Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Nghiên cứu năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí CAMELS
lượt xem 2
download
Đề tài "Nghiên cứu năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí CAMELS" là đánh giá năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí Camels trong thời gian qua, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM sau M&A ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Nghiên cứu năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí CAMELS
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------------------------- Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ ĐỨC LỮ 2. TS. HOÀNG VIỆT TRUNG NGUYỄN THỊ VÂN Phản biện 1 : NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU M&A Ở VIỆT Phản biện 2: NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ CAMELS Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Vào hồi:….. giờ, ngày …… tháng ……. năm 2022 Có thể tìm hiểu Luận án tại - Thư viện Quốc gia HÀ NỘI - 2022 - Thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc dân
- 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU một vài Ngân hàng thương mại nhà nước hay các NHTM Việt Nam nói chung chứ chưa nghiên cứu về các NHTM sau khi thực hiện 1. Lý do lựa chọn đề tài M&A. Với lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài“Nghiên cứu năng lực Sau khi thực hiện Đề án cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam theo đoạn 1 (2011-2015) và giai đoạn 2 (2016-2020), hoạt động M&A các tiêu chí CAMELS” để tiếp tục đóng góp thêm về phương diện lý ngân hàng ở Việt Nam tính đến thời điểm năm 2021 vẫn còn chưa luận vai trò của năng lực tài chính trong hệ thống NHTM Việt Nam. mang tính chuyên nghiêp, số lượng ít, đôi khi mang tính tự phát, nhiều 2. Mục tiêu nghiên cứu lúc do áp lực của cơ chế và các quy định trong văn bản quy phạm Mục tiêu nghiên cứu của luận án là đánh giá năng lực tài chính pháp luật, chưa bắt nguồn từ lợi ích kinh tế của ngân hàng và của nền của các NHTM sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí Camels trong kinh tế, do đó thiếu kinh nghiệm và ít thông tin. Hơn nữa, sau khi đã thời gian qua, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài tái cấu trúc, các NHTM mới đã được hình thành, đó là kết quả của các chính cho các NHTM sau M&A ở Việt Nam trong thời gian tới. thương vụ M&A. Nhưng sau một thời gian các NHTM này phát triển như thế nào, hiệu quả ra sao, đó lại là một bài toán khó mà các nhà 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu quản trị ngân hàng phải tiếp tục giải quyết. Chính vì thế, câu hỏi đặt ra 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu về cho các NHTM sau M&A là làm như thế nào để nâng cao được năng năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt lực tài chính để giữ vững sự ổn định cho ngân hàng sau M&A và ngân Nam theo các tiêu chí Camels. hàng vẫn hoạt động hiệu quả. Để trả lời cho câu hỏi quản lý này thì 3.2. Phạm vi nghiên cứu cần có phương pháp nghiên cứu chuyên sâu và ứng dụng kinh tế - Về không gian: hoạt động M&A diễn ra trên phạm vi rộng bao lượng trong phân tích và đánh giá về năng lực tài chính của các gồm cả các doanh nghiệp, công ty và tổ chức tín dụng. Trọng phạm vi NHTM Việt Nam sau M&A. Trên thế giới các nhà phân tích tài chính nghiên cứu của luận án, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu 8 Ngân hàng đã sử dụng các phương pháp tiếp cận khác nhau như: Dupont, DEA, thương mại tiêu biểu đã tham gia và thành công trong các thương vụ CAPM, Probit, Proxy, Logistic… để đánh giá năng lựa tài chính của M&A ở Việt Nam bao gồm: SHB, HDBank, SCB, LPB, PVcombank, ngân hàng xem có đảm bảo theo các tiêu chuẩn Moody’s, First, Sacombank, Maritimebank, BIDV. Luận án không tập trung nghiên Camels, Basel hay không; trong đó, đánh giá năng lực tài chính theo cứu các thương vụ M&A của các tổ chức kinh tế khác. tiêu chí Camels là được sử dụng phổ biến nhất. Hơn nữa, trong thời - Về thời gian: Dữ liệu dùng để thực hiện luận án được thu thập gian qua đã có khá nhiều các nghiên cứu đánh giá năng lực tài chính trong khoảng thời gian 9 năm từ năm 2011-2019 bắt đầu từ khi thực của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, tuy nhiên đa phần các hiện các thương vụ M&A vào năm 2011, trong đó gồm dữ liệu có sẵn nghiên cứu này đều tiếp cận theo phương pháp phân tích định tính từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các Ngân hàng truyền thống và phạm vi nghiên cứu chỉ bó hẹp trong phân tích cho
