intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" là nghiên cứu phân tích vấn đề về rủi ro mà các doanh nghiệp đối mặt đặc biệt trong và sau giai đoạn khủng hoảng dịch bệnh. Từ đó đưa ra đánh giá về rủi ro lan tỏa giữa các doanh nghiệp thuộc các nhóm khác nhau được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------- Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HUỆ NGUYỄN THỊ NGA Phản biện 1: NGHIÊN CỨU RỦI RO LAN TỎA Phản biện 2: CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Phản biện 3: Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2024 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thế tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học kinh tế quốc dân HÀ NỘI – 2024
  2. PHẦN MỞ ĐẦU tác qua lại giữa các thị trường, để chỉ ra được cơ chế truyền dẫn rủi ro và giải thích được vấn đề liên quan tới nguy cơ rủi ro. Xuất phát từ cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu của mình 1. Tính cấp thiết của đề tài là: “Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Nền kinh tế liên tục biến động kể từ năm 2008 và đặc biệt là sau sự sụp đổ của Việt Nam” thị trường chứng khoán toàn cầu vào năm 2020 do Đại dịch COVID-19 (Zhang và 2. Mục tiêu nghiên cứu cộng sự, 2020). Sự lây lan của COVID-19 đã làm dấy lên lo ngại về triển vọng kinh tế Mục tiêu tổng quát của luận án toàn cầu và khiến hầu hết các hoạt động kinh tế bị đóng băng. Kết quả là thị trường tài Thứ nhất, nghiên cứu phân tích vấn đề về rủi ro mà các doanh nghiệp đối mặt chính bị mất ổn định và sụt giảm nghiêm trọng (Abuzayed et al., 2021). Một số thị đặc biệt trong và sau giai đoạn khủng hoảng dịch bệnh COVID-19. Từ đó đưa ra đánh trường chứng khoán ở Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ đã chứng kiến sự sụt giảm mạnh giá về rủi ro lan tỏa giữa các doanh nghiệp thuộc các nhóm khác nhau được niêm yết nhất trong lịch sử (Rudden, 2020), và sự phục hồi giá hàng ngày phản ánh sự biến trên TTCK Việt Nam, bao gồm nhóm doanh nghiệp có vốn hóa lớn, nhóm có vốn hóa động tăng vọt của chúng. Điều này đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà trung bình, và nhóm có vốn hóa nhỏ với nhiều rủi ro. Đồng thời, nghiên cứu sẽ dựa nghiên cứu đang cố gắng đo lường các loại rủi ro trên toàn hệ thống và hiệu ứng lan trên việc phân tích một số tình huống điển hình về cú sốc như xảy ra xung đột chính trị truyền giữa thị trường và các lĩnh vực tài chính (ví dụ: Zhang và cộng sự, 2020; giữa Nga và Ukraina, khủng hoảng tài chính, hay khủng hoảng dịch bệnh.... Youssef và cộng sự, 2021; Mensi và cộng sự, 2021; Choi & Yoon, 2023; Dang và Thứ hai, nghiên cứu xác định cách thức truyền tải, hoặc cơ chế dẫn tới rủi ro cộng sự, 2023). Có một số bằng chứng cho thấy rủi ro hệ thống tài chính đe dọa “chức của hệ thống tài chính, với tình huống cụ thể của Việt Nam. năng của hệ thống tài chính” và làm suy giảm “niềm tin của công chúng hoặc sự ổn 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu định của hệ thống tài chính”. Nhà đầu tư đã phải chịu tổn thất không lường trước được Đối tượng nghiên cứu: Các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán trong một thời gian ngắn do sự bùng nổ của Đại dịch COVID-19 (Zhang và cộng sự, được phân chia thành các nhóm: (i) vốn hóa lớn, ổn định, (ii) vốn hóa trung bình, và 2020). Các chỉ số chứng khoán bị suy giảm do biến động toàn cầu, đặc biệt là ở các (iii) vốn hóa nhỏ, rủi ro. quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm dịch bệnh cao. Đáng chú ý hơn, thị trường tài chính của Khách thể nghiên cứu: Các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán mỗi quốc gia vẫn biến động mạnh trong thời kỳ hậu COVID-19. Việt Nam; các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và tài chính, quản lý thị trường hướng Trong những năm gần đây, các nhà nghiên cứu đã đặc biệt chú ý đến rủi ro lan tới phục hồi, ổn định và thúc đẩy sự phát triển ổn định của thị trường tài chính. tỏa trên thị trường chứng khoán, từ đó dẫn đến những tiến bộ không ngừng trong các Thời gian nghiên cứu: Các số liệu thống kê của luận án được tập hợp trong giai nghiên cứu liên quan (Diebold & Yilmaz, 2014; Maghyereh và cộng sự, 2016; Wang đoạn 2017-2023. Trong thời gian này, Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau và cộng sự 2016a; Wang và cộng sự, 2016b; Yi và cộng sự, 2018; Nishimura & Sun, có thể phân tách như sau: Giai đoạn 1 là giai đoạn trước năm 2019, trước khi giai đoạn 2018). Tuy nhiên, đối với việc nghiên cứu về tác động lan tỏa của rủi ro trên thị trường bất ổn do khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 gây ra. Giai đoạn 2 là giai đoạn từ chứng khoán, các nhà nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các hiệu ứng lan truyền rủi ro 2019 tới 2022. Giai đoạn 3, từ năm 2022 tới hiện tại. Việc phân chia các giai đoạn trong ngành ngân hàng, giữa các tổ chức tài chính niêm yết, giữa các thị trường tài phân tích khác nhau sẽ cũng cấp nhiều ý nghĩa khi phân tích và khuyến nghị giải chính với nhau, hoặc các ngành công nghiệp (Amelia & Philip, 2011; Diebold & pháp phù hợp với thị trường tài chính Việt Nam. Yilmaz, 2014; Maghyereh và cộng sự, 2016; Wang và cộng sự (2016a, 2016b); Yi và Không gian nghiên cứu: Số liệu sử dụng để phân tích mô hình thực nghiệm của cộng sự (2018); Nishimura & Sun, 2018). Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về rủi các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán được phân chia thành các ro lan tỏa giữa các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, đặc biệt là tại nhóm: (i) vốn hóa lớn, ổn định, (ii) vốn hóa trung bình, và (iii) vốn hóa nhỏ, rủi ro. Việt Nam. Ngoài ra, nguyên nhân gây ra sự lan tỏa rủi ro vẫn chưa được nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu đầy đủ, và mối liên hệ như vậy với ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng sức khỏe và tài Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đinh tính và định lượng. Với chính toàn cầu chưa được nghiên cứu nhiều. Hơn thế nữa, các nghiên cứu trước đây phương pháp định lượng, tác giả thu thập dữ liệu, tính xác suất vỡ nợ của các công mới chỉ nghiên cứu về tác động một chiều giữa các biến số hay giữa các thị trường. ty nghiên cứu, sau đó sử dụng các phương pháp TVP-VAR và QVAR để đánh giá Các nghiên cứu chưa quan tâm tới việc xây dựng một hệ thống và phân tích sự tương
  3. cơ chế truyền tải rủi ro trong hệ thống. 5. Đóng góp mới của đề tài CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO Những đóng góp mới về mặt lý luận LAN TỎA CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG - Xây dựng mô hình lý thuyết để đánh giá cơ chế truyền tải rủi ro của các doanh KHOÁN nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; - Chỉ ra cơ chế truyền tải trong sự lan truyền rủi ro trên hệ thống tài chính của Việt Nam; 1.1. Cơ sở lý luận về rủi ro lan toả của các công ty niêm yết trên thị trường chứng - Chỉ ra được sự khác biệt của cơ chế lan truyền rủi ro trong ngắn hạn và dài khoán hạn; 1.1.1. Khái niệm rủi ro và phân loại rủi ro trên thị trường chứng khoán 1.1.1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán - Ngoài ra, điểm nhấn quan trọng khác đó là tính cập nhật của luận án trong việc nghiên cứu vấn đề cấp thiết. Nghiên cứu này đánh giá sự lan tỏa rủi ro của thị a. Khái niệm về thị trường chứng khoán trường tài chính Việt Nam trong bối cảnh hậu COVID-19, khi nền kinh tế Việt Nam Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn. Theo Huệ và cộng sự đang trải qua giai đoạn phục hồi nhưng đồng thời những diễn biến về xung đột chính (2019), thị trường chứng khoán là nơi trao đổi, mua bán các loại chứng khoán hay các trị trên toàn cầu đang trở nên phức tạp. giấy tờ có giá. Việc trao đổi, mua bán được thực hiện theo những quy tắc ấn định Những đóng góp mới về mặt thực tiễn trước. Từ những phát hiện mới, luận án đã đưa ra các khuyến nghị thiết thực cho quá b. Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán trình thiết kế chính sách nhằm phát triển để ổn định thị trường tài chính, đảm bảo thị Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán có thể là các tổ chức hoặc cá trường tài chính có thể ứng phó trước những rủi ro không dự đoán trước của nền kinh nhân, thường được chia thành 4 nhóm: (1) chủ thể phát hành, (2) nhà đầu tư, (3) các tổ tế toàn cầu. chức cung ứng dịch vụ, (4) cơ quan quản lý và giám sát thị trường. 6. Bố cục của luận án c. Hàng hóa của thị trường chứng khoán Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, kết Cổ phiếu: là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở cấu của Luận án được thiết kế bao gồm 04 chương, cụ thể: hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành (Phương và cộng sự, 2020). Chương Cơ sở lý luận và tổng quan nghiên cứu về rủi ro lan tỏa của các Trái phiếu: là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành 1: công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán (người đi vay) phải hoàn trả cho chủ sở hữu chứng khoán (chủ nợ) khoản tiền gốc khi Chương Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đến hạn và khoản tiền lãi trong thời gian nhất định (Phương và cộng sự, 2020). 2: Chứng chỉ Quỹ đầu tư: là chứng khoán nhận quyền sở hữu của người đầu tư đối với một phần vốn góp Quỹ đầu tư chứng khoán. Chương Phân tích thực trạng rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị Chứng khoán phái sinh: là một dạng hợp đồng đặc biệt, trong đó xác nhận 3: trường chứng khoán Việt Nam quyền hoặc nghĩa vụ pháp lý của người tham gia hợp đồng đối với một giao dịch cụ Chương Kết luận và hàm ý chính sách thể nào đó trong tương lai. 4: d. Phân loại cổ phiếu Có nhiều cách để phân loại cổ phiếu, tuy nhiên, theo quy mô vốn và mức độ rủi ro khi giao dịch có thể phân loại cổ phiếu thành 3 loại là Bluechip, Midcap và rủi ro. Bluechip: là loại cổ phiếu của công ty có uy tín và tình hình tài chính vững chắc, giá trị vốn hóa thị trường lớn. Như vậy, cổ phiếu của nhưng công ty lớn có thu nhập ổn định, cổ tức thấp và độ rủi ro thấp sẽ được xếp vào nhóm Bluechip.
