1<br />
<br />
M<br />
<br />
Đ U<br />
<br />
1. Tính c p thi t c a đề tài<br />
Điện Biên là một trong ba tỉnh thuộc dự án tái định c th y điện Sơn La.<br />
T ng diện tích tự nhiên 956.290,37 ha, trong đó ch yếu là diện tích đ t nông<br />
nghiệp 758.439,75 ha. Diện tích đ t đai bị ngập trên địa bàn toàn tỉnh là<br />
2.762,00ha, trong đó đ t s n xu t Nông nghiệp là 451,00ha. Số dân cần ph i bố trí<br />
tái định c là 3.840 hộ, 14.959 khẩu.<br />
Trong quá trình triển khai di dân tái định c , còn những b t cập x y ra, tại điểm<br />
tái định c không có đ đ t để bố trí số hộ theo quy hoạch, nhiều nơi có sự tranh ch p<br />
đ t s n xu t giữa dân tái định c và dân s tại, có những điểm tái định c ng i dân<br />
còn ch a đ ng ý chuyển đến. Việc xác định các điểm tái định c mang tính ch t ch<br />
quan, ch a đ ợc đánh giá đúng với thực trạng, khi tiến hành triển khai xây dựng thì<br />
không đáp ng đ ợc cho dân tái định c , có một số tr ng hợp ng i dân sau khi tái<br />
định c lại quay về nơi cũ, các điểm tái định c mới không thực hiện đ ợc đúng<br />
theo quy hoạch, ch a có gi i pháp hữu hiệu đ m b o n định cuộc sống cho ng i<br />
dân tái định c .<br />
Để có cơ s sử dụng hợp lý ngu n tài nguyên đ t cho phát triển nông nghiệp<br />
trên địa bàn tái định c dự án th y điện Sơn La việc thực hiện đề tài “Thực tr ng và<br />
gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghi p phục vụ tái đ nh c công trình thuỷ<br />
đi n S n La trên đ a bàn t nh Đi n Biên” là hết s c cần thiết và có nhiều ý nghĩa.<br />
2. Mục tiêu nghiên c u<br />
Đánh giá thực trạng sử dụng đ t nông nghiệp c a vùng bị nh h ng b i<br />
công trình th y điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên.<br />
Đánh giá tiềm năng đ t có thể khai thác sử dụng vào nông nghiệp, làm cơ s<br />
chuyển đ i cơ c u sử dụng đ t cho các hộ nông nghiệp tái định c trên địa bàn<br />
tỉnh Điện Biên.<br />
Gi i pháp bố trí sử dụng đ t nông nghiệp hiệu qu và bền vững, đ m b o n<br />
định đ i sống ng i dân tái định c .<br />
3. Ý nghĩa khoa học và thực ti n c a đề tài<br />
3.1 Ý nghĩa khoa học<br />
Góp phần hoàn thiện cơ s lý luận cho việc bố trí sử dụng đ t đ m b o n định<br />
đ i sống c a ng i dân tại các điểm tái định c phục vụ công trình th y điện Sơn La<br />
3.2 Ý nghĩa thực tiễn<br />
Góp phần n định và phát triển nông nghiệp bền vững các khu vực tái định<br />
<br />
2<br />
<br />
c , qua đó góp phần phát triển kinh tế, chính trị xã hội và b o vệ môi tr<br />
địa bàn tỉnh Điện Biên.<br />
<br />
ng trên<br />
<br />
4. Những đóng góp mới c a lu n án<br />
Kết qu nghiên c u c a đề tài góp phần hoàn thiện chính sách tái định c c a<br />
nhà n ớc mà trực tiếp là tỉnh Điện Biên về việc bố trí sử dụng đ t nông nghiệp,<br />
vừa đáp ng đ ợc nhu cầu s n xu t vừa phù hợp với đặc điểm canh tác và phong<br />
tục tập quán c a bà con dân tộc tại các khu, điểm tái định c . Để thực hiện tốt<br />
công tác tái định c thì chính sách tái định c không chỉ đ m b o đ i sống vật ch t<br />
c a ng i dân mà còn đ m b o đ ợc phong tục tập quán và đặc điểm canh tác c a<br />
ng i dân tại nơi mới không bị thay đ i quá nhiều so với nơi cũ.<br />