- 3 4 thương mại sau M&A ở Việt Nam, báo báo của Ngân hàng Nhà nước, CHƯƠNG 1. báo cáo ngân hàng thế giới, báo cáo của hệ thống giám sát ngân hàng. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ 4. Phương pháp nghiên cứu NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: phương THƯƠNG MẠI SAU M&A pháp phân tích, tổng hợp, tư duy logic; Phương pháp thống kê, so sánh; Phương pháp nghiên cứu định lượng. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5. Những đóng góp mới của luận án 1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến 6. Kết cấu của luận án đánh giá năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án được kết cấu thành 4 Chủ đề về năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại là chương như sau: chủ đề đã được nghiên cứu nhiều trên thế giới, trong đó đã có nhiều Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về năng lực công trình nghiên cứu có sử dụng các phương pháp Dupont, DEA, tài chính của các Ngân hàng thương mại sau M&A. Capm, Probit, Logistic… để đánh giá năng lực tài chính của ngân Chương 2: Thực trạng năng lực tài chính của các Ngân hàng hàng thương mại có đảm bảo tiêu chuẩn Camels, Basel, Moody, First thương mại sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí Camels. hay không. Để tập trung vào những nội dung nghiên cứu của luận Chương 3: Đánh giá năng lực tài chính của các Ngân hàng án, tác giả đã tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong và ngoài thương mại sai M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí Camels bằng mô nước có liên quan như: Alli Nathan và Edwin Neave (1992), R. hình hồi quy nhị phân Logistic. Alton Gilbert và cộng sự (2002), Lê Thị Hương (2002), Judijanto và Chương 4: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho các Ngân Khmaladze (2003), Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Lê Dân (2004), hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam. Michelle L. Barnesa và Jose A.Lopez (2005), Phạm Thanh Bình (2005), Frank Heid (2007), Nguyễn Việt Hùng (2008), Hoàng Văn Thắng (2009), Podviezko và Ginevičius (2010), John Tatom (2011), Gupta và Aggarwal (2012), Lee và cộng sự (2012), Phan Thị Hằng Nga (2013)…. 1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động M&A ngân hàng thương mại Hoạt động M&A của ngân hàng thương mại đã phát triển sâu rộng trên thế giới, nhưng hoạt động này mới phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam sau đề án tái cơ cấu các Ngân hàng thương mại giai đoạn
- 5 6 2011 - 2015 và giai đoạn 2016 - 2020 của Chính Phủ. Do vậy các 1.2.2.4. Khái niệm ngân hàng thương mại sau M&A công trình trên thế giới về vấn đề này khá phong phú và đa dạng, còn Ngân hàng thương mại sau M&A là Ngân hàng thương mại ở Việt Nam cho đến nay vẫn còn hạn chế bởi các công trình nghiên được hình thành ngay sau khi hoạt động M&A ngân hàng diễn ra. Do cứu về M&A. Có thể tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan vậy, ngân hàng thương mại sau M&A là ngân hàng thương mại được đến hoạt động M&A ngân hàng thương mại theo các cách thức khác hình thành một cách đặc biệt – kết quả chính của thương vụ M&A nhau như sau: Jonathan M.W & Angel.L (2008), Yener Altunbaşa và ngân hàng. Thông qua đó, ngân hàng thương mại sau M&A vừa có David Marquésb (2008), AnthonyN. Rezitis (2008), Elena.B& Pascal đặc điểm của một ngân hàng thương mại nói chung vừa có đặc điểm .F (2009), Bùi Thanh Lam (2009), Ahmad Ismail (2010), Andrea .B & của hoạt động M&A nói riêng. Giovanna.P (2012), Ioannis. A& Panayiotis P.A (2013), Phan Diên Vỹ (2013), Nguyễn Thị Diệu Chi (2014), Nguyễn Quang Minh (2015)… 1.3. Cơ sở lý luận về năng lực tài chính của Ngân hàng 1.2. Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại sau M&A thương mại sau M&A 1.2.1. Tổng quan về M&A trong hoạt động ngân hàng 1.3.1. Quan niệm về năng lực tài chính của NHTM sau M&A 1.2.1.1. Khái niệm về M&A Năng lực tài chính của NHTM sau M&A là khả năng tài chính 1.2.1.2. Phân loại M&A để ngân hàng có thể tạo ra lợi nhuận ổn định và đạt được tỷ suất lợi 1.2.2. Ngân hàng thương mại sau M&A nhuận cao hơn trước đây cao hơn mức trung bình của ngành ngân 1.2.2.1. Khái niệm về M&A ngân hàng thương mại hàng; để Ngân hàng thực hiện và phát triển hoạt động kinh doanh một Mua lại và Sáp nhập (M&A) ngân hàng thương mại đó là hoạt cách an toàn, có hiệu quả, đồng thời khẳng định được vị thế của ngân động mà ở đó diễn ra sự kết hợp hoặc mua lại của hai hay nhiều ngân hàng trên thị trường. hàng thương mại với nhau thông qua việc chuyển một phần hoặc toàn 1.3.2. Nội dung năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các ngân hàng - Năng lực tài chính NHTM thể hiện khả năng tạo lập nguồn vốn thương mại tham gia nhằm đạt được mục tiêu của mỗi ngân hàng, của NHTM. đồng thời tạo ra những giá trị mới cho ngân hàng thương mại sau khi - Năng lực tài chính của NHTM còn thể hiện ở khả năng “sử tiến hành M&A. dụng vốn” của NHTM. 1.2.2.2. Những lợi ích và hạn chế của M&A ngân hàng thương mại - Năng lực tài chính thể hiện khả năng thực hiện mục tiêu lợi 1.2.2.3. Các phương thức thực hiện M&A ngân hàng thương mại nhuận trong kinh doanh của NHTM. Thương lượng tự nguyện, thu gom cổ phiếu trên thị trường - Năng lực tài chính của NHTM còn bao hàm khả năng an toàn chứng khoán, chào thầu, mua tài sản, lôi kéo cổ đông bất mãn. tài chính của hệ thống ngân hàng thương mại.
