Ví dụ như nhận định của chính phủ về tình
  4. 7 8 hình chuyển biến của nền kinh tế,... Việc xác định thái độ của chủ thể đối với tình của chủ thể đó. Những người, khu vực có DTTC cao thường có hiểu biết rộng về hình kinh tế tài chính là hệ quả của kiến thức tài chính của chủ thể đó, tạo tiền đề những vấn đề tài chính và các phương thức đầu tư, tiết kiệm. cho hành vi tài chính của chủ thể đó. ● Tác động đến năng suất của người lao động Hành vi tài chính (financial behavior) được hiểu là những tác động của chủ thể Trình độ DTTC cao làm gia tăng tính hiệu quả, hiệu suất của công việc và sẽ đối với sự biến động của nền kinh tế xung quanh. Thông qua các phản ứng của giúp người lao động hiểu rõ hơn về lợi ích mà tổ chức mang lại và cải thiện sự hài chủ thể đối với nền kinh tế, chúng ta có thể nhận ra được độ nhạy cảm của chủ lòng của họ. Việc nâng cao DTTC có tác động tích cực đến mọi người trong cuộc thể đối với nền kinh tế khi có sự thay đổi. sống cá nhân và công việc. DTTC cao giúp giảm áp lực xã hội và tâm lý và tăng Như vậy, dựa trên các quan điểm về dân trí tài chính, nghèo đói và khu vực phúc lợi cho các hộ gia đình. Lợi thế lớn nhất của việc nâng cao DTTC là làm nông thôn, thì trong luận án này, tác giả quan niệm rằng DTTC được cấu thành giảm đi các sai lầm trong tài chính của nhân viên và khiến họ có trách nhiệm hơn bởi ba bộ phận là kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành vi tài chính. Dân trong việc quản lý tài chính cá nhân, điều này sẽ góp phần làm tăng chất lượng trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn được hiểu là việc áp dụng kiến sống của các hộ gia đình. thức tài chính và thái độ tài chính vào các hành vi tài chính của các đối tượng 2.3.2 Tác động lên tổng thể nền kinh tế nằm trong chuẩn nghèo tuyệt đối và có thời gian thực trú tại vùng nông thôn đảm ● Bảo vệ người tiêu dùng khỏi sự thiếu hụt tài chính gây ra những vụ lừa bảo 2 điều kiện (1) ít nhất một nửa thời gian sinh sống đến hiện tại là ở vùng nông đảo thôn và (2) trong 1 năm có ít nhất 6 tháng sống ở vùng nông thôn. Bằng cách tăng DTTC thông qua cả kỹ năng, thái độ và hành vi và tài chính 2.2.3 Các phương pháp đo lường dân trí tài chính sẽ góp phần làm tăng khả năng bảo vệ tài chính người tiêu dùng – nhất là nhóm Phương pháp FILS người khó có khả năng tiếp cận dịch vụ tài chínhchính thức (thường là người Phương pháp này sử dụng CFA (phương pháp thử nghiệm giả thuyết để kiểm nghèo ở khu vực nông thôn). tra giả thiết và giả thuyết về cấu trúc mô hình bằng các yếu tố chất lượng do đó ● Thay đổi thói quen giữ tiền nhàn rỗi cho thấy chất lượng của việc điều chỉnh mô hình của các biến biểu hiện theo phân Dân số có kiến thức tài chính tốt hơn có khả năng sử dụng khoản tiền nhàn rỗi bổ cho các biến tiềm ẩn cụ thể). như một khoản vốn đầu tư trong nướcgiảm sự phụ thuộc vào vốn nước ngoài và Phương pháp FSA thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nhóm nghiên cứu về tài chính vi mô cũng cho thấy, FSA là phương pháp đo lường DTTC dựa trên 5 vấn đề chính yếu: (1) Giám khi người nghèo hoặc người dân khu vực nông thôn được đào tạo về các sản phẩm sát tài chính; (2) Đảm bảo chi tiêu; (3) Lập kế hoạch trước; (4) Chọn sản phẩm; tài chính thì sẽ có khả năng sử dụng đồng tiền nhàn rỗi tốt hơn thông qua mở rộng (5) Luôn cập nhật. tỷ lệ tiết kiệm, từ đó hướng đến mục tiêu sử dụng khoản vay và tiến tới xóa đói Phương pháp bảng hỏi giảm nghèo. Đây là phương pháp sử dụng các bảng hỏi để đo lường DTTC. Dựa trên các 2.3.3 Đối với thu nhập của người nghèo khu vực nông thôn câu hỏi tập trung vào các chủ đề về tài chính như lãi suất, thời hạn đầu tư…. a. Kiến thức 2.3 Vai trò của dân trí tài chính Kiến thức là một phần cơ bản tạo nên vốn con người, nên tác động của kiến 2.3.1 Tác động lên các đối tượng của nền kinh tế thức lên thu nhập rất rõ ràng, nhất là trong nhánh nghiên cứu về vốn con người. ● Tác động lên hành vi tài chính của người có thu nhập trung bình - thấp Các nghiên cứu đều có đồng quan điểm rằng số năm đi học và kinh nghiệm làm Các nghiên cứu trước chỉ ra rằng những người có DTTC kém thường có những việc ảnh hưởng cùng chiều lên thu nhập của họ. Như vậy, kiến thức tài chính, một khía cạnh trong DTTC có ảnh hưởng cùng chiều đến thu nhập của các đối tượng khoản chi tiêu, đầu tư không hiệu quả gây lãng phí vốn và ảnh hưởng tới thu nhập trong nền kinh tế.
