intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà Nội hiện nay” (Qua trường hợp làng Triều Khúc và Thiết Úng)

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

101
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở trình bày và đưa ra một số khái niệm mới làm công cụ cho việc nghiên cứu, Nghiên cứu sinh phân tích, đánh giá thực trạng biến đổi của văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội qua nghiên cứu trường hợp 2 làng nghề: Làng nghề dệt truyền thống Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) và làng nghề gỗ mỹ nghệ truyền thống Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông Anh), thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà Nội hiện nay” (Qua trường hợp làng Triều Khúc và Thiết Úng)

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY Sù BIÕN §æI V¡N HãA LµNG NGHÒ TRUYÒN THèNG ë Hµ NéI HIÖN NAY (Qua trường hợp làng Triều Khúc và Thiết Úng) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62 31 06 40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC
  2. HÀ NỘI ­ 2015 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lê Quý Đức 2. TS. Lê Trung Kiên Phản biện 1: ............................................................. ............................................................. Phản biện 2: ............................................................. ............................................................. Phản biện 3: ............................................................. ............................................................. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án  cấp cơ sở tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ........ giờ ...... ngày ......... tháng ..........năm 2015
  3. Có thể tìm hiển luận án tại: Thư viện Quốc gia  và thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), Hà Nội, mảnh đất của làng nghề, phố  nghề, Tạp chí Văn  hóa Nghệ  thuật, (7), tr. 19 ­ 24. 2. Nguyễn Thị  Bích Thủy (2014), Giá trị  văn hóa làng nghề  Hà Nội,  Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (10), tr. 24 ­ 28. 3. Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), Làng nghề Hà Nội, quá trình hình thành  và phát triển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (12), tr. 38 ­ 43. 4. Nguyễn Thị  Bích Thủy (2015), Biến đổi văn hóa làng nghề  Triều   Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội,  Tạp chí Văn hóa Nghệ  thuật,  (3), tr. 34 ­ 37.  ̃ ̣ ́ ̉ 5. Nguyên Thi Bich Thuy (2015), Văn hoa lang nghê truyên thông Thiêt Ung, ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ́   ̣ ̀ ̣ Tap chi Di san văn hoa, xa Vân Ha, huyên Đông Anh, Ha Nôi,  ̃ ̀ ̣ ́ ̉ ́ (3),  tr. 57 ­ 59.
  4. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề Hà Nội phát triển, có nhiều khởi sắc bắt đầu từ khi   Đảng   và  Nhà   nước   thực   hiện   đường   lối   đổi   mới,   nền  kinh  tế  chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ  nghĩa.  Cũng vì thế, biến đổi văn hóa ở các làng nghề Hà Nội diễn ra như  một điều tất yếu của quy luật phát triển.   Sự  biến đổi văn hóa  ở  các làng nghề  truyền thống Hà Nội  không chỉ  tác động đến đời sống xã hội, mà còn tác động đến cơ  cấu tổ  chức, diện mạo, quy trình sản xuất, mẫu mã, hình  thức,  chất lượng sản phẩm, phong tục tập quán…. của mỗi làng nghề. Xu  hướng biến đổi trên thực sự là vấn đề cần được quan tâm, nghiên   cứu kịp thời để  đưa ra những căn cứ  khoa học, giải pháp phù hợp  để giúp các nhà hoạch định chính sách có những quyết sách hợp lý,  vừa gìn giữ, vừa phát huy được giá trị văn hóa truyền thống của các làng  nghề.  Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về biến đổi văn hóa làng  nghề  Hà Nội cho đến nay chưa nhiều, mới chỉ  có một số  công   trình nghiên cứu về biến đổi văn hóa làng nghề vùng châu thổ sông  Hồng, qua nghiên cứu một số làng ở Hà Tây, Thái Bình, Gia Lâm,  mà chưa có công trình nghiên cứu tiêu biểu về Sự biến đổi văn hóa   làng nghề truyền thống Hà Nội hiện nay. Do đó, nghiên cứu về sự  biến đổi văn hóa các làng nghề truyền thống Hà Nội nói chung và  hai   làng   nghề   dệt  Triều  Khúc,   đồ   gỗ   mỹ   nghệ   Thiết   Úng   nói  riêng không chỉ  có ý nghĩa lý luận, mà còn đáp  ứng nhu cầu cấp  bách của thực tiễn trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa các  làng nghề  truyền thống  ở  nước ta hiện nay tr ước yêu cầu công  nghiệp hóa, hiện đại hóa va toàn c ̀ ầu hóa. Vì những lý do trên, Nghiên cưu sinh nh ́ ận thấy việc nghiên   cứu đề tài “Sự  biến đổi văn hóa làng nghề  truyền thông  ́ ở  Hà 