- 7 8 1.3.3. Đánh giá năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại 1.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực tài chính của một số sau M&A theo các tiêu chí CAMELS Ngân hàng thương mại trên thế giới và bài học rút ra cho các 1.3.3.1. Mức độ an toàn vốn ( C - Capital Adequacy): Quy mô Ngân hàng thương mại ở Việt Nam Vốn chủ sở hữu, Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), Tỷ lệ Vốn chủ sở 1.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực tài chính của một số hữu/ Tổng tài sản, Hệ số đòn bẩy tài chính, Hệ số tạo vốn nội bộ, Chỉ Ngân hàng thương mại trên thế giới: Kinh nghiệm từ nước Mỹ, số vốn dự trữ. kinh nghiệm từ Trung Quốc, kinh nghiệm từ Thái Lan, kinh 1.3.3.2. Chất lượng tài sản (A - Asset Quality): Dư nợ cho vay nghiệm từ Hàn Quốc, kinh nghiệm từ Nhật Bản. trên tổng tài sản, Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ chi phí dự phòng, Tỷ lệ đầu tư 1.4.2. Bài học cho các Ngân hàng thương mại Việt Nam Tài sản cố định, Khả năng bù đắp nợ xấu (NPLs), Tỷ lệ dự phòng. 1.3.3.3. Năng lực quản lý (M - Management): Tốc độ tăng trưởng thu nhập, Tốc độ tăng trưởng tín dụng, Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên mỗi nhân viên. 1.3.3.4. Khả năng sinh lời (E - Earnings): Tỷ suất sinh lời trên Tài sản (ROA), Tỷ suất sinh lời trên Vốn CSH (ROE), Tỷ lệ lãi cận biên (NIM), Tỷ lệ ngoài lãi cận biên (NNIM). 1.3.3.5. Khả năng thanh khoản (L - Liquidity): Tỷ lệ tiền gửi trên tổng Tài sản, Tỷ lệ tổng dư nợ trên tiền gửi, Tỷ lệ thanh khoản của tài sản, Hệ số đảm bảo tiền gửi, Hệ số thanh khoản ngắn hạn. 1.3.3.6. Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (S - Sensitivity) 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của Ngân hàng thương mại sau M&A 1.3.4.1. Nhân tố khách quan: Môi trường pháp luật, môi trường chính trị xã hội, thị trường tài chính, các nhân tố thuộc môi trường kinh tế. 1.3.4.2. Nhân tố chủ quan: quy mô vốn chủ sở hữu, năng lực quản lý của nhà quản trị ngân hàng, quy mô và chất lượng tài sản, lợi nhuận ngân hàng, khả năng thanh khoản.
- 9 10 CHƯƠNG 2. Bảng 2.8. Danh sách các Ngân hàng sau M&A sử dụng phân tích THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC TT Tên giao dịch Tên ngân hàng Năm NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SAU M&A Ở VIỆT NAM 1 LPB Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt 2011 THEO CÁC TIÊU CHÍ CAMELS 2 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn 2011 3 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội 2012 2.1. Tổng quan về tình hình M&A của NHTM Việt Nam 4 HDBank Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố HCM 2013 2.1.1. Tình hình M&A của NHTM Việt Nam giai đoạn tái cơ 5 PVcombank Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam 2013 cấu ngân hàng sau khủng hoảng tài chính Châu Á (1997-2003) 6 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 2015 2.1.2. Tình hình M&A của NHTM Việt Nam giai đoạn Việt 7 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển VN 2015 Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (2004-2010): Các thương 8 Maritimebank Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam 2015 vụ mua bán cổ phần lẫn nhau của các Ngân hàng TMCP trong nước; Các Ngân hàng TMCP trong nước bán cổ phần cho các ngân hàng 2.2.1. Mức độ an toàn vốn - C (Capital Adequacy) nước ngoài 2.2.1.1. Quy mô vốn chủ sở hữu: Quy mô vốn chủ sở hữu của 2.1.3. Tình hình M&A của NHTM Việt Nam giai đoạn tái cấu các NHTM sau M&A ở Việt Nam có xu hướng tăng dần qua các năm trúc hệ thống ngân hàng (2011-2015): Các thương vụ mua bán cổ nhưng tốc độ tăng không cao. Trong số các ngân hàng thì ngân hàng phần, các thương vụ sáp nhập, các thương vụ hợp nhất, các thương vụ BIDV, HDBank có tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu mạnh nhất. So mua lại. với tiêu chuẩn Camels thì trong số các ngân hàng thương mại sau 2.1.4. Tình hình M&A của NHTM giai đoạn 2 tái cơ cấu lại hệ M&A ở Việt Nam thì có 2 ngân hàng là Sacombank và BIDV có số thống ngân hàng (2016-2020) vốn chủ sở hữu đạt được theo tiêu chuẩn > 20.000 tỷ đồng còn lại là 2.2. Thực trạng năng lực tài chính của các Ngân hàng đều chưa đạt, thậm chí có ngân hàng LPB, HDBank, PVcombank còn thương mại sau M&A ở Việt Nam theo các tiêu chí CAMELS chưa được 50% so với tiêu chuẩn. 2.2.1.2. Hệ số đòn bẩy tài chính: Hệ số đòn bảy tài chính của đa số các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam có xu hướng tăng, cho thấy các ngân hàng đang khẳng định mục tiêu mở rộng tín dụng. Trong số các Ngân hàng thương mại sau M&A thì HDBank và PVcombank là 2 ngân hàng sau M&A có hệ số đòn bẩy tài chính ở