  5. 9 10 b. Thái độ 2.4.5 Giới tính Đối với nhánh nghiên cứu về xóa đói giảm nghèo, đặc biệt về sinh kế bền vững Một số quan điểm cho rằng có sự khác biệt về điểm số DTTC giữa nữ giới và và tài chính vi mô sau này, đều cho rằng thái độ của các cá nhân có ảnh hưởng nam giới. Cụ thể, phụ nữ thường có DTTC thấp hơn đàn ông trong đa số các đến thu nhập. Đối với những cá nhân có thái độ thận trọng và hiểu biết đầy đủ các trường hợp. Hơn thế nữa, phụ nữ còn đưa ra những câu trả lời không xác định cho thông tin sẽ chi tiêu ít hơn khi thu nhập cao, xu hướng tiết kiệm tăng và sẽ sử dụng những vấn đề liên quan đến tài chính. Tuy nhiên, một số khác lại đưa ra một quan khoản tiết kiệm đó khi thu nhập giảm. điểm ngược lại khi nhận định rằng ảnh hưởng của giới tính lên điểm số DTTC là c. Hành vi không rõ ràng. Nghiên cứu đưa ra điểm số trung bình của nữ giới là 47,87, ở nam Trong nhánh nghiên cứu về vốn con người, những người có hành vi sai lệch giới là 49,02. Như vậy, ảnh hưởng của giới tính lên DTTC vẫn là một trong những trong việc đầu tư cũng như không có hành vi gì đối với tài chính đều ảnh hưởng nhân tố chưa có được sự thống nhất giữa các nghiên cứu về DTTC trên thế giới. xấu tới thu nhập. Những hành vi và quyết định tài chính trên có ảnh hưởng trực 2.4.6 Chủng tộc và tôn giáo tiếp đến thu nhập. Các nghiên cứu trước chỉ ra rằng chủng tộc và tôn giáo là nhân tố tạo ra ảnh 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến dân trí tài chính hưởng lên DTTC. Tuy nhiên, sự khác biệt về phương pháp đo lường và việc chia 2.4.1 Trình độ học vấn mẫu đo lường khiến cho kết quả các nghiên cứu này chưa thật sự thống nhất và rõ Kết quả của những nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng trình độ học vấn là một yếu ràng. tố ảnh hưởng tích cực lên DTTC của một cá nhân; những nhóm đối tượng có trình độ giáo dục càng cao thì tỷ lệ trả lời đúng những câu hỏi về tài chính càng cao. 2.4.2 Thu nhập Thu nhập là một trong những yếu tố tác động lên điểm số DTTC của một cá nhân. Những đối tượng có thu nhập cao hơn thường có xu hướng có điểm số DTTC cao hơn và ngược lại. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên cũng chỉ ra một thực trạng rằng, điểm số DTTC và tỉ lệ những người có kiến thức tài chính chính xác vẫn còn thấp, thậm chí ở nhóm đối tượng có thu nhập cao nhất. Điều này đặt ra yêu cầu phải nâng cao và cải thiện DTTC không chỉ ở những người có thu nhập thấp mà còn ở cả những nhóm đối tượng có thu nhập trung bình và thu nhập cao. 2.4.3 Việc làm Nhóm đối tượng có việc làm, đặc biệt là liên quan đến kinh tế và tài chính thường có những kiến thức tài chính chính xác và thỏa đáng hơn, dẫn đến điểm số DTTC cũng cao hơn nhóm đối tượng không có việc làm. 2.4.4 Tuổi tác Tuổi tác là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến DTTC được đề cập rất nhiều trong các nghiên cứu ở trên thế giới. Tuy vẫn chưa được thống nhất hoàn toàn, nhưng nhiều các nghiên cứu đều đồng tình với quan điểm cho rằng: Điểm số DTTC sẽ cao nhất ở độ tuổi trung niên và thấp dần đi ở những độ tuổi trẻ hơn hoặc già hơn.