  5. 2 Nội hiện nay” (Qua trường hợp làng Triều Khúc và Thiết Úng)  là một việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong bối   cảnh đổi mới của xã hội. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Trong tổng số hơn 750 tài liệu trong và nước ngoài nghiên cứu  về  Hà Nội, có khoảng 100 tài liệu về  làng nghề, phố  nghề, văn  hóa làng nghề Hà Nội từ trước giai đoạn đổi mới (năm 1986) đến  hiện nay (xin được trinh bay cu thê  ̀ ̀ ̣ ̉ ở chương 1 luân an). ̣ ́ 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở trình bày và đưa ra một số khái niệm mới lam công cu ̀ ̣  ̣ cho viêc nghiên cưu, Nghiên c ́ ứu sinh phân tích, đánh giá thực trạng biến   đổi của văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội qua nghiên  cứu trường hợp 2 làng nghề: làng nghề dệt truyền thống Triều Khúc  (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) và làng nghề  gỗ  mỹ  nghệ  truyền  thống Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông Anh), thành phố Hà Nội.  3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Trình bày một số khái niệm công cụ và lý luận về biến đổi văn   hóa. ­ Khảo sát thực trạng về  sự  biến đổi của văn hóa làng nghề  dệt Triều Khúc và đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Úng. ­ Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển văn hóa làng  nghề truyền thống Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự biến đổi của văn hóa làng   nghề  truyền thống dệt Triều Khúc và làng nghề  gỗ  mỹ  nghệ  Thiết  Úng.  4.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Về  không gian: Luận án tập trung nghiên cứu tai hai lang ̣ ̀  
  6. 3 nghề dệt Triều Khúc va g ̀ ỗ mỹ nghệ Thiết Úng.  ­ Về thời gian: Luận án lây môc th ́ ́ ơi gian nghiên c ̀ ứu từ năm 2000 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Nghiên cứu sự  biến đổi văn hóa làng nghề  cần dựa trên các  khái niệm về  văn hóa, nghề, làng nghề, làng nghề truyền thống, văn  hóa làng nghề truyền thống va ly thuyêt vê biên đôi văn hoa. ̀ ́ ́ ̀ ́ ̉ ́ 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu sự biến đổi về văn hóa làng nghề đem lại hiệu  quả  cao, việc áp dụng phương pháp luận của chủ  nghĩa duy vật   biện   chứng   và   chủ   nghĩa   duy   vật   lịch   sử   dựa   vào   quan   điểm,  đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển văn hóa là  việc   làm   không   thể   thiếu.   Bên   cạnh   đó,   kết   hợp   sử   dụng   các  phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp phân tích, tổng  hợp, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điền dã, tham  dự của nhân học văn hóa. ­ Phương pháp liên/ đa ngành  Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề  truyền thống Hà Nội  ̀ ự thu thập, tổng hợp kết quả nghiên cứu của rất nhiều lĩnh vực  la s khoa học chuyên ngành như  nhân học văn hóa, nhân học xã hội,  dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sử học…  ­ Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng hợp các tài liệu  thứ cấp liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhăm tìm ra đi ̀ ểm tương  đồng và khác biệt trong biến đổi văn hóa  ở  các làng nghề  truyền  thống trên. Từ  đó đưa ra những nhận định đúng đắn, sát thực với   tình hình cụ thể, làm rõ biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống. ­ Phương pháp điều tra xã hội học:  Nghiên cứu đề  tài này,  Nghiên cứu sinh sử dụng 145 bảng hỏi khảo sát làng Triều Khúc,  182 bảng hỏi anket khảo sát làng Thiết Úng, 20 phiếu phỏng vấn   sâu những người thợ, cán bộ, nhân viên UBND xã am hiểu về lĩnh  vực trên để  có kết quả  và thông tin mang tính khoa học, khách 
  7. 4 quan.  ­ Phương pháp điền dã nhận học/dân tộc học Trên cơ sở nghiên cứu trực tiếp tại thực địa, thông qua các loại  phiếu điều tra, quan sát, phỏng vấn (phỏng vấn nhóm, phỏng vấn  sâu), ghi chép, ghi âm, ghi hình, chụp  ảnh, qua đó nghiên cứu các  hiện tượng xã hội đặc biệt và tính năng động trong sự hình thành  và biến đổi của các hiện tượng văn hóa ở làng nghề truyền thống.  ­ Phương pháp thống kê, so sánh  Sử dụng phương pháp này để  thu thập các số liệu thống kê ở  hai lang Triêu Khuc va Thiêt Ung, sau đó khái quát l ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ại các vấn đề  nghiên cứu đê đ ̉ ưa ra nhưng đanh gia khách quan v ̃ ́ ́ ề  những biến  đổi văn hóa hai làng. ­ Phương pháp chuyên gia Trên cơ sở nội dung luận án, Nghiên cứu sinh tham khảo ý kiến,   nhận định, phỏng vấn các chuyên gia, những người am hiểu về làng   nghề, thu thập được những thông tin cơ bản, khách quan.  6. Kết quả và đóng góp mới của luận án 6.1.  Đóng góp về mặt lý luận: ­ Đề  tài góp phần làm sáng tỏ  những vấn đề  lý luận về  văn   hóa, tác động của văn hóa làng nghề truyền thống  đối với sự phát triển  kinh tế ­ xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;   vai trò của người sản xuất ở các làng nghề đối với việc bảo tồn và phát  huy văn hóa làng nghề truyền thống trong sự biến đổi của chúng hiện  nay. ­ Ngoài ra, đề tài có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo  cho học viên, sinh viên chuyên ngành văn hóa học, xã hội học, kinh  tế  học nghiên cứu những vấn đề  về  biến đổi văn hóa, về  mối   quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, vấn đề ngoài lĩnh vực văn hóa đối  với phát triển hiện nay. 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn:  ̀ ̀ ỉ  ra xu hướng biến đổi văn hóa làng nghề  truyền   ­ Đê tai ch