  4. Midcap: là cổ phiếu của các doanh nghiệp quy mô vừa phải, có vốn hóa ở mức Cùng quan điểm này, IMF mô tả rủi ro lan tỏa là rủi ro của sự gián đoạn dịch vụ tài trung bình từ 1.000 tỷ đồng đến 10.000 tỷ đồng. Cổ phiếu thuộc nhóm này có yếu tố chính. Nguyên nhân gây ra rủi ro lan tỏa là do sự suy yếu của một phần hay toàn bộ hệ cơ bản tốt thường sẽ đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư trong trung và dài hạn. thống tài chính và có thể gây ra những tác động tiêu cực và nghiêm trọng đến nền kinh Nhóm rủi ro: là các cổ phiếu bị cảnh báo nguy cơ huỷ niêm yết do lãi sau thuế tế. công ty mẹ âm tại báo cáo kiểm toán. 1.1.2.2. Sự hình thành của rủi ro lan tỏa 1.1.1.2. Rủi ro và phân loại rủi ro trên thị trường chứng khoán Sự hình thành của rủi ro lan tỏa bắt nguồn từ các sự kiện kích hoạt (các cú sốc) a. Rủi ro và sau đó lan tỏa theo các cơ chế nhất định. Trong đó, sự kiện kích hoạt các cú sốc bao Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, tuy nhiên nhìn chung có thể chia thành gồm các sự kiện vĩ mô và vi mô. Về cơ chế lan tỏa, về cơ bản có 3 phương pháp chính 2 quan điểm khác nhau cùng tồn tại trong giai đoạn hiện nay; mà rủi ro có thể được truyền qua kênh tài chính trực tiếp hoặc gián tiếp đó là: tính - Quan điểm thứ nhất, rủi ro là những biến cố không lường trước khiến cho thu tương quan, những thay đổi trong thanh khoản và sự mất lòng tin. nhập thực tế sai lệch do với thu nhập kỳ vọng ban đầu. Như vậy, rủi ro bao gồm cả rủi 1.1.2.3. Nguồn gốc rủi ro lan tỏa ro tăng giá và rủi ro giảm giá so với giá kỳ vọng. Từ đó, người ta đã đưa ra cách thức Rủi ro lan tỏa có thể do một nguyên nhân hay nhiều nguyên nhân khác nhau. đo lường rủi ro dựa trên biến động của mức sinh lời. Các nghiên cứu đã cho thấy nguồn gốc của rủi ro lan tỏa chủ yếu xuất phát từ quy mô, - Quan điểm thứ hai, rủi ro chỉ được hiểu ở khía cạnh rủi ro giảm giá. Tức là rủi tính liên kết, tính minh bạch, đòn bẩy tài chính và hành vi của chủ thể tham gia thị ro xảy ra khi tỷ suất sinh lời thực tế thấp hơn tỷ suất sinh lời dự kiến. Còn trường hợp trường. thu nhập thực tế cao hơn so với thu nhập kỳ vọng lại không được coi là rủi ro. 1.1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị b. Phân loại rủi ro trường chứng khoán Có nhiều cách phân loại rủi ro, tuy nhiên, theo cách truyền thống, rủi ro có thể Các nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên TTCK có phân loại thành rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống. thể được chia thành hai nhóm là các nhân tố vĩ mô và vi mô. Các nhân tố vĩ mô bao * Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk): là các loại rủi ro mang tính cá thể của gồm các yếu tố về môi trường thể chế, môi trường thông tin và sự hội nhập kinh tế thế khoản đầu tư và có thể triệt tiêu được bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư (Huệ và giới. Các nhân tố vi mô bao gồm Môi trường thông tin, đặc điểm quản trị của công ty cộng sự, 2015). và cấu trúc sở hữu (Khâm và cộng sự 2020). Rủi ro phi hệ thống có thể được phân chia thành 6 loại: rủi ro kinh doanh, rủi ro 1.1.2.5. Ảnh hưởng của rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán tài chính, rủi ro tín dụng, rủi ro bị hạ bậc, rủi ro thanh khoản, rủi ro sự kiện. Do giữa các thị trường và các tổ chức ngày càng có sự liên kết chặt chẽ nên * Rủi ro hệ thống (systematic risk): là rủi ro tác động đến toàn bộ các ngành, mức độ lan tỏa của rủi ro và ảnh hưởng của sự lan tỏa rủi ro trên thị trường chứng lĩnh vực hay các loại tài sản và không thể loại trừ dựa trên việc đa dạng hóa danh mục khoán ngày càng lớn. Rủi ro có thể lan tỏa giữa thị trường này sang thị trường khác đầu tư (Trần Đăng Khâm và cộng sự, 2020). hay doanh nghiệp này sang các doanh nghiệp khác trong thời gian rất ngắn. Rủi ro hệ thống gồm 5 loại: rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, tỷ lệ tái đầu tư, sức mua hay còn gọi là rủi ro lạm phát và tiền tệ (còn gọi là rủi ro tỷ giá). 1.1.2. Rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán 1.1.2.1. Khái niệm rủi ro lan tỏa Billio và cộng sự (2012) đã mô tả rủi ro lan tỏa (systemic risk hay contagion risk) bao gồm một tập hợp các tổ chức liên kết có mối quan hệ kinh doanh cùng có lợi mà qua đó sự phá sản của một tổ chức có thể lan tỏa nhanh chóng đến các tổ chức khác. Mattia và Thomas (2017) giải thích rủi ro lan tỏa là nguy cơ phần lớn hệ thống tài chính hoặc toàn bộ hệ thống cùng sụp đổ sau một cú sốc mang tính đặc thù, dẫn đến sự gián đoạn lớn trong phân bổ vốn và lan truyền rủi ro trong toàn bộ hệ thống kinh tế.
  5. 1.1.3. Đo lường rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán trường (bao gồm tất cả các tài sản được giao dịch) 1.1.3.1. Đo lường rủi ro trên thị trường chứng khoán là tối ưu cho tất cả các nhà đầu tư. Mô hình định Hình 1.1. Những bước phát triển chính trong phân tích rủi ro và sự phát triển giá tài sản vốn “CAPM” ra đời. của các biện pháp đo lường rủi ro Các mô hình rủi ro và lợi nhuận dựa trên các lựa 1960 Các sự kiện chính Thời Phương pháp đo lường chọn thay thế cho phân phối chuẩn - Luật lũy thừa, gian rủi ro phân phối quá trình nhảy và bất đối xứng Rủi ro được coi là do định mệnh và do đó con Trước Không có 1966 Mô hình đa nhân tố người không thể thay đổi được. Chỉ có thánh thần 1494 1973 Mô hình định giá quyền mới tác động được. Do đó, người ta thường dùng chọn của Black - lời cầu nguyện hoặc sự hy sinh để mong thay đổi Scholes được rủi ro 1974 Mô hình Merton Luca Pacioli đặt ra câu đố cho hai người đánh bạc 1494 Sử dụng lập luận “không có chênh lệch giá”, Ross 1976 Hệ số beta đa yếu tố trong trò chơi tung đồng xu rút ra mô hình định giá chênh lệch giá; nhiều yếu Pascal và Fermal giải câu đố Pacioli và đặt nền 1654 Xác suất được tính toán tố rủi ro thị trường được bắt nguồn từ dữ liệu lịch móng cho lý thuyết về xác suất và ước tính xác sử suất Các biến số kinh tế vĩ mô được xem xét như các 1986 Hệ số rủi ro beta của các Bernoulli đưa ra “luật số lớn”, cung cấp cơ sở cho 1711 Xác suất dựa trên mẫu yếu tố tiềm ẩn rủi ro thị trường, dẫn đầu mô hình yếu tố kinh tế vĩ mô việc lấy mẫu từ các quần thể lớn. đa yếu tố. De Moivre rút ra phân phối chuẩn dưới dạng gần 1738 1988 Tài sản theo trọng số rủi đúng với nhị thức và Gauss & Laplace tinh chỉnh ro đối với ngân hàng nó. thương mại Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển kéo 1800s Khoản lỗ dự kiến Fama và French, khi kiểm tra mối liên hệ giữa lợi 1992 Proxies theo đó là các biện pháp tính toán rủi ro dựa trên nhuận cổ phiếu và các yếu tố đặc thù của công ty, dữ liệu lịch sử kết luận rằng giá trị vốn hóa thị trường và giá trị sổ Bachelier nghiên cứu giá cổ phiếu và quyền chọn 1900 Chênh lệch giá sách là đại diện cho rủi ro tốt hơn so với beta. trên các sàn giao dịch ở Paris và bảo vệ luận điểm 1993 Value at risk (VaR) của mình rằng giá cả tuân theo một bước đi ngẫu 1997 Thước đo tín nhiệm, Rủi nhiên (a random walk). ro tín dụng Cục Thống kê Tiêu chuẩn, Moody’s và Fitch bắt 1909 - Xếp hạng cổ phiếu và 1998 - Sự kết hợp của rủi ro đầu xếp hạng trái phiếu doanh nghiệp bằng thông 1915 trái phiếu tín dụng và rủi ro thị tin kế toán. trường Markowitz sử dụng cơ sở thống kê cho việc đa 1952 Phương sai được thêm - Phân bổ ngân quỹ cho dạng hóa và tạo ra danh mục đầu tư hiệu quả cho vào danh mục đầu tư rủi ro các mức độ rủi ro khác nhau Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Sharpe và Lintner giới thiệu một tài sản phi rủi ro 1964 Hệ số beta thị trường 1.1.3.2. Đo lường rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán và chỉ ra rằng sự kết hợp giữa nó và danh mục thị a, Căn cứ xây dựng các phương pháp đo lường rủi ro lan tỏa