  6. 11 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sự thay đổi.  H3: DTTC được thể hiện qua Hành vi tài chính (reflective model) 3.1 Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 3.2.2. Các nhân tố tác động lên dân trí tài chính Nghiên cứu này kết hợp cả hai phương pháp là nghiên cứu định tính và nghiên ● Thu nhập cứu định lượng. Trên cơ sở tổng hợp và phát triển các lý thuyết từ các nghiên cứu Thu nhập là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến DTTC được đề cập đến trước cũng như các lý thuyết DTTC, tác giả đã phân tích định tính các yếu tố ảnh rất nhiều trong các nghiên cứu – kể cả trong nhánh nghiên cứu về vốn con người, hưởng đến DTTC và ảnh hưởng của DTTC đến thu nhập của người dân ở vùng các mô hình tăng trưởng nội sinh và lý thuyết về sinh kế bền vững. Thu nhập có nông thôn. ảnh hưởng thuận chiều tới DTTC. Nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng, mô hình hóa những dữ liệu điều  H4: Thu nhập có tác động cùng chiều lên DTTC tra về các cá nhân để có những thông tin về DTTC và thu nhập của đối tượng ● Trình độ học vấn nghiên cứu. Bộ chỉ số đo lường DTTC theo phương pháp định lượng sẽ được xây Thang đo bao gồm 5 mức trình độ học vấn: Chưa hoàn thành trung học, tốt dựng dựa trên bộ câu hỏi của OECD (2015), sau đó hiệu chỉnh để phù hợp với nghiệp trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học. Các nghiên cứu trước đều cho Việt Nam. rằng học vấn có tác động dương lên DTTC. Tác giả phỏng vấn sâu các chuyên gia về lĩnh vực dân trí tài chính và tài chính  H5: Trình độ học vấn có tác động dương lên DTTC cá nhân nhằm hiệu chỉnh bảng hỏi phù hợp với Việt Nam, làm rõ hơn nữa các mối • Việc làm liên hệ định tính giữa các biến trong nghiên cứu và giải thích rõ được các kết quả Những người có việc làm sẽ có điểm số DTTC cao hơn những đối tượng thất định lượng đạt được trong nghiên cứu này. nghiệp và những người làm trong lĩnh vực tài chính và quản lý nhà nước có xu 3.2 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết hướng có điểm số cao hơn những đối tượng còn lại. 3.2.1. Đo lường Dân trí tài chính  H6: Việc làm có tác động lên DTTC DTTC là sự kết hợp của kiến thức, thái độ và hành vi tài chính để có thể ra • Tuổi tác quyết định tài chính và nâng cao mức độ “giàu có” của một cá nhân (well-being Quan điểm về tác động của tuổi tác lên DTTC vẫn chưa thống nhất giữa các financial). Kiến thức tài chính được hiểu là những kiến thức về lí thuyết và thực tiễn cần nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất giả thuyết  H7: Tuổi tác có tác động lên DTTC thiết để một cá nhân có thể đưa ra quyết định tài chính một cách hiệu quả.  H1: DTTC được thể hiện qua Kiến thức tài chính (reflective model) • Giới tính Thái độ tài chính là những suy nghĩ hay niềm tin của một cá nhân về những Như vậy, giới tính là một nhân tố tác động lên DTTC đã được phát hiện trong vấn đề, lĩnh vực tài chính, từ đó ảnh hưởng tới các hành vi và việc đưa ra quyết một số nghiên cứu trước đây. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất giả thuyết định của cá nhân đó. Điểm số thái độ tài chính cũng được đo lường trên thang đo  H8: Giới tính có tác động lên DTTC của Likert, dựa trên các thái độ tài chính tích cực của các đối tượng tham gia • Chủng tộc và tôn giáo nghiên cứu này. Chủng tộc là một trong những nhân tố ảnh hưởng lên DTTC nhưng chưa thống  H2: DTTC được thể hiện qua Thái độ tài chính (reflective model) nhất. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả đề xuất Hành vi tài chính là những tác động của chủ thể đối với sự biến động của nền  H9: Chủng tộc và tôn giáo có tác động lên DTTC kinh tế xung quanh. Thông qua các phản ứng của chủ thể đối với nền kinh tế, 3.2.3. Tác động của dân trí tài chính lên thu nhập chúng ta có thể nhận ra được độ nhạy cảm của chủ thể đối với nền kinh tế khi có Các nghiên cứu về vốn con người, về mô hình tăng trưởng nội sinh đều đề cập