- 11 12 mức tương đối phù hợp so với tiêu chí Camels. Điều này cho thấy các đạt ở mức 9% những nếu cao quá thì hiệu quả sử dụng vốn không cao. ngân hàng này đã sử dụng hiệu quả hệ số đòn bẩy tài chính, từ đó tăng Riêng đối với năm 2019, các ngân hàng đạt tiêu chuẩn Basel 2 có tỷ lệ hiệu quả hoạt động và sự an toàn của ngân hàng. Hệ số đòn bẩy tài an toàn vốn tối thiểu đối theo Thông tư 41 thì phải có hệ số CAR chính quá cao cho thấy ngân hàng sử dụng hệ số này chưa hiệu quả, sẽ >8%, theo tiêu chuẩn này các ngân hàng khó đạt được tỷ lệ an toàn nguy cơ mất khả năng thanh toán của ngân hàng dẫn tới phá sản ngân hơn bởi rủi ro tính theo 3 trụ cột gồm cả rủi ro hoạt động, rủi ro thị hàng. Trong khi đó Maritimebank có hệ số đòn bẩy nhỏ hơn nhiều so trường nhưng BIDV, LPB, HDBank đều đảm bảo yêu cầu. với tiêu chí Camels với hệ số đòn bẩy năm 2015 là 6,7 lần, 2016 là 5,8 2.2.2. Chất lượng tài sản - A (Assets quality) lần, 2017 có cải thiện hơn đạt là 7,2 lần nhưng đến năm 2018, 2019 hệ 2.2.2.1. Dư nợ cho vay trên tổng tài sản: Tỷ lệ dư nợ cho vay so số này là 16,17 lần và 15,06 lần vượt so với khung quy định của với tổng tài sản của các NHTM sau M&A ở Việt Nam có xu hướng Camels và điều này cho thấy Maritimebank chưa sử dụng hiệu quả hệ tăng ngoại trừ ngân hàng Sacombank, SCB. Dư nợ cho vay có xu số đòn bẩy tài chính, hiệu quả hoạt động của ngân hàng sẽ không tối hướng tăng là phù hợp với giai đoạn phát triển nền kinh tế hiện nay. ưu. BIDV có hệ số đòn bảy tài chính khá cao vào năm 2015-2017 sau So với tiêu chí Camels của AIA Mỹ thì tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng khi M&A, vượt so với khung quy định của Camels, nhưng hệ số này tài sản ≤ 60% và nhìn vào bảng số liệu về chỉ tiêu dư nợ cho vay trên giảm xuống ở dưới mức quy định lần lượt là 8,97 lần và 9,56 lần ở tài sản của các NHTM Việt Nam sau M&A cho thấy đa số có tỷ lệ dư năm 2018 và năm 2019. nợ cho vay trên tài sản nằm trong khung tiêu chuẩn an toàn của 2.2.1.3. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản: Tỷ lệ vốn chủ sở Camels ngoại trừ ngân hàng SHB và Sacombank, Lienvietpostbank hữu/Tổng tài sản của các NHTM sau M&A ở Việt Nam đều lớn hơn năm 2018, 2019; SHB giai đoạn 2014-2019; Sacombank; BIDV giai so với tiêu chí Camels của AIA Hoa Kỳ ( ≥ 4% - 6%). Trong đó ngân đoạn 2015-2019 tuy nhiên chỉ tiêu này vẫn có thể chấp nhận được và hàng HDBank, PVcombank, LPB, Maritimebank là những ngân hàng trong khi đó Maritimebank có tỷ lệ này thấp dưới 40%. có Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản cao, nhất là ngân hàng 2.2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu Maritimebank. Điều này cho thấy các NH duy trì đủ vốn, số vốn được Các ngân hàng thực hiện quản trị rủi ro tín dụng khá tốt, tỷ lệ nợ bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh ngày càng cao, chứng tỏ các xấu đều được kiểm soát khá tốt. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng có xu ngân hàng ngày càng hoạt động có hiệu quả và an toàn. 2.2.1.4. Tỷ lệ hướng giảm dần, cao hơn ở những năm đầu của sau M&A. Trong số an toàn vốn tối thiểu (CAR): Các NHTM Việt Nam sau M&A có hệ các ngân hàng nghiên cứu sau M&A thì LPB, HDBank, BIDV là số CAR đều > 9%, vượt quá tiêu chuẩn an toàn vốn của Camels, trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu từ khi thực hiện M&A đến nay đều đó ngân hàng Maritimebank là ngân hàng có hệ số CAR cao nhất năm nhỏ hơn 3% theo quy định của NHNN Việt Nam nhưng so với tiêu chí 2015 là 24,53% và đến năm 2016 ngân hàng đã điều chỉnh hệ số này Camels thì chỉ có năm 2015 là 0,88% < 1% đạt tiêu chuẩn. Ngân hàng là 14,6%, năm 2017 là 19,97%. Tuy nhiên, hệ số an toàn vốn tối thiểu