  8. 5 thống, giúp các nhà quản lý tham khảo để  từ  đó nghiên cứu, xây  dựng những chính sách văn hóa hợp lý cho sự  phát triển văn hóa  làng nghề Hà Nội. ­ Đề  xuất một số  giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển văn  hóa làng nghề  trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện  nay. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu (9 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham  khảo (13 trang), phụ lục (115 trang), nội dung của luận án được kết  cấu thành 4 chương, 10 tiết: Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận (30 trang). Chương 2. Khái lược về làng nghề truyền thống Hà Nội và hai   làng Triều Khúc, Thiết Úng (37 trang). Chương 3. Khảo sát sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống  Triều Khúc và Thiết Úng (45 trang). Chương 4. Một số vấn đề  cần bàn luận và đề  xuất giải pháp   bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề (24 trang). Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Sách, công trình viết về  nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề,  biến đổi văn hóa làng nghề  Hà Nội có hơn 100 đầu tài liệu. Mặc  dầu con số trên còn khiêm tốn nhưng cũng đặt ra tầm quan trọng của   việc nghiên cứu những vấn đề trên, đặc biệt là trong điều kiện đổi  mới hiện nay. Trên cơ  sở  tư  liệu của các tác giả  trong và ngoài   nước, kế thừa những nội dung đã được trình bày trong tư liệu, luâṇ   an chia làm 3 nhóm tài li ́ ệu đã được các tác giả viết có liên quan đêń   đê tai:   ̀ ̀ 1.1.1. Nghiên cứu về nghề, làng nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội 1.1.2. Nghiên cứu về  biến đổi văn hóa, biến đổi văn hóa 
  9. 6 làng, biến đổi văn hóa làng nghề thời kỳ đổi mới 1.1.3. Những nghiên cưu v ́ ề làng nghề Triều Khúc và Thiết Úng 1.1.3.1. Những bài viết về  làng nghề Triều Khúc  1.1.3.2. Những bài viết về làng nghề Thiết Úng 1.1.4. Nhận xét chung ̉ ̣ Điêm lai nh ưng công trinh nghiên c ̃ ̀ ứu, sach, bai viêt nêu trên, ́ ̀ ́   NCS rút ra một sô nh ́ ận xét sau: ­ Các học giả, nhà nghiên cứu đã giới thiệu được: sự  phong   phú, đa dạng, sự hội tụ, kết tinh của nghề, làng nghề Thăng Long ­   Hà Nội. ­ Đa số  các công trình, sách, bài viết đều đanh gia đ ́ ́ ược tầm  quan trọng của lang nghê, văn hoa lang nghê trong đ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ời sống xã hội  và cho rằng, nhưng  ́ ̉ ́̉ ̃ biên đôi đó co anh h ưởng nhât đinh đên đ ́ ̣ ́ ơi sông ̀ ́   ̣ kinh tê, văn hoa trong công đông, r ́ ́ ̀ ằng những biến đổi đó là điều tất  yếu trong quá trình phát triển (tuy khai niêm văn hoa lang nghê va văn ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀   hoa lang nghê truyên thông vân ch ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ưa được nhăc đên).  ́ ́ ­ Công trình của một số học giả nước ngoài viết về  sự  thiêú   năng động, trì trệ, chậm đổi mới của người nông dân Việt Nam  nói chung và vùng Bắc Bộ  nói riêng, trong đó có thợ  thủ  công.   Điều này cần được xem xét một cách khách quan trong điều kiện  đổi mới của xã hội hiện nay. ­ Mỗi công trình đều có nghiên cứu riêng về nhưng nôi dung bi ̃ ̣ ến  đổi: một số công trình đi sâu vào vấn đề cần thiết phải thực hiện việc  đa dạng hóa sản phẩm, thay đổi mẫu mã để vừa mang tính hiện đại,  nhưng vẫn giữ được yếu tố truyền thống; Một số công trình khac đi ́   sâu vào việc nghiên cứu về  tầm quan trọng của môi trường kinh  doanh đối với sự phát triển va biên đôi c ̀ ́ ̉ ủa văn hoa làng ngh ́ ề truyền  thống... ­ Tuy nhiên, đên nay vân ch ́ ̃ ưa co môt nghiên c ́ ̣ ưu chuyên sâu va hê ́ ̀ ̣  thông vê bi ́ ̀ ến đổi văn hoa làng ngh ́ ề  thống Hà Nội nói chung và  làng Triều Khúc, Thiết Úng nói riêng (ngay ca khai niêm văn hoa ̉ ́ ̣ ́ 