  7. 13 14 rằng học vấn nói chung có tác động lên thu nhập. độ học vấn, việc làm, số năm kinh nghiệm, thu nhập và việc tiếp cận với các ứng  H10: DTTC có tác động lên thu nhập dụng thanh toán điện tử hiện đại. 3.3 Nghiên cứu sơ bộ Phần 2: đo lường kiến thức tài chính thông qua thang đo Likert 5 mức độ với 3.3.1 Nghiên cứu định tính sơ bộ 7 biến. Thông tin thu thập từ nghiên cứu định lượng này sẽ được phân tích trên Nghiên cứu định tính được xác định bằng hình thức phỏng vấn sâu các chuyên phần mềm SPSS 22 và AMOS 20. gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực DTTC, Tài chính cá nhân, tài chính vi mô và - Đối tượng khảo sát: các lĩnh vực chung thuộc khối kiến thức Tài chính - Ngân hàng. Đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 18 trở lên, thuộc Kết quả nghiên cứu định tính sơ bộ đối tượng là hộ nghèo, và thỏa mãn điều kiện về thời gian: (1) tổng thời gian sống Những nhân tố nhân khẩu học bao gồm: giới tính, tuổi tác, trình độc học vấn, tại tỉnh Thái Bình phải bằng ít nhất ½ số tuổi và (2) hàng năm, thời gian sinh sống việc làm, thu nhập. trong tỉnh phải ít nhất 6 tháng (không cần liên tục). Bảng hỏi cần nêu ra những vấn đề như sau: b. Kết quả nghiên cứu định lượng thử nghiệm Thứ nhất, về các lĩnh vực hoạt động của cá nhân được phỏng vấn tại vùng nông Đối với bảng ma trận xoay từ phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả cho thôn nên chia thành 9 lĩnh vực sau để đảm bảo tính bao quát của các ngành nghề: thấy các biến K6, K2, K7 và A3 được xếp vào cùng một thành phần nhân tố và (1) Lĩnh vực Quản lý hành chính (2) Lĩnh vực Công nghiệp (3) Lĩnh vực Nông được kết hợp thành nhân tố 3. Tuy nhiên, theo các tác giả nghiên cứu trước, các nghiệp (4) Lĩnh vực Kỹ thuật (5) Lĩnh vực Nghiên cứu khoa học và công nghệ (6) biến này có sự khác biệt về nội dung. Vì vậy để có được thang đo hoàn chỉnh, tác Lĩnh vực Đào tạo (7) Lĩnh vực Y tế (8) Lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng (9) Lĩnh giả sẽ tiến hành phỏng vấn sâu lần 2 với các chuyên gia để làm rõ về vấn đề này. vực khác Đồng thời, sau quá trình nghiên cứu định lượng thử nghiệm, các đối tượng Thứ hai, học vân cần chia thành (1) Dưới tiểu học (2) Tiểu học/ Trung học cơ khảo sát đã đưa ra những góp ý về cách diễn đạt của bảng hỏi. sở (3) Trung học phổ thông (4) Trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề (5) Cao 3.4 Nghiên cứu chính thức đẳng và đại học (6) Trên đại học 3.4.1 Nghiên cứu định tính chính thức Thứ ba, với các câu hỏi thuộc kiến thức tài chính, tác giả nên hiệu chỉnh trở a. Mục tiêu phỏng vấn sâu thành thang đo Likert 5 cấp độ, sau đó vẫn giữ nguyên ý tưởng của câu hỏi. Thang đo và mô hình được kiểm định lại thêm một lần nữa thông qua kết quả Thứ tư, sau khi kiểm định thang đo của các nhân tố phản ánh (Kiến thức tài của nghiên cứu sơ bộ cùng với ý kiến của các chuyên gia về tài chính vi mô và tài chính, Thái độ tài chính, Hành vi tài chính), DTTC sẽ được tính bằng cách lấy chính từ đó xác định lại sự phù hợp của các biến bao gồm định nghĩa, giả thuyết trung bình điểm số của các biến quan sát có ý nghĩa thống kê trong mô hình. và xu hướng tác động của các biến lên biến tiềm ẩn tại khu vực nông thôn Việt 3.3.2 Nghiên cứu định lượng thử nghiệm Nam. a. Bảng hỏi Đối tượng phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu