intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tiếp cận tín dụng của hộ gia đình ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng "Tiếp cận tín dụng của hộ gia đình ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng tiếp cận tín dụng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng của hộ gia đình tại khu vực đồng bằng sông Hồng và tác động của tiếp cận tín dụng tới thu nhập của hộ, từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách cho phát triển thị trường tín dụng chính thức và giảm sự phụ thuộc vào thị trường tín dụng phi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Tiếp cận tín dụng của hộ gia đình ở khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỖ HỒNG NHUNG 2. TS. NGUYỄN VIỆT CƯỜNG NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG Phản biện 1: PGS. TS. CAO ĐINH KIÊN TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH Phản biện 2: PGS.TS. ĐÀO HOÀNG TUẤN Ở KHU VỰC NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Phản biện 3: PGS.TS. PHẠM THỊ HOÀNG ANH Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 9340201 Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: ngày tháng năm 2023 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân HÀ NỘI - 2023 1 2 MỞ ĐẦU Vai trò của nông nghiệp càng trở nên quan trọng đối với các quốc gia mà tỷ trọng GDP nông nghiệp chiếm phần lớn, khoảng từ 15% đến 50% tổng sản 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu phẩm quốc nội GDP. Theo báo cáo của World Bank, hiện nay có tới 75% dân số nghèo của Trong các đơn vị sản xuất ở vùng nông thôn Việt Nam, đơn vị là hộ gia thế giới sống tại khu vực nông thôn. Vì vậy phát triển nông thôn với mục tiêu đình vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng hơn 98% trong đó đơn vị sản xuất là giảm đói nghèo đồng nghĩa với việc cung cấp các cơ hội để đảm bảo cho dân hợp tác xã và doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng gần 2% (GSO, 2016). Tuy vậy, cư của khu vực nông thôn có thể tiếp cận với tài nguyên đất đai, cơ sở hạ vấn đề tiếp cận tín dụng của hộ gia đình tại nông thôn vẫn gặp rất nhiều rào tầng, dịch vụ tài chính, và các tài sản khác nhằm nâng cao mức sống và chất cản, đặc biệt là các hộ vay vốn cho sản xuất nông nghiệp. Các rào cản về vốn lượng cuộc sống (World Bank, 2003). này được xem là tác động rất lớn tới việc mở rộng quy mô sản xuất của hộ. Việt Nam cũng như các nước đang phát triển trong khu vực Đông Nam Mặt khác, do yếu tố về công nghệ và sự phụ thuộc lớn vào tự nhiên và những Á đã trải qua những lần chuyển đổi kinh tế đáng kể trong vòng 50 năm gần chính sách của Nhà nước, sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam là một trong đây, trong đó Việt Nam chính thức đánh dấu sự đổi mới toàn diện của mình từ những ngành nghề rất rủi ro. Vì vậy bản thân các hộ gia đình cũng ngại vay cuộc cải cách đổi mới năm 1986, chính thức xoá bỏ bao cấp chuyển sang nền vốn đầu tư vào mở rộng sản xuất nông nghiệp hoặc bản thân họ không thể đáp kinh tế thị trường. Sự đổi mới này đã tạo nên những bước nhảy vọt lớn cho ứng các quy định của các tổ chức cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp. Mục đất nước, giúp hơn 45 triệu người thoát nghèo từ năm 2002 đến năm 2018. đích vay vốn của các hộ gia đình nông nghiệp hiện nay có thể thường dành Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với khoảng 70% dân số sinh sống cho các mục đích phi nông nghiệp. tại nông thôn, trong đó xấp xỉ 50% số hộ gia đình có thu nhập chính từ nông Thị trường tín dụng phi chính thức thậm chí tỏ ra có ưu thế hơn thị nghiệp. trường tín dụng chính thức ở nông thôn Việt Nam. Thị trường tín dụng phi GDP của Việt Nam có sự tăng trưởng ấn tượng vào năm 2019 ở mức chính thức cung cấp nhu cầu vốn vay cho hộ gia đình khi thị trường chính 7.02% và do ảnh hưởng của dịch Covid-19, tỷ lệ tăng trưởng này hạ xuống thức không thể đáp ứng đủ nhu cầu này. Hộ gia đình thường gặp những rào còn 2% vào năm 2020 và hồi phục trở lại vào năm 2021 ở mức 2.58% (GSO cản khi tiếp cận những tổ chức cho vay chính thức, thường liên quan đến tài 2021). Trên thực tế, tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong tổng giá trị GDP của sản đảm bảo hoặc chứng minh thu nhập khi vay số tiền lớn. Việt Nam ngày càng giảm trong những năm gần đây, dịch chuyển dần sang Đồng bằng sông Hồng là một trong những trung tâm kinh tế chính trị khu vực dịch vụ và công nghiệp. Tuy nhiên tỷ lệ dân số sinh sống ở vùng của miền Bắc Việt Nam, trong đó có thủ đô Hà Nội. Mặc dù đồng bằng sông nông thôn vẫn chiếm tới gần 70% dân số và khoảng 45% trong tổng dân số Hồng chỉ chiếm 5% diện tích đất của cả nước nhưng có tới 35% dân số sinh sống ở nông thôn có nguồn thu nhập chính từ sản xuất nông nghiệp và các sống ở đây với 80% dân số sống ở khu vực nông thôn, trong đó có 80% dân hoạt động liên quan đến nông nghiệp (GSO 2021). Trong khi nông nghiệp số vùng đồng bằng này có tham gia lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và đóng vai trò chủ đạo trong phát triển nông thôn ở những nước thu nhập thấp, tạo ra 65% tổng sản phẩm nông nghiệp của cả nước (GSO, 2020). Xuất phát tầm quan trọng của hoạt động kinh tế phi nông nghiệp cũng được chú trọng từ cơ sở đó, nghiên cứu sinh nhận thấy rằng, việc nghiên cứu về vấn đề tiếp trong phát triển kinh tế nông thôn. Nông nghiệp không chỉ có ý nghĩa về an cận tín dụng của các hộ gia đình tại khu vực nông thôn, bao gồm hộ gia đình ninh lương thực quốc gia mà còn là khu vực tạo ra phần lớn việc làm cho nền nông nghiệp và phi nông nghiệp tại khu vực đồng bằng sông Hồng là cần kinh tế (Soubbotina and Sheram 2000), và góp phần xoá đói giảm nghèo. Sản thiết. Mục đích nghiên cứu nhằm xem xét thực trạng việc tiếp cận vốn của các xuất nông nghiệp hiện nay xuất hiện ở cả khu vực nông thôn và thành thị, tuy hộ gia đình nông thôn này với các mục tiêu bao gồm: Xem xét nhu cầu vốn nhiên nông nghiệp vẫn được xem là gốc rễ của phát triển kinh tế nông thôn.
