NGUYỄN THỊ HẢ<br />
<br />
ỢNG<br />
<br />
BÓNG RỖI VÀ CHẶ<br />
ỊA NÀNG<br />
ỠNG TH MẪU CỦA<br />
I VIỆT NAM B<br />
<br />
huyên ngành:<br />
HÓA<br />
Mã số: 62.31.70.01<br />
<br />
Ó<br />
<br />
Ắ L Ậ Á<br />
<br />
Ế SĨ<br />
<br />
HÓA H C<br />
<br />
– 2013<br />
<br />
ông trình được hoàn thành tại:<br />
RƯỜ G ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘ V<br />
 VĂ<br />
ĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa họ<br />
<br />
gười phả<br />
<br />
2:<br />
<br />
gười phả<br />
<br />
Thế Bảo<br />
<br />
1:<br />
<br />
gười phả<br />
<br />
G<br />
<br />
3:<br />
<br />
Luận án sẽ được bảo v t ước Hộ đồ g đ h g luận án tiế sĩ ấp<br />
ơ sở đào tạo, tại ườ g Đạ họ ho họ<br />
hộ à h<br />
– Đ QGHCM, số 10-12 đườ g Đ h ê<br />
oà g, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh,<br />
gày ……th g…… m 2013<br />
<br />
NHỮNG CÔNG B<br />
LÊ<br />
<br />
KHOA H C CỦA TÁC GIẢ<br />
ẾN N I DUNG LUẬN ÁN<br />
<br />
1. “Tính linh hoạt trong ngh thuật Bóng rỗ ”, Thông báo khoa học,<br />
(Vi<br />
<br />
V<br />
<br />
ó<br />
<br />
2. “ hặp Đị<br />
học, (Vi<br />
<br />
gh Thuật Vi t Nam), 01, 2010, tr. 67-72.<br />
<br />
à gt o g<br />
V<br />
<br />
3. “Âm hạ tí<br />
<br />
ó<br />
<br />
hó<br />
<br />
gười Vi t ở Nam Bộ”, Thông báo khoa<br />
<br />
gh Thuật Vi t Nam), số 02, 2010, tr. 34-48.<br />
<br />
gưỡ g gười Vi t Nam Bộ từ gó<br />
<br />
hì<br />
<br />
hó họ ”,<br />
<br />
Tạp chí khoa học, (t ườ g Đại Học Trà Vinh), số 03, 2011, tr. 48-51.<br />
<br />
4. “Vấ đề bảo tồn và phát triển nhạc lễ trong lễ tế th n, cúng Bà Chúa<br />
Xứ”, hội thảo khoa học: Hoạt động quản lý, tổ chức lễ hội cổ truyền ở<br />
các tỉnh phía Nam-nghiên cứu lễ hội bà Chúa Xứ núi Sam,UBND tỉnh<br />
An Giang-Bộ Văn hóa-thể thao và du lịch, 2012, tr.375-383.<br />
<br />
5. “Đặ đ ểm ngh thuật của bóng rỗi Nam Bộ”, Nguồn sáng dân gian<br />
(Hộ V<br />
<br />
gh Dân gian Vi t<br />
<br />
m), 03(44) th g 7+8+9<br />
<br />
m 2012,<br />
<br />
tr.9-tr.16.<br />
<br />
6. “ ome ote o the tu l mus of the ult of the oly othe<br />
Vi t<br />
<br />
outh<br />
<br />
m”, Vietnamese studies, No 3 (185) 2012, tr.96-100.<br />
<br />
7. “ í h l h hoạt củ<br />
<br />
gười Vi t Nam Bộ trong âm nhạc bóng rỗ ”, Tạp<br />
<br />
chí Văn Hóa Nghệ Thuật (Bộ VHTT&DL), số 341-tháng 11-2012,<br />
tr.78-81.<br />
<br />
1<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
Như chúng ta đã biết, thế giới đang trải qua quá trình toàn cầu hóa một<br />
cách mạnh mẽ, vì thế sự cần thiết xây dựng và phát triển một nền văn hóa đậm<br />
đà bản sắc dân tộc là yêu cầu cấp thiết trong thời kỳ hội nhập hiện nay. Việc<br />
nhận diện để bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc của từng vùng miền sẽ góp<br />
phần khẳng định bản sắc dân tộc Việt Nam trong kho tàng văn hóa thế giới.<br />
Thực tế cho thấy, trong nhiều năm trước đây chúng ta đã có những<br />
nhận định chưa chính xác về tôn giáo tín ngưỡng nói chung, do đó đã đánh<br />
đồng chúng với các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan cần phải dẹp bỏ. Ngày nay,<br />
với sự nhìn nhận một cách đúng đắn và khoa học hơn về tín ngưỡng, thì các lễ<br />
hội dân gian đã phát triển rất mạnh. Tuy nhiên, bên cạnh sự phục hồi các hoạt<br />
động văn hóa, khơi lại các giá trị văn hóa cổ truyền thì sự phát triển một cách ồ<br />
ạt, tự phát cũng bộc lộ những khuyết điểm về nhận thức và ứng xử của xã hội,<br />
cũng như làm thay đổi một số giá trị nghệ thuật.<br />
Lễ hội thờ Mẫu (thờ Bà) của người Nam Bộ là sự tích hợp nhiều thành<br />
tố từ trong đời sống văn hóa của cư dân. Bên cạnh những yếu tố mang tính tôn<br />
giáo, tín ngưỡng, chúng ta thấy có nhiều thành tố có thể coi là những hoạt<br />
động văn hóa nằm trong loại hình diễn xướng dân gian, mang những giá trị<br />
văn hóa-nghệ thuật đặc trưng của người Việt Nam Bộ, mà Bóng rỗi và chặp<br />
Địa nàng là những nghi thức tiêu biểu.<br />
Một số công trình đã nghiên cứu về Bóng rỗi và chặp Địa nàng. Đó là<br />
những nghiên cứu có giá trị và đóng góp không nhỏ cho việc tìm hiểu nghi<br />
thức diễn xướng đặc trưng trong lễ thờ Mẫu Nam Bộ. Tuy nhiên, những công<br />
trình này phần lớn nghiêng về việc khảo tả, phân tích trình thức; hoặc xem xét<br />
hai nghi thức này dưới góc độ Tôn giáo học.<br />
Do vậy, việc nghiên cứu hai nghi thức này dưới góc độ văn hóa học<br />
thực sự trở nên cần thiết cho việc nhìn nhận lại các giá trị để làm cơ sở trong<br />
việc đánh giá và định hướng cho các hoạt động diễn xướng tín ngưỡng nói<br />
chung. Nếu xem xét chúng với tư cách là các hoạt động văn hóa trong đời<br />
sống tâm linh, thì qua nội dung và hình thức thể hiện, chúng đã làm nổi bật<br />
những quan niệm nhân sinh, quan niệm về thẩm mỹ của người dân Việt Nam<br />
Bộ. Đồng thời, thông qua những nhận thức và ứng xử với môi trường tự nhiên<br />
và xã hội được biểu hiện qua hình thức văn hóa nghi lễ mà những đặc trưng<br />
tính cách tạo thành bản sắc văn hóa của con người vùng đất phương Nam đã<br />
được khắc họa một cách rõ nét.<br />
<br />