được thực hiện với 11 chuyên gia Dựa vào quá trình nghiên cứu tổng quan, mục tiêu nghiên cứu, mô hình nghiên trong lĩnh vực tài chính và giáo dục. cứu và kết quả phỏng vấn sâu sơ bộ, tác giả tiến hành phác thảo một bảng hỏi. b. Kết quả phỏng vấn sâu Bảng hỏi được thiết kế dựa vào các nghiên cứu nước ngoài được dịch ra tiếng Thứ nhất, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu tuy không thể hiện nhưng cần phải Việt, sau đó hiệu chỉnh cho phù hợp với Việt Nam. bao hàm đo lường dân trí tài chính của người nghèo tại khu vực nông thôn Việt - Bảng hỏi khảo sát đối tượng gồm 2 phần chính: Nam nên vẫn phải bao hàm đầy đủ các câu hỏi tương tự như của OECD (2013) Phần 1: Thông tin chung bao gồm thông tin cá nhân như: giới tính, tuổi, trình làm lý thuyết nền tảng để nghiên cứu. Do đó, khi khảo sát thì vẫn phải có các câu
  8. 15 16 hỏi cũ, nhưng khi kiểm định mô hình thì có thể loại bỏ nhóm này (đối với các biến CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU cần loại khỏi mô hình khi nghiên cứu thử nghiệm). 4.1 Thực trạng dân trí tài chính tại khu vực nông thôn Việt Nam Thứ hai, khi các nhân tố nhỏ gộp lại thành 1 nhân tố lớn, bao gồm K1, K3 và Số quan sát ý nghĩa còn lại là 512 quan sát. Trong số này, nữ giới chiếm tỷ lệ K5 (lạm phát, lãi suất tiền gửi và lãi suất trong trường hợp có lạm phát) thì sẽ có cao hơn hẳn so với nam giới, do thời điểm hiện tại, vấn đề di dân nông thôn lên mối quan hệ tác động bởi 3 nhân tố này thường đi kèm với nhau và nằm trong các các vùng thành thị đã làm cho phụ nữ sinh sống ở khu vực nông thôn nhiều hơn nhân tố tiết kiệm tiền của người nghèo khu vực nông thôn. Nhóm nhân K6, K2, hẳn nam giới. Do đó, việc tác giả thu thập được 61,5% tổng số phiếu là nữ phù K7 và A3 liên quan đến kế hoạch và khả năng sử dụng tiền của người dân nên vẫn hợp với thực tế và các nghiên cứu trước đây. Đối với khu vực, miền Bắc chiếm tỷ có thể chấp nhận được các vấn đề này. Việc giải thích này tương tự như A2 và trọng 52%, miền Nam chiếm tỷ trọng 38%, số còn lại là miền Trung. Về độ tuổi A5; A1 và A4. từ 26-40 tuổi chiếm 42% là tỉ lệ lớn nhất, sau đó là độ tuổi từ 41-55 tuổi chiếm Nhân tố K4 (tính toán lãi suất đơn) bị loại ra khỏi mô hình bởi hiện tại, đa phần 35.2%, về trình độ học vốn đa phần là cao đẳng và đại học chiếm 49.2%, sau đó các khoản vay trên thị trường đều tính theo lãi gộp, hoặc tính lãi theo ngày. Đây là trung học phổ thông chiếm 20.1%. Đối tượng khảo sát chủ yếu là người nghèo là vấn đề phù hợp với Việt Nam. sống ở vùng nông thôn và đa số là đối tượng làm trong lĩnh vực nông nghiệp và 3.4.2 Nghiên cứu định lượng chính thức công nghiệp nên mức thu chủ yếu là từ 3-5 triệu một tháng (chiếm 30.7%) và 1-3 Mô hình nghiên cứu chính thức triệu một tháng (chiếm 23.4%), còn lại là đối tượng có thu nhập từ 1 triệu trở xuống. Tuy nhiên, đa phần nhóm đối tượng được phỏng vấn là đối tượng lao động chính trong gia đình, số lượng người phụ thuộc từ 1 – 3 người nên vẫn nằm trong đối tượng hộ nghèo. 4.1.1 Thực trạng dân trí tài chính theo các nhân tố phản ánh Đa số các biến quan sát Thái độ tài chính và Hành vi tài chính có giá trị trong khoảng [3.41;4.2] khá lớn, cho thấy phần lớn người dân đều đồng tình với ý kiến từ thang đo. Tuy nhiên, nhiều người được khảo sát lại có ý kiến trung lập về Thái độ tài chính “Tôi phải dùng đa phần số tiền mà tôi có vào việc mua hàng hóa, đồ ăn cho gia đình.” (độ trung bình 3.24) cho thấy thái độ với việc mua sắm hàng hóa của người dân. a. Mẫu nghiên cứu Với biến quan sát Kiến thức tài chính, toàn bộ các biến quan sát cũng đều có • Cách thức khảo