- 13 14 SCB, SHB, Pvcombank, Sacombank, Maritimebank có tỷ lệ nợ xấu trưởng tín dụng: giai đoạn 2017-2019 các NHTM sau M&A số dư nợ cao ở những năm đầu khi sau vừa thực hiện M&A với tỷ lệ xấu > 3% cho vay của các NHTM sau M&A đều tăng dần qua các năm. Ngân không đảm bảo theo quy định của NHNN Việt Nam và tỷ lệ này đã hàng có dư Nợ tín dụng cao nhất phải kể đến là ngân hàng BIDV, tiếp được kiểm soát và giảm dần sau một, hai năm sau khi thực hiện M&A theo là SCB, Sacombank. Năm 2017 ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tuy nhiên tỷ lệ này theo quy định của NHNN Việt Nam thì đảm bảo tín dụng cao nhất là HDBank với tỷ lệ 27,1% và tiếp theo là SHB là yêu cầu nhưng theo tiêu chí Camels thì chưa đạt tiêu chuẩn. 22,1% và cuối cùng là ngân hàng Maritimebank là 4,5%. Năm 2018 2.2.2.3. Tỷ lệ chi phí dự phòng ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao là SCB, BIDV với tốc Các năm hoạt động sau M&A chỉ có ngân hàng PVcombank, độ tăng trưởng tín dụng lần lượt là 13,28%; 18,49% và đến năm 2019 Sacombank tỷ lệ chi phí dự phòng đều chấp nhận theo tiêu chí Camel BIDV, SHB có tốc độ tăng trưởng mạnh hơn. nhưng ngược lại ngân hàng BIDV thì tỷ lệ chi phí dự phòng đều nhỏ 2.2.4. Khả năng sinh lời - E (Earnings) hơn so với tiêu chí Camels (1.5%). Còn các ngân hàng khác tỷ lệ chi 2.2.4.1. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) phí dự phòng qua các năm sau M&A có sự biến động lớn hơn hoặc Các Ngân hàng thương mại sau M&A có ROA khá thấp, so với nhỏ hơn so với khung an toàn của Camels. tiêu chí Camels thì chỉ có LPB năm 2011 và 2012 đạt 2,14% và 2.2.3. Năng lực quản lý - M (Management) 1,42%; BIDV năm 2015 là 1,0%; HDBank năm 2017 đến 2019 là có 2.2.3.1. Tốc độ tăng trưởng thu nhập ROA > 1% đạt so tiêu chí Camels. Điều này chứng tỏ năng lực quản Lợi nhuận sau thuế của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở lý của các nhà quản trị các ngân hàng sau M&A chưa tốt, việc chuyển Việt Nam có sự biến động, có sự khác biệt giữa các ngân hàng và lợi tài sản thành lãi ròng chưa tốt, chưa hiệu quả. nhuận sau thuế tăng mạnh hơn vào năm 2019 ngoại trừ ngân hàng 2.2.4.2. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) SCB. Trong số các ngân hàng thực hiện M&A thì BIDV, HDBank có Theo tiêu chí Camels về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ lợi nhuận tăng dần từ khi M&A cho tới nay và đạt theo tiêu chuẩn của sở hữu (ROE) ≥ 15%, chiếu theo tiêu chuẩn này thì các NHTM sau Camels. Lienvietpostbank, SCB, SHB là các ngân hàng thực hiện M&A thì chỉ có ngân hàng BIDV năm 2015 là 15,5% và HDBank M&A vào thời điểm mà nền kinh tế Việt Nam đang gặp khó khăn, lạm năm 2017-2019 có ROE lần lượt là 15,8%; 20,3%, 21,6%, phát tăng ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của ngân hàng nên lợi Lienvietpostbank năm 2018 là 15,4% là đạt tiêu chí Camel, còn các nhuận của các ngân hàng này có sự sụt giảm mạnh từ năm 2011, 2012 ngân hàng khác chưa đạt, tỷ lệ này đều ở mức thấp. Ngân hàng có tỷ cho đến 2015 và sau đó tăng dần. PVcombank lợi nhuận sau thuế có lệ ROE ở mức thấp nhất là ngân hàng SCB, PVcombank (
- 15 16 chưa tốt, hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cho đầu tư, cho vay BIDV năm 2015-2019; HDBank, SHB, Lienvietpostbank năm 2018 chưa hiệu quả. và 2019; trong đó BIDV là ngân hàng có tỷ lệ trung bình này lớn nhất 2.2.4.3. Tỷ lệ lãi cận biên (NIM) 101,5%. Trong số các ngân hàng có tỷ lệ dư nợ trên tiền gửi nằm Chỉ có SHB có NIM năm 2017 là 7,01%; LPB có NIM năm trong khung Camels thì ngân hàng Maritimebank, PVcombank có tỷ 2017 là 7,54% đạt tiêu chí Camels của AIA Mỹ còn lại các ngân hàng lệ này thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn. Tỷ lệ này quá lớn và quá nhỏ khác đều ở mức thấp hơn tiêu chí Camels, thậm chí còn ở mức dưới đều không tốt cho hoạt động của ngân hàng. 1% như ngân hàng PVcombank năm 2015-2017 NIM lần lượt là 2.3. Nhận xét về năng lực tài chính của các NHTM sau M&A 0,84%; 0,33%; 0,96%, ngân hàng SCB năm 2016 và 2017 có NIM là ở Việt Nam theo các tiêu chí Camels 0,87% và 0,47%. Điều này chứng tỏ năng lực quản lý điều hành của 2.3.1. Những kết quả đạt được các ngân hàng chưa tốt, sử dụng tài sản chưa hiệu quả. 2.3.2. Những hạn chế 2.2.4.4. Tỷ lệ ngoài lãi cận biên (NNIM) 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế Chiếu theo tiêu chí Camels của AIA Mỹ cho thấy các NHTM sau M&A chỉ có ngân hàng PVcombank đạt được tiêu chuẩn với NNIM là 1,5% năm 2014 và Maritimebank với NNIM là 1,58% và 1,6% năm 2016 và 2017. 