  2. 3 4 vay của hộ, mục đích vay của hộ và hiện trạng sử dụng vốn thực tế của hộ. (4) Những khuyến nghị chính sách nào cần được đưa ra để khuyến Ngoài ra, nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới việc tiếp cận tín dụng của khích thị trường tín dụng chính thức phát triển và giảm sự phụ thuộc của hộ hộ gia đình sẽ là cơ sở tốt để cung cấp cho các nhà quản lý trong việc hoạch gia đình vào nguồn vốn tín dụng phi chính thức? định chính sách hỗ trợ tiếp cận vay vốn chính thức để phát triển nông nghiệp 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nông thôn, giảm sự phụ thuộc của hộ gia đình vào các nguồn tín dụng phi 3.1. Đối tượng nghiên cứu chính thức hay tín dụng đen. Đối tượng nghiên cứu: Là tiếp cận tín dụng của hộ gia đình nông thôn, Từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tiếp cận tín dụng trong đó được chia thành tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức. của hộ gia đình ở khu vực nông thôn Đồng bằng Sông Hồng” cho luận án Đối tượng khảo sát: Chủ các hộ gia đình. Tiến sĩ của mình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tập trung vào các hộ gia đình nông thôn 2.1. Mục tiêu nghiên cứu tại khu vực đồng bằng sông Hồng, với nghiên cứu điển hình tại 4 tỉnh: Thái Bình, Mục tiêu chung của nghiên cứu là nghiên cứu thực trạng tiếp cận tín Nam Định, Ninh Bình và Hải Dương. 4 tỉnh này có tỷ trọng hộ gia đình nông dụng cũng như các nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng của hộ gia đình tại thôn lớn nhất và mang đầy đủ đặc điểm chung của đồng bằng sông Hồng. Trong khu vực đồng bằng sông Hồng và tác động của tiếp cận tín dụng tới thu nhâp một số bộ dữ liệu đã được điều tra của Tổng cục thống kê, các dữ liệu cơ bản về của hộ, từ đó đưa ra những khuyến nghị chính sách cho phát triển thị trường tín hộ gia đình nông thôn đã được thu thập. Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu dụng chính thức và giảm sự phụ thuộc vào thị trường tín dụng phi chính thức. nghiên cứu sâu, tác giả đã thực hiện các cuộc phỏng vấn nhằm khai thác các dữ Các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu là: liệu mà bộ dữ liệu sẵn có không đáp ứng được. Ngoài ra do hạn chế về cả nhân (1) Đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng và sử dụng tín dụng của các lực, vì vậy tác giả chọn thực hiện nghiên cứu điển hình tại 4 tỉnh đã nêu trên. hộ gia đình tại khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện vào năm 2019-2020 (2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng chính thức và 4. Phương pháp nghiên cứu phi chính thức của các hộ gia đình vùng nông thôn đồng bằng sông Hồng 4.1. Phương pháp nghiên cứu định tính (3) Đánh giá tác động của tiếp cận tín dụng tới thu nhập của hộ gia đình Trong nghiên cứu của mình, tác giả kết hợp phương pháp nghiên cứu (4) Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích sự phát triển định tính và định lượng. của thị trường tín dụng chính thức và hạn chế sự phụ thuộc của hộ gia đình Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng trong các hoạt động thu vào tín dụng đen. thập, xử lý, tổng hợp, mô tả số liệu và phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng 2.2. Câu hỏi nghiên cứu tại địa bàn nghiên cứu. Kết quả của phương pháp này sẽ giúp người đọc hình Để đạt được các mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu sau đây sẽ được dung được cụ thể các nguồn tín dụng sẵn có, khả năng tiếp cận thực tế cũng tiếp cận và giải quyết: như việc sử dụng tín dụng thực tế của hộ gia đình. (1) Thực trạng về tiếp cận và sử dụng tín dụng của các hộ gia đình tại Phương pháp so sánh phân tích tổng hợp sẽ tiến hành so sánh các chỉ tiêu khu vực nông thôn đồng bằng sông Hồng về tiếp cận tín dụng giữa các nhóm hộ gia đình, các nhóm sẽ được phân loại theo (2) Những nhân tố nào ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng của hộ gia đình? đặc điểm kinh tế xã hội của hộ như nhóm tuổi, giới tính, nghề nghiệp…. Sự so (3) Tiếp cận tín dụng ảnh hưởng như thế nào tới thu nhập của hộ gia đình? sánh này sẽ là sự bổ sung và đối chiếu chéo với kết quả của mô hình định lượng, 5 6 từ đó nghiên cứu có thể đưa ra các nhận xét và giải thích nguyên nhân của các biến: mức độ e ngại rủi ro và thói quen vay vốn. Việc thêm 2 biến mới này nhân tố ảnh hưởng, nhằm đánh giá sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu. Đồng thời vào mô hình sẽ góp phần làm giàu thêm nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín phương pháp phân tích tổng hợp còn được sử dụng trong việc tổng hợp các lý dụng của hộ gia đình thuyết nghiên cứu trước đây cũng như các cơ sở lý luận về tiếp cận tín dụng hộ Thứ ba, luận án đã thực hiện đo lường một cách đầy đủ về các nhân tố ảnh gia đình, bao gồm cả các nghiên cứu về định tính và định lượng. hưởng tới việc lựa chọn nguồn tín dụng thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính. 4.2. Phương pháp nghiên cứu định lượng * Luận án có những đóng góp về mặt thực tiễn như sau: Phương pháp nghiên cứu định lượng giúp tác giả kiểm định lại các giả Thứ nhất luận án đưa ra những bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố thuyết trong mô hình. Đối với nghiên cứu định lượng tác giả sẽ tiến hành điều tra ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng chính thức và phi chính thức của hộ gia đình