  6. Tùy thuộc vào từng mục tiêu cụ thể của các tổ chức tài chính hay các khu vực Có thể kể đến các nghiên cứu của Tse và cộng sự (2010), Giroud & Mueller (2019), kinh tế có thể xây dựng các phương pháp đo lường rủi ro lan tỏa khác nhau. Một số tiêu Châu và cộng sự (2018), Zhang và cộng sự (2020)… chí sau thường được chọn làm căn cứ để xây dựng phương pháp đo lường phù hợp: mức (2) Những nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định nhân quả Granger độ liên kết giữa các bộ phận thị trường, các chỉ báo lành mạnh tài chính, các mô hình Phương pháp quan hệ nhân quả của Granger là một phương pháp phát hiện các dựa trên các biến vĩ mô, mô hình dựa trên thị trường, mô hình cấu trúc (Hybrid). mối liên kết nhân quả bằng cách đánh giá luồng thông tin bên trong một khung tuyến b, Một số phương pháp đo lường rủi ro lan tỏa tính (Granger, 1969). Các nghiên cứu tiêu biểu sử dụng phương pháp này như nghiên Có nhiều cách khác nhau để đo lường rủi ro lan tỏa. Hầu hết được dựa trên ý cứu của Billio và cộng sự (2012), Vyrost và cộng sự (2015), Wang và cộng sự tưởng là sự lan truyền có liên quan đến các sự kiện cực đoan và bằng chứng của sự lan (2017)… truyền được nhìn thấy khi các thị trường hay giá các tài sản biến động cùng nhau sau (3) Những nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận transfer entropy một cú sốc theo cách mà các nguyên tắc cơ bản không thể giải thích được (Amelia và Transfer entropy là một thống kê phi tham số đo lượng truyền thông tin trực Philip, 2011). Có thể kể đến một số phương pháp thường dùng sau: phương pháp VaR, tiếp (không đối xứng theo thời gian) giữa hai quá trình ngẫu nhiên. Cách tiếp cận phương pháp giá trị chịu rủi ro có điều kiện (CoVaR), phương pháp Returns Transfer entropy là một công cụ hữu ích để định lượng việc truyền thông tin trong Spillovers, phương pháp đồng biến động giá cổ phiếu, phương pháp đo lường khả mạng lưới theo số lượng. Kể từ khi Schreiber (2000) đề xuất khái niệm Transfer năng phá sản dựa trên dữ liệu thị trường, mô hình định giá tài sản, giá trị GDP chịu rủi entropy, nó đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực. Có thể kể đến các nghiên cứu của ro (GPD at risk). Sensoy và cộng sự (2014), Gong và cộng sự (2019), Nicola và cộng sự (2020)… 1.2. Tổng quan nghiên cứu về rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị b. Nghiên cứu về rủi ro thị trường tài chính sử dụng cách tiếp cận một hệ trường chứng khoán thống đa biến Các nghiên cứu về lan tỏa rủi ro chủ yếu tập trung ở 2 khía cạnh: (1) làm thế Phương pháp VAR có thể phân tích toàn bộ mối quan hệ trong một hệ thống đa nào để xác định các kênh lan truyền của rủi ro; và (2) làm thế nào để đo lường mức độ biến. Phương pháp VAR được sử dụng rộng rãi để kiểm tra tác động lan tỏa thông tin lan truyền của rủi ro. Một cách phân loại khác của các nghiên cứu về lan tỏa rủi ro đó giữa các tổ chức tài chính hoặc thị trường khác nhau. Có nhiều nghiên cứu đã sử dụng là: (1) nghiên cứu rủi ro lan tỏa giữa các thị trường tài chính với nhau (VD: giữa thị cách tiếp cận này như Cheung và cộng sự (2010), Arouri và cộng sự (2011b). Basher trường chứng khoán này với thị trường chứng khoán khác hay giữa thị trường chứng và cộng sự (2018)… Đáng chú ý nhất là Diebold và Yilmaz (sau đây gọi tắt là DY) khoán với thị trường ngoại hối…); và (2) nghiên cứu rủi ro lan tỏa giữa các doanh (2014) đề xuất mô hình phổ biến nhất của phương pháp VAR. Diebold và Yilmaz đã nghiệp trong 1 ngành hay trong 1 thị trường chứng khoán. đề xuất một cấu trúc liên kết mạng lưới sử dụng phương pháp phân rã phương sai. Họ 1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước về rủi ro lan tỏa đã xây dựng mạng lưới lợi tức cổ phiếu và biến động bằng cách đo lường mối liên hệ 1.2.1.1. Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước về rủi ro lan tỏa dưới góc độ phương thay đổi theo thời gian của biến động lợi nhuận cổ phiếu của các tổ chức tài chính lớn pháp nghiên cứu của Hoa Kỳ bằng cách sử dụng phép phân tách phương sai. Youssef và cộng sự (2021) a. Những nghiên cứu về mạng lưới rủi ro tài chính sử dụng cách tiếp cận đã sử dụng tham số thay đổi theo thời gian VAR (TVP-VAR) của phương pháp DY và hai biến điều tra mối liên hệ động giữa tám chỉ số chứng khoán bị ảnh hưởng bởi đại dịch Để đo lường mức độ kết nối giữa các thị trường tài chính, các nhà nghiên cứu COVID-19… đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, chẳng hạn như phân tích tương quan, 1.2.1.2. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về rủi ro lan tỏa dưới góc độ nguồn phương pháp kiểm định nhân quả Granger (the Granger causality approach), phương gốc của rủi ro pháp Transfer entropy và mô hình vector tự hồi quy VAR (Vector Autoregressive). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng có một số tác nhân chính của rủi ro lan tỏa đó là (1) Những nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tương quan các cuộc khủng hoảng tài chính, thảm họa y tế và sự không chắc chắn trong chính sách Phương pháp phổ biến nhất trong phân tích mạng lưới tài chính là tính toán kinh tế (EPU)... tương quan theo cặp. Trong một mạng lưới, các thị trường (ngành, tổ chức hoặc doanh a. Các nghiên cứu về rủi ro lan tỏa do tác động từ các cuộc khủng hoảng tài nghiệp) được biểu thị bằng các nút và các mối tương quan giữa chứng là các liên kết. chính
  7. Nhìn chung, các cuộc khủng hoảng tài chính đã làm tăng tính kết nối thị trường và lợi nhuận chứng khoán, trong đó tác động của EPU đối với lợi nhuận chứng khoán giữa các thị trường chứng khoán. Ví dụ, Morana và Beltratti (2008) đã nghiên cứu các mạnh hơn và dai dẳng hơn trong các giai đoạn biến động lớn. biến động ở bốn thị trường chứng khoán quốc tế (Mỹ, Anh, Đức và Nhật Bản) trong 1.2.1.3. Những nghiên cứu về mạng lưới rủi ro tài chính ở cấp độ công ty hoặc khoảng thời gian từ 1973 đến 2004. Nghiên cứu chỉ ra rằng việc tích hợp các thị ngành trường chứng khoán khác nhau này đã tạo ra các biến động đồng thời của sự tăng giá , Nhiều nghiên cứu đã phân tích sự hình thành cấu trúc của mạng lưới rủi ro tài lợi nhuận. Menezes và Dionísio (2011) đã sử dụng mô hình VECM dưới sự phá vỡ cấu chính ở cấp độ doanh nghiệp hoặc ngành. Trong số những lĩnh vực khác, trong một trúc để điều tra sự đồng vận động và toàn cầu hóa trong dài hạn trên thị trường chứng nghiên cứu về thị trường chứng khoán ở Trung Quốc, Wu và cộng sự (2019) đã xác khoán G7 và tìm thấy mối quan hệ nhân quả dài hạn đáng kể trong quá trình hội nhập định lĩnh vực tài chính, công nghiệp và năng lượng là những lĩnh vực đóng góp đáng thị trường G7, được thúc đẩy nói chung bởi thị trường chứng khoán Mỹ. Baruník và kể nhất vào rủi ro hệ thống. Ngoài ra, Zhang và cộng sự (2020) đã kiểm tra mạng lưới cộng sự (2016) đã mở rộng phương pháp của Diebold và Yilmaz (2012) bằng cách rủi ro của các thị trường theo ngành của Trung Quốc và phân tích các mối liên kết rủi cho phép những thay đổi tiêu cực và tích cực để định lượng sự bất đối xứng trong tác ro hệ thống bằng cách sử dụng phương pháp VaR (CoVaR) có điều kiện. Shen và cộng động lan tỏa của biến động và nhận thấy rằng sự kết nối trên toàn thị trường nội bộ sự (2021) đã điều tra tác động lan tỏa rủi ro trong các ngành của Trung Quốc bằng Hoa Kỳ đã tăng mạnh trong cuộc khủng hoảng tài chính. cách sử dụng hệ thống phân rã phương sai tổng quát của mô hình tự hồi quy véc tơ b. Các nghiên cứu về rủi ro lan tỏa do tác động từ các thảm họa dịch bệnh (VAR). Nhiều nghiên cứu đã điều tra tác động của sự bùng phát virus đối với thị trường 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước về rủi ro lan tỏa của các công ty niêm chứng khoán. Delisle (2003) cho rằng thiệt hại do đợt bùng phát dịch SARS năm 2003 yết trên thị trường chứng khoán gây ra cũng cao như thiệt hại do cuộc khủng hoảng tài chính châu Á gây ra, ước tính Hiện mới có một số rất ít các nghiên cứu về rủi ro lan tỏa trên thị trường tài khoảng 3 nghìn tỷ USD GDP và 2 nghìn tỷ USD vốn chủ sở hữu thị trường tài chính. chính ở Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán ở Việt Nam nói riêng. Các Nippani và Washer (2004) đã xem xét tác động của SARS đối với Canada, Trung nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ tập trung vào ảnh hưởng lan tỏa rủi ro giữa các thị Quốc và các khu vực hành chính cụ thể của Hồng Kông, Indonesia, Singapore, trường tài chính. Chưa có nghiên cứu về rủi ro lan tỏa trong mạng lưới các doanh Philippines, Việt Nam và Thái Lan. Trong các nghiên cứu gần đây, ảnh hưởng của đại nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. dịch COVID-19 đối với thị trường chứng khoán đã được giải thích bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau. Salisu và Vo (2020) đã nghiên cứu mức độ liên quan của các xu a. Các nghiên cứu về rủi ro lan tỏa giữa các thị trường tài chính hướng tin tức sức khỏe với khả năng dự đoán lợi nhuận chứng khoán, sử dụng dữ liệu Nguyễn Minh Kiều và Lê Đình Nghi (2017) đã nghiên cứu về lan tỏa suất sinh từ 20 quốc gia bị thiệt hại nặng nề nhất, đặc biệt là về số ca nhiễm và số ca tử vong lợi từ thị trường chứng khoán Mỹ sang thị trường chứng khoán Việt Nam, sử dụng kỹ nhiều nhất. Tác giả nhận thấy rằng việc tìm kiếm tin tức sức khỏe là một yếu tố tầm thuật phân tích dữ liệu trong miền tần số. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu theo ngày của quan trọng để dự đoán lợi nhuận chứng khoán kể từ khi đại dịch xuất hiện. S&P 500 và VN-Index đại diện cho TTCK Mỹ và Việt Nam trong giai đoạn 2012- c. Các nghiên cứu về rủi ro lan tỏa do tác động từ sự không chắc chắn trong 2015. Trần Ngọc Thơ và Hồ Thị Lam (2015) đã nghiên cứu hiệu ứng lan tỏa giữa thị chính sách kinh tế (EPU) trường chứng khoán và thị trường ngoại hối ở Việt Nam. Các tác giả đã sử dụng Mô Một số nghiên cứu cho thấy rằng EPU có tác động lớn đến các mối quan hệ hình Véc tơ tự hồi quy (VAR) và phương sai thay đổi có điều kiện tự hồi quy tổng động lực của thị trường chứng khoán. Ví dụ, Antonakakis và cộng sự (2013) đã kiểm quát hóa (GARCH) đa biến được sử dụng với dữ liệu giai đoạn 2000 - 2013. tra mối tương quan giữa lợi nhuận của thị trường chứng khoán, sự biến động ngụ ý và b. Các nghiên cứu về rủi ro lan tỏa trong mạng lưới các doanh nghiệp niêm sự không chắc chắn của chính sách trong một khuôn khổ thay đổi theo thời gian và yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. phát hiện ra rằng sự gia tăng tính không ổn định của sự không chắc chắn về chính sách Trần Đăng Khâm và các cộng sự (2020) đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm làm giảm lợi nhuận của thị trường chứng khoán. Arouri và cộng sự (2016) đã nghiên về rủi ro lan tỏa và đồng biến động giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt cứu tác động của EPU đối với thị trường chứng khoán Hoa Kỳ từ năm 1900 đến năm Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán Việt 2014 và báo cáo mối quan hệ tiêu cực đáng kể giữa sự không chắc chắn của chính sách Nam bắt nguồn từ sự đóng góp của nhiều cổ phiếu niêm yết, do đó nguy cơ hình thành
  8. nên sự kiện kích hoạt có thể dẫn tới rủi ro lan tỏa cho toàn bộ thị trường sẽ tập trung CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU nhiều vào các nhân tố vĩ mô. 1.3. Những hạn chế của các nghiên cứu trước đây và khoảng trống nghiên cứu 2.1. Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp tiếp cận truyền thống trước đây được đánh giá là không phù 2.1.1. Quy trình nghiên cứu hợp đối với việc thực hiện với số liệu chuỗi thời gian. - Bước 1: Nghiên cứu các lý thuyết, đặc điểm, đặc trưng về vấn đề rủi ro lan tỏa của - Các nghiên cứu gần đây mới dừng lại đánh giá ảnh hưởng của biến trong hệ các công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán thống, mà chưa chỉ ra được vai trò cũng như cơ chế truyền tải giữa các biến trong hệ - Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu, khung phân tích và kết hợp phương pháp thống. Ngoài ra, các phương pháp này không hàm ý về sự thay đổi của các biến theo nghiên cứu định tính và định lượng. thời gian và không gian, dẫn tới những kết luận còn khá hạn chế. - Bước 3: Thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp. - Tuy không phải là nghiên cứu đầu tiên về đánh giá về rủi ro lan tỏa trên thị - Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được. trường tài chính Việt Nam, luận án lại là nghiên cứu đầu tiên đo lường rủi ro của cổ - Bước 5: Đề xuất các giải pháp phiếu bằng xác suất vỡ nợ chứ không phải là biến động giá cổ phiếu như hầu hết các 2.1.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu trước đây. Bước thu thập dữ liệu bắt đầu từ rà soát tài liệu thứ cấp sẵn có để phục vụ cho - Đây cũng là nghiên cứu đầu tiên về cơ chế lan tỏa biến động rủi ro của các cả nghiên cứu định tính và định lượng. Sau khi thu thập, tác giả sẽ lọc các dữ liệu cần nhóm cổ phiếu khác nhau trên thị trường chứng khoán Việt Nam, đặc biệt có sự tập thiết liên quan trực tiếp tới mô hình thực nghiệm và tiến hành xử lý. Tác giả sử dụng trung vào giai đoạn phục hồi nền kinh tế sau đại dịch COVID-19 nhưng các xung đột phần mềm STATA 16, phần mềm thống kê R và Python để tiến hành xử lý dữ liệu và chính trị vẫn không ngừng leo thang trên thế giới. chạy các mô hình thực nghiệm. Dựa trên mức độ sẵn có của dữ liệu, tác giả sẽ tập 1.4. Vai trò nghiên cứu rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán Việt Nam trung vào phân tích thực nghiệm về rủi ro lan tỏa của các công ty niêm yết trên thị Cần có những nghiên cứu về rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán Việt trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2017-2023. Nam, về cơ chế truyền dẫn, các điểm truyền dẫn chính và mức độ chịu ảnh hưởng của 2.1.3. Dữ liệu của nghiên cứu từng tổ chức. Từ đó, giúp cho các nhà hoạch định chính sách đưa ra những chính sách Dữ liệu được trích xuất từ báo cáo tài chính gồm nợ phải trả của các công ty phù hợp giúp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của rủi ro lan tỏa. Đối với những chủ thể niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam và giá cổ phiếu cũng như khối lượng giao tham gia thị trường thì có thể có những hành động ứng xử phù hợp. dịch hàng ngày để ước tính xác suất vỡ nợ của từng doanh nghiệp theo mô hình Merton (Merton, 1976). Dữ liệu được sử dụng để phân tích nằm trong khoảng thời gian từ ngày 3 tháng 1 năm 2017 tới ngày 31 tháng 3 năm 2023. Tác giả chia các doanh nghiệp thành 3 nhóm: nhóm cổ phiếu của doanh nghiệp có vốn hóa thị trường lớn (Bluechip) (VCB, VIC, FPT, VNM, MWG); nhóm cổ phiếu của doanh nghiệp có vốn hóa trung bình (Midcap) (LDG, FCN, PVD, LCG, HSG); nhóm rủi ro (HVN, UDC, MCG, NVL). 2.2. Mô hình nghiên cứu rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán Việt Nam Các kỹ thuật phân tích được sử dụng trong luận án bao gồm: mô hình tự hồi quy véc tơ (VAR) của Diebold và Yilmaz (2014) kết hợp với phương pháp của Antonakakis và các cộng sự (2017) để tính toán mức độ tương quan với giả định là sự tương quan này thay đổi theo thời gian. TVP-VAR là một phương pháp thay thế cho phương pháp phương pháp dự báo gối đầu (Rolling window) để xem xét các tham số biến động theo thời gian. Bên cạnh đó, luận án cũng áp dụng phương pháp hồi quy tính toán tất cả các chỉ số kết nối bằng cách sử dụng mô hình vectơ tự hồi quy phân vị
  9. hoặc QVAR. Phương pháp này sẽ giúp cho chúng ta quan sát được vai trò của từng thao túng giá trên TTCK phái sinh; hệ thống công nghệ thông tin chưa đáp ứng được biến trong mô hình kết nối lan tỏa, từ đó giúp đánh giá cơ chế truyền tải rủi ro trong hệ yêu cầu khi số lượng, tần suất giao dịch ở mức cao… (Tạ Thanh Bình, 2023) thống. Thông qua phân tích diễn biến của chỉ số VN-Index và thị trường chứng khoán 2.3. Giả thuyết nghiên cứu về rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán Việt Việt Nam có thể thấy thị trường khá nhạy cảm với các tác động từ bên ngoài. Có thể Nam kể đến các yếu tố đã tác động lớn đến thị trường chứng khoán ở Việt Nam trong thời Từ tổng quan lý thuyết và xác định những khoảng trống còn tồn tại, nghiên cứu gia qua đó là khủng hoảng kinh tế thế giới, chính sách kinh tế của Chính phủ, đại dịch này đã đưa ra các giả thiết để kiểm định như sau: Covid-19, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, chiến tranh Nga - Ukraina. H1. Sự gia tăng bất ổn, và rủi ro của những doanh nghiệp thuộc nhóm cổ phiếu 3.2. Kết quả nghiên cứu rủi ro lan tỏa trên thị trường chứng khoán Việt Nam có vốn hóa nhỏ, rủi ro gây gia tăng tình trạng bất ổn và rủi ro cho các doanh nghiệp 3.2.1. Đánh giá sự lan tỏa rủi ro trong cùng một nhóm cổ phiếu trên thị trường thuộc nhóm cổ phiếu có vốn hóa lớn, ổn định. chứng khoán Việt Nam H2. Sự gia tăng bất ổn của thị trường những doanh nghiệp có vốn hóa lớn, ổn 3.2.1.1. Kết quả từ phương pháp thực nghiệm TVP-VAR định gây gia tăng tình trạng bất ổn và rủi ro cho những