  10. 7 lang nghê truyên thông cung ch ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ưa được nhăc t ́ ới như đa noi  ̃ ́ ở trên),   để từ đo có đ ́ ược một cái nhìn toàn cảnh hơn, sâu sắc hơn. Bởi vì  chinh nh ́ ững biến đổi này gop phân làm nên m ́ ̀ ột diện mạo mới   của các làng nghề truyền thống Hà Nội ngày nay, trong đo co lang ́ ́ ̀   Triêu Khuc va Thiêt Ung.  ̀ ́ ̀ ́ ́ 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1. Các khái niệm cơ bản và cấu trúc văn hóa làng nghề  truyền thống 1.2.1.1. Văn hóa, Văn hóa nghề ­ Văn hóa: Cho đến nay có hơn 500 định nghĩa khác nhau về  văn hóa, tuy nhiên, Nghiên cứu sinh nhận thấy định nghĩa về  văn  hóa của Chủ  tịch Hồ  Chí Minh là phù hợp với vấn đề  của luận  án. Chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã có quan niệm về  văn hóa như  sau:  “Vì lẽ  sinh tồn và mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng   tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa   học, tôn giáo, văn học, nghệ  thuật, những công cụ  cho sinh hoạt   hàng ngày về  ăn, mặc,  ở  và các phương thức sử  dụng. Toàn bộ   những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự   tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của   nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích  ứng những nhu cầu   đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. ­ Văn hóa nghề: theo Nghiên cứu sinh “Văn hóa nghề là toàn   bộ  những tri thức, kinh nghiệm, kỹ  năng và phương thức hành   nghề , được tích lũy trong quá trình sản xuất, bảo quản, phân phối   và quảng bá sản phẩm trong xã hội”. 1.2.1.2. Làng nghề, Văn hóa làng nghề Nhiêu tác gi ̀ ả đưa ra quan niệm làng nghề, văn hóa làng nghề theo  cách mô tả dân tộc học là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, sau khi tham   khảo tài liệu từ các nhà nghiên cứu, với thực tế khảo sát, Nghiên cứu   sinh xin đưa ra quan niệm làng nghề và văn hóa làng nghề như sau: ­ Làng nghề là làng làm một hoặc một số nghề thủ công như  
  11. 8 một sinh kế hay một phần sinh kế. ­ Văn hóa làng nghề là một dạng đặc thù của văn hóa làng nói   chung gắn với việc sản xuất, sinh sống bằng một nghề hay một số   nghề thủ công nghiệp (không tính đến nghề nông) tạo nên tính văn   hóa đặc thù. 1.2.1.3.  Làng nghề truyền thống, Văn hóa làng nghề truyền thống ­ Làng nghề  truy ền th ống là làng có một hoặc nhi ều ngh ề   thủ  công truyền th ống, có các nghệ  nhân và những ngườ i th ợ   giỏi   ch ế   tác   ra   các   sản   ph ẩm   độc   đáo,   tinh   xảo,   mang   đặ c   trưng   văn   hóa   cộng   đồng,   có   cùng   tổ   ngh ề,   có   bí   quyết   làm   nghề, gi ữ  ngh ề  và truyền ngh ề, các thành viên trong làng phải   tuân theo lu ật l ệ làng ngh ề. ­ Văn hóa làng nghề  truyền thống là một kiểu văn hóa làng   nghề  được  quy định  bởi việc sản xuất, buôn  bán và sinh  sống   bằng một nghề thủ công truyền thống của làng. 1.2.1.4. Cơ cấu văn hóa làng nghề truyền thống Văn hóa làng nghề truyền thống gồm 3 thành tố tạo nên, đó là:  Văn hóa vật chất, văn hóa tổ chức cộng đồng va văn hóa tinh th ̀ ần. 1.2.2. Lý thuyết về biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa là chủ  đề  nghiên cứu rộng của nhiều ngành   khoa học. Nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về biến đổi văn hóa   và đều có điểm chung giống nhau khi cho rằng không có nền văn  hóa nào đứng yên một chỗ, cũng như  không có một nền văn hóa  nào không có sự thay đổi gì so với thời kỳ khai nguyên của nó. Lý thuyết về văn hóa sản xuất vật chất của A.A.Radughin và biến   đổi văn hóa của các học giả trong và ngoài nước cho thấy ở bất kỳ xã  hội nào, trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nhất định nào cũng đều có những  biến đổi, cũng trộn lẫn những sự tiếp nối và biến đổi. Những tiếp nối  và biến đổi bao hàm cả biến đổi về số lượng, chất lượng, trạng thái;   Biến đổi giưa cái cũ và cái m ̃ ới; từ cái chưa hoàn thiện đến hoàn thiện  và văn hóa làng nghề truyền thống cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
  12. 9 Tiêu kêt ̉ ́ Mặc dù có nhiều công trình của nhưng tác gi ̃ ả  là các chuyên  gia am hiểu sâu trong linh v ̃ ực văn hóa làng nghề, tuy nhiên nghiên  ́ ̀ ́ ̉ văn hoa lang nghê truyên thông Ha Nôi cưu vê biên đôi  ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣  vẫn còn là  vấn đề còn bỏ ngỏ, đặc biệt là các nghiên cứu về biến đổi văn hóa  làng  nghề  Triều  Khúc và Thiết  Úng  vân ̃ đang la kho ̀ ảng trống.  Công trình nghiên cứu về biến đổi văn hóa hai làng nghề  thực sự  còn rất khiêm tốn. Các bài viết, tạp chí về hai làng nghề  hiên nay ̣   chỉ  mang tính thời sự, phóng sự, chưa đi sâu phân tích, đánh giá  những biến đổi về văn hóa cũng như đề xuất hướng giải quyết. Kế thừa kết quả nghiên cứu cùng với các khái niệm về nghề,   làng nghề,  văn hóa làng nghề  truyền thống  cùng lý thuyết văn  hóa học về văn hóa sản xuất vật chất và lý luận về  biến đổi văn  hóa đã được các nhà khoa học dày công đúc kết, với kiến thức và  hiểu biết qua việc nghiên cứu,  ở  nội dung chương 1, Nghiên cứu   sinh đã nêu lên và bổ  sung thêm một số  khái niệm về  Văn hóa   nghê; Làng ngh ̀ ề, Lang nghê truyên thông; Văn hóa làng ngh ̀ ̀ ̀ ́ ề; Làng  nghề  truyền thống; Văn hoa làng ngh ́ ề  truyền thống. Trên cơ  sở  đó, Nghiên cứu sinh lựa chọn các phương pháp, thao tác nghiên cứu  làm công cụ thực hiện trong quá trình điền dã, tham dự nhằm hoàn  thành mục tiêu luận án đề ra.