bằng bảng hỏi. Phương pháp này sẽ được sử dụng để đo lường các nhân tố ảnh nông thôn tại khu vực Đồng bằng sông Hồng, cụ thể với từng khía cạnh của hưởng tới tiếp cận tín dụng. Nghiên cứu sử dụng các mô hình logit, tobit và tiếp cận tín dụng như sau: heckprobit. Với mô hình đánh giá tác động của tiếp cận tín dụng tới thu nhập bình - Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tham gia vào thị trường tín dụng chính quân hộ, tác giả sử dụng mô hình chuyển tiếp nội sinh. Ngoài ra với việc đánh giá thức là các nhân tố bên trong hộ gia đình bao gồm: Tổng số người trong gia các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tổ chức vay vốn, tác giả sử dụng phương đình, tỷ lệ phụ thuộc, diện tích đất nông nghiệp, thu nhập từ nông nghiệp và pháp nhân tố khám phá, nhân tố khẳng định và mô hình cấu trúc SEM. phi nông nghiệp. Tuy nhiên các nhân tố ảnh hưởng tới việc tham gia vào thị Nghiên cứu định lượng tác giả tiến hành điều tra 270 hộ gia đình tại 4 trường tín dụng phi chính thức bao gồm cả các yếu tố bên trong và bên ngoài tỉnh điển hình: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Hải Dương. Ngoài ra tác hộ gia đình: Tuổi, giáo dục và nghề nghiệp của chủ hộ, tổng số người trong giả thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu với chuyên gia và thực hiện các cuộc gia đình, tổng thu nhập của hộ và thu nhập từ nông nghiệp, và thói quen vay thảo luận nhóm để đưa ra được kết quả nghiên cứu sâu. vốn. Điều này chỉ ra rằng những hộ gia đình sản xuất nông nghiệp và phi Nội dung và ý nghĩa cụ thể cũng như các kiểm định về sự phù hợp của mô nông nghiệp đều có nhu cầu vay vốn từ nguồn chính thức, ngoài ra những hộ hình và các kết quả so sánh giữa các nhóm hộ sẽ được trình bày cụ thể ở chương 4. sản xuất nông nghiệp còn có nhu cầu vay vốn từ nguồn vay phi chính thức khi 5. Những đóng góp của luận án thị trường tín dụng chính thức không đáp ứng đủ nhu cầu của những hộ dân * Luận án có những đóng góp mới về mặt cơ sở lý luận/lý thuyết như sau: này. Nhu cầu của những hộ gia đình vay vốn phi chính thức chịu tác động bởi thói quen vay vốn, điều này phản ánh đúng thực trạng về sự phổ biến của tín Thứ nhất, luận án đã thực hiện đo lường một cách toàn diện về tiếp cận dụng phi chính thức tại khu vực nông thôn Việt Nam. Thậm chí nhiều hộ gia tín dụng của hộ gia đình trên cả 2 phương diện người đi vay và người cho vay đình e ngại vay vốn chính thức không phải vì họ không đủ điều kiện vay, mà và 3 khía cạnh của tiếp cận tín dụng: bao gồm quyết định tham gia thị trường họ gần như không có sự hiểu biết kỹ càng về nguồn vay này. của người đi vay, số tiền vay (dựa trên cả quyết định của người đi vay và người cho vay) và quyết định của người cho vay (đo lường thông qua mức độ - Số tiền vay vốn của hộ trên thị trường tín dụng chính thức chịu ảnh hạn chế tín dụng). Các nghiên cứu trước đây đa phần chỉ đánh giá trên khía hưởng bởi: Giáo dục của chủ hộ, tổng số người trong hộ cũng như số người cạnh của người đi vay và 1 phần khía cạnh của người cho vay, cụ thể là quyết phụ thuộc, diện tích đất nông nghiệp, thu nhập từ nông nghiệp và phi nông định có vay vốn hay không của người đi vay hoặc số tiền vay. nghiệp. Số tiền vay vốn phi chính thức chịu ảnh hưởng bởi: Tuổi, giáo dục và nghề nghiệp của chủ hộ, tổng số người trong hộ, tỷ lệ phụ thuộc, tổng thu Thứ hai, với mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia thị nhập của hộ, diện tích đất nông nghiệp và thu nhập từ nông nghiệp. Kết quả trường tín dụng (bao gồm cả chính thức và phi chính thức), tác giả đã thêm này hỗ trợ cho kết quả của mô hình về sự tham gia của hộ gia đình trên cả hai
  3. 7 8 thị trường tín dụng chính thức và phi chính thức. Đối với những hộ gia đình CHƯƠNG 1 sản xuất nông nghiệp, nhu cầu vay và số tiền vay phi chính thức của hộ tăng TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU lên cùng quy mô sản xuất nông nghiệp. - Đối với mức độ hạn chế tín dụng, nghiên cứu chỉ ra rằng nhu cầu vay thực 1.1. Các nghiên cứu về nhân tố bên trong hộ gia đình tác động tới của khách hàng và mục đích vay có tác động mạnh tới mức độ hạn chế tín dụng. tiếp cận tín dụng của hộ Cụ thể, nhu cầu khách hàng càng lớn và vay với mục đích sản xuất nông nghiệp thì Các nghiên cứu về nhân tố bên trong hộ gia đình liên quan đến đặc mức độ hạn chế càng nhiều. Điều này giúp giải thích những bất cập của chính sách điểm hộ gia đình ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng bao gồm cả tín dụng chính tín dụng cũng như hiện thực khó khăn trong vay vốn sản xuất nông nghiệp. thức và phi chính thức. Các nghiên cứu này bao gồm nghiên cứu trong và Thứ hai, luận án đã đưa ra được bằng chứng thực nghiệm cụ thể về các ngoài nước. nhân tố tác động tới ý định lựa chọn nguồn vay thông qua mô hình cấu trúc Đặc điểm của hộ gia đình ở đây được hiểu là các đặc điểm kinh tế xã tuyến tính. Cụ thể thủ tục vay vốn tác động mạnh nhất tới việc hộ gia đình lựa hội của hộ bao gồm nhóm các nhân tố về nhân khẩu học, nhóm các nhân tố về chọn những tổ chức cho vay chính thức trong đó số tiền vay lại là nhân tố tác thu nhập, sản xuất, nhóm các nhân tố liên quan tới mạng lưới xã hội/vốn xã động mạnh nhất tới việc hộ gia đình lựa chọn các bên cho vay phi chính thức. hội của hộ. Hai nhóm kết quả trên bổ sung vào nghiên cứu về các nhân tố ảnh 1.2. Các