doanh nghiệp thuộc nhóm cổ a, Trung bình kết nối chung phiếu nhỏ, rủi ro. Với nhóm Bluechip, giá trị trung bình của TCI là 25.01% cho thấy sự lan truyền H3. Các cú sốc bất ổn như khủng hoảng dịch bệnh COVID-19 hoặc giai đoạn xác suất rủi ro vỡ nợ giữa các cổ phiếu thuộc nhóm này giải thích 25.01% sự biến có xảy ra những khủng hoảng chính trị trên thế giới (như cuộc xung đột chính trị giữa động của thị trường. Nói cách khác, khoảng 75% sự thay đổi phương sai là do sự biến Nga và Ukraina) làm gia tăng rủi ro của các doanh nghiệp từ đó làm gia tăng sự bất ổn động của chính biến đó. FPT, MWG, VCB, VNM là các cổ phiếu đóng vai trò như các của cả thị trường tài chính Việt Nam. biến nhận sốc ròng theo mức độ giảm dần và bị lan truyền rủi ro từ các cổ phiếu khác. Còn VIC là cổ phiếu có vai trò như một biến truyền tải sốc ròng. Hơn nữa, VIC đóng CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO LAN TỎA vai trò quan trọng trong nhóm Bluechip và khi cổ phiếu này vỡ nợ sẽ làm tăng rủi ro TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM cho các cổ phiếu còn lại của nhóm. Với nhóm cổ phiếu có mức vốn hóa thị trường trung bình (Midcap), giá trị trung bình của TCI là 24.41% cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu 3.1. Tổng quan về Thị trường chứng khoán Việt Nam giải thích 24.41% sự biến động của thị trường. Nói cách khác, khoảng 75% sự thay đổi Thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua hơn 20 năm hình thành và phát phương sai, biến động là do sự biến động của các biến ngoài hệ thống (các mã cổ triển. Bắt đầu từ ngày 28-11-1996, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam được phiếu có mức vốn hóa trung bình). PVD, LDG, HSG, và FCN là các cổ phiếu nhận sốc thành lập theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ. Sau đó 2 năm, ngày 11-7-1998, thị ròng theo thứ tự giảm dần và bị lan truyền rủi ro từ các cổ phiếu khác. Chỉ có LCG là trường chứng khoán Việt Nam chính thức được khai sinh theo Nghị định số 48/CP của cổ phiếu truyền sốc ròng. LCG đóng vai trò quan trọng trong nhóm vốn hóa trung bình Chính phủ. Đồng thời, Chính Phủ cũng ký quyết định thành lập Trung tâm Giao dịch và khi cổ phiếu này vỡ nợ sẽ kéo theo rủi ro, tăng khả năng vỡ nợ trong phần còn lại Chứng khoán, đặt cơ sở tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 28-7-2000, của nhóm. Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP.HCM chính thức đi vào hoạt động. Ngày Với nhóm có vốn hóa thị trường nhỏ và có nhiều rủi ro, giá trị trung bình của 8/3/2005 Trung tâm Giao dịch chứng khoán (TTGDCK) Hà Nội cũng chính thức ra TCI là 25.12% cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu rủi ro trong hệ mắt, trở thành trung tâm niêm yết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. thống giải thích 25.12% sự biến động của thị trường nhóm này. Nói cách khác, khoảng Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, thị trường chứng khoán (TTCK) 75% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của các yếu tố sốc rủi ro ngoài hệ Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về chất và lượng, trở thành kênh dẫn vốn thống. HVN và UDC là các cổ phiếu nhận sốc ròng và bị lan truyền rủi ro từ các cổ quan trọng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, trong thời gian qua, TTCK Việt Nam còn tiềm phiếu khác. Còn NVL và MCG là các cổ phiếu truyền sốc ròng. ẩn một số rủi ro như nguy cơ bong bóng giá tài sản; rủi ro từ dòng tiền của các nhà đầu b, Tổng mức độ kết nối theo thời gian tư cá nhân, từ việc sử dụng đòn bẩy tài chính của các công ty chứng khoán; nguy cơ
  10. Đối với nhóm Bluechip, TCI thay đổi đáng kể trong khoảng thời gian lấy mẫu, Đối với nhóm Bluechip, VCB bị chi phối bởi VIC trong gần như toàn bộ mẫu giao động trong khoảng 15% đến 43%. Trong khoảng thời gian bắt đầu từ năm 2017 trừ năm 2019. Khả năng lan truyền rủi ro giữa VCB và VNM là không đáng kể. đến đầu năm 2018, TCI giảm từ 35% đến 15% trước khi tăng lên khoảng 28% vào Nhưng khi đại dịch COVID-19 bùng phát, VCB chi phối VNM đáng kể. VCB chi phối giữa năm 2018. Trong giai đoạn tiếp đến giữa năm 2020, TCI có giá trị tương đối thấp MWG đến hết năm 2021 và bị MWG và FPT chi phối trong năm 2022. Trong nhóm và có xu hướng giảm từ 29% xuống 15%. Trong giai đoạn tiếp theo cho đến cuối kỳ, Bluechip, nếu VCB vỡ nợ sẽ làm tăng đáng kể khả năng vỡ nợ của FPT, MWG. TCI biến động mạnh mẽ từ 25% đến 43%, cao hơn giai đoạn trước, thể hiện sự tăng Nhưng đặc biệt trong những cuộc khủng khoảng như cuộc chiến Nga-Ukraina, xác tính kết nối giữa các cổ phiếu. suất vỡ nợ của VCB lại biến động mạnh do chịu tác động từ MWG, FPT và VIC. Đối với nhóm Midcap, giá trị TCI đạt đỉnh trong khoảng giữa năm 2017, nửa Đối với nhóm Midcap, LDG bị FCN chi phối trừ cuối năm 2018 và từ giữa đầu năm 2018 và giảm dần về mức tương đối ổn định từ cuối 2018 đến hết 2020. TCI 2021 đến hết 2022. LDG chi phối PVD trong gần như toàn bộ mẫu và bị chi phối trong lại tiếp tục tăng đột biến vào cuối năm 2021, và duy trì ở mức cao do tác động kéo dài nửa cuối năm 2021. LDG cũng bị chi phối bởi LCG trong toàn bộ mẫu trừ đầu năm COVID-19 và cuộc khủng hoảng Nga-Ukraina. 2021. Vai trò lan truyền rủi ro vỡ nợ của LDG và HSG thay đổi liên tục khi LDG Đối với nhóm rủi ro, giá trị TCI đạt đỉnh trong khoảng đầu năm 2017 và ở mức chuyển từ chi phối HSG nửa cuối năm 2018 sang bị chi phối từ 2019 đến giữa 2020. tương đối ổn định từ 2018 đến hết 2019. TCI lại tiếp tục tăng đột biến vào đầu năm Tiếp đó, LDG chi phối HSG đầu năm 2021 và chuyển sang bị chi phối cuối năm 2021. 2020, đầu và cuối năm 2022 do sự bùng phát của COVID-19 và cuộc khủng hoảng Đối với nhóm rủi ro, HVN bị NVL chi phối từ năm 2018. Đặc biệt, khả năng Nga-Ukraina. Kết quả này cũng giống như kết quả của 2 nhóm cổ phiếu trên và các lan truyền rủi ro của NVL đối với UDC và MCG là tương đối giống nhau. NVL chi nghiên cứu trước đây. phối MCG và UDC trong từ năm 2018 và chuyển sang bị UDC chi phối vào năm 2022 c, Kết nối ròng do tác động của cuộc chiến Nga-Ukraina. Trong nhóm rủi ro, nếu NVL vỡ nợ sẽ làm Đối với nhóm Bluechip, cho thấy trong phần lớn thời gian, VIC chủ yếu truyền tăng đáng kể khả năng vỡ nợ của HVN, UDC, MCG. sốc ròng trong khi VNM và MWG chủ yếu nhận có sốc ròng. Việc nhận và truyền cú 3.2.1.2. Kết quả từ phương pháp thực nghiệm QVAR sốc ròng của cổ phiếu VCB và FPT có sự thay đổi theo thời gian. a, Trung bình kết nối chung Đối với nhóm Midcap, cho thấy LDG nhận sốc ròng trong giai đoạn trước Nhóm Bluechip, giá trị trung bình của TCI là 21.93% cho thấy sự lan truyền 2018 và chuyển sang truyền sốc ròng trong nửa đầu năm 2018 trước khi trở lại nhận xác suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu giải thích 21.93% sự biến động của thị trường. Nói sốc ròng trong giai đoạn 2019-2020. LDG truyền sốc ròng trong nửa đầu năm 2021 và cách khác, khoảng 78% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của chính biến đó. nhận sốc ròng nửa sau năm 2021. Từ năm 2022, LDG truyền sốc ròng. FCN nhận sốc Ngoài VCB, tất cả các cổ phiếu còn lại đều đóng vai trò là biến truyền sốc ròng. Trong ròng trước năm 2018 và truyền sốc ròng trong giai đoạn từ 2018-2021 và chuyển sang đó VIC là cổ phiếu có vai trò quan trọng nhất trong nhóm. VCB là biến duy nhất chịu nhận sốc ròng từ giữa năm 2021. PVD nhận sốc ròng trong toàn bộ mẫu trừ nửa cuối các cú sốc ròng từ các biến còn lại. Trong nhóm Bluechip, tổng kết nối trung bình năm 2018. (TCI) trong ngắn hạn cho thấy ảnh hưởng của các biến lẫn nhau giải thích 13.30% sự Đối với nhóm rủi ro, NVL truyền sốc ròng trong giai đoạn 2018-2021 và thay đổi trong hệ thống. Tương tự, khoảng 87% sai lệch trung bình trong hệ thống là chuyển sang nhận sốc ròng trong năm 2022 trước khi trở lại truyền sốc ròng vào năm do các tác động của chính các biến đó. Tuy nhiên, trong dài hạn, con số này đã giảm 2023. HVN nhận sốc ròng trong toàn bộ mẫu trừ cuối năm 2017 và đầu năm 2018. đáng kể xuống còn 8.63%. Những kết quả này chứng tỏ rằng sự lan truyền khả năng UDC truyền sốc ròng đầu năm 2017 và từ 2019 đến 2020. Trái lại, UDC nhận sốc ròng vỡ nợ giữa các công ty trong nhóm Bluechip trong ngắn hạn thường nghiêm trọng hơn từ nửa sau năm 2017 đến giữa năm 2019 và từ năm 2021 trở đi. MCG nhận sốc ròng so với dài hạn. từ giữa năm 2017 và chuyển sang truyền sốc ròng cuối năm 2019. Sau đó, MCG nhận Nhóm Midcap, giá trị trung bình của TCI là 15.36% cho thấy sự lan truyền xác sốc ròng nửa đầu năm 2020 và truyền sốc ròng từ giữa năm 2020. Đặc biệt, biến động suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu giải thích 15.36% sự biến động của thị trường. Nói cách vai trò của MCG và NVL tương phản nhau trong giai đoạn 2017-2022. khác, khoảng 85% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của chính biến đó. LCG, d, Kết nối theo cặp HSG và FCN là các cổ phiếu nhận sốc ròng theo mức độ giảm dần và bị lan truyền rủi ro vỡ nợ từ các cổ phiếu khác. Còn PVD và LDG là các cổ phiếu truyền sốc ròng theo