  13. 10 Chương 2 KHÁI LƯỢC LÀNG NGHỀ TRUYÊN THÔNG HÀ N ̀ ́ ỘI,  LÀNG NGHỀ TRIỀU KHÚC, THIẾT ÚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ  TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ 2.1. KHÁI LƯỢC LÀNG NGHỀ HÀ NỘI 2.1.1. Khái quát điều kiện hình thành và phát triển làng  nghề, văn hóa làng nghề Hà Nội 2.1.1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử, kinh tế, văn hóa 2.1.1.2.   Sự   trình   hình   thành,   phát   triển   văn   hóa   làng   nghề  truyền thống Hà Nội 2.1.2. Đặc trưng  văn hóa làng nghề truyền thống Hà Nội ̣ ưng phong phú và đa dạng 2.1.2.1. Đăc tr ̣ 2.1.2.2. Ky thuât chê tac tinh hoa, tinh x ̃ ́ ́ ảo ́ ợp, giao thoa, toa sang 2.1.2.3. Văn hoa lang nghê luôn tich h ́ ̀ ̀ ̉ ́ 2.1.2.4. Văn hóa làng nghề Hà Nội gắn với đô thị, thị trường ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ưng 2.1.2.5. Văn hoa lang nghê Ha Nôi nhay ben, năng đông, thich  ́ 2.2. LÀNG NGHÊ TRUYÊN THÔNG TRI ̀ ̀ ́ ỀU KHÚC VÀ THIẾT ÚNG 2.2.1. Làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì) Làng Triều Khúc tên nôm là Kẻ  Đơ  thuộc xã Tân Triều, huyện  Thanh Trì, Hà Nội. Xưa kia, Triều Khúc thuộc Trang Khúc Giang, sau  này thường gọi là Đơ Đồng, khi có nghề thêu gọi là Đơ Thao. Làng  Triều Khúc nằm ở phía Nam đường Nguyễn Trãi, nối Cầu Mới với   quận Hà Đông, đoạn đầu đường Quốc lộ 6. Trước năm 1961, Triều  Khúc thuộc tỉnh Hà Đông, từ năm 1961, nhập vào huyện Thanh Trì.  2.2.2. Làng Thiết Úng (xã Vân Hà, huyện Đông Anh) Làng Thiết Úng (lang Ông) còn đ ̀ ́ ược gọi là thôn Thiết Úng.  Xưa   kia,   Thiêt́   Ung ́   năm ̀   bên   dong ̀   Giang,   tưć   sông   Ngũ  ̀   Hoang ̣ ̣ ̣ Huyên Khê (cu) thuôc hê thông sông hao thanh Cô Loa, la n ̃ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ơi co ć ư  ̉ ̣ dân cô sinh sông, lâp nên xom lang, ph ́ ́ ̀ ương th ̀ ợ, vi vây co tên la Xa ̀ ̣ ́ ̀  
  14. 11 ̣ Lâp.  Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, thôn Thiết Úng thuộc  tổng Hà Lỗ, huyện Đông Ngàn, phủ  Từ  Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Sau   Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Thiết Úng là một thôn của xã  Thiết Hà Châu. Từ năm 1949, Thiết Úng trở  thành một trong năm  thôn của xã Vân Hà.  ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̣ * Hai lang nghê đêu co truyên thông hiêu hoc va yêu n ̀ ̀ ước, di  ́ ̣ tich lich s ử, văn hoa đ ́ ược xêp hang câp quôc gia (đinh, đên, chua, ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̀   nha th̀ ờ Tô nghê), co nghê thu công truyên thông hinh thanh t ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ừ vaì  trăm năm trước (lang Triêu Khuc co nghê dêt, nghê lam non quai ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́   ̀ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̃ ̣ ̣ thao...; lang Thiêt ung co nghê đô gô my nghê cham trô công phu,̉   tinh xao). ̉ 2.3. NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG  NGHỀ TRUYỀN THỐNG HÀ NỘI Những nhân tố  tác động đến sự  biến đổi của văn hóa làng  nghề  Hà Nội hiện nay, đó là: sự  đổi mới đường lối của Đảng và  Nhà nước; Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa; Ngoài ra, việc Việt Nam gia nhập WTO đã góp phần làm  cho bộ  mặt làng nghề  khởi sắc hơn rất nhiều nhờ  sự  giao lưu,   mua bán sản phẩm, hàng hóa; Bên cạnh đó, việc ứng dụng tiến bộ  khoa học kỹ  thuật, công nghệ  thông tin trong quá trình sản xuất,  quảng bá và giới thiệu sản phẩm cũng góp phần tác động đến văn  hóa làng nghề. Có thể khái quát các nhân tố chính sau: 2.3.1. Nhân tố chính trị 2.3.1.1. Đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước 2.3.1.2. Mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế 2.3.2. Nhân tố kinh tế 2.3.2.1. Sự đôi m ̉ ơi chinh sach, c ́ ́ ́ ơ chê tô ch ́ ̉ ưc san xuât, kinh doanh ́ ̉ ́ 2.3.2.2. Gia nhập WTO, mở rộng thị trường 2.3.3. Nhân tố văn hóa ­ xã hội
  15. 12 2.3.3.1. Nhận thức mới về văn hóa và vai trò của văn hóa 2.3.3.2. Tác động của giao lưu văn hóa 2.3.4. Nhân tố khoa học ­ kỹ thuật 2.3.4.1. Ứng dụng khoa học công nghệ 2.3.4.2. Thông tin, quảng bá, tiếp thị 2.3.5. Điêu kiên ha tâng ky thuât ̀ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ Việc nhân diên và nêu rõ các nhân t ̣ ̣ ố cơ bản ảnh hưởng đến  sự biên đôi văn hoa lang nghê truy ́ ̉ ́ ̀ ̀ ền thống Hà Nội sẽ làm rõ được  nguyên nhân tác động tạo ra biến đổi, giup chung ta tim ra nh ́ ́ ̀ ững  giải pháp phu h ̀ ợp, gop phân kh ́ ̀ ắc phục nhưng han chê, đ ̃ ̣ ́ ể văn hóa   làng nghề  có hướng đi đúng, phù hợp trong điều kiện mới nhưng   vẫn duy trì và bảo tồn được văn hóa làng nghề truyền thống. Tiêu kêt ̉ ́ Làng nghề truyền thống Hà Nội với những điều kiện vị trí địa  lý, kinh tế, chính trị, giao thông thuận lợi đã và đang góp phần làm  thay đổi diện mạo văn hóa làng nghề.  