Đề tài chỉ ra việc bố trí sử dụng đ t cho vùng và điểm tái định c ph i trên cơ<br />
s đánh giá tiềm năng đ t đai theo FAO m c độ chi tiết: tỷ lệ 1/10.000 đối với<br />
vùng tái định c và tỷ lệ 1/2.000 đối với điểm tái định c .<br />
CH<br />
NG I<br />
T NG QUAN TÀI LI U NGHIÊN C U<br />
1.1 Khái quát về tình hình sử dụng đ t nông nghi p trên th giới và Vi t Nam<br />
1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới<br />
Trên thế giới t ng diện tích đ t tự nhiên là 148 triệu km2. Những loại đ t tốt<br />
thuận lợi cho s n xu t nông nghiệp chỉ chiếm 12,6%. Những loại đ t quá x u<br />
chiếm tới 40,5%. Diện tích đ t tr ng trọt chỉ kho ng 10% t ng diện tích tự nhiên.<br />
đ t đai thế giới phân bố không đ ng đều giữa các châu lục và các n ớc (Châu Mỹ<br />
chiếm 35%, châu Á chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu<br />
Đại D ơng chiếm 6%)(Nguyễn Duy Tính, 1995).<br />
1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam<br />
Việc sử dụng đ t đai Việt Nam cũng biến động khá lớn, đặc biệt là giai<br />
đoạn năm 1940 – 1975. Từ năm 1975 đến nay, diện tích gieo tr ng liên tục tăng,<br />
tuy vậy diện tích đ t/ng i luôn gi m (từ năm 1994 đến năm 2000): diện tích đ t<br />
nông nghiệp/khẩu từ 1.014 m2 gi m xuống 984,50 m 2 và đ t canh tác/khẩu từ 752<br />
m2 xuống 686,50 m 2. ớc tính đến năm 2010 đ t nông nghiệp cũng nh đ t canh<br />
tác sẽ tiếp tục gi m.<br />
1.2 Đánh giá đ t và sử dụng đ t nông nghi p bền vững<br />
1.2.1 Phương pháp luận đánh giá đất đai một số nước và tổ chức nông lương<br />
thế giới (FAO)<br />
1.2.1.1 Phương pháp đánh giá đ t đai ở Liên Xô cũ<br />
Đánh giá đ t dựa trên cơ s các đặc tính khí hậu, địa hình địa mạo, th<br />
<br />
3<br />
<br />
nh ỡng, n ớc ngầm và thực vật. Đơn vị đánh giá đ t là các ch ng đ t, quy định<br />
đánh giá đ t cho cây có t ới, đ t đ ợc tiêu úng, đ t tr ng cây lâu năm, đ t tr ng<br />
cỏ và đ ng cỏ chăn th . Chỉ tiêu đánh giá đ t là năng su t, giá thành s n phẩm<br />
(rúp/ha), m c hoàn vốn và địa tô c p sai(Đào Châu Thu và Nguyễn Khang, 1998).<br />
1.2.1.2 Phương pháp đánh giá đ t đai ở Anh<br />
Anh có hai ph ơng pháp đánh giá đ t đai đó là dựa vào s c s n xu t tiềm<br />
tàng c a đ t hoặc dựa vào s c s n xu t thực tế c a đ t.<br />
1.2.1.3. Phương pháp đánh giá đ t đai ở Hoa Kỳ (Mỹ)<br />
Ph ơng pháp t ng hợp: dựa vào năng su t cây tr ng trong nhiều năm làm tiêu<br />
chuẩn và phân hạng đ t đai cho từng loại cây tr ng<br />
Ph ơng pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên và kinh tế để so<br />
sánh, l y lợi nhuận tối đa là 100 điểm hoặc 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận<br />
các loại đ t khác nhau(Nguyễn Huy Ph n, 1996).<br />
1.2.1.4 Phương pháp đánh giá đ t đai ở n Độ và vùng nhiệt đới ẩm châu phi<br />
Ph ơng pháp đánh giá đ t<br />
n Độ và các n ớc vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi<br />
th ng áp dụng ph ơng pháp tham biến, biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố d ới<br />
dạng ph ơng trình toán học. Kết qu phân hạng đ ợc thể hiện d ới dạng % hoặc<br />
cho điểm(Hội Khoa học đ t Việt Nam, 2000)<br />