sát giá trị trong khoảng [3.65;4.1], tuy nhiên sự chênh lệch giữa điểm số trung bình Phương thức khảo sát được tác giả sử dụng đó là phát bảng hỏi trực tiếp đến giữa các câu là khá lớn, điều này thể hiện sự không chắc chắn của người điền khảo từng đối tượng khảo sát. Sau khi phát 600 bảng hỏi, tác giả nhận về 512 quan sát sát trong các câu hỏi về kiến thức tài chính. Đặc biệt ở câu hỏi về kiến thức định phù hợp với nghiên cứu. nghĩa lạm phát K1, có tới 102/152 đối tượng trả lời “Tôi không chắc chắn” việc tiếp cận về những kiến thức tài chính như lạm phát, lãi suất,… của người dân còn khá hạn chế. 4.1.2 Thực trạng các nhân tố tác động tới dân trí tài chính Điểm số DTTC của nữ giới cao hơn nam giới là 0.0506 điểm. Điều này cho
  9. 17 18 thấy, không có sự khác biệt quá rõ ràng giữa nam và nữ khi cùng đo lường về thành phần của thang đo đều đạt được yêu cầu về giá trị cũng như độ tin cậy. DTTC. Nhóm đối tượng có điểm số DTTC trung bình cao nhất nằm ở độ tuổi từ • Mô hình CFA bậc 2 đo lường DTTC 56 - 70 tuổi và 41 - 55 tuổi, lần lượt là 4.069 và 3.871 điểm. Nhóm có độ tuổi từ Kết quả phân tích CFA các chỉ tiêu đo lường độ phù hợp của mô hình cho thấy, 18 - 25 tuổi có điểm số DTTC thấp nhất là 2.754 điểm. giá trị Chi-square/df =
  10. 19 20 Coefficients định lượng chính thức của trình độ học vấn và tuổi tác lần lượt là 0.321 và 0.133. Các chỉ tiêu đo lường Hệ số chưa chuẩn độ phù hợp của mô hình cho thấy, giá trị Chi-square/df= 2.861
  11. 21 22 Từ bảng, tác giả thu được giá trị R bình phương hiệu chỉnh của mô hình đạt CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý MỘT 9.1%. Điều này có ý nghĩa rằng biến DTTC trong mô hình giải thích được 9.1% SỐ CHÍNH SÁCH sự biến động của biến thu nhập, còn lại 90.9% là do các biến số khác ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên. 5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu Bảng 4.18. Kiểm định ANOVA phân tích tác động của DTTC lên thu nhập 5.1.1 Kết quả về thực trạng dân trí tài chính tại khu vực nông thôn Việt Nam điểm số DTTC vẫn đạt mức trung bình, nhưng nhìn chung kiến thức, thái độ Hàm sử dụng Giá trị F Sig và hành vi tài chính của người dân vẫn chưa chắc chắn và còn sự phân hóa lớn Hàm hồi quy tuyến tính 53.331 .000b giữa các đối tượng khảo sát tại khu vực nông thôn Việt Nam. Biến phụ thuộc: Income 5.1.2 Nhóm kết quả về nhân tố nhân khẩu học Bộ dự đoán: Hằng số, Financial Literacy Học vấn (và trình độ giáo dục) có tác động cùng chiều lên DTTC. Điểm DTTC Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS 22 và AMOS 20 xu hướng tăng cùng chiều với thu nhập. Tuổi tác có tác động tới DTTC. Giới tính . không có tác động đến DTTC. Mặc dù kết quả thống kê về thực trạng cho thấy, 4.4.2 Đánh giá tác động của kiến thức tài chính, thái độ tài chính và hành vi mặc dù nữ có điểm số cao hơn nam, nhưng không có sự khác biệt quá rõ ràng khi tài chính lên thu nhập cùng đo lường về DTTC. Dân tộc và tôn giáo không có tác động đến DTTC. ‫ߚ = ܧܯܱܥܰܫ‬ଵ + ߚଶ × ‫ ܸܪ‬+ ߚଷ × ܶĐ + ߚସ × ‫ܶܭ‬1 + ߚସ × ‫ܶܭ‬2 5.1.3 Nhóm kết quả về các yếu tố nội hàm dân trí tài chính Với biến phụ thuộc INCOME là thu nhập; biến độc lập là mean của các nhân Thứ nhất, DTTC được phản ánh qua Kiến thức tài chính tố được lấy từ kiểm định EFA, CFA. Behavior: Hành vi tài chính. Attitude: Thái Trong nhóm nhân tố về hiểu biết tài chính, có 2 cụm nhân tố tác động đến độ tài chính. Knowledge_1: Kiến thức (liên quan đến lạm phát, lãi suất tiền gửi DTTC. Thứ nhất nhóm nhân tố K6 và K7 lại có những tác động riêng biệt đến và lãi suất). Knowledge_2: Kiến thức (liên quan đến kế hoạch và khả năng sử DTTC: nhóm nhân tố này được hiểu là các biến thuộc việc đa dạng hóa nguồn tiết dụng tiền. kiệm, trong đó phải hiểu tiết kiệm bao gồm các khoản đầu tư của cá nhân nhằm Kết quả Coefficients phân tích tác động của các nhân tố phản ánh lên thu mục đích sinh lời. Thứ hai, nhóm các nhân tố K1, K2, K3 và K5 cùng đồng thời nhập tác động đến DTTC cho thấy, các nhân tố tương tự thuộc về kiến thức (thuộc vấn Hệ số chưa chuẩn Hệ số đề về việc sẽ tiết kiệm ra sao) đồng thời tác động đến DTTC. hóa Beta Giá Giá trị Giá trị Mẫu Thứ hai, DTTC được phản ánh qua Thái độ tài chính Beta Độ lệch chuẩn trị t Sig VIF chuẩn hóa Thái độ tài chính càng tích cực phản ánh trình độ DTTC càng cao. Hằng số 3.895 61.750 0.000 Thứ ba, DTTC được phản ánh qua Hành vi tài chính Behavior 0.444 0.295 0.295 7.026 0.000 1.000 Hành vi tài chính càng tốt phản ánh trình độ DTTC càng cao. Cụ thể, khi người Attitude 0.141 0.093 0.093 2.226 0.026 1.000 nghèo càng tiết kiệm, chi tiêu càng chính xác, khả năng về hiểu biết cũng thái độ Knowledge_1 0.031 0.02 0.02 0.486 0.627 1.000 của người đó đối với nền kinh tế càng chính xác, tích cực. Các quan điểm này Knowledge_2 0.169 0.112 0.112 2.680 0.008 1.000 đồng thời phản ánh rằng: các hành vi tiết kiệm càng cao thì điểm của khu vực này a. Biến phụ thuộc: Thu nhập càng tốt. Nguồn: Kết quả tính toán từ SPSS 22 và AMOS 20
  12. 23 24 5.1.4 Nhóm kết quả về tác động của dân trí tài chính lên thu nhập Thứ tư, các bộ, ban, ngành nên hợp tác với nhau, cùng với các tổ chức tài chính Giá trị Sig = 0.000 < 0.05 và giá trị VIF = 1.000 điều này có nghĩa DTTC có lên các chương trình phù hợp với đặc điểm của Việt Nam nhằm phổ biến những tác động tới thu nhập. Hệ số Beta chưa chuẩn hóa trong mô hình bằng 1.038 > 0 kiến thức về tài chính và các gói tài chính cho người dân, để người dân có cơ hội chứng tỏ DTTC ảnh hưởng tích cực tới thu nhập. tiếp cận gần hơn với những sản phẩm tài chính hiện đại. 5.2 Một số hàm ý chính sách 5.2.3 Nhóm hàm ý về hành vi tài chính 5.2.1 Nhóm hàm ý về kiến thức tài chính Thứ nhất, tăng thói quen tiết kiệm với người nghèo tại vùng nông thôn Việt Đối với nhà nước Nam. Thứ nhất, xây dựng các chương trình, chính sách nhằm nâng cao DTTC của Thứ hai, các địa phương nên có phương án hỗ trợ cho vay để đầu tư theo hướng người nghèo tại vùng nông thôn Việt Nam. Ưu tiên cho giáo dục tài chính và phát hộ gia đình với những gói vay ưu đãi, kích thích phát triển kinh tế địa phương, triển định hướng và các chương trình, với một bước quan trọng đầu tiên là một đặc biệt ở những địa phương phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và làng cuộc khảo sát khả năng cấp quốc gia. nghề. Thứ hai, nhà nước nên tổ chức những chương trình tập huấn đào tạo nguồn Thứ ba, trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện tại, cần quan tâm hơn nữa đến việc nhân lực nguồn. phát triển các hoạt động liên quan đến công nghệ tài chính, nhất là ở khu vực nông Đối với địa phương thôn Việt Nam. Thứ nhất, tổ chức các chương trình đào tạo, các buổi tuyên truyền nhằm nâng 5.3 Hạn chế của đề tài và các hướng nghiên cứu tiếp theo cao DTTC cho địa phương của mình. 5.3.1 Hạn chế của đề tài Thứ hai, các địa phương nên phát huy sức mạnh của phương tiện hình ảnh, âm Thứ nhất, nghiên cứu sẽ tốt hơn nếu đưa được các biến kiểm soát vào mô hình. thanh trực tiếp với những thông điệp ngắn gọn, dễ hiểu. Thứ hai, nghiên cứu nên bỏ qua các nhóm đối tượng khác: (1) người sắp nghỉ Thứ ba, địa phương nên chú trọng vào việc nâng cao DTTC cho nguồn nhân hưu hoặc cần kế hoạch hưu trí; (2) đối tượng cận nghèo hoặc bản thân không lực có tiềm năng phát triển là những người trẻ tuổi thông qua các chương trình nghèo nhưng đang nằm trong hộ nghèo do có người phụ thuộc; (3) khu vực thành định hướng, đào tạo về tài chính. thị. Chưa đánh giá dưới góc độ nghèo đa chiều. Thêm vào đó, đánh giá tác động Thứ tư, công nghệ thông tin cần phải được phổ biến rộng rãi hơn ở khắp các của DTTC lên thu nhập cần phải có thu nhập theo thời gian (thu nhập kỳ trước tác khu vực nông thôn Việt Nam. động lên kỳ sau). 