Ở  chương 2 này, Nghiên  cưu sinh phân tích c ́ ơ  câu va đ ́ ̀ ặc trưng văn hóa làng nghề  truyền   thống,  Vơí   viêc̣   nhân ̣   diên ̣   và  nêu   rõ  cać   nhân   tố  chinh ́   anh̉   hưởng  đên  ́ sự  biên đôi văn hoa lang nghê truyên thông  ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ́ Ha Nôi,̀ ̣   nghiên cưu sinh đa phân tich va chi ra đ ́ ̃ ́ ̀ ̉ ược nhưng nhân tô tac đông ̃ ́ ́ ̣   ́ ự biên đôi văn hoa lang nghê Ha Nôi hiên nay. Tiêp đo, Nghiên đên s ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ́   cưu sinh phân tich 5 đăc tr ́ ́ ̣ ưng cơ ban cua văn hoa lang nghê truyên ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̀  ̀ ̣ thông Ha Nôi, trong đo đăc tr ́ ́ ̣ ưng nhay ben, năng đông, thich  ̣ ́ ̣ ́ ưng la ́ ̀  ̣ môt trong 5 đăc tr ̣ ưng thê hiên ro nhât  ̉ ̣ ̃ ́ ở hai lang nghê Triêu Khuc va ̀ ̀ ̀ ́ ̀  Thiêt Ung trong qua trinh chuyên đôi t ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ừ nên kinh tê bao câp sang ̀ ́ ́   ́ ̣ ương. Đây chinh la đăc tr kinh tê thi tr ̀ ́ ̀ ̣ ưng không thê thiêu đôi v ̉ ́ ́ ới   ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̣ bât ky lang nghê truyên thông Ha Nôi nao muôn bao tôn, gi ̀ ́ ̉ ̀ ữ gin va ̀ ̀  phat huy văn hoa lang nghê cua đia ph ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ương. Chương 3 KHAO SAT S ̉ ́ Ự BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG NGHỀ  TRUYÊN THÔNG TRI ̀ ́ ỀU KHÚC VA THI ̀ ẾT ÚNG
  16. 13 3.1.  BIẾN   ĐỔI   VĂN   HOÁ  VÂT ̣   CHÂT, ́   CANH ̉   QUAN   MÔI  TRƯƠNG ̀ ̃ ực văn hoa vât chât bao gôm: chê tac, s Linh v ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ử dung  ̣ công cụ sản  xuất, cach th ́ ưc chon, s ́ ̣ ử  dung nguyên liêu san xuât, san phâm lang ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ ̀   nghê, c ̀ ảnh quan, không gian tồn tại nghề, không gian mưu sinh, cư  tru c ́ ủa làng nghề. Do hoan canh khach quan va chu quan cua qua trinh ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̉ ́ ̀   ̉ ơi, công nghiêp hoa, hiên đai hoa đât n đôi m ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ươc đa tac đông lam cho ́ ̃ ́ ̣ ̀   chung thay đôi.  ́ ̉ Ở tiêt 3.1 nay, Nghiên c ́ ̀ ưu sinh trinh bay nh ́ ̀ ̀ ưng biên ̃ ́  ̉ ̃ ̣ đôi dê nhân biêt  ́ ở môt sô công đoan trong văn hoa san xuât cua lang ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̀   nghê truyên thông Triêu Khuc va Thiêt Ung.  ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ 3.1.1. Biến đổi công cụ làm nghề Làng nghề  dệt Triều Khúc hiện nay đã sử  dụng máy dệt chạy  mô tơ  điện, khung dệt được cải tiến để  đem lại chất lượng và số  lượng sản phẩm cao hơn. Làng nghề  đồ  gỗ  mỹ  nghệ  và mộc dân  dụng Thiết Úng, người thợ đã áp dụng kỹ thuật, công nghệ máy móc  hiện đại trong công đoạn pha, cắt, tiện gỗ và đánh bóng sản phẩm. Sự  kết hợp giữa công cụ  truyền thống và máy móc hiện đại  trong quá trình sản xuất cua Triêu Khuc va Thiêt Ung đã góp ph ̉ ̀ ́ ̀ ́ ́ ần   tạo ra năng suất lao động cao hơn hẳn, sản phẩm làm ra hàng loạt,  không còn mang tính đơn chiếc như trước kia, người thợ cũng nhờ  đó đỡ vất vả hơn, có thêm thời gian để sáng tạo những mẫu mới.  3.1.2. Biến đổi nguyên liệu sản xuất ́ ơi lang nghê Triêu Khuc, bên canh nguyên liêu chinh la t Đôi v ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ơ,   sợi được ngươi Triêu Khuc dung cho dêt chi, băng, đai, phu hiêu, ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣   ̣ con co cac phu gia đi kem đê tao thanh san phâm, nh ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ̉ ư thuôc nhuôm ́ ̣   dung cho t ̀ ơ sợi dêt; Đôi v ̣ ́ ơi lang nghê Thiêt Ung, bên canh nguyên ́ ̀ ̀ ́ ́ ̣   ̣ liêu chinh la gô, ng ́ ̀ ̃ ươi Thiêt Ung con dung s ̀ ́ ́ ̀ ̀ ơn, keo cho công đoaṇ   ̣ hoan thiên san phâm. Nh ̀ ̉ ̉ ưng phu gia nay ngay nay đêu lam t ̃ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ừ hoá  ́ ̣ chât, chât liêu hoa hoc. ́ ́ ̣ 3.1.3. Biến đổi quy mô va đia điêm san xuât ̀ ̣ ̉ ̉ ́ Trước năm 2000, ngươi Triêu Khuc va Thiêt Ung dùng chung ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́  
  17. 14 một địa điểm cho việc vừa sản xuất, vừa bán hàng, vừa ở, thì hiện  nay, việc dùng chung đia điêm đa khac. Bên canh đo, tinh chuyên ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ́   ̣ ̉ ̣ nghiêp thê hiên ro  ̃ở cac khâu trong qua trinh san xuât. Yêu tô nay đa ́ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̀ ̃  gop phân tiên quyêt, chi phôi s ́ ̀ ́ ́ ự  thay đôi cua hoat đông san xuât. ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ́  Nêu nǵ ươi th ̀ ợ  không thay đôi quy mô san xuât, đia điêm san xuât, ̉ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ́  phương thưc san xuât thi se không tao ra đ ́ ̉ ́ ̀ ̃ ̣ ược năng suât cao va nh ́ ̀ ư  ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ ̣ vây ho kho co thê tiêp tuc duy tri, phat triên đ ̀ ́ ̉ ược nghê.  ̀ 3.1.4. Biến đổi canh quan, môi tr ̉ ương lang nghê ̀ ̀ ̀ Trong khoảng 10 năm trở lại đây, cung v ̀ ơi viêc biên đôi cach th ́ ̣ ́ ̉ ́ ưć   ̉ ́ ́ ộ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, làng nghề Triều Khúc ở  san xuât, tôc đ trong lòng đô thị, nhưng ngôi nha ông, nhà cao t ̃ ̀́ ầng san sát mọc lên. Làng   Thiết Úng có lẽ xa trung tâm hơn, nên sự đổi thay không đạt đến tốc độ  nhanh như Triều Khúc. Nhưng so với trước, theo những người cao tuổi  trong làng thì vẫn khác trước rất nhiều, về cảnh quan làng nghề sạch  đẹp so với trước năm 2000 đã tăng lên, về  mức độ  chưa sạch đẹp  giảm xuống. Mặc dù đây đó còn những nhận xét về cảnh quan làng  nghề, nhưng về  cơ  bản, dân làng đều nhận thấy sự  thay đổi cảnh  quan theo chiều hướng tích cực hơn, mang lại nhiều thuận lợi hơn cho  cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của họ. 3.2. BIẾN  ĐỔI  LINH  V ̃ ỰC VĂN HOA TÔ CH ́ ̉ ƯC CÔNG  ĐÔNG  ́ ̣ ̀ 3.2.1. Biến đổi quan hệ gia đình Xuât phat t ́ ́ ừ biên đôi ph ́ ̉ ương thưc truyên nghê va gi ́ ̀ ̀ ̀ ữ gin bì ́  quyêt nghê nghiêp, t ́ ̀ ̣ ừ viêc chuyên đôi sang nghê nghiêp khac, vi ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀  ̣ ̣ vây, viêc truyên nghê cho tât ca moi ng ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ươi trong gia đinh cua ng ̀ ̀ ̉ ươì  thợ  tăng hơn rât nhiêu so v ́ ̀ ơi nh ́ ưng năm 2000 tr ̃ ở  vê tr ̀ ước. Chinh ́   sự  truyên nghê theo h ̀ ̀ ương m ́ ở  nay cung v ̀ ̀ ơi s ́ ự  tiên bô xa hôi la ́ ̣ ̃ ̣ ̀  nhưng nguyên nhân tao nên biên đôi quan hê gi ̃ ̣ ́ ̉ ̣ ưa v ̃ ợ  va chông, bô ̀ ̀ ́  ̣ ̀ ̣ me va con cai, anh chi em, ho hang ng ́ ̣ ̀ ười Triêu Khuc va Thiêt Ung. ̀ ́ ̀ ́ ́ 3.2.1.1. Biến đổi trong quan hệ vợ/chồng ̣ ̉ Viêc biên đôi vê vai tro gi ́ ̀ ̀ ưa ng ̃ ươi chông va ng ̀ ̀ ̀ ươi v ̀ ợ  ngaỳ  
  18. 15 ̉ ́ ̣ nay đa thay đôi rât nhiêu, viêc thay đôi đo la do ng ̃ ̀ ̉ ́ ̀ ươi v ̀ ợ không quá  ̣ ̣ ̣ bi lê thuôc vao ng ̀ ươi chông n ̀ ̀ ưa, chi cân ho gioi nghê, năm v ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ững   nghê la co  ̉ ̀ ̀ ́thê tham gia cung chông trong moi hoat đông: t ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ư san xuât đên ̀ ̉ ́ ́  kinh doanh va nuôi day con. Ng ̀ ̣ ươi v ̀ ợ ma gioi nghê, đam đang, thao vat ̀ ̉ ̀ ̉ ́ ́  ́ ̉ ̀ ươi đ co thê la ng ̀ ưng ra căt đăt công viêc lam ăn, buôn ban, san xuât trong ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́   ̣ ̣ gia đinh. Trong viêc nuôi day con cung vây, không chi ng ̀ ̃ ̣ ̉ ươi bô m ̀ ́ ơi co ́ ́  ̀ ́ ̣ vai tro chinh trong viêc day dô hay h ̣ ̃ ương dân con cai lam nghê, ma ́ ̃ ́ ̀ ̀ ̀  ngươi v̀ ợ  cung gop phân không nho trong qua trinh day dô con cai ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ́  trưởng thanh, tao nghê, tao nghiêp cho chung, cung chông xây d ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ựng gia  ̀ ̣ ́ đinh ngay môt âm no, sung tuc, con cai ngoan, hiêu thuân v ̀ ́ ́ ́ ̣ ơi ông ba, cha ́ ̀   ̣ ́ ̀ me, xom lang. 3.2.1.2. Biến đổi trong quan hệ bố, mẹ và con cái, giữa anh   chị em va quan h ̀ ệ với xóm làng Trước kia và hiện nay, trong các gia đình Triều Khúc và Thiết  Úng, người bố vẫn là trụ cột, khi người bố nhiều tuổi thì con trai sẽ  đứng ra điều hành, cắt đặt mọi việc làm ăn, nhà cửa, đối ngoại. Thông   thường khi người bố có tuổi, giao lại công việc cho con trai, thì người  con đó cũng đa ̃ở vào tuổi chín chắn, từ 30 ­ 40 tuổi. Tuy nhiên, có một  bước tiến đáng kể trong mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, đó là con   cái được phép bàn bạc công việc làm ăn với bố mẹ. Nhiều gia đình  Triều Khúc và Thiết Úng ngày nay đã mở công ty, mở xưởng sản xuất  lớn, họ  đã tin tưởng và mạnh dạn giao quyền quản lý cho những   người con của họ chịu trách nhiệm chính trong sự phát triển kinh tế.  Quan hệ anh chị em họ, ngày nay do nhiều mối quan tâm chi phối  hơn trước, nên việc thăm hỏi nhau không diễn ra thường xuyên. Trước   đây, khi nhà anh em nào có đám, người Triều Khúc và Thiết Úng thường   tạm gác tất cả việc nhà lại để đến giúp nhau. Nhưng ngay nay, do m ̀ ỗi  người đều có những công việc nhất định, đăc biêt la công viêc san xuât ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ́  ̣ ̉ ̉ không cho phep châm ban giao san phâm, nên ng ́ ̀ ươi th ̀ ợ không thê bo công ̉ ̉  