nghiên cứu về nhân tố bên ngoài hộ gia đình tác động tới hưởng tiếp cận tín dụng tại vùng nông thôn Việt Nam một cách đầy đủ nhất. tiếp cận tín dụng của hộ Thứ ba, dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, một số những khuyến nghị Các nhân tố bên ngoài hộ gia đình được hiểu là các nhân tố liên quan được đưa ra đối với thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn Việt Nam nói đến các tác nhân bên ngoài hộ, cụ thể liên quan đến người cho vay bao gồm: chung và đồng bằng sông Hồng nói riêng, nhằm phát triển thị trường tín dụng Đặc điểm của người cho vay, khẩu vị rủi ro, cách khai thác khách hàng, đặc chính thức một cách lành mạnh với hiệu quả sử dụng vốn cao cũng như giảm điểm khoản vay; liên quan các rủi ro khi sử dụng tiền vay, đặc điểm kinh tế sự phụ thuộc của hộ gia đình vào thị trường tín dụng phi chính thức, đặc biệt xã hội tại nơi hộ dân sinh sống ... là các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp. Giải pháp chính là tạo cơ chế liên kết với doanh nghiệp, từ đó hình thành chuỗi sản xuất mới có thể nâng cao năng 1.3. Khoảng trống nghiên cứu lực sản xuất cũng như khả năng tiếp cận vốn chính thức cho hộ gia đình. Do Trên cơ sở tiến hành tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, vậy, luận án không chỉ là tài liệu tham khảo trong lĩnh vực này mà còn đóng khoảng trống nghiên cứu được chỉ ra như sau: góp vào quá trình hoạch định và hoàn thiện các chính sách về tín dụng nông Thứ nhất, về phạm vi và đối tượng nghiên cứu: Tuy đã có các nghiên nghiệp nông thôn cũng như các chính sách có liên quan. cứu và tài liệu đánh giá về các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng của 6. Kết cấu của luận án hộ gia đình ở Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển khác nhưng Chương 1: Tổng quan nghiên cứu chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu sâu về tiếp cận tín dụng của các hộ gia Chương 2: Cơ sở lý luận về tiếp cận tín dụng hộ gia đình nông thôn đình nông thôn tại khu vực Đồng bằng sông Hồng. Như đã đề cập trong phần Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mở đầu, vai trò của nông nghiệp đối với sự phát triển nông thôn Việt Nam là Chương 4: Kết quả nghiên cứu không thể phủ nhận. Tuy nhiên với sự phát triển của đô thị hoá, sự chuyển Chương 5: Một số khuyến nghị nhằm phát triển tín dụng nông dịch cơ cấu kinh tế cũng như tác động của các yếu tố kinh tế-xã hội khác đã nghiệp nông thôn Việt Nam ảnh hưởng rất mạnh đến nhu cầu và thực trạng sản xuất nông nghiệp và phi 9 10 nông nghiệp của hộ gia đình tại nông thôn Việt Nam. Ngoài ra, đặc điểm tiêu CHƯƠNG 2 biểu của đồng bằng sông Hồng cũng đã được để cập trong phần mở đầu. Đây CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG là một khu vực kinh tế trọng điểm Việt Nam có diện tích nhỏ nhất, nhưng mật HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN độ dân số tập trung đông nhất với 80% dân số tại khu vực nông thôn và có đến 80% dân số tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp và tạo ra đến 2.1. Khái quát tín dụng nông thôn 65% tổng sản phẩm nông nghiệp của cả nước. 2.1.1. Khái niệm về tín dụng nông thôn Thứ hai về phương pháp nghiên cứu: Trong các nghiên cứu trước Có một sự giao thoa giữa ba khái niệm ‘tín dụng nông nghiệp’, ‘tín đây, tiếp cận tín dụng thường không được xem xét một cách toàn diện với dụng nông thôn’ và ‘tín dụng vi mô’. đầy đủ các khía cạnh. Trong các nghiên cứu ở Việt Nam và cụ thể ở đồng bằng sông Hồng, chưa có nghiên cứu nào đề cập đủ cả hành vi của người Hệ thống tài chính đi vay và người cho vay trên cả 3 khía cạnh: Quyết định tham gia thị Tài chính trường của người đi vay, số tiền vay và quyết định hạn chế tín dụng của nông thôn người cho vay. Thứ ba, các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn người cho vay trong Tài chính từng nguồn vay cũng không được đề cập trong các nghiên cứu trước đây hoặc nông nghiệp Tài chính vi mô đã được đề cập nhưng không được đo lường một cách cụ thể. Vì vậy luận án được kỳ vọng bổ sung lấp đầy khoảng trống nghiên cứu bằng cách đánh giá toàn diện các khía cạnh của tiếp cận tín dụng. 2.1.2. Vai trò của tín dụng nông thôn đối với nền kinh tế Thị trường tài chính nói chung và thị trường tín dụng nông thôn nói riêng giúp phân bổ nguồn vốn trong xã hội một cách hợp lý, cụ thể hơn, tín dụng nông thôn giúp cho đồng vốn trong lĩnh vực này được sử dụng một cách hợp lý, tận dụng được lợi thế công nghệ, từ đó gia tăng được thu nhập và giúp phát triển kinh tế bền vững. Tín dụng trên thực tế được xem như đòn bẩy và cầu nối trung gian giúp tích tụ, tập trung vốn nhưng không phải là yếu tố bao trùm cho toàn bộ sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng. Việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư cho sản xuất quy mô lớn đòi hỏi sự liên kết giữa doanh nghiệp và hộ dân. Trong quá trình liên kết đó, bản thân người dân phải đối mặt với việc thay đổi thói quen tập quán sản xuất, tuân thủ các kiến thức mới về công nghệ và sản xuất. Ngoài ra, đối với mỗi