  11. mức độ giảm dần. Hơn nữa, PVD đóng vai trò trọng yếu trong nhóm. Trong ngắn hạn sang nhận sốc ròng từ 2019 đến 2021 trong cả hai thời kỳ. Vai trò của HVN biến động cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu giải thích 10.81% sự biến mạnh trong năm 2021 và trở thành đối tượng nhận sốc ròng chủ yếu từ đầu năm 2022 động của thị trường. Tuy nhiên, trong dài hạn, chỉ số này giảm đột biến lên 4.56%. Kết do ảnh hưởng của lạm phát và lãi suất ngân hàng trong cả hai thời kỳ. Đặc biệt, vai trò quả này chứng tỏ rằng sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa các công ty trong nhóm của MCG đối lập với HVN trong những thời điểm biến động như 2019 hay 2022- Midcap trong ngắn hạn thường lớn hơn so với dài hạn. 2023. MCG nhận sốc ròng trước năm 2020 và chuyển sang truyền sốc ròng do tác Nhóm rủi ro, giá trị trung bình của TCI là 17.16% cho thấy sự lan truyền xác động của đại dịch COVID-19. UDC đóng vai trò nhận sốc ròng trong toàn bộ mẫu trừ suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu giải thích 17.16% sự biến động của thị trường. Nói cách cuối năm 2021 trong cả hai thời kỳ. khác, khoảng 83% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của chính các cổ phiếu d, Kết nối theo cặp đó. HVN và UDC là các cổ phiếu nhận sốc ròng và bị lan truyền rủi ro từ các cổ phiếu Trong nhóm Bluechip, VCB bị chi phối bởi VIC trong toàn bộ giai đoạn với tác khác. Còn MCG và NVL là các cổ phiếu truyền sốc ròng. Tổng kết nối trung bình động trong dài hạn lấn át trong ngắn hạn. Trong mối quan hệ của VNM và FPT, tác (TCI) trong ngắn hạn cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa các cổ phiếu giải động chi phối qua lại của 2 biến không đáng kể. Tuy nhiên, nửa đầu 2021, VNM chi thích 2.36% sự biến động của thị trường. Tuy nhiên, trong dài hạn, chỉ số này tăng đột phối FPT với tác động trong ngắn hạn lấn át dài hạn. biến lên 14.81%. Kết quả này chứng tỏ rằng sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa các Trong nhóm Midcap, vai trò của LDG đối với FCN, PVD, LCG không đáng kể công ty trong nhóm rủi ro trong dài hạn thường lớn hơn so với ngắn hạn. trong giai đoạn trước 2020 ngoại trừ nửa sau năm 2018. Trong nửa sau năm 2018, b, Tổng mức độ kết nối theo thời gian LDG chi phối đáng kể PVD, LDG trong cả hai thời kỳ. Đối với cả ba nhóm, dễ dàng phân biệt giữa dịch COVID-19 bắt đầu từ năm Với nhóm rủi ro, HVN bị UDC chi phối trừ năm 2018 và 2021 ở cả hai thời kỳ. 2020 và cuộc chiến Ukraine-Nga bùng phát vào ngày 24 tháng 2 năm 2022. Rủi ro lan Đối với MCG, HVN chi phối MCG trước 2019 và bị chi phối từ năm 2019 ở cả hai truyền xác suất vỡ nợ cao hơn vào cuối năm 2020, đầu năm 2022 khi kết nối giữa các thời kỳ. NVL chi phối HVN trong toàn bộ mẫu ở cả hai thời kỳ trừ giai đoạn 2021- cổ phiếu tăng lên đáng kể trên các phân vị. Tính liên kết xung quanh giá trị trung bình 2022. Năm 2021-2022, HVN đóng vai trò chi phối NVL trong ngắn hạn nhưng xu của trục y không đối xứng với phân vị trên 80% đậm hơn hẳn cho thấy mức độ lan hướng dài hạn lại ngược lại. UDC chuyển từ vai trò chi phối sang bị chi phối bởi truyền rủi ro vỡ nợ tăng khi xác suất vỡ nợ của các công ty tăng lên. MCG từ năm 2021 trong cả hai thời kỳ. c, Kết nối ròng 3.2.2. Ảnh hưởng tương tác giữa các nhóm Về nhóm Bluechip, có thể thấy VCB đóng vai trò nhận sốc ròng toàn bộ quá 3.2.2.1. Giữa nhóm cổ phiếu mid-cap và nhóm cổ phiếu blue chip trình trong cả hai thời kỳ. Trái lại, cổ phiếu VIC là một tác nhân truyền các cú sốc từ a, Kết quả phân tích thống kê mô tả so sánh 2017 đến 2018. Sau 2019, cố phiếu này đổi vai trò, trở thành tác nhân nhận sốc. Nghiên cứu ước tính xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp nằm trong danh sách Với nhóm Midcap cho thấy vai trò của các cổ phiếu phụ thuộc vào thời điểm Bluechip gồm: VCB, FPT. Bên cạnh đó còn các cổ phiếu Midcap gồm LCG, HSG. nghiên cứu. Vai trò của các cổ phiếu trong dài hạn vượt trội và quyết định vai trò trong Khoảng thời gian được bao gồm trong dữ liệu của tác giả là từ ngày 3 tháng 1 năm ngắn hạn. LDG đóng vai trò truyền sốc ròng trước năm 2020 trong cả hai thời kỳ. 2017 tới ngày 31 tháng 3 năm 2023. Theo kiểm định nghiệm đơn vị (Elliott và cộng LDG chuyển sang nhận sốc ròng từ đầu 2020 tới cuối 2020 trong ngắn hạn. Đặc biệt, sự, 1996), chuỗi xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp đều dừng. từ năm 2021, vai trò nhận sốc ròng của LDG trong ngắn hạn vượt trội và quyết định b, Kết quả phân tích lan tỏa vai trò trong dài hạn. LDG đóng vai trò nhận sốc ròng trước năm 2020 trong cả hai ❖ Trung bình kết nối chung thời kỳ và truyền sốc ròng trong năm 2020 do đại dịch COVID-19 bùng phát. LDG Giá trị trung bình của TCI là 20.29% cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa nhận sốc ròng từ giữa 2020 đến giữa 2021 và chuyển sang truyền sốc ròng sau đó các cổ phiếu giải thích 20.29% sự biến động của thị trường. Nói cách khác, khoảng trong cả hai giai đoạn. Nhưng LCG nhận sốc ròng đầu năm 2022 trong cả hai giai 80% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của chính biến đó. FPT và VCB là các đoạn. cổ phiếu nhận sốc ròng theo thứ tự giảm dần và bị lan truyền rủi ro vỡ nợ từ nhóm Với nhóm rủi ro, HVN đóng vai trò truyền sốc ròng trước năm 2019 và chuyển Midcap. Chỉ có LCG là cổ phiếu truyền sốc ròng chi phối các cổ phiếu khác còn HSG
  12. truyền sốc ròng không đáng kể. nhận thấy rằng rủi ro lan tỏa đầu năm 2019 cuối 2021, đầu 2022 tăng mạnh ở tất cả ❖ Tổng mức độ kết nối theo thời gian phân vị. Tính liên kết xung quanh giá trị trung bình của trục y không đối xứng với Giá trị TCI đạt đỉnh trong khoảng giữa năm 2017 và giảm dần về mức tương phân vị trên 80% đậm hơn hẳn cho thấy tác động lan tỏa xác suất vỡ nợ khi tỷ lệ vỡ nợ đối ổn định từ đầu 2018 đến hết 2020. TCI lại tiếp tục tăng đột biến vào cuối năm cao lớn hơn khi tỷ lệ vỡ nợ thấp. 2021, và duy trì ở mức cao do tác động kéo dài COVID-19 và cuộc khủng hoảng Nga- Luận án phân tích tổng kết nối ròng trong cả hai khoảng thời gian ngắn hạn và Ukraina. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả khi nghiên cứu ở từng nhóm cổ dài hạn. Trong ngắn hạn, VCB đóng vai trò truyền sốc ròng trước năm 2020 và chuyển phiếu. Điều này giúp khẳng định rõ ràng hơn rằng sự biến thiên của TCI theo thời gian sang nhận sốc ròng từ 2020 đến cuối năm 2021. Trong dài hạn, VCB gần như nhận sốc nhạy cảm với các cú sốc và sự lan truyền rủi ro sẽ tăng lên khi thị trường có những ròng trong suốt thời kỳ nghiên cứu do ảnh hưởng của lạm phát và lãi suất ngân hàng, biến động mạnh. ngoại trừ vai trò của nó trong ngắn hạn năm 2021. Đặc biệt, vai trò của HSG đối lập ❖ Kết nối ròng và kết nối theo cặp với VCB suốt thời kỳ nghiên cứu. 3.2.2.2. Giữa nhóm cổ phiếu mid-cap và nhóm cổ phiếu rủi ro Kết nối ròng cho thấy VCB truyền sốc ròng trong năm 2018 và chuyển sang a, Phân tích thống kê mô tả so sánh nhận sốc ròng từ năm 2019. VCB cũng nhận sốc ròng tăng đột biến trong khoảng cuối Luận án sử dụng dữ liệu từ gồm nợ phải trả và giá cổ phiếu cũng như khối 2021 và đầu 2022. Còn LCG truyền sốc ròng trước năm 2019, nhận sốc ròng trong giai lượng giao dịch hàng ngày để ước tính xác suất vỡ nợ theo mô hình Merton (Merton, đoạn 2019-2021 và chuyển sang truyền sốc ròng từ đầu năm 2021. Đặc biệt, sự biến 1976) của các doanh nghiệp nằm trong danh sách nhóm cổ phiếu rủi ro gồm: NVL, động