  19. 16 ̣ viêc sang giúp đ ược ma ch ̀ ỉ cử người trong gia đình đại diện co măt. Tr ́ ̣ ư ̀ khi có sự kiện trọng đại tổ chức (như mưng tho, hiêu hy), lúc đó t ̀ ̣ ́ ̉ ất cả  các thành viên trong gia đình mới tham dự.  Trong quan hệ  hàng xóm láng giềng thì cho đến nay, người  Triều Khúc và Thiết Úng vẫn duy trì mối quan hệ  làng xóm thân  thiết, thể  hiện tình cảm găn bo, đoan kêt, nh ́ ́ ̀ ́ ất là những khi “tắt  lửa, tối đèn”. 3.2.2. Biến đổi cac quan h ́ ệ khac cua lang ngh ́ ̉ ̀ ề Trươc s ́ ự  nghiêp CNH, HĐH, toan câu hoa, tr ̣ ̀ ̀ ́ ươc nh ́ ưng biên ̃ ́  ̉ ̉ ̉ đôi cua nghê, chu thê văn hoa lang nghê la th ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ợ thu công cung đa t ̉ ̃ ̃ ự  ̉ ̣ thay đôi, do vây cac môi quan hê xa hôi lang nghê gi ́ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̀ ữa chu va th ̉ ̀ ợ,   giưa thây va tro, gi ̃ ̀ ̀ ̀ ưa ng ̃ ươi mua va ng ̀ ̀ ươi ban, gi ̀ ́ ưa cac phe, giap, ̃ ́ ́   phương, hôi cung vi thê ma biên đôi theo. ̀ ̣ ̃ ̀ ́ ̀ ́ ̉ 3.2.2.1. Biến đổi quan hệ chủ và thợ Trước   đây,   nếu   người   thợ   Thiết   Úng   muốn   học   nghề,   họ  mang biếu thầy nồi gạo, ngày nay thì đơn giản và cởi mở  hơn,  người thợ  nào muốn học nghề, thầy sẽ tận tình chỉ  dạy, miễn là  người đó chăm chỉ, chịu khó. Ngoai ra, ng ̀ ười thợ nào giỏi sẽ được  chủ  nhà quý mến, tạo nhiều điều kiện làm việc và được trả công  cao.  3.2.2.2. Biến đổi trong quan hệ thầy/trò và bạn hàng ́ ̣ ơi gian khi nên KTTT băt đâu phat triên, ng Co môt th ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ười thợ  lang nghê ch ̀ ̀ ưa đinh hinh ro h ̣ ̀ ̃ ương đi, ch ́ ữ tin trong quan hê ban ́ ̣ ̣   ̀ ̀ ́ ̀ ̉ hang vi thê ma giam xuông rât thâp, ng ́ ́ ́ ười ban, nǵ ươi mua c ̀ ứ theo  y minh ma thay đôi gia ca, chât l ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ượng măt hang, không nhât quan ̣ ̀ ́ ́  trươc sau nh́ ư  môt. Điêu đo lam giam sut va anh h ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ưởng nghiêm  ̣ ́ ̣ trong đên công viêc san xuât, kinh doanh,  ̉ ́ buôn ban.  ́ ̣ Hiên nay, ng ươi Triêu Khuc va Thiêt Ung cung hiêu răng cân phai co ̀ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̃ ̉ ̀ ̀ ̉ ́  nhưng môi quan hê tôt h ̃ ́ ̣ ́ ơn, mở rông h ̣ ơn vơi ban hang trong va ngoai ́ ̣ ̀ ̀ ̀  nươc thi ho m ́ ̀ ̣ ơi co chô đ ́ ́ ̃ ưng v ́ ưng trên thi tr ̃ ̣ ương co nhiêu biên đông, vi ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̀ 
  20. 17 ̣ ̣ ̣ vây, quan hê ban hang đa đ ̀ ̃ ược ho đăt lên tâm quan trong v ̣ ̣ ̀ ̣ ơi 72.9% ́   ngươi đông y đanh gia nay, chi co 27,1% cho răng quan hê đo chi đăt  ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ở  mưc binh th ́ ̀ ương. Ty lê 27,1% ng ̀ ̉ ̣ ươi đanh gia trên thuôc vê nh ̀ ́ ́ ̣ ̀ ưng ng ̃ ươì  ̉ ̉ ́ ̉ ́ ươc đây. lam ăn nho le theo lôi thu công truyên thông tr ̀ ̀ ́ 3.2.2.3. Biến đổi quan hê phe giáp, ph ̣ ường, hội Xưa kia, phe của hai làng Triều Khúc và Thiết Úng đều có nhiệm  vụ là “phụ giúp giáp thu thuế, biện lễ thờ thành hoàng và lo tang lễ cho   người quá cố”. Ngày nay, do tính chất công việc của các phe giáp không  phù hợp, nên cũng không tồn tại phe giáp. Các việc phụ giúp thu thuế  cho xã bây giờ đã có trưởng thôn. Việc sửa soạn lễ trong ngày hội đã có  Ban Quản lý Di tích của làng do UBND xã thành lập đứng ra lo liệu.   Việc tang lễ cho người quá cố  cũng đơn giản hơn, bớt đi nhiều hủ  tục. Do vậy, phe giáp không còn cũng là điều hợp lý. 3.2.3. Biên đôi quan hê xa hôi trong viêc truyên nghê, gi ́ ̉ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ư nghê ̃ ̀ ́ ơi ng Đôi v ́ ươi dân Triêu Khuc, Thiêt Ung, hoat đông truyên nghê va ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ̀  giư bi quyêt nghê trong điêu kiên hiên nay đang bi anh h ̃ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ưởng nhiêu nhât ̀ ́  bởi yêu tô kinh tê, thu nhâp. 60% ng ́ ́ ́ ̣ ươi đ ̀ ược hoi đêu tra l ̉ ̀ ̉ ơi răng se ̀ ̀ ̃  hương dân cho moi ng ́ ̃ ̣ ươi cung lam nghê nêu ng ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ươi đo hô tr ̀ ́ ̃ ợ ho trong ̣   ̣ công viêc hay tham gia lam trong cac c ̀ ́ ơ sở san xuât cua ho. Yêu tô anh ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́̉   hưởng thứ hai trong viêc truyên nghê la tôn vinh nghê thu công va tôn ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀   ̣ vinh nghê nhân.  ́ ̀ ưc đô tai hoa cua ban tay khôi oc, tâm hôn cua t Tiêp theo đo la m ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ưng ̀   ́ ̣ ca nhân, quy luât kinh tê thi tr ́ ̣ ương, tinh chât bi quyêt nghê, s ̀ ́ ́ ́ ́ ̀ ự thay đôỉ   ̉ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ công năng cua san phâm, nhu câu lao đông viêc lam, tac đông cua CNH, ̀ ́ ̣ ̉   ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́̉ HĐH, toan câu hoa va hôi nhâp quôc tê đêu co anh h ̀ ̀ ưởng đên viêc truyên ́ ̣ ̀  ̀ ̀ ư bi quyêt nghê. Viêc gi nghê va gi ̃ ́ ́ ̀ ̣ ư bi quyêt nghê con đ ̃ ́ ́ ̀ ̀ ược ngươi Triêù ̀  Khuc va Thiêt Ung th ́ ̀ ́ ́ ực hiên v ̣ ơi muc đich đâu tiên la đê duy tri s ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ưć   ̣ ̉ ̣ manh cua gia đinh, dong ho, sau đo la chi phôi quan hê hôn nhân, quan hê ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣  ̣ ́ ̀ thây tro va quan hê bât binh đăng gi ̀ ̀ ̀ ̉ ơi.́ 3.3. BIẾN ĐỔI LINH V ̃ ỰC VĂN HOA TINH TH ́ ẦN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2