  4. 11 12 phương thức sản xuất mở rộng, họ cũng đều phải đối mặt với những rủi ro và 2.3. Ảnh hưởng của tiếp cận tín dụng tới phúc lợi hộ gia đình buộc phải chuyển mình để thích ứng với xu thế chung, nếu không họ sẽ bị tụt 2.3.1. Tác động tích cực hậu và bị bỏ lại phía sau. Các tác động tích cực của tiếp cận tín dụng tới phúc lợi hộ gia đình 2.2. Những vấn đề cơ bản về tiếp cận tín dụng thường thể hiện ở sự tăng lên của thu nhập, chi tiêu gia tăng, sản lượng hoặc 2.2.1. Lý thuyết về thị trường tín dụng năng suất lao động tăng, từ đó có thể giảm tình trạng đói nghèo. Lý thuyết này chỉ ra rằng trên thị trường luôn tồn tại thông tin bất cân 2.3.2. Tác động tiêu cực xứng, vì vậy ngoài việc tăng lãi vay để hạn chế rủi ro, người cho vay thường Không làm tăng thu nhập và từ đó không giảm đói nghèo, mà ngược lại áp dụng biện pháp hạn chế tín dụng. Khi hộ dân tiếp cận vốn vay, ngoài nhu việc sử dụng vốn không đúng mục đích hoặc hộ dân không có kỹ năng quản cầu xin vay, người cho vay thường hạn chế số tiền vay. Lý thuyết này cũng trị vốn, có thể dẫn đến gia tăng gánh nặng nợ nần. chỉ ra rằng, khi nghiên cứu về tiếp cận tín dụng cần nghiên cứu cả hành vi người đi vay và người cho vay. 2.2.2. Khái niệm về tiếp cận tín dụng Khi nghiên cứu về tiếp cận tín dụng cần được xem xét dưới cả góc độ của người đi vay và người cho vay. Do vậy, tiếp cận tín dụng cần được phân tích và đo lường với 3 khía cạnh: Việc tham gia thị trường tín dụng của hộ gia đình, số tiền hộ vay được và hành vi hạn chế tín dụng của người cho vay. 2.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng của hộ gia đình 2.2.3.1. Nhân tố bên ngoài hộ gia đình *Những nhân tố liên quan đến người cho vay Những nhân tố liên quan đến người cho vay bao gồm cả đặc điểm/tính chất hoạt động lẫn quy trình cho vay. Những yếu tố này đều tác động tới việc hộ dân tiếp cận nguồn vay cũng như lựa chọn giữa các tổ chức cho vay trong một nguồn vay. *Nhân tố vĩ mô Ngoài những yếu tố trên, thì một trong những nhân tố bên ngoài hộ gia đình ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng của hộ chính là các nhân tố kinh tế vĩ mô. Các nhân tố này ảnh hưởng tới cả hành vi của người đi vay và người cho vay, đặc biệt là các tổ chức tín dụng chính thức 2.2.3.2. Nhân tố bên trong hộ gia đình Những nhân tố bên trong hộ gia đình chính là các đặc điểm kinh tế xã hội của hộ có thể được chia thành các nhóm lớn như sau: Đặc điểm về nhân khẩu của hộ, đặc điểm về thu nhập, đặc điểm sản xuất, đặc điểm về tài sản và đặc điểm về mạng lưới xã hội của hộ. 13 14 CHƯƠNG 3 điểm các nguồn vay cũng như sự khác nhau giữa chúng. Cũng từ phỏng vấn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sâu cũng như thảo luận nhóm và tổng quan các công trình nghiên cứu trước đây, tác giả ban đầu đánh giá sơ bộ các nhân tố tác động tới tiếp cận tín dụng hộ gia đình 3.1. Khung nghiên cứu của luận án và tiến hành điều tra thử với 10 hộ tại Thái Bình. Sau đó, tác giả tiến hành hiệu Dựa trên tổng quan nghiên cứu tại chương 1 và cơ sở lý luận về tiếp cận chỉnh câu hỏi phù hợp cho điều tra hộ gia đình tại 4 tỉnh đã chọn. tín dụng hộ gia đình ở chương 2, tác giả đã đưa ra khung nghiên cứu của luận Bước 2: Nghiên cứu định lượng được tiến hành với các nội dung: Đánh án như hình bên dưới. giá thực trạng tiếp cận tín dụng tại địa bàn nghiên cứu thông qua kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm hộ trong việc lựa chọn nguồn vay và số tiền vay; sử dụng mô hình kinh tế lượng để đánh giá các nhân tố tác động tới tiếp cận tín Nhân tố bên trong hộ Nhân tố bên ngoài hộ dụng hộ gia đình và mô hình đánh giá tác động của tiếp cận tín dụng tới phúc gia đình gia đình lợi hộ gia đình thông qua thu nhập bình quân đầu người theo năm. Tác giả Đặc điểm kinh tế (1)  Nhân tố liên quan đến tiến hành các kiểm định đánh giá sự phù hợp của từng mô hình và kiểm định xã hội của hộ người cho vay Nhân tố ảnh hưởng  Nhân tố vĩ mô các giả thuyết đưa ra. Bước 3: Tác giả tiến hành thảo luận kết quả và đưa ra các hàm ý chính sách. Thu nhập hộ gia đình (2) 3.3. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu Tiếp cận tín dụng Đồng bằng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Quyết định vay vốn Ninh Bình, Quảng Ninh, Hải Phòng. Trong số các tỉnh này, tác giả sẽ chọn nghiên cứu điển hình tại 4 tỉnh mang đầy đủ đặc điểm của vùng đồng bằng Quyết định của người đi vay Sông Hồng và có tỷ trọng số hộ sống ở khu vực nông thôn lớn nhất đó là: Số tiền vay Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và Hải Dương. Việc lựa chọn mẫu điều tra ảnh hưởng bởi các yếu tố như mục đích Quyết định của người cho vay nghiên cứu, kích cỡ tổng thể, và sai số do chọn mẫu. Có rất nhiều công thức Hạn chế tín dụng tính số lượng mẫu cần điều tra được đưa ra trong nhiều nghiên cứu trước đây. Tuy nhiên với kích thước tổng thể lớn, công thức tính mẫu phổ biến được 3.2. Quy trình nghiên cứu phát triển bởi (Cochran 1963) Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sử dụng cả phương Zଶ pq pháp định tính và định lượng để trả lời câu hỏi nghiên cứu. Quy trình nghiên n= eଶ cứu được chia ra làm 4 bước tương ứng với cách thức để đạt được 4 mục tiêu 3.4. Phương pháp thu thập dữ liệu của luận án. Dữ liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn chính Bước 1: Nhận biết các nguồn vay tại địa bàn nghiên cứu thông qua thống bao gồm các tạp chí, báo cáo không công khai, sách và các báo cáo phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm (chi tiết sẽ được trình bày trong mục 3.4. về công khai hàng năm của các cơ quan Chính phủ nhằm thu thập các thông tin phương pháp thu thập dữ liệu), từ thông tin này tác giả sẽ tiến hành mô tả đặc tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu. Các báo cáo và tài liệu này được thu thập