2.2.5. Khả năng thanh khoản - L (Liquidity) 2.2.5.1. Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản Theo tiêu chí Camels của AIA Mỹ thì tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản được khuyến khích ở mức ≥ 75%. Tỷ lệ tổng tiền gửi trên tổng tài sản của các ngân hàng thương mại sau M&A có sự khác biệt giữa các ngân hàng và có sự biến động và trong số các ngân hàng M&A nghiên cứu chỉ có Sacombank có tỷ lệ này >75% đạt tiêu chí Camels kể từ sau khi M&A. 2.2.5.2. Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi Theo tiêu chí Camels thì tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi được yêu cầu ở mức ≤ 80% và chiếu theo tiêu chuẩn này các ngân hàng vượt quá khung là SCB năm 2011 và 2012; SHB năm 2016 và 2017;
- 17 18 CHƯƠNG 3 Bảng 3.2 cho thấy đặc điểm dữ liệu đưa vào phân tích hồi quy nhị ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM SAU phân Logistic của nghiên cứu này gồm có 47 quan sát, không có quan M&A Ở VIỆT NAM THEO CÁC TIÊU CHÍ CAMELS BẰNG sát nào bị thiếu số liệu, không có quan sát nào là không được chọn. MÔ HÌNH HỒI QUY NHỊ PHÂN LOGISTIC 3.2.2. Kết quả phân tích dữ liệu 3.1. Phương pháp đánh giá Kết quả hồi quy logistic cho thấy các biến QuymoVCSH, CAR, 3.1.1. Khái quát về mô hình hồi quy nhị phân Logistic Noxau, ROA, ROE, Hesodonbay, VCHTS, TyleDP, NNIM có sự tác 3.1.2. Biến phụ thuộc: Để dự báo xác suất NHTM sau M&A đạt động đến năng lực tài chính theo tiêu chí Camels. Cột B trong bảng chuẩn mực quốc tế theo các tiêu chí Camels hay không đạt thì gọi biến trên là hệ số tác động của các biến độc lập, thể hiện mức tác động của phụ thuộc y = NLTC (Năng lực tài chính): NLTC = 1 nếu ngân hàng biến độc lập lên biến phụ thuộc. Từ kết quả ở bảng trên ta có phương đạt chuẩn mực quốc tế theo các tiêu chí Camels. NLTC = 0 nếu ngân trình hồi quy Logistic như sau: hàng không đạt chuẩn mực quốc tế theo các tiêu chí Camels. log(Odds) = 22.296 + 0.005QuymoVCSH+ 0.227CAR- 3.1.3. Biến độc lập: Các biến độc lập (X1-15) là những biến mà 2.447Noxau + 25.517ROA + 1.678ROE -1.411Hesodonbay - 5.796 dựa vào đó để dự báo là ngân hàng có đạt chuẩn mực quốc tế theo các VCSHTS + 5.512 TyleDP + 6.357 NNIM tiêu chí Camels hay không bao gồm: quy mô vốn chủ sở hữu; Hệ số đòn Nhìn vào phương trình hồi quy Logistic, có thể diễn giải ý nghĩa bảy; tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tài sản; tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Dư Nợ các hệ số hồi quy Binary Logistic như sau: Quy mô vốn chủ sở hữu cho vay trên tổng tài sản; Tỷ lệ nợ xấu; Tỷ lệ chi phí dự phòng; Tốc độ (QuymoVCSH), CAR, ROA, ROE, Tỷ lệ dự phòng (TyleDP), NNIM tăng trưởng lợi nhuận; Tốc độ tăng trưởng tín dụng; ROA; ROE; NIM; có tác động tích cực đến năng lực tài chính đạt theo tiêu chuẩn NNIM; Tỷ lệ tiền gửi/Tổng tài sản; Tỷ lệ dư nợ cho vay/Tiền gửi. Camels, trong khi đó các biến Nợ xấu (Noxau), Hệ số đòn bảy 3.2. Phân tích kết quả (Hesodonbay), hệ số Vốn chủ sở hữu tài sản (VCSHTS) có tác động ngược chiều tới năng lực tài chính đạt chuẩn mực quốc tế theo các tiêu 3.2.1. Đặc điểm dữ liệu phân tích chí Camels. Bảng 3.2. Đặc điểm dữ liệu phân tích Unweighted Casesa N Percent Selected Cases Included in Analysis 47 100.0 Missing Cases 0 0.00 Total 47 100.0 Unselected Cases 0 0.00 Total 47 100.0 Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả
- 19 20 Bảng 3.8. Bảng tổng hợp hệ số hồi quy riêng của từng biến Nhân tố Mã hóa B Sig. Nhân tố Mã hóa B Sig. X13: Tỷ lệ lãi ngoài NNIM 6.357 0.057 X1: Quy mô vốn chủ cận biên (NNIM) Quymo VCSH 0.005 0.044 sở hữu X14: Tỷ lệ tiền gửi Tyletgtaisan Không tác động 0.211 X2: Hệ số đòn bẩy trên tổng tài sản Hesodonbay -1.411 0.008 tài chính X15: Tỷ lệ dư nợ cho Tyledunotiengui Không tác động 0.477 X3: Tỷ lệ vốn chủ sở vay trên tiền gửi VCSHTS -5.796 0.009 hữu/Tổng tài sản Nguồn: Tổng hợp kết quả hồi quy Logistic trên phần mềm SPSS25.0 X4: Tỷ lệ an toàn vốn CAR 0.227 0.078 Thông qua tổng quan cơ sở lý thuyết về năng lực tài chính của tối thiểu (CAR) ngân hàng thương mại, tác