1.2.1.5. Phương pháp đánh giá đ t đai theo chỉ dẫn của FAO<br />
Tùy theo điều kiện sinh thái đ t đai và s n xu t c a từng n ớc để vận dụng<br />
những tài liệu c a FAO cho phù hợp và có kết qu tại n ớc mình (Đào Châu Thu<br />
và Nguyễn Khang, 1998).<br />
Ph ơng pháp đánh giá đ t c a FAO dựa trên những yếu tố đặc tính, tính ch t,<br />
những yếu tố hạn chế về mặt tự nhiên c a đ t ngoài ra còn tính đến v n đề môi<br />
tr ng, v n đề kinh tế, xã hội.<br />
1.2.2 Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững<br />
1.2.2.1 SuỔ thoái đ t nông nghiệp<br />
Tadon H.L.S, (1993) chỉ ra rằng “sự suy kiệt đ t và các ch t dự trữ trong đ t cũng<br />
là biểu hiện thoái hóa về môi tr ng, do vậy việc c i tạo độ phì c a đ t là đóng góp cho<br />
c i thiện cơ s tài nguyên thiên nhiên và còn hơn nữa cho chính môi tr ng”.<br />
1.2.2.2 Sử dụng đ t theo quan điểm sinh thái<br />
Hệ sinh thái bao g m các quần thể sống (thực vật, động vật, vi sinh vật) và<br />
các nhân tố ngoại c nh: khí hậu, đ t, n ớc.<br />
Hoạt động c a hệ sinh thái đ ợc phân theo dòng năng l ợng, chuỗi th c ăn,<br />
<br />
4<br />
<br />
sự phân bố theo không gian và th i gian tuần hoàn vật ch t, phát triển, tiến hóa và<br />
điều khiển. Sử dụng đ t theo quan điểm sinh thái là cơ s vật ch t t t yếu c a s n<br />
xu t nông nghiệp bền vững cho mọi quốc gia.<br />
1.2.2.3 Quan điểm sử dụng đ t bền vững<br />
Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững: B o đ m về môi tr ng, có<br />
hiệu qu kinh tế, phù hợp với nhu cầu xã hội, nhạy c m về văn hóa, áp dụng các công<br />
nghệ thích hợp, có cơ s khoa học hoàn thiện và đem lại sự phát triển chung cho cộng<br />
đ ng (Hội Khoa học đ t Việt Nam, 2000). Đối với s n xu t nông nghiệp, việc sử<br />
dụng đ t bền vững ph i đạt đ ợc trên cơ s đ m b o kh năng s n xu t n định c a<br />
cây tr ng; đ m b o việc tăng giá trị ngày công, nâng cao thu nhập c a ng i lao<br />
động; ch t l ợng tài nguyên đ t không suy gi m theo th i gian, việc sử dụng đ t<br />
không nh h ng x u đến môi tr ng sống c a con ng i và các sinh vật.<br />
1.3 Những nghiên c u trong vƠ ngoƠi n ớc liên quan đ n công tác di dơn, tái<br />
đ nh c<br />
1.3.1 Khái luận liên quan đến vấn đề di dân, tái định cư<br />
1.3.1.1 V n đề di dân<br />
Di dân là sự di chuyển c dân từ địa điểm này sang địa điểm khác, đó là một<br />
hiện t ợng xã hội x y ra trong suốt quá trình phát triển lịch sử c a nhân loại d ới<br />
tác động c a những nguyên nhân kinh tế, xã hội khác nhau qua các th i kỳ. Trong<br />
các nguyên nhân đó thì nguyên nhân kinh tế là nguyên nhân quyết định.<br />
1.3.1.2 Tái định cư<br />
Tái định c đ ợc hiểu theo nghĩa rộng là mọi nh h ng, tác động tới tài s n<br />
và tới cuộc sống c a những ng i bị m t tài s n hoặc ngu n thu nhập do dự án<br />
phát triển gây ra, b t kể họ có ph i di chuyển hay không. Tái định c theo nghĩa<br />
hẹp chỉ sự di chuyển c a các hộ bị nh h ng tới nơi mới (Phạm H ng Hoa và<br />
Lâm Mai Lan, 2000).<br />
1.3.2 Công tác di dân tái định cư công trình thủy điện ở một số nước trên thế giới<br />
Nguyên tắc chung cần ph i tuân th khi t ch c, thực hiện công tác tái định c<br />