kết nối ròng của LCG đối lập với FPT. FPT chủ yếu nhận sốc ròng trong toàn bộ MCG. Nhóm có Midcap gồm có: LCG, HSG. Khoảng thời gian nghiên cứu là từ ngày mẫu nhưng trong năm 2020, khi đại dịch COVID-19 bùng phát, FPT gần như không 3 tháng 1 năm 2017 tới ngày 31 tháng 3 năm 2023. Theo kiểm định nghiệm đơn vị nhận sốc ròng từ thị trường. HSG truyền sốc ròng năm 2019, 2021 và chuyển sang (Elliott và cộng sự, 1996), chuỗi xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp đều dừng. nhận sốc ròng năm 2020, 2022. Kết nối theo cặp cho thấy đối với các cổ phiếu thuộc nhóm Midcap, VCB chủ b, Kết quả phân tích lan tỏa yếu bị chi phối ngoại trừ nửa đầu năm 2018. VCB chi phối FPT trong giai đoạn 2017- ❖ Trung bình kết nối chung 2021 và chuyển sang bị chi phối trong năm 2021 và từ nửa sau năm 2022 trở đi. Thời Giá trị trung bình của TCI là 23.85% cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa điểm bùng nổ cuộc chiến Nga-Ukraina có vai trò quan trọng quyết định lan truyền rủi các cổ phiếu giải thích 23.85% sự biến động của thị trường. Nói cách khác, khoảng ro vỡ nợ giữa các biến. Trong nhóm các doanh nghiệp trên, nếu LCG vỡ nợ sẽ làm 75% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của chính biến đó. HSG, và MCG là tăng đáng kể khả năng vỡ nợ của các cổ phiếu còn lại. Đặc biệt trong những cuộc các cổ phiếu nhận sốc ròng theo thứ tự giảm dần và bị lan truyền rủi ro từ các cổ phiếu khủng khoảng như cuộc chiến Nga-Ukraina, xác suất vỡ nợ của LDG lại biến động khác. LCG và NVL là các cổ phiếu truyền sốc ròng. mạnh làm tăng rủi ro của FPT, HSG và VCB. Vì vậy, nếu các doanh nghiệp thuộc ❖ Tổng mức độ kết nối theo thời gian nhóm Midcap vỡ nợ sẽ kéo theo việc lan truyền rủi ro tới các cổ phiếu khác kể cả Giá trị TCI đạt đỉnh trong khoảng giữa và cuối năm 2017 và giảm dần về mức nhóm Bluechip. tương đối ổn định từ cuối 2018 đến hết 2020. TCI lại tiếp tục tăng đột biến vào cuối Tổng kết nối theo phân vị dựa theo phương pháp tiếp cận thực nghiệm năm 2021, và duy trì ở mức cao do tác động kéo dài COVID-19 và cuộc khủng hoảng QVAR. Màu sắc đậm hơn trên biểu đồ cho thấy mức độ kết nối lớn hơn. Mối tương Nga-Ukraina. Điều này giúp khẳng định thêm nhận định sự biến thiên của TCI theo quan chặt chẽ giữa những xác suất vỡ nợ của các cổ phiếu rất tích cực (trên mức phân thời gian nhạy cảm với các cú sốc và rủi ro lan tỏa sẽ tăng lên khi thị trường có những vị 80%) và tác động không đối xứng. Ngoài ra, mức phân vị 50% có tổng kết nối ổn biến động mạnh như đã đưa ra ở bên trên. định trong toàn bộ mẫu. Màu sắc dọc theo trục tung thể hiện thời điểm rủi ro khác ❖ Kết nối ròng và kết nối theo cặp nhau giữa các phân vị, điều này có thể cho thấy một cuộc khủng hoảng kinh tế và tài Kết nối ròng cho thấy NVL chủ yếu truyền sốc ròng trong giai đoạn 2018-2021, chính tổng quát. Có thể dễ dàng phân biệt giữa dịch COVID-19 bắt đầu từ năm 2020 năm 2023 và chuyển sang nhận rốc ròng từ cuối 2021 đến hết 2022. Kết nối ròng của và cuộc chiến Ukraine-Nga bùng phát vào ngày 24 tháng 2 năm 2022. Ngoài ra, có thể NVL và LDG có mối liên hệ chặt chẽ đặc biệt khi xảy ra COVID-19 và chịu áp lực lớn từ thị trường quốc tế vào năm 2022. LDG nhận sốc ròng trong giai đoạn 2018-2021 và
  13. chuyển sang truyền sốc ròng từ đầy năm 2022. HSG nhận sốc ròng trước năm 2019 và Kết nối theo cặp: đối với các cổ phiếu thuộc nhóm Bluechip, NVL chi phối chuyển sang truyền sốc ròng năm 2019. HSG nhận sốc ròng trong giai đoạn 2020- mạnh nhóm này từ năm 2021. NVL chi phối HVN trong giai đoạn 2018-2023. NVL 2023 từ nửa đầu năm 2022. MCG chủ yếu nhận sốc ròng trừ nửa đầu năm 2017, cuối chi phối VCB trong giai đoạn 2017-2018 và chuyển sang bị VCB chi phối từ nửa sau năm 2019 và 2020. năm 2018. NVL chi phối VCB khi dịch COVID-19 bùng phát cũng như xung đột Nga- Kết nối theo cặp cho thấy tác động cụ thể khi một cổ phiếu vỡ nợ tới các công Ukraina nửa đầu năm 2020 và từ năm 2021. NVL chi phối FPT trong phần lớn thời ty khác trong nhóm bao gồm HSG, LDG, NVL và MVG. LDG bị NVL chi phối trong gian ngoại trừ nửa cuối năm 2021. Trong nhóm các doanh nghiệp trên, nếu NVL vỡ nợ giai đoạn 2018-2021 và chuyển sang chi phối NVL từ 2022. NVL chi phối HSG từ năm sẽ làm tăng đáng kể khả năng vỡ nợ của các cổ phiếu còn lại. 2017 đến 2021 và bị HSG chi phối từ 2022. NVL chủ yêu chi phối MVG trong phần lớn 3.2.3. Nghiên cứu bổ sung trường hợp loại bỏ cổ phiếu thuộc nhóm tài chính (VCB) thời gian. ra khỏi hệ thống 3.2.2.3. Giữa nhóm nhóm cổ phiếu blue-chip và nhóm cổ phiếu rủi ro 3.2.3.1. Rủi ro lan truyền nội bộ a, Phân tích thống kê mô tả so sánh Đối với nhóm Bluechip, nếu VIC vỡ nợ sẽ làm tăng đáng kể khả năng vỡ nợ Nghiên cứu ước tính xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp nằm trong danh sách của các cổ phiếu còn lại. Bên cạnh đó, sự lan truyền rủi ro vỡ nợ giữa các công ty lớn Bluechip gồm VCB, FPT. Bên cạnh đó còn các cổ phiếu rủi ro là NVL và HVN. có xu hướng gia tăng trong giai đoạn 2022 – 2023 bởi vì sự tác động của các chính Khoảng thời gian được bao gồm trong dữ liệu là từ ngày 3 tháng 1 năm 2017 tới ngày sách vĩ mô. Trong nhóm các doanh nghiệp có vốn hóa trung bình, nếu LCG vỡ nợ sẽ 31 tháng 3 năm 2023. Theo kiểm định nghiệm đơn vị (Elliott và cộng sự, 1996), chuỗi làm tăng đáng kể khả năng vỡ nợ của các cổ phiếu còn lại đặc biệt trong những cuộc xác suất vỡ nợ của các doanh nghiệp đều dừng. khủng khoảng như cuộc chiến Nga-Ukraina. Đối với nhóm rủi ro, trong đa số thời b, Kết quả phân tích lan tỏa gian, rủi ro vỡ nợ của NVL có khả năng lan truyền mạnh mẽ tới các cổ phiếu khác. ❖ Trung bình kết nối chung Kết nối theo cặp trong dài hạn đa phần trùng với xu hướng trong ngắn hạn. Với Giá trị trung bình của TCI là 20.45% cho thấy sự lan truyền xác suất vỡ nợ giữa nhóm Bluechip, VIC bị chi phối bởi VNM trong dài hạn nhưng chi phối VNM trong các cổ phiếu giải thích 20.45% sự biến động của thị trường. Nói cách khác, khoảng ngắn hạn, với tác động trong dài hạn lấn át trong ngắn hạn. Trong mối quan hệ của 80% sự thay đổi phương sai là do sự biến động của chính biến đó. FPT và HVN là các VNM và FPT, tác động chi phối qua lại của 2 biến không đáng kể trước năm 2021. cổ phiếu nhận sốc ròng theo thứ tự giảm dần và bị lan truyền rủi ro vỡ nợ từ các cổ Tuy nhiên, nửa đầu 2021, VNM chi phối FPT với tác động trong ngắn hạn lấn át dài phiếu khác. NVL và VCB là cổ phiếu truyền sốc ròng chi phối các cổ phiếu khác. hạn. VNM cũng chi phối MWG trong dài hạn nhưng lại bị chi phối bởi MWG trong ❖ Tổng mức độ kết nối theo thời gian ngắn hạn. Với nhóm Midcap, vai trò của LDG đối với FCN, PVD, LCG không đáng Giá trị TCI đạt đỉnh trong khoảng giữa năm 2017 và giảm dần về mức tương kể trong giai đoạn trước 2020 ngoại trừ nửa sau năm 2018. Trong nửa sau năm 2018, đối ổn định từ đầu 2018 đến hết 2020. TCI lại tiếp tục tăng đột biến vào cuối năm LDG chi phối đáng kể PVD, LDG trong cả hai thời kỳ. LDG chuyển từ chi phối FCN 2021, và duy trì ở mức cao do tác động kéo dài COVID-19 và cuộc khủng hoảng Nga- trong năm 2021 sang bị FCN chi phối từ 2022. LDG bị PVD chi phối và chi phối LCG Ukraina. từ 2021 trong cả hai thời kỳ. LDG chi phối HSG mạnh mẽ trong giai đoạn 2018-2020. ❖ Kết nối ròng và kết nối theo cặp Tiếp đó, FCN bị PVD chi phối trong giai đoạn 2020-2021 trong cả hai thời kỳ. Với Kết nối ròng cho thấy NVL truyền sốc ròng trong toàn bộ mẫu trừ nửa sau năm nhóm rủi ro, HVN bị UDC chi phối trừ năm 2018 và 2021 ở cả hai thời kỳ. Đối với 2019 và năm 2020. NVL truyền sốc tăng đột biến từ năm 2021. HVN nhận sốc ròng MCG, HVN chi phối MCG trước 2019 và bị chi phối từ năm 2019 ở cả hai thời kỳ. trong đa số thời gian vào năm 2018, 2020 và từ nửa sau năm 2021. Đặc biệt, HVN NVL chi phối HVN trong toàn bộ mẫu ở cả hai thời kỳ trừ giai đoạn 2021-2022. cũng đột ngột chuyển đổi sang nhận sốc ròng đầu năm 2020 và đầu 2021, 2022. VCB Năm 2021-2022, HVL đóng vai trò chi phối NVL trong ngắn hạn nhưng xu hướng truyền sốc ròng trong giai đoạn từ 2017-2021 và chuyển sang nhận sốc ròng sau đó trừ dài hạn lại ngược lại. UDC chuyển từ vai trò chi phối sang bị chi phối bởi MCG từ giữa năm 2021. Đặc biệt, biến động kết nối ròng của NVL và FPT từ năm 2021 có liên năm 2021 trong cả hai thời kỳ. hệ chặt chẽ với nhau. FPT nhận sốc ròng trong toàn bộ mẫu trừ nửa cuối năm 2021. 3.2.3.2. Rủi ro lan truyền chéo giữa các nhóm