5.2.2 Nhóm hàm ý về thái độ tài chính 5.3.2 Các hướng nghiên cứu tiếp theo Thứ nhất, cần xây dựng một số chương trình đào tạo, tấp huấn để thay đổi dần - Nghiên cứu có thể mở rộng thời gian nhằm đánh giá hiệu quả của các biến dần thói quen, thái độ của người dân đối với các vấn đề này. trễ trong mô hình cũng như hiệu quả lâu dài của DTTC lên thu nhập người dân Thứ hai, đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông về tầm quan trọng của việc - Nghiên cứu mở rộng các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế, ví dụ như nâng cao DTTC đối với người nghèo tại vùng nông thôn. người sắp về hưu, người nghèo tại thành thị hoặc người phụ thuộc. Thứ ba, chú trọng vào tính hiệu quả và dễ sử dụng khi xây dựng các chương - Nghiên cứu các vấn đề về nghèo đa chiều trong DTTC của người nghèo trình, sản phẩm tài chính. Tập trung đa dạng hóa các dịch vụ, sản phẩm tài chính khu vực nông thôn Việt Nam. Đồng thời, đối với đánh giá của DTTC cần có dữ cho các đối tượng có trình độ DTTC khác nhau tại khu vực nông thôn Việt Nam. liệu theo thời gian để biết được cụ thể tác động.
  13. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Bùi Kiên Trung, Phạm Bích Liên, Khúc Thế Anh (2019), “Các nhân tố tác động đến tiếp cận dịch vụ tài chính qua ngân hàng số: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 261, 3-2019. 2. Khúc Thế Anh, Phạm Bích Liên, Bùi Kiên Trung (2020), “Nhân tố tác động đến dân trí tài chính của người nghèo khu vực nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 272, tháng 2-2020. 3. Khúc Thế Anh (2017), “Phát triển một số khía cạnh dân trí tài chính khu vực nông thôn Việt Nam thông qua ngân hàng chính sách xã hội”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Ngân hàng chính sách xã hội 15 năm một chặng đường, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 4. Khúc Thế Anh, Phạm Bích Liên (2019), "Tài chính xanh và tín dụng đen dưới góc độ dân trí tài chính", Tạp chí Ngân hàng, số đặc biệt 2019. 5. Khúc Thế Anh, Đặng Anh Tuấn (2017), "Khảo sát ban đầu các nhân tố tác động đến dân trí tài chính khu vực nông thôn Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, ISSN 0866-7462. 6. Khúc Thế Anh, Đặng Anh Tuấn (2018), "Dân trí tài chính khu vực nông thôn Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, số 2 tháng 1/2018. 7. Đặng Anh Tuấn, Khúc Thế Anh (2018), "Khảo sát về dân trí tài chính tại các quỹ tín dụng nhân dân khu vực nông thôn Việt Nam", Hội thảo Phát triển nguồn nhân lực tại tổ chức tín dụng hợp tác nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, Nhà xuất bản Lao động. 8. Phung Thanh Quang, Khuc The Anh (2018), “Demographic Factors Affecting the Level of Financial Literacy in Ruaral Areas: the Case of Vietnam”, Studies of the Cultural and Bioethical Aspects of Life in Contemporary Asia, ISBN 978-83-8019- 858-6. 9. Khuc The Anh, Pham Bich Lien, Bui Kien Trung (2019), “Income and financial literacy of the poor in vietnam’s rural areas”, 2nd Internatioanl Conference on Contemporary Issues In Economics, management and business, National economics university publishing house.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2