là: Đền bù đ t đai và tài s n bị m t theo giá trị thay thế. Coi trọng đặc biệt việc gi i<br />
quyết đ t s n xu t cho hộ tái định c trong nông nghiệp. Các ch ơng trình di dân,<br />
tái định c ph i chú trọng việc đầu t khai hoang, đầu t các công trình th y lợi,<br />
thâm canh đa dạng hóa s n xu t, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp.<br />
1.3.3 Công tác di dân tái định cư các công trình thủy điện ở Việt Nam<br />
1.3.3.1 Công tác di dân tái định cư các công trình thủỔ điện ảòa Bình, Trị An và Yaly.<br />
Xây dựng công trình Th y điện Hòa Bình đã tiến hành di dân cho 5.210 hộ<br />
<br />
5<br />
<br />
t ơng ng với 3,2 vạn nhân khẩu ra khỏi vùng ngập an toàn, từng b ớc sắp xếp n<br />
định dân c , n định đ i sống tại nơi mới.<br />
Xây dựng đập Thuỷ điện Trị An việc di d i tái định c trong phạm vi 4<br />
huyện là Thống Nh t, Vĩnh Cửu, Định Quán và Tân Phú. Do quỹ đ t d i dào<br />
d<br />
<br />
ng nh không m y khó khăn trong điều kiện thực hiện di vén và xen ghép tại<br />
<br />
chỗ. Đại bộ phận là các hộ tái định c là thành phần cán bộ, bộ đội, thanh niên<br />
xung phong, dân mới tái c nên việc t ch c thực hiện khá dễ dàng nhanh chóng<br />
(Viện Nghiên c u Địa chính, 2004)<br />
Thuỷ điện Yaly nh h<br />
<br />
ng tới 4610 hộ t ơng ng với 24.791 nhân khẩu,<br />
<br />
thuộc 67 buôn làng, nằm trên 10 xã thuộc 3 huyện c a 2 tỉnh Gia Lai và Kon Tum.<br />
Hiện nay các hộ ph i di d i đều đ ợc giao đ t để làm nhà và s n xu t với hình<br />
th c di dân tập trung theo quy hoạch gắn đ t làm nhà<br />
<br />
với đ t s n xu t, đ i sống<br />
<br />
c a phần đông là khá hơn tr ớc khi di d i, đang có điều kiện phát triển kinh tế,<br />
h<br />
<br />
ng thụ các điều kiện về giáo dục và chăm sóc y tế. (Viện Nghiên c u Địa<br />
<br />
chính, 2004), (Trang Hiếu Dũng, 1995)<br />
1.3.4 Những bài học thực tiễn rút ra từ một số công trình thủy điện<br />
Coi trọng c 3 ph ơng th c tái định c bao g m di vén tại chỗ, xen ghép và tái<br />
định c mới, đặc biệt chú ý tới ph ơng th c tái định di vén tại chỗ. Có sự tham gia<br />
c a ng<br />
<br />
i dân tái định c vào xây dựng dự án trên cơ s ph i có ch ơng trình, dự<br />
<br />
án quy hoạch từ t ng thể đến chi tiết.<br />
1.3.5 Những thuận lợi và khó khăn của việc tái định cư cho các đồng bào dân<br />
tộc vùng Tây Bắc<br />
1.3.5.1 Những thuận lợi cho công tác tái định cư<br />
Có tiềm năng đ t đai lớn, có điều kiện thuận lợi với giao l u trao đ i hàng<br />
hóa với bên ngoài, có ngu n tài nguyên khoáng s n phong phú, điều kiện thuận lợi<br />
cho du lịch danh lam thắng c nh, tiềm năng lớn về th y điện.<br />
1.3.5.2 Những khó khăn cho công tác tái định cư<br />
Vùng Tây Bắc nằm sâu trong lục địa, vùng núi cao địa hình hiểm tr , chia<br />
cắt, đ t đai có độ dốc cao, manh mún không thuận lợi cho phát triển s n xu t,<br />
muốn phát triển ph i đầu t lớn.<br />
Có nhiều cộng đ ng dân tộc sinh sống, đ i sống còn nhiều khó khăn, trình độ<br />
dân trí th p, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu. Dân c đa số sống theo cộng đ ng<br />
dân tộc có quan hệ huyết thống.<br />
<br />