  5. 15 16 từ Tổng cục thống kê, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng thường để tránh ước lượng chệch của mô hình. Để xác định việc hộ có bị hạn Nhà nước… chế tín dụng hay không, tác giả tính toán bằng cách lấy số tiền hộ thực vay Dữ liệu sơ cấp: Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu cũng như tuân thủ được/số tiền mà hộ muốn vay. Nếu giá trị này lớn hơn hoặc bằng 1 nghĩa là theo quy trình nghiên cứu tại mục 3.1 và 3.2 của chương này, tác giả đã tiến hộ không bị hạn chế vay vốn, và ngược lại nếu giá trị này nhỏ hơn 1 có nghĩa hành lấy dữ liệu theo phương pháp từ trên xuống (top-down) với 3 công cụ: hộ đang bị hạn chế vay vốn, đây chính là biến phụ thuộc. Phỏng vấn sâu chuyên gia, thảo luận nhóm và điều tra hộ gia đình. Mô hình hồi quy tobit Các nhân tố ảnh hưởng tới số tiền vay của hộ gia đình. Trong phương • Trưởng phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn trình này ܻଵ௝ số tiền vốn vay dưới dạng logarit từ nguồn i (bao gồm cả tín Phỏng vấn sâu • Giám đốc/trưởng phòng tín dụng của NHNN và dụng chính thức và phi chính thức), và 0 nếu không vay vốn, ࢄ૚࢐ là các biến chuyên gia NHCS/Quỹ tín dụng • Đại diện hội phụ nữ độc lập trong mô hình là các đặc điểm của hộ bao gồm đặc điểm nhân khẩu, đặc điểm thu nhập và đặc điểm sản xuất của hộ. Thảo luận • 4 nhóm tại 4 tỉnh đã chọn nhóm (nằm trong mẫu điều tra) Phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Điều tra hộ • 240 hộ Ba phương pháp trên được sử dụng để đo lường ảnh hưởng của các gia đình nhân tố tới việc lựa chọn tổ chức vay/người cho vay của hộ gia đình, cụ thể là người cho vay chính thức và phi chính thức. Mô hình chuyển tiếp nội sinh (ESR- Endogenous switching regression) Hình 3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu Khi nghiên cứu tác động của tiếp cận tín dụng tới phúc lợi hộ gia đình, 3.5. Phương pháp xử lý số liệu tác giả chọn chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người của hộ đại diện cho phúc 3.5.1. Phương pháp thống kê mô tả và so sánh lợi của hộ gia đình. Trong trường hợp này việc tiếp cận tín dụng là biến độc 3.5.2. Các mô hình hồi quy lập và chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người của hộ là biến phụ thuộc, bên Mô hình hồi quy probit và heckprobit cạnh đó có một số biến độc lập khác cũng ảnh hưởng tới thu nhập đầu người của hộ (các đặc điểm của hộ). Đề tài sử dụng mô hình probit để ước lượng khả năng tham gia vào thị trường của nông hộ và nghiên cứu phân tách giữa thị trường tín dụng chính thức và thị trường tín dụng phi chính thức. Trong phương trình này, biến phụ thuộc ܻ = 1 nếu hộ gia đình có vay vốn từ nguồn i (bao gồm cả tín dụng chính thức hoặc phi chính thức), và 0 nếu không vay vốn, X là các biến độc lập trong mô hình là các đặc điểm của hộ bao gồm đặc điểm nhân khẩu, đặc điểm thu nhập/tài sản, đặc điểm sản xuất của hộ, mạng lưới xã hội của hộ và các đặc điểm bên ngoài hộ gia đình tác động tới quyết định vay vốn của hộ. Mô hình Heckprobit được áp dụng khi đo lường mức độ hạn chế tín dụng của hộ. Mô hình heckprobit được thay thế cho mô hình probit thông 17 18 CHƯƠNG 4 4.2. Thực trạng tiếp cận tín dụng nông thôn đồng bằng sông Hồng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các chỉ tiêu như sau: 4.1. Thực trạng tín dụng nông thôn Việt Nam Tỷ lệ hộ có nhu cầu vay vốn trên tổng số hộ tại khu vực nông thôn 4.1.1. Đặc điểm thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam Tỷ lệ hộ được vay vốn trong tổng số hộ có nhu cầu vay 4.1.1.1. Các loại hình cho vay trong thị trường tín dụng nông thôn Việt Nam Tỷ lệ hộ sản xuất nông nghiệp tại nông thôn được vay vốn theo nguồn vay Thị trường tín dụng nông nghiệp và nông thôn Việt Nam có 3 loại thị 4.3. Kết quả nghiên cứu trường nhỏ: Thị trường chính thức, bán chính thức và phi chính thức. 4.3.1. Thống kê mô tả 4.1.1.2. Đặc điểm thị trường tín dụng nông thôn 4.3.1.1. Thống kê về nhân khẩu học và các đặc điểm chính của hộ Sự phân tầng của thị trường 4.3.1.2. Đặc điểm thông tin khoản vay Sự phân tầng của thị trường không những thể hiện ở sự khác biệt giữa Đặc điểm về thông tin chung khoản vay: Nguồn vay, lãi suất, thời hạn các loại thị trường nhỏ: Tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính vay, yêu cầu tài sản đảm bảo thức mà còn thể hiện ở sự khác biệt giữa các tổ chức cho vay trong cùng một Mục đích khoản vay bao gồm: Theo đơn đề nghị và mục đích thực tế phân khúc thị trường. Tồn tại những rào cản đối với các chủ thể trên thị trường tín dụng chính thức 4.3.2. Thực trạng tiếp cận tín dụng tại địa bàn nghiên cứu Những rào cản tham gia vào thị trường tín dụng chính thức đến từ cả 4.3.2.1. Đặc điểm hộ gia đình ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguồn vốn vay người đi vay và người cho vay và cả sự can thiệp của Chính phủ. Xem xét các đặc điểm của hộ gia đình ảnh hưởng tới việc hộ lựa chọn 4.1.2. Chính sách tín dụng nông nghiệp và nông thôn Việt Nam các nguồn vay như sau: Không vay từ nguồn nào, chỉ vay nguồn chính thức, Các chính sách của Nhà nước nhằm hỗ trợ phát triển thị trường tín dụng chỉ vay nguồn phi chính thức và vay cả 2 nguồn. nông nghiệp nông thôn Việt Nam có thể được chia thành hai nhóm: Các chính Đặc điểm theo địa phương, nhóm tuổi của chủ hộ, giáo dục của chủ hộ, sách can thiệp trực tiếp và các biện pháp hỗ trợ gián tiếp như hình 4.3 bên dưới. nghề nghiệp chính của chủ hộ, thu nhập chính của hộ, hình thức sản xuất của hộ, mạng lưới xã hội của hộ, diện tích đất, số người trong hộ, nguồn thu nhập Chính sách hỗ trợ phát chính của hộ. triển tín dụng NNNT 4.3.2.2. Đặc điểm hộ gia đình ảnh hưởng tới số tiền vay Xem xét các đặc điểm của hộ gia đình ảnh hưởng tới số tiền vay từng nguồn của hộ: Đặc điểm theo nhóm tuổi, nghề nghiệp chính của chủ hộ và Chính sách can thiệp Biện pháp hỗ trợ nguồn thu nhập chính của hộ. trực tiếp gián tiếp Tài sản đảm bảo Quỹ bảo đảm tín dụng Trần lãi suất Bảo hiểm Hỗ trợ lãi suất