giả đã tổng lược và đưa ra 15 biến độc lập X5: Dư nợ cho vay Không (15 chỉ tiêu) tác động đến biến phụ thuộc là năng lực tài chính của các Tyledunotaisan 0.468 trên tổng tài sản tác động NHTM sau M&A ở Việt Nam bao gồm: Quy mô vốn chủ sở hữu, hệ X6: Tỷ lệ nợ xấu Noxau -2.447 0.031 số đòn bẩy tài chính, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tỷ lệ an toàn X7: Tỷ lệ chi phí vốn tối thiểu (CAR), dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ xấu, tốc TyleDP 5.512 0.075 độ tăng trưởng lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ chi phí dự dự phòng phòng, tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ X8: Tốc độ tăng Không Tangtruong loinhuan 0.965 sở hữu(ROE), tỷ lệ lãi cận biên (NIM), tỷ lệ lãi ngoài cận biên trưởng lợi nhuận tác động (NNIM), tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền X9: Tốc độ tăng Không gửi. Kết quả phân tích hồi quy Logistic cho thấy có 9/15 biến có ý Tangtruong tindung 0.357 trưởng tín dụng tác động nghĩa thống kê thể hiện sự tác động đến năng lực tài chính của ngân X10: Tỷ suất sinh lời hàng đánh giá theo tiêu chí Camels bao gồm: Quy mô vốn chủ sở hữu; ROA 25.517 0.036 trên Tài sản (ROA) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản, Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR), X11: Tỷ suất sinh lời Tỷ lệ nợ xấu, Tỷ lệ lãi ngoài cận biên (NNIM), tỷ lệ chi phí dự phòng, ROE 1.678 0.065 trên vốn CSH (ROE) ROA, ROE, Hệ số đòn bảy. Còn 6 biến còn lại là không có ý nghĩa thống kê bị loại khỏi mô hình. X12: Tỷ lệ lãi cận NIM Không tác động 0.480 biên (NIM)
- 21 22 CHƯƠNG 4. 4.2.2. Nâng cao năng lực quản lý GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH - Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác quản trị. CHO CÁC NHTM SAU M&A Ở VIỆT NAM - Chủ động áp dụng mô hình quản trị rủi ro phù hợp với chuẩn mực quốc tế. 4.1. Quan điểm và định hướng nâng cao năng lực tài chính - Hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro. của các Ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam - Hoàn thiện chính sách và quy trình quản trị rủi ro. 4.1.1. Định hướng nâng cao năng lực tài chính của các Ngân 4.2.3. Tăng cường khả năng thanh khoản hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam - Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý thanh khoản. 4.1.2. Quan điểm nâng cao năng lực tài chính của các Ngân - Các NHTM sau M&A phải xây dựng một chiến lược quản trị hàng thương mại Việt Nam sau M&A rủi ro thanh khoản thống nhất toàn hệ thống 4.2. Giải pháp nâng cao năng lực tài chính cho các Ngân - Các NHTM sau M&A phải xây dựng và ban hành quy định nội hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam bộ về quản lý khả năng chi trả với các loại tiền như VND, USD, 4.2.1. Tăng quy mô vốn chủ sở hữu và nâng cao hệ số an toàn vốn EURO, GBP - Cần phải có nhận thức đúng đắn trong quan điểm tăng vốn chủ 4.2.4. Nâng cao chất lượng tín dụng sở hữu. - Xử lý nợ xấu. - Việc tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng cần phải thực hiện theo lộ - Tăng cường các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. trình, tránh tình trạng tăng vốn một cách đột biến như thực tế tại nhiều 4.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng trong thời gian trước đây. - Nâng cao chất lượng tuyển dụng và đào tạo lại nhân viên trong NH. Phương án tăng vốn đối với các NHTM sau M&A có thể lựa - Nâng cao chất lượng cán bộ quản lý: chọn là: - Nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp cán bộ, nhân viên NH. + Tăng vốn dựa vào nguồn lợi nhuận tích lũy, 4.2.6. Mở rộng và đa dạng hóa các dịch vụ ngân hàng + Tăng vốn từ các cổ đông hiện hữu, - Mở rộng hợp lý mạng lưới kênh truyền thống kết hợp với đẩy + Tăng vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu rộng rãi ra mạnh phát triển các kênh giao dịch ngân hàng hiện đại (E-banking, công chúng, mobile banking, internet banking...) thông qua ứng dụng các tiến bộ + Thu hút vốn của các nhà đầu tư nước ngoài, kỹ thuật. + Tiếp tục thực hiện mua lại hoặc sáp nhập (M&A) với các - Tiếp tục phát triển, sắp xếp hợp lý mạng lưới ATM và POS trên NHTM khác toàn quốc đảm bảo hiệu quả, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường.