  14. Để xem xét mức độ liên kết giữa rủi ro vỡ nợ của các doanh nghiệp nằm trong lan tỏa rủi ro từ nhóm cổ phiếu rủi ro sang các thị trường khác lại trở nên mạnh hơn nhóm có vốn hóa trung bình trên thị trường (Midcap) và nhóm Bluechip trong khoảng trong dài hạn. Ngoài ra, có sự thay đổi về vai trò của các cổ phiếu trong hệ thống theo thời gian từ ngày 3 tháng 1 năm 2017 tới ngày 31 tháng 3 năm 2023. Kết quả cho thấy thời gian, từ đó cho thấy cơ chế truyền tài lan tỏa rủi ro là không cố định. Như vậy, các sự thay đổi theo thời gian của mức độ lan tỏa rủi ro khi bùng phát COVID-19 và cơ quan quản lý tài chính, các nhà chính sách cần thật sự cẩn trọng trong quá thiết kế khủng hoảng Nga-Ukraine. Kết nối ròng cho thấy rủi ro lan truyền từ nhóm Midcap và thực thi chính sách quản lý thị trường tài chính. Luận án cũng cung cấp bằng chứng sang nhóm Bluechip đặc biệt trong những thời kỳ khủng hoảng. HSG là cổ phiếu lan thực nghiệm chứng minh sự thay đổi theo thời gian của mức độ lan tỏa rủi ro vỡ nợ truyền rủi ro lớn nhất trong mẫu nghiên cứu. trong các giai đoạn bùng phát đại dịch COVID-19 trên quy mô toàn cầu và những Xem xét mức độ liên kết giữa rủi ro vỡ nợ của các doanh nghiệp nằm trong xung đột chính trị quốc tế tại Việt Nam. Các cú sốc ngoại sinh hay những rủi ro ngoại nhóm rủi ro cao và nhóm Bluechip trong khoảng thời gian từ ngày 3 tháng 1 năm 2017 sinh này làm cho việc lan tỏa rủi ro nội bộ và rủi ro chéo diễn ra nhanh và mạnh mẽ tới ngày 31 tháng 3 năm 2023. Kết quả cho thấy các cổ phiếu này lan truyền rủi ro hơn, gây ra những ảnh hưởng xấu tới thị trường tài chính Việt Nam. Quan trọng hơn đáng kể đặc biệt trong những cuộc khủng hoảng như xung đột Nga-Ukraina. Cụ thể, nữa, trong giai đoạn phục hồi nền kinh tế sau đại dịch COVID-19, giai đoạn xung đột kết nối ròng cho thấy mức độ lan truyền rủi ro cao giữa các cổ phiếu này. chính trị quốc tế leo thang, vai trò của các cổ phiếu trong việc lan tỏa rủi ro và làm trầm trọng hóa hậu quả rủi ro lại thay đổi. Đối với nhóm Midcap, kết nối theo cặp cho thấy trong những cuộc khủng khoảng như COVID-19 bùng phát, Trong nhóm Midcap, CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH nếu PVD vỡ nợ sẽ làm tăng đáng kể khả năng vỡ nợ của HSG, LCG, FCN đặc biệt trong những cuộc khủng khoảng như COVID-19 bùng phát hay xung đột Nga- Ukraina. Trong những ngày thị trường nhiều biến động, FCN trở nên nhạy cảm và khi 4.1. Bình luận về kết quả nghiên cứu các cổ phiếu khác trong nhóm vỡ nợ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới rủi ro của FCN. Luận án đã mở rộng và chứng minh các kết luận liên quan tới giả thuyết “sóng Đối với nhóm rủi ro, kết nối ròng cho thấy trong những cuộc khủng khoảng như nhiệt’’ (heat wave) và giả thuyết ‘mưa sao băng’ (meteor showers) (Engle, Ito, & Lin, COVID-19 bùng phát, xác suất vỡ nợ của NVL lại biến động mạnh do chịu tác động từ 1990) tại điều kiện thị trường tài chính Việt Nam. Luận án đã xây dựng cơ sở lý thuyết UDC và MCG. Với lượng lớn trái phiếu đáo hạn năm 2023, NVL có khả năng bị mất về rủi ro lan tỏa giữa nội bộ những nhóm cổ phiếu có đặc trưng khác nhau về quy mô thanh khoản và xác suất vỡ nợ tăng mạnh trong năm 2023. Điều đó đã khiến NVL lan vốn và mức độ rủi ro (khả năng bị cảnh báo hủy niêm yết do lãi sau thuế) và rủi ro lan truyền rủi ro tới các cổ phiếu khác. Điều này dẫn tới việc quản lý thị trường tài chính tỏa chéo giữa các nhóm cổ phiếu này. Việc xảy ra rủi ro lan tỏa từ những nhóm rủi ro trong những giai đoạn biến động trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Vì thế, các phát hiện được thừa nhận. Tuy nhiên, luận án còn hàm ý quan trọng rằng những nhóm cổ phiếu trong luận án càng trở nên vô cùng quan trọng để giúp chính phủ Việt Nam, các nhà an toàn cũng gây ra những rủi ro, khủng hoảng nghiêm trọng cho thị trường chứng lập chính sách quản lý thị trường này một cách hiệu quả hơn và hạn chế được hậu quả khoán Việt Nam. Luận án chỉ ra sự liên kết về những biến động rủi ro ở một thị trường mà những rủi ro ngoại sinh như khủng hoảng đại dịch, hay khủng hoảng xung đột và khả năng lây lan tới các thị trường khác, từ đó gây ra nhưng biến động mang tính hệ chính trị toàn cầu mang tới. thống dẫn tới nguy cơ sụt đổ cả thị trường tài chính. Những phát hiện trong luận án sẽ 4.2. Đề xuất một số hàm ý chính sách đóng vai trò vô cùng quan trọng để các cơ quan quản lý thị trường tài chính, các nhà (1) Hoàn thiện hệ thống chính sách phát luật, khung pháp lý cho thị trường giao lập chính sách thiết kế và quản lý thị trường tài chính một cách an toàn và hiệu quả. dịch chứng khoán, các công ty chứng khoán. Nghiên cứu đã chỉ ra nhiều phát hiện quan trọng về sự lan tỏa rủi ro nội bộ (2) Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các tổ chức tham gia trong nhóm cổ phiếu và sự lan tỏa chéo giữa các nhóm cổ phiếu trên thị trường chứng thị trường, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm đối với các cá nhân, tổ chức, doanh khoán Việt Nam. Luận án nhấn mạnh rằng có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng trong nghiệp sử dụng phương tiện truyền thông (báo chí, trang tin,…) đưa thông tin sai lệch, nội bộ nhóm trong ngắn hạn và dài hạn. Nhóm bluechip và midcap ghi nhận có sự sụt thông tin thiếu đầy đủ, làm méo mó thông tin. giảm từ trong ngắn hạn tới dài hạn của tổng kết nối trung bình (TCI) giải thích ảnh (3) Có các giải pháp phù hợp và kịp thời nhằm đảm bảo thị trường chứng khoán hưởng của các biến tới sự biến động của các biến còn lại trong hệ thống. Ngược lại, sự Việt Nam phát triển ổn định và minh bạch.
  15. (4) Xây dựng quỹ trích lập dự phòng rủi ro và giá sát quy một cách cẩn trọng. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ (5) Xây dựng cơ chế phối hợp trong việc điều hành các chính sách có liên quan đến TTCK. Các chính sách vĩ mô tác động mạnh đến TTCK là chính sách tài chính và chính sách tiền tệ (CSTT). 1. Nguyễn Thị Nga (2023), “Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của một số cổ phiếu (6) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển bền Bluechip trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam sử dụng phương pháp vững TTCK. TVP-VAR”, Tạp chí Công thương, Số 13-tháng 5/2023, trang 347-353. (7) Giám sát nghiêm ngặt hơn với các công ty có vai trò chi phối và truyền sốc 2. Nguyễn Thị Nga (2023), “Nghiên cứu rủi ro lan tỏa của một số cổ phiếu có trên thị trường. vốn hóa trung bình trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam sử dụng (8) Cần có các biện pháp giám sát từ sớm và đánh giá cẩn thận về sự lan truyền rủi ro của các cổ phiếu trong nhóm rủi ro. phương pháp TVP-VAR”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Số 4.3. Hạn chế của Luận án cuối tháng - tháng 6/2023, trang 72-74. Khách thể nghiên cứu: Luận án tập trung vào thị trường chứng khoán Việt Nam 3. Nguyen Thi Nga (2023), “Spillover volatility inter-connectedness within trong giai đoạn 2017-2023, tập trung vào ba giai đoạn: giai đoạn ít biến động (2017- Vietnam’s stock market: new evidencefron an extended TVP-VAR model”, 2019), giai đoạn đại dịch COVID-19 (2019-2022), và giai đoạn phục hồi sau COVID- 17th NEU-KKU International Conference Socio-Economic and Environmental 19 nhưng có những bất ổn toàn cầu (2022-2023). issues in Development, Finance Publishing House, pp. 2723-2732 Phương pháp xử lý thông tin: Có những yếu tố điều chỉnh cụ thể liên quan tới khả năng kiểm soát vấn đề lan tỏa rủi ro trên thị trường tài chính như tính hiệu quả, công minh của bộ máy thực thi chính sách, mức độ minh bạch của thông tin…. Việc phân tích sự lan tỏa rủi ro khi cân đối thêm các điều kiện khác nhau sẽ giúp phát hiện được các yếu tố để giúp thiết kế và điều chỉnh chính sách một cách hiệu quả trong việc kiểm soát sự lan tỏa rủi ro hoặc kiểm soát tác động của các cú sốc ngoại sinh có thể làm gia tăng hậu quả của việc lan tỏa rủi ro. Cần thiết kế nhiều hệ thống mới có cân đối các yếu tố này để làm cho kết quả đa dạng hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2