  6. 19 20 4.3.3. Biến số và các giả thuyết của mô hình sử dụng Thị trường phi chính thức Giả thuyết Hạn chế tín Nhu cầu vay vốn phi chính thức của nông hộ được chứng minh chịu ảnh Vay phi Biến số Vay chính dụng chính hưởng của các yếu tố chính: Tuổi, nghề nghiệp và tổng thu nhập, diện tích đất chính thức thức thức nông nghiệp và thu nhập từ nông nghiệp. Tuổi +/NA +/- +/-/NA 4.3.4.2. Ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến số tiền vay của hộ Giáo dục +/-/NA +/- +/-/NA Thị trường tín dụng chính thức Nghề nghiệp chính chủ hộ +/-/NA +/- +/-/NA Số tiền vay vốn tín dụng chính thức của hộ gia đình được giải thích bởi Tổng số người +/-/NA +/- +/-/NA các biến sau: Tỷ lệ phụ thuộc, tổng số người và diện tích đất nông nghiệp, Tỷ lệ phụ thuộc +/NA + +/NA giáo dục, thu nhập từ nông nghiệp và thu nhập phi nông nghiệp. Mạng lưới xã hội +/NA + +/NA Thị trường phi chính thức Diện tích nhà ở +/- +/- + Số tiền vay vốn phi chính thức của nông hộ được chứng minh chịu ảnh Diện tích đất nông nghiệp +/- +/- + hưởng của các yếu tố chính: Trình độ giáo dục của chủ hộ, tỷ lệ người phụ Thu nhập từ nông nghiệp +/- +/- + thuộc trong hộ, nghề nghiệp chính của chủ hộ, thu nhập của hộ và thu nhập từ Thu nhập phi nông nghiệp +/- +/- + nông nghiệp. Tổng thu nhập +/- +/- + 4.3.4.3. Ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng của hộ Thủ tục vay vốn - - Hạn chế tín dụng của hộ chỉ được đo lường đối với thị trường tín dụng Chi phí vốn vay - - chính thức. Do sự phổ biến của tín dụng phi chính thức tại khu vực nông Mức độ hiểu biết nguồn vay + + nghiệp nông thôn cũng như các thủ tục vay rất dễ dàng của loại thị trường Thói quen vay vốn + + này, vì vậy rất khó để quan sát chính xác hành vi hạn chế tín dụng của người Mức e ngại rủi ro - - cho vay trên thị trường này. 4.3.4. Kết quả ước lượng Ba yếu tố có tác động có ý nghĩa thống kê đến xác suất hộ bị hạn chế 4.3.4.1. Ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia vào thị trường khoản vay là quy mô vốn vay, lãi suất của khoản vay đó và mục đích khoản vay tín dụng của hộ 4.3.4.4. Ước lượng nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tổ chức cho a. Phân tích nhân tố khám phá vay/người cho vay b. Đo lường các nhân tố ảnh hưởng tới việc tham gia vào thị trường tín a. Lựa chọn tổ chức cho vay chính thức dụng của hộ dân Kết quả phân tích cấu trúc SEM đã chứng minh các yếu tố: Thủ tục vay Thị trường tín dụng chính thức vốn, Lãi suất, Kỳ hạn vay, Mức độ hiểu biết về tổ chức, Khoảng cách, Hạn Khả năng tham gia vào thị trường hay nhu cầu vay vốn tín dụng chính mức tín dụng, Tài sản đảm bảo có tác động đến quyết định lựa chọn tổ chức thức của hộ gia đình được giải thích bởi các biến sau: Tỷ lệ phụ thuộc, tổng cho vay chính thức của hộ gia đình. Các hệ số Beta đều thỏa mãn các giả số người và diện tích đất nông nghiệp, thu nhập từ nông nghiệp, thu nhập từ thuyết ban đầu. Trong đó nhân tố thủ tục vay vốn có tác động mạnh nhất tới sản xuất phi nông nghiệp. việc lựa chọn tổ chức vay chính thức. 21 22 b. Lựa chọn nguồn cho vay phi chính thức CHƯƠNG 5 Kết quả phân tích cấu trúc SEM đã chứng minh các yếu tố: Thủ tục vay THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ vốn, Lãi suất, Kỳ hạn vay, Mức độ hiểu biết về tổ chức, Khoảng cách, Hạn mức tín dụng, Tài sản đảm bảo có tác động đến quyết định vay vốn phi chính 5.1. Thảo luận kết quả nghiên cứu thức của hộ gia đình. Các hệ số Beta đều thỏa mãn các giả thuyết ban đầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra vai trò của tín dụng chính thức đối với cả sản Trong đó số tiền vay tác động mạnh nhất tới việc hộ lựa chọn nguồn vay phi xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, nhưng đặc biệt nhấn mạnh vai trò của chính thức. tín dụng phi chính thức trong hoạt động sản xuất nông nghiệp khi nhu cầu 4.3.4.5. Ước lượng tác động của tiếp cận tín dụng tới thu nhập bình vay vốn từ thị trường chính thức bị hạn chế. Như vậy những hộ có thu nhập quân của hộ gia đình từ nông nghiệp càng cao đồng nghĩa với quy mô sản xuất càng lớn thì số tiền Bảng ước tính hiệu quả tác động cũng chỉ ra rằng, việc vay vốn tín dụng vay từ nguồn tín dụng chính thức không thể đáp ứng nhu cầu của hộ. Ngoài chính thức làm thu nhập của hộ tăng lên thông qua hệ số ATT dương và có ý ra biến thói quen vay vốn được chỉ ra có tác động tới việc tiếp cận vốn trên nghĩa thống kê. Điều này khẳng định vai trò của vốn tín dụng chính thức thị trường phi chính thức nhưng lại không có tác động trên thị trường chính trong việc cải thiện thu nhập hộ gia đình. thức. Điều này cũng phản ánh sự phổ biến của tín dụng phi chính thức tại Tuy nhiên hệ số ATT khi đo lường tác động của tiếp cận tín dụng phi khu vực nông thôn Việt Nam. Đồng thời từ kết quả của mô hình hạn chế tín chính thức không có ý nghĩa thống kê, chỉ ra rằng việc vay vốn phi chính thức dụng cho thấy, với những hộ nhu cầu tiền vay càng lớn thì khả năng hộ bị không khiến thu nhập bình quân đầu người cao hơn. Điều này có thể do chi hạn chế tín dụng càng cao, đồng thời những khoản vay cho mục đích sản phí vay vốn tăng cao, ảnh hưởng tới thu nhập thực tế của hộ. xuất nông nghiệp bị hạn chế hơn so với những khoản vay cho mục đích khác, ví dụ như tiêu dùng hoặc phi nông nghiệp. Kết quả này càng giải thích rõ hơn nguồn cung tín dụng chính thức không đủ đáp ứng với các hộ có nhu cầu về vốn lớn, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Theo nghị định 55 và nghị định 116 sửa đổi nghị định 55 về cho vay ưu đãi phát triển nông nghiệp nông thôn, Nhà nước khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay không tài sản đảm bảo tối đa 200 triệu đồng với các hộ tại địa bàn nông thôn. Trong trường hợp các hộ muốn vay số tiền lớn hơn cần đáp ứng các điều kiện về liên kết sản suất và tiêu thụ đầu ra sản phẩm. Số tiền này so với quy mô sản xuất của các hộ dân sản xuất lớn thường không đủ. Trong cả trường hợp hộ có thế chấp tài sản để vay vốn thì số vốn vay cũng rất nhỏ do giá trị tài sản nhà ở tại nông thôn thấp. Như vậy, vấn đề cốt lõi của phía các tổ chức chính thức khi cho vay là hạn chế rủi ro trong sản xuất nông nghiệp thông qua việc quản lý quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Việc sản xuất quy mô theo hộ gia đình
  7. 23 24 thường rất khó để đáp ứng điều kiện này. Vì vậy việc có thể khơi thông nguồn cụ thể là trình độ chuyên môn quản lý cũng như việc tìm tòi đổi mới sản vốn lớn cho sản xuất nông nghiệp nông thôn cần có sự tham gia liên kết của phẩm, ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất và tìm kiếm các thị trường tiêu doanh nghiệp, các tổ hợp tác trong các chuỗi liên kết giá trị. Chỉ khi quy mô thụ sản phẩm ổn định. Sự thành công này không thể thiếu sự đồng bộ và sự hỗ đủ lớn mới có thể đầu tư vốn lớn nhằm tiếp cận công nghệ trong sản xuất trợ từ các chính sách của Chính phủ. Đối với những vùng có các chuỗi sản cũng như nâng cao quy trình quản trị, chính điều này mới tiếp cận được thị xuất quy mô lớn, việc tham gia vào các chuỗi này cũng như tuân thủ các quy trường đầu ra mở rộng cả trong nước và quốc tế. định sản xuất trong chuỗi là rất cần thiết đối với các hộ dân. Việc tham gia 5.2. Định hướng tín dụng nông nghiệp nông thôn của Chính phủ này sẽ đem lại nguồn thu nhập ổn định thông qua việc giảm thiểu được chi 5.3. Các khuyến nghị với Chính phủ phí sản xuất, được cung cấp nguyên liệu đầu vào giá rẻ và ổn định về chất lượng và được bao tiêu đầu ra. 5.3.1. Khuyến khích phát triển liên kết liên doanh trong sản xuất nông nghiệp nông thôn để tận dụng nguồn vốn vay chính thức trong nền kinh tế 5.3.2. Đảm bảo sự đồng bộ giữa chính sách tín dụng cho nông nghiệp nông thôn và các chính sách liên quan khác 5.4. Khuyến nghị đối với các tổ chức tín dụng Trong định hướng phát triển tín dụng nông nghiệp nông thôn của Chính phủ cũng như xu hướng hiện nay, các tổ chức tín dụng sẽ có xu hướng mở rộng cho vay gián tiếp/trực tiếp đối với hộ dân trong mô hình liên kết. Với hình thức cho vay qua chuỗi liên kết, các ngân hàng có thể xem xét thế chấp bằng chính hàng hoá sẽ sản xuất trong tương lai. Hình thức này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro nếu không được quản trị tốt. Việc thế chấp bằng hàng hoá sản xuất trong tương lai đòi hỏi người vay tiền phải mua đầy đủ các loại bảo hiểm trong quá trình sản xuất như bảo hiểm hàng hoá với các cơ chế để bảo hiểm rủi ro giá cả. Hình thức này chủ yếu dành cho các mô hình vừa và lớn liên kết với doanh nghiệp chứ hầu như không dành cho hộ nông dân cá thể. 5.5. Khuyến nghị đối với người dân Đối với người dân và các hộ vay vốn cần nâng cao nhận thức về các hình thức liên kết trong sản xuất, đơn giản nhất là có thể tham gia vào các tổ hợp tác tại địa phương nơi sinh sống. Tuy nhiên việc thành công trong hoạt động của hợp tác xã lại phụ thuộc phần lớn vào ban quản trị của hợp tác xã, DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyen Thi Bich Hang, Nguyen Viet Cuong (2021), “Farm households’ credit access under the context of urbanization in rural areas: A case study of four provinces in the Red River Delta”, Conference Proceedings 4th International Conference on Contemporary Issues in Economics, Management and Business CIEMB 2021, National Economics University Publishing House, Hanoi, 2021, pp. 291-306. 2. Nguyen Thi Bich Hang, Do Hong Nhung (2021), “Formal and Informal Credit Access of Farm Households in Rural Areas of Vietnam: A case study of Four Provinces in the Red River Delta”, Conference Proceedings 4th International Conference on Finance, Accounting and Auditing ICFAA 2021, National Economics University Publishing House, Hanoi, 2021, pp. 1112-1124. 3. Nguyễn Thị Bích Hằng (2021), “Tiếp cận tín dụng của hộ gia đình nhằm phát triển sinh kế ở khu vực nông thôn Đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 646, từ 1-15/5/2021, trang 12-14.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
456=>0