- 23 24 - Khuyến khích hợp tác trong mối quan hệ cạnh tranh lành mạnh KẾT LUẬN giữa ngân hàng và tổ chức công nghệ tài chính (Fintech), các tổ chức Năng lực tài chính của một NHTM đóng vai trò vô cùng quan phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô. trọng với sự lớn mạnh của một ngân hàng. Năng lực tài chính của một - Phát triển nhiều dịch vụ gia tăng trên kênh cung ứng dịch vụ NHTM càng được đảm bảo thì mức độ rủi ro trong hoạt động ngân ngân hàng từ thẻ ngân hàng. hàng càng thấp và năng lực cạnh tranh của NHTM trên thị trường - Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển mạnh các phương thức được nâng lên. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên thanh toán điện tử như ngân hàng trực tuyến, thanh toán qua Internet, cứu, tổng kết thực tiễn, bám sát với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu, điện thoại di động. luận án đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản như sau: Một là, hệ thống hóa những lý luận về NHTM sau M&A và năng 4.2.7. Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ trong lực tài chính của các NHTM sau M&A; ngành NH Hai là, phân tích và đánh giá thực trạng năng lực tài chính của - Tiếp cận ứng dụng của khoa học công nghệ dưới sự tác động các NHTM Việt Nam sau M&A trong giai đoạn 2011- 2019 theo các của cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động của ngành Ngân hàng tiêu chí Camels xem có đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế hay không. - Chú trọng phát triển khoa học công nghệ Ba là, thông qua tổng quan cơ sở lý thuyết, luận án đã tổng lược và đưa ra 15 chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam 4.3. Một số kiến nghị sau M&A. Sau đó luận án đã sử dụng mô hình hồi quy nhị phân Logistic 4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước để đánh giá. Kết quả kiểm định cho thấy trong 15 chỉ tiêu thì chỉ có 9 chỉ 4.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và cơ quan quản lý Nhà nước tiêu là có ý nghĩa thống kê thể hiện sự tác động đến năng lực tài chính của 4.4. Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu ngân hàng, còn 6 chỉ tiêu còn lại là không có ý nghĩa thống kê bị loại bỏ tiếp theo Bốn là, trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng về năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam và kết quả đánh giá năng lực tài chính của các NHTM sau M&A ở Việt Nam bằng mô hình hồi quy nhị phân Logistic, luận án đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM sau M&A trong thời gian tới. Các giải pháp này được xây dựng dựa trên nền tảng lý luận cũng như thực tiễn hoạt động của các NHTM sau M&A ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận án cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong những ý kiến góp ý, chỉnh sửa để tác giả có thể tiếp tục hoàn thiện và rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau.
- DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 1. Nguyễn Thị Vân (2018), "Bàn về vấn đề nguồn nhân lực sau M&A trong lĩnh vực Ngân hàng", Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Số 12(501), trang 26-28. 2. Nguyễn Thị Vân (2018), "Nhìn lại chặng đường M&A của các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam", Tạp chí Công thương, Số 11 - tháng 8/2018, trang 461-467. 3. Nguyễn Thị Bích Vượng, Nguyễn Thị Vân (2018), "Phòng, Chống tội phạm công nghệ cao trong giao dịch thẻ Ngân hàng và Ngân hàng điện tử", Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Cách mạng Công nghiệp 4.0 và nhứng đổi mới trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, trang 153- 165. 4. Nguyễn Thị Vân (2019), "Bàn về nguồn nhân lực sau M&A trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ, Số 12/2018, trang 26-28. 5. Nguyễn Thị Vân (2021), “Ứng dụng mô hình nhị phân Logistic đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại sau M&A ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24, tháng 8/2021, tr.3-6.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
25 p | 305 | 51
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Phát triển tư duy vật lý cho học sinh thông qua phương pháp mô hình với sự hỗ trợ của máy tính trong dạy học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 trung học phổ thông
219 p | 288 | 35
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chiến lược Marketing đối với hàng mây tre đan xuất khẩu Việt Nam
27 p | 181 | 18
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Hợp đồng dịch vụ logistics theo pháp luật Việt Nam hiện nay
27 p | 266 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu điều kiện lao động, sức khoẻ và bệnh tật của thuyền viên tàu viễn dương tại 2 công ty vận tải biển Việt Nam năm 2011 - 2012
14 p | 269 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân hiện nay
26 p | 154 | 12
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tính toán ứng suất trong nền đất các công trình giao thông
28 p | 222 | 11
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế: Rào cản phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam
28 p | 175 | 9
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế biển Kiên Giang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
27 p | 53 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trẻ em trên địa bàn miền Tây Nam bộ: Tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa
27 p | 198 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Vai trò của các tổ chức chính trị xã hội cấp cơ sở trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn: Nghiên cứu trường hợp tại 2 xã
28 p | 148 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phản ứng của nhà đầu tư với thông báo đăng ký giao dịch cổ phiếu của người nội bộ, người liên quan và cổ đông lớn nước ngoài nghiên cứu trên thị trường chứng khoán Việt Nam
32 p | 183 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với giảng viên các trường Đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
26 p | 135 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam thông qua mô hình hấp dẫn thương mại
28 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái ở hành động hỏi tiếng Anh và tiếng Việt
27 p | 119 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (M. rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa
27 p | 8 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc kỳ hạn nợ phương pháp tiếp cận hồi quy phân vị và phân rã Oaxaca – Blinder
28 p | 27 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ các nhân tố tác động đến việc công bố thông tin kế toán môi trường tại các doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam
25 p | 170 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn